CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ...

330
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học. Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0904.645.668 email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0912113406. Email: [email protected] . 3. Họ và tên: Võ Thị Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học Luật Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An; Điện thoại: 0944466777 . Email: [email protected] II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 211.02 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội ; Quản trị văn phòng; CĐSP Văn - Giáo dục công dân; CĐSP Sử - Giáo dục công dân 4. Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 20 tiết 1

Transcript of CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ...

Page 1: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Văn Thị Hồng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0904.645.668 email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyệt ÁnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Giáo dục chính trị; Triết học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912113406. Email: [email protected].

3. Họ và tên: Võ Thị Hoài Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Đại học Ngành được đào tạo: Đại học LuậtĐịa chỉ liên hệ: Khoa lý luận chính trị, Trường CĐSP Nghệ An; Điện thoại: 0944466777 . Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 211.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội ; Quản trị văn phòng; CĐSP Văn -

Giáo dục công dân; CĐSP Sử - Giáo dục công dân4. Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận: 08 tiết - Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lê Nin. 6. Mục tiêu của môn họca. Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên CĐSP những tri thức pháp luật cơ

bản nhất trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nayb. Kỹ năng: Hiểu đúng về các nội dung pháp luật và biết vận dụng kiến

thức pháp luật cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn và trong hoạt động thực tiễn của bản thân

c. Thái độ: SV tiếp nhận nghiêm túc, đúng đắn các nội dung được nghiên cứu. Tôn trọng pháp luật có ý thức xây dựng pháp luật và làm theo pháp luật 7. Tóm tắt nội dung môn học

Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 2 phần, 11 chương: phần thứ nhất gồm có 4 chương trình bày những vấn đề lý luận chung về nhà nước và pháp luật; còn phần thứ hai gồm 6 chương trình bày những ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật nhà nước Việt Nam, Luật hành chính, Luật Hình sự và Luật tố tụng hình sự, Luật dân sự và Luật tố tụng dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.

1

Page 2: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (1t LT)

I. Những vấn đề cơ bản về nhà nước II. Những vấn đề cơ bản về pháp luật

1. Nguồn gốc của pháp luật2. Bản chất của pháp luật3. Các chức năng của pháp luật4. Các thuộc tính của pháp luật5. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa.

CHƯƠNG II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3 tiết (2t LT; 1t TL)

I. Quy phạm pháp luật (1t LT) 1. Khái niệm quy phạm pháp luật (QPPL) 2. Cấu trúc của QPPLII. Văn bản quy phạm pháp luật

1. Khái niệm văn bản QPPL (0,5t LT) 2. Hệ thống văn bản QPPL của nước ta hiện nay (0,5t LT) 3. Hiệu lực của văn bản QPPL (1t TL) a. Thời điểm có hiệu lực và đăng Công báo văn bản QPPL b Hiệu lực trở về trước của văn bản QPPL c. Ngưng hiệu lực văn bản QPPL

d. Những trường hợp văn bản QPPL hết hiệu lựcđ. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng

e. Áp dụng văn bản QPPLCHƯƠNG III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2 tiết (2t LT)

I. Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật (1t LT)1. Khái niệm quan hệ pháp luật (QHPL)2. Đặc điểm của QHPL

II. Thành phần của QHPL (1t LT)1.Chủ thể của QHPL

2. Nội dung của QHPL 3. Khách thể của QHPL

4. Sự kiện pháp lýCHƯƠNG IV. VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ,

PHÁP CHẾ XHCN 3 tiết (2t LT; 1t TL)I. Vi phạm pháp luật (1t LT)

1. Vi phạm pháp luật (VPPL)2. Cấu thành của VPPL3. Các loại VPPL

a.Vi phạm hình sự (tội phạm) b.Vi phạm pháp luật khácII. Trách nhiệm pháp lý (1t LT)

1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý2. Các loại trách nhiệm pháp lý

2

Page 3: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Pháp chế xã hội chủ nghĩa (1 tiết thảo luận) 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa (PCXHCN)

2. Những yêu cầu cơ bản của PCXHCNa. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luậtb. B.đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc c. Các cơ quan x.dựng pháp luật, tổ chức th.hiện và b.vệ pháp luật phải h.động một cách tích cực, chủ động, có hiệu quảd. Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa

3. Vấn đề tăng cường PCXHCN a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với pháp chế

b. Đ.mạnh c.tác x.dựng và h.thiện hệ thống ph.luật XHCNc. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luậtd. Tăng cường c.tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi VPPL.

CHƯƠNG V. LUẬT NHÀ NƯỚC 4 tiết (2t LT; 1t TL; 1t KT)I. Khái niệm Luật nhà nước (1t LT)

1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh4. Nguồn của Luật nhà nước

II. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp (1t LT)1. Chế độ chính trị . (Hiến pháp 2013: điều 1-13)2. Chế độ kinh tế (Hiến pháp 2013: điều 50- 57)3. Chính sách văn hóa, giáo dục, KH&CN (Điều 58 - 63)3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 14 - 49)4. Tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN; các nguyên tắc tổ

chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (1t TL) a. Khái niệm bộ máy nhà nước b. Bộ máy nhà nước Việt nam theo hiến pháp năm 2013 c. Những ng.tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.

Kiểm tra 1 tiếtCHƯƠNG VI. LUẬT HÀNH CHÍNH 3 tiết (2t LT; 1t TL)

I. Khái niệm luật hành chính (0,5t LT)1. Khái niệm luật hành chính và cơ quan hành chính nhà nước

a. Khái niệmb. Cơ quan hành chính nhà nước

2. Nguồn của luật hành chính Việt namII. Quan hệ pháp luật hành chính, trách nhiệm hành chính, vi phạm hành

chính và xử lý vi phạm hành chính (1t LT)1. Quan hệ pháp luật hành chính

a. Khái niệmb. Đặc điểm và chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính

3

Page 4: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Trách nhiệm hành chính 3. Vi phạm hành chính (0,5t TL)4. Xử lý Vi phạm hành chính (0,5t TL)

III. Tòa án hành chính (0,5t LT)CHƯƠNG VII LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ 4 tiết (3t LT; 1t TL)

I. Khái niệm Luật hình sự (1t LT) 1. Khái niệm Luật hình sự

2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh3. Nguồn của ngành luật hình sự Việt Nam4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự5. Vai trò của Luật hình sự.

II. Khái niệm tội phạm, cấu thành tội phạm và tr.nhiệm hình sự (1t LT)1. Khái niệm tội phạm2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm 3. Phân loại tội phạm4. Cấu thành tội phạm

5. Trách nhiệm hình sự6. Các chế định khác về bộ luật hình sự

a. Phòng vệ chính đángb. Tình thế cấp thiếtc. Chuẩn bị phạm tộid. Phạm tội chưa đạt

III. Hình phạt và các biện pháp tư pháp (1t LT)1. Khái niệm hình phạt2. Hệ thống hình phạt3. Các biện pháp tư pháp4. Căn cứ quyết định hình phạt

IV. Luật tố tụng hình sự (1t TL)1. Khái niệm Luật tố tụng hình sự2. Nhiệm vụ của Luật tố tụng hình sự3. Các nguyên tắc cơ bản của bộ luật tố tụng hình sự Việt nam

CHƯƠNG VIII. LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Khái niệm chung (0,5t LT)

1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh

a. Quan hệ tài sảnb. Quan hệ nhân thân

3. Nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự Việt Nam II. Một số chế định cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2005 (1,5t LT)

1. Cá nhân a. N.lực pháp luật dân sự, n. lực hành vi dân sự của cá nhân

b. Quyền nhân thân

4

Page 5: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

c. Giám hộd. Th.báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố mất tích, tuyên bố chết.

2. Pháp nhân3. Giao dịch dân sự4. Tài sản và quyền sở hữu

a. Tài sảnb. Nội dung quyền sở hữuc. Các hình thức sở hữud. Xác lập quyền sở hữu, chấm dứt quyền sở hữuđ. Bảo vệ quyền sở hữu

5. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự a. Nghĩa vụ dân sự b. Hợp đồng dân sự (HĐDS)

6. Thừa kế (1t TL)a. Thừa kế theo di chúcb. Thừa kế theo pháp luậtc. Thanh toán và phân chia di sản

III. Luật tố tụng dân sự (1t TL)1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh2. Những nguyên tắc cơ bản3. Thẩm quyền của Tòa án.

CHƯƠNG IX. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3 tiết (2t LT; 1t KT)I. Khái niệm chung về luật hôn nhân và gia đình (1t LT) 1. Khái niệm

2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh4. Các nguyên tắc của Luật hôn nhân và gia đình5. Nguồn của Luật hôn nhân và gia đình

II. Một số chế định cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình (1t LT)1. Kết hôn2. Quan hệ giữa vợ và chồng3. Quan hệ giữa cha mẹ và con4. Ly hôn

Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG X. LUẬT LAO ĐỘNG 3 tiết (2t LT; 1t TL)

I. Khái niệm Luật lao động (1t LT)1. Khái niệm2. Đối tượng điều chỉnh3. Phương pháp điều chỉnh

a. Thỏa thuậnb. Mệnh lệnh

5

Page 6: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

c. Sự tham gia của công đoàn4. Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động

II. Các chế định cơ bản của Luật lao động (1t LT)1. Việc làm và học nghề2. Hợp đồng lao động 3. Thỏa ước lao động tập thể4. Tiền lương5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

6. Bảo hiểm xã hội (1t TL)a. Đối tượng áp dụng

b. Các chế độ bảo hiểm xã hội c. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc: 1. Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2008. b. Học liệu tham khảo: 1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Tư pháp 2. Hiến pháp 2013, NXB Lao động, 2014 3. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2013, NXB Lao động

4. Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB CTQG 5. Luật lao động năm 2005, NXB CTQG 6. Luật hôn nhân và gia đình năm 2006, NXB CTQG 7. Luật dân sự năm 2005, NXB CTQG 8. Lý luận nhà nước và pháp luật, trường ĐH Luật, Hà nội 2008

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học Chuẩn bị

của SVLên lớpLý thuyết Thảo luận Kiểm tra Tổng

Chương 1 1 1 2Chương 2 2 1 3 6Chương 3 2 2 4Chương 4 2 1 3 6Chương 5 2 1 1 4 8Chương 6 2 1 3 6Chương 7 3 1 4 8Chương 8 2 2 4 8Chương 9 2 1 3 6Chương 10 2 1 3 6

Tổng 20 8 2 30 60

6

Page 7: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

7

Page 8: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính T.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Học liệu bb (c1 và 2) Học liệu tk 8

Chương I và Chương II.I. Quy phạm pháp luật 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8

Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật; QPPL 4t Ở nhà

2

Lý thuyết

Học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8 Chương II. Phần II mục1, 2 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8 Chương II. Phần II mục 3 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8

Văn bản qppl (hệ thông VB QPPL, hiệu lực và thời điểm đăng công báo)

4t Ở nhà

43

3

Lý thuyết

Học liệu bb 1 (c 3) và học liệu tk 8 Chương III. phần I và II 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c1 và c2), học liệu tk.8

Quan hệ pháp luật (kn, đặc điểm, chủ thể, nội dung qhpl) 4t Ở nhà

44

Lý thuyết

Học liệu bb (c4), học liệu tk.8 Chương IV. Phần I và II 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c4), học liệu tk.8

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 4t Ở nhà

5

Thảo luận

Học liệu bb (c4), học liệu tk.8 Chương IV. Phần III 1t P.học

Lý thuyết

Học liệu bb (c5), học liệu tk.8,1,2 Chương V. Phần I 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2

Luật hiến pháp 2013 4t Ở nhà

6

Lý thuyết

Học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2 Chương V. Phần II 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2 Chương V. Phần II mục 5 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c5), học liệu tk. 1,2

NC Hiến pháp 1992 và 2013 4t Ở nhà

7

Lý thuyết

Học liệu bb (c6), học liệu tk. 3

Chương VI. Phần I và Phần II và IV 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c6), học liệu tk 3 Luật Hành chính 4t Ở nhà

8

Page 9: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8

KT viết Ôn tập chương 1,2,3,4,6 Bài số 1 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c6), học liệu tk.3 Chương VI. Phần II mục 3,4 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c6), học liệu tk. 3 Vi phạm HC và xử lý VPHC 4t Ở nhà

99

9

Lý thuyết Học liệu bb (c7) Chương VII. Phần I và II 2t P.học

CB của SV

NC tài liêu bb (c7) và học liệu tk 4

Luật HS (chế định tội phạm, hình phạt) 4t Ở nhà

10

Lý thuyết

Học liệu bb (c7), học liệu tk 4 Chương VII. Phần IV 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb (c7), học liệu tk 4 Chương VII. Phần II 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c7), học liệu tk 5

Luật HS (hình phạt và các biện pháp tư pháp) 4t Ở nhà

11

Lý thuyết

Học liệu bb (c8) và học liệu TK 7 Chương VIII. Phần I và II 2t P.học

CB của SV

Học liệu bb (c8) và học liệu TK 7

Luật DS (chế định cá nhân, pháp nhân, giao dịch dân sự, tài sản và quyền sở hữu..)

4t Ở nhà

12

Thảo luận

Học liệu bb (c8) và học liệu TK 7

Chương VIII. phần II mục 6Phần III 2t P.học

CB của SV

NC học liệu bb (c8) và học liệu TK 6

Chế định thừa kế và luật tố tụng dân sự 4t Ở nhà

13 Lý thuyết

Học liệu bb (c9) và học liệu TK 6 Chương IX phần I và II 2t P.học

CB của SV

Học liệu bb (c9) và học liệu TK 6 Luật hôn nhân và gia đình 4t Ở nhà

14

KT viết Ôn tập chương 7,8,9 Bài số 2 1t P.học

Lý thuyết

Học liệu bb (c10) và học liệu tk 5 Chương X phần I 1t P.học

CB của SV

NC Học liệu bb và học liệu tk 5 Luật lao động 4t Ở nhà

15

Lý thuyết

Học liệu bb và học liệu tk 5 Chương X phần II 1t P.học

Thảo luận

Học liệu bb và học liệu tk 5

Chương X. Phần II. 5. Bảo hiểm xã hội 1t P.học

CB của SV

NC học liệu bb và học liệu tk 5

Một số chế định cơ bản của luật LĐ: việc làm và học nghề, HĐLĐ, tiền lương

4t Ở nhà

9

Page 10: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu đối với sinh viên: - SV phải ch.bị đầy đủ các học liệu bắt buộc và các học liệu tham khảo- Sinh viên nghiên cứu giáo trình, các tài liệu học tập, tham khảo theo

sự hướng dẫn của giảng viên.- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các giờ giảng của giảng viên .- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu và tham gia tích cực các giờ thảo luận

dưới sự hướng dẫn và điều kiển của giảng viên.- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học a. Căn cứ đánh giá- Căn cứ quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín

chỉ (Ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ – BGĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Quyết định số 702/QĐ – CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.

a. Cách đánh giá* Điểm đánh giá bộ phận. Bao bồm:- Điểm chuyên cần, điểm thảo luận (hệ số 1): gồm 2 con điểm

+ Đánh giá thông qua việc tham gia học tập với các tiêu chí như đi học đầy đủ, đúng giờ; chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên....

+ Điểm chuyên cần gồm 01 con điểm, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

+ Nghỉ học 01 tiết không có lý do trừ 0,8 điểm. Có lý do trừ 0,3 điểm.+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, GV căn cứ vào tinh thần, thái độ, ý

thức học tập để cho điểm chuyên cần .+ SV vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi học

phần và phải đăng ký học lại học phần này từ đầu.+ SV được Hiệu trưởng điều động vì việc chung của nhà trường thì không

bị trừ điểm, nhưng phải có hồ sơ minh chứng.- Điểm kiểm tra thường xuyên (hệ số 2)

Đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp thông qua 2 bài kiểm tra (02 con điểm). Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x2]: N N= (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

* Điểm thi kết thúc học phần. Được đánh giá thông qua một kỳ thi do nhà trường hoặc Khoa tổ chức.

Thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.* Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi kết thúc HP x 2)/3

10

Page 11: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNNHẬP MÔN LÔGIC HỌC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lê Thị Thu Hằng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Vật líNgành được đào tạo: Đại học sư phạm, ngành Vật líĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên, trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0903212268. Email: [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Thu Hiền Chức danh, học hàm, học vị: , Giảng viên, Thạc sỹ Toán Ngành được đào tạo: Đại học sư phạm, ngành ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên, trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0985522869. Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 240.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành:

- Công tác xã hội.- Quản trị văn phòng

4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 8 tiết- Bài tập, kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin6. Mục tiêu của môn học

a. Về kiến thức:- Hiểu được đối tượng nghiên cứu của khoa học logic học đại cương.- Hiểu vững các hình thức cơ bản của tư duy như: khái niệm, phán đoán,

suy luận, chứng minh, sự thể hiện của tư tưởng thông qua những hình thức này. - Hiểu được sự tác động của các quy luật logic cơ bản của tư duy tác động

trong tư duy hình thức. - Hình dung được một cách khái quát sự tác động của tư duy logic trong

nhận thức và hoạt động thực tiễn- Nhận dạng được những dạng lỗi logic của tư duy khi vi phạm vào các

quy tắc và quy luật của tư duy đúng đắn. - Hình thành và rèn luyện thói quen tư duy logic một cách chặt chẽ, chính

xác, khoa học tiến đến xây dựng văn hoá tư duy. - Hình dung được một cách khái quát và có hệ thống những hình thức và

quy luật của tư duy logic trong quá trình phản ánh đúng đắn đối tượng ở trạng thái xác định của đối tượng.

11

Page 12: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Về kỹ năng: - Giải được các bài tập liên quan đến nội dung môn học. - Xử lý được các tình huống trong nhận thức và hoạt động thực tiễn khi tư

duy phải tuân thủ các quy luật logic. - Có khả năng tìm kiếm, phát hiện và khắc phục những lỗi của tư duy khi

vi phạm vào các quy luật và quy tắc của tư duy đúng đắn. - Xây dựng được cho mình phương pháp tư duy đúng đắn trong hoạt động

nghiên cứu khoa học và thực tiễn. - Vận dụng được những tri thức và phương pháp đã học vào giải quyết các

vấn đề của thực tiễn, nhất là trong thực tiễn công tác xã hội.c. Về thái độ:- Chuyên cần học tập, tích cực tham gia nghiên cứu, có ý thức trong học

tập trên lớp. Có kế hoạch để tự học, tự nghiên cứu, biết sử dụng thời gian tự học, tìm tòi sáng tạo góp phần xây dựng thế giới quan khoa học duy vật biện chứng.

- Có được hứng thú, sự say mê môn học. - Thấy được giá trị thực tiễn và sự ứng dụng của môn học. - Có được tư duy lô gic chặt chẽ, đúng đắn, khoa học.

7. Tóm tắt nội dung môn học Học phần này gồm 7 chương được trình bày đầy đủ, sâu sắc những vấn đề cơ bản

nhất của Lôgic học đại cương, những cơ sở lí luận chung, những phương pháp nhận thức khoa học, phương pháp chứng minh, phương pháp xác nhận giả thuyết, bác bỏ, ngụy biện và những bài tập ứng dụng nhằm cung cấp một số kiến thức lôgic căn bản như là phương tiện tối thiểu để rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy cho người học, giúp người học tư duy nhanh, chính xác, lập luận chặt chẽ; chứng minh, bác bỏ một cách thuyết phục, trình bày tư tưởng ngắn gọn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc, biết phát hiện những đúng, sai, tráo trở, ngụy biện trong lập luận của người khác… 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Đối tượng và ý nghĩa của lô gic học 3 tiết (2t LT; 1t BT)

I. Quá trình nhận thức và hình thức của tư duyII. Khái niệm về hình thức lô gic và qui luật lô gicIII. Lô gic học và ngôn ngữIV. Sự hình thành và phát triển của lô gic họcV. Ý nghĩa của lô gic học

Chương 2. Khái niệm 6 tiết (4t LT; 2t BT) I. Đặc trưng chung của khái niệm II. Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệmIII. Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệmIV. Kết cấu lô gic của khái niệmV. Các loại khái niệmVI. Quan hệ giữa các khái niệmVII. Mở rộng và thu hẹp khái niệmVIII. Định nghĩa khái niệmIX. Phân chia khái niệmX. Các phép toán đối với các lớp

12

Page 13: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương 3. Phán đoán 3 tiết (2t LT; 1t BT)I. Đặc trưng chung của phán đoánII. Phán đoán đơnIII. Phán đoán phức

Chương 4. Các qui luật cơ bản của lô gic hình thức 4 tiết (2t LT; 1t BT; 1t KT)I. Qui luật đồng nhấtII. Qui luật không mâu thuẫn.III. Qui luật loại trừ cái thứ baIV. Qui luật lí do đầy đủ

Kiểm tra 1 tiếtChương 5. Suy luận 4 tiết (3t LT; 1t BT)

I. Đặc trưng chung của suy luậnII. Suy luận suy diễn trực tiếpIII. Suy luận suy diễn gián tiếpIV. Luận ba đoạn rút gọn( luận hai đoạn)V. Luận ba đoạn phức và luận ba đoạn phức rút gọnVI. Suy luận có điều kiệnVII. Suy luận phân liệtVIII. Suy luận phân liệt có điều kiện

Chương 6. Suy luận quy nạp 3 tiết (2t LT; 1t BT)I. Đặc trưng chung của quy luật quy nạpII. Quy nạp hoàn toànIII. Quy nạp không hoàn toànIV. Quy nạp khoa học dựa trên những PP thiết lập các mối l.hệ nhân quảV. Tương tự

Chương 7. Chứng minh và bác bỏ 4 tiết (3t LT; 1t BT)I. Đặc trưng chung của chứng minhII. Các phương pháp chứng minhIII. Bác bỏIV. Các q.tắc của ch.minh và những sai lầm có thể phạm phải trong ch.minh và bác bỏV. Khái niệm về ngụy biện và nghịch lý lô gic.

Chương 8. Giả thuyết 3 tiết (2t LT; 1t KT)I. Đặc trưng của giả thuyết II. Xây dựng và phát triển giả thuyếtIII. Các phương pháp xác nhận giả thuyếtIV. Bác bỏ giả thuyết

Kiểm tra 1 tiết9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Vương Tất Đạt, Lôgic học đại cương, NXBĐHQGHN, 2000. b. Học liệu tham khảo

2. PGS.TS.Tô Huy Hợp,TS. Nguyễn Anh Tuấn, Lôgic học, NXB Hồng Đức, 2008

13

Page 14: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng Ch.bị của

SVLý thuyết Bài tập Kiểm traChương 1 2 1 3 6Chương 2 4 2 6 12Chương 3 2 1 3 6Chương 4 2 1 3 6Kiểm tra 1 1 2Chương 5 3 1 4 8Chương 6 2 1 3 6Chương 7 3 1 4 8Chương 8 2 2 4Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu trang 5-22

- Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy- Khái niệm về hình thức lô gic và qui luật lôgic- Lôgic học và ngôn ngữ

2t P.học

Tự học- Đọc tài liệu trang 5-22

- Sự hình thành và phát triển của lô gic học- Ý nghĩa của lô gic học

4t Ở nhàTh.viện

2

Lý thuyết

- Đọc tài liệu trang 24-27

- Đ. trưng chung của khái niệm - Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm

1t P.học

Bài tập Làm bài tập chương I trang 22 Chữa b.tập 6,7,8 ch.g I trang 22 1t P.học

Tự học- Đọc TL1 tr 24-27; Làm b.tập 1->5 chương I trang 22

Làm bài tập chương I trang 22 4t Ở nhàTh.viện

3

Lý thuyết

Đọc tài liệu trang 27-42

- Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm- Kết cấu lô gic của khái niệm- Các loại khái niệm- Quan hệ giữa các khái niệm- Mở rộng và thu hẹp khái niệm

2t P.học

Tự học - Đọc TL th.khảo- Đọc TL tr 27-42

Định nghĩa khái niệm 4t Ở nhàTh.viện

14

Page 15: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4

Bài tập- Đọc TL tr 27- 48- Bài tập 13,14,15 trang 49

Bài tập 13,14,15 trang 49 1t P.học

Lý thuyết

Đọc tài liệu trang 42-48

- Phân chia khái niệm- Các phép toán đối với các lớp 1t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 42-48 Bài tập chương II trang 49,50 4t Ở nhà

Th.viện

5

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 51-64

- Đ.trưng chung của phán đoán- Phán đoán đơn 1t P.học

Bài tập Bài tập chương II trang 49,50 Bài tập16,17 chương II trang 49,50 1t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 51-64 Mục 7,8 trang 61-64 4t Ở nhà

Th.viện

6

Bài tập Bài tập chương II trang 74,75,76 Bài tập chương III 1t P.học

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu trang 64-74

- Phán đoán phức 1t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 64-74 Bài tập chương III 4t Ở nhà

Th.viện

7

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 78-86

-Qui luật đồng nhất- Qui luật không mâu thuẫn.- Qui luật loại trừ cái thứ ba- Qui luật lí do đầy đủ

2t P.học

Tự học - Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 78-86

Bài tập chương IV trang 87 4t Ở nhàTh.viện

8

Bài tập Làm bài tập trang 88 Bài tập chương IV trang 88 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập chương I,II,III,IV

Kiến thức của chương I,II,III,IV 1t P.học

Tự học- Đọc TL th. khảo- Đọc TL tr 78-86B.tập ch. IV tr 88

Bài tập chương IV trang 88 4t Ở nhàTh.viện

9

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu trang 90-112

-Đặc trưng chung của suy luận- Suy luận suy diễn trực tiếp- Suy luận suy diễn gián tiếp-Luận ba đoạn rút gọn( luận hai đoạn)

2t P.học

Tự học

- Ng.cứu tài liệu trang 90-112- Đọc tài liệu tham khảo

-Luận ba đoạn phức và luận ba đoạn phức rút gọn-Suy luận có điều kiện Suy luận phân liệt Suy luận phân liệt có điều kiện

4t Ở nhàTh.viện

15

Page 16: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 112-125

- Suy luận phân liệt-Suy luận phân liệt có điều kiện 1t P.học

Bài tập Làm bài tập chương V Bài tập chương V 1t P.học

Tự học

- Đọc tài liệu tham khảo- Ng.cứu tài liệu trang 112-125

Bài tập chương V trang 125,126,127 4t Ở nhà

Th.viện

11

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 128-140

- Đặc trưng chung của quy luật quy nạp- Quy nạp hoàn toàn- Quy nạp không hoàn toàn

2t P.học

Tự học

- Ng.cứu tài liệu trang 128-140- Đọc tài liệu tham khảo

- Quy nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên hệ nhân quả-Tương tự

4t Ở nhàTh.viện

12

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 146-153

- Đặc trưng chung của chứng minh-Các phương pháp chứng minh

1t P.học

Bài tập Bài tập chương VI trang 144,145 Bài tập chương VI trang 144,145 1t P.học

Tự học

- Đọc tài liệu tham khảo- Bài tập chương VI trang 144,145

Bài tập chương VI trang 144,145 4t Ở nhàTh.viện

13

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu trang 145-165

- Bác bỏ- Khái niệm về ngụy biện và nghịch lý lô gic.

2t P.học

Tự học

- Đọc tài liệu tham khảo- Ng.cứu tài liệu trang 145-165

- Các quy tắc của chứng minh và những sai lầm có thể phạm phải trong chứng minh và bác bỏ

4t Ở nhàTh.viện

14

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trang 167-175

- Đặc trưng của giả thuyết - Xây dựng và phát triển giả thuyết- Các phương pháp xác nhận giả thuyết

2t Ph.học

Tự học- Đọc TL th.khảo- Ng.cứu tài liệu trang 167-175

-Bác bỏ giả thuyết 4t Thư viện,Ở nhà

16

Page 17: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

15

Bài tập

Ng.cứu tài liệu trang 167-175Bài tập chương VI I trang 165,166

Bài tập chương VII trang 165,166 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập chương V,VI,VII,VIII

K.thức của chương V,VI,VII,VIII 1t P.học

Tự học -Ng.cứu tài liệu trang 167-175

K.thức của chương VI,VII,VIII,IX,X

4t Ở nhàTh.viện

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Bắt buộc sinh viên có mặt 80% thời gian học tập trên lớp- Nghiên cứu trước bài học- Thi: Làm bài kiểm tra và thi học kì theo quy định- Dụng cụ học tập: có giáo trình tham khảo chính, có vở bài học.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra - đánh giá:

- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận;- Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

* Tiêu chí đánh giá:- Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của SV, điểm

thảo luận,...Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): điểm

kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành...Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm thi k.thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thi.

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

17

Page 18: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; Email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; Email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; Email: [email protected]

18

Page 19: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 250.012. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết), trong đó:

Lý thuyết: 24 tiếtThực hành: 02 tiết

Bài tập: 01 tiết Thảo luận: 01 tiết Kiểm tra: 02 tiết Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: Nguyên lý chung 1 6. Mục tiêu của môn học: Sau khi hoàn thành học phần này, SV sẽ:

a. Kiến thức: - Phân tích các khái niệm cơ bản: tâm lý, ý thức, nhân cách, nhận

thức, tình cảm, ý chí...- Hiểu được đặc điểm, quy luật hình thành, phát triển các hiện

tượng tâm lý. b. Kỹ năng:

- Hình thành được các kỹ năng học và nghiên cứu tâm lý học, có cơ sở tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực khác của tâm lý học

- Vận dụng được kiến thức tâm lý vào việc giải quyết các bài tập.- Vận dụng các phạm trù, khái niệm cơ bản của tâm lý học để giải

thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống và trong dạy học và giáo dục.- Vận dụng được các kiến thức đã lĩnh hội vào việc tổ chức cuộc

sống, hoạt động dạy học và giáo dục. c. Thái độ:

- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tâm lý người.

- Tin tưởng vào tính khoa học, đúng đắn của tâm lý học hoạt động về bản chất và các hiện tượng tâm lý người.

- Coi trọng, yêu thích, hứng thú học tập môn Tâm lý học.7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Tâm lý học đại cương bao gồm

các khái niệm cơ bản như tâm lý, tâm lý học, các khái niệm về các hiện tượng tâm lý cụ thể như: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, các quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tìn cảm, ý chí và các khái niệm về hoạt động, giao tiếp, ý thức, nhân cách. Học phần còn làm rõ cơ chế, chức năng, vai trò và phân loại mỗi hiện tượng tâm lý, con đường, quy luật hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.

19

Page 20: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 3 tiết (3t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học a. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý họcb. Vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học

2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người a. Tâm lý là gì? b. Bản chất của hiện tượng tâm lý người

c. Chức năng của hiện tượng tâm lý người d. Phân loại hiện tượng tâm lý người

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại

a. Phương pháp quan sátb. Phương pháp trò chuyệnc. Phương pháp điều trad. Phương pháp thực nghiệme. Phương pháp Tets (trắc nghiệm)g. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

h. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử của cá nhânChương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

TÂM LÝ Ý THỨC 4 tiết (3t LT, 1t TH)1. Hoạt động và tâm lý

a. Khái niệm về hoạt độngb. Phân loại hoạt độngc. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

2. Giao tiếp và tâm lý a. Khái niệm về giao tiếpb. Phân loại giao tiếpc. Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức a. Bản chất và cấu trúc của ý thức b. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức cá nhânc. Các cấp độ ý thức của hiện tượng tâm lý ngườid. Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức - Chú ý là gì?

- Các loại chú ý- Các thuộc tính cơ bản của chú ý

4. Thực hành (1 tiết): Vấn đề về hoạt động và giao tiếp

20

Page 21: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 9 tiết (7t LT, 1t BT, 1t KT)1. Nhận thức cảm tính

a. Khái niệm về cảm giác và tri giác b. Các loại cảm giác và tri giácc. Các quy luật cơ bản của cảm giác d. Các thuộc tính cơ bản của tri giác e. Vai trò của nhận thức cảm tính

2. Trí nhớ a. Khái niệm về trí nhớb. Các quá trình cơ bản của trí nhớ

c. Các loại trí nhớd. Rèn luyện trí nhớ

3. Nhận thức lý tính a. Tư duy b. Tưởng tượngc. Ngôn ngữ

4. Bài tập (1 tiết): Tư duy, trí nhớ và tưởng tượng5. Kiểm tra (1 tiết)

Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ 6 tiết (5t LT, 1t TH)1. Tình cảm a. Khái niệm tình cảm và xúc cảm b. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm c. Các mức độ thể hiện của tình cảm, các loại tình cảm

d. Các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm2. Ý chí

a. Khái niệm ý chíb. Hành động ý chí và cấu trúc của nóc. Hành động tự động hoá

3. Thực hành (1 tiết): Tình cảm và ý chí

Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 8 tiết (6t LT, 1t TL, 1t KT )

1. Khái niệm chung về nhân cách a. Định nghĩab. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

2. Cấu trúc của nhân cách 21

Page 22: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

a. Xu hướng nhân cách b. Tính cáchc. Khí chấtd. Năng lực

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách a. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách b. Sự hoàn thiện nhân cách

4. Thảo luận (1 tiết): Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.5. Kiểm tra (1 tiết)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học Đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội (Bộ Giáo dục & ĐT. Dự án đào tạo GV THCS dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm), 2003.

b. Học liệu tham khảo [1]. Daniel Goleman, , Trí tuệ xúc cảm (Tài liệu dịch), Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội, năm 2002. [2]. Phạm Minh Hạc, Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

1980. [3]. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học. Tập I,

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1988. [4]. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội, 1992. [5]. Howand gardner, Cơ cấu trí khôn, lý thuyết về nhiều dạng trí khôn,

(Tài liệu dịch), Nxb giáo dục, Hà Nội, 1997. [6]. PM. Iacôpxơn , Đời sống tình cảm của học sinh (tài liệu dịch từ

Tiếng Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977. [7]. Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 1992.[8]. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Bùi Văn Huệ, , Bài tập thực hành tâm lý

học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980.[9]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành,

Tâm lý học đại cương, (Tài liệu dùng cho các trường Đại học sư phạm & Cao đẳng sư phạm), Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1997.

22

Page 23: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Chuẩn bịcủa SV

Lên lớpTổngLý

thuyếtThực hành

Thảo luận

Bàitập

Kiểm tra

Chương 1 3 3 6Chương 2 3 1 4 8Chương 3 7 1 1 9 18Chương 4 5 1 6 12Chương 5 6 1 1 8 16

Tổng 24 2 1 1 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học 2. Bản chất, chức năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời c.hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của Tâm lý học 2. Bản chất, ch.năng và phân loại hiện tượng tâm lý người

4tỞ nhà

2

Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

trước khi học bài mới

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học hiện đại Chương 2. HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ý THỨC1. Hoạt động và tâm lý

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

3. Phương pháp ng.cứu của Tâm lý học h.đại (chương 1)1. Hoạt động và tâm lý (Chương 2)

2t Ở nhà

2t Ở nhà

23

Page 24: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Giao tiếp và tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

2. Giao tiếp và tâm lý

3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

4t Ở nhà

4

Thực hành

* Về hoạt động, phân tích cấu trúc và vai trò của hoạt động đó đối với chủ thể.* Nhận biết hoạt động giao tiếp, phân biệt được với hoạt động khác.

1t P.học

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 3. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Nhận thức cảm tính

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Ôn tập về hoạt động và giao tiếp để thực hành.- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

1. Nhận thức cảm tính 4t Ở nhà

5 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Nhận thức cảm tính (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của

SV

Trả lời các câu hỏi trong giáo trình liên quan đến nội dung bài học

Nhận thức cảm tính 4t Ở nhà

6 Lý Nghiên cứu giáo trình 2. Trí nhớ 1t P.học24

Page 25: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyếttrước khi học bài mới 3. Nhận thức lý tính

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

- Trí nhớ

- Nhận thức lý tính4t

Ở nhà

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Nhận thức lý tính (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình.- Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu các n.dung khó hiểu

Nhận thức lý tính 4tỞ nhà

8

Bài tập Bài tập về tư duy, trí nhớ, tưởng tượng 1t

P.họcKiểm

tra N.dung của chương 1, 2 và 3 1tP.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố những n.dung đã học để làm b.tập và k.tra.

4tỞ nhà

9

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Chương 4. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ1. Tình cảm

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi trong g.trình. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu.- Đánh dấu những n.dung khó hiểu

- Tình cảm 4t Ở nhà

10

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

1. Tình cảm (tiếp)

2. Ý chí

1t P.học1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu các n.dung khó hiểu

- Tình cảm

- Ý chí4t

Ở nhà

11 Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới 2. Ý chí (tiếp)

1tP.học

25

Page 26: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Thực hành

- Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thói quen cho học sinh.

1t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.- Ôn tập để làm thực hành theo yêu cầu.

- Ý chí - Biện pháp hình thành tình cảm giữa giáo viên và học sinh.- Biện pháp hình thành 1 kỹ xảo và 1 thói quen cho học sinh

4tỞ nhà

12

Lý thuyết Nghiên cứu giáo trình

trước khi học bài mới

Chương 5. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1. Kh.niệm chung về nhân cách 2. Cấu trúc của nhân cách

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.

- Khái niệm về nhân cách - Cấu trúc của nhân cách

4tỞ nhà

13

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

2. Cấu trúc của nhân cách(tiếp)

2tP.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.

- Cấu trúc của nhân cách4t

Ở nhà

14

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2t P.học

Chuẩn bị của

SV

- Trả lời các câu hỏi. Lấy ví dụ cho n.dung ng.cứu. Đánh dấu những n.dung khó hiểu.

- Sự hình thành và phát triển nhân cách

4tỞ nhà

15

Thảo luận

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới

Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

1t P.học

Kiểm tra Nội dung của chương 4 và 5 1t

P.học

Chuẩn bị của

SV

Ôn tập củng cố kiến thức để chuẩn bị thảo luận và kiểm tra.

4tỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Phải nghiên cứu nội dung bài học trước khi lên lớp nghe giảng;

26

Page 27: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.

- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng; tham dự đủ và có chất lượng số bài kiểm tra tín chỉ (02 bài kiểm tra)

- Phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm vững nội dung tất cả các chương trong học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên được thực hiện theo

Điều 5 chương 1 và Điều 19, 22, 23 chương 3 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT (được cụ thể hóa trong Quyết định số 702/2013/QĐ-CĐSP ban hành quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại Trường CĐSP Nghệ An).

- Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao ở nhà cũng như ở lớp…thì sẽ đạt 10 điểm (điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV - Hệ số 1)

+ Nếu nghỉ học 1 tiết: không có lý do trừ 0,8 điểm; có lý do trừ 0,3;+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào sự chuyên

cần; mức độ tích cực, tự giác của sinh viên để hạ điểm chuyên cần.- Phần tự học (thảo luận, thực hành…): Hoàn thành tốt nội dung,

nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, nhóm đúng tiến độ theo kế hoạch; tích cực thảo luận…(là một căn cứ để giảng viên cho điểm chuyên cần, đánh giá thái độ học tập của SV).

- Bài kiểm tra tín chỉ: Được thực hiện trong thời gian 1 tiết ở lớp, sử dụng hình thức kiểm tra viết (có thể trắc nghiệm hoặc tự luận).

- Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đó từ đầu.

b. Cách tính điểm học phần:{[(Điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) /5] + [Điểm thi học phần x 2]} / 3

- Toàn học phần có 4 con điểm. Trong đó có: 1 con điểm hệ số 1 đánh giá chuyên cần và thái độ học tập2 con điểm hệ số 2 là kết quả 2 lần kiểm tra của 2 tín chỉ

1 con điểm thi kết thúc học phần. - Điểm học phần được làm tròn đến 1 chữ số thập phân

27

Page 28: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦN MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Võ Thị Thanh Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Cao KiênChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email:

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 210.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Quản trị văn phòng

- Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:

- Nắm được kiến thức lí luận cơ bản và có hệ thống về mỹ học, nghệ thuật và giáo dục thẩm mỹ như mối quan hệ thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ;

- Nâng cao năng lực thẩm mĩ cho người học, có khả năng vận dụng vào thực tế.- Thấy được vai trò quan trọng của bộ môn MHĐC như là một khoa học

nền tảng để học tập, nghiên cứu các bộ môn như: Lí luận văn học, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Văn học Việt Nam.

28

Page 29: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Kỹ năngMục tiêu về kĩ năng người học cần đạt được:

- Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá và sáng tạo Cái Đẹp trong các hoạt động thuộc lĩnh vực nghệ thuật.

- Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá các giá trị thẩm mĩ trong cuộc sống để từ đó hoàn thiện bản thân mình.

c. Thái độGiúp SV có thái độ ứng xử đúng mực đối với Cái đẹp, Cái Bi, Cái Hài, Cái

Cao cả trong tự nhiên, trong xã hội cũng như nghệ thuật: Biết nâng niu quí trọng cái đẹp, xót thương đồng cảm với bi kịch của con người, lên án chế giễu trước cái xấu…

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khái niệm,

những kiến thức cơ bản của bộ môn Mĩ học như: chủ thể thẩm mĩ, các phạm trù của khách thể thẩm mĩ, tìm hiểu sâu về nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối quan hệ thẩm mĩ và bản chất cùng những hình thức giáo dục thẩm mĩ cơ bản.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Đối tượng nghiên cứu của mĩ học 3 tiết (2t LT; 1t BT)I. Quá trình xác định đối tượng của mĩ học trong lịch sử

1. Tư tưởng mĩ học cổ đại Hi Lạp-La Mã2. Mĩ học cổ điển Đức3. Mĩ học duy vật trước Marx

II. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm hiện đại 1. Đối tượng2. Khái niệm Mĩ họcBài tập: So sánh đối tượng của Mĩ học trong lịch sử và trong quan điểm của

Mĩ học hiện đại. Chương II. Khái quát về mối quan hệ thẩm mĩ 3 tiết (2t LT; 1t TH)

I. Khái niệm quan hệ thẩm mĩ (QHTM) và các bộ phận hợp thành QHTM1. Khái niệm QHTM2. Các bộ phận hợp thành mối QHTM

II. Các tính chất của mối QHTM1. Tính chất tinh thần - tính chất nổi bật của mối QHTM2. Tính chất xã hội - tính chất tất yếu của mối QHTM3. Tính chất cảm tính - tính chất đặc thù của mối QHTM4. Tính chất tình cảm - ưu thế đặc biệt của QHTMThảo luận: Về các tính chất của mối QHTM.

Chương III. Chủ thể thẩm mĩ 8 tiết (7t LT; 1t TH)I. Khái niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các hình thức tồn tại của CTTM

1. Khái niệm CTTM 2. Các hình thức tồn tại của CTTMThảo luận: Về các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mĩ.

29

Page 30: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM 1. Bản chất của ý thức thẩm mĩ 2. Các thành tố cơ bản của ý thức thẩm mĩ

Kiểm tra 1 tiếtChương IV. Khách thể thẩm mĩ 9 tiết (5t LT; 4t TH)

I. Cái đẹp (3 tiết)1. Khái quát về cái đẹp2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹpThảo luận: So sánh cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật

II. Cái cao cả (2 tiết)1. Khái quát về cái cao cả2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả3. Mối quan hệ giữa cái cao cả và cái đẹp Thảo luận: mối quan hệ giữa cái cao cả và cái đẹp

III. Cái bi (2 tiết)1. Khái quát về cái bi2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái biThảo luận: Tìm hiểu về bi kịch Sếch- xơ-pia.

IV. Cái hài (2 tiết) 1. Khái quát về cái hài2. Các mức độ biểu hiện của cái hài và ý nghiã xã hội của nó3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái hài

Thảo luận: Cái hài trong truyện dân gian Việt Nam.Chương V. Nghệ thuật 5 tiết (4t LT; 1t TH)

I. Đối tượng của nghệ thuật 1. Khái niệm nghệ thuật2. Đối tượng của nghệ thuật

II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM 1. Vai trò của nghệ thuật trong việc sáng tạo ra cái đẹp

2. Biểu hiện của cái đẹp trong nghệ thuậtIII. Các loại hình nghệ thuật

1. Nhóm nghệ thuật tổng hợp2. Nghệ thuật ngôn từ

Bài tập: Ph.tích đ.điểm của một loại hình nghệ thuật tự chọn (01 tiết) Kiểm tra 01 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

[2]. Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2002. [3]. Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương, Mĩ học đại cương,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

30

Page 31: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Học liệu tham khảo[4]. Đỗ Huy, Mĩ học với tư cách là một khoa học, NXB Chính trị quốc gia

Hà Nội, 1996.[5]. Đào Duy Thanh, Mỹ học đại cương, NXB Đại học quốc gia, TP.Hồ

Chí Minh, 2000.[6]. Lý Trạch Hậu, Bốn bài giảng mĩ học, NXB ĐH Quốc gia, HN, 2000. [7]. Đỗ Huy, Mỹ học - khoa học về các quan hệ thẫm mỹ, NXB Khoa học

xã hội, Hà Nội, 2001. 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

Tổng Ch.bị của SVLý

thuyếtThảo luận

Kiểm tra

Chương I. Đ.tượng ng.cứu của mĩ học 2 1 3 6Chương II. Kh.quát về mối q.hệ thẩm mĩ 2 1 3 6Chương III. Chủ thể thẩm mĩ 7 1 8 16Kiểm tra 1 1 2Chương IV. Khách thể thẩm mĩ 5 4 9 18Chương V. Nghệ thuật 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần khái niệm và đ.tượng của mĩ học;- Tóm tắt được n.dung cơ bản

Chương II. Q.trình x.định đ.tượng của mĩ học trong lịch sửII. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm hiện đại

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2

Bài tập

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần khái niệm và đ. tượng của mĩ học;- Nghiên cứu để so sánh)

Bài tập: So sánh đối tượng của Mĩ học trong lịch sử và trong quan điểm của Mĩ học h.đại

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần QHTM và các bộ phận hợp thành QHTM- Tóm tắt được n.dung cơ bản

Chương III. Kh.niệm q.hệ thẩm mĩ (QHTM) và các bộ phận hợp thành QHTM

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

31

Page 32: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các t.chất của mối QHTM- Trả lời câu hỏi của mỗi chương

Chương IIII. Các tính chất của mối QHTM

1t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các t.chất của mối QHTM-Ng.cứu lí giải vấn đề, làm việc nhóm

Chương II (tiếp)Về các tính chất của mối QHTM.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần khái niệm và các hình thức tồn tại của CTTM - Tóm tắt được n. dung cơ bản

Chương IIII. Kh.niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các h.thức tồn tại của CTTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần kh.niệm và các h.thức tồn tại của CTTM - Tóm tắt được n.dung cơ bản

I. Kh.niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các h.thức tồn tại của CTTM 1t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần khái niệm và các hình thức tồn tại của CTTM- Lập luận, giải thích

Các hình thức tồn tại của CTTM 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần B.chất của ý thức th.mĩ, Các th.tố c.bản của ý thức th.mĩ.

II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7Lý

thuyết

- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các th.tố c.bản của ý thức th.mĩ.- Tóm tắt ND cơ bản

II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

K. tra Ôn tập ND chương I, II và III 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc[1], [2] và TLTK phần cáiđẹp- Tóm tắt được ND cơ bản - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

Chương IVI. Cái đẹp 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TLTK phần Các lĩnh vực b.hiện của cái đẹp - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

I. Cái đẹp 1t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], [2] và TLTK phần Các lĩnh vực b.hiện của cái đẹp - Lập bảng so sánh

So sánh cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

32

Page 33: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TLTK phần cái cao cả- Tóm tắt được ND cơ bản

II. Cái cao cả 1t P.học

Thảo luận

- Đọc, tóm tắt,so sánh Mối q.hệ giữa cái cao cả và cái đẹp 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TL tham khảo phần cái bi- Tóm tắt được ND cơ bản - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

III. Cái bi 1t P.học

Thảo luận

- Đọc bi kịch như Ham let, Oten lo, Romeo Juyliet. Tóm tắt được ND cơ bản . T.hiểu các đ.điểm của thể loại bi kịch thể hiện trong tác phẩm.

Tìm hiểu về bi kịch Sếch- xơ-pia 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc một số hài kịch của Molie- Tóm tắt được ND cơ bản - Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương

Chương IVIV.Cái hài 1t P.học

Thảo luận

- Đọc truyện cười dân gian VN- Tóm tắt được ND cơ bản - Tìm hiểu các yếu tố của cái hài thể hiện trong tác phẩm.

Cái hài trong truyện dân gian Việt Nam. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], [2] và TLTK phần nghệ thuật- Ph.tích, chỉ ra v.trò của ng.thuật trong việc sáng tạo ra cái đẹp

Chương VI. Đ.tượng của ng.thuật II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14 Lý thuyết

- Đọc [1], [2] và TLTK phần Nghệ thuật- T.hiểu về một số loại hình NT- Xem video tranh ảnh về một số loại hình NT

II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTMIII. Các loại hình nghệ thuật

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Bài tập- Chọn một loại hình NT- Dựa vào lí thuyết đã biết, Phân tích đặc điểm.

* Bài tập: Ph.tích đặc điểm của một loại hình nghệ thuật tự chọn

1t P.học

K.tra Ôn tập Chương IV đến V N.dung chương IV, V 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

33

Page 34: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các tác giả, tác phẩm trong chương trình cụ thể ở mục

Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện. - Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website chuyên

về văn hóa để cập nhật kiến thức kịp thời. Ngoài giáo trình dành cho CĐSP Mĩ học đại cương,, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án), sinh viên phải tham khảo các giáo trình khác đã để hiểu sâu hơn về văn hóa Việt Nam.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, ch. bị bài tốt và tích cực thảo luận,

…) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết

Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

34

Page 35: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Võ Thị Thanh HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

2. Tạ Thị Thanh HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Văn học Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học 1. Mã học phần: 210.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Quản trị văn phòng- Công tác xã hội

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức - Tạo dựng một cái nhìn tổng quát về tiến trình văn hoá Việt Nam từ cội nguồn

cho đến hiện tại, các quy luật hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam.- Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền thống VN.- Nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát

triển toàn diện và bền vững của đời sống xã hội. - Nắm được những vấn đề cơ bản của môn Cơ sở văn hóa, từ đó, thấy

được tính tích hợp của môn học với các lĩnh vực khác, với những phân môn khác có liên quan trong chương trình như Văn học, Mĩ học, Lịch sử.

35

Page 36: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Kỹ năng- Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã

học để phân tích, giải thích và đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống.

- Giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức văn hoá vào cuộc sống, ứng xử trong ngành nghề công tác.

c. Thái độ Môn học nhằm hình thành ở người học ý thức, thái độ:- Biết tôn trọng và tự hào, từ đó có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy các

giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.- Có ý thức tôn trọng các nền văn hóa khác, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa

nhân loại để làm giàu cho vốn văn hóa truyền thống.- Có thói quen quan tâm tới các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong

đời sống xã hội. - Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, xây dựng lối sống lành

mạnh dựa trên các tiêu chí Chân - Thiện - Mỹ, nhằm góp phần hoàn thiện tâm hồn, nhân cách để trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa, tạo nền tảng và động lực cho sự phát triển bền vững của xã hội.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn CSVH VN giới thiệu với sinh viên cái nhìn tương đối khái quát về

văn hóa nói chung, văn hóa Việt Nam nói riêng, bao gồm các điều kiện tự nhiên và xã hội chi phối sự hình thành văn hóa Việt Nam; cơ sở hình thành và quá trình định hình bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam; đặc trưng bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam cũng như văn hóa truyền thống Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa và hội nhập toàn cầu hóa.  

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Văn hóa học và văn hóa Việt Nam 8 tiết (5t LT; 3t TH)

I. Văn hoá và văn hoá học 1. Khái niệm văn hoá2. Đặc trưng và chức năng của văn hoá3. Phân biệt văn hóa với một số khái niệm

II. Định vị văn hoá Việt Nam 1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệpBài tập: S.sánh đặc trưng của loại hình v.hóa gốc du mục và nông nghiệp2. Các vùng văn hoá Việt Nam Thực hành: SV thuyết trình về đặc trưng của các vùng văn hóa.

III. Những khái niệm cơ bản trong văn hoá nhận thức truyền thống VN 1. Triết lí Âm Dương2. Học thuyết Ngũ hànhThảo luận: Sự ảnh hưởng của Âm dương, Ngũ hành trong đời sống

tinh thần của người Việt

36

Page 37: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương II. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 5 tiết (3t LT; 2t TH)I. Tổ chức nông thôn

1. Các nguyên tắc tổ chức nông thôn2. Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn VN: Tính cộng đồng và tự trịThảo luận: Tính cộng đồng trong xã hội Việt Nam hiện đại.

II. Tổ chức quốc gia 1. Từ làng đến nước và việc quản lí xã hội2. Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp

III. Tổ chức đô thị 1. Đô thị Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia và nông thôn2. Quy luật chung của tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống

Chương III. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 5 tiết (4t LT; 1t TH)I. Tín ngưỡng, phong tục

1.Tín ngưỡng2. Phong tụcThảo luận: Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên trong xã hội hiện đại.

II. Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 1.Nghệ thuật giao tiếp của người Việt2. Các đặc trưng của nghệ thuật ngôn từ

Kiểm tra 1 tiếtChương IV. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 5 tiết (4t LT; 1t TH)

I. Tận dụng môi trường tự nhiên: ăn1. Quan niệm về ăn2. Các đặc trưng của văn hóa ăn uống

II. Ứng phó môi trường tự nhiên: mặc1. Quan niệm về mặc2. Văn hóa mặc qua các thời đạiThảo luận: Văn hoá mặc trong môi trường sư phạm

III. Ứng phó môi trường tự nhiên: ở và đi lại 1. Nhà ở2. Giao thông

Chương V. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 5 tiết (4t LT; 1t TH)I. Phật giáo và văn hoá Việt Nam

1. Khái quát về Phật giáo2. Phật giáo ở Việt NamThảo luận: Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần người

Việt như thế nàoII. Nho giáo và văn hoá Việt Nam

1.Khái quát về Nho giáo2. Nho giáo ở Việt Nam

Kiểm tra 1 tiết

37

Page 38: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang, Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án), Hà Nội, 2012.

b. Học liệu tham khảo[2]. Đặng Đức Siêu, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội

(Giáo trình dự án), Hà Nội, 2004. [3]. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá VN, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000. [4]. Đặng Đức Siêu, Hành trình văn hoá VN, NXB Lao động Hà Nội, 2002.[5]. Đặng Nghiêm Vạn, Văn hóa VN đa tộc người, NXB GD, Hà Nội, 2007. [6]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa VN, NXB TPHCM, 2001.[7]. http://www.vanhoahoc.edu.vn, website của Khoa Văn hóa học,

ĐHQG TP HCM[8]. http://www.cinet.gov. vn, website của Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch[9]. http://phatgiao.org.vn, website của Giáo hội Phật giáo VN

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Văn hóa học và văn hóa VN 5 3 8 16Chương II. V.hóa tổ chức đời sống tập thể 3 2 5 10Chương III. V.hóa tổ chức đời sống cá nhân 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2Chương IV. V.hóa ứng xử với m.trường tự nhiên 4 1 5 10Chương V. V.hóa ứng xử với m.trường xã hội 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức t.chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết- Đọc [1] tr. 6-12, [2] tr.9-39- Tìm các đ.nghĩa về văn hóa

Chương I I. Văn hoá và văn hoá học

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1], tr. 12-25, số [6], tr. 20-28.

II. Định vị văn hoá Việt Nam

1t P.học

Bài tập - Đọc [6], tr. 20-28- Đọc tài liệu số [7]

S.sánh đ.trưng của loại hình v.hóa gốc du mục và nông nghiệp.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

38

Page 39: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3

Thực hành

- Đọc [3], các vùng văn hóa; Đọc [7]; Ch.bị bài th.trình

Th.trình về đặc trưng của các vùng văn hóa .

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr.34-39- Đọc [6], tr 50-62.- T.tắt được k. thức cơ bản.

III. Những khái niệm cơ bản trong văn hoá nhận thức truyền thống VN

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết

- Đọc [1], tr.39-44- Đọc [6], tr. 62-72

III. Những kh.niệm c.bản trong văn hoá nhận thức truyền thống Việt Nam

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Sự ả.hưởng của Âm dương, Ngũ hành trong đ.sống tinh thần của người Việt .

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Đọc [1], tr.50-58- T.tắt được n.dung cơ bản

Chương II I. Tổ chức nông thôn

1t P.học

Bài tập - Đọc giáo trình số [1], tr.50-58

Lập bảng so sánh tính cộng đồng và tự trị

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Tính cộng đồng trong xã hội Việt Nam hiện đại.

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 60-66- Tóm tắt được ND cơ bản

II. Tổ chức quốc gia 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 66- 72- Tóm tắt được ND cơ bản

III.Tổ chức đô thị 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 74-80- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

Chương IIII. Tín ngưỡng, phong tục

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8Lý

thuyết- Đọc [1], tr. 81-88- Đọc tài liệu số [7].

I. Tín ngưỡng, phong tục 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Thảo luận

- Đọc [1], tr. 74-80- Đọc tài liệu số [7].- Ch.bị bài theo câu hỏi GV đã cho

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên trong xã hội hiện đại.

1t P.học

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 88- 95- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

II. Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 108-115- Đọc tài liệu số [8]- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

Chương IVI. Tận dụng môi trường tự nhiên: ăn

2t P.học

K.tra Ôn tập ND chương I, II và III 1tP.họcChuẩn bị của SV (4t)

39

Page 40: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11

Lý thuyết

- Đọc [1], tr. 116-122- Ng.cứu bị các c.hỏi cuối chương

II. Ứng phó môi trường tự nhiên: mặc

2t P.học

Thảo luận

- Đọc [1], tr. 116-122- Ch.bị bài theo câu hỏi GV đã cho

Văn hoá mặc trong môi trường sư phạm.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 122- 130- Nghiên cứu chuẩn bị các câu hỏi cuối chương

III. Ứng phó môi trường tự nhiên: ở và đi lại 1t

P.học

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 138-144, số [2] tr.106-115- Đọc tài liệu số [9]

Chương VI. Phật giáo và văn hoá Việt Nam

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 144- 147

I. Phật giáo và văn hoá Việt Nam

1t P.học

Thảo luận

- Đọc giáo trình số [1], tr. 144- 147- Đọc tài liệu số [9]- Chuẩn bị bài soạn theo yêu cầu của giáo viên

Thảo luận:Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt như thế nào

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1], tr. 148-157, số [2], tr.115-119.- Đọc tài liệu số [9].

I. Phật giáo và văn hoá Việt Nam 2t

P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [2], tr.115-119.- Đọc tài liệu số [9]

Chương VII. Nho giáo và văn hoá Việt Nam

1t P.học

Kiểm tra

Ôn tập từ Chương IV đến 5 Một nội dung từ Chương IV đến 5

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu các tác giả, tác phẩm trong chương trình cụ thể ở mục

Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện....- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website

chuyên về văn hóa để cập nhật kiến thức kịp thời. Ngoài giáo trình dành cho CĐSP Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án) , sinh viên phải tham khảo các giáo trình khác đã để hiểu sâu hơn về văn hóa Việt Nam.

40

Page 41: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

41

Page 42: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦN DÂN SỐ MÔI TRƯỜNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Phan Đình Trâm Chức danh, học hàm, học vị: GVC - Thạc sỹ

Ngành đào tạo: Địa líĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội – Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại, email: 0913042722

2. Họ và tên: Nguyễn Thị HiệpChức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Ngành đào tạo: Hán NômĐịa chỉ liên hệ: khoa Xã hội – Cao đẳng Sư phạm Nghệ An

Điện thoại, email: [email protected]. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Mã học phần: 210.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Các ngành Sư phạm Văn, Sử (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Các ngành CTXH, QTVP

4. Số tín chỉ: 01 (15 tiết), trong đó: - Lí thuyết: 10 tiết- Thực hành: 04 tiết- Kiểm tra: 01 tiết- Tự học: 30 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: không6. Mục tiêu của môn học

a. Về kiến thứcSV cần có những hiểu biết: những nét cơ bản về tình hình dân số, những

vấn đề liên quan đến sự biến đổi về dân số; về tình hình ô nhiễm môi trường; về các tệ nạn xã hội, về vấn đề HIV/ AIDS, lạm dụng ma túy trên thế giới ở nước ta và địa phương; hậu quả các tệ nạn xã hội đối với cuộc sống con người.

b.Về kĩ năngVận dụng những hiểu biết trên đây vào việc tổ chức, tiến hành giáo dục dân số

bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS thông qua bộ môn.c.Về thái độ

SV cần có thái độ đúng đắn, thừa nhận, ủng hộ tích cực các chính sách của nhà nước về dân số, bảo vệ môi trường, chống tệ nạn xã hội, kiểm soát ma túy. Đồng thời cần có niềm tin vào tính đúng đắn, sự cấp thiết và tính khả thi của các ch.sách nhà nước.

42

Page 43: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mô tả vắt tắt nội dung của môn họcĐây là học phần hỗ trợ cho chuyên ngành công tác xã hội, thông qua

trọng tâm kiến thức môn học là nghiên cứu và tuyên truyền giáo dục dân số và bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/AIDS và phòng chống Ma túy.

8. Tóm tắt nội dung môn họcChương I. Dân số và môi trường 8 tiết (6t LT; 2t TH)

I. Một vài cơ bản về dân số và tình hình tăng dân số (2t LT)1. Tình hình dân số thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam2. Sự gia tăng dân số và những hậu quả của nó đối với sự phát triển

kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lượng cuộc sống 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay dổi dân số. Tháp dân số và

kết cấu dân số.II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống (2t LT)

1. Đặc trưng ch.lượng c.sống, nhu cầu vật chất và tinh thần con người2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống xã hội và gia đình3. Hậu quả cảu vấn đề bùng nổ dân số4. các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái (2t LT)1. Quan hệ giữa dân số và môi trường2. Cân bằng sinh thái, dân số và hệ sinh thái3. Sự ô nhiễm môi trường, các nhân tố gây ô nhiễm môi trường, các

biện pháp bảo vệ4. Chính sách dân số và bảo vệ môi trường của nhà nước ta. Các b.pháp

truyền thông, giáo dục kĩ thuật, hành chính, kế hoạch hóa gia đình và sinh đẻ theo ý muốn.IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, chất lượng cuộc sống và trách nhiệm công dân 2 tiết

Chương II. Phòng chống AIDS 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. AIDS

1. Đại dịch AIDS2. AIDS: Định nghĩa, tác nhân gây AIDS và biểu hiện của AIDS

II. Phương thức lan truyền AIDS. Cách phòng chống và khả năng điều trị1. Những con đường lan truyền HIV2. Biện pháp phòng chống

III. Cuộc đấu tranh phòng chống AIDS1. Mục tiêu phòng chống AIDS trên thế giới2. Phòng chống AIDS ở Việt Nam3. Giáo dục phòng chống AIDS ở trường học

IV. Thực hành: Tìm hiểu thực trạng HIV/AIDS ở địa phương (1 tiết)

43

Page 44: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương III. Phòng chống Ma túy 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. Một số hiểu biết cơ bản về ma túy.

1. Thế nào là ma túy và lạm dụng ma túy2. Tác hại của lạm dụng ma túy3. Nguyên nhân gây nghiện ma túy, cai nghiện ma túy

II. Chủ trương kiểm soát ma túy của nhà nước ta1. Vì sao phải kiểm soát ma túy?2. Các biện pháp tổ chức hành chính, pháp chế và giáo dục3. Sự hợp tác quốc tế trong việc kiểm soát ma túy

III. Thực hành: Những hiểu biết về ma túy và nhiệm vụ của chúng ta trong cuộc chiến phòng chống ma túy. (1 tiết)

Kiểm tra 1 tiết9. Học liệu

[1]. Sharma: Dân số, tài nguyên, môi trường, chất lượng cuộc sống (Dự án VIE/88/P10. Viện KHGD, 1998

[2]. Ban GDDS – KHHGĐ Bộ GD & ĐT: Giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình trong trường Đại học (tài liệu dùng cho sinh viên, tham khảo đối với giảng viên), Hà Nội, 1994.

[3]. Bộ GD & ĐT: Quỹ dân số Liên Hợp Quốc[4]. Một vài vấn đề cơ bản về GDDS (tài liệu dùng cho các huấn luyện

viên dự án VIE/94/P01, Hà Nội, 1995[5]. Bộ Giáo dục và đào tạo: tài liệu hướng dẫn thực hiện giáo dục phòng

chống ma túy ở các trường đại học, Hà Nội, 1993.[6]. Các tài liệu về giáo dục môi trường của UNESCO.[7]. Tài liệu về giáo dục phòng chống HIV/AIDS trong nhà trường –

Chương trình quốc gia về phòng chống AIDS, Bộ GD & ĐT.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnLên lớp

TổngCh.bị

của SVLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

Chương I. Dân số và môi trường 5 2   7 14Chương II. Phòng chống AIDS 2 1   3 6Chương II. Phòng chống Ma túy 3 1   4 8Kiểm tra     1 1 2

Tổng 10 4 1 15 30

44

Page 45: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chínhTh.gian đ.điểm

1Lí

thuyếtĐọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

Chương II. V.đề cơ bản về dân số

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

2Lí

thuyếtĐọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

I. Vấn đề cơ bản về dân số ( tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

3Lí

thuyếtNg.cứu tài liệu về chất lượng cuộc sống gia đình

II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

4Lí

thuyết

Ng.cứu t.liệu về chất lượng cuộc sống gia đình

II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống (tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

5Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về môi trường và hệ sinh thái

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

6Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về môi trường và hệ sinh thái

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái (tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

7Thực hành

Đọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, ….

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

8Thực hành

Đọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, ….

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

9 Lí thuyết

Nghiên cứu các tài liệu về AIDS: định nghĩa, con đường lây truyền

Chương II. I. AIDSII. Ph.thức lan truyền và cách phòng chống AIDS

1t P.học

45

Page 46: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

10Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về AIDS: giáo dục phòng chống

III. Cuộc đấu tranh phòng chống AIDS

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

11Thực hành

Tìm hiểu vấn đề HIV/AIDS ở địa phương

IV.Vấn đề HIV/AIDS ở địa phương mình

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

12Lí

thuyếtChuẩn bị Chương II. Tìm hiểu về ma túy

Chương III. I. M.số hiểu biết c.bản về ma túy

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

13Lí

thuyếtĐọc các tài liệu về ma túy

II. Chủ trương kiểm soát ma túy của nhà nước ta

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

14Thực hành

Đọc các tài liệu về ma túy

III. Nh.vụ của ch.ta trong cuộc chiến ph.chống ma túy

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

15Kiểm

traÔn tập Nội dung 3 chương 1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Sinh viên phải nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung cụ thể thông qua tài

liệu, sách và giáo trình có liên quan đến môn học do giáo viên bộ môn cung cấp và giới thiệu.

- Sưu tầm, nghiên cứu: về tài liệu liên quan, các tổ chức liên quan đến công tác xã hội đang hoạt động.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

46

Page 47: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

47

Page 48: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Trần Bích Hải

Chức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ - Giảng viênNgành được đào tạo: Ngôn ngữĐịa chỉ liên hệ: Tổ Tiếng Việt- PPDH- Khoa Xã hội- Trường CĐSP NA Điện thoại: 0912188606; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng PhượngChức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ - Giảng viênNgành được đào tạo: Ngôn ngữĐịa chỉ liên hệ: Tổ Tiếng Việt- PPDH- Khoa Xã hội- Trường CĐSP NA Điện thoại: 0944 045 566; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 210.042. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành:

- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)- Quản trị văn phòng- Công tác xã hội

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 15 tiết- Thực hành 13 tiết - Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết:SV đã học một số học môn Tiếng Việt ở các cấp học phổ thông.

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức: Sinh viên cần biết vận dụng những kiến thức về tiếng Việt

vào việc rèn luyện và nâng cao các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động tạo lập văn bản, dựng đoạn văn, viết câu, dùng từ, viết chữ.

b. Kỹ năng: Tích luỹ kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt để làm tốt nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh THCS.

48

Page 49: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

c. Thái độ:- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học để thực hành các dạng bài tập

tiếng Việt.- Xác định đúng động cơ tinh thần học tập (nhận thức cái đúng, sữa chữa

cái sai, trân trọng và yêu quý tiếng Việt...)7. Tóm tắt nội dung cơ bản của môn học

Tiếng Việt thực hành là một trong những môn học cơ sở, nằm trong chương đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học. Môn học gồm hai phần:

Phần lí thuyết: nêu những nội dung khái quát về tiếng Việt, chủ yếu là những kiến thức giản yếu về văn bản (và những đơn vị nằm trong văn bản, như đoạnvăn, câu, từ và phần chính tả) trong tiếng Việt.

Phần thực hành: rèn luyện kĩ năng phân tích, lĩnh hội văn bản (và các đơn vị trong văn bản) và kĩ năng soạn thảo các loại văn bản trong nhà trường, các văn bản thông dụng trong cuộc sống, trong nghề nghiệp. Phần thực hành là trọng tâm của môn học. Toàn bộ hai phần lí thuyết và thực hành được tách ra các chương.

8. Nội dung chi tiết môn học Chương I. Thực hành phân tích và tạo lập văn bản 8 tiết (5t LT; 3t TH)

I. Những yêu cầu chung về văn bản1. Văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc và liên kết2. Văn bản phải có một mục đích giao tiếp thống nhất3. Văn bản phải có một kết cấu rõ ràng4. Văn bản phải có một phong cách ngôn ngữ nhất định

II. Luyện tập định hướng cho văn bản1. Định hướng mục đích giao tiếp2. Định hướng nội dung giao tiếp3. Định hướng đối tượng giao tiếp4. Định hướng phong cách giao tiếp

III. Luyện tập xây dựng đề cương văn bản1.Yêu cầu cơ bản của đề cương2. Các dạng đề cương

IV. Luyện tập lập luận1. Các thành phần của lập luận2. Quan hệ lập luận

Chương II. Luyện kĩ năng dựng đoạn văn 7 tiết (4t LT; 3t TH)I. Những yêu cầu chung của một đoạn văn

1. Đoạn văn phải có có sự thống nhất nội tại chặt chẽ2. Đoạn văn phải đ.bảo có q.hệ chặt chẽ với các đoạn văn khác trong văn bản3. Đoạn văn phải phù hợp với phong cách chung của văn bản

49

Page 50: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu1. Luyện dựng đoạn văn diễn dịch2. Luyện dựng đoạn văn theo kiểu quy nạp3. Luyện dựng đoạn văn song hành4. Luyện dựng đoạn văn theo kiểu móc xích5. Luyện dựng đoạn văn có kết cấu tổng- phân- hợp

III. Luyện tách đoạn văn1. Tách đoạn văn theo sự thay đổi của đề tài, chủ đề2. Tách đoạn văn theo sự thay đổi của không gian, thời gian3. Tách đoạn văn theo mục đích tu từ

IV. Luyện liên kết và chuyển đoạn văn1. Dùng từ ngữ 2. Dùng câu để liên kết3. Dùng sự cân xứng cú pháp để liên kết

V. Luyện chữa lỗi đoạn văn1. Chữa lỗi nội dung2. Chữa lỗi tách đoạn không thích hợp

Kiểm tra (1 tiết)Chương III. Rèn luyện kĩ năng đặt câu trong văn bản 6 tiết (2t LT; 4t TH)

I. Những yêu cầu chung về câu trong văn bản 1. Câu cần cấu tạo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt2. Câu cần đúng nội dung ý nghĩa3. Câu phải đánh dấu câu thích hợp4. Câu cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn bản

II. Chữa câu sai 1. Câu sai về cấu tạo ngữ pháp2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận3. Câu sai về dấu câu4. Câu sai về mạch lạc và liên kết câu trong văn bản

III. Thực hành một số thao tác rèn luyện về câu1. Mở rộng và rút gọn câu. 2. Thay đổi trật tự và lựa chọn trật tự các từ, các thành phần câu. 3. Chuyển đổi kiểu câu và cách diễn đạt.

Chương IV. Rèn luyện kĩ năng dùng từ và chính tả trong văn bản 7 tiết (4t LT; 3t TH)I. Những yêu cầu chung về dùng từ trong văn bản.

1. Về hình thức và cấu tạo.2. Về nội dung ngữ nghĩa.3. Về phong cách văn bản.

50

Page 51: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Một số thao tác dùng từ và trau dồi vốn từ 1. Lựa chọn từ ngữ2. Thay thế từ ngữ3. Sáng tạo trong việc dùng từ ngữ

III. Các loại lỗi dùng từ thường gặp1. Lỗi về nội dung ngữ nghĩa2. Lỗi về phong cách

IV. Chính tả trong văn bản1. Một số quy tắc chính tả cơ bản2. Một số lỗi chính tả thường gặp, cách chữa3. Bài tập về chính tả

Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc[1]. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, NXB

ĐHSP(Giáo trình dự án), Hà Nội, 2005. b. Học liệu tham khảo

[2]. Bùi Minh Toán (chủ biên), Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1996.

[3]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996.

[4]. Hữu Đạt, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2005.[5]. Hoàng Kim Ngọc, Tiếng Việt thực hành, NXB Văn hóa- Thông tin,

Hà Nội, 2008. 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Luyện kĩ năng tạo lập văn bản 5 3 8 16Chương II. Luyện kĩ năng dựng đoạn văn 4 3 7 14Kiểm tra 1 1 2Chương III. Rèn luyện kĩ năng đặt câu trong văn bản 2 4 6 12

Chương IV. Rèn luyện kĩ năng dùng từ và chính tả trong văn bản 4 3 7 14

Kiểm tra 1 1 2

Tổng 15 13 2 30 60

51

Page 52: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

- Đọc g.trình [1] tr.11-21- Đọc g.trình số [3] tr.7-67

Chương I.I. Những yêu cầu chung của một văn bản

1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Phân tích các văn bản cụ thể 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]Chương I II. Luyện tập bước định hướng cho VB

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

Chương I III. Luyện xây dựng đề cương văn bản

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện xây dựng đề cương văn bản 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] Chương I

IV. Luyện tập lập luận1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước.

Thực hành về lập luận 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5Lý

thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]Chương II I. Những yêu cầu chung của một đoạn văn

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Lý thuyết

- Đọc g.trình [1] tr. 22-36.- Đọc g.trình số [3] tr.7-67

II. Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu

1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

III. Luyện tách đoạnIV. Luyện liên kết và chuyển đoạn

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện tách đoạnLuyện liên kết và chuyển đoạn

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

52

Page 53: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Luyện chữa lỗi đoạn văn 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Chương I và II Một nội dung từ Chương I

đến II 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

Chương III. I. Những yêu cầu về đặt câu trong VB

1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Câu trong văn bản 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] II. Chữa câu sai 1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Ph.hiện và chữa các lỗi thường gặp về câu trong văn bản 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11

Lý thuyết

- Đọc g.trình [1] tr. 22-36.-Đọc g.trình [3] tr.214-277

III. Thực hành một số thao tác rèn luyện về câu 1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Thực hành các phép biến đổi câu 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12Lý

thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3]

Chương IVI. Các yêu cầu về dùng từ trong văn bảnII. Một số thao tác dùng từ và trau dồi vốn từ

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] III. Các loại lỗi dùng từ

thường gặp1t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Thực hành về lỗi dùng từ 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14

Lý thuyết Đọc g.trình số [1], [2], [3] IV. Chính tả trong văn bản 1t P.học

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Một số lỗi chính chính thường gặp, cách chữa 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Bài tập Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi GV cho trước

Bài tập chính tả 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Chương III và IV Một nội dung từ Chương

III đến IV 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

53

Page 54: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Phải nghiên cứu và tìm hiểu thông qua tài liệu, sách và giáo trình có liên quan đến môn học do giáo viên bộ môn cung cấp và giới thiệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện...

- Sưu tầm, nghiên cứu thêm những vấn đề liên quan đến học phần của mình.- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đủ, ch.bị bài tốt và tích cực th.luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- H.động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. - Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp. - Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

54

Page 55: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNLỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊNHọ và tên: Nguyễn Ngọc KhánhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm lịch sửĐịa chỉ liên hệ: Khối 3 – P.Quán Bàu – TP Vinh – Nghệ AnĐiện thoại: 0973325703 Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:1. Mã học phần: 250.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: - Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành, thảo luận: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học:a. Về kiến thức

- Kiến thức khái quát về quá trình hình thành các quốc gia đầu tiên trên đất Việt Nam.

- Một số kiến thức cơ bản về văn minh Sông Hồng- K. thức cơ bản về cuộc đấu tranh lâu dài giành độc lập của nhân dân ta.- Những kiến thức cơ bản về quá trình x.dựng và phát triển quốc gia phong kiến

Đại Việt từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI (chủ yếu về chính trị - kinh tế)- Những kiến thức cơ bản về Văn minh Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ, Lê- Kiến thức về sự nghiệp giữ nước của dân tộc Việt Nam.- Những kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, xã hội Đại Việt trong các

thế kỷ XVI – XVII; về giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam, cuộc đấu tranh của giai cấp nông dân, đặc biệt là phong trào Tây Sơn; về xã hội Việt Nam thời Nguyễn.

- Nội dung cơ bản của văn hóa Việt Nam ở các thế kỷ XVI – XIX.- Những sự kiện cơ bản của lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến hai

thập niên đầu thế kỷ XX.- Những sự kiện cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945: Lý luận

của chủ nghĩa mác – Lênin về chiến tranh cách mạng; đường lối giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh và Đảng ta; Bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.

55

Page 56: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Nước ta sau cách mạng tháng Tám và những năm đầu của kháng chiến toàn quốc chống Pháp.

- Quá trình phát triển của cuộc kháng chiến đi đến chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ 1954.

- Tình hình Việt Nam sau năm 1954 và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta ở cả hai miền Nam – Bắc, đánh bại các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ đi đến Hiệp định Pari về Việt Nam 1973; Đại thắng mùa xuân 1975.

- Tình hình (thuận lợi và khó khăn) của nước ta sau mùa xuân 1975. Những nhiệm vụ cấp bách bảo đảm điều kiện tiên quyết để cả nước đi lên CNXH

- Cách mạng Việt Nam từ năm 1976 chuyển sang cách mạng XHCN thực hiện 2 nhiệm vụ đồng thời là xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.

- Hai chặng đường đi lên CNXH sau mùa xuân 1975: chặng 10 năm đầu (1976-1986) đầy cam go khó khăn thử thách và từ năm 1986 trên con đường đổi mới.

b. Về kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá về sự

kiện lịch sử.= Khả năng nhận định, dự báo, thống kê và khả năng sử dụng phương

pháp logic lịch sử, phương pháp luận lịch sử, khả năng thuyết trình vấn đề.c. Về thái độ Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống dân tộc, về Đảng Cộng sản và

lãnh tụ Hồ Chí Minh; Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước.7. Tóm tắt nội dung môn học:- Chương I. Khái quát thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc

Việt Nam.- Chương II. Bước đầu xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập

vầ thời kỳ độc lập lâu dài của chế độ phong kiến Việt Nam.- Chương III. Khái quát lịch sử Việt Nam 1858-1945 - Chương IV. Khái quát Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Khái quát thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc VN.

4 tiết (3t LT; 1t TH)I. Thời nguyên thủy trên đất Việt Nam

1. Sơ lược vài nét về đất nước, con người Việt Nam.2. Quá trình phát triển của xã hội nguyên thủy trên đất Việt Nam3. Những nền văn hóa cuối thời nguyên thủy.

II. Sự ra đời của nước Văn Lang.1. Điều kiện ra đời.2. Tổ chức xã hội và đời sống Văn Lang.

III. Sự ra đời của nước Âu Lạc.

56

Page 57: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

IV. Các cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ (từ thế kỷ I đến thế kỷ X)1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.2. Khởi nghĩa Triệu Thị Trinh.3. Khởi nghĩa Lí Bí, nhà nước Vạn Xuân ra đời.4. Khởi nghĩa Lí Tự Tiên và Đinh Kiến.5. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.6. Khởi nghĩa Phùng Hưng.7. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.

Chương II. Bước đầu xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập. Thời kỳ độc lập lâu dài của chế độ phong kiến Việt Nam. 8 tiết (5t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Khái quát Lịch sử Việt Nam thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.1. Những năm đầu xây dựng đất nước. 2. Nhà Ngô và 12 sứ quân.3. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê.

II. Khái quát Lịch sử Việt Nam thời Lý – Trần – Hồ - Lê.1. Triều Lê suy yếu, triều Lý thành lập, định đô ở Thăng Long. Xây

dựng và phát triển nhà nước trung ương tập quyền thời Lý-Trần.2. Cuộc khủng hoảng xã hội cuối thời Trần. Cải cách Hồ Quý Ly.

Triều Hồ thành lập. Văn hóa Đại Việt.3. Nước Đại Việt thời Lê sơ. Tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa

– xã hội. Sự xác lập của chế độ phong kiến Việt Nam.4. Khái quát quá trình hình thành và xác lập chế độ phong kiến VN.

III. Khái quát Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX.1. Nhà Lê suy sụp, nhà Mạc ra đời.2. Cuộc chiến tranh phong kiến và tình hình chính trị hai miền.3. Bước phát triển mới của kinh tế hàng hóa.4. Tình hình văn hóa Đại Việt từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII.

IV. Kh.quát các cuộc kh.chiến chống ngoại xâm thế kỷ X đến XVIII.1. Cuộc kh.chiến chống quân Nam Hán của họ Dương và Ngô Quyền.2. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý – Trần.3. Cuộc kháng chiến chống quân Minh. Phong trào khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Minh. Khởi nghĩa Lam Sơn.4. Phong trào Tây Sơn. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Chương III. Khái quát Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 9 tiết (6t LT; 3t TH)I. Lịch sử Việt Nam 1858-1896.

1. Việt Nam trong bối cảnh thế giới những năm 50 thế kỷ XIX.2. Cuộc kháng chiến của triều đình Huế. Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp.3. Cuộc kh.chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược.

II. Lịch sử Việt Nam 1897 - 1918.1. Những chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XX.2. Sự ra đời của trào lưu dân tộc chủ nghĩa và cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.

57

Page 58: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân ta trong những năm chiến tranh thế giới I (1914-1918).

III. Lịch sử Việt Nam từ 1919-1930.1.Việt Nam trong tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới 12. Phong trào yêu nước, phong trào công nhân trong những năm 1919-1930. Các tổ chức yêu nước cách mạng ra đời.3. Đảng CS VN ra đời. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

IV. Lịch sử Việt Nam 1930-1945.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh.2. Phong trào dân chủ 1936-1939.3. Khái quát về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1939-1945.

Chương IV. Kh.quát Lịch sử V.Nam từ 1945 đến nay 9 tiết (6t LT; 2t TH; 1t KT)I. Khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

1. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản (1945-1946)2. Những năm đầu kháng chiến toàn quốc (1946-1950)3. Thắng lợi của cuộc kh.chiến chống Pháp g.đoạn 1950-1953.4. Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc 1953-1954.

II. Khái quát cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)1. Miền Bắc xây dựng CNXH và đấu tranh chống Mỹ giải phóng miền Nam (1954-1965)2. Cả nước chống Mỹ xâm lược, miền Bắc tiếp tục xây dựng CNXH (1965-1973)3. Hoàn thành g.phóng miền Nam, th.nhất Tổ quốc (1973-1975)

III. Việt Nam sau năm 197 và công cuộc đổi mới.1. Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Mỹ (1975-1976)2. Bước đầu đi lên CNXH, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)3. V.Nam trên con đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)

9. Học liệu. a. Học liệu bắt buộc:

[1]. Sách dự án đào tạo giáo viên THCS – Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X.[2]. Sách dự án đào tạo giáo viên THCS – Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI.[3]. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng, Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến 1858 – Sách dự án đào tạo giáo viên THCS, NXB ĐHSP, 2004.[4]. Sách dự án đào tạo giáo viên THCS – Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Trương Công Huỳnh Kỳ - Nguyễn Anh Dũng, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, NXB ĐHSP, 2005.[5]. Sách dự án đào tạo giáo viên THCS – Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Chiến, Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, NXB ĐHSP, 2005.

58

Page 59: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

[6]. Trần Bá Đệ (chủ biên): Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, sách dự án giáo viên THCS –NXB ĐHSP, 2007.[7]. Trần Bá Đệ (chủ biên) – Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 – Sách dự án giáo viên THCS – NXB Đại học sư phạm – 2007.

b. Học liệu tham khảo:[8]. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử VN tập 1, Hà Nội, 1971.[9]. Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858, NXB Đại học sư phạm TP.HCM, 1993[10]. Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999.[11]. Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, 2, 3, NXB Hà Nội, 1992[12]. GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, GS Lê Mậu Hân, Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập (từ thời nguyên thủy đến năm 2000), NXB Giáo dục, 2008.[13]. Kỷ yếu Quang Trung – Nguyễn Huệ, Sở TTVH Nghĩa Bình, 1983.[14]. Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999.[15]. Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt nam, tập I, II, NXB Sự thật, Hà Nội, 1975.[16]. Văn kiện Đảng 1930 – 1945, tập III, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng xuất bản, Hà Nội, 1977.[17]. Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, NXB Chính trí Quốc gia, Hà Nội, 1995.[18]. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.[19]. Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999.[20]. Lê Mậu Hãn -Đại cương lịch sử VN, tập 3 - NXB HN, 2004.10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Chương I. Kh.quát thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc VN. 3 1 4 8

Chương II. B.đầu x.dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập và thời kỳ độc lập lâu dài của chế độ ph.kiến VN.

5 2 1 8 16

Chương III. Khái quát lịch sử Việt Nam 1858-1945 6 3 9 18

Chương IV. Khái quát Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay. 6 2 1 9 18

Tổng 20 8 2 30 60

59

Page 60: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

Đọc TL [1], [2], [3], [4], [5],[6]

Chương 1.I. Thời nguyên thủy trên đất Việt Nam.II. Sự ra đời của nước Văn Lang.III. Sự ra đời của nước Âu Lạc

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

2

Lý thuyếtThảo luận

Đọc TL [1], [2], [3], [4], [5], [6]

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

3Lý

thuyếtĐọc tài liệu (nt)

Chương III. Khái quát Lịch sử Việt Nam thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.II. Kh.quát Lịch sử V N thời Lý – Trần – Hồ - Lê.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

4Lý

thuyếtĐọc tài liệu (nt)

III.:Khái quát Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX.IV. Khái quát các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỷ X – thế kỷ XVIII.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

5

Lý thuyết

Thảo luận

Đọc tài liệuCh.bị câu hỏi, GV h.dẫn đọc t.liệu số [18]: tr.154-162, tr.215-243, tr.279-351

IV.Khái quát các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thời kỳ độc lập lâu dài của chế độ phong kiến Việt Nam.

Đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỷ XI – thế kỷ XV.

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

6

Thảo luận

Kiểm tra

Đọc tài liệuCh.bị câu hỏi,

Ôn tập

Những đóng góp của Tây Sơn và Quang Trung Nguyễn Huệ trong lịch sử dân tộc

Nội dung, ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của vua

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

7Lý

thuyếtĐọc tài liệu (nt)

Chương III. I. Bối cảnh lịch sử, thực dân Pháp xâm lược

2t P.học

60

Page 61: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

nước ta, nhà Nguyễn từng bước đầu hàng. Phog trào chống Pháp của nhân dân ta.II. Những chuyển biến chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam. Trào lưu dân tộc chủ nghĩa và cuộc vận động giải phóng

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

8Lý

thuyếtĐọc tài liệu (nt)

III. Khái quát tình hình thế giới và Việt Nam sau chiến tranh thế giới I. Phong trào yêu nước, phong trào công nhân. Các tổ chức yêu nước cách mạng, các tổ chức Cộng sản ra đời đưa đến sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

9Lý

thuyết

Đọc tài liệu (nt)

Mục IV.: Khái quát các cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-145. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, nước

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

10Thảo luận

Ch.bị câu hỏi; Đọc TL [18] tr.480 - 484, tr.494-495, tr.512, tr.523-531, tr.604-649

- Trách nhiệm nhà Nguyễn trong việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp- Đánh giá về trào lưu dân tộc chủ nghĩa. Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX và nhân vật Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

11

Thảo luận

Lý thuyết

Ch.bị câu hỏi, Đọc TL L.sử VN đ.cương, tr.480-484, tr.494-495,

tr.512, tr.523-531, tr.604-

649

- S.sánh n.dung Cương lĩnh ch. trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930.- Quá trình đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.(Chương IV) Mục I.: Khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945-1954): Kháng chiến bùng nổ, đường lối kháng chiến, các giai đoạn kháng chiến.

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)12 Lý

thuyếtĐọc tài liệu (nt)

I. Khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945-1954).

1t P.học

61

Page 62: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Khái quát cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975):

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

13Lý

thuyếtĐọc tài liệu (nt)

II. (tiếp)III. Việt Nam sau 1975 và công cuộc đổi mới: tình hình đất nước 1975-1986, hoàn cảnh lịch sử đường lối đổi mới và thành tựu các lĩnh vực từ 1986 đến nay

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

14

Lý thuyết

Thảo luận

Đọc tài liệu Ch.bị n,dung, Đọc TL [18], tr.832, 947-957, 1094-1097

Tiếp mục III.

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và chống Mỹ (1954-1975)

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

15

Thảo luận

Kiểm tra

Ôn tập

Việc kết hợp đ.tranh quân dự, chính trị và ngoại giao trong hai cuộc kh.chiến từ 1945-1975

- Phân tích các nguyên nhân thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ?

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

11. Chính sách đối với môn học- Sinh viên nghiên cứu giáo trình, tài liệu phục vụ môn Lịch sử Việt Nam

đại cương.- Sưu tầm, tích lũy, nghiên cứu các tài liệu tham khảo liên quan đến môn

học.- Tham dự đầy đủ các giờ giảng lý thuyết của giảng viên và các buổi tổ

chức thảo luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên và thảo luận tổ nhóm ở nhà.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

62

Page 63: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ bốn bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

63

Page 64: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNXÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊNHọ và tên: Phan Thị ChâuChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Lịch sửĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội, trường CĐSPNAĐiện thoại, email: 0979847748; [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 250.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết), trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 8 tiết - Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học: a. Kiến thức- Nắm được một cách khái quát lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học, đối

tượng và các chức năng cơ bản của xã hội học (theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin), hiểu và nắm được một số phạm trù, khái niệm của xã hội học để tập ứng dụng, vận dụng vào công việc giáo dục hàng ngày. Đồng thời, hiểu cơ bản về một số chuyên ngành xã hội học. - Thấu suốt tư tưởng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, sinh viên cần tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu để hoàn thiện nhân cách, nâng cao năng lực giáo dục học sinh, thiết lập mối quan hệ xã hội hài hoà và phát triển.

b. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát, xem xét, phân tích, phán đoán, so sánh, dự kiến và đánh giá các mặt, các lĩnh vực và các hiện tượng khác nhau trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong hoạt động giáo dục.

7. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học trình bày những nội dung sau: Khái quát lịch sử hình thành và

phát triển xã hội học; Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của xã hội học; Các phạm trù và khái niệm liên quan; Một số chuyên ngành xã hội học

8. Nội dung chi tiết chương trìnhCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

HỌC 6 tiết (4t LT; 2t TH)I. Sự ra đời của xã hội học.

1. Sự ra đời của xã hội học là nhu cầu khách quan.a. Nhu cầu nhận thức xã hội.b. Nhu cầu hoạt động thực tiễn.c. Nhu cầu phát triển xã hội.

64

Page 65: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

2. Những điều kiện và tiền đề của sự ra đời xã hội học.a. Điều kiện phát triển kinh tế-xã hội.b. Những tiền đề về tư tưởng, lí luận khoa học.

II. Một số đóng góp của các nhà sáng lập ra xã hội học.1. Ôguýt Côngtơ (Auguste Comte sinh năm 1798 mất năm 1857).2. Emin Dukhiêm(Emile Durkheim sinh năm1858? 1857-1917?).3. Mác Vebơ (1864-1920).4. Các Mác (Karl Marx sinh năm 1818 mất năm 1883)

III. Sự ra đời và phát triển của xã hội học Mác-Lênin.IV. Một số xu hướng của xã hội học hiện đại trên thế giới và Việt Nam.

1. Các trào luư xã hội học hiện đại trên thế giớ1.a.Trường phái xã hội học theo thuyết hữu cơ và thực chứng.b. Trường phái xã hội học lịch sử cấu trúc.c. Trường phái xã hội học hành động:

2. Sự phát triển của xã hội học ở Việt Nam.a. Trước 1978.b. Sau 1978.

* Thực hành: Những tiền đề ra đời của Xã hội học. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC

5 tiết (4t LT; 1t KT)I. Xã hội học là gì?II. Đối tượng nghiên cứu và mối quan hệ giữa xã hội học và các khoa học khác.III. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học.

1. Chức năng của xã hội họca. Chức năng nhận thức.b. Chức năng thực tiễn.c. Chức năng tư tưởng.

2. Nhiệm vụ của xã hội học.Kiểm tra: 1 tiết. CHƯƠNG III. CÁC PHẠM TRÙ VÀ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

9 tiết (6t LT; 3t TH)I. Các phạm trù.

1. Tương tác xã hội.2. Chủ thể xã hội3. Quan hệ xã hội.4. Hoạt động xã hội.5. Cá nhân và xã hội6. Hành động xã hội

65

Page 66: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Một số khái niệm xã hội học.1. Vai trò, vị thế, địa vị xã hội, quyền lực xã hội.2. Thiết chế xã hội.3. Bất bình đẳng, phân tầng xã hội.4. Xã hội hoá và quá trình xã hội hoá.5. Mô hình xã hội, mô hình văn hoá.

*Thực hành: 3 tiếtNhìn nhận những vấn đề thuộc đời sống xã hội và giáo dục giới góc độ xã

hội học?CHƯƠNG IV. MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC 9 tiết (6t LT; 2t TH; 1t KT)I. Xã hội học cơ cấu xã hội.

1. Khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội.a. Khái niệm cơ cấu xã hội.b. ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội.

2. Các loại cơ cấu xã hội.a. Cơ cấu xã hội - dân số.b. Cơ cấu dân số lứa tuổi.c. Cơ cấu xã hội - l ãnh thổ.d. Cơ cấu xã hội - học vấn, nghề nghiệp.e. Cơ cấu xã hội giai cấp.

II. Xã hội học đô thị và nông thôn.1. Xác định nông thôn và thành thị.2. Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học đô thị.3. Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học nông thôn.

III. Biến đổi xã hội.1. Khái niệm.2. Những nhân tố và điều kiện của sự biến đổi xã hội.

a. Những nhân tố bên trong của sự biến đổi xã hội.b. Những nhân tố bên ngoài của sự đổi mớ1.c. Điều kiện của biến đổi xã hội.

Thực hành: So sánh nông thôn và đô thị.Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu. a. Học liệu bắt buộc 

1. Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.2. Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê, Vũ Minh Tâm, Xã hội học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội, (2004).

b. Học liệu tham khảo3. Trần Hữu Quang, Xã hội học nhập môn, ĐH Tổng hợp TP HCM, (1993).4. Nhiều tác giả, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1993).5. PGS,TS. Vũ Minh Tâm (chủ biên), Trần Thị Ngọc Anh, PGS,TS. Tô Duy Hợp, PGS. Nguyễn Sinh Huy, TS. Lê Tiêu La, Xã hội học (Tập bài

66

Page 67: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

giảng cho sinh viên các ngành Khoa học xã hội và nhân văn), Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2001).

10. Hình thức tổ chức dạy học: a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SVLT TH KT

Chương I. Khái quát ls hình thành và phát triển.. 4 2 6 12Chương II. Đối tượng, chức năng...... 4 1 5 10Chương III. Các phạm trù và khái niệm.... 6 3 9 18Chương IV. Một số chuyên ngành XHH 6 3 1 9 18

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu sv chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

địa điểm

1Lý

thuyếtĐọc GT [1] Chương I.

I. Sự ra đời của xã hội học.II. Một số đóng góp của các nhà sáng lập ra xã hội học.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyếtĐọc GT [1] Chương I.

III. Sự ra đời và phát triển của xã hội học Mác - Lênin.IV. Một số xu hướng của xã hội học hiện đại trên thế giới và

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Thực hành

Đọc GT [1] Chương I.

Những tiền đề ra đời của Xã hội học.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyếtĐọc GT [1] Chương II.

Chương II.I. Xã hội học là gì?II. Đ.tượng ngh.cứu và mối quan hệ giữa x.hội học và các kh.học khác.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5Lý

thuyếtĐọc GT [1] Chương II.

Chương II.III. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)6 Kiểm

traLý

thuyết

Đọc giáo trình số [5].

Kiểm tra 1 tiết

Chương III. I. Các phạm trù.

1t P.học

1t P.học

67

Page 68: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của SV (4t)

7Lý

thuyếtĐọc giáo trình số [5].

I. Các phạm trù. (tiếp theo) 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8Lý

thuyếtĐọc giáo trình số [5].

II. Một số khái niệm xã hội học. 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lý thuyết

Thực hành

Đọc giáo trình số [5].

II. Một số khái niệm xã hội học. (tiếp theo)Nhìn nhận những vấn đề thuộc đời sống xã hội và giáo dục giới góc độ xã hội học

1t P.học

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10Thảo luận

Đọc giáo trình số [5].

Nhìn nhận những vấn đề thuộc đời sống xã hội và giáo dục giới góc độ xã hội học

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11Lý

thuyếtĐọc giáo trình số [5].

Chương IV.I. Xã hội học cơ cấu xã hội.III. Biến đổi xã hội.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12Lý

thuyếtĐọc giáo trình số [5].

Chương IV.II. Xã hội học đô thị và nông thôn.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13Lý

thuyết Đọc GT số [5]. III. Biến đổi xã hội 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14Thảo luận

Đọc giáo trình số [5].

So sánh nông thôn và đô thị. 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)15 Th. luận

K.tra

Đọc giáo trình số [5].

So sánh nông thôn và đô thị. 1t P.học

1t P.học

68

Page 69: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của SV ( 4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác đối với giảng viên- Sinh viên nghiên cứu giáo trình phục vụ cho môn học .- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu tham khảo liên quan đến môn học- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …). Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

69

Page 70: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNKHOA HỌC GIAO TIẾP

I. THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

70

Page 71: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 250.04

2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 08 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết (giờ) 5. Môn học tiên quyết: Không 6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức

Lĩnh hội được những kiến thức cơ bản, có hệ thống về khoa học giao tiếp: Nêu khái niệm, trình bày quá trình, cấu trúc giao tiếp, hành vi giao tiếp, nội dung và hình thức giao tiếp, hiểu nguyên tắc, phong cách, kỹ năng và hiệu quả giao tiếp, các đặc điểm giao tiếp của con người nói chung, của người Việt Nam nói riêng, làm cơ sở để tiếp thu tri thức học phần: Giao tiếp xã hội, Công tác xã hội, Phát triển cộng đồng và Tham vấn… b. Kỹ năng

- Hình thành được các kỹ năng học và nghiên cứu giao tiếp làm cơ sở tiếp tục hình thành kỹ năng giao tiếp xã hội, thực hiện hành vi xã hội.

- Biết vận dụng tri thức giao tiếp để hình thành kỹ năng nhận thức và tự nhận thức hoạt động giao tiếp của bản thân và của người khác, kỹ năng thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ cần thiết trong cuộc sống và nghề nghiệp. Biết sử dụng các loại phương tiện và hình thức giao tiếp vào trong cuộc sống và công tác xã hội của bản thân. c. Thái độ

- Trên cơ sở hiểu được ý nghĩa của giao tiếp đối với cuộc sống và nghề nghiệp, tác dụng của người giao tiếp giỏi đối với công tác xã hội, SV có thái độ tích cực học tập bộ môn, tích cực quan hệ xã hội, phát huy truyền thống giao tiếp - ứng xử tốt đẹp của người Việt Nam và hình thành các phẩm chất, phong cách giao tiếp trong công tác xã hội. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần khoa học giao tiếp bao gồm khái niệm giao tiếp, truyền thông, hành vi, kỹ năng, nguyên tắc, phong cách giao tiếp... Học phần làm rõ bản chất, chức năng, vai trò, các loại giao tiếp, các giai đoạn của quá trình giao tiếp, nội dung giao tiếp, các nguyên tắc, các kỹ năng, các loại phong cách giao tiếp, phương tiện giao tiếp, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp và đặc điểm giao tiếp của con người nói chung, của người Việt Nam nói riêng.

71

Page 72: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Khái quát chung về giao tiếp và khoa học giao tiếp 6 tiết (5t LT; 1t TH)I. Đối tượng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu của khoa học giao tiếp (2t LT)

1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học giao tiếp (1t LT)2. Phương pháp nghiên cứu (1t LT)

II. Khái niệm về giao tiếp (1t LT)1. Giao tiếp là gì?2. Những đặc điểm cơ bản của giao tiếp 3. Giao tiếp và ứng xử

III. Chức năng và vai trò của giao tiếp (2t LT)1. Chức năng của giao tiếp (1t LT; 1t TH)

2 . Vai trò của giao tiếp (1t LT) IV. Phân loại giao tiếp (1t LT)

1. Phân loại giao tiếp theo phương tiện giao tiếp2. Phân loại giao tiếp theo khoảng cách, tính chất tiếp xúc3. Phân loại giao tiếp theo mục đích, quy cách giao tiếp4. Phân loại giao tiếp theo vị thế5. Phân loại giao tiếp theo số lượng người tham gia và tính chất của mối

quan hệ giữa họ6. Phân loại theo hướng giao tiếp7. Phân loại giao tiếp theo nghề nghiệp

Bài tập thực hành: Ví dụ minh họa các chức năng giao tiếpChương II. Bản chất, cấu trúc của quá trình giao tiếp 9 tiết (6 t LT; 2 t TH; 1t KT)I. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp (2t LT)

1. Mở đầu quá trình giao tiếp và ấn tượng ban đầu trong giao tiếp2. Diễn biến quá trình giao tiếp3. Kết thúc quá trình giao tiếp

II. Bản chất của quá trình giao tiếp (4t LT; 2t TH)1. Giao tiếp là quá trình thông tin (truyền thông) (2t LT; 1t TH)2. Quá trình tác động qua lại của các bên trong giao tiếp (2t LT; 1t TL)

Thảo luận: Những điều cần lưu ý đảm bảo thành công trong lần đầu giao tiếp với người lạ Kiểm tra: 1 tiết

72

Page 73: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương III. Hành vi, nội dung và hình thức giao tiếp 3 tiết (2t LT; 1t TH)

I. Hành vi giao tiếp (1t LT)

1. Khái niệm về hành vi giao tiếp

2. Cấu trúc hành vi giao tiếp

II. Nội dung giao tiếp (1t LT)

1. Nội dung giao tiếp và thông tin

2. Nghĩa và sự truyền đạt nghĩa

3. Hoàn cảnh giao tiếp và nội dung giao tiếp

III. Hình thức giao tiếp (1t TH)

1. Giao tiếp ngôn ngữ

2. Giao tiếp phi ngôn ngữ

Thực hành: Luyện hình thức giao tiếp – thuyết trình

Chương IV. Nguyên tắc, phong cách và kỹ năng giao tiếp 8 tiết (5t LT; 3t TH)

I. Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp (1t LT)

1. Khái niệm về nguyên tắc giao tiếp

2. Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp

II. Phong cách giao tiếp (2t LT; 1t TH)

1. Khái niệm về phong cách giao tiếp

2. Các loại phong cách giao tiếp cơ bản

III. Kỹ năng giao tiếp (2 t LT; 2t TH)

1. Kỹ năng giao tiếp là gì?

2. Các kỹ năng giao tiếp

Thực hành: Kỹ năng định vị, kỹ năng giải quyết tình huống trong giáo tiểp.

Chương V. Một số đ.điểm của con người trong giao tiếp 4 tiết (2 t LT; 1 t TH; 1t KT)

I. Một số đặc điểm tâm lý của con người trong giao tiếp (1t LT; 1t TH)

II. Một số đặc điểm giao tiếp của người Việt Nam (1t LT)

1. Thái độ đối với giao tiếp của người việt

2. Cách thức giao tiếp

Thực hành: Đặc điểm của con người trong giáo tiếp

Kiểm tra: 1 tiết

73

Page 74: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Học liệu[1]. Lê Thị Bừng - Hải Vang (Tài liệu dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1997).[2]. Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, Kỹ năng và nghệ thuật giao tiếp,

Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, (2004). [3]. Chu Văn Đức (chủ biên), Kỹ năng giao tiếp, Giáo trình dùng cho trung

cấp chuyên nghiệp văn phòng Nxb Hà Nội, (2005).[4]. Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh, Giao tiếp sư phạm (giáo trình đào tạo GV

THCS hệ CĐSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2001).[5]. Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, Tâm lý học xã

hội (T2), Nxb LĐ & H, Hà Nội, (2007).[6]. Nguyễn Bá Minh, Nhập môn về giao tiếp, Nxb ĐHQG Hà Nội, (2010).[7]. Huỳnh Văn Sơn Tâm lý học giao tiếp, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh, (2011).[8]. Trần Thị Thìn, Khoa học giao tiếp, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường CĐSPNA, (2009).[9]. Thông tin về giao tiếp trên trang mạng goole.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

Ch.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Khái quát chung về giao tiếp và khoa học giao tiếp 5 1 6 12

Chương II. Bản chất, cấu trúc của quá trình giao tiếp 6 2 8 16

Kiểm tra 1 1 2Chương III. Hành vi, nội dung và hình thức giao tiếp 2 1 3 6

Chương IV. Nguyên tắc, phong cách và kỹ năng giao tiếp 5 3 8 16

Chương V. Một số đặc điểm của con người trong giao tiếp 2 1 3 6

Kiểm tra 1 1 2

Tổng 20 8 2 30 60

74

Page 75: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

địa điểm

1Lý

thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới Thiết kế hoặc trả lời một phiếu điều tra phục vụ ng.cứu 1 đề tài giao tiếp

Chương I. I. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của khoa học giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới Tr.lời các câu hỏi trong g.trình liên quan đến n.dung bài học

II. Khái niệm về giao tiếp III. Chức năng và vai trò của giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (2t)

3

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

III. Chức năng và vai trò của giao tiếp (tiếp) IV. Phân loại giao tiếp

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2t)

Thực hành

Tự học có hướng dẫn- SV chuẩn bị 1 tình huống GT

- Tổ chức giao tiếp trong tập thể lớp: chào hỏi, giới thiệu, làm quen xây dựng quan hệ bạn bè

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4Lý

thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới Ôn mục 1 Đọc thêm các tài liệu viết về truyền thông

Chương II. I. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5Lý

thuyết

Tr.lời c.hỏi n.dung mục 2.- Đọc thêm tài liệu về các kỹ năng truyền thông

II. Bản chất quá trình giao tiếp.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6Lý

thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới Ôn tậpLàm đề cương TL

II. Bản chất quá trình giao tiếp (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

75

Page 76: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7

Thực hành

- Trình bày, đề cương, thảo luận nhóm- Tập kỹ năng

- Thảo luận: Những điều cần lưu ý đảm bảo thành công trong lần đầu giao tiếp với người lạ - Luyện kỹ năng truyên thông hiệu quả: Truyền tin, lắng nghe, phản hồi thông tin và đáp ứng thông tin phản hồi

1t P.học

1t S.bãi

Chuẩn bị của SV ( 4t)

8

Kiểm tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.học

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới Lấy các ví dụ về GT ngôn ngữ, phi ngôn ngữ

Chương IIII. Hành vi giao tiếp 1t P.học

Chuẩn bị của SV ( 4t)

9

Lý thuyết

Ng.cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

II. Nội dung giao tiếp 1t P.học

Thực hành

Hướng dấn: SV thuyết trình một vấn đề trong 10’ kết hợp sử dụng phi ngôn ngữ

III. Hình thức giao tiếp- Luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thuyết trình- Q.sát và tập b.hiện cảm xúc qua kênh phi ng. ngữ

1t P.học

Chuẩn bị của SV ( 4t)

10Lý

thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

Chương IVI. Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp II. Phong cách giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV ( 4t)

11

Lý thuyết

Ng. cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới

II. Ph.cách giao tiếp (tiếp)- Kiểm tra thường xuyên. 1t P.học

Thực hành

Soạn 1 t.huống thể hiện tốt các ng.tắc giao tiếp- Soạn 3 tình huống và cách g.quyết thể hiện chủ thể GT có phong cách GT hợp lý

II. Phong cách giao tiếp (thực hành giải quyết tình huống GT)

1t P.học

Chuẩn bị của SV ( 4t)

76

Page 77: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trước khi học bài mới Trả lời câu hỏi Tình huống thể hiện tốt các phong cách giao tiếp

III. Kỹ năng giao tiếp- Kiểm tra thường xuyên. 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Thực hành

- Tập luyện (đóng vai)

- Tập kỹ năng GT - ứng xử

1t P.học

1t S.bãi

Chuẩn bị của SV (4t)

14

Lý thuyết

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp tiếp thu bài mới Trả lời câu hỏi cuối chương- Ch.minh đặc điểm giao tiếp của người Việt Nam

Chương VI. Một số đặc điểm tâm lý của con người trong giao tiếp. 1t P.học

Thực hành Luyện tập

Phân tích các dẫn chứng về đặc điểm chung của con người trong GT

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Lý thuyết

Ôn tập Chương III,4,5 - Chuẩn bị ôn thi kết thúc học phân

II. Một số đặc điểm giao tiếp của người Việt Nam 1t P.học

Kiểm tra

SV làm bài kiểm tra tín chỉ 2

Một số vấn đề trọng tâm của Chương III,4 và Chương V

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu học liệu chính và các học liệu tham khảo trong chương trình,

cụ thể ở mục Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website

chuyên về giao tiếp xã hội, văn hóa Việt nam để cập nhật kiến thức kịp thời. - Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Có đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên

77

Page 78: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch. bị bài tốt và t.cực thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ- CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

78

Page 79: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦN

GIAO TIẾP XÃ HỘII. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

79

Page 80: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.05 2. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận: 1 tiết

- Thực hành: 03 tiết - Thực tế: 04

- Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết:

- Khoa học giao tiếp- Tâm lý học đại cương

6. Mục tiêu của môn học. Học xong học phần này, sinh viên phải: a. Về kiến thức

- Củng cố và vận dụng kiến thức, kỹ năng Tâm lý học đại cương và Khoa học giao tiếp, trên cơ sở đó tiếp thu được những kiến thức kỹ năng cơ bản về truyền thông nhóm nhỏ, nhóm lớn và đại chúng, kiến thức giao tiếp như môi trường, yếu tố văn hóa, đặc điểm giao tiếp xã hội, các kỹ năng giao tiếp xã hội như kỹ năng nghe, phản hồi, tạo liên tưởng, sự cởi mở, hiệu quả giao tiếp làm cơ sở khoa học cho công tác xã hội. b. Về kỹ năng

- Biết vận dụng những kiến thức môn học hình thành, phát triển các kỹ năng giao tiếp phù hợp với đặc điểm cá nhân, nhóm xã hội với tư cách là đối tượng giao tiếp. c. Về thái độ

- Trên cơ sở hiểu vai trò của giao tiếp xã hội, hình thành và phát triển quan điểm khoa học về truyền thông và giao tiếp xã hội, hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực giao tiếp với các cá nhân và nhóm trong công tác xã hội.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần Giao tiếp xã hội gồm các khái niệm: Giao tiếp xã hội, tri giác xã

hội, tri giác nhân cách, tự nhận thức, kỹ năng, nguyên tắc, phong cách giao tiếp... Học phần này làm rõ quá trình truyền thông trong nhóm, tổ chức, bản chất, nội dung, hình thức giao tiếp xã hội, một số nguyên tắc, kỹ năng trong giao tiếp của người làm công tác xã hội và yếu tố văn hóa trong giao tiếp...

80

Page 81: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Nội dung chi tiết. Chương I. Giao tiếp xã hội và các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

7 tiết (6t LT; 1t TH)I. Giao tiếp xã hội và các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

1. Khái niệm về giao tiếp xã hội2. Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp3. Các quan hệ trong hành vi giao tiếp

II. Tự nhân thức về bản thân và sự cởi mở1. Tự nhân thức bản thân2. Sự cởi mở

Th.hành: R.luyện kỹ năng tự nhận thức, tự đánh giá b.thân và sự cởi mở trong g.tiếpChương II. Bản chất x.hội của q.trình giao tiếp 9 tiết (6t LT; 1t TL; 1t TH; 1t KT)I. Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin

1. Đặc trưng của quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp2. Đối thoại 3. Truyền thông trong tổ chức (nhóm)

II. Giao tiếp là sự tri giác giữa con người với con người1. Khái niệm tri giác xã hội2. Tri giác liên nhân cách3. Các cơ chế của sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp

III. Giao tiếp là sự tác động lẫn nhau1. Khái niệm về sự tác động qua lại2. Các phương thức tác động qua lại trong giao tiếp- Thảo luận: Các cơ chế tri giác xã hội và các cơ chế hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp- Thực hành: R.luyện kỹ năng đối thoại, kỹ năng tr.thông trong tổ chức nhóm

Kiểm tra: 1 tiếtChương III. H.thức, ng.tắc, k.năng giao tiếp x.hội và các yếu tố v.hóa trong g.tiếp

14 tiết (8t LT; 1t TH; 1t KT; 4t Thực tế ở cơ sở)I. Hình thức giao tiếp trong xã hội

1. Giao tiếp ngôn ngữ 2. Giao tiếp phi ngôn ngữ (không lời, biểu cảm)3. Giao tiếp đại chúng

II. Nguyên tắc giao tiếp xã hội1. Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp 2. Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp3. Nguyên tắc lắng nghe và biết cách nói4. Nguyên tắc tìm điểm tương đồng, mối quan tâm chung để hợp tác5. Nguyên tắc kiên nhẫn và biết chờ đợi6. Nguyên tắc chấp nhận nhau, chấp nhận hoàn cảnh của nhau 7. Sống "Mình vì mọi người, mọi người vì mình"

81

Page 82: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Kỹ năng giao tiếp xã hội1. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp2. Một số kỹ năng giao tiếp xã hội cơ bản

a. Kỹ năng tạo lập mối quan hệb. Kỹ năng lắng nghe tích cựcc. Kỹ năng phản hồi…

IV. Yếu tố văn hóa trong giao tiếp1. Phong cách giao tiếp2. Ảnh hưởng của ngôn ngữ, phong tục tập quán trong giao tiếp3. Một số hiện tượng xã hội trong giao tiếp nhóm

Thực hành: Rèn luyện kỹ năng đối thoại, kỹ năng truyền thông, kỹ năng xử lý tình huống trong tổ chức nhóm Kiểm tra: 1 tiết

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc: [1]. Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, Tâm lý học xã hội (T2), Nxb LĐ & XH, Hà Nội, (2007).b. Học liệu tham khảo :

[1] Lê Thị Bừng - Hải Vang, Tâm lý học ứng xử (Tài liệu dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (1997).

[2] Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, Kỹ năng và nghệ thuật giao tiếp, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, (2004).

[3] Chu Văn Đức (chủ biên), Giáo trình kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Nội, (2005).

[4] Ngô Công Hoàn - Hoàng Anh, Giao tiếp sư phạm (giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội, (2001).

[5] Hà Thị Thư, Tâm lý học phát triển, Nxb LĐ& XÃ HỘI, (2007).[6] Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

(1992).[7] Trần Trọng Thuỷ, Nhập môn khoa học giao tiếp (dùng cho học viên cao

học), Viện KH GD Hà Nội…(1999)[8] Tâm lý học xã hội, (tập 1) [9] Triệu Quốc Vinh, Khoa học ứng xử, Nxb Phụ nữ, HN…(2003).

82

Page 83: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng Ch.bị của SV

Lên lớpLý

thuyếtThực hành

Thảo luận

Thựctế

Kiểmtra

Chương 1 6 1 7 14Chương II 6 1 1 1 9 18Chương III 8 1 4 1 14 28

Tổng 20 3 1 4 2 30 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

địa điểm

1Lý

thuyết

- Giao tiếp xã hội và các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp - Đọc GT [1]. Tr. 9-24

Chương I. I. Giao tiếp xã hội và các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Giao tiếp xã hội và các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp (tiếp)- Tự nhân thức về bản thân và sự cởi mở- Đọc GT [1].. Tr. 27-34

Chương I. II. Tự nhân thức về bản thân và sự cởi mở 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lý

thuyết

- Tự nhân thức về bản thân và sự cởi mở- Đọc GT [1].. Tr. 27-34

Chương I. II. Tự nhân thức về bản thân và sự cởi mở (tiếp)

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Thực hành

Viết bản tự nhận thức, tự đ.giá bản thân mình

R.luyện kỹ năng tự nhận thức, tự đ.giá bản thân và sự cởi mở trong giao tiếp

1t P.học

Lý thuyết

- Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin - Đọc GT [1].. Tr. 46-62

Chương II. I. Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

5

Lý thuyết

- Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin - Đọc GT [1].. Tr. 46-62

Chương II. I. Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin (Tiếp)

1t P.học

Thực hành

- SV chuẩn bị các bài hội thoại, các tình huống

Rèn luyện kỹ năng đối thoại, kỹ năng truyền thông trong tổ chức nhóm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

83

Page 84: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6Lý

thuyết

- Giao tiếp là sự tri giác giữa c.người với c.người- Đọc GT [1].. Tr. 62- 73

Chương II. II. G.tiếp là sự tri giác giữa c.người với c.người

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7

Lý thuyết

- G.tiếp là sự tri giác giữa c.người với c.người

Chương II. II. Giao tiếp là sự tri giác giữa c.người với c.người

2t P.học

Thảo luận

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Các cơ chế tri giác xã hội và các cơ chế hiểu biết lẫn nhau trong giao tiếp

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8

Lý thuyết

- Giao tiếp là sự tác động lẫn nhau- Đọc GT [1].. Tr. 75-78

Chương II. III. Giao tiếp là sự tác động lẫn nhau

1t P.học

Kiểm tra Ôn tập Các vấn đề trọng tâm của

chương 1 và Chương II 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9Lý

thuyết

- Hình thức giao tiếp trong xã hội- Đọc GT [1].. Tr. 79-99

Chương IIII. Hình thức giao tiếp trong xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10Lý

thuyết

- Hình thức giao tiếp trong xã hội (tiếp)- Ng. tắc giao tiếp xã hội- Đọc GT [1].. Tr. 99- 102

Chương IIII. Hình thức giao tiếp trong xã hội (tiếp)II. Ng.tắc giao tiếp xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

11Lý

thuyết

- Ng. tắc giao tiếp xã hội- Kỹ năng giao tiếp xã hội- Đọc GT [1]. Tr.102- 111

Chương IIIII. Ng. tắc giao tiếp xã hội III. Kỹ năng g.tiếp xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12

Lý thuyết

- Các yếu tố văn hóa trong giao tiếp- Đọc GT [1]. Tr.34-44

Chương IIIIV. Yếu tố văn hóa trong giao tiếp

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

13

Thực hành

Tìm hiểu văn hóa giao tiếp địa phương

- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, văn hóa giao tiếp 1t P.học

K. tra Ôn tập Kiến thức Chương III 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

84

Page 85: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

14

Thực tế

Tổ chức đi thực tế cơ sở: Làng trẻ SOS, trung tâm phục hồi nhân phẩm, trường trẻ em khuyết tật, Trung tâm lao động xã hội….

Tham quan, nghe báo cáo, giao tiếp với các đối tượng xã hội để tìm hiểuTâm lý của các đối tượng xã hội cần trở giúp

2t (Cơ sở thực tế)

Xác đinh mục đích, chọn địa điểm, xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch thực tế (4t)

Chuẩn bị của SV (4t)

15Thực tế

Tổ chức đi thực tế cơ sở: Làng trẻ SOS, trung tâm phục hồi nhân phẩm, trường trẻ em khuyết tật, Trung tâm lao động xã hội….

Tham quan, nghe báo cáo, giao tiếp với các đối tượng xã hội để tìm hiểuTâm lý của các đối tượng xã hội cần trở giúp

2t (Cơ sở thực tế)

Viết thu hoạch

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu học liệu chính và các học liệu tham khảo trong chương

trình, cụ thể ở mục Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện

- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website chuyên về giao tiếp xã hội, văn hóa Việt nam để cập nhật kiến thức kịp thời.

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Có đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

85

Page 86: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ- CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểmĐiểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

86

Page 87: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977614492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915105794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

87

Page 88: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 250.062. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 24 tiết - Thực hành: 04 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học Đại cương; Khoa học giao tiếp6. Mục tiêu của môn họca. Về kiến thức

Củng cố và vận dụng kiến thức, kỹ năng Tâm lý học đại cương, trên cơ sở đó tiếp thu được những kiến thức cơ bản, thiết thực, có hệ thống về lý luận phát triển tâm lý theo lứa tuổi của cá nhân làm cơ sở khoa học của các hoạt động nhân sinh của xã hội nói chung, công tác xã hội nói riêng.

b. Về kỹ năngBiết vận dụng những kiến thức môn học để giải thích nguyên nhân thành

công hay thất bại trong công tác xã hội cũng như thấy được khó khăn hay thuận lợi của các lứa tuổi để có cách nhìn đúng và hình thành, phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn, chăm sóc, giúp đỡ .... một cách phù hợp với tâm lý con người ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau.

c. Về thái độ Hình thành và phát triển quan điểm khoa học về sự phát triển tâm lý, về

hoạt động xã hội, góp phần hình thành nhân sinh quan tiến bộ, tinh thần vị tha, vì sự nghiệp phát triển xã hội, hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực hoạt động xã hội cho người làm công tác xã hội.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 4 chương. Kiến thức giữa các chương có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Chương I. Đề cập đến Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa và các phương pháp

nghiên cứu của tâm lý học phát triển.Chương II. Đề cập đến Khái niệm; quy luật của sự phát triển tâm lý, các

quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý; cácyếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách.

Chương III. Đề cập đến Đặc điểm tâm lý ở từng giai đoạn phát triển (từ thai nhi cho đến tuổi già).

Chương IV. Đề cập đến Một số dạng rối nhiễu tâm lý và biện pháp hỗ trợ tâm lý - xã hội.

88

Page 89: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Đ.tượng, nh.vụ và PP nghiên cứu của tâm lý học phát triển 3 tiết (3t LT)

I. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH phát triển1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học phát triển2. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học phát triển3. Ý nghĩa của tâm lý học phát triển.

II. Phương pháp nghiên cứu của TLH phát triển1. Các nguyên tắc phương pháp luận2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Chương II. Lý luận về sự phát triển tâm lý 4 tiết (4t LT)I. Khái niệm về sự phát triển tâm lý

1. Khái niệm phát triển tâm lý2. Quy luật của sự phát triển tâm lý

II. Các quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý1. Quan niệm của J.Piaget2. Quan niệm của S.Freud3. Quan niệm của Erick Eickson4. Quan niệm của trường phái Tâm lý học hoạt động (Macxit)

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách1. Yếu tố sinh học2. Yếu tố môi trường sống (tự nhiên, xã hội)3. Yếu tố giáo dục4. Yếu tố hoạt đồng của cá nhân5. Giao tiếp.

Chương III. Đặc điểm tâm lý ở từng giai đoạn phát triển 11 tiết (8t LT; 2t TH; 1t KT)I. Giai đoạn thai nhi

1. Thụ thai2. Quá trình phát triển thai nhi3. Ánh hướng của yếu tố môi trường lên thai nhi4. Quá trình sinh nở5. Sự phát triển cảm giác

II. Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi (0 - 12 tháng)1. Tiền đề phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh và hài nhi2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh và hài nhi

89

Page 90: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Giai đoạn tuổi nhà trẻ - ấu nhi (1 - 3 tuổi)1. Điều kiện phát triển tâm lý tuổi nhà trẻ2. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi nhà trẻ

IV. Giai đoạn tuổi mẫu giáo (3 - 6 tuổi)1. Điều kiện phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo2. Đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản tuổi mẫu giáo3. Sự phát triển nhân cách4. Sự hình thánh tâm lý sẵn sàng đi học

V. Giai đoạn tuổi nhi đồng (6 - 11 tuổi)1. Điều kiện phát triển tâm lý nhi đồng2. Đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản tuổi nhi đồng3. Sự phát triển nhân cách tuổi nhi đồng

VI. Giai đoạn tuổi thiếu niên (11 - 15 tuổi)1. Điều kiện phát triển tâm lý tuổi thiếu niên2. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi thiếu niên3. Sự phát triển nhân cách tuổi thiếu niên

VII. Giai đoạn tuổi thanh xuân - đầu thanh niên (15 - 18 tuổi)1. Những điều kiện phát triển tâm lý tuổi thanh niên2. Đặc điểm phát triển tâm lý3. Sự phát triển nhân cách tuổi thanh niên

VIII. Giai đoạn tuổi thanh niên (18 - 25 tuổi)1. Điều kiện phát triển TL tuổi thanh niên2. Đặc điểm TL cơ bản tuổi thanh niên3. Sự phát triển nhân cách

IX. Giai đoạn tuổi trưởng thành (25 - 40 tuổi)1. Điều kiện phát triển tâm lý tuổi trưởng thành2. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi trưởng thành3. Sự phát triển nhân cách tuổi tuổi trưởng thành

X. Giai đoạn tuổi trung niên (40 - 60 tuổi)1. Điều kiện phát triển tâm lý tuổi trung niên2. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi trung niên3. Sự phát triển nhân cách tuổi tuổi trung niên

90

Page 91: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

XI. Giai đoạn tuổi già (60 tuổi trở lên)1. Những thay đổi về sinh lý tuổi già2. Đặc điểm biến đổi tâm lý tuổi già3. Cách nhìn hiện nay về tuổi già.

Chương IV. Một số dạng rối nhiễu tâm lý 12 tiết (9t LT; 2t TH; 1t KT)I. Khái niệm về rối nhiễu tâm lý

1. Khái niệm rối nhiễu tâm lý2. Nguyên nhân rối nhiễu tâm lý3. Các mức độ rối nhiễu tâm lý

II. Một số dạng rối nhiễu tâm lý1. Rối loạn hành vi2. Nhiễu tâm3. Loạn tâm

III. Một số phương pháp hỗ trợ tâm lý xã hội1. Liệu pháp thuyết phục 2. Liệu pháp tâm kịch3. Liệu pháp tham vấn4. Liệu pháp nhận thức - hành vi5. Liệu pháp trị liệu gia đình 6. Liệu pháp tâm lý nhóm.

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1]. Hà Thị Thư (chủ biên), Tâm lý học phát triển, NXB lao động và xã hội, Hà Nội, (2007). b. Học liệu tham khảo

[2]. Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Bộ GD & ĐT, Dự án đào tạo GV THCS. Giáo trình cao đẳng sư phạm, (2003).

[3]. Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lửa tuổi, NXB ĐHSP, Hà Nội, (1997).

[4]. Nhóm tác giả, Người cao tuổi và an sinh xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. (1994).

[5] Nguyễn Ánh Truyết (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi Mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội, (2002).

91

Page 92: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Đối tượng, nhiệm vụ và PP nghiên cứu của TLH phát triển

3 3 6

Chương II. Lý luận về sự phát triển tâm lý 4 4 8Chương III. Đặc điểm tâm lý ở từng giai đoạn phát triển

8 2 1 11 22

Chương IV. Một số dạng rối nhiễu tâm lý 9 2 1 12 24Tổng 24 4 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chínhTh.gian,Đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đối tượng, nhiệm vụ của TLH phát triển- PP ng.cứu của TLH phát triển.- Đọc GT [1], tr. 1-3, tr 20-37- Tóm tắt nội dung cơ bản

Chương I. I. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH phát triểnII. PP nghiên cứu của TLH phát triển.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

2Lý

thuyết

- Đọc GT trang 20-37- Khái niệm về sự ph/triển TL- Các quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý- Đọc giáo trình trang 38-89- Tóm tắt nội dung cơ bản

II. (tiếp)Chương II.I. Khái niệm về sự phát triển TLII. Các q.niệm về giai đoạn phát triển tâm lý

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

3Lý

thuyết

- Các quan niệm về giai đoạn phát triển TL - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hthành ph.triển tâm lý, nhân cách - Đọc GT tr. 38-101. T.tắt n.dung - Tóm tắt nội dung cơ bản

II. Các q.niệm về giai đoạn ph.triển TL (tiếp)III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)4 Lý - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự III. (tiếp) 2t P.học

92

Page 93: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết

h/thành ph/triển TL, nhân cách.- Đọc GT tr. 90-101. T.tắt n.dung- Đọc GT tr. 102-132. T.tắt n.dung

Chương III. I. Giai đoạn thai nhiII. G.đoạn tuổi sơ sinh, hài nhi

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

5Lý

thuyết

- Giai đoạn tuổi nhà trẻ- Giai đoạn tuổi mẫu giáo- Giai đoạn tuổi nhi đồng- Đọc giáo trình trang 133-173. - Tóm tắt nội dung cơ bản

III. G.đoạn tuổi nhà trẻIV. G.đoạn tuổi m.giáoV. Giai đoạn tuổi nhi đồng

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

6Lý

thuyết

- Giai đoạn tuổi thiếu niên- Giai đoạn tuổi thanh xuân- Đọc giáo trình trang 173-214. - Tóm tắt nội dung cơ bản

VI. Giai đoạn tuổi thiếu niênVII. Giai đoạn tuổi thanh xuân

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

7Lý

thuyết

- Giai đoạn tuổi trưởng thành- Giai đoạn tuổi trung niên- Đọc giáo trình trang 214-237. - Tóm tắt nội dung cơ bản

VIII.Giai đoạn tuổi thanh niên IX. Giai đoạn tuổi trưởng thành

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

8

Lý thuyết

- Giai đoạn tuổi trung niên- Giai đoạn tuổi già- Đọc GT [1], trang 238-256. - Tóm tắt nội dung cơ bản

X. Giai đoạn tuổi trung niên1. Giai đoạn tuổi già

1t P.học

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Phân tích đặc điểm tâm lý: Giai đoạn tuổi nhi đồng; thiếu niên; thanh xuân.

1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

9

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Phân tích đặc điểm tâm lý: Giai đoạn tuổi trưởng thành; trung niên; tuổi già.

1t P.học

Kiểm tra

Nội dung cơ bản của Chương II, Chương III. 1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)10 Lý - Khái niệm về rối nhiễu TL

- Một số dạng rối nhiễu TLChương IV. I. Kh.niệm về rối nhiễu TL

2t P.học

93

Page 94: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết- Đọc GT [1], trang 257 - 292.- Tóm tắt nội dung cơ bản

II. Một số dạng rối nhiễu TL

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

11Lý

thuyết

- Một số dạng rối nhiễu TL- Đọc GT [1], trang 260 - 292.- Tóm tắt nội dung cơ bản

II. Một số dạng rối nhiễu TL (tiếp theo) 2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

12Lý

thuyết

II. Một số dạng rối nhiễu TL- Đọc GT [1], trang 260 - 292.- Tóm tắt nội dung cơ bản

II. Một số dạng rối nhiễu TL (tiếp theo) 2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

13Lý

thuyết

III. Một số phương pháp hỗ trợ tâm lý - xã hội- Đọc GT [1], trang 292 - 310.- Tóm tắt nội dung cơ bản

III. Một số phương pháp hỗ trợ tâm lý - xã hội 2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

14

Lý thuyết

III. Một số phương pháp hỗ trợ tâm lý - xã hội- Đọc GT [1], trang 292 - 310.- Tóm tắt nội dung cơ bản

3. Một số phương pháp hỗ trợ tâm lý - xã hội (tiếp theo).

1t P.học

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Các dạng rối nhiễu TL và biện pháp hỗ trỡ TL - xã hội.

1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

15

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Các dạng rối nhiễu TL và biện pháp hỗ trợ TL - xã hội.

1t P.học

Kiểm tra

Những vấn đề trọng tâm của Chương IV. 1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Phải nghiên cứu nội dung bài học trong giáo trình trước khi lên lớp nghe giảng trong chương trình cụ thể ở mục Học liệu.

- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên các phương tiện thông tin đại chúng theo yêu cầu của giáo viên theo các chương mục.

- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên.

- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng.

- Tham dự đủ số bài kiểm tra tín chỉ theo yêu cầu của giảng viên.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

94

Page 95: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

a. Phân chiacác mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo

luận …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân, nhóm); đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu. - Hoạt động theo nhóm: Tham gia tích cực các hoạt động theo nhóm.- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tín chỉ.b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương

tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3 (Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ

số thập phân).

95

Page 96: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNNHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.072. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 04 tiết- Thảo luận: 04 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Củng cố và vận dụng kiến thức, kỹ năng Tâm lý học Đại cương, An sinh xã hội, Chính sách xã hội, trên cơ sở đó tiếp thu các khái niệm cơ bản về công tác xã hội; vai trò, chức năng, các lĩnh vực hoạt động của công tác xã hội, các quan điểm, triết lý, giá trị của công tác xã hội, các yêu cầu, quy định đạo đức trong công tác xã hội và cơ quan, tổ chức làm công tác xã hội; yêu cầu đối với cán bộ xã hội chuyên nghiệp b. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức môn học hình thành, phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phương pháp công tác xã hội.

c. Thái độ: Hình thành và phát triển quan điểm và giá trị nhân sinh, phẩm chất và năng lực nhất là đạo đức của người làm công tác xã hội.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn họcHọc phần nhập môn công tác xã hội giới thiệu một cách bao quát nhất về

ngành công tác xã hội. Bao gồm các khái niệm cơ bản như công tác xã hội, phòng ngừa, chữa trị, phục hồi, phát triển ... Học phần làm rõ các chức năng, vai trò của ngành công tác xã hội, các giá trị, nguyên tắc nghề nghiệp và hệ thống cơ quan các tổ chức làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội, vài trò và các phẩm chất đạo đức của người nhân viên xã hội chuyên nghiệp.

96

Page 97: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. Một số khái quát về công tác xã hội 10 tiết (8t LT; 2t TH)

I. Các phản ứng của xã hội đối với các vấn đề xã hộiII. Định nghĩa công tác xã hộiIII.Một số thuật ngữ trong ngành công tác xã hộiIV. Chức năng của công tác xã hội

1. Phòng ngừa2. Chữa trị3. Phục hồi4. Phát triển

V. Các lĩnh vực hoạt động trong ngành công tác xã hội1. Công tác xã hội với trẻ em và gia đình2. Công tác xã hội với người khuyết tật3. Công tác xã hội với người cao tuổi4. Công tác xã hội với lĩnh vực tội phạm 5. Công tác xã hội trong bệnh viện6. Công tác xã hội trong trường học7. Công tác xã hội với nhà máy xí nghiệp8. Công tác xã hội với cộng đồng nghèo

VI. Mối quan hệ giữa công tác xã hội và các ngành khoa học khác1. Công tác xã hội với xã hội học2. Công tác xã hội với triết học3. Công tác xã hội với tâm lý học4. Công tác xã hội với an sinh xã hội5. Công tác xã hội với hoạt động từ thiện

- Thảo luận nhóm về các đối tượng trong công tác xã hội - Bài tập thực hành

Chương II. Lịch sử phát triển công tác xã hội 5 tiết (3t LT; 2t TH)I. Sự hình thành và phát triển công tác xã hội ở Anh và Mỹ

1. Điều kiện ra đời của công tác xã hội2. Công tác xã hội ở Anh3. Công tác xã hội ở Mỹ4. Phong trào nhà cộng đồng ở Anh và Mỹ

II. Sự phát triển công tác xã hội ở một số nước khácIII. Sự phát triển công tác xã hội tại Việt Nam

1. Thời kỳ Pháp thuộc (1862 - 1945)2. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 -30/4/1975)3. Thời kỳ đổi mới (1975-1985)4. Thời kỳ sau đổi mới đến nay (1986)

- Thảo luận nhóm về các giai đoạn phát triển công tác xã hội ở Việt Nam

97

Page 98: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương III. Cơ sở triết học trong công tác xã hội 8 tiết (5t LT; 2t TH; 1t KT)I. Sứ mạng của công tác xã hộiII. Mục đích của công tác xã hộiIII. Giá trị của công tác xã hộiIV. Quan điểm cơ bản trong công tác xã hộiV. Nguyên tắc hành động trong công tác xã hội

1. Chấp nhận thân chủ2. Tạo quyền3. Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ4. Cá biệt hóa5. Giữ bí mật6. Ý thức về bản thân7. Xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp

VI. Quy chuẩn đạo đức trong công tác xã hội1. Trách nhiệm với bản thân2. Trách nhiệm với thân chủ4. Trách nhiệm với đồng nghiệp5. Trách nhiệm với xã hội

- Làm bài tập vận dụng các tình huống - Kiểm tra: 1 tiết

Chương IV. Các PP và tiến trình trong công tác xã 7 tiết (4t LT; 2t TH; 1t KT)I. Các phương pháp trong công tác xã hội

1. Công tác xã hội với cá nhân2. Công tác xã hội với nhóm3. Công tác xã hội với cộng đồng4. Quản trị ngành công tác xã hội5. Biện hộ6. Tham gia xây dựng soạn thảo chính sách7. Quản lý trường hợp thân chủ8. Nghiên cứu

II. Tiến trình trợ giúp trong công tác xã hội1. Tổng quát về tiến trình giúp đỡ2. Tiến trình giúp đỡ trong công tác xã hội

Kiểm tra: 1 tiết

98

Page 99: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004).2. Võ thuấn, Công tác xã hội nhập môn, ĐH Đà Lạt, (2006).

b. Học liệu tham khảo:3. Nguyễn Văn Gia, Công tác xã hội cá nhân, Nxb Lao động và xã hội Hà Nội, (2000). 4. Lý Thị Hàm, Tâm lý học xã hội (tập 1), Nxb Lao động - xã hội, (2001).5. Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình tham vấn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, (2008).6. Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, Tâm lý học xã hội (T2), Nxb LĐ & XH, Hà Nội, (2007). 7. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Hương, Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình công tác xã hội nhóm, Nxb LĐ - XÃ HộI, (2008).8. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội Đại cương, (Công tác xã hội cá nhân và nhóm), Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, (1998). 9. Phan Huy Thụ, Tư vấn nghề cho học sinh phổ thông, Tài liệu tập huấn, (1992).10. Hà Thị Thư , Tâm lý học phát triển, Nxb LĐ& XÃ HộI, (2007). 11. Triệu Quốc Vinh, Khoa học ứng xử, Nxb Phụ nữ… , (2003).12. Cùng một số trang web; WWW. Congtacxahoi.com.vn.

WWW. Scialwork.vnWWW. socialworkers.org

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Một số kh.quát về c.tác xã hội 8 2 20 30Chương II. Lịch sử phát triển c.tác xã hội 3 2 10 15Chương III. Cơ sở triết học trong c.tác xã hội 5 2 1 15 25Chương IV. Các PP và tiến trình trong c.tác xã hội 4 2 1 15 20

Tổng 20 8 02 60 90

99

Page 100: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị

Nội dung chínhTh.gianđ.điểm

1

Lý thuyết

Đọc GT . Cụ thể nội dung Chương I. Một số khái quát về công tác xã hội

Chương I. Một số khái quát về công tác xã hộiI. Các ph.ứng của x.hội đối với các v.đề x.hộiII. Đ.nghĩa c.tác xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

2

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương I. Một số khái quát về công tác xã hội

III. Một số thuật ngữ trong ngành công tác xã hội

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về các thuật ngữ trong CTXH. Th.luận nhóm. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các thuật ngữ trong công tác xã hội

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

3

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương I. Một số khái quát về công tác xã hội

IV. Chức năng của công tác xã hội 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

4

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương I. Một số khái quát về công tác xã hội

V. Các lĩnh vực hoạt động trong ngành công tác xã hội

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về về các lĩnh vực h.động trong CTXH. Th.luận nhóm. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các lĩnh vực hoạt động trong công tác xã hội

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

5Lý

thuyết

Đọc GT về nội dung Chương I. Một số khái quát về công tác xã hội

VI. Mối quan hệ giữa công tác xã hội và các ngành khoa học khác

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

6

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương II. Lịch sử phát triển công tác xã hội

Chương II. L.sử ph.triển CTXHI. Sự h.thành và ph.triển CTXH ở Anh và Mỹ.

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, t.tắt về sự hình thành CTXH trên thế giới. Th.luận nhóm. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về sự hình thành công tác xã hội trên thế giới

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

100

Page 101: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương II. Lịch sử phát triển công tác xã hội

II. Sự phát triển công tác xã hội ở một số nước khácIII. Sự phát triển công tác xã hội tại Việt Nam

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, t.tắt về sự hình thành CTXH ở V.Nam. Th.luận nhóm. Cho ý kiến.

- Thảo luận về sự hình thành công tác xã hội ở Việt Nam

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

8

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương III: Cơ sở triết học trong công tác xã hội

Chương III. Cơ sở triết học trong CTXHI. Sứ mạng của CTXHII. M.đích của CTXH

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

9

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương III: Cơ sở triết học trong công tác xã hội

III. Giá trị của CTXHIV. Quan điểm cơ bản trong công tác xã hội

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về các giá trị quan điểm của nghề. Th.luận nhóm. Cho ý kiến.

- Làm bài tập vận dụng về các giá trị quan điểm của nghề.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

10

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương III. Cơ sở triết học trong công tác xã hội

V. Nguyên tắc hành động trong công tác xã hội

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và vận dụng các ng.tắc trong CTXH. Th.luận nhóm. Cho ý kiến.

- Làm bài tập vận dụng các nguyên tắc trong công tác xã hội

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

11

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương III. Cơ sở triết học trong công tác xã hội

VI. Quy chuẩn đạo đức trong công tác xã hội 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)K.tra Ôn tập Chương III. Các nội dung đã học 1t P.học

101

Page 102: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương IV. Các PP và tiến trình trong CTXH

Chương IV. Các PP và tiến trình trong CTXHI. Các PP trong CTXH

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

13

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương IV. Các PP và tiến trình trong CTXH

I. Các phương pháp trong công tác xã hội 1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về các PP trong CTXH. Các nhóm thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các phương pháp trong công tác xã hội

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

14

Lý thuyết

Đọc GT về nội dung Chương IV. Các PP và tiến trình trong CTXH

II. Tiến trình trợ giúp trong công tác xã hội1. Tổng quát về tiến trình giúp đỡ

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, phân tích về tiến trình trợ giúp trong công tác xã hội . Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận về tiến trình trợ giúp trong công tác xã hội

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

15Lý

thuyết

Đọc GT về nội dung Chương IV. Các PP và tiến trình trong CTXH

2. Tiến trình giúp đỡ trong công tác xã hội 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)K.tra Ôn tập Chương IV. Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …).

102

Page 103: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra. a. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

103

Page 104: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNTỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.082. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 05 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội.6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Tiếp thu nội dung cơ bản các lý thuyết, các khái niệm về phát triển và phát

triển cộng đồng, phát triển cộng đồng trong bối cảnh Việt nam, tiến hành tổ chức và phát triển cộng đồng, nguyên tắc hành động trong phát triển cộng đồng, xây dựng và quản lý dự án phát triển cộng đồng, xây dựng và quản lý dự án cộng đồng, vai trò và trách nhiệm của tác viên cộng đồng, phương thức kỹ thuật đánh giá cộng đồng.

- Hiểu được mối liên hệ giữa phát triển cộng đồng và công tác xã hội. Từ đó phát huy vai trò của người tác viên cộng đồng trong hoạt động phát triển. b. Kỹ năng:

- Biết vận dụng những kiến thức môn học hình thành, phát triển các kỹ năng nghề tác viên phát triển cộng đồng như kỹ năng tiếp cận cộng đồng để khai thác tiềm năng cộng đồng, kỹ năng xây dựng kế hoạch can thiệp, hỗ trợ cộng đồg giải quyết các vấn đề của họ, kỹ năng xây dựng, viết đề xuất một dự án phát triển, kỹ năng tổ chức họp, hướng dẫn, tập huấn, tổ chức thảo luận nhóm, kỹ năng đánh giá, quản lý dự án….

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế khi làm việc về lĩnh vực phát triển cộng đồng.

c. Thái độ: Hình thành và phát triển quan điểm giá trị nhân sinh, các phẩm chất và năng lực của người cộng tác viên.

104

Page 105: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Môn học tổ chức và pháp triển cộng đồng là một trong những bộ môn quan trọng

trong lĩnh vực hoạt động công tác xã hội. Môn học nhấn mạnh đến những hoạt động và kỹ năng cần có cho một tác viên cộng đồng, trong hoạt động chương trình dự án phát triển cộng đồng. Với những cộng đồng khó khăn, gặp vấn đề như nghèo đói, tệ nạn, kém phát triển,...Tổ chức và phát triển cộng đồng can thiệp dựa trên tiến trình hoạt động hỗ trợ giúp cộng đồng tăng năng lực, tự giải quyết vấn đề, phát huy nội lực của cộng đồng, tiến tới tự lực phát triển một cách bền vững.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. Một số vấn đề cơ bản về phát triển cộng đồng 12 tiết (8t LT; 3t TH; 1t KT)

I. Cộng đồng1. Nhận thức về cộng đồng2. Các đặc tính của cộng đồng

II. Thế nào là cộng đồng phát triển và cộng đồng kém phát triển1. Đặc điểm cộng đồng kém phát triển2. Đặc cộng đồng phát triển

III. Phát triển cộng đồng1. Định nghĩa về phát triển cộng đồng2. Nhóm đối tượng của phát triển cộng đồng3. Mục đích của phát triển cộng đồng4. Các nguyên tắc hành động trong phát triển cộng đồng

IV. Các thành tố của phát triển cộng đồng1. Tổ chức cộng đồng2. Quản lý dự án kinh tế - xã hội3. Vận động xã hội - mạng lưới liên kết

V. Phát triển cộng đồng trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay1. Bối cảnh xã hội ở các nước đang phát triển2. Phát triển cộng đồng trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cộng đồng ở VN4. Các chương trình phát triển có ứng dụng PP phát triển cộng đồng

- Thực hành: Cộng đồng, phát triển cộng đồng ở Việt Nam- Kiểm tra: 1 tiết

Chương II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng 13 tiết (10t LT; 3t TH)I. Mô hình phát triển cộng đồng

1. Cộng đồng yếu kém2. Cộng đồng thức tỉnh3. Cộng đồng tăng năng lực4. Cộng đồng tự lực

105

Page 106: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng1. Chọn cộng đồng2. Hội nhập cộng đồng3. Nhận diện và xây dựng bồi dưỡng nhóm nòng cốt4. Tìm hiểu và phân tích tình hình cộng đồng5. Hình thành ban điều hành/ban PTCĐ và lập kế hoạch phát triển6. Vận động phát huy tiềm năng nhóm, củng cố tổ chức.7. Rút kinh nghiệm - lượng giá8. Liên kết các nhóm hành động9. Rút lui

- Thực hành thảo luận nhóm về tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồngChương III. Tác viên cộng đồng và thực hành nghề tác viên cộng đồng 12 tiết (9t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Tác viên cộng đồng1. Tác viên cộng đồng là ai?2. Vai trò của người tác viên cộng đồng3. Đòi hỏi đối với người tác viên cộng đồng

II. Một số công cụ thực hành nghề của tác viên cộng đồng1. Sếp loại ưu tiên2. Biểu đồ Venn3. Lịch thời vụ4. Vẽ sơ đồ cộng đồng5. Cây vấn đề6. Phân tích SWOT

- Thực hành thảo luận nhóm về tác viên cộng đồng, thực hành các công cụ của người tác viên cộng đồng. - Kiểm tra: 1 tiết

Chương IV. Dự án và quản lý dự án 8 tiết (6t LT; 1t TH; 1t KT)I. Dự án phát triển cộng đồng

1. Dự án là gì?2. Các đặc điểm của dự án3. Quản lý dự án là gì?4. Dự án phát triển cộng đồng

II. Mô hình quản lý dự án phát triển cộng đồng1. Giai đoạn 1: Lập kế hoạch dự án2. Giai đoạn 2: Thực hiện dự án3. Giai đoạn 3: Lượng giá dự án

III. Trường hợp điển cứu về một dự án đã triển khai- Thực hành thảo luận nhóm dự án phát triển cộng đồng.- Ôn tập kết thúc học phần- Kiểm tra: 1 tiết

106

Page 107: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Thị Ân, Giáo trình Tổ chức và phát triển cộng đồng, ĐH Đà Lạt (2007).

2. Tô Duy hợp, Lương Quang Hồng, Phát triển cộng đồng, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội, (2000).

3. Nguyễn Hữa Nhân, Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004).b. Học liệu tham khảo:

4. Nguyễn Ngọc Lâm, Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh, (2002 ).

5. Tài liệu tập huấn về PTCĐ, Phương pháp tập huấn có sự tham gia trong phát triển, NXB Hà Nội, (2003).

6. Nguyễn Thị Oanh và Phạm Đình Thái, Nâng cao năng lực cộng đồng, Nxb Trẻ, (1997).

7. Nguyễn Thọ Vượng, Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp cùng tham gia, Nxb Khoa học Xã hội, (2003).

8. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, (2004).9. Và một số trang Web:

http://wwwvnsocialwork.nethttp://wwwcongtacxahoi.org

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

Ch.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Một số vấn đề cơ bản về phát triển cộng đồng

8 3 1 12 24

Chương II. Tiến trình t.chức và ph.triển c.đồng 10 3 13 26

Chương III. Tác viên c.đồng và th.hành nghề tác viên cộng đồng

9 2 1 12 24

Chương IV. Dự án và quản lý dự án 6 1 1 8 16

Tổng 32 10 3 45 90

107

Page 108: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung ChI. Một số vấn đề cơ bản về phát triển cộng đồng.

Chương I. Một số vấn đề cơ bản về ph.triển cộng đồngI. Cộng đồng

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

2

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng về n.dung Ch I. Một số vấn đề cơ bản về phát triển cộng đồng: Thế nào là CĐ nghèo, CĐ phát triển; L.hệ môn học Nhập môn CTXH.

II. Thế nào là cộng đồng phát triển và cộng đồng kém phát triển

2t P.học

Thực hành

- Đọc TL, phân tích và liên hệ thực tế về CĐ nơi địa phương và CĐ mong muốn. Các nhóm ch.bị, sau đó lên thuyết trình.

- Làm bài tập nhóm vẽ tranh cộng đồng nghèo, và cộng đồng phát triển

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

3

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng về n.dung Ch I. Một số vấn đề cơ bản về phát triển cộng đồng: Khái niệm phát triển CĐ; L.hệ môn Nhập môn CTXH.

III. Phát triển cộng đồngIV. Các thành tố của phát triển cộng đồng

2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu, phân tích và đưa ra ý kiến về phát triển cộng đồng. Th.luận nhóm, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về phát triển cộng đồng.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

4

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng về n.dung: Một số vấn đề cơ bản về phát triển cộng đồng: PTCĐ trong bối cảnh VN h.nay.L.hệ môn Nhập môn CTXH.

V. Phát triển cộng đồng trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay.

1t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và liên hệ về phát triển cộng đồng ở Việt Nam. Th.luận nhóm, cho ý kiến.

Phát triển cộng đồng ở Việt Nam. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K.tra Ôn tập lại chương 1 Các nội dung đã học 1t P.học

5Lý

thuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng về n.dung Chg II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng: Mô hình phát triển cộng đồng; L.hệ môn Nhập môn CTXH.

Chương II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồngI. Mô hình phát triển cộng đồng

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

108

Page 109: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

6

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng; Liên hệ môn học Nhập môn CTXH.

II. Tiến trình t.chức và ph.triển c.đồng1. Chọn cộng đồng2. Hội nhập cộng đồng

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích nội dung Bước 1- Chọn cộng đồng. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Nội dung: Chọn cộng đồng. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

7

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng; Liên hệ môn học Nhập môn CTXH.

3. Nhận diện và x.dựng b.dưỡng nhóm nòng cốt4. T.hiểu và ph.tích tình hình cộng đồng

2t P.học

Thảo luận

- TL, ph.tích n.dung Bước 4- T.hiểu và ph.tích tình hình cộng đồng. Th.uận nhóm. Cho ý kiến.

Nội dung: Tìm hiểu và phân tích tình hình cộng đồng

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

8

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg II. Tiến trình tổ chức và phát triển cộng đồng; Liên hệ môn học Nhập môn CTXH.

5. H.thành ban điều hành/ban PTCĐ và lập kế hoạch phát triển...9. Rút lui

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích nội dung tiến trình tổ chức và phát triển cộng Thảo luận nhóm. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về tiến trình tổ chức và phát triển cộng

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

9Lý

thuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg III. Tác viên c.đồng và th.hành nghề tác viên c.đồng.

Chương III. Tác viên c.đồng và th.hành nghề tác viên c.đồngI. Tác viên c.đồng

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

10

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg III. Tác viên c.đồng và th.hành nghề tác viên c.đồng: Tác viên CĐ

II. Một số công cụ thực hành nghề của tác viên cộng đồng1. Sếp loại ưu tiên

2t P.học

Thực hành

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ thực tế về công cụ x.loại ưu tiên. Nhóm thực hiện xếp loại ưu tiên, ch.bị trước, sau đó lên thuyết trình.

- Thực hành công cụ sếp loại ưu tiên.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

109

Page 110: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg III. Tác viên c.đồng và th.hành nghề tác viên c.đồng: Tác viên CĐ

2. Biểu đồ Venn3. Lịch thời vụ

2t P.học

Thực hành

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ thực tế về biểu đồ Venn và lịch thời vụ. Nhóm th.hiện vẽ b.đồ Venn và xếp loại ưu tiên. Ch.bị trước sau đó lên thuyết trình.

- Thực hành công cụ biểu đồ Venn và lịch thời vụ 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

12

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chg III. Tác viên c.đồng và th.hành nghề tác viên c.đồng

4. Vẽ sơ đồ cộng đồng5. Cây vấn đề6. Phân tích SWOT

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K.tra Ôn tập Chương II-3 Các nội dung đã học 1t P.học

13Lý

thuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chương IV. Dự án và quản lý dự án

Chương IV. Dự án và quản lý dự ánI. Dự án phát triển cộng đồng

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

14

Lýthuyết

- Đọc GT: Phát triển cộng đồng; TL tham khảo về n.dung Chương IV. Dự án và quản lý dự án

II. Mô hình quản lý dự án phát triển cộng đồng 2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu, phân tích nội dung dự án phát triển cộng đồng. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập về dự án phát triển cộng đồng 3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

15

Lýthuyết

- Đọc giáo trình Phát triển cộng đồng từ GV cung cấp. Và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu. Cụ thể, Chương IV. Dự án và quản lý dự án(tiếp)

III. Trường hợp điển cứu về một dự án đã triển khai.- Ôn tập kết thúc học phần

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K.tra Ôn tập Chương IV Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên 110

Page 111: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Phải nghiên cứu nội dung ở phần Học liệu, ngoài ra tham khảo thêm một số tài liệu có liên quan đến môn học mà giáo viên đã gợi ý.

- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp;- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ 03 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ ba bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

111

Page 112: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN CÓ SỰ THAM GIA

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.092. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 02 ( 30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 03 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm được các kỹ năng cơ bản của một người tập huấn viên khi tham gia

phát triển cộng đồng. Như kỹ năng lắng nghe, quan sát, đặt câu hỏi,..- Hiểu được các phương pháp của tập huấn viên, cũng nhưng lý thuyết cơ

bản trong phát triển.b. Kỹ năng:- Có kỹ năng tư duy và tổ chức tập huấn trong cộng đồng. - Kỹ năng vận dụng lý thuyết về tập huấn có sự tham gia vào thực tiễn. - Có kỹ năng làm việc với các nhóm người dân trong quá trình tổ chức tập

huấn và làm việc tại cộng đồng.c. Thái độ : `- Sinh viên có thái độ hứng thú với môn học, hứng thú với ngành nghề

công tác xã hội nói chung cũng như lĩnh vực phát triển cộng đồng nói riêng. Cảm thấy thêm yêu nghề, nhiệt huyết với lĩnh vực phát triển cộng đồng và trợ giúp những đối tượng gặp hoàn cảnh khó khăn.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học phương pháp tập huấn có sự tham gia là một phần của môn học

phát triển cộng đồng. Nội dung môn học nói về các kỹ năng cần có của người tập huấn viên khi làm việc với người dân như: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng quan sát, kỹ năng phản hồi, và kỹ năng trình bày. Và những phương pháp được sự dụng của người tập huấn viên như: Sắm vai, làm mẫy, kể chuyện,… Học phần cũng cung cấp về những lý thuyết cơ bản của người tập huấn viên trong việc tổ chức tập huấn trong cộng đồng.

112

Page 113: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. NHỮNG KỸ NĂNG CỦA TẬP HUẤN VIÊN 7 tiết (5t LT; 2t TH)

I. Kỹ năng quan sát1. Kỹ năng quan sát và tập huấn viên2. Quan sát trong tập huấn

a. Tập huấn viên quan sát những gìb. Tập huấn viên quan sát bằng cách nàoc. Tập huấn viên đáp ứng như thế nào

II. Kỹ năng lắng nghe1. Tập huấn viên cần lắng nghe2. Lắng nghe trong lớp tập huấn3. Khi lắng nghe không nên

III. Kỹ năng đặt câu hỏi1. Tập huấn viên cần biết hỏi2. Đặt câu hỏi trong lớp tập huấn3. Câu hỏi mở và câu hỏi đóng4. Thế nào là một câu hỏi tốt trong tập huấn5. Các cấp độ câu hỏi trong tập huấn

IV. Kỹ năng giao bài tập1. Nội dung lời giao bài tập2. Với các bài tập phức tạp3. Khi học viên không hiểu bài tập

V. Kỹ năng phản hồi1. Phản hồi

a. Kỹ năng phản hồi đối với tập huấn viênb. Phản hồi trong nhóm tập huấnc. Tập huấn viên hướng dẫn cách cho phản hồi

2. Cách nhận phản hồi hiệu quảa. Nghe phản hồib. Hiểu nhầmc. Không phán xét lời phản hồid. Làm rõ phản hồie. Lấy ý kiến phản hồi về lĩnh vực cụ thểf. Không giải thích

VI. Kỹ năng trình bày1. Sáu bước chuẩn bị cho một bài trình bày2. Những điều cần kiêm trước một bài trình bày3. Tăng sức mạnh cho giọng nói của bạn

- Thực hành theo nhóm về các kỹ năng của tập huấn viên

113

Page 114: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương II. NHỮNG PP CỦA TẬP HUẤN VIÊN 13 tiết (8t LT; 4t TH; 1t KT)I. Thảo luận nhóm nhỏ

1. Mục đích sử dụng2. Một số cách chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ3. Điều hành hoạt động nhóm nhỏ4. Một số cách báo cáo kết quả thảo luận nhóm nhỏ

II. Sắm vai1. Miêu tả phương pháp2. Một bài học sử dụng phương pháp sắm vai

III. Làm mẫu1. Miêu tả phương pháp2. Một bài học sử dụng phương pháp làm mẫu

IV. Kể chuyện1. Miêu tả phương pháp2. Một bài học sử dụng phương pháp kể chuyện

V. Hội thảo1. Mục đích sử dụng2. Năm bước của phương pháp hội thảo

VI. Bể cá1. Miêu tả phương pháp2. Một bài học sử dụng phương pháp bể cá

VII. Bài tập tình huống1. Miêu tả phương pháp2. Một bài học sử dụng phương pháp bài tập tình huống

VIII. Phương pháp vẽ tranh1. Miêu tả phương pháp2. Một bài học sử dụng phương pháp vẽ tranh

- Thực hành về các phương pháp của tập huấn viên- Kiểm tra: 1 tiết

Chương III. NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA NGƯỜI TẬP HUẤN VIÊN10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Cách học của người lớn1. Thông tin có ý nghĩa2. Học tích cực3. Thông tin đầu và cuối4. Phản hồi5. Lặp lại6. Khuyến khích7. Học bằng nhiều giác quan

II. Quy trình tập huấn1. Phân tích nhu cầu tập huấn2. Thiết kế tập huấn3. Chuẩn bị tài liệu tập huấn4. Tiến hành tập huấn5. Đánh giá tập huấn

114

Page 115: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Phân tích nhu cầu tập huấn và thiết kế tập huấn1. Lý thuyết chung2. Cách phân tích nhu cầu tập huấn chung3. Cách phân tích nhu cầu tập huấn chi tiết

IV. Vòng tròn học qua trải nghiệm và thiết kế bài học1. Xác định mục tiêu bài học2. Thiết kế các hoạt động học tập3. Thiết kế các hoạt động tạo hứng thú

V. Tạo hứng thú đầu giờ học và khuấy động1. Học viên lúc đầu giờ học2. Hứng thú đầu giờ học3. Các phương pháp tạo hứng thú4. Khi nào cần khuấy động5. Những điều cần quan tâm khi lựa chọn hoạt động khuấy động6. So sánh tạo hứng thú và khuấy động

VI. Mở đầu khóa học1. Hứng thú của học viên2. Hai cách để bắt đầu một khóa tập huấn3. Tập huấn viên cần tạo hứng thú cho mình.

VII. Tiến trình nhóm và vai trò trong nhóm1. Tiến trình nhóm2. Các vai trò trong nhóm

VIII. Phân tích và đánh giá tập huấn1. Phân tích và đánh giá tập huấn để làm gì2. Tập huấn viên phân tích và đánh giá khóa tập huấn3. Tập huấn viên phân tích và đánh giá bài học4. Học viên đánh giá tập huấn

IX. Kết thúc khóa tập huấn1. Nhắc lại nội dung khóa học2. Khuyến khích tự đánh giá3. Tập trung vào áp dụng trong thực tế4. Diễn tả tình cảm cuối cùng

- Thảo luận bài tập theo nhóm- Ôn tập kết thúc học phần- Kiểm tra: 1 tiết

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Tài liệu tập huấn về PTCĐ, Phương pháp tập huấn có sự tham gia trong phát triển, NXB Hà Nội, (2003). b. Học liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Ân, Giáo trình Tổ chức và phát triển cộng đồng, ĐH Đà Lạt, (2007).

2. Tô Duy Hợp, Lương Quang Hồng, Phát triển cộng đồng, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội, (2000).

115

Page 116: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Nguyễn Thị Oanh và Phạm Đình Thái, Nâng cao năng lực cộng đồng, Nxb Trẻ, (1997).

4. Nguyễn Ngọc Lâm, Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh, (2002).

5. Nguyễn Hữa nhân, Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004).

6. Nguyễn Thị Oanh và Phạm Đình Thái, Nâng cao năng lực cộng đồng, Nxb Trẻ, (1997).

7. Nguyễn Thọ Vượng, Lập hồ sơ cộng đồng theo phương pháp cùng tham gia, Nxb Khoa học Xã hội, (2003).

8. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, (2004). 9. Và một số trang Web:

http://wwwvnsocialwork.nethttp://wwwcongtacxahoi.org

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

Tổng

Ch.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Những kỹ năng của tập huấn viên 5 2 7 14Chương II. Những ph.pháp của tập huấn viên 8 4 1 13 26Chương III. Những l.thuyết c.bản của tập huấn viên 7 2 1 10 20

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg I: Những kỹ năng cần có của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

Ch I. Những kỹ năng cần có của tập huấn viênI. Kỹ năng quan sátII.K.năng lắng nghe

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

2

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg I: Những kỹ năng cần có của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

III. Kỹ năng đặt câu hỏiIV. Kỹ năng giao bài tập

1t P.học

Thực hành

Đọc TL, ph.tích và làm việc nhóm về s.dụng k.năng đặt c.hỏi.Thực hành trong vai trò người tác viên cộng đồng.

- Thực hành vận dụng kỹ năng đặt câu hỏi 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

116

Page 117: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3

Lý thuyết

Đọc TL, ph.tích và làm việc nhóm về s.dụng k.năng đặt c.hỏi.Th.hành trong v.trò người t.viên c.đồng.

V. Kỹ năng phản hồiVI. Kỹ năng trình bày 1t P.học

Thực hành

Đọc TL, ph.tích và làm việc nhóm về k.năng ph.hồi và tr.bày.Th.hành trong v.trò người t.viên c.đồng.

- Thực hành vận dụng kỹ năng phản hồi và trình bày

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

4

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg II. Những ph. pháp của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

Chương II. Những ph.pháp của tập huấn viênI. Th. luận nhóm nhỏ

1t P.học

Thực hành

Đọc TL, ph.tích và l.việc nhóm về v.dụng ph.pháp th.luận nhómTh.hành trong v.trò người t.viên c.đồng.

- Thực hành vận dụng phương pháp thảo luận nhóm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

5Lý

thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg II. Những ph. pháp của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

II. Sắm vaiIII. Làm mẫu 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

6Lý

thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg II. Những ph. pháp của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

IV. Kể chuyệnV. Hội thảo 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

7

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg II. Những ph.pháp của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

VI. Bể cá

1t P.học

Thực hành

Đọc tài liệu, phân tích và làm việc nhóm vận dụng phương pháp bể cá. Thực hành trong vai trò người tác viên cộng đồng.

- Thực hành vận dụng phương pháp bể cá 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

8

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg II. Những ph. pháp của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển cộng đồng.

VII. Bài tập tình huống 1t P.học

Thực hành

Đọc TL, ph.tích và làm việc nhóm vận dụng PP bài tập tình huống. Th.hành trong v.trò người t.viên c.đồng.

- Thực hành vận dụng phương pháp bài tập tình huống 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

117

Page 118: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg II. Những PP của t.huấn viên. L.hệ môn Phát triển cộng đồng.

VIII. Phương pháp vẽ tranh 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)K.tra Ôn tập Chương 2, 3 Các n.dung đã học 1t P.học

10Lý

thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg III. Những lý thuyết cơ bản của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển c.đồng.

Chg III. Những l.thuyết c.bản của tập huấn viênI. Cách học của ng.lớnII. Quy trình tập huấn

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

11Lý

thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg III. Những lý thuyết cơ bản của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển c.đồng.

III. Ph.tích nhu cầu tập huấn và thiết kế t. huấnIV. Vòng tròn học qua tr.nghiệm và th.kế b.học

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

12

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về nội dung Chg III. Những lý thuyết cơ bản của tập huấn viên. Liên hệ môn học Phát triển c.đồng.

V. Tạo hứng thú đầu giờ học và khuấy độngVI. Mở đầu khóa học

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và th.luận nhóm về nội dung phân tích và đánh giá tập huấn. Thảo luận cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập về tạo hứng thú đầu giờ học và khuấy động

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

13

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về n.dung Ch III. Những l.thuyết c.bản của t.huấn viên. L.hệ môn Phát triển c.đồng.

VII. Tiến trình nhóm và vai trò trong nhóm 2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và th.luận nhóm về nội dung phân tích và đánh giá tập huấn. Thảo luận cho ý kiến.

-Thảo luận bài tập về tiến trình nhóm

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

14

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về n.dung Ch III. Những l.thuyết c.bản của t.huấn viên. L.hệ môn Phát triển c.đồng.

VIII. Phân tích và đánh giá tập huấn 1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và th.luận nhóm về nội dung phân tích và đánh giá tập huấn. Thảo luận cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập về phân tích và đánh giá tập huấn

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

15

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và TL l.quan về n.dung Ch III. Những l.thuyết c.bản của t.huấn viên. L.hệ môn Phát triển c.đồng.

IX. Kết thúc khóa tập huấn 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)K.tra Ôn tập Chương 2, 3 Các n.dung đã học 1t P.học

118

Page 119: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá:

- Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá:

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

119

Page 120: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNHÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.102. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hiện: 04 tiết- Thảo luận: 04 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học phát triển, Nhập môn Công tác xã hội6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Tiếp thu nội dung cơ bản các lý thuyết, các khái niệm về hành vi xã hội

của con người, về những yếu tố từ môi trường xó hội tác động lên nhân cách và hành vi của cá nhân.

- Nắm được các yếu tố cơ bản về sinh học, vật lý học, văn hóa học và xã hội học của các cá nhân trong suốt vòng đời của cá nhân.

- Hiểu được các khái niệm về môi trường, sự tương tác hành vi con người với môi trường xung quanh trong hệ thống cá nhân, gia đình, nhóm và xã hội, đặc biệt nhấn mạnh ảnh hưởng của các giá trị, nhu cầu, mục đích của hệ thống xã hội, gắn với thực tiễn công tác xã hội.

b. Kỹ năng- Có kỹ năng tư duy trong việc xem xét quá trình hình thành, bộc lộ hành vi con

người và kỹ năng tổ chức môi trường đối với việc tạo lập chức năng và phi chức năng giữa gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng gắn liền với thực tiễn công tác xã hội.

- Có kỹ năng phân tích và đánh giá những yếu tố từ môi trường bên ngoài lên hành vi cá nhân.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế khi phân tích vê trường hợp thân chủ trong công tác xã hội.

c. Thái độ: Hình thành và phát triển quan điểm và giá trị nhân sinh về hành vi con người, về môi trường, hình thành thái độ tích cực đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

120

Page 121: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học mô tả về hành vi con người. Xem xét yếu tố hành vi dưới góc độ

chịu ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh. Những yếu tố tác động và có ảnh hưởng đén nhân cách cũng như hành vi của cá nhân. Lý giải cho những trường hợp khi thân chủ có vấn đề. Xem xét vấn đề thân chủ dưới nhiều góc cạnh ảnh hưởng khác nhau, để có thể can thiệp đúng hướng.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. Con người và môi trường 10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Con người 1. Quan niệm con người vừa là sinh vật tự nhiên vừa là thực thể xã hội, vừa là cá nhân (con người cụ thể)2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân (Sinh lý, tâm lý, tâm linh)

II. Môi trường 1. Môi trường tự nhiên2. Môi trường xã hội (gia đình, làng xã, dân tộc, cộng đồng)

III. Quan hệ con người với môi trường tự nhiên, với môi tường xã hội1.Bản năng tự nhiên của con người theo Freud 2. Fichter: Con người biết cách sống hòa điệu với tự nhiên3. Các Mác: Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội4. Môi trường tự nhiên hiện nay5. Môi trường xã hội - toàn cầu hóa.

IV. Tự nhiên và xã hội tác động đến nhân cách1. Vai trò của yếu tố sinh học, di truyền đến nhân cách2. Vai trò của ý thức, giáo dục và rèn luyện đến nhân cách3. Nhân cách và quá trình xã hội hóa cá nhân

- Thảo luận: Q.hệ con người với m.trường tự nhiên và m.trường xã hội - Kiểm tra: 1 tiết

Chương II. Hành vi con người 10 tiết (7t LT; 3t TH)I. Một số lý thuyết khoa học liên quan đến hành vi con người

1. Theo Tâm lý học2. Theo Xã hội học3. Theo đạo đức học4. Theo Công tác xã hội

II. Các loại hành vi ở con người1. Hành vi cá nhân2. Hành vi nhóm3. Hành vi gia đình4. Hành vi cộng đồng5. Hành vi xã hội cơ bản6. Hành vi lệch lạc

- Thảo luận: Các lý thuyết và các loại hành vi của con người.

121

Page 122: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương III. Hành vi con người và môi trường 10t (7t LT; 2t TH; 1t KT)I. Quá trình hình thành hành vi con người

1. Quá trình tiếp nhận các chuẩn mực xã hội, các quy định xã hội2. Quá trình bộc lộ tình cảm3. Quá trình bộc lộ hành vi

II. Vai trò của hành vi trong sự hình thành, phát triển nhân cách1. Các lý thuyết về nhân cách và sự hình thành nhân cách2. Vai trò của hành vi trong sự hình thành, phát triển nhân cách3. ảnh hưởng của môi trường đến hành vi con người4. V.trò của hành vi trong việc cải tạo và hoàn thiện m.trường x.hội5. Những tác động làm thay đổi hành vi cá nhân, hành vi nhóm, hành vi gia đình, hành vi cộng đồng

- Kiểm tra tín chỉ 2- Thảo luận bài tập về vai trò của hành vi trong sự hình thành và phát triển nhân cách- Ôn tập kết thúc học phần9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc1. Nhóm tác giả, Hành vi con người và môi trường xã hội, ĐH mở bán

công TP. Hồ Chí Minh, (2005). b. Học liệu tham khảo2. Nguyễn Thị Lan, Hành vi con người và môi trường xã hội, ĐH Đà lạt,

(2005).3. Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội,

(2003). 4. Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường Các quy địnhvề môi trường,

tập 1, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1995, 1997). 5. Lê Thạc Cán, Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội,

(1995). 6. David Staffor – Clark, Freud đã thực sự nói gì (Tài liệu do Lê Văn Luyện & Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội, (1998).

7. Nguyễn Trường Giang, Môi trường và luật quốc tê về môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1997).

8. Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).

9. Phạm Minh Hạc, Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (1980).10. Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, Tâm lý học

xã hội (T2), Nxb LĐ & XH, Hà Nội, (2007).

122

Page 123: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004). 12. Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ

Chí Minh, (1997).13. Phạm Thị Ngọc Trâm, Môi trường sinh thái - vấn đề và giải pháp,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1996).14. Hà Thị Thư, Tâm lý học phát triển, Nxb LĐ& XÃ HỘI, (2007). 15. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại

cương. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. (Bộ Giáo dục & ĐT. Dự án đào tạo GV THCS. Dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm), (2003).

16. Mai Đình Yên, Con người và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội…(1994).

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểmtra

Chương I. Con người và môi trường 7 2 1 10 20Chương II. Hành vi con người 7 3 10 20Chương III. Hành vi con người và môi trường 7 2 1 10 20

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch 1: Con người và môi trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

Chương I. Con người và môi trườngI. Con người

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

2

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch 1: Con người và môi trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

II. Môi trường

1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về định nghĩa con người, môi trường. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập về định nghĩa con người, môi trường.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

123

Page 124: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung

Ch 1: Con người và môi trường.

L.hệ môn Nhập môn CTXH,

TLH phát triển.

III. Q.hệ con người với m.trường tự nhiên, với m.trường xã hội 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

4

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung

Ch 1: Con người và môi trường.

L.hệ môn Nhập môn CTXH,

TLH phát triển.

III. Quan hệ con người với môi trường….(tt) 1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về n.dung các lý thuyết kh.học về h. vi con người. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập về quan hệ con người với môi trường.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

5

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL liên quan về n.dung

Ch 1: Con người và môi trường.

L.hệ môn Nhập môn CTXH,

TLH phát triển.

IV. Tự nhiên và xã hội tác động đến nhân cách 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

K. tra Ôn tập lại Chương I. Giấy bút Các nội dung đã học 1t P.học

6Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung

Ch II. Hành vi con người

L.hệ môn Nhập môn CTXH,

TLH phát triển.

Ch II. H.vi con người

I. Một số lý thuyết khoa học liên quan đến hành vi con người

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

7

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung

Ch II. H.vi con người L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

I. Một số lý thuyết khoa học...(tt) 1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về n.dung các lý thuyết kh.học về h. vi con người. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Các lý thuyết khoa học về hành vi con người.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

124

Page 125: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch II. Hành vi con ngườiL.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

II. Các loại hành vi ở con người

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về nội dung các loại hành vi ở con người. Nhóm thảo luận. cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về nội dung các loại hành vi ở con người

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

9

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch II. Hành vi con ngườiL.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

II. Các loại hành vi ở con người (tt)

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích nội dung các loại hành vi ở con người (tiếp). Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Ra bài tập thảo luận về các lo¹i hµnh vi ë con ngêi

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

10Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch II. Hành vi con ngườiL.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

II. Các loại hành vi ở con người (tt)

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

11Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch III. Hành vi con người và m.trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển

Chương III. Hành vi con người và môi

trườngI. Quá trình hình thành hành vi con người

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

12

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch III. Hành vi con người và m.trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển

I. Quá trình hình thành …..(tt)

1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích về quá trình hình thành hành vi. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Ra bài tập về quá trình hình thành hành vi

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

125

Page 126: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

13

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch III. Hành vi con người và m.trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển.

II. Vai trò của hành vi trong sự hình thành, phát triển nhân cách.

1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích về vai trò của hành vi trong phát triển nhân cách. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Ra bài tập về vai trò của hành vi trong phát triển nhân cách.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

14

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch III. Hành vi con người và m.trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển

II. Vai trò của hành vi trong sự hình thành...(tt)

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích về vai trò của hành vi trong phát triển nhân cách. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Ra bài tập về vai trò của hành vi trong phát triển nhân cách.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

15

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL l.quan về n.dung Ch III. Hành vi con người và m.trường. L.hệ môn Nhập môn CTXH, TLH phát triển

II. Vai trò của hành vi trong sự hình thành...(tt)- Ôn tập kết thúc học phần

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)K.tra Ôn tập Chương 2, 3 Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu nội dung ở phần Học liệu, ngoài ra tham khảo thêm một

số tài liệu có liên quan đến môn học mà giáo viên đã gợi ý.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp;- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ 02 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …).

126

Page 127: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

127

Page 128: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNTHAM VẤN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0983998580; Email: [email protected] 2. Họ và tên: Trịnh Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 277 003; email: [email protected]

3. Họ và tên: Trần Thị Thìn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Tâm lý học - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0988 659 410; email: [email protected]

4. Họ và tên: Trần Thị Trúc Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0977 614 492; email: [email protected]

5. Họ và tên: Tô Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0915 105 794; email: [email protected]

6. Họ và tên: Nguyễn Sỹ Tuất Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên

Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An

Điện thoại: 0988867637; email: [email protected] 7. Họ và tên: Trần Quang Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân - Giảng viên Ngành được đào tạo: Tâm lý học - Giáo dục học

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tâm lý - Giáo dục; Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0985 727 872; email: [email protected]

128

Page 129: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 250.112. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 08 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết: Tâm lý học phát triển, Kỹ năng giao tiếp, Công tác

xã hội cá nhân6. Mục tiêu của môn họca. Về kiến thức: Nắm vững hệ thống kiến thức nột số vấn đề cơ bản về tham

vấn: Khái niệm chung; giá trị đạo đức nghề nghiệp trong tham vấn; các loại tham vấn; tiến trình, quy trình tham vấn và các kĩ năng tham vấn; nghề tham vấn và sự hình thành nghề tham vấn.

b. Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức môn học để hình thành, phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham vấn giúp đỡ cá nhân, nhóm, gia đình một cách có hiệu quả.

c. Về kỹ năng: Hình thành, phát triển quan điểm và giá trị nhân sinh, phẩm chất và năng lực của nhà tham vấn, nhất là phẩm chất đạo đức của người làm công tác xã hội trong thực hiện nhiệm vụ tham vấn.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần này được thiết kế thành 4 chương. Kiến thức giữa các chương có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chương I. Đề cập đến Khái niệm chung về tham vấn; mối quan hệ và giá

trị đạo đức nghề nghiệp trong tham vấn; phân loại tham vấn; nghề tham vấn và sự hình thành nghề tham vấn.

Chương II. Đề cập đến các cách tiếp cận trong tham vấn: Cách tiếp cận phân tâm; cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm; cách tiếp cận Gestalt; cách tiếp cận hành vi; cách tiếp cận nhận thức.

Chương III. Đề cập đến một số kỹ năng trong tham vấn: Kỹ năng trong tham vấn cá nhân; kỹ năng trong tham vấn gia đình; kỹ năng trong tham vấn nhóm.

Chương IV. Đề cập đến quy trình tham vấn: Quy trình tham vấn cá nhân; quy trình tham vấn gia đình; tiến trình tham vấn nhóm.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Một số vấn đề cơ bản về tham vấn 6 tiết (4t LT; 2t TH)

I. Khái niệm chung về tham vấn1. Khái niệm tham vấn2. Các khái niệm có liên quan

129

Page 130: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Mục đích ý nghĩa của tham vấn.II. Mối quan hệ và giá trị đạo đức nghề nghiệp trong tham vấn

1. Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ trong tham vấn2. Giá trị đạo đức trong tham vấn 3. Một số nguyên tắc đạo đức trong tham vấn4. Một số yếu tố tác động đến kĩ năng tham vấn của nhà tham vấn

III. Phân loại tham vấn1. Căn cứ theo nhóm đối tượng tham vấn2. Căn cứ theo hình thức can thiệp tham vấn

IV. Nghề tham vấn và sự hình thành nghề tham vấn1. Một vài nét về nghề tham vấn2. Sơ lược sự hình thành và phát triển tham vấn trên thế giới3. Sơ lược sự phát triển tham vấn ở Việt Nam

Chương II. Các cách tiếp cận trong tham vấn 7 tiết (4t LT; 2t TH; 1t KT)I. Cách tiếp cận phân tâmII. Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâmIII. Cách tiếp cận GestaltIV. Cách tiếp cận hành viV. Cách tiếp cận nhận thức

Chương III. Một số kỹ năng cơ bản trong tham vấn 10 tiết (8t LT; 2t TH)I. Một số kỹ năng trong tham vấn cá nhân

1. Các kỹ năng giao tiếp không lời2. Kĩ năng lắng nghe 3. Kĩ năng hỏi4. Kĩ năng phản hồi5. Kĩ năng thấu hiểu6. Kĩ năng tóm lược7. Kĩ năng khuyến khích làm rõ ý8. Kĩ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề 9. Kĩ năng xử lý im lặng

a. Kĩ năng khai thác suy nghĩ, cảm xúc và hành vib. Kĩ năng chia sẻ bản thânc. Kĩ năng cung cấp thông tin.

II. Một số kỹ năng trong tham vấn gia đình1. Kỹ năng hướng dẫn vẽ cây phả hệ2. Kỹ năng lắng nghe và quan sát các thành viên trong gia đình3. Kỹ năng thấu hiểu với các thành viên trong gia đình4. Kỹ năng giao nhiệm vụ cho các thành viên trong gia đình.5. Kỹ năng điều phối sự tham gia của các thành viên trong gia đình

trong buổi tham vấn6. Kỹ năng đặt câu hỏi xoay vòng7. Kỹ năng làm mẫu8. Kỹ năng làm việc với những thành viên g.đình tỏ ra không hợp tác

130

Page 131: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Kỹ năng hướng dẫn sử dụng mệnh đề tôiIII. Một số kỹ năng trong tham vấn nhóm

1. Những kỹ năng cơ bản của nhà tham vấn nhóm2. Một số KN xử lý t.huống khó khăn và hành vi lệch chuẩn trong nhóm

Chương IV. Quy trình tham vấn 7 tiết (4t LT; 2t TH; 1t KT)I. Quy trình tham vấn cá nhân

1. Tạo lập mối quan hệ và lòng tin2. Xác định vấn đề - giúp thân chủ phát hiện vấn đề đang tồn tại đối với họ3. Lựa chọn giải pháp4. Triển khai giải pháp5. Kết thúc6. Theo dõi

II. Quy trình tham vấn gia đình1. Tiếp cận ban đầu - tạo lập mối quan hệ2. Giai đoạn triển khai - Giai đoạn trung gian3. Giai đoạn kết thúc

III. Tiến trình tham vấn nhóm1. Thiết lập nhóm 2. Tiến hành hoạt động nhóm3. Kết thúc cuộc tham vấn nhóm

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc

[1]. TS. Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên) Th.s Nguyễn Thị Thái Lan Lim Shaw Hui. Giáo trình Tham vấn, NXB Lao động - xã hội, (2008).

b. Học liệu tham khảo[2]. Trần Thị Minh Đức, Giáo trình giảng dạy môn Tham vấn, ĐHKHXH

& NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2006), [3]. TS. Vũ Mộng Đóa, Giáo trình giảng dạy môn Tham vấn, khoa Công

tác xã hội trường ĐH Đà Lạt, (2009). [4]. TS. Trần Thị Gồng, Giáo trình giảng dạy Tư vấn văn hóa, khóa tập

huấn Tham vấn trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; (2003). [5]. TS. Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động -

xã hội, Hà Nội; (2008).[6]. Nguyễn Thơ Sinh Tư vấn tâm lý văn bản, NXB Lao động, (2001). 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Một số v.đề cơ bản về tham vấn 4 2 6 12Chương II. Các cách tiếp cận trong tham vấn 4 2 1 7 14Chương III. Một số k.năng c.bản trong tham vấn 8 2 10 20Chương IV. Quy trình tham vấn 4 2 1 7 14

131

Page 132: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Tổng 24 4 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

Đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình trang 5-35 - Tóm tắt nội dung cơ bản: Kh.niệm chung về tham vấn; Mối q.hệ và giá trị đạo đức nghề nghiệp trong th/vấn.

Chương I. I. Khái niệm chung về tham vấnII. Mối quan hệ và giá trị đạo đức nghề nghiệp trong th/vấn.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

2Lý

thuyết

III. Phân loại tham vấnIV. Nghề tham vấn và sự hình thành nghề tham vấn.- Đọc giáo trình trang 35-59- Tóm tắt nội dung cơ bản

III. Phân loại tham vấnIV. Nghề tham vấn và sự hình thành nghề tham vấn.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

3H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Mối quan hệ và giá trị đạo đức nghề nghiệp trong th/vấn.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

4Lý

thuyết

- Đọc giáo trình trang 61-90- Tóm tắt nội dung cơ bản: Cách tiếp cận phân tâm; Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm; Cách tiếp cận Gestalt

Chương II. I. Cách t.cận phân tâmII.Cách t.cận lấy thân chủ làm tr.tâmIII. Cách t.cận Gestalt

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

5Lý

thuyết

- Đọc giáo trình trang 86-97- T.tắt nội dung cơ bản:Cách tiếp cận Gestalt; Cách tiếp cận hành vi; Cách tiếp cận nhận thức

III. (tiếp)IV.Cách t.cận hành viV.Cách tiếp cận nhận thức

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

6H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Các cách tiếp cận trong th/vấn. 2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

7

Kiểm tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc GT trang 114-155- T.tắt nội dung cơ bản: Một số k.năng trong th.vấn cá nhân

Chương III. I. Một số k.năng trong th.vấn cá nhân

1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)8 Lý

thuyết- Đọc GT trang 114-155- T.tắt nội dung cơ bản: Một số k.năng trong th.vấn cá nhân

I. Một số kỹ năng trong tham vấn cá nhân (tiếp).

2t P.học

132

Page 133: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

9Lý

thuyết

- Đọc giáo trình trang 114-155; 192-203- T.tắt nội dung cơ bản: Một số k.năng trong th.vấn cá nhân

I. Một số k.năng trong th.vấn c.nhân (tiếp).II. Một số kỹ năng trong th.vấn gia đình.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

10Lý

thuyết

- Đọc giáo trình trang 192-203; 245-254.- T.tắt nội dung cơ bản: Một số k.năng trong th.vấn gia đình, Một số k.năng trong làm việc với nhóm.

II. Một số kỹ năng trong tham vấn gia đình (tiếp theo).III. Một số kỹ năng trong là việc với nhóm.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

11Lý

thuyết

- Đọc giáo trình trang 245-254. T.tắt n.dung c/bản: Một số k.năng trong làm việc với nhóm.

III. Một số kỹ năng trong là việc với nhóm (tiếp theo).

1t P.học

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Các kỹ năng tham vấn cá nhân 1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

12

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Các kỹ năng tham vấn gia đình 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc GT trang 97-113.- Tóm tắt nội dung cơ bản: Quy trình tham vấn cá nhân

Chương IV. I. Quy trình tham vấn cá nhân

1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

13Lý

thuyết

- Đọc GT tr 97-113; 184-190- Tóm tắt nội dung cơ bản: Q.trình th.vấn cá nhân; Quy trình th.vấn gia đình.

I. Quy trình tham vấn cá nhân (tiếp theo). II. Quy trình tham vấn gia đình.

2t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

14

Lý thuyết

III. T.trình tham vấn nhóm- Đọc GT trang 225-232- Tóm tắt nội dung cơ bản

III. Tiến trình tham vấn nhóm 1t P.học

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Quy trình tham vấn cá nhân 1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

15

H.dẫn tự học

Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên

Quy trình tham vấn gia đình. 1t P.học

Kiểm tra Ôn tập N.dung chương 3, 4. 1t P.học

Chuẩn bị của sinh viên (4 tiết)

133

Page 134: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Phải nghiên cứu nội dung bài học trong giáo trình trước khi lên lớp nghe

giảng trong chương trình cụ thể ở mục Học liệu.- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên các phương

tiện thông tin đại chúng theo yêu cầu của giáo viên theo các chương mục.- Tham dự đầy đủ giờ giảng và các buổi hướng dẫn tự học dưới sự hướng

dẫn và điều khiển của giảng viên.- Chuẩn bị đề tài thảo luận, làm các bài tập thực hành đủ về số lượng và

đảm bảo về chất lượng.- Tham dự đủ số bài kiểm tra tín chỉ theo yêu cầu của giảng viên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họca. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân, nhóm); đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu. - Hoạt động theo nhóm: Tham gia tích cực các hoạt động theo nhóm.- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tín chỉ.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương

tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2c. Cách tính điểm

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân).

134

Page 135: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNCÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.122. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 05 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội; Tâm lý học phát triển; Giao tiếp xã hội.

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm vững kiến thức về công tác xã hội cá nhân. Các khái niệm liên

quan, lý thuyết tiếp cận, và tiến trình vận dụng.- Hiểu được những nội dung cơ bản của một cán sự xã hội khi làm việc

với một thân chủ gặp vấn đề khó khăn cần sự trợ giúp.b. Kỹ năng- Có kỹ năng tư duy và phân tích về lý thuyết công tác xã hội cá nhân, tiến

trình và kỹ năng vận dụng khi làm việc với thân chủ.- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các lý thuyết đã học khi làm việc trực

tiếp với các đối tượng khác nhau.c. Thái độ  - Sinh viên có thái độ hứng thú với môn học, hứng thú với ngành nghề

công tác xã hội, với phương pháp làm việc với cá nhân, công tác xã hội với cá nhân. Biết đồng cảm với những đối tượng gặp hoàn cảnh khó khăn trong xã hội cần được sự chia sẻ, giúp đỡ.thú với ngành nghề công tác xã hội.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Công tác xã hội cá nhân là một trong những phương pháp trong công tác

xã hội, dựa trên việc thiết lập mối quan hệ tốt với thân chủ, giúp cho họ hiểu rõ về chính họ, xác định lại mối tương quan giữa họ với những người xung quanh, giúp họ tăng khả năng vận dụng các nguồn lực xã hội (tài nguyên) của bản thân để thay đổi. Nói một cách khác công tác xã hội với cá nhân nhằm phục hồi, củng cố và phát triển sự thực thi bình thường của chức năng xã hội của cá nhân và gia đình trong bối cảnh xã hội mà vấn đề của họ đang diễn ra và chịu tác động.

135

Page 136: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. DẪN NHẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 10 tiết (8t LT; 2t TH)

I. Lịch sử hình thành công tác xã hội cá nhânII. Khái niệm công tác xã hội cá nhân

1. Theo Grace Matheo2. Theo Helen Harris Perlman3. Nhóm tác giả ở Việt Nam4. Khái niệm chung

III. Mục tiêu của công tác xã hội cá nhânIV. Các phương pháp công tác xã hội cá nhân

1. Kiểu tâm lý xã hội2. Kiểu chức năng3. Phương pháp giải quyết vấn đề4. Kiểu mẫu hành vi5. Đặt trọng tâm vào nhiệm vụ6. Kiểu thực hành tổng quát

V. Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội cá nhân1. Chấp nhận thân chủ2. Thái độ không kết án3. Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ4. Khuyến khích thân chủ tham gia giải quyết vấn đề5. Cá nhân hoá6. Giữ bí mật thân chủ7. Sự can dự có kiểm soát

VI. Vai trò của nhân viên công tác xã hội 1. Người giáo dục2. Người môi giới3. Người tạo điều kiện4. Người biện hộ5. Tham vấn6. Nhà nghiên cứu7. Người lập kế hoạch8. Người điều phối

VII. Các yếu tố cấu thành trong công tác xã hội cá nhân1. Con người2. Vấn đề của thân chủ3. Cơ quan giải quyết vấn đề4. Công cụ

- Thảo luận: Các nguyên tắc đạo đức trong công tác xã hội cá nhân- Làm các bài tập vận dụng trong vai trò là nhân viên công tác xã hội

136

Page 137: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG TRONG CTXH CÁ NHÂN11 tiết (8t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Lý thuyết hệ thống sinh thái 1. Quan niệm của thuyết hệ thống sinh thái2. Nội dung cơ bản của thuyết hệ thống sinh thái3. Đóng góp của thuyết hệ thống sinh thái vào th.hành CTXH

II. Mô hình lực tác động bên trong bên ngoài1. Nội dung cơ bản của mô hình lực tác động bên trong bên ngoài2. Đóng góp của thuyết vào thực hành công tác xã hội

III. Thuyết hành viIV. Lý thuyết thế hệ- Thảo luận nhóm, làm bài tập vận dụng các lý thuyết trong CTXH - Kiểm tra: 1 tiết

Chương III. TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN 12 tiết (9t LT; 2t TH; 1t KT)I. Tiếp nhận ca và đánh giá vấn đề ban đầuII. Thu thập thông tinIII. Đánh giá chuẩn đoánIV. Vạch kế hoạch giải quyết vấn đềV. Thực hiện kế hoạchVI. Lượng giáVII. Kết thúc- Thảo luận nhóm làm bài tập tình huống vận dụng theo tiến trình 7 bước - Kiểm tra: 1 tiết

Chương IV. MỘT SỐ KỸ NĂNG ÁP DỤNG TRONG CTXH CÁ NHÂN 12 tiết (7t LT; 4t TH; 1t KT)

I. Kỹ năng quan sát1. Dáng vẻ bề ngoài2. Biểu hiện qua nét mặt3. Những dấu hiệu biểu hiện của sự lo lắng bất an

II. Kỹ năng giao tiếp cơ bản1. Những yếu tố nhân viên xã hội cần tránh trong giao tiếp với thân chủ 2. Sử dụng kỹ năng truyền thông

III. Kỹ năng lắng nghe1. Khái niệm2. Lắng nghe trong công tác xã hội3. Những trở ngại đối với việc lắng nghe4. Một số hướng dẫn cho việc lắng nghe hiệu quả

IV. Kỹ năng vấn đàm1. Khái quát2. Tiến trình vấn đàm

137

Page 138: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

V. Ghi chép hồ sơ cá nhân1. Tờ khai tiếp nhận2. Ghi nhật ký3. Mục đích của việc lưu giữ hồ sơ4. Chất lượng của một hồ sơ cá nhân tốt

- Thực hành sắm vai vận dụng các kỹ năng trong công tác xã hội - Ôn tập kết thúc học phần - Kiểm tra: 1 tiết

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc:1. Grace Mathew (Lê Chí An dịch), Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại

học Mở-BC, TP.HCM, (1999).b. Học liệu tham khảo:1. Nguyễn Thị Thu Hà, Phương pháp Công tác xã hội với cá nhân, tài liệu

tập huấn Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, (2000). 2. Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thị Mến, Nguyễn Thị Kim Phụng, Đặng

Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Bích Vân, Ths. Nguyễn Ngọc Lâm hiệu đính, Một số trường hợp điển cứu về trẻ em trong công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở – Bán công TP.HCM, (2000).

3. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXB Đại Học Mở – BC TP.HCM, (1998).

4. Nguyễn Thị Oanh và nhóm tác giả, An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Khoa Phụ Nữ Học, Đại học Mở-BC TP.HCM, (1997).

5. Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, Tài liệu tập huấn Công tác xã hội, Hà Nội, (1997).

6. Robert Martin Chazin, Shela Berger Chazin, Hành vi con người và môi trường xã hội, tài liệu tập huấn do Khoa Phụ Nữ Học và Đại học Fordham Hoa Kỳ phối hợp tổ chức tháng 07/1997 tại TP.HCM.

7. Mary Ann Forgey, Carol S. Cohen, Thực Hành Công tác xã hội chuyên nghiệp, tài liệu tập huấn do Khoa Phụ Nữ Học và Đại học Fordham Hoa Kỳ phối hợp tổ chức tháng 08/1997 tại TP.HCM

8. Marian Brandon, Gillian Schofield, Liz Trinder, Nigel Stone ( Nguyễn thị Nhẫn dịch), Công tác xã hội với trẻ em, NXB Đại học Mở bán công TP. Hồ Chí Minh, (2001).

9. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho Nhân viên xã hội, NXB Đại học Mở- Bán Công TP.HCM.

138

Page 139: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Dẫn nhập CTXH cá nhân 8 2 10 20Chương II. Một số l.thuyết ứ.dụng trong CTXH cá nhân 8 2 1 11 22

Chương III. Tiến trình CTXH cá nhân 9 2 1 12 24Chương IV. Một số k.năng áp dụng trong CTXH cá nhân 7 4 1 12 24

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể Chương 1: Dẫn nhập ctxh cá nhân

Chương I. I. L.sử h.thành CTXH cá nhânII. Khái niệm CTXH cá nhânIII. M.tiêu của CTXH cá nhân

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích Lịch sử hình thành CTXH cá nhân. Th.luận nhóm, cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập nêu vắn tắt quá trình hình thành và phát triển công tác xã hội cá nhân.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

2

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương 1: Dẫn nhập ctxh cá nhân. Liên hệ vận dụng các nguyên tắc.

IV. Các phương pháp công tác xã hội cá nhânV. Các nguyên tắc hành động trong CTXH cá nhân

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ bản thân về Các ng.tắc hành động trong CTXH cá nhân. Th.luận nhóm, tr.đổi ý kiến

-Làm bài tập vận dụng các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội cá nhân.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

3

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể Chương 1: Dẫn nhập ctxh cá nhân

VI. Vai trò của nhân viên công tác xã hội VII. Các yếu tố cấu thành trong CTXHcá nhân

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

139

Page 140: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Ch II. Một số l.thuyết ứ.dụng trong CTXH cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH

Chương II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT Ứ.DỤNG TRONG CTXH CÁ NHÂNI. Lý thuyết hệ thống sinh thái

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

5

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Ch II. Một số l.thuyết ứ.dụng trong CTXH cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

II. Mô hình lực tác động bên trong bên ngoài

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ bản thân về Mô hình lực tác động bên trong bên ngoài. Th.luận nhóm, tr.đổi ý kiến

- Làm bài tập vận dụng mô hình

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

6

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Ch II. M.số l.thuyết ứ.dụng trong CTXH cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

III. Thuyết hành vi

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ b.thân về Thuyết hành vi. Th.luận nhóm, tr.đổi ý kiến

- Thực hành làm bài tập vận dụng trường hợp 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

7

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Ch II. Một số l.thuyết ứ.dụng trong CTXH cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

IV. Lý thuyết thế hệ- Thảo luận nhóm, làm bài tập vận dụng các lý thuyết trong công tác xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K.tra - Ôn tập Chương I, II Các nội dung đã học 1t P.học

8

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. Tiến trình ctxh cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

Chương III. TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂNI. Tiếp nhận ca và đánh giá vấn đề ban đầuII. Thu thập thông tin

2t P.học

Thảo luận

Đọc TK, ph.tích và làm bài tập tình huống về Tiến trình ctxh cá nhân. Th.luận nhóm, tr.đổi ý kiến

- Thực hành làm bài tập tình huống về Tiến trình ctxh cá nhân. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

140

Page 141: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. Tiến trình ctxh cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

III. Đánh giá chuẩn đoánIV. Vạch kế hoạch giải quyết vấn đề 2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, phân tích và làm bài tập tình huống về Tiến trình ctxh cá nhân. Các nhóm thảo luận, Sắm vai thực hành ctxh cá nhân.

- Thực hành nhóm về việc vạch kế hoạch- Thực hành sắm vai tình huống.- Làm bài tập tình huống

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

10

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. Tiến trình ctxh cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

V. Thực hiện kế hoạchVI. Lượng giá

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

11

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. Tiến trình ctxh cá nhân. Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

VII. Kết thúc

1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ các trường hợp về Chương III. Tiến trình ctxh cá nhân(tiếp). Các nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng

- Thảo luận nhóm làm bài tập vận dụng theo tiến trình 7 bước

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K.tra - Ôn tập Chương III Các nội dung đã học 1t P.học

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương IV. Một số kỹ năng áp dụng trong CTXH cá nhân.Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

Chương IV. MỘT SỐ KỸ NĂNG ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂNI. Kỹ năng quan sátII. Kỹ năng giao tiếp cơ bản

2t P.học

Thực hành

Đọc tài liệu, phân tích và thực hành sắm vai về Kỹ năng giao tiếp cơ bản. Các nhóm thảo luận, sắm vai , diễn kịch t.huống trên lớp.Liên hệ Chương III. Tiến trình CTXH cá nhân.

-Thực hành sắm vai về kỹ năng giao tiếp cơ bản

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

141

Page 142: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1],và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương IV. Một số kỹ năng áp dụng trong CTXH cá nhân(tiếp).Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

III. Kỹ năng lắng nghe

2t P.học

Thực hành

Đọc tài liệu, phân tích và thực hành sắm vai về Kỹ năng giao tiếp cơ bản và kỹ năng lắng nghe. Các nhóm th.luận, sắm vai , diễn kịch t.huống trên lớp.Liên hệ Chương III. Tiến trình CTXH cá nhân.

- Thực hành sắm vai về kỹ năng lắng nghe

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương IV. Một số kỹ năng áp dụng trong CTXH cá nhân.Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

IV. Kỹ năng vấn đàm

2t P.học

Thực hành

Đọc tài liệu, phân tích và thực hành sắm vai về Kỹ năng vấn đàm. Các nhóm thảo luận, sắm vai , diễn kịch tình huống trên lớp.Liên hệ Chương III. Tiến trình CTXH cá nhân.

Thực hành sắm vai theo nhóm về kỹ năng vấn đàm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

15

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương IV. Một số kỹ năng áp dụng trong CTXH cá nhân(tiếp).Liên hệ môn Nhập môn CTXH đã học.

V. Ghi chép hồ sơ cá nhân- Ôn tập kết thúc học phần

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ bản thân về việc ghi chép hồ sơ cá nhân. Các nhóm th.luận, viết ý kiến lên bảng

- Thảo luận nhóm về ghi chép hồ sơ cá nhân 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K.tra - Ôn tập Chương IV. Các nội dung đã học 1t P.học

142

Page 143: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ ba bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

143

Page 144: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNCÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.132. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 05 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội; Tâm lý học phát triển; Giao tiếp xã hội

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm vững kiến thức về phương pháp công tác xã hội với nhóm. Các

khái niệm liên quan về công tác xã hội nhóm, lý thuyết tiếp cận.- Giúp sinh viên có kiến thức về tâm lý nhóm và các kỹ năng điều hoà

sinh hoạt nhóm nhằm đạt được mục tiêu đề ra.- Giúp sinh viên có nền tảng kiến thức, các bước thực hiện trong tiến trình

công tác xã hội với nhóm. Đồng thời hiểu biết thêm một số vấn đề cần quan tâm trong công tác với nhóm.

b. Kỹ năng- Có kỹ năng tư duy và phân tích về lý thuyết công tác xã hội nhóm, tiến

trình và kỹ năng vận dụng khi làm việc với nhóm thân chủ.- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các lý thuyết đã học khi làm việc trực

tiếp với các đối tượng khác nhau.c. Thái độ- Sinh viên có thái độ hứng thú với môn học, hứng thú với ngành nghề

công tác xã hội, với phương pháp làm việc nhóm, công tác xã hội với nhóm. Biết đồng cảm với những đối tượng gặp hoàn cảnh khó khăn trong xã hội cần được sự chia sẻ, giúp đỡ.

144

Page 145: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Đây là môn học trình bày phương pháp thứ ba trong công tác xã hội khi

làm việc với nhóm thân chủ (cùng với PP công tác xã hội cá nhân và PP phát triển cộng đồng) có cùng vấn đề khó khăn tương đối giống nhau hoặc có liên quan với nhau về nhu cầu và trong giải quyết vấn đề. Mối tương tác này ảnh hưởng đến sự thay đổi hành vi theo hướng tích cực dựa vào mục tiêu của nhóm. Nhân viên công tác xã hội giúp cho các thành viên trong nhóm tham gia vào các hoạt động của nhóm, nhóm cùng nhau đưa ra kế hoạch hoạt động chung. Vai trò của nhân viên công tác xã hội là xây dựng nhóm, giúp điều hoà các hoạt động, giúp cho các thành viên trong nhóm đóng góp cho mục tiêu của nhóm, thực hiện sự phân công của nhóm, đánh giá sự chuyển biến hành vi của từng cá nhân trong nhóm cũng như quá trình phát triển của nhóm.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. Tổng quan về công tác xã hội với nhóm 12 tiết (10t LT; 2t TH)

I. Khái niệm 1. Nhóm là gì2. Công tác xã hội nhóm

II. Các mục tiêu của Công tác xã hội nhóm 1. Khảo sát về các đặc điểm của cá nhân2. Hỗ trợ cá nhân3. Thay đổi cá nhân4. Cung cấp thông tin, giáo dục5. Giải trí6. Thay đổi và hỗ trợ7. Thay đổi môi trường8. Thay đổi nhận thức xã hội

III. Các đặc điểm của công tác xã hội với nhóm IV. Các loại hình công tác xã hội nhóm

1. Nhóm giải trí2. Nhóm giáo dục3. Nhóm tự giúp4. Nhóm xã hội hoá5. Nhóm trị liệu6. Nhóm trợ giúp7. Nhóm hành động

V. Những thuận lợi và bất lợi trong trị liệu thông qua nhóm 1. Những thuận lợi 2. Những bất lợi

VI. Sự khác biệt giữa công tác xã hội cá nhân và công tác xã hội nhóm

145

Page 146: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

VII. Các quy điều đạo đức trong công tác xã hội nhóm 1. Lịch sử phát triển phương pháp công tác xã hội nhóm

a. Tại Anhb. Tại Mỹ

2. Các thuyết ảnh hưởng phương pháp công tác xã hội nhóma. Thuyết hệ thốngb. Thuyết tâm lý năng độngc. Thuyết học hỏid. Thuyết hiện trườnge. Thuyết tương tác xã hội

- Thảo luận: Các mục tiêu, đặc điểm và các loại hình công tác xã hội nhóm.- Bài tập: Sự khác biệt giữa công tác xã hội cá nhân và công tác xã hội nhóm.

Chương II. Năng động nhóm 10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)I. Tầm quan trọng của nhóm nhỏ trong cuộc sống chúng ta

1. Nhóm thoả mãn nhu cầu của cá nhân2. Nhóm nhỏ ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân theo hướng tích cực hoặc tiêu cực3. Sức ép của nhóm dù rất nhẹ nhưng không ý thức được, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi cá nhân.

II. Bản chất của nhóm1. Các đặc điểm của nhóm nhỏ2. Các đặc trưng của nhóm

III. Các giai đoạn phát triển của nhóm1. Giai đoạn hình thành2. Giai đoạn bão tố3. Giai đoạn ổn định4. Giai đoạn trưởng thành5. Giai đoạn kết thúc

- Thảo luận: Các giai đoạn phát triển của nhóm. - Kiểm tra: 1 tiết

Chương III. Tiến trình công tác xã hội nhóm 10 tiết (6t LT; 3t TH; 1t KT)I. Thành lập nhóm

1. Môi trường thành lập nhóm2. Việc chọn nhóm viên3. Mục tiêu sinh hoạt nhóm4. Cơ cấu tổ chức nhóm

II. Khảo sát nhóm 1. Công tác khảo sát nhóm hướng vào các vấn đề 2. Vai trò của nhân viên xã hội trong giai đoạn này

146

Page 147: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Duy trì nhóm 1. Các vấn đề cần quan tâm2. Một số kênh truyền thông trong nhóm3. Những hoạt động thường được sử dụng trong giai đoạn này

IV. Kết thúc nhóm. Một số vấn đề cần quan tâm khi kết thúc nhóm- Bài tập: Thực hành về một số vấn đề khó khăn có thể xảy ra trong tiến trình sinh hoạt nhóm- Kiểm tra: 1 tiếtChương IV. M.số vấn đề cần q.tâm trong CTXH nhóm 13 tiết (9t LT; 3t TL; 1t KT)

I. Hiểu biết một số vấn đề để tác động hiệu quả1. Truyền thông tắc ngẽn2. Mâu thuẫn trong nhóm3. Xu hướng thống trị của một thiểu số4. Hiện tượng ngôi sao5. Hiện tượng ghẻ6. Hiện tượng cơ cấu phi chính thức lấn át chính thức

II. Vai trò của trưởng nhóm và nhân viên công tác xã hội trong công tác xã hội nhóm

1. Vai trò của người trưởng nhóm 2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội

III. Những điều nên và không nên đối với nhân viên xã hội1. Những điều nên làm2. Những điều không nên làm

IV. Một số kỹ năng và kỹ thuật mà nhân viên xã hội có thể vận dụng- Tiến hành ôn tập kết thúc học phần- Kiểm tra: 1 tiết

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc:1. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở bán công TP. Hồ

Chí Minh, (1998).2. Nguyễn Ngọc Lâm, Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở bán công TP. Hồ

Chí Minh, (2006). . Nguyễn Thái Lâm, Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã

hội Hà Nội, (2008).b. Học liệu tham khảo:4. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXB giáo dục, (1998).5. Nguyễn Ngọc Lâm, sách bỏ túi dành cho nhân viên công tác xã hội,

ĐH Mở bán công TP. Hồ Chí Minh.6. Andrea Bernstein & Jacquie Withers, Social Work, a beginner’s text,

Juta &Company Ltd, (1997). 147

Page 148: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mary Ann Forgey & Carol S. Cohen, Công tác xã hội chuyên nghiệp, Khoa Phụ nữ học, ĐHMBC TP.HCM, (1997).

8. Nguyễn Ngọc Lâm, Khoa học giao tiếp, Khoa PNH, ĐHMBC TP.HCM., (1998)

9. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục, (1998).10. Ronald W.Toseland, Robert F.Rivas, An introduction to Group work

Practice, 3d Edition, Allyn &Bacon, USA, (1997). 11. Pamella Klein Odhner, Giới thiệu thực hành công tác xã hội, tập 1-2,

tài liệu tập huấn, (1998).12. Hội Chữ Thập Đỏ Việt nam, Tài liệu tập huấn Công tác xã hội, Hà

Nội, (1997).10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương 1. Tổng quan về CTXH với nhóm 10 2 12 24Chương 2. Năng động nhóm 7 2 1 10 20Chương 3. Tiến trình công tác xã hội nhóm 6 3 1 10 20Chương 4 . M. số v.đề cần quan tâm trong CTXH nhóm 9 3 1 13 26

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chínhTh.gian địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương I. Tổng quan về công tác xã hội nhóm.

Chương I. Tổng quan về CTXH nhómI. Khái niệm II. Các m.tiêu của CTXH nhóm

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương I. Tổng quan về công tác xã hội nhóm (tiếp)

III. Các đặc điểm của công tác xã hội với nhóm IV. Các loại hình công tác xã hội nhóm

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về các loại hình của nhóm. Các nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng

- Thảo luận bài tập về các loại hình của nhóm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

148

Page 149: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương I. Tổng quan về công tác xã hội nhóm (tiếp)

V. Những th.lợi và bất lợi trong trị liệu thông qua nhóm VI. Sự khác biệt giữa CTXH cá nhân và CTXH nhómVII. Các quy điều đạo đức trong CTXH nhóm

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ thực tế về các quy điều đạo đức trong công tác xã hội cá nhóm. Nhóm thảo luận, tr.bày ý kiến

- Thảo luận nhóm về các quy điều đạo đức trong công tác xã hội cá nhóm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương I. Tổng quan về công tác xã hội nhóm (tiếp). L.hệ môn Nh.môn CTXH

VIII. Lịch sử phát triển phương pháp công tác xã hội nhómIX. Các thuyết ảnh hưởng PP công tác xã hội nhóm

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

5

Lý thuyết

Đọc GT [2] và TL về nội dung Chương 2. Năng động nhóm. Liên hệ môn Nhập môn công tác xã hội đã học

Chương II. Năng động nhómI. Tầm q.trọng của nhóm nhỏ trong c.sống chúng ta

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích. Năng động nhóm. Các nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng

- Làm bài tập nhóm về vai trò của nhóm đối với cá nhân

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

6

Lý thuyết

Đọc GT [2] và TL về n.dung Chương 2. Năng động nhóm.

II. Bản chất của nhóm2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, phân tích về bản chất của nhóm. Nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng.

- Thảo luận nhóm về bản chất của nhóm 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

7

Lý thuyết

Đọc GT [2] và TL về n.dung Chương 2. Năng động nhóm. Liên hệ thực tế từ đời sống sinh hoạt của cá nhân.

III. Các giai đoạn phát triển của nhóm

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K. tra Ôn tập Chương II. Các nội dung đã học 1t P.học

149

Page 150: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương III. Tiến trình công tác xã hội nhóm

Chương III. Tiến trình công tác xã hội nhómI. Thành lập nhóm

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và tiến hành sắm vai về t.huống trong bước thành lập nhóm. Sắm vai trên lớp, lớp theo dõi, cho ý kiến.

- Thực hành sắm vai nhóm về nội dung bước thành lập nhóm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

9

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương III. Tiến trình công tác xã hội nhóm(tiếp)

II. Khảo sát nhóm

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và phân tích về nội dung bước khảo sát nhóm. Các nhóm thảo luận, cho ý kiến.

Làm bài tập nhóm về nội dung bước khảo sát nhóm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

10Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương III. Tiến trình công tác xã hội nhóm(tiếp

III. Duy trì nhóm

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

11

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương III. Tiến trình công tác xã hội nhóm(tiếp)

IV. Kết thúc nhóm

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

K.tra Ôn tập Chương III. Các nội dung đã học 1t P.học

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương IV. Một số vấn đề cần quan tâm trong công tác xã hội nhóm.

Chương IV : Một số vấn đề cần quan tâm trong công tác xã hội nhóm I. Hiểu biết một số vấn đề để tác động hiệu quả

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

150

Page 151: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương IV. Một số vấn đề cần quan tâm trong công tác xã hội nhóm (tiếp)

II. Vai trò của trưởng nhóm và nhân viên công tác xã hội trong công tác xã hội nhóm 2t P.học

Thực hành

Đọc tài liệu, phân tích và sắm vai tình huống trong vai trò là người nhóm trưởng, giải quyết các vấn đề nảy sinh. Các nhóm lần lượt thực hành trên lớp. Các thành viên còn lại quan sát, cho ý kiến.

- Thực hành sắm vai thể hiện vai trò của một người nhóm trưởng- Bài tập thực hành về một số vấn đề khó khăn có thể xảy ra trong tiến trỡnh sinh hoạt nhúm

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương IV. Một số vấn đề cần quan tâm trong công tác xã hội nhóm (tiếp)

III. Những điều nên và không nên đối với nhân viên xã hội 2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ phần III. của Chương IV. Các nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng

- Bài tập nhóm về những điều nên và không nên đối với nhân viên xã hội 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)

15

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương IV. Một số vấn đề cần quan tâm trong công tác xã hội nhóm (tiếp)

IV. Một số kỹ năng và kỹ thuật mà nhân viên xã hội có thể vận dụng

- Ôn tập kết thúc học phần

1t P.học

Thực hành

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ phần IV. của Chương IV. Các nhóm lần lượt thực hành trên lớp. Các thành viên còn lại quan sát, cho ý kiến.

Mỗi nhóm thực hành sắm vai vận dụng các kỹ năng trong công tác xã hội nhóm. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6 tiết)K. tra Ôn tập Chương IV. Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

151

Page 152: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chiacác mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá:- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ ba bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá:- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

152

Page 153: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNGIA ĐÌNH HỌC

I. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Phượng Chức danh, học hàm học vị: Thạc sỹ - Giảng viên Ngành được đào tạo: Ngôn ngữ Địa chỉ liên hệ: Tổ Tiếng Việt- PPDH- Khoa Xã hội- Trường CĐSP NA Điện thoại : 0944 045 566 Email: [email protected]. Thông tin chung về môn học

1. Mã học phần: 250.142. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thực hành: 08 tiết - Kiểm tra: 2 tiết - Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Xã hội học đại cương; Xã hội học chuyên biệt; Giới và phát triển 6. Mục tiêu của môn học    Giúp sinh viên nắm được những biểu hiện có tính qui luật của sự tương tác trong gia đình cũng như giữa gia đình và xã hội, qua đó, hiểu được những xu hướng biến đổi của gia đình, những vấn đề nảy sinh trong quá trình vận động phát triển của gia đình. Hình thành phương pháp tư duy, cách nghiên cứu xã hội học về gia đình. Biết sử dụng kiến thức xã hội học để nghiên cứu phân tích lý giải những vấn đề của gia đình ở Việt Nam. 7. Tóm tắt nội dung môn học: Đối tượng, phương pháp của xã hội học gia đình. Chức năng của gia đình. Sự chuyển biến của gia đình và những nguyên nhân. Các giai đoạn, các trạng thái tồn tại và các xu hướng phát triển của gia đình.      Những vấn đề nảy sinh của gia đình Việt Nam và các giải pháp cơ bản cho sự củng cố phát triển gia đình. 8. Nội dung chi tiết chương trình: CHƯƠNG I. NHẬP MÔN GIA ĐÌNH HỌC 4 tiết (4t LT)

I. Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu gia đình học 1.Khái niệm gia đình 2. Nội dung nghiên cứu của gia đình học 3. Phương pháp nghiên cứu trong gia đình họcII. Một số khái niệm chuyên môn được sử dụng để tìm hiểu gia đình 1. Chức năng của gia đình 2. Loại hình gia đình 3. Cấu trúc gia đình 4. Tập tục gia đình 5. Các giai đoạn phát triển của gia đìnhIII. Ý nghĩa của việc nghiên cứu gia đình

153

Page 154: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

CHƯƠNG II. SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA GIA ĐÌNH 4 tiết (3t LT; 1t TH)I. Những biểu hiện của sự biến đổi gia đình 1. Loại hình gia đình 2. Chức năng gia đình 3. Cấu trúc gia đìnhII. Nguyên nhân của sự chuyển biến gia đình 1. Công nghiệp hóa 2. Đô thị hóa 3. Di dân 4. Hiện đại hóaIII. Gia đình tr.thống Việt Nam và sự chuyển đổi để thích ứng với th.đại mới 1. Về gia đình Việt Nam truyền thống 2. Chuyển đổi để thích ứng với thời đại mới

CHƯƠNG III. CHỌN BẠN ĐỜI VÀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI 12 tiết (8t LT; 3t TH; 1t KT)I. Chọn người bạn đời và hôn nhânII. Các lý thuyết xung quanh việc lựa chọn 1. Lý thuyết thu hút từ cái giống nhau 2. Lý thuyết thu hút từ những điểm trái ngược. 3. Mô hình có sẵn trong tiềm thức 4. Lý thuyết về sự phát triển chính mình trong người kiaIII. Những xu hướng lệch lạc trong tình yêu 1. Sự đồng hóa đam mê tình dục với tình yêu 2. Sự thiếu trưởng thành trong cảm xúc 3. Tình yêu bù đắp trốn tránh 4. Sử dụng người kia như một phương tiện 5. Tình yêu bệnh hoạnIV. Tình yêu chân chính, các giai đoạn tìm hiểu tình yêu và hôn nhân

1. Quan niệm về tình yêu chân chính2. Các giai đoạn tìm hiểu tình yêu và hôn nhân

V. Kết hôn, điều kiện kết hôn và tổ chức kết hôn ở Việt Nam1. Điều kiện để được kết hôn2. Các thủ tục kết hôn

VI. Sự mật thiết trong đời sống lứa đôi1. Từ hôn nhân thiết chế tới hôn nhân bầu bạn2. Thế nào là sự mật thiết trong đời sống lứa đôi3. Lứa đôi cần trang bị về kỹ năng quan hệ giữa người và người4. Mâu thuẫn và xử lý mâu thuẫn

Kiểm tra: 1 tiết154

Page 155: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

CHƯƠNG IV. CÁC CHU KỲ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH 10 tiết (5t LT; 4t TH; 1t KT)

I. Các chu kỳ phát triển1. Gia đình có con nhỏ2. Tuổi dậy thì và những thử thách trong gia đình3. Giai đoạn con ra riêng và gia đình trống trải4. Tuổi già

II. Các vấn đề của gia đình1. Ly hôn2. Tái kết hôn3. Bạo hành trong gia đình4. Gia đình với cha/mẹ đơn thân5. Nạn ngoại tình

Thực hành: Khảo sát thực tế về những vấn đề trong gia đình hiện nay.III. Phương hướng, giải pháp để củng cố phát triển gia đình hiện đại

1. Phương hướng 2.Giải pháp

- Kiểm tra: 1 tiết- Ôn tập kết thúc học phần

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

[1] Võ Thị Anh Quân, Giáo trình môn Gia đình học, tài liệu lưu hành nội bộ ĐH Đà Lạt, (2008).

b. Học liệu tham khảo[2]. Nguyễn Thị Oanh, Gia đình nhìn từ góc độ xã hội học. Đại học mở bán

công Tp. Hồ Chí Minh, (1996).[3]. Vũ Quang Hà và Trần Thị Kim Xuyến, Tương Lai của Gia Đình- nhà

xuất bản ĐH Quốc gia Hà Nội, (2002).[4]. Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý, Gia đình học, Nhà xuất bản Chính trị -

Hành chính Hà Nội, (2009). [5]. Lê Thi, Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt

Nam. Nxb, Phụ nữ, (1997). [6]. Võ Thị Cúc, Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (1997). [7]. Khuất Thu Hồng: Gia đình truyền thống. Một số tư liệu nghiên cứu xã hội học. Nxb. Khoa học xã hội, (1996). [8]. Nguyễn Minh Hòa: Hôn nhân và gia đình ở Tp Hồ Chí Minh (Nhận diện và dự báo). Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, (1998). [9]. Trần Kim Xuyến, Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại – NXB. Thống kê, (2001).

155

Page 156: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Tổng Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Chương 1 4 4 8Chương 2 3 1 4 8Chương 3 8 3 1 12 24Chương 4 5 4 1 10 20

Tổng 20 8 2 20 60 b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

địa điểm

1Lý

thuyết

- Đọc GT [1], TL [4] tr 41-72. Nội dung:Khái niệm, đối tượng và PP nghiên cứu gia đình và chức năng của gia đình.

CHƯƠNG I. I. Kh.niệm, đ.tượng và PP nghiên cứu gia đìnhII. Một số kh.niệm chuyên môn được sử dụng để tìm hiểu gia đình học

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

2Lý

thuyết

- Đọc GT [1], tr 6-12- Đọc TL [4] tr 72-106 Nội dung: Loại hình gia đình; Cấu trúc gia đình; Tập tục gia đình; Các g.đoạn ph.triển của g.đình

II. Một số khái niệm chuyên môn được sử dụng để tìm hiểu gia đình (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

3Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr 10 - 16 - Đọc TL [4] tr 106 - 136 Nội dung: Những biểu hiện và nguyên nhân của chuyển biến gia đình

CHƯƠNG II. I. Những biểu hiện của sự biến đổi gia đình

II. Nguyên nhân của sự chuyển biến gia đình

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

4

Lýthuyết

- Đọc GT [1], tr 16-26- Đọc TL [4], tr 106-137Nội dung: G.đình truyền thống và sự chuyển đổi

III. Gia đình truyền thống Việt Nam và sự chuyển đổi để thích ứng với thời đại mới

1t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Những mặt tích cực và tiêucực của sự ch.đổi g.đình từ tr.thống sang hiện đại. Giải pháp khắc phục.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

156

Page 157: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5Lý

thuyết

- Đọc GT [1], tr 26-28; Đọc TL [3]. Nội dung: Chọn bạn đời và hôn nhân và các lý thuyết x.quanh việc lựa chọn bạn đời

CHƯƠNG III I. Chọn người bạn đời và hôn nhânII. Các lý thuyết x.quanh việc lựa chọn bạn đời

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

6

Lýthuyết

Đọc GT [1], tr 28-32; Đọc TL [3].N.dung: Những x.hướng lệch lạc trong t.yêu

III. Những xu hướng lệch lạc trong tình yêu 1t P.học

Thực hành

Ch.bị bài theo c.hỏi cho trước. Lấy 1 dẫn chứng cụ thể minh hoạ.

Xu hướng lệch lạc trong tình yêu trong xã hội hiện nay.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

7Lý

thuyết

- Đọc GT [1], tr 28-32- Đọc TL [3]Nội dung: Các g.đoạn tìm hiểu tình yêu và hôn nhân

IV. Tình yêu chân chính, các giai đoạn tìm hiểu tình yêu và hôn nhân 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

8Lý

thuyết

- Đọc GT [1], tr 28-32- Đọc TL[3]. Nội dung: Kết hôn, các đ.kiện k.hôn; Sự mật thiết trong đời sống lứa đôi

V. Kết hôn, đ.kiện kết hôn và t.chức kết hôn ở V.NamVI. Sự mật thiết trong đời sống lứa đôi

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

9

Lýthuyết

- Đọc GT [1],tr 32-42- Đọc TL [3].Nội dung: Sự mật thiết trong đời sống lứa đôi

VI. Sự mật thiết trong đời sống lứa đôi ( tiếp) 1t P.học

Thực hành

Theo nội dung trongphiếu học tập

Thảo luận về các t.huống, các q.điểm khác nhau về tình yêu.

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

10

Thực hành Chuẩn bị bài theo câu

hỏi cho trước

Th.luận các t.huống mâu thuẫn trong gia đình. Cách giải quyết

1t P.học

K.tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11Lý

thuyết

- Đọc GT[1], tr 43 - 74Nội dung : Các chu kì phát triển của gia đình

CHƯƠNG IV. I. Các chu kỳ phát triển 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

12 Lý Đọc GT [1] tr 75-99; TL II. Các vấn đề của gia 2t P.học

157

Page 158: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết[4] tr 232-261; 477-554 Nội dung: Các vấn đề của gia đình

đình

Chuẩn bị của SV (4t)

13Thực hành

- Chuẩn bị bài theo câu hỏi cho trước.- Đề xuất cách giải quyết các tình huống

Thảo luận các tình huống về vấn đề ly hôn,tái kết hôn, ngoại tình, bạo hành trong xã hội hiện nay.

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

14

Lýthuyết

- Đọc GT G.đình học tr 100-124; TL [4] tr 583-642. N.dung: Ph.hướng, g.pháp để củng cố ph.triển g.đình hiện đại

III. Phương hướng, giải pháp để củng cố phát triển gia đình hiện đại 1t P.học

Thực hành

Chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi giáo viên cho trước

Thảo luận về :- Lớp học làm cha, mẹ- Cách ch.sóc n.dạy con - Cách giáo dục giới tính

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4t)

15

Thực hành

Chuẩn bị bài theo câu hỏi giáo viên cho trước- SV thảo luận

- Xem video về bạo hành trong gia đình ở nước ta hiện nay, về cách chăm sóc giáo dục con các của một số nước phát triển.

1t P.học

K.tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Tham dự đầy đủ các tiết học, tham gia tích cực các buổi thảo luận và làm

bài tập nhóm, làm tiểu luận.- Phải nghiên cứu và tìm hiểu thông qua tài liệu, sách và giáo trình có liên

quan đến môn học do giáo viên bộ môn cung cấp và giới thiệu.uý kiế- Sưu tầm, nghiên cứu: Về tài liệu liên quan, các trường hợp điển hình về

những vấn đề gia đình đã và đang xảy ra hiện nay,...- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

158

Page 159: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kỳ, …). Người học phải đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc, tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.- Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Gia đình học thay thế thi hết học phần (theo quy định của Nhà trường)- Đánh giá cuối kỳ: Thi học phần 90 phút.

b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo

hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ - CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An: * Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí

- Nghỉ học 01 tiết:+ Không có lý do: trừ 0,8 điểm+ Có lý do: trừ 0,3 điểm

- Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

* Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ 02 bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 01 tiết. TBC hai bài kiểm tra tính hệ số 2.

* Cách tính điểm:- Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

159

Page 160: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNQUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.152. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 04 tiết- Thảo luận: 04 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội; Công tác xã hội cá nhân; Công tác xã hội nhóm

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm được các khái niệm về quản trị, các chức năng và nguyên tắc của

quản trị Công tác xã hội, các năng lực cần thiết của nhà quản trị Công tác xã hội.- Hình dung được một cách tổng quát tiến trình hoạch định và ra quyết

định trong quản trị Công tác xã hội.- Nhận biết được các yếu tố trong cơ cấu tổ chức và nhận diện được tổ

chức cung cấp dịch vụ xã hội theo nhiều chiều kích khác nhau.- Nắm được các khái niệm liên quan đến lãnh đạo, các lý thuyết lãnh

đạo, và các kỹ năng lãnh đạo trong quản trị Công tác xã hội.b. Kỹ năng: Có kỹ năng tư duy và phân tích về hoạt động quản trị trong

các cơ sở xã hội, liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn khi thực hành tại cơ sở. c. Thái độ: SV có thái độ hứng thú với môn học, hứng thú với nghề CTXH.

Biết đồng cảm với những khó khăn của nhà các nhà quản trị trong các cơ sở xã hội.7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên những tính chất và yêu cầu của một nhà

công tác quản trị một tổ chức, nhất là tổ chức xã hội hay cơ sở XH. Yêu cầu cốt lõi nhất là quản trị năng động và tôn trọng cũng như đặt trọng tâm vào mối quan hệ nhân sự. Những kỹ năng cốt lõi như kỹ năng ra quyết định trong quản trị, công tác hoạch định, công tác tổ chức, bố trí nhân sự và quản lý nguồn nhân lực, lãnh đạo và truyền thông trong quản trị… được đặt trong bối cảnh cơ sở xã hội, phục vụ và cung cấp dịch vụ cho thân chủ. Đặc biệt nhấn mạnh tính chất năng động và tinh thần làm việc theo nhóm (êkip); nhấn mạnh mối quan

160

Page 161: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

hệ cộng đồng và công tác kiểm huấn, một PP đặc thù của quản trị ngành CTXH.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. DẪN NHẬP QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 10 tiết (8t LT; 2t TH)

I. Quản trị công tác xã hội 1. Tổ chức cơ sở2. Hoạt động quản trị3. Quản trị công tác xã hội 4. Nhu cầu của quản trị công tác xã hội

II. Các chức năng của quản trị1. Hoạch định2. Tổ chức3. Lãnh đạo4. Kiểm tra

III. Các nguồn lực trong tổ chức1. Nguồn lực con người2. Nguồn lực tài chính3. Nguồn lực vật chất4. Nguồn lực thông tin

IV. Quản trị - một phương pháp CTXH, một tiến trình năng động1. Quản trị là một phương pháp ctxh2. quản trị là một tiến trình năng động

V. Các nguyên tắc trong quản trị Công tác xã hội1. Chấp nhận phù hợp2. Tham gia dân chủ3. Truyền thông cởi mở

VI. Nhà quản trị Công tác xã hội 1. Phân loại nhà quản trị2. Yêu cầu đối với nhà quản trị công tác xã hội

- Thảo luận bài tập- Thực hành nhóm

Chương II. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH 8 tiết (6t LT; 2t TH)I. Khái niệm hoạch địnhII. Sự cần thiết của hoạch định

1. Cung cấp định hướng2. Tính hiệu quả3. Tính hữu hiệu4. Ý chí và quyết tâm

III. Các loại hoạch định1. Phân loại theo độ rộng2. Phân loại theo khung thời gian

161

Page 162: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3. Phân loại theo tính cụ thể4. Phân loại theo tính cụ thể5. Phân loại theo số lần sử dụng

IV. Các thành phần của hoạch định1. Sứ mạng2. Mục đích3. Mục tiêu4. Chiến lược5. Chính sách6. Quy tắc, quy định7. Thủ tục8. Chương trình9. Dự án10. Kinh phí

V. Mục tiêu – nền tảng của hoạch địnhVI. Tiến trình hoạch định

1. Tiến trình hoạch định 4 bước2. Tiến trình hoạch định 8 bước3. Hoạch định 6 giai đoạn4. Hoạch định 7 giai đoạn5. Nhận xét về tiến trình hoạch định

- Thảo luận bài tập- Thực hành nhóm

Chương III. RA QUYẾT ĐỊNH 7 tiết (4t LT; 2t TH; 1t KT)I. Ra quyết định quản trị

1. Khái niệm2. Phân loại ra quyết định quản trị

II. Tiến trình ra quyết định1. Nhận ra và xác định vấn đề2. Xây dựng các tiêu chuẩn quyết định3. Phân bổ trọng số cho các tiêu chuẩn4. Tìm kiếm phát triển các giải pháp5. Phân tích các giải pháp6. Quyết định chọn một giải pháp7. Thực thi giải pháp8. Đánh giá tính hiệu quả của quyết định

III. Các mô hình ra quyết định1. Mô hình ra quyết định hợp lý2. Mô hình ra quyết định hợp lý giới hạn3. Mô hình ra quyết định dựa vào trực giác

IV. Tình trang ra quyết địnhV. Nhà quản trị ra quyết địnhVI. Các đặc tính của quá trình ra quyết định hiệu quả

162

Page 163: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Thảo luận bài tập- Thực hành nhómKiểm tra: 1 tiết

Chương IV. TỔ CHỨC 5 tiết (2t LT; 2t TH; 1t KT)I. Khái niệm tổ chứcII. Những thành phần căn bản của cơ cấu tổ chức

1. Sự chuyên môn hóa công việc2. Sự phân chia các phòng ban3. Chuỗi quyền hành4. Tầm hạn kiểm soát5. Tập trung và phân tán quyền quyết định6. Chuẩn hóa công việc

III. Thiết kế tổ chức1. Tổ chức cơ giới và tổ chức hữu cơ2. Các yếu tố bất định

IV. Các thiết kế tổ chức thông dụng1. Thiết kế tổ chức truyền thống2. Thiết kế tổ chức hiện đại

V. Tổ chức trong quản trị công tác xã hội- Thảo luận nhóm - Ôn tập kết thúc học phầnKiểm tra: 1 tiết

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc:1. Lê Chí An -dịch, Quản trị công tác xã hội, NXB Thanh Húa, (1998). 2. Rex A. Skidmore - Lê Chí An dịch, “Quản Trị nghành Công tác xã

hội - Quản lý năng động và các mối tương quan nhân sự”, Ban XB ĐH mở TP. Hồ Chí Minh, (1998).

3. Robert W. Weinbach, “The social Worker As Manager - A Pratical Guide to Succes”, Fourth Edition. Allyn and Bacon, (2003).

b. Học liệu tham khảo:4. Lê Thế Giới chủ biên, “Quản trị học”, Nhà XB tài chính, (2007).5. Nguyễn Hữu Thân, “Quản trị nhân sự”, tái bản lần thứ 7, Nhà XB

Thống kê, (2006). 6. Nguyễn Thị Liên Diệp, “Quản trị học”, Tái bản lần thứ 3, Nhà XB

Thống kê, (2006).

163

Page 164: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Roger Moyson – Phạm Đình Thái dịch, “Lãnh đạo là phát triển tiềm năng của người cộng tác”, Nhà XB Trẻ, (2000).

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của SV

Lýthuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Dẫn nhập quản trị công tác xã hội 8 2 10 20Chương II. Tiến trình hoạch định 6 2 8 16Chương III. Ra quyết định 4 2 1 7 14Chương IV. Tổ chức 2 2 1 5 10

Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH.thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chínhTh. gian địa điểm

1Lý

thuyết

Đọc GT[1], TL về n.dung Chương 1: Dẫn nhập quản trị công tác xã hội

Chương I. DẪN NHẬP QUẢN TRỊ CTXHI. Quản trị CTXH

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

2

Lý thuyết

Đọc GT[1], TL về n.dung Chương 1: Dẫn nhập quản trị công tác xã hội. Các chức năng của quản trị

II. Các chức năng của quản trị

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ thực tế chức năng quản trị. Trao đổi ý kiến

- Thảo luận nhóm về chức năng quản trị 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)3

Lý thuyết

Đọc GT[1], TL về n.dung Chương 1. Dẫn nhập quản trị công tác xã hội: Các nguồn lực trong tổ chức; Quản trị - một ph.pháp CTXH – một tiến trình năng động

III. Các nguồn lực trong tổ chứcIV. Quản trị – một phương pháp CTXH – một tiến trình năng động

1t P.học.

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích quản trị công tác xã hội và các ph.pháp khác. Các th.viên

- Thảo luận về quản trị công tác xã hội và các phương pháp khác

1t P.học

164

Page 165: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

s.nghĩ, cho ý kiến.

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

4

Lý thuyết

Đọc GT[1], TL về n.dung Chương 1. Dẫn nhập quản trị công tác xã hội: Các ng.tắc trong quản trị CTXH

V. Các nguyên tắc trong quản trị Công tác xã hội 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

5Lý

thuyết

Đọc GT[1], TL về n.dung Chương 1. Dẫn nhập quản trị công tác xã hội: Nhà quản trị Công tác xã hội

VI. Nhà quản trị Công tác xã hội 2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

6

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương 2. Tiến trình hoạch định: Khái niệm hoạch định; Sự cần thiết của hoạch định

Chương II. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNHI. Kh.niệm hoạch địnhII. Sự c.thiết của h.định

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

7

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương 2. Tiến trình hoạch định: Các loại hoạch định

III. Các loại hoạch định 1t P.học.

Thảo luận

Đọc TL, phân tích, liên hệ thực tế về các loại hoạch định và cho ví dụ. Các th.viên s.nghĩ, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm các loại hoạch định và cho ví dụ 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

8

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương 2. Tiến trình hoạch định: Các thành phần của hoạch định

IV. Các thành phần của hoạch định 1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ thực tế về các th.phần hoạch định và cho ví dụ. Các th.viên s.nghĩ, cho ý kiến.

-Thảo luận nhóm về các thành phần hoạch định và cho ví dụ. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

9Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương 2. Tiến trình hoạch định: Mục tiêu – nền tảng của hoạch định; Tiến trình hoạch định

V. Mục tiêu – nền tảng của hoạch địnhVI. Tiến trình hoạch định

2t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)10 Lý Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. RA Q.ĐỊNH 2 tiết học

165

Page 166: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết Chương III. Ra quyết định: Mục tiêu – nền tảng của hoạch định; Tiến trình hoạch định

I. Ra q.định quản trịII. Tiến trình ra quyết định

trên lớp.

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

11

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. Ra quyết định: Các mô hình ra quyết định

III. Các mô hình ra quyết định 1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích về các mô hình ra quyết định. Các th.viên s.nghĩ, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các mô hình ra quyết định

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

12

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương III. Ra quyết định: Tình trạng ra quyết định; Nhà quản trị ra quyết định

IV. T.trạng ra q.địnhV. Nhà q.trị ra q. địnhVI. Các đ.tính của quá trình ra q.định h.quả

1t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về các đặc tính của quá trình ra q. định. Các th.viên s.nghĩ, cho ý kiến.

- Thảo luận về các đặc tính của quá trình ra quyết định

1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

13

K.tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.học

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL về n.dung Chương IV. Tổ chức: Khái niệm tổ chức; Những thành phần căn bản của cơ cấu tổ chức; Thiết kế tổ chức

Ch. IV. TỔ CHỨCI. Khái niệm tổ chứcII. Những th.phần căn bản của cơ cấu tổ chứcIII. Thiết kế tổ chức

1t P.học.

Chuẩn bị của SV (4 tiết)

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1]và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu. Cụ thể, Chương III. Tổ chức(tiếp)

IV. Các thiết kế tổ chức thông dụngV. Tổ chức trong quản trị công tác xã hội

1t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, thảo luận nội dung về tổ chức trong các cơ sở công tác xã hội. Các th.viên suy nghĩ, cho ý kiến.

- Thảo luận về tổ chức trong các cơ sở công tác xã hội. 1t P.học

Chuẩn bị của SV (4 tiết)15 Thảo

luậnĐọc tài liệu, thảo luận nội dung về tổ chức trong các cơ sở công tác xã hội. Các thành viên suy nghĩ, cho ý kiến.

- Thảo luận về tổ chức trong các cơ sở công tác xã hội.

1t P.học

166

Page 167: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

K.tra - Ôn tập Chương IV Các n.dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (4 tiết)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:- Tiêu chí cụ thể:

+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do trừ 0,8 điểm/1 tiết; có lý do trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học âphần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

167

Page 168: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNTHỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.162. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 04. Trong đó:

- Lý thuyết: 15 tiết- Thực hành: 225 giờ- Tự học: 120 giờ

5. Môn học tiên quyết: Công tác xã hội cá nhân và nhóm; Quản trị công tác xã hội; Tham vấn; Một số môn học có liên quan (giao tiếp xã hội, tâm lý, nhập môn công tác xã hội …)

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức- Vận dụng lý thuyết về phương pháp công tác xã hội với cá nhân và

nhóm vào thực tế, thông qua việc thành lập nhóm nhỏ có cùng vấn đề, áp dụng tiến trình giải quyết vấn đề trong công tác xã hội nhóm thực hiện theo các bước tiến tới giải quyết vấn đề được đặt ra.

- Hiểu rõ tác dụng của tiến trình sinh hoạt nhóm trong việc thay đổi nhận thức, thái độ hành vi của cá nhân. Đồng thời qua đó hiểu được tầm quan trọng mang tính thực tiễn của phương pháp công tác xã hội với nhóm đối tượng

b. Kỹ năng- Nâng cao kỹ năng làm việc với nhóm như kỹ năng tổ chức nhóm, kỹ

năng hoà giải, kỹ năng quan sát, kỹ năng ghi chép, kỹ năng lãnh đạo nhóm...c. Thái độ- Hình thành thái độ mang tính chuyện nghiệp trong quá trình thực thi

nghề nghiệp của một nhân viên công tác xã hội. Phát triển tinh thần phục vụ vì cộng đồng, vì sự tiến bộ của toàn xã hội.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần thực hành công tác xã hội nhằm cung cấp cho sinh viên cơ hội

được vận dụng những kiến thức và kỹ năng trong các học phần công tác xã hội, đặc biệt là công tác xã hội cá nhân và nhóm. Sinh viên có cơ hội trải nghiệm tại

168

Page 169: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

các cơ sở thuộc hệ thống an sinh xã hội. Qua đó sinh viên vận dụng tiến trình công tác xã hội nhóm và thực hành với một nhóm đối tượng xã hội cụ thể.

8. Tóm tắt nội dung môn học. Được chia làm hai phầnPhần 1. Làm việc trên lớp (15 tiết) I. Trước khi thực hành tại cơ sở (10 tiết):

+ Phổ biến mục tiêu, yêu cầu, nội dung đợt thực hành.+ Ôn tập nội dung lý thuyết có liên quan.+ Tổ chức các nhóm, hướng dẫn các hoạt động thực hành.+ Cung cấp kế hoạch thực hành, hướng dẫn ghi chép sổ tay, báo cáo và một

số điều cần lưu ý trong quá trình thực hành tại cơ sở cũng như với nhóm thân chủ. II. Sau khi thực hành (05 tiết): Các nhóm hoặc đoàn tổng kết thực hành, trình bày các kết quả giáo dục thu nhận được từ đợt thực hành, đánh giá và bình bầu cá nhân xuất sắc, hoàn chỉnh bài thu hoạch. Hướng dẫn viết báo cáo.Phần 2. Làm việc tại cơ sở thực hành (225 giờ – kéo dài trong 4 tuần).

Dự kiến thời gian thực hành kéo dài 4 tuần học phần này sẽ đan xen với lịch học chính khóa của sinh viên ở trường. Nội dung chi tiết phần thực hành dự kiến như sau: I. Tìm hiểu về cơ sở

- Tìm hiểu cơ sở ở các khía cạnh triết lý tổ chức, mục tiêu hoạt động, cấu trúc tổ chức, hoạt động tác nghiệp, cơ cấu quản lý, phát triển tổ chức.

- Tìm hiểu những vấn đề xã hội và các đối tượng mà cơ sở hướng đến giải quyết, sự hình thành và bối cảnh hoạt động của cơ sở. II. Tiến trình thực hành công tác xã hội nhóm

1. Thành lập nhóm thân chủ. Dưới sự hỗ trợ từ phía cán bộ hướng dẫn trong cơ sở, sinh viên tiến hành lựa chọn nhóm thân chủ.Với những yêu cầu về số lượng, đặc điểm nhóm viên, mục tiêu và kế hoạch sinh hoạt,…

2. Tiến hành các buổi sinh hoạt nhóm. Dựa vào kế hoạch đã lên từ giai đoạn thành lập nhóm thân chủ, sinh viên cùng nhóm thân chủ tiến hành tổ chức sinh hoạt. Sau các buổi sinh hoạt cần tổ chức rút kinh nghiệm, lượng giá. Theo dõi diễn tiến của nhóm trong từng buổi.

3. Tiến hành rút kinh nghiệm, lượng giá. Sinh viên cùng với nhóm thân chủ tiến hành lượng giá tiến trình công tác xã hội nhóm. Xem nhóm đã đạt mục tiêu chưa, đánh giá sự thay đổi của toàn nhóm và của từng nhóm viên.

169

Page 170: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

4. Họp tổng kết, hoàn chỉnh bài báo cáo. Nhóm sinh viên họp tổng kết nhóm, rút kinh nghiệm làm việc của toàn nhóm. Lượng giá từng thành viên. Phân công nhiệm vụ và vai trò trong bài báo cáo.

9. Học liệu: [1]. Grace Mathew (Lê Chí An dịch), Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại

học Mở-BC, TP.HCM, (1999).[2]. Nguyễn Thị Thu Hà, Phương pháp Công tác xã hội với cá nhân, tài

liệu tập huấn Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, (2000). [3]. Lê Chí An -dịch, Quản trị công tác xã hội, NXB Thanh Hóa (1998). [4]. Rex A. Skidmore - Lê Chí An dịch, “Quản Trị nghành Công tác xã

hội - Quản lý năng động và các mối tương quan nhân sự”, Ban XB ĐH mở TP. Hồ Chí Minh, (1998).

[5]. Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, nhà xuất bản lao động xã hội, (2007).

[6]. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở bán công TP. Hồ Chí Minh, (1998).

[7]. Nguyễn Ngọc Lâm, Công tác xã hội nhóm, ĐH Mở bán công TP. Hồ Chí Minh, (2006).

[8]. Nguyễn Thái Lâm, Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội Hà Nội, (2008).

[9]. Nguyễn Thị Oanh và nhóm tác giả, An sinh xã hội và các vấn đề xã hội. Đại học Mở - Bán công, Tp. Hồ Chí Minh, (1997).

[10]. Sổ tay thực tập công tác xã hội nhóm, trường ĐH Đà Lạt.[11]. Sổ tay thực tập công tác xã hội nhóm, ĐH mở bán công TP Hồ Chí

Minh,[12]. Tài liệu mô tả mục tiêu, cấu trúc tổ chức và các hoạt động tác nghiệp

của cơ sở nơi thực hành.

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Ch.bị

của SV

TổngLý thuyết

Thực hành

Phần 1. Làm việc trên lớp I. Trước khi thực hành tại cơ sở

10 20 30

II. Sau khi thực hành 5 20 25Phần 2. Làm việc tại cơ sở thực hành (225 giờ). I. Tìm hiểu về cơ sở

50 giờ 20 70

170

Page 171: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

II. Tiến trình thực hành công tác xã hội nhóm 175 giờ 20 175

Tổng 15 225 giờ

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian,

địa điểm

1(10 t)

Lý thuyết (10LT)

- Đọc giáo trình (GT), tài liệu có liên quan.

Phần 1. Làm việc trên lớpI. Trước khi thực hành tại cơ sở

10t P.học

Chuẩn bị của SV (20t)

2(65h)

Thực hành

Vận dụng kiến thức thực hành với nhóm thân chủ.

Phần 2. Làm việc tại cơ sở thực hành (225 giờ – kéo dài trong 4 tuần).I. Tìm hiểu về cơ sởII. Tiến trình thực hành công tác xã hội nhóm1. Th.lập nhóm thân chủ.

65 giờ thực hành tại cơ sở

Chuẩn bị của SV (20t)

3(55h)

Thực hành

Vận dụng kiến thức thực hành với nhóm thân chủ.

2. Tiến hành các buổi sinh hoạt nhóm

55 giờ thực hành tại cơ sở

Sự chuẩn bị của SV (20t)

4(55h)

Thực hành

Vận dụng kiến thức thực hành với nhóm thân chủ.

3. Tiến hành rút kinh nghiệm, lượng giá.

55 giờ thực hành tại cơ sở

Chuẩn bị của SV (20t)

5(50h)

Thực hành

Vận dụng kiến thức thực hành với nhóm thân chủ.

4. Họp tổng kết, hoàn chỉnh bài báo cáo

50 giờ thực hành tại cơ sở

Chuẩn bị của SV (20t)6

(05 t)Lý thuyết

(05T )Hoàn thiện bài báo cáo

II. Sau khi thực hành- Tổng kết thực hành.- Trình bày các kết quả

05 tiết lớp

171

Page 172: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- H.chỉnh bài thu hoạch.Chuẩn bị của SV (20t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Học phần không tổ chức thi, thời gian chủ yếu thực hành tại cơ sở đan

xen lịch học chính khóa ở trường. Sinh viên cần củng cố kiến thức về những môn học có liên quan, đặc biệt là công tác xã hội nhóm.

- Thực hiện đúng nội quy, quy định từ phía nhà trường, giáo viên hướng dẫn và cơ sở thực hành.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập lý thuyết trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích

cực thảo luận, …). Nghiên cứu các tài liệu liên quan.- Phần thực hành: Tham gia đầy đủ, thực hiện đúng nội quy, quy định từ

phía nhà trường, giáo viên và cơ sở. B . Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Đối với học phần thực hành: + Chấm điểm theo thang 10, lấy đến một chữ số thập phân.+ Điểm HS1: Điểm chuyên cần, điểm đánh giá.+ Điểm HS2: Các con điểm thực hành. (SV phải tham gia đầy đủ các

bài thực hành) Điểm học phần (thực hành) = (Điểm HS1 + Điểm các bài thực hành x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)/N(Điểm HPTH lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

172

Page 173: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNGIỚI VÀ PHÁT TRIỂN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Phước MỹChức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngữ VănĐịa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội, Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại, email: 0987515539; email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.172. Loại học phần: Bắt buộc.3. Dạy ở các ngành: Công tác xã hội.4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thảo luận: 10 tiết- Bài tập, kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không.6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:- Có hiểu biết cơ bản về vấn đề giới và phát triển, hiểu được vai trò, trách nhiệm

của phụ nữ và nam giới trong sự phát triển xã hội, sự cân bằng, sự bình đẳng và hoà nhập giới. Sinh viên xác định được quan hệ của vấn đề giới với sự phát triển bền vững, vai trò của phụ nữ trong sự phát triển bền vững và các chính sách kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cũng như các chương trình dịch vụ liên quan đến sự tăng cường năng lực phụ nữ và bảo vệ phụ nữ.

- Tạo chuyển biến trong nhận thức và thái độ của sinh viên liên quan đến các giá trị xã hội về giới.

- Hiểu biết xu hướng tiến đến bình đẳng giới trong xã hội ngày nay và lợi ích của việc nâng cao địa vị người phụ nữ đối với tiến trình phát triển, có lợi ích cho cả hai giới và cho toàn xã hội.

- Có kiến thức về các cơ sở pháp lí và cơ sở xã hội cho việc xây dựng các chiến lược tiến đến bình đẳng giới thông qua tìm hiểu hai văn kiện quan trọng là Công ước Liên Hiệp Quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), 12 lĩnh vực quan tâm và chương trình hành động của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh năm 1995.

b. Kỹ năng- Giúp sinh viên làm quen với những kĩ năng tâm lí xã hội về giới. Hiểu

được tình trạng thiệt thòi, lệ thuộc của giới nữ trong mối quan hệ gia đình và xã hội đã và đang tồn tại dai dẳng tại nhiều nước mà Việt Nam không là ngoại lệ.

- Bước đầu đạt được những kỹ năng phân tích và khảo sát về giới.c. Thái độ, chuyên cần:- Có lập trường tư tưởng vững vàng, có đạo đức và nếp sống lành mạnh,

có lòng say mê, yêu nghề và có ý thức trách nhiệm xã hội, đạo đức.173

Page 174: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Tóm tắt nội dung môn học- Môn học này nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa những hiểu biết về giới và

các chiến lược phát triển vốn là mối quan tâm của ngành xã hội học và các ngành khoa học xã hội khác.

- Môn học giới thiệu những khái niệm căn bản trong nhập môn khoa học về giới: phân biệt giới tính và giới, sự phân công lao động theo giới, hai gánh nặng của người phụ nữ, bình đẳng giới, nhu cầu giới, phụ nữ trong phát triển, giới và phát triển, sơ đồ tăng quyền lực cho phụ nữ.

- Nội dung cũng giới thiệu hai văn kiện quan trọng giúp cho sinh viên hiểu những trọng tâm của các phong trào phụ nữ trên thế giới cũng như những cam kết của các chính phủ: 12 lãnh vực quan tâm của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh và công ước quốc tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I. Tổng quan về phụ nữ học và khoa học về giới: Quá trình phát triển, đặc điểm, mục tiêu 3 tiết (3t LT)

I. Từ phụ nữ học đến giới và phát triểnII. Sự phát triển của ngành phụ nữ học như là một khoa họcIII. Một số đặc điểm của phụ nữ họcIV. Nội dung và mục tiêu của phụ nữ họcV. Nghiên cứu và đào tạo về giới ở Việt Nam và ở TP. Hồ Chí Minh.

Chương II. Giới tính và giới 5 tiết (4t LT; 1t TL)I. Giới tínhII. Giới

Chương III. Sự phân công lao động theo giới 7 tiết (5t LT; 2t TL)I. Sự phân công lao động theo giớiII. Phân loại công việcIII. Vị trí và điều kiện sống của phụ nữ

Chương IV. Nhu cầu giới 6 tiết (4t LT; 2t TL)I. Nhu cầu thiết thực và nhu cầu chiến lược

1. Nhu cầu thiết thực2. Nhu cầu chiến lược

II. Các phương thức đưa nhu cầu chiến lược vào các h.động hoặc dự án.1. tiến hành phân tích giới trước khi bắt đầu dự án.2. Tóm tắt các đ.điểm của nhu cầu thiết thực và nhu cầu chiến lược.

Kiểm tra: 1 tiếtChương V. Phụ nữ trong phát triển – Giới và phát triển 5 tiết (4t LT; 1t TL)

I. Nguồn gốc của khái niệm phụ nữ trong phát triểnII. Phụ nữ và phát triểnIII. Giới và phát triển

Chương VI. Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ và quyền của phụ nữ 6 tiết (4t LT; 2t TL)

I. Thời kì Hội Quốc LiênII. Phụ nữ trong chương trình nghị sự của Liên Hiệp quốc

174

Page 175: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Một số công ước liên quan đến địa vị phụ nữIV. Năm quốc tế phụ nữ và thập kỉ phụ nữ của LHQV. Hội nghị phụ nữ thế giới lần thứ nhất và thập kỉ phụ nữVI. Công ước quốc tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ - 1979 còn gọi là Công ước về phụ nữ.

Kiểm tra: 1 tiết.Chương VII. Tăng quyền lực cho phụ nữ 5 tiết (4t LT; 1t TL)

I. Khái niệm tăng quyền lựcII. Chiến lược tăng quyền lực cho phụ nữIII. Tiếp cận, sử dụng và kiểm soát các nguồn tài nguyên và phúc lợiIV. Tham gia

Chương VIII. Phân tích giới 5 tiết (4t LT; 1t TL)I. Phân tích giớiII. Các khái niệm sử dụng trong phân tích giớiIII. Sơ đồ phân tích giới HAVARD.

Kiểm tra: 1 tiết.9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc [1]. Thái Thị Ngọc Dư, Giới và phát triển, NXB ĐH Mở - Bán công TP.

HCM, (2004).[2]. Trần Xuân Kỳ, Giới và phát triển (Tài liệu chuyên khảo), NXB Lao

động & Xã hội, Hà Nội, (2008).b. Học liệu tham khảo

[3]. Trần Thị Vân Anh – Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ giới và phát triển, NXB Phụ nữ, Hà nội, (1996).

[4]. Trần Thị Minh Đức (chủ biên),Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2006).

[5]. Nguyễn Xuân Nghĩa, Quá trình xã hội hóa về giới ở trẻ em, Ban xuất bản ĐH Mở TP. HCM, (2000).

[6]. Thái Thị Ngọc Dư, (1999), Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, ĐH Mở - Bán công TP. HCM.

[7]. Thái Thị Ngọc Dư, Phụ nữ và phát triển, NXB ĐH Mở - Bán công TP. HCM, (1996).

[8]. Hội LHPNVN - UNICEF - UNDP, Tập huấn về giới, Hà Nội, (1996). [9]. Báo cáo quốc gia của chính phủ CHXHCNVN về hành động vì Bình

đẳng - Phát triển - Hòa bình. [10]. Công ước LHQ về sự xóa bỏ mọi phân biệt đối xử đối với phụ nữ. [11]. Liên Hợp Quốc, Cương lĩnh hành động, Hội nghị thế giới lần thứ VI

về phụ nữ ở Bắc Kinh, Trung Quốc 4-15/9/1995, Văn phòng Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.

[12]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Phụ nữ, Giới và Phát triển, trường ĐHSP Hà Nội – trường CBQL Giáo dục và Đào tạo, (1999).

[13]. Luật Bình đẳng giới, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, (2007). [14]. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, NXB Ch.trị Q.gia, HN, (2007).

175

Page 176: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Chương

Hình thức tổ chức dạy họcCh.bị của

SVLên lớp

TổngLí thuyết Thảo luận Kiểm tra

Chương I 3 3 6Chương II 4 1 5 10Chương III 5 2 7 14Kiểm tra 1 1 2Chương IV 4 2 6 12Chương V 4 1 5 10Chương VI 4 2 6 12Kiểm tra 1 1 2Chương VII 4 1 5 10Chương VIII 4 1 5 10Kiểm tra 1 1 2

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr. 1-30.- T.tắt được n.dung c.bản Ch.I: Từ phụ nữ học đến giới và phát triển; Sự phát triển của ngành phụ nữ học như là một khoa học; Một số đặc điểm của phụ nữ học; Nội dung và mục tiêu của phụ nữ học; Nghiên cứu và đào tạo về giới ở Việt Nam và ở TP. Hồ Chí Minh

Chương II. Từ phụ nữ học đến giới và phát triểnII. Sự phát triển của ngành phụ nữ học như là một khoa họcIII. Một số đặc điểm của phụ nữ họcIV. Nội dung và mục tiêu của phụ nữ họcV. Ng.cứu và đ.tạo về giới ở VN và TP. Hồ Chí Minh.

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

2Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr. 31-32.- T.tắt n.dung cơ bản Chương II: Giới tính

Chương III. Giới tínhII. Giới

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

176

Page 177: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

3

Lý thuyết

- Đọc GT [1]tr. 32-39.- T.tắt n.dung c.bản Ch.II:Giới- Ng.cứu chuẩn bị các câu hỏi cuối chương

Chương IIII. Giới

1t P.học

Th.luận Theo n.dung phiếu học tập Theo n.dung học tập 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 40-I.- T.tắt n. dung c.bản Ch.III:Sự ph.công l. động theo giới

Chương IIII. Sự phân công lao động theo giới

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

4Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr. 42 - IV.- Tóm tắt được nội dung cơ bản Chương III: Phân loại công việc; Vị trí và điều kiện sống của phụ nữ

Chương IIIII. Phân loại công việcIII. Vị trí và điều kiện sống của phụ nữ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

5

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 44 - 51.- T.tắt n.dung cơ bản Ch III:Vị trí và điều kiện sống của phụ nữ

Chương IIIIII. Vị trí và điều kiện sống của phụ nữ

1t P.học

Th.luận Theo n.dung phiếu học tập Theo n.dung học tập 2t P.họcChuẩn bị của SV (6t)

6

K. tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 52 - 53.- T.tắt n.dung c.bản Ch.IV:Nhu cầu thiết thực và nhu cầu chiến lược

Chương IVI. Nhu cầu thiết thực và nhu cầu chiến lược

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

7

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 54 - 58.- T.tắt n.dung c.bản Ch.IV: Các phương thức đưa nhu cầu chiến lược vào các hoạt động hoặc dự án.

Chương IVII. Các phương thức đưa nhu cầu chiến lược vào các hoạt động hoặc dự án.

2t P.học

Th.luận Theo n.dung phiếu học tập Theo n.dung học tập 1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

177

Page 178: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8

Th.luận Theo n.dung phiếu học tập Theo n.dung học tập 1t P.học

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 59 - 64.- T.tắt n.dung c.bản Ch.V:Nguồn gốc của khái niệm phụ nữ trong phát triển; Phụ nữ và phát triển

Chương VI. Nguồn gốc của khái niệm phụ nữ trong phát triểnII. Phụ nữ và ph.triển

2t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

9

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 65 - 69.- T.tắt n.dung c.bản Ch.V:Giới và phát triển

Chương VIII. Giới và phát triển 2t P.học

Th.luận Theo n.dung phiếu học tập Theo n.dung học tập 1t P.họcChuẩn bị của SV (6t)

10Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr. 70 - 77.- T.tắt n.dung c.bản Ch.VI:Thời kì Hội Quốc Liên; Phụ nữ trong chương trình nghị sự của Liên Hiệp quốc; Một số công ước liên quan đến địa vị phụ nữ; Năm quốc tế phụ nữ và thập kỉ phụ nữ của LHQ; Hội nghị phụ nữ thế giới lần thứ nhất và thập kỉ phụ nữ

Chương VII. Th.kì Hội Quốc LiênII. Ph.nữ trong ch.trình nghị sự của LHQIII. Một số c.ước liên quan đến địa vị phụ nữIV. Năm q.tế phụ nữ và thập kỉ ph.nữ của LHQV. Hội nghị phụ nữ thế giới lần thứ nhất và thập kỉ phụ nữ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6T)

11

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 70 - 77. Đọc phụ lục tr. 111- 140- T.tắt n.dung c.bản Ch.VI: C.ước q.tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ - 1979 còn gọi là C.ước về phụ nữ.

Chương VIVI. Công ước quốc tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ - 1979 còn gọi là Công ước về phụ nữ.

1t P.học

Bài tậpNghiên cứu công ước CEDAW

Nghiên cứu công ước CEDAW

1t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)K. tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.học

178

Page 179: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr. 87 - 90.- T.tắt n.dung c.bản Ch.VII: Khái niệm tăng quyền lực; Chiến lược tăng quyền lực cho phụ nữ

Chương VII.I. Khái niệm tăng quyền lựcII. Chiến lược tăng quyền lực cho phụ nữ

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

13

Lý thuyết

- Đọc GT [1] tr. 91 - 100.- T.tắt n.dung c.bản Ch.VII: Tiếp cận, sử dụng và kiểm soát các nguồn tài nguyên và phúc lợi; Tham gia

Chương IIIIV. Cơ chế tạo ra nghĩa hàm ẩn cố ý 2t P.học

Bài tậpNg.cứu văn kiện hội nghị Bắc Kinh 1995.

Ng.cứu văn kiện hội nghị Bắc Kinh 1995.

Chuẩn bị của SV (6t)

14Lý

thuyết

- Đọc GT [1] tr. 91 - 100.- Tóm tắt được nội dung cơ bản Chương VIII: Phân tích giới; Các khái niệm sử dụng trong phân tích giới

Chương VIIII. Phân tích giớiII. Các khái niệm sử dụng trong phân tích giới

3t P.học

Chuẩn bị của SV (6t)

15Bài tập

- Đọc GT [1] tr. 103 - 107.- Tóm tắt được nội dung cơ bản: Sơ đồ phân tích giới HAVARD; Bài tập Chương VIII

* Bài tập Chương VIIIIII. Sơ đồ phân tích giới HAVARD.

2t P.học

K. tra Ôn tập Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV (6t)

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo

luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.

- Phải nghiên cứu chương trình cụ thể ở mục Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện....

- Thảo luận tích cực, có chất lượng.- Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra.- Thi kết thúc học phần.

179

Page 180: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá:- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …) - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ - Nếu sinh viên đủ quy định có thể tham gia đăng ký làm bài tập NCKH

học phần Giới và phát triển thay thế thi hết học phần (Theo quy định của Nhà trường)

b. Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

180

Page 181: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNCÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần:250.182. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 05 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội; Công tác xã hội xã hội với cá nhân; Công tác xã hội nhóm

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Biết được quan niệm quốc tế và quốc gia về trẻ em, trẻ em trong hoàn

cảnh đặc biệt.- Hiểu được những nhu cầu trẻ em, những vấn đề của trẻ em khi không

được đáp ứng nhu cầu.- Hiểu và áp dụng được những luật pháp, các chính sách, chương trình

dịch vụ quốc tế và quốc gia giành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.- Hiểu và áp dụng được ph. pháp giúp đỡ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt.b. Về kỹ năng- Có kỹ năng nhận diện và phân loại được đối tượng là trẻ em trong hoàn

cảnh đặc biệt.- Có kỹ năng áp dụng những luật pháp, chính sách của quốc tế và quốc gia

để bảo vệ quyền và lợi ích cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.- Có những kỹ năng cơ bản trong quá trình giúp đỡ trẻ em trong hoàn

cảnh đặc biệt giải quyết vấn đề, đáp ứng những nhu cầu cuộc sống cũng như kỹ năng sống cho chính bản thân mình.

181

Page 182: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

c. Thái độ - Tích cực trong tuyên truyền, xây dựng luật pháp, các chính sách, chương

trình dịch vụ giành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm giúp trẻ hòa nhập cộng đồng và phát triển, hoàn thiện nhân cách.

- Có thái độ thận trọng trong quá trình làm việc với trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt.

- Có sự nhìn nhận mới hơn, tiến bộ hơn về các vấn đề con người gặp phải trong xã hội, từ đó có cái nhìn khoan dung, biết cách tạo ra lòng tin và sự cảm thông ở người khác…

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần cung cấp những quan niệm quốc tế và quốc gia về trẻ em, trẻ

em trong hoàn cảnh đặc biệt cũng như những vấn đề của trẻ em khi không được đáp ứng nhu cầu. Bên cạnh đó học phần giới thiệu luật pháp, các chính sách, chương trình dịch vụ quốc tế và quốc gia giành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm giúp trẻ hòa nhập cộng đồng và phát triển, hoàn thiện nhân cách. Hiểu rõ hơn về các trường hợp trẻ bị lạm dụng. Các bước trong chu trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. Trẻ em và công tác bảo vệ trẻ em 10 tiết (8t LT; 2t TH)

I. Khái niệm trẻ emII. Các giai đoạn phát triển của trẻ

1. Giai đoạn 1: Từ 0-1 tuổi 2. Giai đoạn 2: Từ 1-3 tuổi 3. Giai đoạn 3: Từ 3-6 tuổi 4. Giai đoạn 4: 6-12 tuổi 5. Giai đoạn 5: Từ 12-18 tuổi

III. Nhu cầu chăm sóc của trẻ em1. Nhu cầu chăm sóc về mặt thể chất2. Nhu cầu chăm sóc về mặt tình cảm3. Nhu cầu chăm sóc về mặt tâm lý

Chương II. Sự hình thành công tác xã hội với trẻ em 5 tiết (4t LT; 1t TH)I. Sự hình thành công tác xã hội với trẻ em

1. Khái niệm Công tác xã hội với trẻ em2. Các nguyên tắc áp dụng khi làm việc với trẻ em

II. Các tổ chức về bảo vệ trẻ em1. Tổ chức trong nước2. Tổ chức ngoài nước

III. Một số luật pháp, chính sách dành cho trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt182

Page 183: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương III. Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt 10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)I. Khái niệm trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệtII. Phân loại trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

1. Trẻ em lang thang.2. Trẻ em bị xâm hại tình dục.3. Trẻ em lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm.4. Trẻ em làm việc xa gia đình.5. Trẻ em mồ côi.6. Trẻ em khuyết tật.7. Trẻ em nghiện ma túy8. Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS9. Trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học10. Trẻ em vi phạm pháp luật11. Trẻ em phải làm việc xa gia đình

Thực hiện thuyết trình nhóm về các đối tượng trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt Kiểm tra: 1 tiếtChương IV. Trẻ em bị lạm dụng 10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Khái niệmII. Các hình thức lạm dụng trẻ em

1. Lạm dụng thân thể trẻ em2. Lạm dụng tâm lý/tình cảm trẻ3. Lạm dụng tình cảm trẻ4. Lạm dụng tình dục trẻ em5. Bóc lột trẻ em vì mục đích thương mại6. Trẻ chứng kiến bạo lực gia đình7. Sao nhãng đối với trẻ em

III. Nhận diện trẻ em bị lạm dụng1. Truyền thông có lời2. Truyền thông không lời

Thảo luận: Các hình thức lạm dụng trẻ cũng như các dấu hiệu nhận biết trẻ bị lạm dụngKiểm tra: 1 tiết

Chương V. Quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em 10 tiết (6t LT; 3t TH; 1t KT)I. Tiếp nhận thông báo và đánh giá sơ bộ tổn hại và nguy cơ

1. Tiếp nhận thông báo2. Ghi chép thông tin và lưu hồ sơ3. Đánh giá sơ bộ mức độ tổn thương và nguy cơ

II. Xác minh và đánh giá toàn diện 1. Xác minh2. Đánh giá toàn diện

183

Page 184: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Lập kế hoạch can thiệp1. Xác định vấn đề của trẻ2. Xác định nhu cầu của trẻ3. Xây dựng các hoạt động can thiệp4. Tổ chức thực hiện

IV. Triển khai kế hoạch trợ giúp 1. Làm việc với trẻ2. Làm việc với gia đình, người chăm sóc trẻ3. Làm việc với cộng đồng4. Làm việc với các tổ chức liên quan

V. Kết thúc và lưu giữ hồ sơ1. Kết thúc2. Lưu giữ hồ sơ

Thực hành về quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ emÔn tập kết thúc học phần

Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Thị Thủy, G.trình Công tác xã hội trẻ em, ĐH Đà Lạt, (2009).2. Nguyễn Hữu Tân, Tài liệu hướng dẫn các quy trình thực hành cho một

trường hợp bảo vệ trẻ em tại Việt Nam, NXB Đại học Đà Lạt, (2010). b. Học liệu tham khảo:

3. UNICEP Việt Nam, "Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em làm trái pháp luật", theo dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam, (2012).

4. UNICEP Việt Nam, "Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị lạm dụng", theo dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam, (2012).

5. UNICEP Việt Nam, "Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em làm trái pháp luật", theo dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam, (2012).

6. UNICEP Việt Nam, "Quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em", theo dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam, (2012).

7. Nguyễn Ngọc Lâm, Công tác xã hội với trẻ em và gia đình, NXB Đại học Mở Bán công TP.HCM, (2005).

8. Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Tài liệu tập huấn về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, NXB Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, (2009).

9. Nguyễn Hữu Tân, Tài liệu tập huấn công tác xã hội bảo vệ trẻ em, ủy ban dân số gia đình trẻ em tỉnh Lâm Đồng, (2010).

10. Nguyễn Hữu Tân, Bài giảng Công tác xã hội bảo vệ trẻ em, Đại học Đà Lạt, (2007).

11. Nguyễn Thị Nhẫn, Công tác xã hội với trẻ em, ĐH Mở bán công TP.Hồ Chí Minh, (1998).

12. Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.13. Cùng một số trang web; WWW. Côngtacxahoi.com.vn.

WWW. Scialwork.vnWWW. socialworkers.org

184

Page 185: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

Chương

Hình thức tổ chức dạy họcCh.bị

của SVLên lớp

TổngLí thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. Trẻ em và c.tác bảo vệ trẻ em 8 2 10 20Chương II. Sự h.thành CTXH với trẻ em 4 1 5 10Chương III. Trẻ em trong h.cảnh đặc biệt 7 2 1 10 20Chương IV. Trẻ em bị lạm dụng 7 2 1 10 20Chương V. Q.trình q.lý tr.hợp b.vệ trẻ em 6 3 1 10 20

Tổng cộng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

đ.điểm

1Lý

thuyếtĐọc GT [1], TL có n.dung Ch. I. Trẻ em và công tác bảo vệ trẻ em

Chương I. Trẻ em và c. tác bảo vệ trẻ emI. Khái niệm trẻ em

3t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

2

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch. I. Trẻ em và công tác bảo vệ trẻ em (tiếp). Liên hệ môn Tâm lý học phát triển đã học.

1. 2. Các giai đoạn phát triển của trẻ 2t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và liên hệ thực tế về Các giai đoạn phát triển của trẻ. Các nhóm th.luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các giai đoạn phát triển của trẻ

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

3

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.I: Trẻ em và công tác bảo vệ trẻ em

III. Nhu cầu chăm sóc của trẻ em 2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, phân tích và liên hệ thực tế về nhu cầu chăm sóc của trẻ em Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về nhu cầu chăm sóc của trẻ em

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

4Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.II. Sự hình thành công tác xã hội với trẻ em

Ch II. Sự hình thành CTXH I. Sự h.thành CTXH với trẻ emII. Các t.chức về bảo vệ trẻ em

2t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)5 Lý Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.II. III. Một số luật pháp, 2t P.học

185

Page 186: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết Sự hình thành công tác xã hội với trẻ em (tiếp)

ch.sách dành cho trẻ em trong h.cảnh đặc biệt

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích, liên hệ th.tế về l.pháp, ch.sách dành cho trẻ em trong h.cảnh đặc biệt. Thảo luận, cho ý kiến.

L.pháp, ch.sách dành cho trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

6Lý

thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.III. Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt: Kh.niệm tr.em trong h.cảnh đặc biệt

Chương III. Trẻ em trong h.cảnh đặc biệt I. Kh.niệm trẻ em trong h.cảnh đặc biệt

3t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

7

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.III. Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt:Vận dụng môn học An sinh xã hội.

II. Phân loại trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích các đ.tượng trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt. Các nhóm thảo luận. Lên trình bày.

Các đối tượng trẻ em trong h.cảnh đ.biệt. 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

8

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.III. Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt:(tiếp)

II. Phân loại trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích các đ.tượng trẻ em trong h.cảnh đ.biệt. Các nhóm thảo luận, trình bày.

Các đối tượng trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)K.tra Ôn tập Chương III. Cá nội dung đã học 1t P.học

9Lý

thuyết Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.IV. Trẻ em bị lạm dụng

Chương IV. Trẻ em bị lạm dụngI. Khái niệm

3t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

10

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.IV. Trẻ em bị lạm dụng(tiếp)

II. Các hình thức lạm dụng trẻ em 2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về các h.thức l.dụng trẻ em, cho ví dụ. Thảo luận, trình bày.

Các hình thức lạm dụng trẻ em 1t P.học

Sự chuẩn bị của SV- (6t)

11

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.IV. Trẻ em bị lạm dụng(tiếp)

III. Nhận diện trẻ em bị lạm dụng 2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích về các h.thức lạm dụng trẻ em. Thảo luận, trình bày

Nhận diện trẻ em bị lạm dụng 1t P.học

K.tra Ôn tập Chương IV Các nội dung đã học 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

12 Lý Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.V. Chương V. Quy 3t P.học

186

Page 187: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết

Quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em.Vận dụng môn học công tác xã hội cá nhân.

trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ emI. Tiếp nhận th. báo và đánh giá sơ bộ tổn hại và nguy cơ

Chuẩn bị của SV- (6t)

13

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.V. Quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em(tiếp)

II. Xác minh và đánh giá toàn diện III. Lập kế hoạch can thiệp

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích về nội dung các bước trong quy trình. Các nhóm thảo luận. Lên trình bày.

- Thảo luận nhóm về nội dung các bước trong quy trình

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

14

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.V. Quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em:Vận dụng môn học công tác xã hội cá nhân.

IV. Triển khai kế hoạch trợ giúp 2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích về nội dung các bước trong quy trình. Các nhóm thảo luận. Lên trình bày.

Các bước trong quy trình quản lý trường hợp

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)

15

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có n.dung Ch.V. Quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em(tiếp). Vận dụng môn học công tác xã hội cá nhân.

V. Kết thúc và lưu giữ hồ sơ 1t P.học

Thảo luận

Đọc TL; ph.tích về nội dung các bước trong q.trình. Các nhóm th.luận, trình bày. Làm bài tập tình huống.

Q.trình q.lý trường hợp. Làm bài tập vận dụng tình huống.

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (6t)K. tra Ôn tập Chương V. Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …).

187

Page 188: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ ba bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học 1 tiết không lý do: trừ 0,8 điểm; Có lý do: trừ 0,3 điểm

Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

188

Page 189: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNAN SINH XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.192. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 03 tiết- Thảo luận: 04 tiết- Bài tập: 03 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Dân số môi trường; Nhập môn công tác xã hội.6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm được các kiến thức cơ bản về An sinh xã hội và hệ thống an sinh xã

hội; sự cần thiết có một hệ thống an sinh xã hội của một quốc gia.- Hiểu được cơ sở của An sinh xã hội, mối quan hệ giữa An sinh xã hội và

công tác xã hội. An sinh xã hội với một số vấn đề xã hội như: Đói nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật,..

b. Kỹ năng:- Có kỹ năng tư duy và phân tích về hệ thống an sinh xã hội, các yếu hợp

thành hệ thống an sinh xã hội.- Có kỹ năng làm việc với các nhóm đối tượng xã hội cho như: kỹ năng

công tác xã hội với trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người cao tuổi, kỹ năng phòng tránh HIV/AIDS…

c. Thái độ : - Sinh viên có thái độ hứng thú với môn học, hứng thú với ngành nghề

công tác xã hội. Biết đồng cảm với những nhóm đối tượng trong hệ thống an sinh xã hội đặc biệt là những đối tượng trong hoàn cảnh khó khăn, cần được chia sẻ, giúp đỡ.

189

Page 190: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: An sinh xã hội giới thiệu những kiến thức chung nhất về hệ thống an sinh

xã hội, các vấn đề của xã hội đối với từng nhóm đối tượng như: trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn, vấn đề sức khỏe, nghèo đói, vấn đề về người cao tuổi, người khuyết tật, tội phạm, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS… Học phần sẽ nêu lên mối quan hệ giữa công tác xã hội với an sinh xã hội nói chung. Qua đó giúp sinh viên định hướng về quan điểm và kỹ năng công tác xã hội đối với từng nhóm đối tượng trong hệ thống an sinh xã hội.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA AN SINH XÃ HỘI

7 tiết (5t LT; 2t TH)I. Vấn đề xã hội

1. Vấn đề xã hội là gì2. Ngồn gốc nảy sinh các vấn đề xã hội3. Một số vấn đề ở Việt Nam hiện nay

II. Khái niệm an sinh xã hội III. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học an sinh xã hội

1. Đối tượng nghiên cứu môn học an sinh xã hội 2. PP luận và phương pháp nghiên cứu môn học an sinh xã hội

IV. Sự hình thành an sinh xã hội Thảo luận: Các vấn đề xã hội, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của an sinh xã hội.Chương II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA AN SINH XÃ HỘI 12 tiết (9t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Mục tiêu và chức năng của an sinh xã hội 1. Mục tiêu của an sinh xã hội2. Chức năng của an sinh xã hội

II. Các hợp phần của an sinh xã hộiIII. Ba thể chế của an sinh xã hội IV. Các nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hộiV. Vai trò của An sinh xã hội VI. An sinh xã hội và nghề Công tác xã hộiThảo luận: Các hợp phần của an sinh xã hội, mối quan hệ giữa an sinh xã

hội và Công tác xã hội.Kiểm tra tín chỉ 1

Chương III. HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY8 tiết (5t LT; 2t TL; 1t KT)

I. Thể chế chính sách1. Khái niệm về thể chế chính sách2. Những văn kiện và ph.luật q.trọng liên quan đến an sinh xã hội

II. Thể chế tài chính1. Khái niệm thể chế tài chính về an sinh xã hội2. Thể chế tài chính về bảo hiểm xã hội3. Thể chế tài chính bảo hiểm y tế4. Thể chế tài chính về ưu đãi xã hội và trợ giúp xã hội

190

Page 191: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

III. Thể chế tổ chức và cán bộ1. Mô hình tổ chức và quản lý hệ thống an sinh xã hội2. Đội ngũ cán bộ

Thảo luận: Các thể chế trong hệ thống an sinh xã hội. Kiểm tra: 1 tiếtChương IV. AN SINH XH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XH 18 tiết (13t LT; 4t TL; 1t KT)

I. An sinh xã hội và sức khỏe 1. Khái niệm sức khỏe và chăm sóc sức khỏe 2. Sức khỏe và sự phát triển của một quốc gia 3. Tình hình sức khỏe ở Việt Nam 4. Các vấn đề sức khỏe ở Việt Nam 5. An sinh xã hội đối với sức khỏeThảo luận nhóm về nội dung sức khỏe

II. An sinh xã hội và người cao tuổi 1. Khái niệm người cao tuổi 2. Những khó khăn chung của người cao tuổi 3. Tình hình người cao tuổi ở Việt Nam 4. Các vấn đề người cao tuổi ở Việt Nam5. An sinh xã hội đối với người cao tuổi Thảo luận nhóm về vấn đề người cao tuổi

III. An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói 1. Khái niệm nghèo đói 2. Tình trạng nghèo đói trên thế giới 3. Tình trạng nghèo đói của Việt Nam 4. An sinh xã hội đối với việc giải quyết nghèo đói Thảo luận nhóm về vấn đề nghèo đói

IV. An sinh xã hội với người khuyết tật1. Khái niệm về khuyết tật 2. Các quan niệm và phản ứng đối với người khuyết tật 3. Sự phục hồi chức năng cho người khuyết tật 4. Sự phục hồi xã hội cho người khuyết tật 5. Tình hình người khuyết tật ở Việt Nam 6. An sinh xã hội đối với người khuyết tật

Kiểm tra: 1 tiếtThảo luận nhóm về vấn đề người khuyết tậtMỗi nhóm thực hành 1 vấn đề và lên trình bàyHướng dẫn làm tiểu luận môn họcÔn tập kết thúc học phần

191

Page 192: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Thị Oanh và nhóm tác giả, An sinh xã hội và các vấn đề xã hội. Đại học Mở - Bán công, Tp. Hồ Chí Minh, (1997).

2. Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, nhà xuất bản lao động xã hội, (2007).

b. Học liệu tham khảo:3. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi cho nh.viên XH, ĐH Mở Tp.HCM, (1998).4. Bùi Thế Cường, Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập

niên 90. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, (2002).5. Nguyễn Thị Nhẫn, người dịch, Một số bài đọc về An sinh nhi đồng,

Ban XB ĐH Mở Bán Công TPHCM, (1999).6. Nguyễn Thị Oanh, Những vấn nạn trên đường phát triển, NXB Trẻ.7. Lê Chí An, Công tác xã hội nhập môn, ĐH mở bán công TP. HCMc. Tài liệu tham khảo khác:- Các website trên internet: www.congtacxahoi.org; www.undp.org.vn...- Các bài về vấn đề xã hội đã được đăng trên các báo…- www.sdrc.com.vn, www.hiv.com.vn, - Tạp chí Lao động và xã hội, tạp chí AIDS và Cộng đồng- Tạp chí Xã hội học, số 1, 2006

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

Ch.bị của SV

Lýthuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Chương I. Vấn đề XH và sự h.thành của an sinh XH 5 2 7 14Chương II. Cơ sở khoa học của an sinh xã hội 9 2 1 12 24Chương III. Hệ thống an sinh XH của VN hiện nay 5 2 1 8 16Chương IV. An sinh xã hội và một số vấn đề xã hội 13 4 1 18 36

Tổng 32 10 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Th.gian

địa điểm1

Lý thuyết

- Đọc GT [2], TL có n.dung ChI. Vấn đề XH và sự hình thành của an sinh XH: Vấn đề xã hội; Khái niệm an sinh XH

Chương I. V.đề xã hội và sự h.thành của a.sinh x.hội.I. Vấn đề xã hội II. Kh.niệm a.sinh xã hội

2t P.học

Thảo luận

- Thảo luận theo nhómĐọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.

+ Như thế nào là vấn đề xã hội?+ Đưa ra khái niệm asxh là gì?

1t P.học

192

Page 193: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của SV - (6t)

2

Lý thuyết

- Chuẩn bị trước bài mà GV đã gợi ý; Đọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm trước nội dung Chương I. Đối tượng và phương pháp ASXH.

III. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học an sinh xã hộiIV. Sự hình thành an sinh xã hội

2t P.học

Thảo luận

- Thảo luận theo nhómĐọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.

Thảo luận nhóm sự hình thành của an sinh xã hội. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

3Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm trước nội dung Chương II. Cơ sở khoa học của ASXH.

Chương II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA AN SINH XÃ HỘII. Mục tiêu và chức năng của an sinh xã hội

3t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm trước nội dung Chương II. Cơ sở khoa học của ASXH.

II. Các hợp phần của an sinh xã hộiIII. Ba thể chế của an sinh xã hội 3t P.học

Thảo luận

Thảo luận theo nhómĐọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.

Thảo luận nhóm về các hợp phần và thể chế an sinh xã hội.

Chuẩn bị của SV - (6t)5

Lý thuyết

- Chuẩn bị trước bài mà GV đã gợi ý Đọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm trước nội dung Chương II. Đ.tượng và ph.pháp ASXH.

IV. Các nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hộiV. Vai trò của An sinh xã hội 2t P.học

Thảo luận

- Chia nhóm th.luận và phân tích về mối quan hệ giữa an sinh xã hội và công tác xã hội. Liên hệ TL môn Nhập môn Công tác xã hội. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến

- BT nhóm về mối quan hệ giữa an sinh xã hội và công tác xã hội.

1t P.học

193

Page 194: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của SV - (6t)

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [2] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm chắc nội dung Chương II. Cơ sở khoa học của ASXH.

VI. An sinh xã hội và nghề Công tác xã hội

2t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

K.tra Ôn tập nội dung Chương II Kiểm tra tín chỉ 1 1t P.học

7

Lý thuyết

- Đọc GT [2] và các TL liên quan trong phần Học liệu.Đọc Chương III. Hệ thống ASXH ở Việt Nam hiện nay.

Chương III. Hệ thống an sinh xã hội ở việt nam hiện nayI. Thể chế chính sách

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về nội dung thể chế chính sách. Các nhóm thảo luận. Cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về nội dung thể chế chính sách. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

8

Lý thuyết

Đọc Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, NXB LĐXH. Và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Đọc Chương III. Hệ thống ASXH ở Việt Nam hiện nay (tiếp): Thể chế tài chính

II. Thể chế tài chính

2t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, phân tích và liên hệ thực tế về nội dung thể chế tài chính.Các nhóm thảo luận. Viết ý kiến lên bảng.

-Thảo luận nhóm về nội dung thể chế tài chính. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

9Lý

thuyết

- Đọc trước nội dung trong giáo trình (GT) Nguyễn Hải Hữu (2007),Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, NXB LĐXH. Và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Đọc nội dung Chương III. Hệ thống ASXH ở Việt Nam hiện nay (tiếp)III. Thể chế tổ chức và cán bộ

III. Thể chế tổ chức và cán bộ

2t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

194

Page 195: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

K. tra Ôn tập chương 1-2-3. Các nội dung đã học 1t P.học

10

Lý thuyết

- Đọc trước nội dung trong giáo trình (GT) Nguyễn Thị Oanh(1997),An sinh xã hội và một số vấn đề xã hội, ĐH Mở bán công TPHCM. Và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm được nội dung Chương IV. An sinh xã hội và các vấn đề xã hội.I. An sinh xã hội và sức khỏe

Chương IV. AN SINH XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ

VẤN ĐỀ XÃ HỘII. An sinh xã hội và sức khỏe 2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về thực trạng sức khỏe người dân hiện nay. Các nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng.

- Thảo luận làm bài tập về an sinh xã hội với vấn đề sức khỏe. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

11

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm được nội dung Chương IV. An sinh xã hội và các vấn đề xã hội.I. An sinh xã hội và sức khỏe

I. An sinh xã hội và sức khỏe (tiếp)II. An sinh xã hội và người cao tuổi

Thảo luận

- Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về thực trạng sức khỏe người dân hiện nay.Đưa ra khái niệm người cao tuổi. Thảo luận, cho ý kiến

- Thảo luận nhóm về nội dung sức khỏe- Tìm hiểu khái niệm người cao tuổi

1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)12

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm được nội dung Chương IV. An sinh xã hội và các vấn đề xã hội.II. An sinh xã hội với người cao tuổi

II. An sinh xã hội và người cao tuổi (tiếp)

2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về thực trạng sức khỏe và các dịch vụ dành cho người cao tuổi. Các nhóm thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về vấn đề người cao tuổi

1t P.học

195

Page 196: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chuẩn bị của SV - (6t)

13

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm được nội dung Chương IV. An sinh xã hội và các vấn đề xã hội.III. An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói

III. An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói

2t P.học

Thảo luận

- Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về thực trạng và nguyên nhân của ngèo đói. Các nhóm thảo luận, viết ý kiến lên bảng

- Thảo luận theo nhóm về thực trạng và nguyên nhân của ngèo đói. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

14Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và các tài liệu có liên quan trong phần Học liệu.Nắm được nội dung Chương IV. Cụ thể III. An sinh xã hôi với vấn đề nghèo đói (tiếp)IV. An sinh xã hội với người khuyết tật

III. An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói (tiếp)IV. An sinh xã hội với người khuyết tật

3t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

15

Lý thuyết

- Đọc GT [1] và các TL liên quan trong phần Học liệu.Nắm nội dung Chương IV. Cụ thể: An sinh xã hội với người khuyết tật (tiếp)

IV. An sinh xã hội với người khuyết tật (tiếp)

1t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ thực tế về th.trạng s.khỏe và các dịch vụ dành cho người khuyết tật. Thảo luận, cho ý kiến.

- Ra bài tập về: Các dịch vụ của hệ thống an sinh xã hội dành cho người khuyết tật.

1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)K. tra Ôn tập Chương IV. Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên mạng, báo chí,...

theo sự định hướng của giáo viên.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp; tích cực tham gia làm việc nhóm, thảo

luận nhóm. Làm bài tập và thuyết trình.- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra theo quy chế.

196

Page 197: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họca. Phân chiacác mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ ba bài kiểm tra. b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

197

Page 198: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNCHÍNH SÁCH XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.202. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 32 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 05 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội; Dân số môi trường6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm được các kiến thức cơ bản về chính sách xã hội. Về hệ thống chính

sách xã hội, quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách xã hội. - Hiểu được các khái niệm liên quan trong chính sách xã hội, nội dung các

chính sách được vận dụng trong chuyên ngành công tác xã hội. b. Kỹ năng- Có kỹ năng tư duy trong việc nghiên cứu về các chính sách xã hội.- Có kỹ năng phân tích và đánh giá những chính sách xã hội hiện nay.- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các chính sách xã hội vào thực tế nhằm trợ

giúp thân chủ trong công tác xã hội.c. Thái độ: Hình thành và phát triển quan điểm và giá trị nhân sinh về con người,

về nhu cầu thiết thực của con người trong việc vận dụng các ch.sách xã hội vào thực tế.7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học. Nội dung của học phần trình bày

những hiểu biết cơ bản về chính sách xã hội ; hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách xã hội ; một số chính sách xã hội ở nước ta hiện nay. Nội dung trên được thể hiện cụ thể trong hai phần. Phần một nói về các vấn đề chung của chính sách xã hội như: Việc hoạch định,tổ chức và phân tích chính sách. Ở phần hai giới thiệu về một số chính sách xã hội cơ bản ở Việt Nam hiện nay như: Chính sách dân số, chính sách việc làm,chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách xã hội về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường, và chính sách xã hội đối với phụ nữ.

198

Page 199: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

8. Tóm tắt nội dung môn học Phần 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

20 tiết (15t LT; 4t TH; 1t KT)Chương I. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

7 tiết (6t LT; 1t TH)I. Khái niệmII. Chức năng của chính sách xã hộiIII. Yêu cầu đối với chính sách xã hộiIV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự h.thành của hệ thống chính sách xã hộiV. Qui trình của chính sách xã hộiVI. Các chính sách cấu thành hệ thống chính sách xã hội ở Việt NamVII. Chính sách xã hội trong các mối quan hệVIII. Kh.quát về quá trình ph.triển ch.sách xã hội trên thế giới và VN

Chương II. HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 4 tiết (3t LT; 1t TH)I. Khái niệm, vai trò của hoạch định chính sách xã hộiII. Cơ sở của hoạch định chính sách xã hộiIII. Qui trình hoạch định chính sách xã hội

Chương III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 4 tiết (3t LT; 1t TH)I. Khái niệm, vị trí của tổ chức thực hiện chính sách xã hộiII. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện chính sách xã hộiIII. Các điều kiện cần thiết để thực thi chính sách xã hội đạt hiệu quảIV. Nội dung của thực hiện chính sách xã hộiV. Các hình thức và phương pháp tổ chưc thực hiện chính sách xã hội

Chương IV. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 5 tiết (3t LT; 1t TH; 1t KT)I. Khái niệm, sự cần thiết của phân tích chính sách II. Yêu cầu và nhiệm vụ của phân tích chính sách xã hộiIII. Các điều kiện cần thiết cho phân tích chính sách xã hộiIV. Các bước phân tích chính sách xã hộiV. Một số công cụ phân tích chính sách xã hội

Thảo luậnKiểm tra: 1 tiết

Phần 2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CƠ BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 tiết (17t LT; 6t TH; 2t KT)

Chương I. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. Khái niệm, mục tiêu của chính sách dân sốII. Các loại chính sách dân sốIII. Các biện pháp để đạt mục tiêu của chính sách dân sốIV. Thực trạng thực hiện chính sách dân số ở nước taV. Quan điểm, giải pháp cơ bản hoàn thiện chính sách dân số

Chương II. CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM 3 tiết (2t LT; 1t TH)I. Khái niệm, vai trò của chính sách việc làmII. Một số chính sách việc làm và thực hiện chính sách việc làm ở nước taIII. Quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách việc làmBài tập nhóm

199

Page 200: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương III. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4 tiết (2t LT; 1t TH; 1t KT)I. Khái niệm, vai trò của chính sách giáo dục và đào tạoII. Một số chính sách giáo dục và đào tạoIII. Thực trạng thực hiện chính sách giáo dục, đào tạoIV. Quan điểm, ph.hướng ph.triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta

Thảo luận Kiểm tra: 1 tiếtChương IV. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2 tiết (2t LT)

I. Kh.niệm, bản chất và phân loại chính sách xã hội về phân phối thu nhậpII. Vai trò của chính sách phân phối thu nhậpIV. Thực trạng thực hiện ch.sách phân phối thu nhập ở nước ta hiện nayV. Định hướng về hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập

Chương V. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 3 tiết (2t LT; 1t TL)I. Khái niệm, vai trò của chính sách xã hội đối với phụ nữII. Một số chính sách xã hội đối với phụ nữIII. Thực trạng thực hiện chính sách xã hội đối với phụ nữIV. Quan điểm hoàn thiện chính sách xã hội đối với phụ nữ

Chương VI. CHÍNH SÁCH VĂN HÓA 3 tiết (3t LT)I. Khái niệm, vai trò của chính sách văn hóaII. Một số chính sách văn hóa ở Việt namIII. Tình hình thực hiện chính sách văn hóaIV. Định hướng hoàn thiện chính sách văn hóa nước ta

Chương VII. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC (3 tiết (2t LT; 1t TL)I. Khái niệm, vai trò của chính sách dân tộcII. Một số đặc điểm cơ bản về các tộc người ở nước ta ảnh hưởng đến chính sách dân tộcIII. Một số chính sách dân tộcIV. Thực trạng thực hiện chính sách dân tộcV. Đ.hướng h.thiện ch.sách XH đối với các dân tộc thiểu số trong thời gian tới

Chương VIII. CHÍNH SÁCH PH.CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 4 tiết (2t LT; 1t TH; 1t KT)I. Khái niệm, phân loạiII. Một số chính sách phòng chống mại dâm và ma túyIII. Th.trạng thực hiện ch.sách ph.chống tệ nạn xã hội về ma túy và mại dâmIV. Quản lý nhà nước về tệ nạn ma túy và mại dâmV. Đ.hướng h.thiện ch.sách xã hội về ph.chống tệ nạn XH và ma túy, mại dâm

Ôn tập Kiểm tra: 1 tiết

200

Page 201: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc1. Trường đại học Lao động xã hội Giáo trình Chính sách xã hội, NXB Lao động- Xã hội, (2010). b. Học liệu tham khảo2. Bùi thị Xuân Mai Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động- Xã hội, (2010).3. Viện khoa học xã hội Việt Nam Chính sách xã hội- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, (1993).4. Nguyễn Tiệp, Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động- Xã hội, (2010). 5. Phạm Xuân Nam, Đổi mới chính sách xã hội- Luận cứ và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, (1997).

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị

của SVLý thuyết Thảo luận Kiểm traPhần 1. Chương I.

6 1 7 14

Chương II. 3 1 4 8Chương III. 3 1 4 8Chương IV. 3 1 4 8Kiểm tra 1 1 2Phần 2. Chương I.

2 1 3 6

Chương II. 2 1 3 6Chương III. 3 1 4 8Kiểm tra 1 1 2Chương IV. 2 2 4Chương V. 2 1 3 6Chương VI. 3 3 6Chương VII. 2 1 3 6Chương VIII. 2 1 3 6Kiểm tra 1 1 2

Tổng 32 10 3 45 90

201

Page 202: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1Lý

thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương 1 : Các vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hội

Phần 1.Chương I. Các vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hộiI. Khái niệmII. Ch.năng của ch.sách x.hộiIII. Y.cầu đối với ch.sách x.hội

3t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

2

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương 1 : Các vấn đề lý luận cơ bản của ch.sách xã hội (tiếp)

IV. Các y.tố ả.hưởng đến sự h.thành của hệ thống ch.sách xã hội.....VIII. Kh.quát về q.trình phát

triển ch.sách XH trên thế giới và Việt Nam

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Các vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hội. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận về các vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hội 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

3

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1], và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương II : Hoạch đinh chính sách xã hội

Chương II. Hoạch đinh chính sách xã hộiI. Khái niệm, vai trò của

hoạch định chính sách xã hộiII. Cơ sở của hoạch định

chính sách xã hội

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Hoạch định chính sách xã hội. Thảo luận, cho ý kiến

- Thảo luận về hoạch định chính sách xã hội. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1]và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương III : Tổ chức thực hiện chính sách

III. Q.trình hoạch định chính sách xã hộiChương III. Tổ chức thực hiện chính sáchI. Kh.niệm, vị trí của tổ chức thực hiện ch.sách xã hộiII. Các y.tố chính ả.hưởng đến t.chức th.hiện ch.sách xã hội

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Tổ chức th.hiện ch.sách. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận theo nhóm về tổ chức thực hiện chính sách 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)202

Page 203: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL, về nội dung Chương III: Tổ chức thực hiện chính sách (tiếp)

V. Các hình thức và phương pháp tổ chưc thực hiện chính sách xã hội

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về các h.thức tổ chức th.hiện ch.sách. Thảo luận, cho ý kiến

- Thảo luận nhóm về các hình thức tổ chức thực hiện chính sách. 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

6

Lý thuyết

Đọc Gt [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương IV : Phân tích chính sách xã hội

Chương IV. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

I. Khái niệm, sự cần thiết của phân tích chính sách …….

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Phân tích các chính sách xã hội. Thảo luận, cho ý kiến

- Thảo luận nhóm về phân tích các chính sách xã hội 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

7

Lý thuyết

Đọc GT [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương IV: Phân tích chính sách xã hội (tiếp)

V. Một số công cụ phân tích chính sách xã hội- Thực hành thảo luận- Ôn tập phần 1

2t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)K.tra Ôn tập phần 1 Các nội dung đã học 1t P.học

8

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL, về nội dung Phần 2- Chương I. Chính sách dân số.Liên hệ thực tế

Phần 2.Chương I. Ch. sách dân sốI. Khái niệm, mục tiêu của

chính sách dân số......V. Q.điểm, giải pháp cơ bản

hoàn thiện chính sách dân số

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Chính sách dân số. Thảo luận, cho ý kiến

- Thảo luận về chính sách dân số 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

9

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL, về nội dung Phần 2- Chương II. Chính sách việc làmLiên hệ thực tế

Ch. II. Chính sách việc làmI. Khái niệm, vai trò của

chính sách việc làm .....III. Q.điểm, giải pháp hoàn

thiện chính sách việc làm

2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Chính sách việc làm. Thảo luận, cho ý kiến

- Thảo luận về chính sách việc làm 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

203

Page 204: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

10

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Phần 3- Chương III. Chính sách GD và ĐTLiên hệ thực tế

Ch.III. Chính sách GD và ĐTI. Kh.niệm, vai trò của chính

sách giáo dục và đào tạo……IV. Q.điểm, ph.hướng phát triển

s.nghiệp GD&ĐT nước ta

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về Chính sách GD và ĐT. Thảo luận, cho ý kiến

- Bài tập về Chính sách GD và ĐT

1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

K.tra Ôn tập Chương 1, 2, 3 Các nội dung đã học 1t P.học

11

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Phần 2- Chương IV. Chính sách xã hội về phân phối thu nhậpLiên hệ thực tế

Chương IV. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ PHÂN PHỐI

THU NHẬP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I. Khái niệm, bản chất và phân loại chính sách xã hội về phân phối thu nhập…..V. Định hướng về hoàn

thiện chính sách phân phối thu nhập

3t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Phần 2- Chương V. Chính sách xã hội đối với phụ nữLiên hệ thực tế

Chương V. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮI. Kh.niệm, vai trò của chính

sách xã hội đối với phụ nữ…..IV. Q.điểm hoàn thiện chính

sách xã hội đối với phụ nữ

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về Chính sách xã hội đối với phụ nữ. Các nhóm thảo luận, cho ý kiến.

- Bài tập về chính sách xã hội đối với phụ nữ

1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

204

Page 205: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

13Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [1]và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Phần 2- Chương . Chính sách văn hóaLiên hệ thực tế

Chương VI. CHÍNH SÁCH VĂN HÓAI. Khái niệm, vai trò của

chính sách văn hóa….IV. Định hướng hoàn thiện

chính sách văn hóa nước ta

3t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Phần 2- Chương VII. Chính sách dân tộcLiên hệ thực tế

Chương VII. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC

I. Khái niệm, vai trò của chính sách dân tộc….V. Định hướng hoàn thiện

chính sách xã hội đối với các dân tộc thiểu số trong thời gian tới

2t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về Chính sách dân tộcCác nhóm thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận về Chính sách dân tộc

1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)

15

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1]và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Phần 2- Chương VIII. Chính sách phòng chống tệ nạn xã hội Liên hệ thực tế

Chương VIII. Chính sách phòng chống tệ nạn xã hội I. Khái niệm, phân loại…..V. Định hướng hoàn thiện

chính sách xã hội về phòng, chống tệ nạn xã hội và ma túy, mại dâm- Ôn tập

3t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về Chính sách Chính sách phòng chống tệ nạn xã hội Các nhóm thảo luận, cho ý kiến.

- Làm bài tập nhóm về nội dung Chính sách phòng chống tệ nạn xã hội 1t P.học

Chuẩn bị của SV - (6t)K.tra Ôn tập phần 2 Các nội dung đã học 1t P.học

205

Page 206: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Ng.cứu giáo trình, t.liệu tham khảo, học tập theo sự h.dẫn của người dạy:- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp;- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận;- Tham gia và có đủ ba bài kiểm tra theo quy chế.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Th.gia học tập trên lớp (đi học đ.đủ, ch.bị bài tốt và t.cực thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ ba bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ .b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

206

Page 207: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

HỌC PHẦNCHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ và tên: Trần Thị Khánh DungChức danh, học hàm, học vị: Cử nhânNgành được đào tạo: Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ AnĐiện thoại, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 250.212. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở ngành: Công tác xã hội4. Số tín chỉ: 04 (60 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 46 tiết- Thực hành: 05 tiết- Thảo luận: 05 tiết- Kiểm tra: 04 tiết- Tự học: 120 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nhập môn công tác xã hội; An sinh xã hội; Hành vi con người và môi trường xã hội

6. Mục tiêu của môn học a. Kiến thức - Nắm được các kiến thức cơ bản về các đối tượng có nhu cầu đặc biệt,

cần được sự quan tâm đặc biệt của công tác xã hội.- Hiểu được các khái niệm, đặc điểm, thực trạng, cũng như giải pháp cho

mỗi đối tượng. Hiểu được vai trò cũng như nhiệm vụ của ngành công tác xã hội trong việc can thiệp trợ giúp đối tượng.

b. Kỹ năng- Có kỹ năng tư duy và phân tích về đặc điểm tâm lý, nhu cầu và biện

pháp can thiệp để trợ giúp đối tượng.- Hình thành kỹ năng làm việc với các nhóm đối tượng xã hội cho như: kỹ

năng công tác xã hội với người cao tuổi, với đối tượng mại dâm, kỹ năng phòng tránh HIV/AIDS…

c. Thái độ - Sinh viên có thái độ hứng thú với môn học, hứng thú với ngành nghề

công tác xã hội. Biết đồng cảm với những nhóm đối tượng trong lĩnh vực trợ giúp của công tác xã hội đặc biệt là những đối tượng trong hoàn cảnh khó khăn, cần được chia sẻ, giúp đỡ.

207

Page 208: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Công tác xã hội với các nhóm đối tượng có nhu cầu đặc biệt giới thiệu những kiến

thức chung nhất về một số đối tượng cần sự trợ giúp đặc biệt, cũng như giải pháp can thiệp khi làm việc với các đối tượng. Cụ thể, Công tác xã hội với người khuyết tật, công tác xã hội với vấn đề mại dâm, công tác xã hội với người nghiện ma tuý, công tác xã hội với người cao tuổi, công tác xã hội với người nhiềm HIV/AIDS. Qua đó giúp sinh viên định hướng về quan điểm và kỹ năng công tác xã hội đối với từng nhóm đối tượng cụ thể.

8. Tóm tắt nội dung môn học Chương I. Công tác xã hội với người khuyết tật 10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)

I. Giới thiệu chung về tình hình người khuyết tật ở Việt Nam1 Tình hình người khuyết tật2. Khái niệm khuyết tật và tàn tật

II. Đặc điểm tâm lý, nhu cầu của người khuyết tật1. Một số đặc điểm tâm lý của người khuyết tật2. Nhu cầu của người khuyết tật và những khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật

III. Pháp luật và chính sách Quốc tế và Việt Nam đối với người khuyết tật1. Các chính sách, luật pháp thế giới2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về người khuyết tật

IV. Một số mô hình chăm sóc, trợ giúp người khuyết ở Việt Nam1.Mô hình chăm sóc, trợ giúp người khuyết tại gia đình2. Mô hình chăm sóc, trợ giúp người khuyết tại các trung tâm Bảo trợ xã hội 3. Mô hình trợ giúp người khuyết tật dựa vào cộng đồng4. Mô hình trung tâm sống độc lập

V. V.trò của nhân viên c.tác xã hội trong việc trợ giúp người khuyết tật1. Vai trò của nhân viên công tác xã hội2. Thái độ giao tiếp với người khuyết tật

Thảo luận: Vấn đề người khuyết tật, và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp người khuyết tậtKiểm tra: 1 tiết

Chương II. C.tác xã hội với người có HIV/AIDS 10 tiết (8t LT; 1t TH; 1t KT)I. Giới thiệu chung về tình hình HIV/AIDS

1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới vè ở Việt Nam2. Khái niệm

II. Đặc điểm tâm lý người nhiễm HIV/AIDSIII. Chính sách, luật pháp Việt Nam và Quốc tế với người có HIV/AIDS

1. Chính sách và luật pháp trên Quốc tế2. Chính sách và luật pháp Việt Nam

208

Page 209: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

IV. Chương trình và dịch vụ nguồn lực1. Các chương trình dịch vụ ở Việt Nam2. Một số cơ quan tổ chức làm công tác hỗ trợ người có HIV/AIDS và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam

V. Công tác xã hội với người có HIV/AIDSThảo luận: Vấn đề HIV/AIDS. Vai trò nhân viên công tác xã hội đối với người nhiễm HIV/AIDSKiểm tra: 1 tiết

Chương III. Công tác xã hội với người cao tuổi 10 tiết (8t LT; 2t TH)I. Những vấn đề chung về người cao tuổi

1. Tình hình người cao tuổi trên thế giới2. Tình hình người cao tuổi ở Việt Nam3. Khái niệm

II. Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của người cao tuổiIII. Luật pháp và chính sách xã hội đối với người cao tuổi

1. Những văn kiện quốc tế cơ bản về công tác người cao tuổi2. Luật pháp Việt Nam liên quan đến người cao tuổi

IV. Các mô hình chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi1 Chăm sóc tập trung2. Mô hình chăm sóc tại nhà

V. Công tác xã hội và các dịch vụ cho người cao tuổi trên thế giới1. Dịch vụ với người cao tuổi2. Các kỹ năng kiến thức khi làm việc với người cao tuổi

Thảo luận: Vấn đề người cao tuổi. Hoạt động của ngành công tác xã hội đối với việc cung cấp các dịch vụ đến người cao tuổi

Chương IV. Công tác xã hội với người mại dâm 10 tiết (8t LT; 2t TH)I. Tổng quan về tình hình mại dâm

1. Tình hình mại dâm trên thế giới2. Tình hình mại dâm tại Việt Nam3. Khái niệm mại dâm và một số khái niệm liên quan

II. Đặc điểm và nhu cầu của người mại dâm1. Một vài đặc điểm của người mại dâm2. Nhu cầu của người làm nghề mại dâm

III. Các chính sách và luật pháp cho nhóm đối tượng mại dâm1. Một số điều ước quốc tê2. Luật pháp Việt Nam về phòng chống mại dâm

IV. Mô hình và nguồn lực trợ giúp người mại dâm1. Mô hình hỗ trợ mại dâm2. Nguồn lực thực hiện hồ trợ người mại dâm

V. Vai trò nhân viên xã hội và các kỹ năng làm việc với người mại dâm1. Vai trò của nhân viên xã hội2. Các kỹ năng trong trợ giúp nhóm đối tượng

Thảo luận: Vấn đề mại dâm. Thực hành các kỹ năng trong quá trình làm việc với người mại dâm

209

Page 210: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

Chương V. C.tác xã hội với người nghiện ma túy 10 tiết (8t LT; 1t TH; 1t KT)I. Tổng quan về tình hình nghiện ma túy

1. Tình hình nghiện ma túy trên thế giới2. Tình hình sử dụng ma túy tại Việt Nam3. Khái niệm ma túy và một số khái niệm có liên quan

II. Đặc điểm sinh tâm lý người nghiện ma túyIII. Chính sách, luật pháp của Việt Nam với người nghiện ma túyIV. Các hoạt động dịch vụ trợ giúp người nghiện ma túy

1. Đối với người nghiện ma túy2. Đối với gia đình nghười nghiện3. Đối với xã hội

V. Những can thiệp công tác xã hội hiệu quả1. Trị liệu cá nhân2. Trị liệu nhóm3. Can thiệp cấp độ cộng đồng 4. Dự phòng

Thảo luận: Vấn đề ma túy. Thực hành kỹ năng làm việc với người cao tuổi cao tuổi.Kiểm tra: 1 tiết

Chương VI. Công tác xã hội với người nghèo 10 tiết (7t LT; 2t TH; 1t KT)I. Thực trạng về vấn đề nghèo

1. Vấn đề nghèo trên thế giới2. Vấn đề nghèo ở Việt Nam3. Khái niệm nghèo

II. Đặc điểm và nhu cầu của người nghèoIII. Các văn bản liên quan đến chính sách giảm nghèoIV. Các mô hình xóa đói giảm nghèo ở Việt NamV. Công tác xã hội với người nghèo

1. Các phương pháp tiếp cận hỗ trợ người nghèo2. Định hướng của nghề công tác xã hội với người nghèo3. Các dịch vụ công tác xã hội với giảm nghèo4. Một số kỹ năng làm việc với người nghèo

Kiểm tra: 1 tiếtLàm bài tập nhóm về vấn đề nghèo, và vai trò của công tác xã hội với vấn

đề nghèo – người nghèo.Các nhóm thực hiện thuyết trình về bài tiểu luận môn họcÔn tập kết thúc học phần9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc1. Theo dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam,“Công tác xã hội với những cá

nhân có nhu cầu đặc biệt”, UNICEF, (2012). 2. Nguyễn Thị Oanh và nhóm tác giả, An sinh xã hội và các vấn đề xã

hội. Đại học Mở - Bán công, Tp. Hồ Chí Minh, (1997).

210

Page 211: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Học liệu tham khảo3. Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, nhà xuất bản

lao động xã hội, (2007).4. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi cho nhân viên xã hội, ĐH Mở

Tp.HCM, (1998).5. Nguyễn Thị Ân, Giáo trình Tổ chức và phát triển cộng đồng, ĐH Đà

Lạt, (2007).6. Bùi Thế Cường, Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam thập

niên 90. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, (2002).7. Nguyễn Thị Nhẫn, người dịch, Một số bài đọc về An sinh nhi đồng,

Ban XB ĐH Mở Bán Công TPHCM, (1999).8. Nguyễn Thị Oanh, Những vấn nạn trên đường phát triển, NXB Trẻ.9. Lê Chí An, Công tác xã hội nhập môn, ĐH mở bán công TP. HCM10. Các website trên internet: www.congtacxahoi.org; www.undp.org.vn.. Các bài về vấn đề xã hội đã được đăng trên các báo…

- www.sdrc.com.vn, www.hiv.com.vn, - http://wwwvnsocialwork.net- http://wwwcongtacxahoi.org

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngCh.bị của SV

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

Chương I. CTXH với người khuyết tật 7 2 1 10 20

Chương II. CTXH với người có HIV/AIDS 8 1 1 10 20

Chương III. CTXH với người cao tuổi 8 2 10 20

Chương IV. CTXH với người mại dâm 8 2 10 20

Chương V. CTXH với người sử dụng ma túy 8 1 1 10 20

Chương VI. CTXH với người nghèo 7 2 1 10 20

Tổng 46 10 4 60 120

211

Page 212: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H.thứctổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Th.gian

Đ.điểm

1

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương 1 : Công tác Xã hội với người khuyết tật

Chương I. Công tác xã hội với người khuyết tậtI. Giới thiệu chung về tình hình người khuyết tật ở Việt NamII. Đặc điểm tâm lý, nhu cầu của người khuyết tật

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ thực tế về tình hình người khuyết tật ở VN. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận bài tập về hình hình người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay. 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

2

Lý thuyết

- Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương 1 : Công tác Xã hội với người khuyết tật (tiếp)

III. Pháp luật và chính sách Quốc tế và Việt Nam đối với người khuyết tậtIV. M.số mô hình ch.sóc, tr.giúp người kh.tật ở VNam

2t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ thực tế về tình hình người khuyết tật ở VN. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về vấn đề người khuyết tật 1t P.học

K.tra Ôn tập chương 1 Các nội dung đã học 1t P.họcChuẩn bị của SV- (8t)

3

Lý thuyết (04T)

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương II : Công tác Xã hội với người có HIV/AIDS

V. V.trò của nh.viên CTXH trong việc trợ giúp người kh. tậtChương II. Công tác xã hội với người có HIV/AIDSI. Giới thiệu chung về tình hình HIV/AIDSII. Đ.điểm t.lý người nhiễm HIV/AIDS

4t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

4

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có nội dung CTXH với người có HIV/AIDS (tiếp)

III. Chính sách, luật pháp Việt Nam và Quốc tế với người có HIV/AIDS

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ thực tế về ph.chống kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các chính sách luật pháp về phòng chống kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)212

Page 213: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

5

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có nội dung CTXH với người có HIV/AIDS (tiếp)

IV. Chương trình và dịch vụ nguồn lựcV. Công tác xã hội với người có HIV/AIDS

2t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về vấn đề HIV/AIDS. Thảo luận, cho ý kiến.

Thảo luận nhóm về vấn đề HIV/AIDS 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)K.tra Ôn tập Chương II Các nội dung đã học 1t P.học

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương III : Công tác Xã hội với người cao tuổi

Chương III. Công tác xã hội với người cao tuổiI. Những vấn đề chung về người cao tuổiII. Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu của người cao tuổi

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về Người cao tuổi. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về vấn đề người cao tuổi. 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương III: CTXH với người cao tuổi

III. Luật pháp và ch.sách xã hội đối với người cao tuổiIV. Các mô hình chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về các m.hình ch.sóc người cao tuổi. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về các mô hình chăm sóc người cao tuổi

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

8Lý

thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể, Chương IV. Công tác xã hội với người mại dâm

V. CTXH và các d.vụ cho người cao tuổi trên thế giớiChương IV. Công tác xã hội với người mại dâmI. Tổng quan về tình hình mại dâmII. Đặc điểm và nhu cầu của người mại dâm

4t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

213

Page 214: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

9

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có nội dung Chương IV. CTXH với người mại dâm

III. Các chính sách và luật pháp cho nhóm đối tượng mại dâm

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về vấn đề mại dâm. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về vấn đề mại dâm 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

10

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có nội dung Chương IV. Công tác xã hội với người mại dâm(tiếp)

IV. Mô hình và nguồn lực trợ giúp người mại dâmV. Vai trò nhân viên xã hội và các kỹ năng làm việc với người mại dâm

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về vấn đề mại dâm và vai trò của nh.viên CTXH. Thảo luận, cho ý kiến.

Thảo luận nhóm về vấn đề mại dâm và vai trò của nhân viên công tác xã hội. 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

11

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có nội dung Chương V. Công tác xã hội với người nghiện ma túy

Chương V. Công tác xã hội với người nghiện ma túyI. Tổng quan về tình hình nghiện ma túyII. Đặc điểm sinh tâm lý người nghiện ma túy

3t P.học

Thảo luận

- Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về - Đọc TL, ph.tích và l.hệ th.tế về CTXH với người nghiện ma túy. Thảo luận, cho ý kiến.

- Thảo luận nhóm về Công tác xã hội với người nghiện ma túy 1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

12

Lý thuyết

Đọc GT [1], TL có nội dung Chương V. Công tác xã hội với người nghiện ma túy(tiếp)

III. Chính sách, luật pháp của Việt Nam với người nghiện ma túyIV. Các h.động dịch vụ trợ giúp người nghiện ma túyV. Những can thiệp công tác xã hội hiệu quả

3t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)K.tra Ôn tập Chương 3, 4, 5 Các nội dung đã học 1t P.học

13 Lý Đọc giáo trình số [1] Chương VI. Công tác xã hội 4t P.học214

Page 215: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

thuyết

và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương VI. Công tác xã hội với người nghèo

với người nghèoI. Thực trạng về vấn đề nghèoII. Đặc điểm và nhu cầu của người nghèo

Chuẩn bị của SV- (8t)

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương VI. Công tác xã hội với người nghèo(tiếp)

III. Các văn bản liên quan đến chính sách giảm nghèoIV. Các mô hình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 3t P.học

Thảo luận

Đọc tài liệu, phân tích và liên hệ thực tế về Công tác xã hội với người nghèo. Các cá nhân suy nghĩ trả lời.

- Thảo luận nhóm Công tác xã hội với người nghèo

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)

15

Lý thuyết

Đọc giáo trình số [1] và tài liệu có liên quan. Cụ thể nội dung Chương VI. Công tác xã hội với người nghèo(tiếp)

V. Công tác xã hội với người nghèo- Ôn tập kết thúc học phần 2t P.học

Thảo luận

Đọc TL, ph.tích và liên hệ thực tế về CTXH với người nghèo. Thảo luận, cho ý kiến. Các nhóm làm tiểu luận môn học theo phân công

- Thảo luận nhóm về vai trò của công tác xã hội với vấn đề nghèo – người nghèo.- Thuyết trình làm tiểu luận môn học

1t P.học

Chuẩn bị của SV- (8t)K.tra Ôn tập học phần Các nội dung đã học 1t P.học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Phải nghiên cứu nội dung ở phần Học liệu, ngoài ra tham khảo thêm một

số tài liệu có liên quan đến môn học mà giáo viên đã gợi ý.- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp;- Chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu, tham gia tích cực các giờ thảo luận; làm

bài tập trên lớp và về nhà.- Tham gia và có đủ 04 bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

215

Page 216: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

a. Phân chiacác mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực

thảo luận, …).- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng

viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu.

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.

- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ bốn bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ b. Tiêu chí đánh giá - Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chíNghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực,

tương tác nhóm tốt.Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi

bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2+ Cách tính điểm:Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với

điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần. Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)

HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA

Đặng Khắc Thắng Tạ Thị Thanh Hà

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể216

Page 217: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

TuầnH.thứct.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chínhTh.gian đ.điểm

1Lí

thuyếtĐọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

Chương II. V.đề cơ bản về dân số

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

2Lí

thuyếtĐọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

I. Vấn đề cơ bản về dân số ( tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

3Lí

thuyếtNg.cứu tài liệu về chất lượng cuộc sống gia đình

II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

4Lí

thuyết

Ng.cứu t.liệu về chất lượng cuộc sống gia đình

II. Dân số, gia đình và chất lượng cuộc sống (tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

5Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về môi trường và hệ sinh thái

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

6Lí

thuyếtNg.cứu t.liệu về môi trường và hệ sinh thái

III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái (tiếp)

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

7Thực hành

Đọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, ….

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

8Thực hành

Đọc các t.liệu th.khảo về Dân số và môi trường

IV. Thực hành: Vấn đề dân số, gia đình, ….

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

9Lí

thuyết

Nghiên cứu các tài liệu về AIDS: định nghĩa, con đường lây truyền

Chương II. I. AIDSII. Ph.thức lan truyền và cách phòng chống AIDS

1t P.học

Chuẩn bị của SV (2 tiết)

217

Page 218: CÔNG TÁC X…  · Web viewPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG. I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Văn Thị Hồng . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên,

218