Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

49
BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 1 Chương hai : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC - CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM & PHÂN TÍCH LỰC Chủ đề 1.1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC 1. Lực : được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ ) * Gốc mũi tên là điểm đặt của lực. * Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực. * Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định. 2. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực sao cho tác dụng vẫn không thay đổi. * Lực thay thế gọi là hợp lực. * Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực. BI TP TỔNG HỢP LỰC : LOI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC - s dụng quy tc hình bình hành - s dụng quy tc 2 lực cng phương cng chiều - s dụng quy tc 2 lực cng phương ngược chiều LOI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC BƯC 1: lựa 2 cặp lực theo th tự ưu tiên cng chiều hoặc ngược chiều or vuông gc tổng hợp chng thành 1 lực tổng hợp BƯC 2: tiếp tục tng hợp lực tổng hợp trên với lực cn li cho ra được lực tổng hợp cuối cng PP: theo quy tắc hình bình hành * * BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT * Hai lực cng phương, cng chiều : * Hai lực cng phương , trái chiều : * Hai lực vuông gc : GV: Phm Minh Đc trang 1 1 F 2 F F F 1 F 2 F 1 F F 1 2 F F F 2 F 1 F

Transcript of Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

Page 1: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 1

Chương hai : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMChủ đề 1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC - CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM & PHÂN TÍCH LỰC

Chủ đề 1.1. LỰC –TỔNG HỢP LỰC1. Lực : được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )

* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực. * Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.

* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.2. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực sao cho tác dụng vẫn không thay đổi. * Lực thay thế gọi là hợp lực. * Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực.

BAI TÂP TỔNG HỢP LỰC :

LOAI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC- sư dụng quy tăc hình bình hành - sư dụng quy tăc 2 lực cung phương cung chiều- sư dụng quy tăc 2 lực cung phương ngược chiều

LOAI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC BƯƠC 1: lựa 2 cặp lực theo thư tự ưu tiên cung chiều hoặc ngược chiều or vuông goc tổng hợp chung

thành 1 lực tổng hợp

BƯƠC 2: tiếp tục tong hợp lực tổng hợp trên với lực con lai cho ra được lực tổng hợp cuối

cung

PP: theo quy tắc hình bình hành *

* BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

* Hai lực cung phương, cung chiều :

* Hai lực cung phương , trái chiều :

* Hai lực vuông goc :

1. Cho 2 lực ; . Tìm độ lớn hợp lực của của & ; vẽ hình ; & . Trong

các trường hợp goc kẹp giữa hai lực bằng :a. b. c. d. e.

f. 2. Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của hợp lực F ; vẽ hình .

a. ; ;b. ; ;c. ; các goc đều bằng 1200 .

GV: Pham Minh Đưc trang 1

1F

2F

F

F

1F

2F

1F

F

1 2F F F

2F

1F

3F

2F

C 2F

1F

3F 1200

1F

2F

3F

Page 2: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 2

3. Hai lực & cung tác dụng vào một vật. Hợp lực của 2 lực là :A. 2N B. 4N C. 6N D. 15N

Chủ đề 1.2. SỰ CÂN BẰNG LỰC ( kiêm tra thương hoi dang nay )a. Các lực cân bằng : là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

b. Điều kiện cân bằng của chất điêm :

BAI TÂP CÂN BẰNG LỰC VA PHƯƠNG PHAP GIAI

@ Vật chịu tác dụng của 2 lực đồng quy :

@ Vật chịu tác dụng của 3 lực đồng quy :

(gọi là 2 lực trực đối)* 2 lực cung phương, ngược

chiều:

* bằng nhau về độ lớn: VD:

( lực thư ba trực đối với hợp lực của 2 lực con lai)

* 2 lực cùng phương, ngược chiều:

* bằng nhau về độ lớn: PP giải bai tập:1. Tìm hợp lực của hai lực

2. Lấy lực thứ ba đối với hợp lực của hai lực kia

4.Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực , vẽ

hình.a. b. c. d.

ĐS: a. N b. N c. 21N d. 3N

4. Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. Tìm độ lớn của lực , vẽ hình.

a. ; b. ; c. ; d. ;

GV: Pham Minh Đưc trang 2

(a)

2F

1F

A(c)

2F

1F

(d)

1F

2F

120O1F

2F

3F

c)

a)

2F

1F

3F

1F2F

3F

b)

(b)

2F

1F

2F

1F

12F

3F

1F

2F

6001F

2F

3F

d)

Page 3: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 3

5. a. Một chất điểm đưng yên khi chịu tác dụng đồng thời của 3 lực 3N; 4N và 5N. Tìm goc hợp bởi 2 lực 3N và 4N.b. Hai lực co độ lớn bằng nhau F1 = F2 = F; hợp lực của hai lực cũng co độ lớn bằng F. Tìm goc hợp bởi hai lực F1 và F2.c. Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 = F2 = N hợp với nhau một goc 60O . Tìm độ lớn của lực F3 (vẽ hình) để tổng hợp lực của 3 lực này bằng không.

6. Ba lực 60N; 80N và 100N co tổng hợp lực bằng không. a. Nếu lực 100N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực con lai là bao nhiêu?b. Nếu lực 60N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực con lai là bao nhiêu?

Chủ đề 1.3. PHÂN TÍCH LỰC Phân tích lực (Ngược với tổng hợp lực): là thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác dụng vẫn không thay đổi. @ Phương pháp phân tích 1 lực theo 2 phương cho trước

* Từ điểm mut B của kẻ 2 đường thẳng lần lượt song song với * 2 đường thẳng vừa kẻ trên căt tao thành hình bình hành

Các véc-tơ và biểu diễn các lực thành phần của theo 2 phương .

* Phân tích theo 2 trục toa độ vuông goc * Phân tích trên mặt phẳng nghiêng: theo 2 phương song song và vuông goc với mặt phẳng nghiêng.

7. Phân tích lực co độ lớn theo 2 phương và , tìm độ lớn của 2 lực này.

ĐS: 15N & & 15N

BAI TÂP: SỰ CÂN BẰNG LỰC & PHÂN TÍCH LỰC –BAI TOAN LỰC CĂNG DÂY.

Bai toán : Treo vật có trọng lực vao hai sợi dây như hình vẽ. Tìm lực căng dây va .Nhớ: + vật có khối lượng lam xuất hiện trọng lực P có gốc vecto đặt trên vật, hướng xuống

GV: Pham Minh Đưc trang 3

30O30O

y

xO

F

30O

xO

F

y y

xO

F

60O

60O30O xO

F

y

yF

xF

F

y

xO

P

/ /P

P

O

B

y

xyF

F

xF

Page 4: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 4

+ vật đe lên mặt san lam xuất hiện phản lực N gốc vecto đặt trên vật, hướng lên + vật tì lên tương sẽ xuất hiện phản lực có gốc vecto đặt trên vật, hướng ngược lai + vật treo vao dây lam xuất hiện lực căng dây T có gốc vecto đặt trên vật, hướng về điêm treo.

PP: (3 lực cân bằng) * BƯƠC 1: Xác định các lực tác dụng lên vật theo đung phương và chiều của no trên vật.* BƯƠC 2: Dịch chuyển các lực theo đung phương chiều của các lực sang hệ trục Oxy sao cho các lực đồng quy tai gốc tọa độ ( gốc các vecto lực đều nằm chung tai gốc tọa độ O và hướng các vecto lực như hướng trên vật )* BƯƠC 3: Phân tích các lực không nằm trên trục tọa độ thành các thành phần theo phương của hai trục . Kết hợp với công thưc lượng giác sin cos tan BƯƠC 4: GIAI BAI TÂP CÂN BẰNG LỰC* Áp dụng điều kiện cân bằng, ta co:

hay (*)

* Xét theo phương , ta có: (1) * Xét theo phương , ta có: (2) Giả (1) & (2).

8. Một vật co trọng lực 60N được treo vào 2 sợi dây nằm cân bằng như hình vẽ. Tìm lực căng của mỗi dây . Biết dây AC nằm ngang. ĐS: 69N ; 35N

9.10.11.12. Một đèn tín hiệu giao thông ở đai lộ co trọng lượng 100N được treo vào trung điểm của dây AB.

Bo qua trọng lượng của dây, tính lực căng dây trong 2 trường hợp:a. b. ĐS: 100N ; 59N

13. Một đèn tín hiệu giao thông ở đai lộ co trọng lượng 120N được treo vào trung điểm của dây AB dài 8m làm dây thong xuống 0,5m. Bo qua trọng lượng của dây, tính lực căng dây. ĐS: 242N

14. Một vật co trọng lực 80N đặt trên mặt phẳng nghiêng 1 goc 30O so với phương ngang. Phân tích trọng lực của vật theo hai phương : phương song song với mặt phẳng nghiêng và phương vuông goc với mặt phẳng nghiêng. ĐS: 40N ; N

Chủ đề 2. BA ĐỊNH LUÂT NIU –TƠN.1. Định luật I Niu –tơn : khi không co lực tác dụng vào vật hoặc tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không thì vật đang đưng yên sẽ tiếp tục đưng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động

thẳng đều.

2. Định luật II Nịu –tơn : * Hay ( luôn cùng chiều với )

* Độ lớn 3. Định luật III Niu –tơn : khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lai vật B cũng tác dụng lai vật A một lực

GV: Pham Minh Đưc trang 4

1200

A

B

C

Bài 246

Bài 247

A BBài 248

A B

BA BT

AT

P

O

BT

AT

P

AxT

AyTByT

BxT x

y

O

Page 5: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 5

hay Nếu gọi là lực thì gọi là

phản lực và ngược lai.Khối lượng * Khối lượng không đổi đối với mỗi vật. * Khối lượng co tính cộng được.Chủ đề 2.2B. Định luật II Niu –tơn khi có lực cản (lực ma –sát; lực hãm phanh …).

@ Tổng quát cho : định luật II Niu –tơnPP: * Chọn hệ trục như hình vẽ .

* Áp dụng định luật II Niu –tơn ta co : + + + = (*)

Chiếu (*) xuống trục , ta co: @ Chú ý : chiều dương cung chiều chuyển động. 1. Lực “kéo” cung chiều với chiều chuyển động lấy dấu cộng. 2. Lực “cản” ngược chiều với chiều chuyển động lấy dấu trừ . 3. Trọng lực P và phản lực N vuông goc phương chuyển động nên bằng 0@ Lực kéo động cơ xe (lực phát động) và cung chiều chuyển động, lực cản hay lực ma sát luôn cung phương và ngược chiều với chuyển động !

CHUYÊN ĐÊ BAI TÂP ĐỊNH LUÂT II NEWTON THƯỜNG CHO

Dang 1 : Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.aPP : + sư dụng kêt hợp các công thức chuyên động biên đổi đều liên quan gia tốc a + công thức tính lực : F = m.a

Dang 2. Cho gia tốc , tìm các đai lượng con lai ; . PP: + tìm bằng các công thưc của chuyển động biến đổi đều + rồi thế a vào

Dang 3. Cho gia tốc và , tìm và các đai lượng con lai. PP:+ thế vào để tìm + rồi dựa vào các công thưc của chuyển động biến đổi đều để tìm các đai lượng con lai.

@ CHU Y:* Nêu vật chuyên động thẳng đều thì a = 0* Khi thăng (phanh): Lực kéo bằng không.* Gia tốc theo phương chuyển động ; viêt dưới dang đai số (âm hoặc dương) va các quy ước về dấu giống với CĐTBĐĐÊU . * Các công thức chuyên động biên đổi đều   : + Vận tốc : ; + Công thức liên hệ giữa đương đi , vận tốc va gia tốc :

+ Liên quan quãng đương đi:

BAI TÂP.

Chủ đề 2.1A. Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a15. a. Một vật khối lượng 10kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F = 10N. Tính gia tốc và cho

biết tính chất của chuyển động . b. Một vật khối lượng 200g chuyển động với gia tốc 2m/s2. Tìm lực tác dụng vào vật.

ĐS : 1m/s2 ; 0,4N.16. Một vật co khối lượng 50kg băt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì đat

vận tốc 0,7m/s. Bo qua ma sát , tính lực tác dụng vào vật.ĐS : 24,5 N.

GV: Pham Minh Đưc trang 5

canF

KF

P

N

xy

O

Page 6: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 6

17. Một quả bong co khối lượng 700g đang nằm yên trên sân co . Sau khi bị đá no đat vận tốc 10m/s . Tính lực đá của cầu thủ , biết khoảng thời gian va cham là 0,02s .

ĐS : 350 N.18. Một ô –tô khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s thì đat vận tốc 36km/h. Bo qua ma sát, tính lực

kéo của ô tô.ĐS : 1 000N .

19. Một ô –tô co khối lượng 3tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quang đường 25m. Bo qua ma sát, tìm:

a. Lực phát động của động cơ xe. b. Vận tốc và quang đường xe đi được sau 20s. ĐS: 1 500N; 10m/s; 100m .

20. Một xe khối lượng 1 tấn đang chay với tốc độ 36km/h thì ham phanh (thăng lai) . Biết lực ham là 250N. Tính quang đường xe con chay thêm được đến khi dừng hẳn. ĐS: 200m.

21. Một xe khởi hành với lực phát động là 2 000N , lực cản tác dụng vào xe là 400N , khối lượng của xe là 800kg. Tính quang đường xe đi được sau khi khởi hành 10s. ĐS : 100m .

22. Một ô –tô co khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì ham phanh. Sau khi ham phanh , ô –tô chay thêm được 50m nữa thì dừng hẳn . Tính : a. Lực ham. b. Thời gian từ luc ô – tô ham phanh đến khi dừng hẳn.

ĐS : 8 000N ; 5s .23. Một xe co khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s đat vận tốc 72km/h. Lực cản của mặt đường tác

dụng lên xe là 500N. Tính : a. Gia tốc của xe. b. Lực phát động của động cơ. ĐS : 2m/s2 ; 2 500N.

24. Một xe co khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quang đường 50m.Tính :a. Lực phát động của động cơ xe , biết lực cản của mặt đường là 500N.b. Nếu lực cản của mặt đường không thay đổi, muốn xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động là

bao nhiêu?ĐS : 1 500N ; 500N .

25. Một vật co khối lượng 100g băt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s .a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,02N . b. Sau quang đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để

vật chuyển động thẳng đều? ĐS: 0,03 N ; 0,02 N .

26. Một lực F không đổi tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s theo phương của vận tốc làm vận tốc của no thay đổi từ 8m/s con

5m/s. Sau đo tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Xác định vận tốc của

vật tai thời điểm cuối. ĐS: – 17m/s.27. Một lực F = 5N nằm ngang tác dụng vào vật khối lượng m = 10kg đang đưng yên làm vật chuyển

động trong 10 s. Bo qua ma sát.a. Tính gia tốc của vật.b. Tìm vận tốc của vật khi lực vừa ngừng tác dụng và quang đường vật đi được trong thời gian này.c. Sau 10s lực ngừng tác dụng thì vật sẽ chuyển động như thế nào, giải thích? ĐS: 0,5m/s2;

5m/s; 25m.28. Một vật co khối lượng 500g băt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo 4N,

sau 2s vật đat vận tốc 4m/s. Tính lực cản tác dụng vào vật và quang đường vật đi được trong thời gian này. ĐS: 3N; 4m.

Chủ đề 2.2B. TỔNG HỢP29. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chay với vận tốc thì ham phanh, xe đi thêm được quang đường

15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính:a. b. Lực ham . ĐS : 10m/s ; 6

666,7N .30. Lực F truyền cho vật m1 một gia tốc a1 = 2m/s2; truyền cho vật m2 gia tốc a2 = 6m/s2. Hoi nếu lực F

truyền cho vật co khối lượng

GV: Pham Minh Đưc trang 6

Page 7: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 7

m = m1+ m2 thì gia tốc a của no là bao nhiêu? ĐS : 1,5m/s2

.31. Một ô –tô co khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ô –tô đo chở hàng thì khởi hành với

gia tốc 0,2m/s2. Hay tính khối lượng của hàng hoa,biết rằng hợp lực tác dụng vào ô –tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.ĐS : 1 000kg .

32. Một xe đang chay với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s co vận tốc 3m/s . Sau đo xe tiếp tục chuyển động đều trong thời gian 1s rồi tăt

máy, chuyển động chậm dần đều sau 2s thì dừng hẳn. Biết xe co khối lượng 100kg. a) Xác định gia tốc của ô –tô trong từng giai đoan ? b) Lực cản tác dụng vào xe.

c) Lực kéo của động cơ trong từng giai đoan. ĐS: a) 1m/s2 ; 0; 1,5m/s2 b) 150N; 250N; 150N; 0N .

33. Một chất điểm co khối lượng 10 kg, chuyển động co đồ thị vận tốc như hình vẽ .a) Tìm gia tốc của chất điểm và lực tác dụng lên chất điểm ưng với hai giai đoan.b) Tìm quang đường vật đi được từ luc t = 5s cho đến khi vật dừng lai.ĐS : a) a1 = 0,5m/s2 ; F1 = 5N ; a2 = - 1m/s2 ; F2 = -10N b) 93,75m.

34. Một xe lăn khối lượng 50kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phong mất 10s. Nếu chất lên xe một kiện hàng , xe

phải mất 20s để đi từ đầu phong đến cuối phong. Bo qua ma sát, tìm khối lượng của kiện hàng? ĐS : 150kg .

35. a) Một lực không đổi , cung phương với vận tốc , tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của no thay đổi từ 0,6 m/s đến 1 m/s . Tìm gia tốc a1 vật thu được trong khoảng thời gian tác dụng .

b) Một lực không đổi , cung phương với vận tốc , tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của no thay đổi từ 1 m/s đến 0,2 m/s . Tìm gia tốc a2 vật thu được trong khoảng thời gian

tác dụng . Vẽ và .Tính tỷ số : 36. Chủ đề 2.3. Định luật III Niu –tơn

ĐỊNH LUÂT III NEWTON –LỰC VA PHAN LỰC1. Định luật :

+ Phát biểu : “ Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng lai vật A một lực. Hai lực này co : cung giá , cung độ lớn nhưng ngược chiều .”

+ Công thưc :

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC VA PHAN LỰC ( ): * Xuất hiện & mất đi cung luc * Cung giá, cung độ lớn, nhưng ngược chiều. * Không cân bằng vì chúng đặt lên hai vật khác nhau

Phương pháp

* Ta co :

* Chú ý : đến dấu của vận tốc .37. Một sợi dây chịu được lực căng tối đa là 100N.

a. Một người cột dây vào tường rồi kéo dây với một lực bằng 80N. Hoi dây co bị đưt không, giải thích ?

GV: Pham Minh Đưc trang 7

0 5 10 15 20

5

10

(m/s)

(s)

B AF

A BF

A B

OAv

Av

Bv

0OBv

B AA B

Trước va cham Sau va cham

Page 8: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 8

b. Hai người cung kéo hai đầu dây với lực kéo của mỗi người bằng 80N. Hoi dây co vị đưt không, giải thích ?38. Một quả cầu co khối lượng 2kg đang bay với vận tốc 4m/s đến đập vào quả cầu thư hai đang đưng

yên trên cung một đường thẳng . Sau va cham cả hai chuyển động cung chiều, quả cầu I co vận tốc 1m/s, quả cầu II co vận tốc 1,5m/s. Hay xác định khối lượng của quả

cầu II ?ĐS : 4kg.

39. Xe thư nhất đang chuyển động với vận tốc 50cm/s trên đường ngang thì bị xe thư hai chuyển động với vận tốc 150cm/s va cham từ phía sau. Sau va cham, cả hai chuyển động tới trước với cng tốc độ l 100cm/s. Tìm tỷ số khối lượng của hai xe trên. ĐS: 1.

40. Hai quả cầu chuyển động trên một đường thẳng ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s và 0,5m/s đến va cham vào nhau. Sau va cham cả hai bật ngược trở lai với vận tốc lần lượt là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết : m1 = 1kg, tính m2 ? ĐS: 0,75kg .

41. Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào một xe B đang đưng yên. Sau khi va cham xe A dội ngược trở lai với vận tốc 0,1m/s con xe B chay tới với vận tốc 0,55m/s. Cho mB = 200g , tìm mA ? ĐS: 100g HD: chu y chiều của vận tốc.

BAI TÂP TỔNG HỢP BA ĐỊNH LUÂT NIU –TƠN.42. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng đat vận tốc 36km/h. Bo qua

ma sáta. Tính lực kéo của động cơ ô –tô. b. Nếu tăng lực kéo lên 2 lần thì sau khi khởi hành 10s, ô –tô co

vận tốc bao nhiêuĐS:

43. Một ô –tô khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quang đường 25m. Bo qua ma sát. Tìm:a. Lực phát động của động cơ xe.b. Vận tốc và quang đường xe đi được sau 20s.c. Muốn sau khi khởi hành 10m đat vận tốc 10m/s thì lực phát động của động cơ phải tăng bao

nhiêu? ĐS: 1 500N; 10m/s; 100m.44. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h thì

ham phanh. Sau khi ham phanh, ô –tô chay thêm 50m nữa thì dừng hẳn lai. Bo qua các lực bên ngoài.a. Tìm lực ham phanh. b. Tìm thời gian từ luc ham phanh đến khi ô –tô dừng hẳn.c. Muốn sau khi ham phanh ô –tô chỉ đi được 20m thì dừng lai thì cần tăng lực ham lên mấy lần

ĐS: 8 000N; 5s.45. Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chay trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc thì ham phanh,

xe con đi thêm 15m trong 3s thì dừng lai.a. Tìm . b. Tìm lực ham. Bo qua các lực cản bên ngoài.c. Nếu tăng lực ham lên 1,5 lần thì kể từ luc ham phanh đến khi dừng hẳn lai ô –tô đi quang đường

bao nhiêu?ĐS: = 10m/s; 6 666,67N

46. Một ô –tô khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s trên đường thẳng nằm ngang đi được quang đường 50m. Biết lực cản tác dụng

vào xe là 500N. Tìm:a. Lực phát động của động cơ xe.b. Nếu lực ham tác dụng vào xe giảm 2 lần thì lực phát động của động cơ phải tăng hay giảm mấy

lần để sau khi khởi hành 10s xe vẫn đi được 50m. ĐS:

47. Một xe đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 1m/s thì tăng tốc sau 2s đat vận tốc 3m/s. Sau đo xe tiếp tục

chuyển động thẳng đều trong 1s rồi tăt máy, chuyển động chậm dần đều đi thêm 2s nữa thì dừng lai.a. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đoan. b. Tính lực cản tác dụng vào xe.c. Xác định lực kéo của động cơ xe trong từng giai đoan.Biết xe co khối lượng 100kg và lực cản co giá trị không đổi trong cả 3 giai đoan.

GV: Pham Minh Đưc trang 8

Page 9: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 9

ĐS: a. 1m/s2; 0; 1,15m/s2. b. 150N c. 250N; 150N; 0.48. Một ô –tô khởi hành chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với lực phát động là 2 000N, lực

cản tác dụng vào xe luôn bằng 400N, khối lượng của xe là 800kg.a. Tính quang đường xe đi được sau 10s.b. Muốn sau 8s xe đi được quang đường trên thì lực phát động tăng hay giảm bao nhiêu?ĐS:

49. Một xe co khối lượng 5kg chuyển động trên đường thẳng nằm ngang bởi lực kéo F = 20N co phương nằm ngang trong 5s. Sau đo

lực kéo không tác dụng nữa nên xe chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn lai. Biết lực cản tác dụng vào xe luôn bằng 15N. Tính

quang đường xe đi được từ luc khởi hành cho đến khi dừng hẳn. ĐS: 16,7m50. Một xe khối lượng 2kg đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang không ma sát với vận tốc

= 10m/s thì chịu tác dụng của lực F = 4N ngược hướng với chuyển động.a. Tính gia tốc của xe. b. Kể từ khi chịu tác dụng của lực F trên thì sau bao lâu xe dừng

hẳn?ĐS: –2m/s2; 5s.

51. Vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều chuyển động thì trong 6s vận tốc giảm từ 8m/s xuống con 5m/s. Trong 10s kế tiếp, lực F tăng gấp đôi về độ lớn nhưng không thay đổi hướng. Tính vận tốc của vật ở cuối thời điểm trên. ĐS: –5m/s.

52. Một vật co khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực 0,6N và 0,8N theo phương vuông goc nhau. Bo

qua ma sát, tính gia tốc của vật. ĐS: 2m/s2.Lực hấp dẫn

1. Định luật hấp dẫn: * Phát biêu: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng của chung và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chung.

* Công thức:

* Đơn vị: + lực hấp dẫn (N).

+

+ khối lượng của các vật (kg) + khoảng cách giữa hai vật –tính từ trọng tâm (m).

2. Trọng lực & trọng lượng: * trọng lực :là lực hut của Trái Đất tác dụng lên vật. * trọng lượng: là độ lớn của trọng lực 3. Gia tốc rơi tự do:

* Tai nơi có độ cao h:

* Tai mặt đất: (tai mặt đất h = 0.)

@ Với: * M;R khối lượng & bán kính Trái Đất. * h là độ cao. * r = R + h @ Trọng tâm của vật la điêm đặt của trọng lực của vật.

BAI TÂP:53. Hai quả cầu giống nhau co bán kính 40cm, khối lượng 50kg.

a. Tính lực hấp dẫn giữa chng khi đặt cch nhau 1m? b. Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa chung?ĐS: 0,26.10 -6 N.

GV: Pham Minh Đưc trang 9

m1 m2

r

R

h

P

Tâm Trái Đất

Vật

Page 10: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 10

54. Hai chiếc tàu thủy mỗi chiếc co khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn giữa chung? So sánh lực này với trọng

lượng của quả cân 20g (g = 10m/s2). ĐS: 55. Hai vật co khối lượng bằng nhau và bằng 10 6 kg đặt cách nhau km.

a. Tính lực hut giữa chung.b. Muốn lực hut giữa chung tăng 16 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa chung mấy lần.c. Nếu tăng khoảng cách giữa chung lên 5 lần thì lực hut giữa chung tăng hay giảm mấy lần?

56. a. Hai vật đặt cách nhau 1 đoan r thì hut nhau một lực F . Hoi khi tăng khoảng cách giữa chung lên 3 lần thì lực hut giữa chung tăng

hay giảm mấy lần?b. Nếu tăng đồng thời khối lượng của mỗi vật và khoảng cách giữa chung lên 2 lần thì lực hấp dẫn sẽ như thế nào?

57. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s2. Khối lượng Sao hoả bằng 0,11 lần khối lượng Trái đất, bán kính Sao hoả bằng 0,53 lần

bán kính Trái đất. Tính gia tốc rơi tự do trên Sao hoa. ĐS: 3,8m/s2 . 58. Bán kính của Trái đất là 6 400km, gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2. Tính khối lượng

của Trái đất. Biết hằng số hấp dẫn G = 6,68.10 –11 . ĐS: 6.10 24 kg .

59. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao10km. Biết bán kính trái đất là 6 400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2.

60. a. Ơ độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do bằng một phần tư gia tốc rơi tự do trên mặt đất. Cho biết bán kính Trái đất là

6 400km.b. Tai nơi co độ cao bằng một nưa bán kính trái đất, gia tốc rơi tự do co giá trị là bao nhiêu? Cho g

= 9,8m/s2. ĐS:61. Một vật co khối lượng 1kg, khi ở trên mặt đất co trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm

cách tâm Trái Đất một khoảng 2R (R là bán kính Trái Đất ) co trọng lượng bao nhiêu?

BAI TÂP NÂNG CAO.62. Khoảng cách trung bình giữa tâm trái đất và tâm mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất. Khối

lượng mặt trăng nho hơn khối lượng trái đất 81 lần.a. Hoi trái đất và mặt trăng hut nhau một lực bằng bao nhiêu? Biết bán kính trái đất là 6 400 km,

khối lượng trái đất bằng 6.10 24 kg.b. Tai điểm nào trên đường thẳng nối hai tâm của chung , lực hut của trái đất và lực hut của mặt

trăng đặt vào một vật đặt tai điểm đo cân bằng nhau? ĐS : 2.10.20 N ; cách trái đất 345 600 km.63. Hai vật đặt cách nhau 8cm thì lực hut giữa chung bằng 125,25.10 – 9N. Tính khối lượng của mỗi

vật trong hai trường hợp sau:a. Hai vật co khối lượng bằng nhau. b. m1 = 3m2 c. Tổng khối lượng của hai vật bằng

8kg.ĐS: 3,5kg; 2kg & 6kg.

Lực đàn hồi

1. Lực đan hồi co : Nhăc lai :@ Véc –tơ trọng lực co :* Điêm đặt: tai trọng tâm của vật. * Phương: thẳng đưng. * Chiều: từ trên xuống. * Độ lớn:

GV: Pham Minh Đưc trang 10

0

Lo xo bị nén

0

Lo xo bị gian

Tâm Trái Đất

Page 11: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 11

* Điêm đặt: tai 2 đầu của lo xo. * Phương: trung với trục của lo xo. * Chiều: ngược với chiều biến dang. * Độ lớn:

+ là chiều dài tự nhiên hay chiều dài ban đầu –khi lo xo không bị biến dang ( chưa găn vật ) (m)+ là chiều dài hiện tai của lo xo ( sau khi biến dang hay găn vật ) (m).+ là độ biến dang của lo xo (m).+ k là độ cưng của lo xo hay hệ số đàn hồi (N/m)+ là lực đàn hồi (N).

@ Ví dụ khi treo vật vao lò xo.

Phương pháp giải bai tậpTác dụng lực F vao lò xo

Khi vật cân bằng :

Treo vật m vao lò xo

Khi vật cân bằng :

Hay :

Bai tập64. Một lo xo co độ cưng 250N/m, bị biến dang một đoan 5cm khi chịu lực tác dụng.

a. Tính lực tác dụng vào lo xo.b. Nếu không tác dụng lực thì phải treo vào lo xo một vật co khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 .

65. a. Phải treo vật co khối lượng là bao nhiêu để lo xo co độ cưng 15N/m gian ra 10cm. Lấy g = 10 m/s2 . b. Nếu không treo vật thì phải tác dụng vào lo xo một lực co độ lớn bao nhiệu, để lo xo co cung độ

biến dang trên? ĐS : 0.15kg; 1,5N.

66. Một lo xo co chiều dài tự nhiện 25cm, độ cưng 1N/cm. Lấy g = 10 m/s2 . a. Phải treo vật co khối lượng là bao nhiêu để lo xo co chiều dài 30cm. b. Khi treo vật 200g thì lo xo co chiều dài bao nhiệu?

67. Một lo xo khi treo vật co khối lượng m = 100g thì no gian ra 5 cm . Cho g = 10 m/s2.a)Tìm độ cưng của lo xo. b) Tìm khối lượng m’ của vật khi treo vào đàu lo xo để no gian ra

3cm.68. Một lo xo gian ra 2,5cm khi treo vật m1 = 200g, con khi treo vật m2 = 300g thì lo xo gian ra bao

nhiêu? ĐS : 3,75cm .69. Một lo xo co chiều dài tự nhiên , khi treo vật m1 = 100g vào thì chiều dài của lo xo là 31cm, nếu

treo thêm vật m2 =100g vào thì độ dài của lo xo là 32cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lo xo?

ĐS : 30cm .70. Một lo xo treo thẳng đưng. Khi treo vật m1 = 10g thì lo xo co chiều dài 50,4cm, khi treo vật m2 =

50g thì lo xo co chiều dài 52cm. Tính độ cưng và chiều dài tự nhiên của lo xo. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 50cm ; 25N/m .

GV: Pham Minh Đưc trang 11

0

0

cb

Page 12: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 12

71. Một ô–tô tải kéo một ô –tô con băt đầu chuyển động nhanh dần đều, đi được 400m trong 50s. Ô–tô con co khối lượng 2 tấn, dây cáp nối 2 xe co độ cưng là 2.10 6 N/m.

a. Tính gia tốc của đồn xe.b. Tính lực kéo của xe tải tác dụng lên xe con và độ gian của dây cáp nối 2 xe trong hai trường hợp:

. Bo qua ma sát. . Lực ma sát bằng 2% trọng lượng và g= 10m/s2. ĐS: 640N; 0,32mm; 1 040N;0,52mm.72. Một đầu máy kéo một toa xe , toa xe co khối lượng 20 tấn. Khi chuyển động lo xo nối với đầu máy

gian ra 8cm. Độ cưng của lo xo là 5.10 4 N/m.Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc của đoàn tàu , bo qua ma sát cản trở chuyển

động . ĐS : 4 000N ; 0,2 m/s2 .BAI TÂP NÂNG CAO.73. Một tàu hoa gồm đầu máy và hai toa. Một toa co khối lượng 20 tấn và một toa co khối lượng 10

tấn được nối với nhau bằng những lo xo giống nhau. Độ cưng của lo xo bằng 60 000N/m. Cho biết sau khi chuyển động 20s thì vận tốc của tàu là 3m/s.Tính độ gian của mỗi lo xo, bo qua ma sát trong hai trường hợp:

a) Toa 10 tấn ở cuối. b) Toa 20 tấn ở cuối. ĐS : 2,5cm & 7,5cm ; 5cm & 7,5cm.

Lực ma sát & hệ số ma sát: Chú ý: N có thê la áp lực hoặc phản lực

@ có : * Điểm đặt: tai mặt tiếp xuc. * Phương chiều: ngược với hướng của vận tốc. * Độ lớn: @ Với: * là hệ số ma sát (không co đơn vị) * là áp lực –lực tác dụng vuông goc với mặt bị ép (N)

DANG BAI TÂP LỰC NẰM NGANG

Dang 1. Cho gia tốc , tìm các đai lượng ; ; : Phương pháp: tìm rồi thế vào

Dang 2. Cho gia tốc , tìm và các đai lượng ; Phương pháp: thế vào để tìm

và các đai lượng ; . BAI TÂPĐường ngang –Lực ngang.

Phương pháp giải bai tập (tùy theo trương).

GV: Pham Minh Đưc trang 12

msF

KFv

P

msF

KF

P

xN

yO

Page 13: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 13

@ Ap dụng định luật II Niu –tơn, ta có:

(*)

@ Chiêu (*) xuống , ta có : (**)Chú ý : + gia tốc a có thê tìm dựa vao các công thức chuyên động biên đổi đều + có hệ số ma sát tức có lực ma sát va ngược lai

@ Ap dụng định luật II Niu –tơn, ta có:

(**)

74. Một xe khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tốc 1m/s2. Biết g = 10m/s2 và = 0,02.

a. Tính lực ma sát. B. Tính lực kéo. ĐS : 1 200N . 75. Một ô –tô khối lượng 1tấn, chuyển động trên đường ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt

đường là = 0,1. Lấy g = 10m/s2, tính lực kéo của động cơ nếu : a. Xe chuyển động thẳng đều. b. Xe khởi

hành sau 10s đi được 100m. ĐS: 1 000N ; 3 000N .76. Kéo đều một tấm bê tông khối lượng 12000kg trên mặt đất, lực kéo theo phương ngang co độ lớn

54 000N. Tính hệ số ma sát? (g = 10m/s2). ĐS: 0,45 .

77. Một vật khối lượng 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . Lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang là 4N.

Lấy g = 10m/s2, tìm hệ số ma sát? ĐS : 0,2 .78. Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì ham phanh. Xe con đi được 40m thì dừng hẳn.

Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường . ĐS: -5m/s2 ; 0,5 .

79. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tăt máy. Tính thời gian và quang đường xe đi thêm được cho đến khi dừng lai?

Lấy g =10m/s2 và = 0,02. ĐS: 50s ; 250m .80. Một xe đang chuyển động thì tăt máy rồi đi thêm được 250m nữa thì dừng lai. Biết hệ số ma sát là

0,02 và g = 10m/s2 . Tính vận tốc của xe luc băt đầu tăt máy? ĐS: 10m/s .

81. Một ô –tô co khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tài xế tăt máy. ( g = 10m/s2).

a. Nếu tài xế không thăng thì xe đi thêm được 100m nữa thì dừng lai. Tìm lực ma sát.b. Nếu tài xế đap thăng thì xe chỉ đi được 25m nữa thì dừng lai –Giả sư khi đap thăng bánh xe chỉ

trượt mà không lăn. Tìm lực thăngc. Nếu tài xế đap thăng thì xe chỉ đi được 25m nữa thì dừng lai –Giả sư khi đap thăng bánh xe vẫn

con lăn. Tìm lực lực thăngĐS: 4 000N ; 16 000N; 12 000N .

82. Một xe lăn , khi được đây bởi một lực F = 20 N nằm ngang thì chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng khối lượng 20

kg thì phải tác dụng một lực F’ = 60 N nằm ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường( g = 10m/s2). ĐS: 0,2.

83. Một người đây một cái thung co khối lượng 50kg trượt đều trên sàn nằm ngang với một lực F = 200N (g = 10m/s2).

a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thung và mặt sàn.

GV: Pham Minh Đưc trang 13

msF

KFv

P

Page 14: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 14

b. Bây giờ người ta không đây thung nữa, hoi thung sẽ chuyển động như thế nào? ĐS: 0,4 ; – 4 m/s2.84. Một ô –tô co khối lượng 1,5 tấn , chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát lăn

giữa xe và mặt đường là 0,02 . Cho g = 10m/s2.a. Tính lực phát động của động cơ xe. b. Để xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động phải

bằng bao nhiêu?c. Tài xế tăt máy, lực phát động bây giờ là bao nhiêu? Xe chuyển động như thế nào?ĐS: F1 = 3 300N ; F2 = 300N ; F3 = 0 ; a = – 0,2m/s2.

85. Một xe co khối lượng 4 tấn đang chay với vận tốc 36km/h thì tài xế thấy một chướng ngai vật cách xe 10m nên đap thăng.

a. Trời khô, lực thăng bằng 22 000N, hoi co xảy ra tai nan không? Nếu không, thì xe dừng lai cách vật bao xa?

b. Trời mưa đường ướt nên lực thăng chỉ con 8 000N, tính vận tốc của xe luc cham vào vật? ĐS: 0,9m; 7,7m/s.

DANG BAI TÂP VÊ Mặt phẳng nghiêng

@

@ phân tích lam hai phần va

1. Thành phần : co tác dụng kéo vật xuống.2. Thành phần : co tác dụng tao áp lực.3. Vật đi xuống : lực ma sát hướng lên & ngược lai.

Vật đi xuống Vật đi lên

@ Ap dụng định luật II Niu –tơn, ta có:

(*) Chiêu (*) xuống , ta có :

(1) Chiêu (*) xuống , ta có :

(2)

@ Ap dụng định luật II Niu –tơn, ta có:

(*) Chiêu (*) xuống , ta có :

(1) Chiêu (*) xuống , ta có :

(2) @ Thê (1) vao (2), ta có:

GV: Pham Minh Đưc trang 14

P

/ /P

P

msF N

P

/ /P

P

msF

KF

N

Page 15: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 15

@ Thê (1) vao (2), ta có:

(**)

Hoặc :

(**)

Hoặc :

Tóm lai: Chọn chiều dương cung chiều chuyển động

Hoặc

Dấu ( + ) vật đi xuống; dấu ( – ) đi lên.1. Đăc biệt: 2. Bai toán không cho khối lượng m : nếu thì BAI TÂP : mặt phẳng nghiêng –Vật đi xuống.86. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mpn dài10m, nghiêng 30O so với

phương ngang. Bo qua ma sát , lấy g = 10m/s2.a. Tìm thành phần của trọng lực theo phương song song với mpn và theo phương vuông goc với

mpn.b. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mpn. ĐS : a. 5N; 5 N

b. 5 m/s2 ; 10m/s 87. Thả một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mpn dài10m, nghiêng 30O so với

phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mpn là = 0,2 , lấy g = 10m/s2.a. Tìm lực ma sát. b. Tìm gia tốc & vận tốc của vật ở cuối mpn. ĐS : b) 3,3m/s2 ;

8,1 m/s. 88. Một vật trượt đều đi xuống từ đỉnh của một mpn cao 1,5m, với vận tốc 0,5m/s. Sau 5s thì vật đến

chân mpn. Tìm hệ số ma sát.ĐS : 0,75

89. Trên mặt phẳng nghiêng một goc = 30O so với phương ngang, một tấm ván co khối lượng M trượt xuống với hệ số ma sát .

Xác định để tấm ván co thể trượt xuống đều. ĐS: 0,57BAI TÂP : mặt phẳng nghiêng –Vật đi lên.90. Một chiếc xe khối lượng 1 tấn băt đầu lên một con dốc dài 200m, cao 50m với vận tốc ban đầu là

5m/s. Lực phát động là 3 250N , lực ma sát lăn là 250N , lấy g = 10m/s2.a) Tìm gia tốc của xe khi lên dốc . b) Tìm khoảng thời gian để xe lên hết dốc và vận tốc

của xe luc đo.ĐS : 0,5m/s2 ; 20s ; 15m/s.

91. Để kéo vật khối lượng 100kg đi lên đều trên một mpn nghiêng 30O so với phương ngang, cần một lực 600N song song với mpn .

Lấy g = 10m/s2.a) Tính hệ số ma sát. b) Tính gia tốc của vật khi no được thả cho trượt xuống. ĐS : 0,01 ; 4,9m/s2.

Bai 14. Lực hướng tâm.1. Định nghĩa: Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tron đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

2. Lực hướng tâm có: * Điêm đặt: lên vật. * Phương: trung với đường thẳng nối vật và tâm quỹ đao. * Chiều: từ vật hướng vào tâm quỹ đao.

GV: Pham Minh Đưc trang 15

Page 16: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 16

* Độ lớn: với :

3. Ví dụ: * DANG BT 1: Vệ tinh chuyên động tròn đều quanh Trái Đất: lực hướng tâm là lực hấp dẫn

giữa vệ tinh và Trái Đất. M: khối lượng trái đất

* DANG BT 2: Vật chuyên động tròn đều trên đĩa nằm ngang quay đều: lực hướng tâm là lực

ma sát nghỉ giữa vật và đĩa. :

* DANG BT 3: Xe chuyên động qua cầu cong : luôn chọn chiều dương hướng vào tâm. Nên các lực nào hướng vào tâm thì dương, hướng ngược lai thì âm

+Vồng lên: N = mg – m < P

+Vong xuống: N = mg + m > P

* DANG BT 4: Chuyên động trên vòng xiêc: N = m. và (R là bán kính

vong xiếc)

* DANG BT 5: Xe chuyên động qua cầu cong : Vồng lên: N = mg – m = 0 xe bay khoi

mặt cầu, mặt dốc.

* Chuyên động của xe đi vao khúc quanh:(mặt đường phải làm nghiêng) lực hướng tâm là hợp lực của phản lực và trọng lực 4. Chuyên động ly tâm: nếu lực hướng tâm không con đủ lớn để giữ cho vật chuyển động theo quỹ đao tron thì vật sẽ chuyển động ly tâm.

* Vệ tinh: (tàu vũ trụ)

* Vật chuyên động tròn trên đĩa quay đều: (sản xuất đường ly tâm, máy giặt….)* Chuyên động trên vòng xiêc: (diễn viên bị rơi) * Chuyên động của xe đi vao

khúc quanh: tai nan xảy ra.BAI TÂP:92. Một vệ tinh nhân tao bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất.Tính tốc độ dai

và chu kỳ của vệ tinh. Lấy g = 10m/s2; R = 6 400km. ĐS: 5 660m/s;

14 200s.93. Một vệ tinh khối lượng 200kg đang bay trên quỹ đao tron quanh Trái Đất mà tai đo no co trọng

lượng 920N. Chu kỳ của vệ tinh là 5 300s.a. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. b. Tính khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh.ĐS: 2 661N; 2 994km.

GV: Pham Minh Đưc trang 16

Tâm đĩa tron Vật msnF

OVệ tinh Tâm Trái Đất

hdF

Tâm của vong xiếc

PN

Page 17: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 17

94. Một vật nho đặt trên một đĩa hát đang quay với vận tốc 78 vong/phut. Để vật đưng yên thì khoảng cách giữa vật và trục quay bằng 7cm. Tính hệ số ma sát giữa vật và đĩa?

ĐS : 0,16.95. Một ô– tô khối lượng 2,5tấn chuyển động qua cầu với vận tốc không đổi v= 54km/h. Tìm áp lực

của ô –tô lên cầu khi no đi qua điểm giữa của cầu trong các trường hợp sau ( g= 9,8m/s2) :a.Cầu nằn ngang . b.Cầu vồng lên với bán kính 50m. c.Cầu vồng xuống với bán kính 50m. ĐS:

24 500N ; 13 250N ; 35 750N.96. Một xe chay qua cầu vồng , bán kính 40m, xe phải chay với vận tốc bao nhiêu để tai điểm cao

nhất:a. Không đè lên cầu một lực nào cả. b. Đè lên cầu một lực bằng nưa trọng lực của xe.c. Đè lên cầu một lực lớn hơn trọng lực của xe. ĐS : 20m/s ;

4,1m/s ; không co. 97. Một người đi xe đap trên vong xiếc bán kính 10m.Phải đi qua điểm cao nhất của vong với vận tốc

tối thiểu bằng bao nhiêu để khoi rơi? Cho g = 10m/s2. ĐS : 10m/s.

98. Một người đi xe đap (khối lượng tổng cộng 60kg) trên vong tron làm xiếc bán kính 6,4m. Hoi người đo phải đi qua điểm cao nhất

với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để không bị rơi ? Xác định lực nén lên vong tron khi xe qua điểm cao nhất nếu chuyển động với vận

tốc 10m/s. Cho g = 10m/s2. ĐS: 8m/s ; 337,5N.c. Lực căng dây.

Bai 15. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VÂT BỊ NEM NGANG

@ Xét vật M được ném theo phương ngang với vận tốc , từ độ cao h .

Chuyển động của vật M được phân làm 2 thành phần.+Theo phương Ox: M chuyên động thẳng đều ;

+Theo phương Oy: M rơi tự do g.t ;

* Phương trình chuyên động la:

* Vận tốc thực của M la:

* Góc nghiêng của :

* Phương trình quy đao la: là một nhánh của parabol đỉnh O.

@ Khi vật cham đất: Ơ cung độ cao : vật rơi tự do và và vật ném ngang co cung thời gian để cham đất.

* Thơi gian rơi: h là độ cao khi ném vật.

* Tầm xa: BAI TÂP : phần nay đề không cho thì lấy g = 10m/s2.

GV: Pham Minh Đưc trang

O

17

y

O

Page 18: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 18

99. Từ độ cao h = 80m, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu O = 20m/s. a. Viết phương trình chuyển động của vật. Hoi sau khi ném vật 1s vật ở đâu ?b. Viết phương trình quỹ đao của vật, quỹ đao của vật co hình dang hình gì? c. Xác định vị trí của vật khi cham đất và vận tốc của vật khi đo.

ĐS: a ) ; ; (20m;5m) b) parabol c) (80;80) ; m/s .

100. Từ độ cao h = 20m, một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu O = 5m/s. Chọn hệ trục toa độ như hình vẽ.

a. Hai chuyển động thành phần của vật theo phương là loai chuyển động gì? Viết phương trình những chuyển động đo.b. Viết phương trình quỹ đao của vật. c. Sau bao lâu thì vật cham đất? Tính vận

tốc của vật luc cham đất?d. Tính vận tốc của vật tai vị trí ưng với độ cao h’= 10m.

ĐS: a) ; b) c) t = 2s ; = 20,8 m/s d) ’ = 15m/s

101. Một vật được ném ngang từ độ cao 20m, co tầm xa 6m. Tính :a. Thời gian chuyển động của vật. b. Vận tốc ban đầu. C. Vận tốc của vật khi cham đất. ĐS:

2s ; 3m/s ; 20,2m/s.102. Ơ một độ cao 0,9m không đổi, một người thảy một viên bi vào lổ trên mặt đất. Lần thư nhất viên

bi rời khoi tay với vận tốc 10m/s thì vị trí của viên bi thiếu một đoan , lần thư hai với vận tốc 20m/s thì viên bi lai dư một đoan

. Hay xác định khoảng cách giữa lổ và người. ĐS: 6,345m.

103. Một người ném một viên bi theo phương ngang với vận tốc 20m/s từ đỉnh một tháp cao 320m. Lấy g = 10m/s2.

a. Viết phương trình tọa độ của viên bi. b. Xác định vị trí và vận tốc của viên bi khi cham đất.ĐS : a. x = 20.t ; y = 5.t2 b. 160m ; 82,5m.

104. Viên bi săt được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau 3s vận tốc viên bi hợp với phương ngang một goc 45O. Hoi viên bi

cham đất luc nào, ở đâu, với vận tốc là bao nhiêu? ĐS: 4s ;120m; 50m/s.105. Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu

20m/s . a) Viết phương trình toa độ của quả cầu. Xác định toa độ của no sau khi ném 2s.

b) Viết phương trình quỹ đao của quả cầu. Quỹ đao này là đường gì?c) Quả cầu cham đất ở vị trí nào? Vận tốc của no khi cham đất là bao nhiêu?

ĐS : & b) y = .x2 c) 4s ; 44,7m/s.

106. Một quả bong được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu vO = 25m/s và rơi xuống đất sau 3s . Hoi quả bong được ném ở độ

cao nào? Tầm ném xa của quả bong là bao nhiêu? Tính vận tốc của quả bong khi cham đất. ĐS : 45m ; 75m ; 5. m/s = 39,05m/s.107. Một hon đá được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu vO = 10m/s rơi xuống đất cách chỗ

ném 10m. Xác định độ cao nơi ném vật và vận tốc của vật luc cham đất. Cho g = 10m/s2. ĐS : 5m ; 10

m/s.108. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 20m so với mặt đất. Vật đat được tầm ném xa

10m. Tìm vận tốc đầu và vận tốc luc cham đất? Cho g = 10m/s2. ĐS: 5m/s ; 5.

m/s.Chương III . Cân bằng và chuyển động của vật rắn

GV: Pham Minh Đưc trang 18

Page 19: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 19

A. LY THUYẾT

Bai 17. CÂN BẰNG CỦA MỘT VÂT CHỊU TAC DỤNG CỦA HAI LỰC VA CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.1. Thí nghiệm : SGK2. Điều kiện cân bằng : Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trang thái cân bằng

thì 2 lực đo phải cung giá, cung độ lớn nhưng ngược chiều.

3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mong bằng phương pháp thực nghiệm.a. Trọng tâm : là điểm đặt của trọng lực.

b. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mong bằng phương pháp thực nghiệm. @ Bằng cách treo vật 2 lần.

* Lần 1: treo vật tai điểm A, rồi kẻ đường AB trên vật trung với phương của dây treo.* Lần 2: treo vật tai điểm C, rồi kẻ đường CD trên vật trung với phương của dây treo. @ Giao điểm của AB và CD là trọng tâm G của vật.

Vật co dang hình học đối xưng: trọng tâm trung với tâm đối xưng của vật.II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

1. Thí nghiệm : SGK2.Quy tăc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy:

Muốn tổng hợp hai lực co giá đồng quy tác dụng lên một vật răn, trước hết ta phải trượt 2 véc –tơ lực đo trên giá của chung đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tăc hình bình hành để tìm hợp lực.

3.Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song: * Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy.

* Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thư ba.

Bai 18. CÂN BẰNG CỦA MỘT VÂT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH – MÔ MEN LỰC.I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định . Mômen lực.

1. Thí nghiệm : SGK . O là trục quay cố định. 2. Mômen lực :

* Định nghĩa : Mômen lực đối với một trục quay là đai lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đon của no.

* Công thức : * Y nghĩa cá ký hiệu va đơn vị các đai lượng : # là lực (N) # là cánh tay đon của lực (m) # là mômen lực (N.m)

@ Cánh tay đon của lực : là khoảng cách từ trục quay cố định đến giá của lực. Lực co giá đi qua trục quay cố định không gây Mô –men quay.II. Quy tăc mômen lực :

1. Quy tăc : Muốn cho một vật co trục quay cố định ở trang thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay cung chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lai.

# là tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.# là tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay cung chiều kim đồng hồ.

2. Chú ý : Quy tăc mô men con áp dụng cho cả trường hợp một vật không co trục quay cố định nếu như trong một tình huống nào đo ở vật xuất hiện trục quay.

GV: Pham Minh Đưc trang 19

3F

2F I

2F

3F

12F I

AO

Hd

F

Page 20: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 20

Bai 19. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIÊU

I. Thí nghiệm : SGK

II. Quy tăc tổng hợp hai lực song song cùng chiều : co

* Phương:song song với 2 lực. * Chiều : cung hướng với 2 lực. * Độ lớn : F = F1 + F2 .

* Giá (điểm đặt): hay ( chia trong –O nằm trong AB và gần lực lớn )

Chú ý: 1.Quy tăc hợp lực song cung chiều co thể ly giải về trọng tâm của vật răn. 2.Vận dụng quy tăc hợp lực song song ta cũng co thể phân tích lực.

Bai 21. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VÂT RẮN.CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VÂT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.

I. Chuyên động tịnh tiên của vật răn : 1. Định nghĩa: Chuyển động tịnh tiến của một vật răn là chuyển động trong đo đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song với chính no.

2. Gia tốc của chuyên động tịnh tiên : hay

II. Chuyên động quay của vật răn quanh một trục cố định : 1. Đặc điêm của chuyên động quay . Tốc độ góc.

* Đặc điểm : mọi điểm của vật co cung tốc độ goc .* Quay đều : không đổi quay nhanh dần : tăng quay chậm dần : giảm.

2. Tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định: làm thay đổi tốc độ goc của vật.

3. Mức quán tính trong chuyên động quay : * Mọi vật quay quanh một trục đều co mưc quán tính. Mưc quán tính của vật càng lớn thì càng kho thay đổi tốc độ goc và ngược lai. * Mưc quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đo đối với trục quay.

Bai 22. NGẪU LỰC * Định nghĩa: là hệ 2 lực song song, bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều cung tác dụng vào một vật. * Tác dụng của ngẫu lực vao một vật : chỉ làm cho vật quay chư không tịnh tiến. * Momen M của ngẫu lực: M = F.d # là độ lớn của mỗi lực (N)

# là cánh tay đon của ngẫu lực (m) # là mô men của ngẫu lực (N.m)@ Cánh tay đon của ngẫu lực : là khoảng cách giữa hai giá của hai lực.@ Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông goc với mặt phẳng chưa

ngẫu lực.

GV: Pham Minh Đưc trang 20

A

A’

B’

BO

1d 2d

hF

2F

1F

F

Fd

Page 21: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 21

B. BAI TÂP Bai 17. CÂN BẰNG CỦA VÂT CHỊU TAC DỤNG CỦA HAI LỰC VA CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.Nhăc lai .1. Tìm hợp lực . @ Tổng quát :

@ Các trương hợp đặc biệt :#

#

* Nêu : vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng hay trực đối.

* Nêu : vật chịu tác dụng của 3 lực cân bằng hay hợp lực của 2 lực

cân bằng với lực thư ba.

#

Phương pháp : Phân tích lực –Vẽ hình .Bước 1. Xác định các lực tác dụng rồi trượt các lực về điểm đồng quy. Chọn hệ trục thích hợp, nếu lực nào không trung với một trục hay thì phân tích lực này theo hai trục (vẽ hình).

Bước 2. Ap dụng điều kiện cân bằng : (*). Chiêu (*) lên các trục .

Chú ý :Phân tích lực.1. Băt đầu từ trọng lực : co điểm đặt tai trọng tâm; phương thẳng đưng; chiều từ trên xuống.2. Nêu la mặt bị ép : thì phản lực vuông goc với mặt bị ép. Nêu thanh cứng : thì phản lực co phương trung với thanh cưng. Nêu la sợi dây : thì chỉ co lực căng dây. 109.Tìm F1 và F2 để chất điểm cân bằng ; biết F 3 = 30N; = 150O. ĐS: N ;

N.110.Tìm F1 và F3 để chất điểm cân bằng ; biết F2 = 10N. ĐS: N; N

111.Buộc sợi dây mảnh CD vào trung điểm của sợi dây căng ngang giữa hai điểm A và B. Kéo dây CD theo phương thẳng đưng hướng

xuống bởi lực F = 20N như hình vẽ. a.Cho = 120O tính lực căng của mỗi đoan dây.b.Lập biểu thưc của lực căng dây theo . Từ đo giải thích vì sao khi căng dây phơi đồ không nên

căng dây quá thẳng ĐS: 20N. 112.Kéo một vật nặng trên một mặt phẳng nằm ngang bởi hai sợi dây song song với mặt phẳng ngang

và hợp thành một goc như hình vẽ, lực kéo vào mỗi dây là F = 500N thì vật trượt đều.Tính lực ma sát nếu goc co giá trị lần lượt là

0O ; 60O ; 90O ;120O và 180O.

GV: Pham Minh Đưc trang 21

1F

2F

1 2F F F

2F

3F

12F I

1F

3F

2F

Bai 392

1F

3F

2F

60O

Bai 393

A B C

D Bai 394

Bai 395

Page 22: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 22

ĐS: 1 000N ; 500 N ; 500 ; 500N và 0.113.Vật co cân bằng không nếu no chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng, đồng quy, cung độ lớn

và goc tao bởi 2 lực kế tiếp nhau là 120O ?114.Một hon bi săt co trọng lượng 2N được treo vào một sợi dây không dan co khối lượng

không đáng kể. a. Tính lực căng dây b. Bây giờ đặt phía dưới hon bi phương thẳng đưng một nam châm theo như hình vẽ, biết lực hut của nam châm lên hon bi bằng 1N. Tính lai lực căng dây. ĐS: 2N; 3N.

115.Một hon bi săt co trọng lượng N được treo vào một sợi dây không dan co khối lượng không đáng kể. Lực hut của nam châm

nằm ngang co phương trung với trọng tâm của hon bi như hình vẽ. Dây treo hon bi lệch so với phương thẳng đưng một goc 30O. Tính

lực căng dây và lực hut của nam châm lên hon bi. ĐS: 2N; 1N.116. Một vật khối lượng 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng 30O so với phương ngang bởi

một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Bo qua ma sát, lấy g = 9,8m/s2. Tìm lực căng dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.

ĐS: 9,8N; 16,9N

117.Thanh AB dài l = 1,2m, khối lượng m = 1,6 kg được treo nằm ngang như trong hai trường hợp đươc mô tả như hình vẽ . Chiều dài

mỗi đoan dây l = 1m. Tìm lực căng dây và lực nén hoặc kéo căng thanh AB trong mỗi trường hợp. Lấy g = 10 m/s2. ĐS: 10N, 6N118.Cho viên bi co m = 10kg bán kính R = 10cm được treo vào một điểm cố định A nhờ một sợi dây

và nằm tựa trên một bưc tường nhẵn .Cho AC = 20cm. Tìm lực căng dây T và lực nén của quả cầu lên bưc tường.Cho g = 10m/s2. ĐS: 25 (N); 75 (N) .

119. Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở nga tư nhờ một dây cáp co trọng lượng không kể.Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột

đèn AB và A’B’ cách nhau 8m. Trọng lượng của đèn là 60N, được treo vào điểm chính giữa O dây cáp, làm dây vong xuống 0,5m.

Tính lực căng dây? ` ĐS: 240N.120. Hai mặt phẳng tao với mặt nằm ngang các

goc 45O. Trên hai mặt đo, người ta đặt một quả cầu co m=2 kg (hình vẽ). Hay xác định áp lực của quả cầu lên 2 mặt phẳng đo.Bo qua ma sát ở chỗ tiếp xuc. Cho g = 10m/s2. ĐS: N1 = N2 = 14(N)

121.Vật m = 4kg được treo như hình vẽ cân bằng nhờ lực kéo . Cho = 30O, g = 10m/s2, tính F và lực căng dây. ĐS: 21,4 ; 10,7N.

122.Thanh AB nhẹ nằm ngang được găn vào tường tai A, đầu B nối với tường bằng dây BC không gian co khối lượng không đáng kể. Vật co khối lượng m = 1,2kg được treo vào B bởi dây BD. Biết : AB = 20cm; AC = 48cm, lấy g = 10m/s2.

Tính lực căng dây BC và lực nén lên thanh AB. ĐS: 13N ; 5N.

123.Cho hệ như hình vẽ: = 45O; = 60O.Tìm lực căng dây TAC và lực đàn hồi của thanh AB. ĐS: 546N; 669N

GV: Pham Minh Đưc trang

B’

AO H

A’

B45O

22

30O

Page 23: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 23

124.Một thanh AB đồng chất khối lượng 2kg tựa vào hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các goc nghiêng 30O và 60O. Biết giá của

trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Xác định áp lực của thanh lên mỗi

mặt phẳng nghiêng. ĐS: 10N; 10 N.

125.Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng 3kg được đặt dựa vào tường . Do sàn và tường đều không co ma sát nên

người ta phải dung một dây buộc đầu dưới B vào chân tường để giữ cho thanh đưng yên. Cho OA = OB. ;

Lấy g = 10m/s2. Xác định lực căng dây T. ĐS: NBai 18. CÂN BẰNG CỦA MỘT VÂT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH – MÔ MEN LỰC.

Phương pháp 1. Xác định trục quay cố định . Từ đó xác định cánh tay đòn của mỗi lực.

2. Ap dụng quy tăc mô –men : @ Cách 1 : Thay bởi @ Cách 2 : Phân tích những lực có giá khó xác định cánh tay đòn thanh 2 thanh phần : một có giá đi qua trục quay cố định ( M = 0) va một thanh phần có giá nằm trên một đương thẳng 126. Một thanh chăn đường, dài 7,8m, trọng lượng 2 100N và trọng tâm G cách đầu bên trái A 1,2m.

Thanh co thể quay quan h một trục nằm ngang O ở cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh đo nằm ngang thì lực tác dụng vào đầu bên

phải B là bao nhiêu? ĐS: 100N127. Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều co trọng lượng 3N. Vật treo tai A co trọng

lượng 8N. Tìm trọng lượng phải treo tai B để hệ cân bằng. ĐS: 2,5N.

128.Thanh AB đồng chất dài 1m, tiết diện đều co trọng lượng P = 10N. Người ta treo các trọng vật P1 = 20N, P2 = 30N lần lượt tai A, B

và đặt giá đỡ tai O để thanh cân bằng. Tính OA? ĐS: 70cm.129. AB = 20cm,mA = 2kg , mB = 6 kg. Hoi phải treo AB tai điểm nào để thanh cân bằng ngang. Lấy g

= 10m/s2.a. Thanh AB co khối lượng không đáng kể. b. Thanh AB co khối lượng 2 kg.ĐS: a. Cách B là 5 cm; b. Cách trung điểm AB một khoảng 4 cm.

130.Thanh OA trọng lượng không đáng kể, găn vào tường tai O, đầu A co treo vật nặng trọng lượng P = 10N. Để giữ thanh nằm ngang,

người ta dung dây BC. Biết OB = 2BA. Tính sưc căng dây. Biết goc = 300. ĐS: 30N.

131.Một thanh săt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho chiều dài của no nhô ra khoi mặt bàn(hình vẽ). Tai đầu nhô ra, người ta đặt một lực hướng thẳng đưng xuống dưới. Khi lực đat tới giá trị 40N

GV: Pham Minh Đưc trang 23

A BG O

B 413

G AO

F

P

B 418

2T

1T

B 419

O

B

A

G

30O 60O

B 411 O B

A

G

dây

B 412 23

C

A B

D B 409

AC

B m = 20Kg B 410

A

p

C

BO

B 417

A

O B C

P

B 414

A

O B

P

B 415

A

mA

B

B 416mB

Page 24: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 24

thì đầu kia của thanh săt băt đầu vênh lên. Hoi trọng lượng của thanh săt bằng bao nhiêu?ĐS: 40N

132. Một dây phơi căng ngang dưới tác dụng một lực căng T1 = 100N lên cột thẳng đưng tựa trên một sàn cưng. Hay xác định:

a. Lực căng T2 của dây chống. Biết goc = 30o b. Áp lực của cột vào mặt sàn. Bo qua trọng lực của cột. ĐS: 200N ; 100 N.133.Một bàn đap co trọng lượng không đáng kể, co chiều dài OC = 30cm; CA = 10cm, quay dễ dàng

quanh trục O nằm ngang như hình vẽ. Một lo xo găn vào điểm C. Người ta tác dụng lên bàn đap tai A một lực F vuông goc với bàn đap và co độ lớn 20N. Bàn đap ở

trang thái cân bằng khi lo xo co phương vuông goc với OA.a. Xác định độ lớn của lực tác dụng lên bàn đap.b. Tính độ cưng của lo xo, biết rằng lo xo bị ngăn đi một đoan 5cm so với khi không bị nén.

ĐS: 30N; 600N/m.134.Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, co khối lượng m = 20kg. Người ấy tác dụng

một lực vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho no hợp với mặt đất một goc = 30o. Hay tính lực F trong trường hợp:a. Lực nâng vuông goc với tấm gỗb. Lực nâng hướng thẳng đưng lên trênĐS: 87N ; 100N.

135. Một vật khối lượng 4kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh cưng AB. Thanh AB đồng chất, tiết diện đều co khối lượng m = 2kg, găn vào tường nhờ bản lề A, biết AB vuông goc với tường. Xác định độ lớn và hướng của lực căng dây và phản lực mà tường tác dụng lên thanh BC.

Cho g = 10m/s2. Goc ACB là 30O. ĐS: 46,2N ;

23,1N136.Hai thanh AB và AC được nối với nhau và nối vào tường nhờ các bản lề. Treo vật co trọng lượng 1

000N tai A, goc CBA = 60O; goc ACB = 30O. Tìm lực dụng vào các thanh AB và AC. Bo qua trọng lượng các thanh.ĐS: 500N; 500 N

137.Một cái cuốc như hình vẽ.Hoi lực F co độ lớn tối thiểu là bao nhiêu để làm khối đá bị đây lên? Cho g = 10m/s2 ; m = 30kg;

d1 = 30cm; d2 = 1,2m. ĐS: 75N.138. Tìm lực F cần để quay vật hình hộp đồng chất khối lượng 10kg quay quanh O như hình vẽ. Biết a

= 50cm; b = 100cm.ĐS: F > 25N.

139.Một vật hình trụ tron bằng kim loai co trọng lượng 1 000N, bán kính R = 15cm đặt nằm ngang như hình vẽ. Buộc vào hình trụ một sợi dây nằm ngang đi qua trục

a.Khi F = 500N, tìm chiều cao h để hình trụ co thể vượt qua bậc thang.của hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O1O2 = h. b.Khi h = 5cm, tìm lực F tối thiểu để co thể kéo vật vượt qua bậc thang. ĐS: a. 1,58cm. b. 400 N.

140.Một thanh dài = 1m co trọng lượng P = 15N.Hay tính lực căng dây nếu trọng tâm cách đầu O một đoan d = 0,4m. ĐS: 6 (N)

GV: Pham Minh Đưc trang 24

a b

O

B 425

O O1

O2

B 426

B 421

A B

C

B 422

C

A

B

B 423B 420

C

A

O F

F

B 424

d1

d2

Page 25: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 25

141. Một thanh gỗ nhẹ co trục quay ở O,chịu tác dụng của lực F1 = 20 (N), phương và chiều như hình vẽ. OA=10cm; AB=40cm. Tính

lực F2 (độ lớn) trong các trường hợp sau để thanh gỗ nằm yên. ĐS:4(N);2(N);2,3 (N).

Bai 19. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIÊU Hợp lực của hai lực , co:

* Phương: cung phương với & * Chiều : cung chiều với &

* Độ lớn : F = F1 + F2 .

* Điểm đặt: ( chia trong –O nằm trong AB và gần lực lớn )

142. Hai lực song song cung chiều lần lượt đặt vuông goc tai hai đầu thanh AB co chiều dài 40cm. Biết F1 = 8N và F2 = 12N. Hợp lực F

đặt tai O cách A và B một đoan bao nhiêu ? Tìm độ lớn của F. ĐS: 12N ; 8N.143. Một người gánh một thung gao nặng 400N và một thung băp nặng 200N. Đon gánh dài 9dm. Vai

người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thung gao và thung băp các khoảng lần lượt là d1và d2 bằng bao nhiêu để đon gánh cân bằng

và nằm ngang? ĐS: 0,3m; 0,6m.144. Một người gánh hai cái thung, một thung gao nặng 30kg và một thung băp nặng 20kg; đon gánh

dài 1,2m. Hoi vai người đo phải đặt ở điểm nào để đon gánh cân bằng tự nhiên mà không cần phải dung tay vịn ? Tính lực tác dụng

vào vai –bo qua khối lượng của đon gánh, lấy g = 10m/s2. ĐS: 0,48m ;

0,72m và 500N.145.Thanh nhẹ nằm ngang co chiều dài = 1m, chịu tác dụng của ba lực song song cung chiều và

vuông goc với thanh F1 = 20N; F3 = 50N đặt ở hai đầu thanh và F2 = 30N chính giữa thanh. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực, vẽ

hình?ĐS: 100N ; 65cm. 146. Hai lực song song cung chiều đặt vuông goc tai hai đầu thanh AB co chiều dài 40cm. Hợp lực F

đặt tai O cách A 24cm và co độ lớn bằng 20N. Tìm F1 và F2? ĐS: 12N ; 8N.

147. Hai người dung một chiếc đon để khiêng một cổ máy nặng 1 000N , điểm treo máy cách vai người thư nhất 60cm và cách vai người

thư hai 40cm. Bo qua khối lượng của chiếc đon. Hoi vai của mỗi người chịu tác dụng một lực tác dụng bằng bao nhiêu?

ĐS : 400N ; 600N .

148. Hai lực và song song cung chiều đặt tai hai đầu thanh AB dài 20cm, co hợp lực đặt tai O

cách A 12cm và co độ lớn Fhl = 10N. Tìm F1 và F2? ĐS: 4N ; 6N

GV: Pham Minh Đưc trang 25

A

A’

B’

BO

1d 2d

F

2F1F

O B

A Bai 427

1F

30O A B Hình b Bai 428

O

O B A Hình a)

30O B O 60O Hình c

A

Page 26: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 26

149. Một tấm ván nặng 240N được băc qua một con mương tai hai điểm tựa A và B. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và

cách điểm tựa B 1,2m. Hay xác định lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A. ĐS:150.Một người đang giữ trên vai một chiếc bị co trọng lượng 30N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai

40cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 20cm. Bo qua trọng lượng của gậy. a. Hay tính lực giữ của tayb. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 20cm và tay cách vai 40cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu?c. Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu?ĐS: 100N; 25N; 150N ; 75N.

151.Hai lực song song ngược chiều co độ lớn bằng nhau là 20N, giá của chung cách nhau 50cm tác dụng vào cung một vật. Tính mô

men quay của hai lực này.ĐS: 10N.m

ÔN TÂP HKI . A. Lý thuyêt.

CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM.Câu 1: Chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian là gì? Chuyển động cơ của một vật (gọi tăt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đo so với các vật khác theo thời gian. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của no rất nho so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). Hệ quy chiếu gồm : Một vật làm mốc, một hệ toa độ găn với vật làm mốc. Một mốc thời gian và một đồng hồ. Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm băt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.Câu 2: Viết công thưc tính tốc độ trung bình, tốc độ trung bình cho ta biết điều gì về chuyển động? Chuyển động thẳng đều là gì?

Công thưc tính tốc độ trung bình : . Tốc độ trung bình cho biết mưc độ nhanh hay chậm của

chuyển động. Chuyển động thẳng đều là chuyển động co quỹ đao là đường thẳng và co tốc độ trung bình như nhau trên mọi quang đường.Câu 3: Viết công thưc tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều với đầy đủ chú thích và đơn vị trong hệ S.I ? Công thưc tính quang đường đi: Phương trình chuyển động: Đơn vị:

* : là tốc độ của vật (m/s). * : là thời gian (s) * : là đường đi (m) * : là tọa độ ban đầu và tọa độ tai thời điểm t (m)Câu 4: a. Véc –tơ vận tốc tưc thời tai một thời điểm của một chuyển động thẳng biến đổi đều có: gốc, hướng và độ dài như thế nào?

b. Viết công thưc tính vận tốc tưc thời của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều tai một điểm trên quỹ đao với đầy đủ chú thích và đơn vị ? a. Véc –tơ vận tốc tưc thời tai một thời điểm là một véc –tơ co gốc tai vật chuyển động, co hướng của chuyển động và co độ dài tỷ lệ với độ lớn của vận tốc tưc thời theo một tỷ lệ xích nào đo. b. Công thưc:

Đơn vị: * : là vận tốc luc đầu và vận tốc luc sau (m/s). * : là gia tốc (m/s2) * : là thời gian (s)

GV: Pham Minh Đưc trang 26

Page 27: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 27

Câu 5: Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là gì ? Viết công thưc tính gia tốc ?* Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng co độ lớn của vận tốc tăng (giảm)

đều theo thời gian.

* Công thưc tính gia tốc :

Câu 6: Gia tốc: khái niệm, công thưc tính gia, đơn vị? Nêu đặc điểm của véc –tơ gia tốc: trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và trong chuyển động thẳng châm dần đều.

* Khái niệm: Gia tốc của chuyển động thẳng là đai lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên .

* Công thưc: a = hay (m/s2)

* Đặc điểm: + Chuyển động thẳng nhanh dần đều: cung dấu với + Chuyển động thẳng chậm dần đều: ngược dấu với Câu 7: Viết công thưc tính: đường đi; tọa độ (phương trình chuyển động) và hệ thưc liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường (hệ thưc độc lập) của chuyển động thẳng biến đổi đều.

* Đường đi: * Phương trình chuyển động: * Hệ thưc độc

lập: Câu 8: Sự rơi tự do là gì? Nêu những đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Viết công thưc tính vận tốc và quãng của rơi tự do? Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí của vật như thế nào?

* Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.* Đặc điểm :Là chuyển động thẳng nhanh dần đều, co phương thẳng đưng, chiều từ trên xuống dưới.

* Công thưc: ;

* Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí của vật+ Tai cung một nơi trên mặt đất và ở gần mặt đất, mọi vật rơi rơi với cung gia tốc .+ Tai các nơi khác nhau trên Trái Đất, gia tốc rơi tự do khác nhau.

Câu 9: a. Chuyển động tròn đều là gì ? b. Nêu những đặc điểm của véc –tơ vận tốc của chuyển động tròn đều?

a. Chuyển động tron đều là chuyển động co quỹ đao tron và tốc độ trung bình trên mọi cung tron là như nhau.

b. Những đặc điểm của véc –tơ vận tốc của chuyển động tron đều co:

* Phương: tiếp tuyến với đường tron quỹ đao. * Độ lớn (tốc độ dài): không

thay đổi. Câu 10: Nêu định nghĩa, viết công thưc và đơn vị của : tốc độ góc, chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn đều ?Viết công thưc liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.

* Tốc độ góc của chuyển động tron đều là đai lượng đo bằng goc mà bán kính OM quyét được trong

một đơn vị thời gian. Tốc độ goc của chuyển động tron đều là đai lượng không đổi.

(rad/s)

* Chu kỳ T của chuyển động tron đều là thời gian để vật đi được một vong. (s)

* Tần số của chuyển động tron đều là số vong mà vật đi được trong một giây. (Hz)

* Công thưc liên hệ giữa tốc độ goc và tốc độ dài: (m/s)Câu 11: Viết công thưc tính độ lớn gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều và cho biết hướng của nó ?

GV: Pham Minh Đưc trang 27

Page 28: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 28

* Công thưc tính gia tốc hướng tâm: (m/s2)

* Gia tốc của chuyển động tron đều luôn hướng vào tâm quỹ đao.Câu 12:Viết công thưc cộng vận tốc,và giải thích ý nghĩa đơn vị từng đai lượng

* Công thưc cộng vận tốc là :

* Trong đo:

là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đưng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối.

là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối.

là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đưng yên, gọi là vận tốc kéo

theo.* Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.Câu 13. Phát biểu định nghĩa của lực và nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm. * Lực: là đai lượng véc –tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc hoặc làm cho vật bị biến dang. * Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm: là hợp lực của các lực tác dụng lên vật phải bằng không.

Câu 14. Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành. * Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cung một vật bằng một lực co tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. * Quy tăc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai canh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chung.Câu 15:Phân tích lực là gì?Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước? * Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực co tác dụng giống hệt lực đo. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. * Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tăc hình bình hành - Chỉ khi biết một lực co tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực theo hai phương ấyCâu 16: Phát biểu được định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? * Định luật I Niu –tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực co hợp lực bằng không, thì vật đang đưng yên sẽ tiếp tục đưng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. * Quán tính là tính chất của mọi vật co xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. * Vì thế định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.Câu 17: Phát biểu và viết hệ thưc (có chú thích và nêu đơn vị) của định luật II Niuton * Định luật II Niuton: Gia tốc của một vật cung hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

* Hệ thưc: hay

* Trong đo: F :lực tác dụng (N); m: khối lượng (kg); a: gia tốc (m/s2)

GV: Pham Minh Đưc trang 28

Page 29: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 29

Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì là hợp lực của các lực đo.

Câu 18:Trọng lực và trọng lượng của một vật là gì? Viết công thưc của trọng lực và trọng lượng. * Trọng lực là lực hut của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chung gia tốc rơi tự do. * Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật.

* Hệ thưc của trọng lực và trọng lượng lần lượt là ;

Câu 19:Phát biểu và viết hệ thưc của định luật III Niuton. * Định luật III Niuton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lai vật A một lực. Hai lực này co cung giá, cung độ lớn, nhưng ngược chiều.

* Hệ thưc:

Câu 20: Lực và phản lực là gì? Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật. * Định nghĩa lực và phản lực: Trong tương tác giữa hai vật, một trong hai lực gọi là lực tác dụng con lực kia gọi là phản lực. * Lực và phản lực co những đặc điểm sau :

# Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.# Lực và phản lực là hai lực trực đối.# Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chung đặt vào hai vật khác nhau.

Câu 21: Phát biểu định luật van vật hấp dẫn và viết hệ thưc (có chú thích và đơn vị) của định luật này. * Phát biểu: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chung và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chung.

* Hệ thưc của lực hấp dẫn là :

* Đơn vị: # m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg) # r là khoảng cách giữa chung (m)

# hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2 ) # Fhd là lực hấp dẫn (N)Câu 22: a. Tai sao nói trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn?Trọng tâm của vật là gì?

b. Thành lập công thưc tính gia tốc rơi tự do, từ đó giải thích tai sai gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm?

a. * Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật khối lượng m là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đo. * Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

b. * Từ P = mg = g =

* Từ g = cho thấy khi lên cao h càng lớn nên g và P đều giảm.

với R là bán kính Trái Đất, h là độ cao của vật so với mặt đất. Nếu vật ở gần mặt đất (h << R)

thì : g .

Câu 23: Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu? Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).

GV: Pham Minh Đưc trang 29

Page 30: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 30

* Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lo xo và tác dụng vào các vật tiếp xuc (hay găn) với lo xo, làm no biến dang.

* Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lo xo ngược với hướng của ngoai lực gây biến dang. Khi lo xo bị gian, lực đàn hồi của lo xo hướng theo trục lo xo vào phía trong, con khi lo xo bị nén, lực đàn hồi của lo xo hướng theo trục của lo xo ra ngoài.Câu 24:Định luật Húc: phát biểu, công thưc, đơn vị?

* Phát biểu: Trong giới han đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lo xo tỉ lệ thuận với độ biến dang của lo xo.

* Công thưc: * Đơn vị: # là độ biến dang của lo xo (m) # K là độ cưng của lo xo (hay

hệ số đàn hồi) (N/m) # Fđh là lực đàn hồi (N)Câu 25:Nêu giới han đàn hồi của lò xo. Đối với dây cao su hay dây thép ,mặt tiếp xúc khi biến dang thì lực đàn hồi xuất hiện như thế nào?

* Giới han đàn hồi của lo xo là giá trị lớn nhất của lực tác dụng vào lo xo (lo xo biến dang nhiều nhất) mà khi thôi tác dụng, lo xo vẫn lấy lai được hình dang ban đầu.

* Đối với dây cao su, dây thép,... khi bị kéo thì lực đàn hồi gọi là lực căng. Đối với các mặt tiếp xuc bị biến dang khi ép vào nhau thì lực đàn hồi co phương vuông goc với mặt tiếp xuc.Câu 26:Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt? Viết biểu thưc và giải thích ý nghĩa đơn vị .

* Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xuc của vật đang trượt trên một bề mặt, co tác dụng cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đo, co hướng ngược với hướng của vận tốc.

* Đặc điểm của lực ma sát trượt;

– Không phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xuc và tốc độ của vật. – Tỷ lệ với độ lớn của áp lực.

– Phụ thuộc vào vật liệu và tình trang của hai mặt tiếp xuc

Câu 27: Hệ số ma sát trượt là gì? Viết biểu thưc và giải thích ý nghĩa đơn vị .* Hệ số ma sát trượt là hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.

* Độ lớn của lực ma sát trượt:

* Đơn vị: # N là áp lực tác dụng lên vật (N) # t là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt# Fmst là lực ma sát trượt (N)

Câu 28: Lực hướng tâm: định nghĩa, viết công thưc và nêu đơn vị?* Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tron đều và gây ra cho vật gia tốc

hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

* Công thưc:

* Đơn vị: # m là khối lượng của vật (kg) # r là bán kính quỹ đao tron (m) # là tốc độ goc (rad/s) # là vận tốc dài (m/s)Câu 29: a. Viết công thưc tính: gia tốc, vận tốc và tọa độ của vật ném ngang theo phương ngang và phương thẳng đưng?

b. Viết các công thưc xác định: thời gian vật rơi, tầm xa và phương trình quỹ đao của vật ném ngang.

a. Công thưc tính: gia tốc, vận tốc và tọa độ của vật ném ngang theo

GV: Pham Minh Đưc trang 30

Page 31: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 31

* phương ngang: * phương thẳng đưng:

b. Công thưc xác định thời gian vật rơi, tầm xa và phương trình quỹ đao: ;

;

CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VA CHUYỂN ĐỘNG CỦA VÂT RẮN.Câu 30: a. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song.

b. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?a. * Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật chịu tác dụng của

hai lực ở trang thái cân bằng thì hai lực đo phải cung giá, cung độ lớn và ngược chiều.

* Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song :Ba lực đo phải co giá đồng phẳng và đồng quy Hợp lực của hai lực phải cân bằng

với lực thư ba:

b. Quy tăc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực co giá đồng quy tác dụng lên một vật răn, trước hết ta trượt hai vectơ lực đo trên giá của chung đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tăc hình bình hành để tìm hợp lực.

Câu 31: Trọng tâm của một vật là gì. Phương pháp xác định trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất bằng thực nghiệm?

* Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.* Phương pháp:

+ Treo vật bằng sợi dây lần lượt ở hai vị trí khác nhau. Giao điểm của phương sợi dây kẻ trên vật giữa hai lần treo chính là trọng

tâm của vật.+ Đối với những vật răn phẳng đồng tính co dang hình học đối xưng thì trọng tâm nằm ở tâm đối

xưng của vật.Câu 32: Momen lực: định nghĩa, viết được công thưc tính momen của lực và nêu đơn vị đo momen của lực. Phát biểu quy tắc momen lực?

* Định nghĩa: Momen của lực đối với một trục quay là đai lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đon của no.

* Công thưc tính momen của lực: M = F.d* Đơn vị:

# d là cánh tay đon (m) – là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực ( nằm trong mặt phẳng vuông goc với trục quay).

# F là lực (N) # M là momen lực (N.m).* Muốn cho một vật co trục quay cố định ở trang thái cân bằng, thì tổng các momen lực co xu hướng

làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực co xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. M = M’

Trong đo, M là tổng các momen lực co xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ là tổng các momen lực co xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồCâu 33: Nêu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều?

GV: Pham Minh Đưc trang 31

Page 32: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 32

* Hợp lực của hai lực song song cung chiều: là một lực song song, cung chiều và co độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

* Giá của hợp lực: chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoan tỷ lệ

nghịch với độ lớn của hai lực ấy. Chia trong hay

Câu 34: a. Thế nào là : cân bằngbền; cân bằng không bền và cân bằng phím định? b. Mặt chân đế là gì? Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Làm thế nào để tăng

mưc vững vàngcủa vật có mặt chân đế?a. Khi kéo vật ra khoi vị trí cân bằng một chut mà trọng lực của vật co xu hướng:

* kéo no trở về vị trí cân bằng: là cân bằng bền.* kéo no trở ra xa vị trí cân bằng: là cân bằng không bền.* giữ no đưng yên ở vị trí mới: là vị trí cân bằng phím định.

b. * Mặt chân đế : là hình đa giác lồi nho nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xuc giữa vật và mặt phẳng đở.

* Điều kiện cân bằng của một vật co mặt chân đế là: giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.* Muốn tăng mưc vững vàng của một vật co mặt chân đế thì: ha thấp trong tâm và tăng diện tích

của mặt chân đế.Câu 35: a. Thế nào là chuyển động tịnh tiến?

b. Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật có trục quay cố định? c. Mưc quán tính của một vật quay quanh một trục cố định phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a. Chuyển động tịnh tiến của một vật răn là chuyển động trong đo đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn song song với chính no.

b. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh trục cố định co tác dụng làm thay đổi tốc độ goc của vật.

c. Mưc quán tính của vật quay quanh một trục cố định phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đo đối với trục quay .Câu 36: a. Ngẫu lực là gì? Ngẫu lực có tác dụng như thế nào lên vật?

b. Viết công thưc tính momen của ngẫu lực và nêu đơn vị của các đai lượng trong công thưc?

c. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?a. Ngẫu lực là hệ hai lực song song ngược chiều, co độ lớn bằng nhau và cung tác dụng vào một vật.

Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm vật quay chư không chuyển động tịnh tiến.b. Công thưc:

# là momen của ngẫu lực (N.m) # là độ lớn của một lực (N)# là cánh tay đon của ngẫu lực (m) – khoảng cách giữa hai giá của hai lực.

B. Bai tậpChương một : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

I. Chuyên động thẳng đều & Chuyên động thẳng biên đổi đều.

1. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x = 20 + 2t + t2 (m;s) .

GV: Pham Minh Đưc trang 32

Page 33: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 33

a. Tính quang đường vật đi được sau 2s.a. Tính quang đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 5s .b. Tính vận tốc của vật luc t1 = 2s. ĐS: 8m ; 27m

; 6m/s2. Phương trình chuyển động của hai vật là : và (m ; s )

a. Vật thuộc chuyển động thẳng đều hay biến đổi đều , giải thích ?b. Chiều chuyển động của vật so với chiều dương của trục tọa độ, giải thích ?c. Vật hai chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều , giải thích ?d. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau khi chuyển động 10s.e. Hoi sau khi chuyển động bao lâu , thì khoảng cách giữa hai vật là 140m. ĐS: 140m ;

10s 3. Ô –tô thư nhất băt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5m/s2.

Cung luc đo một xe thư hai đi qua B cách A 200m với vận tốc 18km/h, chuyển động thẳng đều về phía A. Chọn gốc tọa độ tai A, chiều

dương từ A đến B, gốc thời gian luc băt đầu khảo sát chuyển động.a. Lập phương trình chuyển động . Xác định vị trí hai xe gặp nhau ?b. Dung phương trình chuyển động , tìm thời gian để xe thư hai về đến A ? ĐS: 100m ;

40s4. Vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu tai A với gia tốc 2m/s2, đi được 100m đến B rồi

chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1m/s2 và dừng lai tai C. a. Tính thời gian đi hết đoan AC. b. Tính tốc độ trung bình trên đoan đường AC. ĐS:

30s ; 10m/s5. Một xe băt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trang thái đưng yên. Trong 100m đầu tiên co

gia tốc a1 và cuối đoan đường này này co vận tốc 36km/h. Trong 100m kế tiếp xe co gia tốc là a2 và trong 100m này vận tốc tăng thêm

được 5m/s. Tính tỷ số .ĐS: 1,25

II. Rơi tự do. lấy 6. Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất.

a. Tính thời gian vật rơi và vận tốc của vật luc cham đất.b. Khi vật cách mặt đất 35m no co vận tốc bao nhiêu ? Tính thời gian vật rơi 35m cuối cung này.

ĐS: 30m/s ; 1s7. Một vật rơi tự do khi cham đất co vận tốc 50m/s.

a. Tính thời gian vật rơi và độ cao nơi vật băt đầu rơi.b. Khi vật co vận tốc 20m/s no cách mặt đất bao nhiêu ? Tính thời gian vật rơi đoan đường con lai

này .ĐS: 105m

8. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Tìm:a. Quang đường vật rơi được trong 2s đầu. b. Quang đường vật rơi được trong 2s cuối cung.ĐS: 20m ; 40m

9. Một vật rơi tự do từ độ cao 125m xuống đất.a. Tính thời gian vật rơi 45m đầu. b. Tính thời gian vật rơi 45m cuối cung.

10. Tính quang đường vật rơi trong 5s và trong giây thư năm. Tính độ biến thiên vận tốc trong giây thư năm này.

ĐS: 125m ; 45m ; 10m/s11. Một hon đá rơi tự do từ miệng một giếng sâu 50m. Hoi sau bao lâu kể từ luc buông hon đá, người

quan sát nghe tiếng động (do sự va cham giữa hon đá và đáy giếng). Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. ĐS: 3,3s

GV: Pham Minh Đưc trang 33

Page 34: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 34

12. Người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cung một độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A 0,1s. Hoi sau bao lâu kể từ luc thả vật A thì

khoảng cách giữa chung là 1m. ĐS: 1,05sIII. Chuyên động tròn đều. Cho .13. Một ô tô qua khuc quanh là cung tron bán kính 100m với vận tốc 36km/h. Biết bán kính của bánh

xe là 20cma. Tìm gia tốc hướng tâm : của xe và của một điểm nằm trên vành bánh xe.b. Tìm tần số goc và chu kỳ của bánh xe. ĐS: 1m/s2 ; 500m/s2

; 50 rad/s ; 0,01256s.14. Một đĩa tron co bán kính 30cm quay đều 100 vong trong thời gian 2s.

1. Tìm chu kỳ, tần số goc2. Tính tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa và của một điểm nằm cách tâm đĩa 10cm. ĐS:

94,2m/s ; 31,4m/s15. Một điểm nằm trên vành bánh xe chuyển động tron đều quay được ¼ vong tron trong thời gian

0,25s. Biết bánh xe co đường kính 60cm.a. Tính chu kỳ và tần số goc của bánh xe. b. Hoi trong 3 phut 20 giây xe chay được quang đường

bao nhiêu ? ĐS: 376,8m16. Một bánh xe quay đều 300 vong / phut và điểm nằm trên vành bánh xe co gia tốc hướng tâm

295,788m/s2 . a. Tính tần số goc và đường kính của bánh xe.b. Hoi trong thời gian 10s, một điểm nằm trên bánh xe và cách vành bánh xe 10cm quay được quang đường bao nhiêu ? ĐS: 10 rad/s ; 0,6m ; 62,8m

17. Một bánh xe nho co 20 răng quay đều 80 vong / phut làm bánh xe lớn co 40 rằng tiếp xuc với no như hình vẽ cũng quay theo. Xác định chu kỳ của mỗi bánh xe và số vong quay của bánh xe lớn

trong 3 phut.ĐS: 0,75s ; 1,5s ; 120

18. Một vệ tinh nhân tao bay tron đều quanh Trái Đất với tốc độ dài 14km/h và cách mặt đất 600km. Cho bán kính Trái Đất là 6 400km.

a. Tính chu kỳ và tần số goc của vệ tinh. b. Tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh.ĐS: 3 140s ; 0,002rad/s ; 28m/s2 .19. Một đồng hồ co chiều dài kim giờ bằng 3/4kim phut. So sánh tốc độ goc , tốc độ dài và gia tốc

hướng tâm của hai đầu kimĐS: 12 ; 16 ; 192

IV. Lực hấp dẫn.20. Hai vật co khối lượng bằng nhau, xem như chất điểm, mỗi vật co khối lượng 40kg đặt cách nhau

cma. Tính lực hut giữa chung.b. Muốn lực hut giữa chung tăng 4 lần thì khoảng cách giữa chung phải tăng hay giảm mấy lần?

ĐS: N 21. Hai vật co khối lượng 10kg và 40kg , xem như chất điểm, hut nhau một lực N

a. Tính khoảng cách giữa chung .b. Bây giờ tăng khối lượng mỗi vật lên 2 lần nhưng muốn lực hut không đổi thì phải dịch chuyển chung lai gần hay ra xa nhau một khoảng bao nhiêu ? ĐS:

22. Hai vật xem như chất điểm, đặt cách nhau cm thì hut nhau một lực N. Tính khối lượng mỗi vật, nếu:

a. Hai vật co khối lượng bằng nhau. b. Vật m1 = 9m2. c. Hai vật co tổng khối lượng là 10kg. Biết m2 > m1.ĐS: 3kg; 1kg & 9kg.

23. Hai quả cầu giống nhau , mỗi qua co khối lượng và bán kính là 200kg ; 50cm .

GV: Pham Minh Đưc trang 34

Page 35: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 35

a. Tính lực hut giữa chung khi đặt cách nhau 2m. b. Tính lực hut lớn nhất giữa hai qua cầu này ?

ĐS: ; 26,68. N24. Ơ độ cao bằng phân nưa bán kính Trái Đất gia tốc trọng trường là bao nhiêu ? Biết gia tốc trọng

trường tai điểm sát mặt đất là9,8m/2. ĐS: 4,35m/s2.

25. Khối lượng của Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là 400 000km. Điểm M

nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm của Mặt Trăng mà tai đo lực hut của Mặt Trăng lên vật co độ lớn bằng với lực hut của

Trái Đất lên vật . Tìm khoảng cách từ điểm M đến tâm Trái Đất. ĐS: 360 000kmV. Lực đan hồi 26. Một lo xo co chiều dài tự nhiên 20cm, khi treo vật 500g thì lo xo co chiều dài 20,5cm. Lấy g =

10m/s2.a. Tính độ cưng của lo xo. b. Muốn lo xo co chiều dài 22cm thì phải treo thêm vật co khối lượng

bao nhiêu?27. Một lo xo co chiều dài tự nhiên và độ cưng K. Khi treo vật 200g thì khi cân bằng lo xo co

chiều dài 22cm, con khi treo vật co khối lượng 500g thì khi cân bằng lo xo co chiều dài 50cm. Lấy g = 10m/s2, tính & k ?

28. Một ô–tô tải kéo một ô –tô con băt đầu chuyển động nhanh dần đều, đi được 400m trong 50s. Ô–tô con co khối lượng 2 tấn, dây cáp

nối 2 xe co độ cưng là 2.106 N/m. Hay tính lực kéo của xe tải và độ gian của dây cáp nối 2 xe trong hai trường hợp:

a.Bo qua ma sát. b. Lực ma sát bằng 2% trọng lượng và g = 10m/s2. ĐS: 640N; 0,32mm; 1 040N; 0,52mm.

VI. Lực hướng tâm.29. Vệ tinh địa tĩnh VINASAT bay trong mặt phẳng xích đao với chu kỳ 24 giờ. Biết gia tốc rơi tự do

tai mặt đất là 9,8m/s2.; bán kính Trái Đất là 6 400km. Tính độ cao và vận tốc dài của vệ tinh. ĐS: h = 35,8km;

3 084m/s.30. Một bàn nằm ngang quay tron đều với chu kỳ 2s.Trên mặt bàn, cách trục quay một đoan R = 25cm

co đặt một khối gỗ. Lấy g = 10m/s2. Tính hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt bàn để vật không trượt khoi mặt bàn. ĐS: 0,25.

31. Một xe tải khối lượng 5 tấn đi qua cầu cong vong lên co bán 50m với tốc độ 36km/h. Lấy g = = 10m/s2. Tính áp lực của xe lên

mặt cầu tai điểm cao nhất. ĐS: 39 000N.32. Vong xiếc là một vành tron bán kính 8m nằm trong mặt phẳng thẳng đưng. Một diễn viên xiếc đi

xe đap trong vong xiếc này co khối lượng tổng cộng là 80kg. Lấy g = = 10m/s2. Tính:a. Lực ép của xe lên vong xiếc tai điểm cao nhất khi đi với tốc độ 36km/h.b. Để xe không bị rốt tai điểm cao nhất này thì tốc độ tối thiểu phải bằng bao nhiêu? ĐS: 216N;

8,85m/s.VII. Vật ném ngang.33. Từ một lầu cao 80m người ta băn một viên đan theo phương ngang với vận tốc đầu thấy vật rơi

cách chân lầu 120m. g = 10m/s2.a. Tính thời gian chuyển động của vật từ luc ném đến khi cham đất và vận tốc .b. Tính vận tốc của vật và goc lệch giữa vật so với phương thẳng đưng luc cham đất. ĐS: 4s;

30m/s; 50m/s; 53O.34. Từ độ cao h so với mặt đất, người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc 10m/s thì vật đat

tầm xa là 30m. Lấy g = 10m/s2.

GV: Pham Minh Đưc trang 35

Page 36: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 36

a. Tính độ cao h nơi ném vật. b. Hoi sau khi ném vật 1s vật co vận tốc bao nhiêu? ĐS: 45m; 10m/s.

VIII. Định luật III Niu –tơn.35. Một quả cầu co khối lượng 2kg đang bay với vận tốc 4m/s đến đập vào quả cầu thư hai đang đưng

yên trên cung một đường thẳng . Sau va cham cả hai chuyển động cung chiều, quả cầu I co vận tốc 1m/s, quả cầu II co vận tốc 1,5m/s.

Hay xác định khối lượng của quả cầu II ? ĐS : 4kg.

36. Một quả bong co khối lượng 1,2 kg bay theo phương ngang với vận tốc 25 m/s đến đập vuông goc vào một bưc tường thẳng đưng

rồi bật ngược trở lai theo phương cũ với vận tốc 15m/s . Khoảng thời gian va cham với bưc tường là 0,05s . Tính lực tác dụng của bưc

tường lên quả bong và vẽ lực đo . Trong thời gian va cham, tường co chịu lực tác dụng nào không, nếu co thì lực đo co độ lớn là bao

nhiêu và hướng như thế nào? ĐS: 960N

IX. Cân bằng.37. Một vật khối lượng 4kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh cưng AB. Thanh AB đồng

chất, tiết diện đều co khối lượng m = 2kg, găn vào tường nhờ bản lề A, biết AB vuông goc với tường. Xác

định độ lớn và hướng của lực căng dây và phản lực mà tường tác dụng lên thanh BC. Cho g = 10m/s2.

Goc ACB là 30O.ĐS: 46,2N ; 23,1N

38. Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều co trọng lượng 3N. Vật treo tai A co trọng lượng 8N.

Tìm trọng lượng phải treo tai B để hệ cân bằng. ĐS: 2,5N.

X. Hợp lực song song cùng chiều – Mô -men.39. Một tấm ván nặng 240N được băc qua một con mương tai hai điểm tựa A và B. Trọng tâm của tấm

ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hay xác định lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A. ĐS: 80N.

40. Hai lực và song song cung chiều đặt tai hai đầu thanh AB dài 20cm, co hợp lực đặt tai O

cách A 12cm và co độ lớn Fhl = 10N. Tìm F1 và F2? ĐS: 4N ; 6N

41. Một người đang giữ trên vai một chiếc bị co trọng lượng 30N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 40cm. Tay người giữ ở đầu kia

cách vai 20cm. Bo qua trọng lượng của gậy. a. Hay tính lực giữ của tayb. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 20cm và tay cách vai 40cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu?c. Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu? ĐS: 100N; 25N; 150N ; 75N.

42. Vận động viên nhảy cầu co khối lượng 60kg đang đưng ở mép ván cầu, lấy g = 10m/s2.a. Tính mô –men của trọng lực của người đối với cọc đỡ B.b. Tính lực FA và FB mà hai cọc đỡ tác dụng lên tấm ván. Bo qua khối lượng của tấm ván.ĐS: 1 800N.m ; 1 800N ; 2 400N.

GV: Pham Minh Đưc trang 363m1m

A B

A B

C

A

O B C

P

Page 37: Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709

BÀI TẬP : Vật lý 10 –Ban CB (đã giảm tải). NH: 2015 -2016 trang 37

GV: Pham Minh Đưc trang 37