CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -...

238
HỌC PHẦN NHNG NGUYÊN L CƠ BN CA CH NGHA MC - LÊNIN I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, cử nhân. Ngành được đào tạo: Kinh tế chính trị. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An. Điện thoại: 0945.349.320; Email: [email protected]. 2. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Quý Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Kinh tế chính trị, LL và PP dạy học chính trị. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An. Điện thoại:0986.226.402; Email: [email protected] . 3. Họ và tên: Phạm Thị Vân Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Chủ nghĩa xã hội khoa học. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An. Điện thoại: 0975.902.516; Email: [email protected] . II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.02 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng chính quy, CĐ liên thông, CĐ liên thông vừa làm - vừa học. 4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 30 tiết 1

Transcript of CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC -...

Page 1: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦNNHƯNG NGUYÊN LY CƠ BAN CUA CHU NGHIA MAC - LÊNIN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, cử nhân.Ngành được đào tạo: Kinh tế chính trị. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.Điện thoại: 0945.349.320; Email: [email protected].

2. Họ và tên: Nguyễn Ngọc QuýChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Kinh tế chính trị, LL và PP dạy học chính trị.Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.Điện thoại:0986.226.402; Email: [email protected].

3. Họ và tên: Phạm Thị VânChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Chủ nghĩa xã hội khoa học. Địa chỉ liên hệ: Khoa LLCT, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.Điện thoại: 0975.902.516; Email: [email protected].

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

Cao đẳng chính quy, CĐ liên thông, CĐ liên thông vừa làm - vừa học. 4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận và hướng dẫn tự học: 12 tiết- Kiểm tra: 03 tiết Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết Sau khi học xong môn học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin 1, năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Bắt đầu thực hiện từ năm học 2014 - 2015.

6. Mục tiêu của môn học Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 nhằm giúp cho

sinh viên:

1

Page 2: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Về kiến thức: Cung cấp những hiểu biết cơ bản về kinh tế chính trị, về chủ nghĩa xã hội khoa học để tiếp cận được môn học tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Về kỹ năng: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn xã hội, tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.

- Về thái độ: Sinh viên cần có thái độ khoa học, nghiêm túc trong học tập trên tinh thần độc lập, sáng tạo với phương châm tự học, tự nghiên cứu là chính.

7. Tóm tắt nội dung môn học Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc

thành 2 phần, 6 chương: phần một có 3 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; phần hai có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

8. Nội dung chi tiết môn học Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀPHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương IV. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 9 tiết (6t LT; 3t TL) I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoáa. Phân công lao động xã hộib. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình

lao động2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

a. Đặc trưng của sản xuất hàng hoáb. Ưu thế của sản xuất hàng hoá

II. Hàng hóa1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

a. Khái niệm hàng hoáb. Hai thuộc tính của hàng hoác. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoáa. Lao động cụ thể b. Lao động trừu tượng

3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

2

Page 3: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

a. Thước đo lượng giá trị hàng hoáb. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá

III. Tiền tệ1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

a. Lịch sử phát triển của các hình thái giá trịb. Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ a. Thước đo giá trịb. Phương tiện lưu thôngc. Phương tiện thanh toánd. Phương tiện cất trữe. Tiền tệ thế giới

IV. Quy luật giá trị1. Nội dung của quy luật giá trị

a. Yêu cầu đối với sản xuấtb. Yêu cầu đối với lưu thông

2. Tác động của quy luật giá trịa. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoáb. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá SX nhằm tăng năng suất lao độngc.Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động thành kẻ giàu người nghèo

V. Thảo luận: (Đề tài 1 - 3 tiết) Tên đề tài: Chất và lượng của giá trị hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoáChương V. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 13 tiết (9t LT; 3t TL; t KT) I. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

1. Công thức chung của tư bản2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

a. Hàng hóa sức lao độngb. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

II. Sản xuất giá trị thặng dư1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá

trị thặng dưa. Quá trình sản xuất giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bảnb. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

3

Page 4: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

a. Khái niệm tư bảnb. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

3. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu độnga. Tuần hoàn tư bảnb. Chu chuyển tư bảnc. Tư bản cố định và tư bản lưu động

4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dưa. Tỷ suất giá trị thặng dưb. Khối lượng giá trị thặng dư

5. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạcha. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đốib. Sản xuất giá trị thặng dư tương đốic. Giá trị thặng dư siêu ngạch

6. Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - Tích lũy tư bản

1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản2. Tích tụ và tập trung tư bản3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

IV. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuấta. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trườngb. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quânc. Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bảna. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệpb. Tư bản cho vay và lợi tức cho vayc. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoánd. QHSX tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa

V. Thảo luận: (Đề tài 2 - 3 tiết) Tên đề tài: - Trình bày các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của

giá trị thặng dư. - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập số 2 và số 3 trong

4

Page 5: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

10 bài tập ôn thi.Chương VI . HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 2 tiết (2t LT) I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyềnb. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chínhc. Xuất khẩu tư bảnd. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyềne. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

a. Sự hoạt động của quy luật giá trịb. Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư

II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a. Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nướcb. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nướcc. Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế

III. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Phần thứ ba LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chương VII. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 10 tiết (6t LT; 3t TL; 1t KT)

I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

a. Khái niệm giai cấp công nhân b. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhâna. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩab. Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

3. Vai trò của Đảng CS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

5

Page 6: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhânb. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân

II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dânb. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

III. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

a. Phương pháp luận cơ bản của việc dự báo xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩab. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhu cầu tất yếu của sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩac. Sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản và sự xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩaa. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộib. Chủ nghĩa xã hộic. Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa

IV. Thảo luận: (Đề tài 3 - 3 tiết) Tên đề tài: Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

Chương VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNHQUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

9 tiết (5t LT; 3t TL; 1t KT) I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩaa. Khái niệm dân chủ và nền dân chủb. Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

6

Page 7: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩab. Đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩac. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

II. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa b. Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩac. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩaa. Tính tất yếu, nội dung và tính chất cơ bản của nền văn hóa XHCNb. Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa - một trong những nội dung cơ bản của nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩac. Phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

a. Khái niệm dân tộc, hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hộib. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

a. Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHb. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

V. Thảo luận: (Đề tài 4 - 3 tiết) Tên đề tài: Văn hóa XHCN và việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam. Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nền văn hóa đó.Chương IX. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG 2 tiết (2t LT) I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

a. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)b. Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới

2. Sự ra đời của hệ thống các nước XHCN và những thành tựu của nóc. Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa

7

Page 8: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

d. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực II. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viếta. Sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viếtb. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô viếta. Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xô viếtb. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

a. Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổib. Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bảnc. Tính đa dạng của các xu hướng phát triển của thế giới đương đại

2. Chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài ngườia. Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hộib. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớnc. Đã xuất hiện xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), nhà XBCTQG, Hà Nội, 2013.

[3]. Tập thể giảng viên bộ môn Nguyên lý khoa LLCT, trường CĐSP Nghệ An biên soạn, Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý II, Vinh, 2014.

b. Học liệu tham khảo

* Phần thứ hai

8

Page 9: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

[5]. PGS.TS An Như Hải ( Chủ biên), 110 câu hỏi và bài tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

* Phần thứ ba

[6]. Bộ Giáo dục & Đào tạo - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcChuẩnbị của

SV

Lên lớp

TổngHD tự

họcLý

thuyếtThảo luận

Kiểmtra

Chương 4. Học thuyết giá trị 6 3 9 3 18

Chương 5. Học thuyết giá trị thặng dư 9 3 1 13 3 26

Chương 6. Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước

2 2 4

Chương 7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN

6 3 1 10 3 20

Chương 8. Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

5 3 1 9 3 18

Chương 9. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

2 2 4

Tổng 30 12 3 45 12 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnH. thức tổ chức

Yêu cầu SV ch.bị

Nội dung chínhT. gian, địa điểm

1

Lý thuyếtSV đọc

t.liệu 1,2,3. 4,5,6

Chương 4. Học thuyết giá trị 1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất (SX) hàng hóa. 2. Hàng hóa (H)

3t P.học

H.dẫntự học

SV tự học theo t.liệu

1,2,3. 4,5,6

Chương 4. Học thuyết giá trị 3. Tiền tệ

Chuẩn bị SV đọc học - Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế 6t Ở nhà

9

Page 10: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

của SVliệu 1,2,3.

4,5,6

của sản xuất (SX) hàng hóa. - Hàng hóa (H) - Tiền tệ

Thư viện

2

Lý thuyếtSV đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

Chương 4. (tiếp) 4. Quy luật giá trị 3t P.học

H.dẫntự học

SV ch.bị đ.tài số 1

Đề tài số 1: “Chất và lượng của giá trị H, các nhân tố ả.hưởng đến lượng giá trị H; Các q.luật kinh tế của SX hàng hóa”

Chuẩn bị của SV

SV đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6 4. Quy luật giá trị 6t Ở nhà

Thư viện

3

Thảoluận

Đ.tài số 1:Trình bày ý kiến trước

tập thể nhóm

- Nêu sơ lược điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa. - Hàng hóa và 2 thuộc tính của H - Lượng giá trị của H và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. - Các quy luật kinh tế của sản xuất H

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Ch.bị đ.tài số 1

Đề tài số 1: “Chất và lượng của giá trị H, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị H; Các quy luật kinh tế của SX hàng hóa”

6t Ở nhàThư viện

4

Lý thuyếtĐọc học

liệu 1,2,3. 4,5,6

Chương 5. Học thuyết giá trị thặng dư 1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư (1, 2, 3)3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

- Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản- Sự sản xuất ra g.trị thặng dư (1, 2, 3)

6t Ở nhàThư viện

5

Lý thuyếtĐọc học

liệu 1,2,3. 4,5,6

Chương 5. (tiếp) 2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư (4, 5, 6) 3. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản.

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

- Sự sản xuất ra giá trị thặng dư (4, 5, 6)- Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản.

6t Ở nhàThư viện

Lý thuyếtĐọc t.liệu

1,2,3. 4,5,64. Các hình thái tư bản và các hình thức

biểu hiện của giá trị thặng dư (1, 2) 3t P.họcH.dẫntự học

- Tự học theo học

4. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư (3)

10

Page 11: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

6

liệu 1,2,3. 4,5,6

- Ch.bị đ.tài số 2

- Đề tài 2: “Trình bày các hình thái TB và các h.thức biểu hiện của g.trị thặng dư. V.dụng kiến thức đã học để giải bài tập số 2 và số 3 trong 10 bài tập ôn thi”

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3. 4,5,6

Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư (1, 2, 4)

6t Ở nhàThư viện

7

Thảoluận

Trình bày ý kiến trước

tập thể nhóm

Đ.tài số 2: a. Chi phí sản xuất TBCN (K); Lợi nhuận (P) và tỷ suất l.nhuận (P’). b. Lợi nhận bình quân và giá cả SXc. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bảnd. Vận dụng kiến thức để giải bài tập: H.dẫn giải 2 b.tập nhằm giúp SV nắm vững PP tính g.trị s.phẩm tạo thành sau 2 vòng chu chuyển TB; Cách tính tỷ suất P b.quân và giá cả SX của mỗi ngành.

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Ch.bị đ.tài số 2

“Trình bày các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. Vận dụng k.thức đã học để giải bài tập số 2 và số 3 trong 10 bài tập ôn thi”

6t Ở nhàThư viện

8

K.tra Ôn tập Nội dung chương 4, 5 1t P.học

Lý thuyếtĐọc t.liệu

1,2,3. 4,5,6

Chương 6. Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 2. Chủ nghĩa TB độc quyền nhà nước3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB.

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu 1,2,3.

4,5,6

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền - Chủ nghĩa TB độc quyền nhà nước- Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB.

6t Ở nhàThư viện

9

Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3.

Chương 7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN.1. Sứ mệnh lịch sử của GC công nhân2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa (1,2)

3t P.học

H.dẫntự học

T.học theo t.liệu 1,2,3

2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa (3)3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (1)

Chuẩn bị Đọc t.liệu - Sứ mệnh lịch sử của GC công nhân 6t Ở nhà

11

Page 12: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

của SV1,2,3. - Cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Hình thái kinh tế - xã hội CSCN Thư viện

10

Lý thuyếtĐọc t.liệu

1,2,3

Chương 7. (tiếp)3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (2)

3t P.học

H.dẫntự học

Đọc t.liệu 1,2,3 và

ch.bịđề tài số 3

Đề tài số 3: “Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam” cho SV chuẩn bị.

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Đề cương đề tài 3

6t Ở nhàThư viện

11 Thảo luận

Sinh viên trình bày ý kiến của

mình trước tập thể nhóm

Cần làm rõ những n.dung chủ yếu sau:1. Sứ mệnh lịch sử của GC công nhân: - Khái niệm giai cấp công nhân - Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN, con đường, biện pháp để thực hiện sứ mệnh lịch sử đó.- Điều kiện khách quan quy định nội dung sứ mệnh LS của GC công nhân.- Vai trò của Đảng CS trong quá trình th.hiện sứ mệnh l.sử của g.cấp c.nhân.2. Vai trò của GCCN Việt Nam trongtiến trình cách mạng Việt Nam.

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

Đề tài số 3: “Trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam.”

6t Ở nhàThư viện

12

Kiểmtra

Ôn tập- Lý thuyết: Học thuyết giá trị thặng dư- Bài tập: 1 trong 10 dạng bài tập.

1t P.học

Lý thuyết Đọc t.liệu 1,2,3

Chương 8. Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) 1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa. (1)

2t P.học

12

Page 13: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

H.dẫntự học

Tự học theo học liệu 1,2,3.

Chương 8. (tiếp)1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa. (2)

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa. (1, 2)

6t Ở nhàThư viện

13

Lý thuyếtĐọc t.liệu

1,2,3.Chương 8. (tiếp)2. Xây dựng nền văn hóa XHCN3. Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo

3t P.học

H.dẫntự học

Đọc t.liệu 1,2,3

và ch.bịđề tài số 4

Đề tài số 4: “Văn hóa XHCN và việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam. Vai trò của SV trong việc xây dựng nền văn hóa đó?”

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

- Xây dựng nền văn hóa XHCN- Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo

6t Ở nhàThư viện

14

Thảo luận

Sinh viên trình bày ý kiến của

mình trước tập thể nhóm

Cần làm rõ những n.dung chủ yếu sau:1. Khái niệm nền văn hóa XHCN2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN3. Xây dựng nền văn hóa XHCN trong tiến trình cách mạng Việt Nam - Nền văn hóa mới ở nước ta trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ?- Nền văn hóa mới ở nước ta trong thời kỳ cách mạng XHCN?4. Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

Đề tài số 4: “Văn hóa XHCN và việc xây dựng nền văn hóa XHCN trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam. Vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nền văn hóa đó”

6t Ở nhàThư viện

Kiểmtra

Ôn tập Nội dung chương 7 1t P.học

13

Page 14: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

15Lý thuyết

Đọc t.liệu 1,2,3

Chương 9. Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 2. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó. 3. Triển vọng của CNXH

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc t.liệu 1,2,3

- Chủ nghĩa xã hội hiện thực- Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó.- Triển vọng của CNXH

6t Ở nhàThư viện

11. Các quy định đối với môn học và các yêu cầu khác đối với sinh viên:

- Phải có đầy đủ giáo trình, tài liệu cần thiết.

- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy đủ số tiết quy định. Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ cao đẳng chính quy, 25% số tiết của học phần đối với hệ vừa làm vừa học thì không được dự thi học phần đó. Sinh viên phải hoàn thành các bài tập, bài thảo luận mà giảng viên đã giao cho. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, làm các bài tập sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.

- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.

- Đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận và bài thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

a. Căn cứ đánh giá: Dạy học và đánh giá sinh viên theo Quy chế 43 (Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng Hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ); Quyết định số 702/QĐ-CĐSP, ngày 22/11/2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

b. Cách đánh giá: Đánh giá kết quả học tập của SV dựa vào các nội dung:

- Điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ học tập (1 con điểm): Đánh giá quá trình tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên). Điểm chuyên cần được tính hệ số 1, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

Lưu ý: Cách đánh giá chuyên cần, nhận thức, thái độ học tập trên lớp như sau:

Nghỉ học 1 tiết: (Không có lý do: trừ 0,5 điểm; Có lý do: trừ 0,2 điểm).

14

Page 15: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Vi phạm về nhận thức, thái độ học tập trên lớp: Làm việc riêng (nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại...), không chuẩn bị đầy đủ bài tập, bài thảo luận, kiểm tra bài cũ trong giờ học không đạt yêu cầu: 1 lần vi phạm trừ 1 điểm.

- Điểm kiểm tra 1 tiết định kỳ (3 con điểm): Đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp và tự học ở nhà.

- Điểm thảo luận: Đánh giá nhận thức, tinh thần, ý thức và kết quả hoạt động nhóm của SV; (1 con điểm, thang điểm 10: trong đó 50% điểm số đánh giá bài chuẩn bị thảo luận, 50% điểm số đánh giá tinh thần, ý thức thảo luận trên lớp).

(Điểm kiểm tra định kỳ và điểm thảo luận được tính hệ số 2).

- Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận; thời gian làm bài thi: 90 phút.

Công thức tính điểm đánh giá bộ phận:

ĐĐGBP = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2) / N

Trong đó, N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2

15

Page 16: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN TƯ TƯƠNG HÔ CHI MINH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Lê Thị Thanh Hoa

Chức danh: Giảng viên. Học vị : Thạc sĩNgành được đào tạo: Hồ Chí Minh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0989191277; Email: [email protected]

2. Nguyễn Thị Thanh Hương Chức danh: Giảng viên. Học vị : Thạc sĩNgành được đào tạo: Hồ Chí Minh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0976605072; Email: [email protected]

3. Doãn Thị Mai ThủyChức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sỹNgành đào tạo: Hồ Chí Minh họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0982597504; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.032. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng hệ chính quy4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận : 8 tiết- Hướng dẫn tự học: 8 tiết - Kiểm tra: 2 tiết

Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết5. Môn học tiên quyết: SV phải học xong các học phần Những Nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.6. Mục tiêu của môn học * Về kiến thức:- Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh.- Thấy rõ vai trò to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải

phóng dân tộc cũng như giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh.

16

Page 17: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta.

* Về kỹ năngSinh viên nắm vững kiến thức để vận dụng sáng tạo, nhuần nhuyễn vào đời

sống xã hội và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. * Thái độ- Rèn luyện cho sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, khoa học; tiếp thu nội

dung môn học trên tinh thần độc lập, sáng tạo với phương châm tự học, tự nghiên cứu là chính.

- Rèn luyện cho sinh viên ý thức chấp hành tốt nội quy, quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như của nhà trường.

7. Tóm tắt nội dung môn họcNgoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: chương I, trình bày

về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương II đến chương VII trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh.

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG MỞ ĐẦU. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 tiết (2t LT)I. Đối tượng nghiên cứu

1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minha. Khái niệm tư tưởng b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minha. Đối tượng nghiên cứub. Nhiệm vụ nghiên cứu

3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

a. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lêninb. Mối quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

II. Phương pháp nghiên cứu 1. Cơ sở phương pháp luận2. Các phương pháp cụ thể

III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác

17

Page 18: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.CHƯƠNG I. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở khách quana. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh b. Những tiền đề tư tưởng - lý luận

2. Nhân tố chủ quanII. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nướca. Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nướcb. Những bài học thành, bại rút ra từ các cuộc đấu tranh chống Phápc. Nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới

2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộca. Kiên trì chịu đựng gian khổ, ra sức học tập và khảo sát thực tiễnb. Tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội tiến bộc. Tìm hiểu các cuộc cách mạng thế giới d. Đến với chủ nghĩa Lênin và tán thành tham gia đệ tam quốc tế, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.

3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nama. Tiếp tục hoạt động và tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lêninb. Kết hợp nghiên cứu với xây dựng lý luậnc. Hình thành hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam

4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạnga. Giữ vững lập trường quan điểm trước những khó khăn, thử thách b. Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong nướcc. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Támd. Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản (trong Tuyên ngôn độc lập)

5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện a. Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốcb. Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chínhc. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hộid. Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dâne. Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minhg. Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền

18

Page 19: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

h. Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộca. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Namb. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giớia. Phản ánh khát vọng thời đạib. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài ngườic. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng

IV. Thảo luận: (Đề tài 1 – 2 tiết) Tên đề tài: Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh

CHƯƠNG II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 3 tiết (3t LT) I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

1. Vấn đề dân tộc thuộc địaa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địab. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địac. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – Một động lực lớn của đất nước

2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấpa. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhaub. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộic. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấpd. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

19

Page 20: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Kết luận1. Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa

- Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc- Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc

2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt NamCHƯƠNG III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3 tiết (2t LT; 1t KT)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam

a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXHb. Đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Mục tiêub. Động lực

II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ

2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

KẾT LUẬN1. Khái quát về nội dung và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã

hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.2.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

CHƯƠNG IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CS VIỆT NAM 4 tiết (2t LT; 2t TL)I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng CS Việt Nam

1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

20

Page 21: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyềna. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luậnb. Xây dựng Đảng về chính trịc. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộd. Xây dựng Đảng về đạo đức

KẾT LUẬN1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam+ Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam+ Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền+ Quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức

2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong công tác xây dựng Đảng hiện nay III. Thảo luận: (Đề tài 2 – 2 tiết) Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

CHƯƠNG V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 6 tiết (2t LT; 4t TL)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dânb. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc

3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộca. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhấtb. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

21

Page 22: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

1. Vai trò của đoàn kết quốc tếa. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Namb. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chứca. Các lực lượng cần đoàn kếtb. Hình thức tổ chức

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tếa. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tìnhb. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường

KẾT LUẬN

1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

2. Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm năng cách mạng của quần chúng nhân dân.

+ Đóng góp sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật sự đoàn kết trong tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

III. Thảo luận: (Đề tài 3 – 4 tiết)

Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG VI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 3 tiết (2t LT; 1t KT)

I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân

1. Nhà nước của dân

2. Nhà nước do dân

3. Nhà nước vì dân

II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước

III. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến

22

Page 23: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống

IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài

2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước

3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

KẾT LUẬN

1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Lựa chọn kiểu Nhà nước phù hợp với thực tế Việt Nam

+ Bản chất dân chủ triệt để của Nhà nước mới

+ Quan niệm về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

+ Kết hợp cả đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội

2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

3. Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy được vai trò của Hồ Chí Minh trong việc khơi nguồn dân chủ và xác lập Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam

+ Nhận thức bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta

+ Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân; tham gia xây dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả.

CHƯƠNG VII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC

VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 5 tiết (5t LT)

I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa

1. Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

a. Định nghĩa về văn hóa

b. Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa

c. Quan điểm về chức năng của văn hóa

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

a. Văn hóa giáo dục

b. Văn hóa văn nghệ

c. Văn hóa đời sống

23

Page 24: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

b. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể

b. Con người cụ thể, lịch sử

c. Bản chất con người mang tính xã hội

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược "trồng người"

a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược "trồng người"

KẾT LUẬN

1. Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Đề cao vai trò của văn hoá, gắn văn hoá với phát triển

+ Xác lập hệ thống quan điểm có giá trị xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam

+ Đề cao vai trò của đạo đức, gắn đạo đức với sự phát triển tiến bộ của xã hội

+ Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho con người mới Việt Nam

+ Coi trọng con người và xây dựng con người

2. Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

+ Xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn hoá, đạo đức, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ Nhận thức rõ biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự quan tâm đến con người

+ Xác định con đường phấn đấu để trở thành con người mới theo tư tưởng Hồ chí Minh.

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc:

24

Page 25: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, HN, 2012.

[2]. Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An, Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghệ An, 2014.

b. Học liệu tham khảo: [1]. Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tài liệu phục vụ cho dạy và học môn lý luận chính

trị tại các trường ĐH, CĐ. Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.[2]. Lê Văn Đoán, Nguyễn Đức Thìn (chủ biên), Hỏi và đáp về môn học tư

tưởng Hồ Chí Minh:Dùng cho sinh viên các hệ đào tạo đại học, cao đẳng, (In lần thứ 4, có chỉnh lý, bổ sung), Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013.

[3]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh[4]. Lê Trung Kiên, Hỏi đáp di sản về tư tưởng đạo đức phong cách và thời đại

Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011.[5]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Hướng dẫn học tập tư tưởng Hồ Chí Minh,

Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội, 2009.[6]. Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng, Về những điểm mới của cương lĩnh

xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung phát triển năm 2011). Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện đại hội XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2011.

[7]. Các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcCh.bị của SV

Lên lớpLý

thuyếtThảo luận

Kiểmtra

TổngHD

t.họcChương mở đầu. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.

2 2 4

Chương I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

2 2 4 2 8

Chương II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.

3 3 2 6

Chương III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

2 1 3 2 6

Chương IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.

2 2 4 8

25

Page 26: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chương V. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.

2 4 6 12

Chương VI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

2 1 3 6

Chương VII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.

5 5 2 10

Tổng 20 8 2 30 8 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

TuầnH.thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhT. gian,địa điểm

1

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2], thảo luận vấn đề: Ý nghĩa của việc h.tập môn học đối với b.thân

Chương mở đầuĐ.tượng, ph.pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh (HCM)I. Đối tượng nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứuIII. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên

2t P.học

Chuẩn bị của SV

- Ch.bị các t.liệu bắt buộc và tham khảo- Đọc t.liệu [2]

- Đối tượng nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu- Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên

4t Ở nhàThư viện

2

Lý thuyết

- Trả lời các câu hỏi l.quan đến n.dung tự học.

- Ng.cứu t.liệu tham khảo [6]: Tìm kiếm các tài liệu, phim ảnh...liên quan đến thân thế, sự nghiệp của HCM.

Chương I. Cơ sở, quá trình h.thành và ph. triển TT HCM

I. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM

II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM (tự học)

III. Giá trị của tư tưởng HCM

2t P.học

H.dẫn

tự học

Ng.cứu t.liệu [2], tìm hiểu 5 giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM

Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2]; Ng.cứu t.liệu tham khảo [6]

- Chuẩn bị đề cương đề tài 1

- Cơ sở, quá trình h.thành phát triển và giá trị của TT HCM

- Đề tài 1: Các giai đoạn h.thành và ph.triển của tư tưởng HCM

4t Ở nhà

Thư viện

26

Page 27: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

3

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 1: Các giai đoạn h.thành và ph.triển của tư tưởng HCM

2t P.học

Chuẩn bị của SV

- Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

4t Ở nhà

Thư viện

4

Lý thuyết

Nghiên cứu học liệu tham khảo [6]: Tìm hiểu nội dung “Tuyên ngôn độc lập” do HCM soạn thảo năm 1945

Chương II. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

I. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc (Tự học: 1, 2)

II. Tư tưởng HCM về C.mạng giải phóng dân tộc (1, 2, 3, 4)

2t P.học

H.dẫn

tự học

Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày trong buổi học tiếp theo

I. TT HCM về vấn đề dân tộc

1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

Chuẩn bị của SV

Ng.cứu t.liệu [2]; [6]: Trình bày những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

- Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc

- Tư tưởng HCM về C.mạng giải phóng dân tộc 4t Ở nhà

Thư viện

5

Lý thuyết

Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày trong buổi học tiếp theo

Chương II (tiếp)II. Tư tưởng HCM về C.mạng giải phóng dân tộc (5, 6)Chương III. Tư tưởng HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt NamI. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội (Tự học: 1, 2, 3)

1t P.học

1t P.học

H.dẫntự học

Tính tất yếu, đặc trưng bản chất và mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam

Chuẩn bị của SV

Ng.cứu t.liệu [2]- Tư tưởng HCM về C.mạng giải phóng dân tộc. (5, 6)- Tư tưởng HCM về CNXH

4t Ở nhàThư viện

6 Lý thuyết - Tr.bày các v.đề tự học Chương III. (tiếp) 1t P.học

27

Page 28: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- V.dụng TT HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH trong g.đoạn hiện nay.

II. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (1, 2)

Kiểm tra

Ng.cứu t.liệu [2] Nội dung chương 1, 2, 3 1t P.học

Chuẩn bị của SV

- Ôn tập - Nghiên cứu học liệu tham khảo [6]

Đặc điểm, nhiệm vụ và nội dung XD CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

4t Ở nhàThư viện

7Lý thuyết

+ Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày vấn đề tự học: Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền + Nghiên cứu học liệu tham khảo [7] tìm các Nghị quyết của Đảng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Chương IV. Tư tưởng HCM về Đảng Cộng sản Việt Nam I. Q.niệm của HCM về vai trò và b.chất của Đảng CS Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng CS Việt Nam2. V.trò của Đảng CS Việt Nam3. Bản chất của Đảng CS Việt Nam4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền (tự học)II. Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh (Tự học)

2T P. học

Chuẩn bị của SV

Chuẩn bị đề cương đề tài thảo luận 2

Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

4t Ở nhàThư viện

8

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 2: Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

2T P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2]; Ng.cứu t.liệu tham khảo [7]

NQ Trung ương 4 khóa XI4t Ở nhà

Thư viện

9 Lý thuyết + Ng.cứu t.liệu [2] và trình bày vấn đề tự học: Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

Chương V

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

I. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc (tự học)

II. Tư tưởng HCM về đoàn kết

2T P. học (4T c. bị)

28

Page 29: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

quốc tế

1. Vai trò của đoàn kết quốc tế

2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức (tự học)

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

Chuẩn bị của SV

+ Ng.cứu t.liệu[2] và t.liệu tham khảo [6] chuẩn bị đề cương đề tài thảo luận 3

.

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sánh tư tưởng HCM

10Thảo luận

+ SV trình bày nội dung bài thảo luận đã chuẩn bị.

Đề tài 3: Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sánh tư tưởng HCM

I..Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc

2T P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2]; Ng.cứu t.liệu tham khảo [6]

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc

4t Ở nhà

Thư viện

11

Thảo luận

+ SV trình bày nội dung bài thảo luận đã chuẩn bị.

Đề tài 3: (tiếp)

II. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sánh tư tưởng HCM

2T P. học

Chuẩn bị của SV

Ng.cứu t.liệu tham khảo [7]

Các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

4t Ở nhà

Thư viện

12 Lý thuyết + Ng.cứu t.liệu[2] và t.liệu tham khảo [6]

Chương VITư tưởng HCM về xây dựng NN của dân, do dân, vì dânI. X.dựng NN thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dânII. Quan điểm của HCM về sự thống nhất giữa b.chất g.cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước III. X.dựng NNcó hiệu lực pháp

2t P. học

29

Page 30: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

lý mạnh mẽ (tự học)IV. X.dựng Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả

Chuẩn bị của SV

Ng.cứu t.liệu th.khảo [7]: N.dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH-bổ sung, ph.triển năm 2011

Vận dụng tư tưởng HCM về Nhà nước vào việc xây dựng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong giai đoạn hiện nay

13

Kiểm tra Ng.cứu t.liệu [2] Nội dung chương 4, 5, 6 1t P.học

Lý thuyết

Chương VIITư tưởng HCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mớiI. Những quan điểm của HCM về văn hóa

Chuẩn bị của SV

+ Ôn tập+ Ng.cứu t.liệu[2] và t.liệu tham khảo [6]

Tìm hiểu định nghĩa, vị trí, vai trò, tính chất, chức năng và một số lĩnh vực của văn hóa

14

H.dẫntự học

Vận dụng tư tưởng HCM về văn hóa vào việc XD nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Lý thuyết

+ Trình bày quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. Liên hệ việc thực hiện những nguyên tắc đó trong thực tế

Chương VII (tiếp)II. Tư tưởng HCM về đạo đức1. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM (tự học)

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Ng.cứu t.liệu tham khảo [7]

Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI

4t Ở nhàThư viện

15 Lý thuyết +Trình bày nội dung tự học đã chuẩn bị: thực trạng đạo đức, lối sống của SV hiện nay và nội dung học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM

Chương VII (tiếp)

III. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới (tự học)

1. Quan niệm của HCM về con người

2. Quan niệm của HCM về vai trò của con người và chiến lược trồng

2t P. học

30

Page 31: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

người

Chuẩn bị của SV

+ Ng.cứu t.liệu[2], t.liệu tham khảo [7]

Vận dụng tư tưởng HCM về xây dựng con người mới và vào chiến lược “trồng người” của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

4t Ở nhà

Thư viện

11. Các chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Sinh viên phải có đầy đủ giáo trình, tài liệu cần thiết.

- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy đủ số tiết quy định. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đối với việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.

- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.

- Đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận và bài thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

a. Căn cứ đánh giá

- Căn cứ quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ – BGĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Quyết định số 702/QĐ – CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.

Và các văn bản liên quan khác.

b. Cách đánh giá

* Điểm đánh giá bộ phận. Bao bồm:

- Điểm chuyên cần (hệ số 1):

+ Đánh giá thông qua việc tham gia học tập với các tiêu chí như đi học đầy đủ, đúng giờ; chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên.

+ Điểm chuyên cần gồm 01 con điểm, thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

+ Nghỉ học 01 tiết không có lý do trừ 0,8 điểm. Có lý do trừ 0,3 điểm.

31

Page 32: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

+ Ngoài việc trừ điểm do vắng học, GV căn cứ vào tinh thần, thái độ, ý thức học tập để cho điểm chuyên cần .

+ SV vắng học quá 20% số tiết của học phần thì không được dự thi học phần và phải đăng ký học lại học phần này từ đầu.

+ SV được Hiệu trưởng điều động vì việc chung của nhà trường thì không bị trừ điểm, nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Điểm kiểm tra thường xuyên (hệ số 2)

Đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình học tập trên lớp thông qua 2 bài kiểm tra (02 con điểm).

- Điểm thảo luận (hệ số 2)

+ Đánh giá tính tích cực, chủ động, sáng tạo và kết quả hoạt động nhóm của SV. Thang điểm 10. Tiêu chí đánh giá: thông qua các buổi thảo luận trên lớp (5 điểm) và bài thảo luận mà SV đã chuẩn bị trước theo yêu cầu của GV (5 điểm).

+ Điểm của 3 đề tài thảo luận được tính thành một con điểm

Điểm đánh giá bộ phận = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x2]: N

N= (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

* Điểm thi kết thúc học phần.

Được đánh giá thông qua một kỳ thi do nhà trường hoặc Khoa tổ chức. Thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

* Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi kết thúc HP x 2)/3

32

Page 33: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN

ĐƯỜNG LỐI CACH MẠNG CUA ĐANG CỘNG SAN VIỆT NAM

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Nguyễn Thị Thủy

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Triết họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0987688277Email: [email protected]

2. Bùi Thị HươngChức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Lý luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0982505388Email: [email protected]

3. Nguyễn Anh Tài Chức danh: Giảng viên. Học vị: cử nhânNgành được đào tạo: Giáo dục chính trịĐịa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị - Trường CĐSP Nghệ An Điện thoại: 0984805356Email: [email protected]

II. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.04 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng hệ chính quy 4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận: 12 tiết - Kiểm tra: 3 tiết - Hướng dẫn tự học (~12 tiết)- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh 6. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc

33

Page 34: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

- Kỹ năng: Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... theo đường lối, chính sách của Đảng.

- Thái độ:+ Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh

viên được bồi dưỡng thêm niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, có định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng.

+ Mỗi sinh viên tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Ngoài chương Mở đầu, nội dung môn học gồm có 8 chương:Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu

tiên của Đảng; Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945); Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975); Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa; Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Chương VI: Đường lối xây dựng Hệ thống chính trị; Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; Chương VIII: Đường lối đối ngoại.

8. Nội dung chi tiết môn học:CHƯƠNG MỞ ĐẦU. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CS VIỆT NAM

1 tiết (1t LT)I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứua. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”b. Đối tượng nghiên cứu môn học

2. Nhiệm vụ nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học

1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu môn họca. Cơ sở phương pháp luậnb. Phương pháp nghiên cứu

2. Ý nghĩa của việc học tập môn họcCHƯƠNG I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

6 tiết (3t LT; 3t TL)

34

Page 35: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nób. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác- Lêninc. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản

2. Hoàn cảnh trong nướca. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Phápb. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối

thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXc. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị

đầu tiên của ĐảngIII. Thảo luận: (Đề tài 1 - 3 tiết)

Tên đề tài: Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Y nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.CHƯƠNG II. ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

4 tiết (3t LT; 1t KT)I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939

1. Trong những năm 1930 - 1935a. Luận cương chính trị tháng 10 - 1930b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng

2. Trong những năm 1936 - 1939a. Hoàn cảnh lịch sửb. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 19451. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

a. Tình hình thế giới và trong nướcb. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảngc.Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyềna. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa

từng phầnb. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa

35

Page 36: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám

CHƯƠNG III. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 - 1975) 10 tiết (7t LT; 3t TL)I. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)a. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng Tháng Támb. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảngc. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)

a. Hoàn cảnh lịch sửb. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng

chế độ dân chủ nhân dân3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

a. Kết quả và ý nghĩa lịch sửb. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 - 1975)1. Đường lối trong giai đoạn 1954 - 1964

a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7 năm 1954b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

2. Đường lối trong giai đoạn 1965 - 1975a. Bối cảnh lịch sửb. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệma. Kết quả và ý nghĩa lịch sửb. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

III. Thảo luận: (Đề tài 2 - 3 tiết) Tên đề tài: Đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1954 - 1975: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Y nghĩa của đường lối đó đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất nước nhà.CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 7 tiết (4t LT; 3t TL) I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hóa

II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới

36

Page 37: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

a. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóab. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

a. Nội dungb. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân

III. Thảo luận: (Đề tài 3 - 3 tiết) Tên đề tài: Quá trình phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

CHƯƠNG V. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 8 tiết (4t LT; 3t TL; 1t KT)

I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpb. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mớia. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIIIb. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trườngb. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCNc. Q.điểm về hoàn thiện thể chế k.tế thị trường định hướng XHCN

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

a. Thống nhất nhận thức về nền k.tế thị trường định hướng XHCNb. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình

doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanhc. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát

triển đồng bộ các loại thị trường

37

Page 38: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

e. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân nguyên nhân

a. Kết quả và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân

III. Thảo luận: (Đề tài 4 - 3 tiết) Tên đề tài: Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế thị trường. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nayCHƯƠNG VI. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3 tiết (3t LT) I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1985)

1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945- 1954)2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản

(1954- 1975)3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975- 1985)

II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trịb. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

3. Đánh giá sự thực hiện đường lốiCHƯƠNG VII. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA

VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 3 tiết (3t LT) I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa

1. Thời kỳ trước đổi mớia. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mớib. Đánh giá sự thực hiện đường lối

2. Trong thời kỳ đổi mớia. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóab. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóac. Đánh giá việc thực hiện đường lối

II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội1. Thời kỳ trước đổi mới

a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

38

Page 39: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

b. Đánh giá việc thực hiện đường lối2. Trong thời kỳ đổi mới

a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hộic. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộid. Đánh giá sự thực hiện đường lối

CHƯƠNG VIII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 3 tiết (2t LT; 1t KT) I. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986

1. Hoàn cảnh lịch sửa. Tình hình thế giớib. Tình hình trong nước

2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Kết quả và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

a. Hoàn cảnh lịch sử b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Thành tựu và ý nghĩab. Hạn chế và nguyên nhân

9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

2. Khoa Lý luận chính trị - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An: Đề cương môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do tập thể giảng viên Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, biên soạn năm 2014.

b. Học liệu tham khảo:

39

Page 40: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

1. Đỗ Quang Ân, Nguyễn Đức Chiến (chủ biên), 80 câu hỏi và gợi ý trả lời môn lịch sử và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại học Sư phạm, Hà nội, 2010.

2. Đinh Xuân Lý (chủ biên), Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

3. Đinh Xuân Lý, Đoàn Minh Huấn, Một số chuyên đề về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Sách tham khảo phục vụ giảng dạy và học tập môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

4. Bộ GD và ĐT: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.

5. Bộ GD và ĐT: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007

6. Văn kiện đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.Thường xuyên cập nhật, bổ sung mới các Văn kiện, Nghị quyết của TW Đảng.

10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngHD tự

học

Ch.bị của SV

Lýthuyết

Thảo luận

Kiểmtra

Chương mở đầu. Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

1 1 2

Chương I. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3 3 6 2 12

Chương II. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

3 1 4 1 8

Chương III. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

7 3 10 2 20

Chương IV. Đường lối công nghiệp hóa 4 3 7 2 14

Chương V. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

4 3 1 8 2 16

Chương VI. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

3 3 1 6

40

Page 41: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chương VII. Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

3 3 1 6

Chương VIII. Đường lối đối ngoại 2 1 3 1 6

Tổng 30 12 3 45 12 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần H. thứctổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chính Th.gian,địa điểm

1

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2] + Chương mở đầu + Chương I: - Thảo luận vấn đề: ý nghĩa của việc h.tập môn học đối với bản thân

Chương mở đầu. I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn họcChương I. I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời ĐCS Việt Nam (1,2)II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1)

3t P. học

H.dẫn

tự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3]: t.hiểu hoàn cảnh q.tế và ph.trào yêu nước cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Chuẩn bị của SV

- Ch.bị các t.liệu bắt buộc và tham khảo- Đọc t.liệu [2]

- Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam- Sự ra đời của ĐCS Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

6t Ở nhàThư viện

2

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]+ Chương I: + Chương II: - Ng.cứu t.liệu tham khảo [3]

Chương I: II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2,3)Chương II: I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 (1,2)

3t P. học

41

Page 42: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 (1,2a)

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3] và trình bày trong buổi học

1. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và ph.trào CM 1930 - 19352. Chủ trương đấu tranh trong những năm 1936- 1939

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3]- Tham khảo các tài liệu có liên quan

- Sự ra đời của ĐCS Việt Nam và Cương lĩnh ch.trị đầu tiên của Đảng- Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945)- Tr.khai soạn đề tài th.luận số 1

6t Ở nhàThư viện

3

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]

+ Chương II:

+ Chương III: )

Chương II:

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 (2b,c)

Chương III:

I. Đ.lối kh.chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) (1)

2t P. học

HD

tự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu [3] về CM Tháng 8/1945

Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Kiểm tra Kiểm tra định kỳ số 1 1t P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [3]

- Tham khảo các tài liệu có liên quan

- Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945

- Đ.lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)

- Ôn tập làm bài kiểm tra định kỳ số 1(ôn tập chương I, chương II).

6t Ở nhà

Thư viện

4

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 1: Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện ra đời của ĐCS Việt Nam năm 1930. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của ĐCS Việt Nam.

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhà

Thư viện

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2] Chương III: 3t P. học

42

Page 43: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

5

I. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) (2,3)

HD

tự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu [3], [4] về ng.nhân th.lợi và b.học k.nghiệm của đ.lối kh.chiến chống Pháp (1945- 1954)

Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954)

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], [3], [4]

- Th.khảo các tài liệu có liên quan

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) 6t Ở nhà

Thư viện

6

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương III:

Chương III: II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954 - 1975) (1,2,3)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu tham khảo [3], [4]

Ng.nhân th.lợi và bài học kinh nghiệm của đ.lối kh.chiến chống Mỹ, cứu nước, th.nhất Tổ quốc

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3]- Th.khảo các tài liệu có liên quan

- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954- 1975)- Tr.khai soạn đề tài th. luận số 2

6t Ở nhàThư viện

7

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương IV: Đường lối công nghiệp hóa

Chương IV: I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1,2)II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (1,2,3)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu tham khảo

[4]

Đ.hướng ph.triển các ngành và lĩnh vực k.tế trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th.khảo [4]- Th.khảo các tài liệu có liên quan

- CNH thời kỳ trước đổi mới- CNH, HĐH thời kỳ đổi mới 6t Ở nhà

Thư viện

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập

Đề tài 2: Đ.lối t.hành đồng thời hai nh.vụ chiến lược CM ở hai miền của 3t P. học

43

Page 44: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

8thể ĐCS VN từ 1954 - 1975

Chuẩn bị của SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhàThư viện

9

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương IV; Chương V

Chương IVII. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (4)Chương V: I. Q.trình đ.mới nh.thức về kinh tế thị trường (1,2)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [4]

Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở nước ta

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], [4]- Th.khảo các tài liệu có liên quan

- K.quả, ý nghĩa, hạn chế và ng.nhân th.hiện đ.lối CNH, HĐH - Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

6t Ở nhàThư viện

10

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]

Chương V:

Chương V:

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta (1,2,3)

2t P. học

HD

tự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu [4]

Một số ch.trương t.tục h.thiện thể chế k.tế thị trường đ.hướng XHCN (chủ trương c,d,e)

Kiểm traKiểm tra định kỳ số 2 1t P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [4]

- Tham khảo các tài liệu có liên quan

- H.thiện thể chế kinh tế thị trường đ.hướng XHCN ở nước ta

- Tr.khai soạn đề tài th. luận số 4

- Ôn tập làm bài kiểm tra định kỳ số 2 (ôn tập chương III, chương IV, chương V)

6t Ở nhà

Thư viện

11

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 3: Q.trình ph.triển nhận thức của ĐCS VN về CNH, HĐH. V.trò của CNH, HDH trong s.nghiệp x.dựng CNXH ở nước ta.

3t P. học

Chuẩn bị Ch.bị tư liệu, phim 6t Ở nhà

44

Page 45: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

của SVảnh và n.dung th.luận

Thư viện

12

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]

Chương VI: Đường lối xây dựng Hệ thống chính trị

Chương VI:

I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1985) (1,2,3)

II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới (1,2,3)

3t P. học

HD

tự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [3] và tr.bày trong buổi học

1. H.thống dân chủ nhân dân làm nh.vụ l.sử của ch.chính v.sản (1954 - 1975)

2. Hệ thống ch.chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975- 1985)

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [3]

- Th.khảo các tài liệu có liên quan

- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945- 1985)

- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6t Ở nhà

Thư viện

13

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương VII:

Chương VII: I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa (1,2)II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội (1,2)

3t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2], t.liệu th.khảo [4] và tr.bày trong buổi học

Chương VII, gồm các nội dung:- Q.điểm, ch.trương về x.dựng nền v.hóa mới thời kỳ trước đổi mới- Ch.trương của Đảng về g.quyết các v.đề xã hội th.kỳ trước đ.mới

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu th. khảo [4]- Th.khảo các tài liệu có liên quan

- Quá trình nhận thức và nội dung đ.lối x.dựng, ph.triển nền văn hóa- Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

6t Ở nhàThư viện

14

Thảo luận

Tr.bày ý kiến của b.thân trước tập thể

Đề tài 4: Q.trình đ.mới nh. thức của ĐCS VN về k.tế thị trường. M.tiêu, q.điểm, ch.trương của Đảng về nền k.tế th.trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

3t P. học

45

Page 46: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chuẩn bị của SV

Ch.bị tư liệu, phim ảnh và n.dung th.luận

6t Ở nhàThư viện

15

Lý thuyết

- Đọc t.liệu [2]Chương VIII: Đường lối đối ngoại

Chương VIII: I. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 (1,2,3)II. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới (1,2,3)

2t P. học

HDtự học

Ng.cứu t.liệu [2]: Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

Kiểm tra Kiểm tra định kỳ số 3 1t P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc t.liệu [2], t.liệu tham khảo [4]- Tham khảo các tài liệu có liên quan

- Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986- Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới- Ôn tập làm bài kiểm tra định kỳ số 3 (ôn tập chương VI, chương VII, chương VIII)

6t Ở nhàThư viện

11. Các quy định đối với môn học và các yêu cầu khác- Sinh viên phải có đầy đủ giáo trình, tài liệu cần thiết.- Nắm vững nội dung chương trình, tham gia học trên lớp chuyên cần, đầy đủ

số tiết quy định. Trong quá trình học lý thuyết trên lớp và thảo luận các đề tài, sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.

- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đối với việc tự học, tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.

- Trung thực trong học tập, kiểm tra và thi cử.- Có đủ và đạt yêu cầu các bài kiểm tra, thảo luận, bài thi kết thúc học phần.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn họca. Căn cứ đánh giá:

- Dạy học và đánh giá sinh viên theo Quy chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD - ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức Thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702/QĐ - CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.b. Cách đánh giá:

46

Page 47: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Đánh giá kết quả học tập dựa trên các nội dung sau: điểm chuyên cần (hệ số 1), điểm thảo luận (hệ số 2), điểm kiểm tra định kỳ (hệ số 2) và điểm thi học phần. Trong đó:

+ Điểm chuyên cần (01 con điểm): đánh giá quá trình tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giảng viên)

Cách cho điểm chuyên cần: Nghỉ học 01 tiết: + Không có lý do: trừ 0,5 điểm; Có lý do: trừ 0,2 điểmNgoài việc trừ điểm do vắng học, giảng viên căn cứ vào tinh thần thái độ, ý thức học

tập của sinh viên để hạ điểm chuyên cần của sinh viên; Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ cao đẳng chính quy, không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng ký học lại học phần đó từ đầu.

+ Điểm thảo luận (01 con điểm): đánh giá tinh thần, ý thức và kết quả hoạt động nhóm của sinh viên

Cách cho điểm thảo luận:Bài tập chuẩn bị: tối đa 05 điểm - chiếm 50%Ý thức, tinh thần xây dựng bài trên lớp: tối đa 05 điểm - chiếm 50%+ Điểm kiểm tra định kỳ (03 con điểm): đánh giá mức độ tiếp thu và lĩnh hội

kiến thức của sinh viên trong quá trnh học tập trên lớp.+ Điểm thi kết thúc học phần: Hình thức thi: tự luận; - Điểm đánh giá được tính theo công thức: Điểm ĐGBP = (Điểm HS1+ Điểm HS2 x 2) /NN = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

47

Page 48: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN TIẾNG ANH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan AnhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943494777, [email protected]

2. Họ và tên: Hoàng Thị Bích ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0977440415, [email protected]

3. Họ và tên: Phùng Nguyễn Quỳnh NgaChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943685078, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 001.072. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cử nhân cao đẳng khối không chuyên ngữ4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 06 tiết- Kiểm tra: 03 tiết- Chuẩn bị của SV: 90 giờ

5. Học phần tiên quyết: Tiếng Anh 16. Mục tiêu của học phần

Sau khi hoàn thành học phần Tiếng Anh 2 sinh viên có thể sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng hơn trong một số tình huống giao tiếp thông dụng hàng ngày; có thể trình bày những nội dung thông tin ngắn gọn và đơn giản bằng tiếng Anh. Đồng thời mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống. Cụ thể:

a. Kiến thức

48

Page 49: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Ngữ âm: nắm vững hệ thống phiên âm tiếng Anh (44 âm cơ bản), rèn luyện phát âm các âm nguyên âm (vowel sounds); âm phụ âm (consonant sounds); nguyên âm đôi (diphthong); cụm phụ âm (consonant groups); nối âm (linking sounds); từ có cùng vần (rhyming words); âm câm (silent letters); âm vô thanh và âm hữu thanh (voiced and voiceless). Đồng thời giúp người học nhận biết và phát âm đúng trọng âm của từ, của câu, và ngữ điệu của các loại câu hỏi, câu trần thuật.

- Ngữ pháp: người học được củng cố lại những kiến thức ngữ pháp cơ bản đã học ở học phần Tiếng Anh 1 như: các thì, thể của động từ, trợ động từ, tính từ sở hữu, giới từ, đại từ bất định, đại từ chỉ định, câu hỏi, … đồng thời người học tiếp thu được các kiến thức ngữ pháp mới như: các cấu trúc câu (câu so sánh, các dạng câu hỏi…), thời thể trong tiếng Anh (hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, tương lai gần) để sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường.

- Từ vựng: có vốn từ vựng đủ để diễn đạt ở mức cơ bản trong các tình huống giao tiếp về các chủ đề quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, trải nghiệm của bản thân, thời trang, sự kiện đang diễn ra. Đồng thời nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ sở hữu, động từ tình thái, cụm động từ và những từ/ cụm từ theo các chủ điểm khác nhau.

b. Kỹ năng - Kỹ năng đọc: Có thể đọc hiểu được những bài viết đơn giản, các bài khóa ngắn

có các từ quen thuộc với mục đích nắm bắt thông tin như sự kiện xã hội, quảng cáo, những tiêu đề bài báo, các bài báo viết về những chủ đề quen thuộc. Có khả năng phán đoán nghĩa của từ/ câu trong một số văn cảnh cụ thể. Các nhiệm vụ/ bài tập chỉ yêu cầu trả lời ngắn gọn, khoanh tròn, ghép đôi, tích mục hoặc điền vào chỗ trống.

- Kỹ năng nghe: có thể nghe hiểu được các bài nghe ngắn (5 - 7 dòng) với các từ đã biết, thông dụng hàng ngày, những cuộc hội thoại đơn giản với tốc độ nói chậm, giọng điệu rõ rang về các chủ đề đã học như trong đời sống hàng ngày, trong công việc, học tập, giải trí … . Có thể nghe hiểu có ngữ cảnh hỗ trợ kèm theo như tranh ảnh, video, mặt đối mặt, … và cần nhiều sự giúp đỡ từ đối tượng cùng giao tiếp như nhắc đi nhắc lại, cử chỉ, điệu bộ, dịch, …;

- Kỹ năng nói: hình thành những câu hỏi và câu trả lời đơn giản cần thiết trong giao tiếp với những từ đơn lẻ, câu ngắn; có thể thực hiện được những cuộc hội thoại được chuẩn bị trước về những chủ đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày như thời trang, thời tiết, trải nghiệm bản thân, sự kiện đang diễn ra. Tuy nhiên, cuộc hội thoại còn thiếu lưu loát, bị ngắt quãng và phải dùng cử chỉ, điệu bộ để thể hiện điều muốn nói. Có thể sử dụng rất hạn chế các phương tiện liên kết ngôn ngữ, kết hợp các cụm từ thành câu và sử dụng các cấu trúc câu đã học để miêu tả thời tiết, miêu tả người và cảm giác của bản thân, kinh nghiệm trải qua hay là những dự định trong tương lai. Tuy nhiên ở trình độ này, người học còn mắc lỗi ngữ pháp, phát âm và sử dụng từ, nhưng không cản trở nhiều đến nội dung thông điệp;

49

Page 50: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Kỹ năng viết: Có khả năng viết một đoạn văn ngắn khoảng 80 -100 từ về những chủ đề quen thuộc: mô tả địa điểm bạn thích hoặc một người nào đó bạn quen biết, kể về một kỳ nghỉ…(về những chủ đề đã học); có khả năng viết một lá thư ngắn, không nghi thức: ví dụ, viết thư cho bạn … hoặc viết một bưu thiếp; điền thông tin vào một mẫu khai đơn giản.

- Các nhóm kỹ năng khác: có khả năng làm việc theo nhóm và tự học.c. Thái độ Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia

thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp cũng như làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài; trung thực trong kiểm tra, đánh giá.

7. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần tiếng Anh 2 là học phần thứ hai trong chương trình đào tạo tiếng Anh

dành cho sinh viên không chuyên bậc cao đẳng. Học phần này gồm có 7 đơn vị bài học (từ Unit 8 - Unit 14) nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

- Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh cơ bản như thời quá khứ đơn (the past simple tense), hiện tại tiếp diễn (the present continuous), hiện tại hoàn thành (the present perfect tense), tương lai gần (be going to), so sánh hơn và so sánh nhất (Comparative adjectives and superlative adjectives), sự khác nhau của cấu trúc would like và like, cách sử dụng tính từ và trạng từ (Adjectives and adverbs), Sử dụng các cấu trúc ngữ pháp trong chương trình học đúng với chức năng ngôn ngữ và phù hợp với ngữ cảnh.

- Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các chủ điểm quen thuộc như thức ăn và đồ uống (food and drink), trang phục (clothes), tính từ chỉ về tính cách (personality adjectives); thời tiết (weather); một số trạng từ thông dụng (common adverbs). Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, cụm động từ, cách kết hợp từ.

- Hệ thống các âm nguyên âm (vowel sounds), âm phụ âm (consonant sounds), nguyên âm đôi (diphthong), cụm phụ âm (consonant groups) nối âm (linking sounds), từ có cùng vần (rhyming words), âm câm (silent letters), âm vô thanh và âm hữu thanh (voiced and voiceless)....

- Nhận biết và phát âm đúng trọng âm của từ, của câu, và ngữ điệu của các loại câu hỏi, câu trần thuật.

- Kết hợp rèn luyện và phát triển đều các kỹ năng nghe , nói, đọc , viết thông qua các chủ điểm theo từng đơn vị bài học.

8. Nội dung chi tiết học phần Review 1tiết (1t LT)

- Review on grammatical points in units 1-7Unit 8. A date to remember 5 tiết (5t LT)

I. Language input

50

Page 51: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

1. Grammar: past simple 2-negatives.2. Vocabulary: relationships, spelling and silent letters, phonetic symbols.3. Evweryday English: special occasions.II. Language skills

1. Listening: three inventions.2. Speaking: famous inventions.3. Reading: three inventions.4. Writing: writing about a friend.

Unit 9: Food you like! 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: count and uncount nouns, structures: I like…?/I’d like…?2. Vocabulary: food and drink.3. Everyday English: polite offers and requests.

II. Language skills1. Listening: my favourite national food.2. Speaking: food you like.3. Reading: food around the world.4. Writing: filling in forms: booking a hotel.

Stop and check & progress test 1 3 tiết (2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 8-9)

- Progress test 1 Unit 10. Bigger and better! 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: comparatives and superlatives, have got.2. Vocabulary: city and country adjectives, city and country words.3. Everyday English: direction 2.

II. Language skills1. Listening: comparing life in the city and country?2. Speaking: talking about your town.3. Reading: Viva la danza.4. Writing: describing a place.

Unit 11. Looking good 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: Present continuous tense, whose, possessive pronouns.2. Vocabulary: clothes, describing people, words that rhyme,

phonetic symbols3. Everyday English: In a clothes shop

II. Language skills 1. Listening: Who’s at the party?

51

Page 52: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Speaking: Describing a person/ scene, getting information, my favorite things 3. Reading: “Flying without wings” 4. Writing: Describing people

Unit 12. Life’s an adventure! 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: be going to, infinitive of purpose2. Vocabulary: verbs, adjectives on the weather 3. Everyday English: making suggestions

II. Language skills1. Listening: Future plans2. Speaking: Dangerous sports, interviews, world weather3. Reading: Born free 4. Writing: writing a postcard

Stop and check & progress test 2 3tiết (2t TH; 1t KT)- Stop and check (Unit 10-12)- Progress test 2

Unit 13. Storytime 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: question forms, adjectives and adverbs 2. Vocabulary: describing feelings, things at the chemist’s 3. Everyday English: at the chemist’s

II. Language skills 1. Listening: Noises in the night, A short story “The Christmas presents”. 2. Speaking: Childhood stories, Telling a story 3. Reading: A short story “The Christmas presents”

Unit 14. Have you ever? 5 tiết (5t LT) I. Language input

1. Grammar: Present perfect tense (ever, never, yet and just); present perfect and past simple 2. Vocabulary: Past participles, at the airport 3. Everyday English: At the airport

II. Language skills 1. Listening: “What has Ryan done?”, “A honeyman in Venice”, All around the world song 2. Speaking: Cities you have been to, things you have done 3. Reading: We’ve never learnt to drive! 4. Writing: Writing an email

Revision & Final test 3t (2t TH, 1t KT)

52

Page 53: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Revision- Final test

9. Học liệu* Học liệu bắt buộc

[1]. Liz and John Soars. 2012. New Headway Elementary, student’s book – Third edition. Oxford: Oxford University Press[2]. Liz and John Soars. 2012. New Headway Elementary, workbook – Third edition. Oxford: Oxford University Press* Học liệu tham khảo [3]. Randolph Quirk, Sidney GreenBaum, Minh Thu. 2010. A University grammar of English. H. Văn hóa thông tin.[4]. Michael Swan. 2011. English Grammar Course. Oxford: Oxford University Press[5]. Murphy, R. 1998. Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University Press

* Các trang Web1) http:// australianetwork.com2) http://world-english.org3) www.bbc.co.uk/vietnamese/learningenglish4) www.englishpage.com/5) www.learnenglish.org.uk6) www.petalia.org7) www.voanews.com

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra Tổng

Review 1 1 2Unit 8 5 5 10Unit 9 5 5 10

Stop & check + Progress test 1 2 1 3 6Unit 10 5 5 10Unit 11 5 5 10Unit 12 5 5 10

Stop & check + Progress test 2 2 1 3 6

53

Page 54: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Ch.bị của SVLý thuyết Thực hành Kiểm tra Tổng

Unit 13 5 5 10Unit 14 5 5 10

Revision + progress test 3 2 1 3 6

Tổng 36 6 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung

TuầnH.thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị

Nội dung chínhTh.gian, địa điểm

1Lý

thuyết

Đọc [1] tr 60-61; [2] tr 37-38

* Review1t

P. học

Unit 8.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary 3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

2Lý

thuyết

- Đọc [1] tr 62-64; [2] tr 37-38; - Tự học 8.2.4

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

3Lý

thuyết

- Đọc [1] tr 66-67; [2] tr 42-44 Unit 9.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

4 Lý thuyết

- Đọc thêm [3]; [4]. 2. Speaking3. Reading

2t

54

Page 55: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Chuẩn bị 9.2.4 (tìm hiểu cách viết một mẫu đơn)

4. WritingP. học

Thực hành

- Thảo luận theo cặp Stop and check (Unit 8-9)- Practise listening & speaking.Topics: country, people, food.

1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

5

Thực hành

- Luyện tập các bài tập tổng hợp từ Unit 8-9.

Stop and check (Unit 8-9): continued- Grammar practice exercises.

1tP. học

Kiểm tra- Ôn tập kiến thức và kỹ năng từ Unit 8-9 Progress test

1tP. học

Lý thuyết

- Đọc [1]; [2]; Unit 10I. Language input1. Grammar2. Vocabulary

1tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

6Lý

thuyết

- Tự học 10.1.3 [1] tr 81;- Đọc [1] tr 78-79;

3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

7Lý

thuyết

- Chuẩn bị 10.2.4 [1] tr 121 4. Writing 1tP. học

- Đọc [1] tr 82-83; [2] tr 51-53; Unit 11.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)8 Lý

thuyết- Đọc [1] tr 84-86; - Tự học 11.2.4 [1] tr 122

II. Language skills1. Listening

3tP. học

55

Page 56: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Speaking3. Reading4. Writing

Chuẩn bị của SV (6t)

9Lý

thuyết

- Đọc [1] tr 90-91; [2] tr 56-57;- Tự học 12.1.3[1] tr 97

Unit 12I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday EnglishII. Language skills1. Listening2. Speaking

3tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

10

Lý thuyết

- Đọc [1] tr 92-93; 3. Reading4. Writing

2tP. học

Thực hành

Luyện Nghe – Nói: Chủ điểm: fashion, weather

Stop and check (Unit 10-12)Practise listening & speaking. Topics: fashion, weather

1tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

11

Thực hành

Luyện tập các bài tập tổng hợp từ unit 10-12.

Stop and check (Unit 10-12): (continued)- Grammar practice exercises.

1tP. học

Kiểm traÔn tập KT và KN từ Unit 10-12

Progress test 1t

P.học

Lý thuyết

Đọc [1] tr 98-99; [2] tr 61 Unit 13.I. Language input1. Grammar

1tP.học

Chuẩn bị của SV (6t)

12

Lý thuyết

Đọc [1] tr 100; [2] tr 62-63;

Tự học 13.1.3 [1] tr 102

2. Vocabulary3. Everyday EnglishII. Language skills

3tP. học

56

Page 57: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

1. Listening2. Speaking3. Reading

Chuẩn bị của SV (6t)

13

Lý thuyết

Chuẩn bị 13.2.4 [1] tr 1244. Writing

1tP. học

Đọc [1] tr 106-107; [2] tr 65-67 Unit 14.I. Language input1. Grammar2. Vocabulary3. Everyday English

2tP. học

Chuẩn bị của SV (6t)

14Lý

thuyết

Đọc [1] tr 108-110; [2]Chuẩn bị 14.2.4 [1] tr 125

II. Language skills1. Listening2. Speaking3. Reading4. Writing

3tP. học

Chuẩn bị của Sv (6t)

15

Thực hành

- Xem và hệ thống lại kiến thức toàn bộ học phần.

Revision- Grammar exercises

2tP. học

Kiểm tra

- Chuẩn bị các câu hỏi về các dạng bài thi và cách làm các dạng bài thi này.

Final test1t

P. học

Chuẩn bị của Sv (6t)

11. Chính sách đối với học phần

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học phần.

- Tham dự đầy đủ các buổi học, tích cực tham gia vào bài giảng.

- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì.

- Các bài thực hành viết phải được nộp cho GV một tuần sau khi sinh viên được giao bài.

- Các bài tập phải nộp đúng hạn.

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần.

57

Page 58: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần.

a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

- Phần Chuẩn bị của SV, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu

- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc.

b. Tiêu chí đánh giá

- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:

+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí

Nghỉ học không lý do: trừ 0,5 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,2 điểm/1 tiết

Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.

+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ bài kiểm tra trên lớp

c. Cách tính điểm:

Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N

N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi, được dùng cùng với điểm đánh giá bộ phận để tính điểm học phần.

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3

(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn).

d. Hình thức, thời gian làm bài thi kết thúc học phần- Sinh viên phải tham dự một bài thi học phần.- Hình thức thi: Viết.- Loại câu hỏi: trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 60 phút

Bảng mô tả chi tiết Đề thi kết thúc học phần:

PARTS ITEM TYPESNo. OF ITEMS

MARKS

58

Page 59: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

I. Pronunciation 4-option multiple choice 5 1.0II. Vocabulary &

Grammar4-option multiple choice 25 5.0

III. Reading4-option multiple choice or

True/False10 2.0

IV. Writing 4-option multiple choice 10 2.0Total 50 10 marks

59

Page 60: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN

GDQP ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CUA ĐANGI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Nguyễn Thế Cường

Chức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989148033

2. Lê Thanh ĐồngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

3. Đinh Quốc DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0912742771

4. Hoàng Thanh HảiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0989546409

5. Hoàng Đình DũngChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0942652448

6. Trần Minh KhôiChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NAĐiện thoại di động: 0976667126

7. Phan Khắc TríChức danh: Giảng viênNgành được đào tạo: Đại học TDTT, CCGDQP-ANĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn GDQP-AN Trường CĐSP NA

60

Page 61: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Điện thoại di động: 0912658949

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

1. Mã học phần: 001.09

2. Loại học phần: Bắt buộc

3. Dạy các ngành: Hệ CĐSP

4. Số tín chỉ: 03tín chỉ (45 tiết), trong đó:

- Lí thuyết: 43 tiết

- Kiểm tra: 2 tiết

- Tự học: 90 tiết

5. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức

Trang bị những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; nhận thức đúng về nguồn gốc, bản chất chiến tranh, các quy luật quyết định đến tiến trình và kết cục của chiến tranh; các quan điểm của Đảng về chiến tranh và quân đội quân sự Việt Nam.

Nắm vững đường lối quân sự của Đảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân và an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh; trên cơ sở đó góp phần nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

b. Kĩ năng.

Xác lập phương pháp luận trong nghiên cứu các môn học GDQP-AN xây, dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

c. Thái độ

Tinh thần thái độ học tập đúng đắn, tiếp thu đầy đủ, nghiêm túc các nội dung bài dạy, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và trong lĩnh vực công tác của mình.

6. Môn học tiên quyết

Là môn học đầu tiên của chương trình GDQP-AN; bố trí trong năm học thứ nhất, sau môn học Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

7. Tóm tắt nội dung môn học

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chương trình GDQP-AN; Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

61

Page 62: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Việt Nam; Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh; Nghệ thuật quân sự Việt Nam.

8. Nội dung chi tiết môn học:

Bài 1. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GDQP-AN ( 2 tiết)1. Đối tượng nghiên cứu 0,5t2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 1t3. Giới thiệu về môn học GDQP-AN 0,5t

Bài 2. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LEENIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TÔ QUỐC (6 tiết)1. Một số quan điểm của nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh (1t)

a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lê nin về chiến tranhb. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

2. Quan điểm của nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội (2t)a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về quân độib. Tư tường Hố Chí Minh về quân đội

3. Quan điểm của nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN (2t)a. Bảo vê Tổ quốc xẫ hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quanb. Bảo vê Tổ quốc xẫ hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn

thể giai cấp công nhân và nhân dân lao độngc. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng

gắn với phát triển kinh tếd. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1t)a. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quanb. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và

trách nhiệm của mọi công dânc. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp

với sức mạnh thời đạid. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ nghĩa Việt Nam xã hội

chủ nghĩaBài 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHONG TOÀN DÂN, AN NINH ND (6t)1. Vị trí, đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân (2t)

a. Vị tríb. Đặc trưng

2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (3t)

62

Page 63: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

a. Mục đich xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh

hiện nayc. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnhd. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc

3. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng TD, AN-ND hiện nay (1t)a. Thường xuyên thực hiện giá dục quốc phòng, an ninhb. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước, trách nhiệm

triển khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức của nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh, nhân dân

c. Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dânBài 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TÔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (6 tiết: 5t LT; 1t KT)1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (2t)

a. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân và bảo vệ Tổ quốcb. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc

2. Những quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc (2t)a. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang

làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực

b. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh

c. Chuẩn bị trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt

d. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh

e. Kết hợp đấu tranh quân sự với đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn

g. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ cửa nhân dân tiến bộ trên thế giới3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (1t)

a. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dânb. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân

63

Page 64: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

c. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong* Kiểm tra. 1 tiếtBài 5. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VU TRANG NHÂN DÂN (8 tiết )1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

(3t)a. Khái niệmb. Đặc điểm liên quân đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dânc. Những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong

thời kì mới2. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới (3t)

a. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

b. Xây dựng lực lượng dự bị động viênc. xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân (2t)Bài 6. KẾT HỢP KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHONG, AN NINH (9 tiết)1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng ,an ninh ở VN (3t)

a. Cơ sở lí luận của sự kết hợpb. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp

2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với củng cố quốc phòng an ninh (3t)a. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hộib. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an

ninh trong phát triển các vùng lãnh thổc. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh

trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếud. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốce. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại

3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế -xã hội với củng cố quốc phòng an ninh ở Việt Nam (3t)

a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh

b. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cho các đối tượng

64

Page 65: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

c. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thời kì mới

d. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong tình hình mới

e. củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấpBài 7. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM (8 tiết: 7t LT; 1t KT)1. Truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta (1t)

a. Đất nước trong buổi đầu lịch sửb. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc.c. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lượcd. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo (3t)a. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Namb. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiên nay (3t)

a. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến côngb. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặcc. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kếd. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết

để đánh thắng địche. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình GDQP-AN đại học, cao đẳng tập 1, NXB Giáo dục, 20082. Giáo trình GDAN- Trật tự; NXB Giáo dục, 2012

b. Học liệu tham khảo1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học quốc phòng an ninh, Hà nội,

2010.-112. Chương trình giáo dục phổ thông môn giáo dục quốc phòng an ninh, Bộ giáo

dục đào tạo, 2006.3.  Một số vấn đề về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.-tái bản lần 1.-Hà

Nội:Lý luận chính trị,20064.  Một số bài giảng về: Giáo dục quốc phòng - An ninh trung cấp chuyên

nghiệp, Hà Nội, 2008

65

Page 66: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

5. Một số vấn đề về chủ quyền biển, đảo Việt Nam: Sách tham khảo - Hà Nội: Quân đội nhân dân Việt nam, 2008.

6. Giáo trình một số nội dung cơ bản về lãnh thổ, biên giới quốc gia:Dùng cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học - Hà nội: Quân đội nhân dân, 2007

10. Hình thức tổ chức

a. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức dạy học Ch.bị của SV

Lên lớpTổng

LT KT

Bài 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chương trình GDQP-AN

2 2 4

Bài 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

6 6 12

Bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 6 6 12Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

5 1 6 12

Bài 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam 8 8 16Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh

9 9 18

Bài 7: Nghệ thuật quân sự Việt Nam 7 1 8 16

Tổng 43 2 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.

TuầnH.thức

t.chức

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chínhTh.gian

đ.điểm

1

Lý thuyết

- Ng.cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

- Chuẩn bị kế hoạch môn học

Bài 1. Đối tượng Ng cứu các qui chế, quy định và phương pháp giảng dạy, học tập của bộ môn.

Bài 2. 1. Quan điểm của Mác, TT HCM, chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Ch.bị tài liệu giáo trình QP tập1

Quan điểm của Bác Hồ về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc

6t Th.viện

Ở nhà

2 Lý thuyết

Đọc giáo trình 2. Quan điểm của chủ Mác-Lênin, tư tưởng HCM về quân đội

2t P.học

66

Page 67: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

GQP-AN Tập 1 trang 17 đến 25

3.Quan điểm CN Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN

1t P.học

Ch.bị của SV

Hoàn thành câu hỏi trong tài liệu

Quan điểm CNMLN về bảo vệ Tổ quốc XHCN

6t Th.viện

Ở nhà

3

Lý thuyết

- Đọc giáo trình QP,AN tập1 trang 26 đến 28. Đọc tài liệu tham khảo

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Bài 3. 1.Vị trí nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

- Ng cứu tài liệu theo GVhướng dẫn.- Hoàn thành câu hỏi 4,5 Tr 29

-Tìm và hiểu được quan điểm của Mác và TT Bác Hồ về chiến tranh, quân đội và BVTQ

-Vị trí nền quốc phòng

6t Th.viện

Ở nhà

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP, AN tập1 trang 29- đến 35

- Đặc trưng nền QPTD

2. Xây dựng nền QPTD, AN, ND vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo giáo viên hướng dẫn

- Đặc trưng của nền QP-TD

- Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân

Đề xuất ý kiến sau bài giảng

6t Th.viện

Ở nhà

5

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo giáo viên hướng dẫn- Tìm đọc tạp chí QP số 8/ 2013

Xây dựng lực lượng của nền QP toàn dân, AN ND3. Biên pháp XDNQPTDBài 4. 1. Vấn đề chung C T ND, BVTQMục đích đối tượng của CTND

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn giáo viên

- Nội dung tiến hành XD nền QP-TD ở VN; Mục đích của CTND- Một số ý kiến, đề xuất sau bài giảng

6t Th.việnỞ nhà

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP,AN tập1trang 38 đến 43

1.Vấn đề chung và quan điểm của Đảng trong chiến tranh ND, Tính chất, đặc điểm CTND2. Quan điểm của Đảng CTND

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn giáo viên

- Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân

6t Th.việnỞ nhà

67

Page 68: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP,AN tập1trang 43 đến 49Đọc tài liệu tham khảo

3.Một số nội dung chủ yếu CTNDBài 5. 1. Đặc điểm, quan điểm nguyên tắc XDLLVT+ Khái niệm, đặc điểm XDLLVT

1t P.học

1t P.học

Kiểm tra

- Kiểm tra các nội dung trên1t P.học

Ch.bị của SV

Xây dựng một số câu hỏi để thảo luận, ý kiến đề xuất

- Nghiên cứu các nội dung chủ yếu CTND- Đặc điểm của XDLLVT

6t Th.việnỞ nhà

8

Lý thuyết

Đọc giáo trình QP, AN tập1trang 50 đến 53

- Đặc điểm, quan điểm nguyên tắc XDLLVT2. Phương hướng XD LLVT ND

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

- Soạn bài, chuẩn bị ý kiến trao đổi với GV

-Đặc điểm, nguyên tắc XDLLVT- Xây dựng LLVT kiểu mới

6t Th.việnỞ nhà

9

Lý thuyết

- Đọc giáo trình QP, AN tập1trang 50 đến 52

2. Phương hướng XDLLVT ND3. Biện pháp chủ yếu XDLLVT

2t P.học

1t P.học

Ch.bị của SV

Tìm tài soạn câu hỏi 3 trong sách T1

Nội dung xây dựng LLVT trong giai đoạn mới

6t Th.việnỞ nhà

10

Lý thuyết

-Ng cứu tài liệu chuẩn bị bài theo chủ đề của GVTạp chí QP

3. Biện pháp xây dựng LLVTNDBài 6. 1. Cở lí luận, thực tiễn của sự kết hợp KT-XH với củng cố QP-AN+ Cơ sở lí luận và thực tiễn

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệuHoàn thành bài tập đã giao

- Đánh giá được tầm quan trọng của XDLLVT- Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn

6t Th.việnỞ nhà

11

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

+ Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp.2. Nội dung kết hợp KT- tăng cường củng cố QP ở Việt Nam

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu tham khảo do GV hướng dẫn

- Nội dung PTKT các vùng trọng điểm- Tìm mô hình kinh tế Nghệ An

6t Th.việnỞ nhà

12Lý

thuyết- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

2. Nội dung kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc3. Một số giải pháp chủ yếu kết hợp phát

1t P.học

2t P.học

68

Page 69: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

triển KT-XH với QP, AN

Ch.bị của SV

Đọc giáo trình GDQP- AN 1

Thu thập các số liệu PT KT của VN và KT QK4

6t Th.việnỞ nhà

13

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

3. Các giải pháp của việc thực hiện KT-XH với QPBài 7. 1. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

1t P.học

2t P.học

Ch.bị của SV

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên

Nghiên cứu nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

6t Th.việnỞ nhà

14

Lý thuyết

Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. 3t P.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên

Tìm hiểu truyền thống đánh giặc của ông cha ta

6t Th.việnỞ nhà

15

Lý thuyết

- Ng cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

3. Vận dụng một số bài học k.nghiệm về ng.thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm của HSSV

3t P.học

Ch.bị của SV

Ng.cứu tài liệu theo hướng dẫn của GV

- Đánh giá hiệu qủa của ông cha ta trong vận dụng nghệ thuật chống giặc ngoại xâm rút ra bài học kinh nghiệm.

6t Th.việnỞ nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.- SV phải có đầy đủ tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập và một

số yêu cầu cần thiết khác- Sau các buổi học trên lớp sinh viên sẽ được giảng viên hướng dẫn, yêu cầu về

nhà tự học và làm bài tập- Nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, đề xuất sau khi nghe giảng- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến môn học theo hướng dẫn

của giảng viên- SV tham gia đầy đủ các buổi lên lớp, thảo luận trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau

trong quá trình học tập12. Phương pháp đánh giá môn học

Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&DDT T ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Quyết định 702/QĐ - CĐ SP về việc ban hành Quy định đánh giá

69

Page 70: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

kết quả học tập của học sinh, sinh viên học viên và tổ chức thi học phần tại trường cao CĐSP Nghệ An. Cụ thể đối với môn học:* Điểm đánh giá; thi, tham quan của bộ môn GDQP được tổ chức ngoài thời gian quy định.

Điểm (HS1) Điểm chuyên cần, đánh giá tham gia học tập trên lớp tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, thảo luận hăng say của SV, điểm kiểm tra thường xuyên.Điểm kiểm tra định kì (HS2) với hình thức thi tự luận 90 phút, thi trắc nghiệm thời gian 45 phút đến 60 phút.* Cách tính điểm+ Điểm đánh giá bộ phận = ( Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2)/ NN = ( số con điểm hệ số 1+ Điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm học phần = ( Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3+ Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn - Cách cho điểm chuyên cần * Học phần 3 tín chỉ

+ Nghỉ học có lí do 0,2 điểm.+ Nghỉ học không có lí do 0,5 điểm.

Trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu trưởng nhà trường điều động vì công việc chung, nhưng phải có hồ sơ minh chứng Những sinh viên vắng học quá 20% số tiết của học phần đối với hệ Cao đẳng chính quy và 25% số tiết của học phần đối với hệ vừa học vừa làm thì không được dự thi học phần. Những sinh viên này phải đăng kí học lại học phần đó từ đầu. Điểm thi kết thúc học phần tính điểm hệ số 2

70

Page 71: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN

GDTC 3 (ĐIÊN KINH)

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Lê Quang Sơn - Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Thạc sĩ - Ngành đào tạo: Thể dục thể thao - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H - Điện thoại: 0915 001 202; email: [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn văn Khanh - Chức danh, học hàm, học vị : Giảng viên, Cử nhân - Ngành đào tạo: Thể dục thể thao - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H - Điện thoại: 0982618186, email:[email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Phi Hùng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân. - Ngành đào tao: Thể dục thể thao - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn TD-ĐK, Khoa GDTC-N-H - Điện thoại: 0975848285, email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 001.14 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở ngành: Cao đẳng không chuyên 4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết) trong đó: - Lý thuyết: 0 tiết - Thực hành: 27 tiết - kiểm tra: 3 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Học sau môn Giáo dục thể chất 1 6. Mục tiêu môn học: a. Kiến thức:

- Có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm về TDTT nói chung chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền, cũng như giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông.

- Có sự hiểu biết chung về chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền. Nắm được tác dụng của việc luyện tập đối với mọi người và đặc biệt là học sinh. b. Kỹ năng:

- Làm mẫu chính xác các động tác kĩ thuật: chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

- Biết vận dụng phương pháp giảng dạy kĩ thuật chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

c. Thái độ:

71

Page 72: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Thể hiện ý thức tích cực, tự giác tập luyện chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

- Phát triển các tố chất thể lực sức nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khéo léo. Nâng cao ý thức phát triển thể lực chuyên môn

7. Tóm tắt nội dung môn học: Là môn học có tính cơ bản trong chương trình đào tạo giáo viên hệ cao đẳng, gồm chạy ngắn, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền

8. Nội dung chi tiết môn học 1. Chạy ngắn: Động tác bổ trợ chạy ngắn; phối hợp các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn (100m)

2. Nhảy xa: kiểu ngồi, ưỡn thân; Kỷ thuật các giai đoạn trong nhảy xa3. Nhảy cao: nằm nghiêng, úp bụng; Kỷ thuật các giai đoạn trong nhảy cao4. Chạy bền: Kỷ thuật các giai đoạn trong chạy bền (nam 150m, nữ 800m)

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Trọng Hải, Trần đồng Lâm, Đặng Ngọc Quang, Giáo trình điền kinh (Dự án đào tạo giáo viên THCS ), NXBĐHSP, 2003.

2. Luật Điền kinh, NXB TDTT, 20013. Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Trọng Hải, Trần Đồng Lâm, Đặng Ngọc Quang,

Giáo trình Điền kinh, dành cho các trường CĐSP. NXB Đại học sư phạm năm 2004 b. Học liệu tham khảo: 1. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng, Điền kinh (sách giáo khoa dùng cho sinh viên ĐHTDTT), NXBTDTT, 1996. 2. Nguyễn Ngọc Đông, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Phúc Phong, Điền kinh và thể dục, NXBTDTT, 1996. 3. Trần Đồng Lâm, Nguyễn Thế Xuân, Chạy cự li ngắn và tiếp sức (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXBGD, 1998.

4. Nguyễn Viết Minh (chủ biên) cùng các cộng sự - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học các môn: Lý luận và phương pháp GDTC, Thể dục, Điền kinh, Bơi lội và Đá cầu, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2007

5. Lê Quý Phượng, vũ Chung Thủy, Lê Gia vinh, Giáo trình vệ sinh và y học TDTT, giáo trình dùng cho CĐSP, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

6. Vũ Đức Thu, Giáo trình Lý luận và phương pháp TDTT, NXB Đại học sư phạm năm 2007

7. Chương trình GD phổ thông môn TD, NXB Bộ GD năm 2006

10. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung:

Hình thức tổ chức dạy học phần

72

Page 73: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Nội dungLên lớp

TổngHD tự

họcCh.bị

của SVThực hành

Kiểm tra

Kĩ thuật chạy ngắn 7 1 8 7 16

Kĩ thuật nhảy xa 71

7 7 14

Kĩ thuật nhảy cao 6 7 6 14

Kĩ thuật chạy bền 7 1 8 7 16

Tổng 27 3 30 27 60

b. Lịch trình dạy học cụ thể (nội dung thực hiện của từng tuần)

TuầnH.thức tổ

chứcYêu cầu SV

ch.bịNội dung chính

Th.gian, Đ.điểm

1

Thực hành

Giáo trình ĐK - Giới thiệu và tập luyện các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li ngắn, chạy bền

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Đọc t.liệu, tự tập luyện

- Kỹ thuật đánh tay trong chạy, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp thẳng chân sau

4t Ở nhà

2

Thực hành

Tập luyệnPhối hợp các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện

- Kỹ thuật đánh tay trong chạy, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp thẳng chân sau

4t Ở nhà

3 Thực hành

Tập luyệnHoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bị Đọc tài liệu, - Chạy ngắn: chạy về đích; đánh đích, chạy giữa quảng

4t Ở nhà

73

Page 74: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

của SV Tự tập luyện - Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4

Thực hành

Tập luyện- Ôn các giai đoạn kỹ thuật chạyngắn, chạy bền

1t S.bãi

HDtự học

Kiểm tra Tập luyện - Kiểm tra chạy ngắn 1t S.bãi

Ch.bịcủa SV

Đọc tài liệu,Tự tập luyện

- Chạy ngắn: xuất phát và chạy lao sau xuất phát- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

5

Thực hành

Tập luyện- Giới thiệu kỷ thuật nhảy xa, kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, bước bộ nhảy xa kiểu ngồi - Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện - Kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, bước bộ nhảy xa kiểu ngồi - Chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

6

Thực hành

Tập luyện Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

Ch.bị

của SV

Đọc tài liệu,

Tự tập luyện

Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên4t Ở nhà

7

Thực hành

Tập luyện - Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng và tập các động tác bổ trợ g.đoạn trên không, rơi xuống đệm

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

Ch.bị

của SVTự tập luyện

- Các g.đoạn k.thuật nhảy cao

nằm nghiêng

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

8 Thực hành

Tập luyện- Ôn động tác bổ trợ các giai đoạn nhảy cao nằm nghiêng. Phối hợp hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

74

Page 75: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Ch.bị

của SVĐọc tài liệu, Tự tập luyện

-Tập các động tác bổ trợ giai đoạn trên không, rơi xuống đệm.

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

9

Thực hành

Tập luyện - Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân, tập các động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất nhảy xa ưỡn thân

- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HD

tự học

Ch.bị

của SVTự tập luyện

- Ôn kỹ thuật các giai đoạn, phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân. Tăng cường hoạt động thể lực chuyên môn

4t Ở nhà

10

Thực hành

Tập luyện- Ôn kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân, tập các động tác bổ trợ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất nhảy xa ưỡn thân- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện

- Ôn kỹ thuật các giai đoạn, phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân. Tăng cường hoạt động thể lực chuyên môn

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

4t Ở nhà

11

Thực hành

Tập luyệnÔn kỹ thuật các giai đoạn, phối hợp kỷ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân.- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện - Phối hợp kỹ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân 4t Ở nhà

12 Thực hành

Tập luyệnÔn kỹ thuật các giai đoạn, phối hợp kỷ thuật các giai đoạn nhảy xa ưỡn thân.- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịTự tập luyện - Ôn phối hợp kỹ thuật các giai đoạn

nhảy xa ưỡn thân. 4t Ở nhà

75

Page 76: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

của SV- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên

13

Thực hành

Tập luyện- Giới thiệu kỹ thuật nhảy cao úp bụng, tập các động tác bổ trợ nhảy cao úp bụng- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

2t S.bãi

HDtự học

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

14

Thực hành

Tập luyện- Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao úp bụng- Chạy bền: nam 1500m, nữ 800m

1t S.bãi

HDtự học

Kiểm tra Tập luyện - Kiểm tra nhảy xa, cao 1t S.bãi

Ch.bịcủa SV

Tự tập luyện- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

15

Thực hành

Tập luyện

- Ôn tập

1t S.bãi

HD

tự học

Kiểm tra Tập luyện- Kiểm tra:

Chạy bền (nam 1500m, nữ 800m)1t S.bãi

Ch.bị

của SVTự tập luyện

- Chạy bền: chạy bền trên địa hình tự nhiên 4t Ở nhà

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên

a. Yêu cầu:

- Tham gia học tập đầy đủ thời gian trên lớp

- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: hăng say tập luyện đúng yêu cầu về khối lượng vận động, trao đổi, thảo luận

b. Cách thức đánh giá:

- Điểm hệ số 1: chuyên cần (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm; đi học chậm dưới 5 phút trừ 0,2 điểm, trên 5 phút trừ 0,5 điểm), nhận thức và thái độ tham gia học tập, thảo luận trên lớp, kiểm tra hàng ngày, điểm bài tập.

76

Page 77: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Điểm hệ số 2: Kiểm tra định kỳ

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học

a. Phương pháp kiểm tra:

Kiểm tra thực hành: Kĩ thuật và thành tích chạy 100m, nhảy xa, nhảy cao, chạy bền (nam 1500m, nữ 800m)

b. Hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra hàng ngày

- Kiểm tra định kỳ

c. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo quyết định 702 QĐ-CĐSP

Điểm học phần = [Điểm hệ số 1 + (Điểm HS2)*2]/ N

N= (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

(Điểm HP lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)BIỂU ĐIỂM KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY 100M

I. Phần đánh giá kỹ thuật: Gồm 4 giai đoạn kỹ thuật

1. Giai đoạn xuất phát. (3 điểm)

- Tư thế sẵn sàng ổn định 0,5 điểm

- Xuất phát đúng thời cơ, nhanh 1,0 điểm

- Có sức mạnh của 2 chân đạp vào bàn đạp 1,0 điểm

- Thân trên lao nhiều ra trước 0,5 điểm

2. Giai đoạn chạy lao sau xuất phát (3 điểm)

- Tư thế chạy lao có độ nghiêng lớn 0,5 điểm

- Độ nghiêng thân trên về trước giảm dần 1,0 điểm

- Tốc độ nhanh, sớm bất tốc độ cao 1,0 điểm

- Động tác đánh tay phối hợp được với chân 0,5 điểm

3. Giai đoạn chạy giữa quảng (3 điểm)

- Duy trì tốc độ trong cự ly chạy 0,5 điểm

- Đạp sau tích cực,mạnh 1,0 điểm

- Tư thế thân người đổ lao về trước 1,0 điểm

- Tay cùng nhịp với biên độ chân 0,5 điểm

4. Giai đoạn về đích. (1 điểm)

- Tư thế đánh đích 0,5 điểm

- Nhanh chóng tiếp cận đích 0,5 điểm

Tổng cộng 10 điểm

77

Page 78: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

II. Phần đánh giá thành tích

Điểm Thành tích Nam Thành tích Nữ

10 <12''60 <16''50

9 12''61 - 12''80 16''51 - 17''10

8 12''81 - 13''00 17''11 - 17''60

7 13''01 - 13''30 17''61 - 18''10

6 13''31 - 13''70 18''11 - 19''10

5 13''71 - 14''00 19''11 - 19''50

4 14''01 - 14''50 19''51 - 20''00

3 14''51 - 15''50 20''01 - 20''50

2 15''51 - 16''00 20''51 - 21''00

1 > 16''01 > 21''01

BIỂU ĐIỂM KỸ THUẬT NHẢY XA

I. Phần đánh giá kỹ thuật: Gồm 4 giai đoạn kỹ thuật

1. Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy. (3 điểm)

- Chạy đà dài,có hiệu quả trong toàn đà 1,0 điểm

- Duy trì tốc độ cao ở 4 bước cuối cùng 1,0 điểm

- Bước chạy phối hợp với đánh tay 1,0 điểm

2. Giai đoạn giậm nhảy (3 điểm)

- Đưa đặt chân giậm nhảy nhanh,mạnh, tích cực 1,0 điểm

- Hạ hoãn xung căng cơ đùi (góc độ hợp lý 1400 - 1450 ) 1,0 điểm

- Giậm nhảy tích cực (góc độ hợp lý 700 - 750 ) 1,0 điểm

3. Giai đoạn trên không (3 điểm)

- Thời kỳ bước bộ. Động tác chân, thân người và tay 1,0 điểm

- Tư thế nâng đùi chân giậm nhảy và toàn thân lên cao 1,0 điểm

- Động tác tay phối hợp giữ thăng bằng 0,5 điểm

- Gập gối và nâng đùi ra trước 0,5 điểm

4. Giai đoạn rơi xuống cát. (1 điểm)

- Hạ đùi n.cao với 2 chân ra xa và ph.hợp với đ.tác tay 1,0 điểm

Tổng cộng 10 điểm

78

Page 79: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

II. Phần đánh giá thành tích

Điểm Thành tích Nam Thành tích Nữ

10 > 5m10 > 3m90

9 4m90 - 5m09 3m70 - 3m89

8 4m60 - 4m89 3m50 - 3m69

7 4m20 - 4m59 3m30 - 3m49

6 4m00 - 4m19 3m10 - 3m29

5 3m80 - 3m99 2m90 - 3m09

4 3m60 - 3m79 2m70 - 2m89

3 3m40 - 3m59 2m60 - 2m69

2 3m20 - 3m39 2m50 - 2m59

1 < 3m19 < 2m49

BIỂU ĐIỂM KỸ THUẬT CHẠY TRUNG BÌNH

Nội dung đánh giá kỹ thuật Điểm1. Giai đoạn xuất phát. (1 điểm)

- Tư thế xuất phát ổn định 0,5 điểm

- Xuất phát nhanh chiếm ưu thế thuận lợi 0,5 điểm

2. Giai đoạn chạy giữa quảng (8 điểm)

- Bước chạy đều, phù hợp với đặc điểm 1,0 điểm

- Tư thế thân trên người khi chạy ổn định 1,0 điểm

- Lực đạp sau nhanh mạnh đúng hướng 1,0 điểm

- Lăng chân ra trước lên trên có hiệu quả, tạo điều kiện cho đạp sau 1,0 điểm

- Tư thế thân người hơi ngã về trước (82o-85o) 1,0 điểm

- Bay trên không đảm bảo nhịp nhàng biên độ 1,0 điểm

- Thân người hướng vào trong đường vòng 1,0 điểm

- Động tác tay phù hợp với chân và biên độ 1,0 điểm

3. Giai đoạn về đích. (1 điểm)

- Duy trì sức lực rút về đích 0,5 điểm

- Độ ngã chạm đích tích cực, nhanh có hiệu quả 0,5 điểm

79

Page 80: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Tổng cộng 10 điểm

II. Phần đánh giá thành tích

Điểm Thành tích Nam:1500m Thành tích Nữ:800m10 < 4'55''00 < 3'00''00

9 4'55''01 - 5'00''00 3'00''01 - 3'05''00

8 5'00''01 - 5'15''00 3'05''01 - 3'10''00

7 5'15''01 - 5'50''00 3'10''01 - 3'15''00

6 5'50''01 - 6'00''00 3'15''01 - 3'20''00

5 6'00''01 - 6'50''00 3'20''01 - 3'25''00

4 6'50''01 - 7'00''00 3'25''01 - 3'30''00

3 7'00''01 - 7'50''00 3'30''01 - 3'35''00

2 7'50''01 - 8'00''00 3'35''01 - 3'40''00

1 > 8'00''01 > 3'40''01 * Cách tính điểm: - Điểm kết hợp giữa kỹ thuật với thành tích (tính theo biểu mẫu) - Kiểm tra theo hình thức thi đấu và luật điền kinh đã ban hành

BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CHUNG CÁC MÔN ĐIỀN KINH

ĐIỂM kỹ thuậtĐIỂM

thành tích

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2

2 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3

3 1 2 3 3 3 3 3 4 4 4

4 2 2 3 4 4 4 4 4 4 4

5 2 2 3 4 5 5 6 6 7 7

6 2 3 3 4 6 6 6 7 7 8

7 2 3 3 4 6 7 7 7 8 8

8 2 3 4 4 7 7 8 8 8 9

9 2 3 4 4 7 8 8 9 9 9

10 2 3 4 4 7 8 9 9 10 10

80

Page 81: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

81

Page 82: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦNMÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0916006265; [email protected] 2. Họ và tên: Lê Thị Việt An Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 01278551777; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0977960604, email: 4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sinh học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0918633842; [email protected]

II. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: 710.012. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 22 tiết- Thực hành: 3 tiết- Thảo luận: 3 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết:- Không6. Mục tiêu của môn học:a. Về kiến thức

- Cung cấp tri thức về hệ sinh thái, cân bằng hệ sinh thái, sự mất cân bằng hệ sinh thái, sự mất cân bằng và các biện pháp phòng chống mất cân bằng hệ sinh thái hiện nay.

82

Page 83: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Kiến thức về dân số, tài nguyên, năng lượng và các nhu cầu cơ bản của con người, vấn đề môi trường, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.

- Thấy rõ mối quan hệ giữa dân số tài nguyên năng lượng lương thực và nông nghiệp, công nghiệp hóa và đô thị hóa trong cuộc khủng hoảng môi trường có tính toàn cầu hiện nay.

- Nắm vững các nội dung bảo vệ môi trường Việt Nam và nội dung giáo dục môi trường trong trường mầm non.

b. Kỹ năng- SV có kỹ năng học tập nghiên cứu tìm tài liệu, thu thập thông tin, số liệu- Liên hệ thực tiễn các nội dung và điều kiện cụ thể của địa phương- Kỹ năng tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường, giáo dục bảo vệ môi

trường trong trường mầm non.- Hoạt động thực tiễn trong bảo vệ môi trường.c.Về thái độSinh viên có các hành vi thiết thực trong vấn đề bảo vệ môi trường và có hành

động thiết thực trong học tập và trong công tác nhằm giải quyết các vấn đề môi trường dân của địa phương và đất nước

7. Tóm tắt nội dung môn học - Kiến thức môi trường gồm có: Đối tượng, nhiệm vụ của khoa học môi trường,

những khái niệm cơ bản về môi trường, tài nguyên và các vấn đề đặt ra cấp bách. Những khái niệm về sinh thái, nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên lên sinh vật cũng như sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường tự nhiên. Định nghĩa, đặc điểm và mối quan hệ trong quần xã sinh vật. Định nghĩa, cấu trúc và đặc điểm chu trình trao đổi vật chất - năng lượng trong hệ sinh thái.

- Kiến thức về con người, gồm có: vị trí và mối quan hệ của con người trong hệ sinh thái. Nguyên nhân, hiện trạng, hậu quả của bùng nổ dân số, các nhu cầu cơ bản của con người, vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên

- Mối quan hệ tác động qua lại giữa môi trường và con người và những vấn đề có liên quan, cụ thể: Mối quan hệ tác động qua lại giữa vấn đề dân số - tài nguyên - môi trường, các vấn đề về môi trường. Một số vấn đề cấp bách về tài nguyên môi trường ở Việt Nam. Vấn đề phát triển bền vững trên thế giới và ở Việt Nam.

8. Nội dung chi tiết học phần:Chương I. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường. (5 tiết, 4 LT + 1 TL)

Bài 1: Khái niệm về môi trường (2 tiết)I. Khái niệm về môi trường:

1. Khái niệm2. Các thành phần của môi trường sống của con người3. Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường

II. Các đặc trưng cơ bản của môi trườngIII. Các chức năng chủ yếu của môi trường

83

Page 84: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Bài 2: Hệ sinh thái (2 tiết)I. Khái niệmII. Các dạng hệ sinh tháiIII. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh tháiIV. Diễn thế sinh tháiV. Ý nghĩa vận dụng sinh thái học vào khoa học môi trườngThảo luận (1 tiết)

Chương II. Tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường (16 tiết: 11LT, 1 Thảo luận, 3 Thực hành, 1 Kiểm tra,)

Bài 1: Khái niệm tài nguyên thiên nhiên (1 tiết)I. Khái niệm tài nguyên thiên nhiênII. Phân loại tài nguyên thiên nhiênIII. Tài nguyên khoáng sảnIV. Tài nguyên năng lượng

Bài 2: Đa dạng sinh học (2 tiết)I. Khái niệm về đa dạng sinh họcII.Vai trò của đa dạng sinh họcIII. Đa dạng sinh học ở Việt NamIV. Bảo vệ đa dạng sinh họcBài 3: Tài nguyên rừng (2 tiết)I. Vai trò của rừng đối với con ngườiII. Thực trạng tài nguyên rừng trên thế giới và ở Việt NamIII. Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừngIV. Biện pháp bảo vệ và khôi phục Tài nguyên rừng

Bài 4: Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước (2 tiết)I. Tài nguyên nướcII. Ô nhiễm môi trường nước và biện pháp phòng ngừa

Bài 5: Khí quyển và ô nhiễm không khí (2 tiết)I. Thành phần và vai trò không khí.II. Ô nhiễm không khí ,biện pháp phòng ngừa

Bài 6: Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất (2 tiết)I. Khái niệm về môi trường đất.II. Ô nhiễm môi trường đất, biện pháp phòng ngừa

Thảo luận (1 tiết)Kiểm tra (1 tiết)Thực hành (3 tiết)

Quan sát và đánh giá môi trường đất, nước, không khí ở một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh

Chương III. Dân số (3 tiết, 3 LT)Bài 1: Sự gia tăng dân số (1 tiết)

84

Page 85: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

I. Khái niệmII. Sự gia tăng dân số trên thế giớiIII. Sự gia tăng dân số ở Việt NamIV. Hậu quả của tăng nhanh dân số.

Bài 2: Sự phân bố dân số (1 tiết)I. Khái niệm sự phân bố dân số.II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân số.III. Tình hình phân bố dân cư trên thế giới và ở Việt Nam.

Bài 3: Chuyến cư và đô thị hóa (1 tiết)I. Chuyển cưII. Đô thị hóaIII. Dân số và cân bằng sinh tháiChương IV. Giáo dục môi trường (6 tiết, 4 LT, 1 Thảo luận, 1 Kiểm tra)Bài 1: Khái niệm Giáo dục môi trường (2 tiết)I. Khái niệm về Giáo dục môi trườngII. Mục tiêu giáo dục môi trườngIII. Nhiệm vụ giáo dục môi trườngIV. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường.Bài 2: Giáo dục môi trường trong trường Mầm non (2 tiết)I. Mục tiêu và nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ2. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻII. Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non - Thảo luận (1 tiết) - Kiểm tra (1 tiết)9. Học liệu.

a. Học liệu bắt buộc [1]. Lê Thanh Vân, Con người và Môi trường, NXB ĐHSP, 2009.[2]. Nguyễn Văn Danh, Giáo trình Môi trường và con người – Giáo trình của

trường CĐSP Mẫu giáo TW2, NXBGD, 2009.b. Học liệu tham khảo[3]. Hoàng Thị Phương, Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, NXB

ĐHSP, 2014.[4]. Nguyễn Xuân Cự - Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Môi trường và con

người, NXBGD Việt Nam, 2014.10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp

TổngCh.bị của

SVLT TL TH KT

85

Page 86: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chương I. Mối quan hệ giữa SV và môi trường

4 1 5 10

Chương II. Tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường

11 1 1 16 32

Chương III. Dân số 3 3 6Chương IV. Giáo dục môi trường 4 1 1 6 12

Tổng 22 2 6 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnHình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuẩn bịNội dung chính

Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 31-39

Chương I. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường.Bài 1: Khái niệm về môi trườngI. Khái niệm về môi trường:1. Khái niệm2. Các thành phần của môi trường sống của con người3. Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trườngII. Các đặc trưng cơ bản của môi trườngIII. Các chức năng chủ yếu của môi trường

2 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

2Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 39 – 41, trang 47 – 51

Bài 2: Hệ sinh tháiI. Khái niệmII. Các dạng hệ sinh tháiIII. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh tháiIV. Diễn thế sinh tháiV. Ý nghĩa vận dụng sinh thái học vào khoa học môi trường

2 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

3

Thảo luận

Đọc tài liệu (1) trang 59 – 66

Thảo luận - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật- Các mối quan hệ trong quần xã sinh vật.

1 tiết ở phòng học

Lý thuyết Đọc tài liệu (1) trang 77 - 83

Chương II. Tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trườngBài 1: Khái niệm tài nguyên thiên

1 tiết ở phòng học

86

Page 87: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

TuầnHình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuẩn bịNội dung chính

Thời gian, địa điểm

nhiên I. Khái niệm tài nguyên thiên nhiênII. Phân loại tài nguyên thiên nhiênIII. Tài nguyên khoáng sảnIV. Tài nguyên năng lượng

1 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

4

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 83 – 88

Bài 2: Đa dạng sinh học (2 tiết)I. Khái niệm về đa dạng sinh họcII.Vai trò của đa dạng sinh họcIII. Đa dạng sinh học ở Việt NamIV. Bảo vệ đa dạng sinh học

2 tiết lên lớp

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

5

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 100 – 107

Bài 3: Tài nguyên rừng (2 tiết)I. Vai trò của rừng đối với con ngườiII. Thực trạng tài nguyên rừng trên thế giới và ở Việt NamIII. Nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừngIV. Biện pháp bảo vệ và khôi phục Tài nguyên rừng

2 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

6

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 107

Bài 4: Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước (2 tiết)I. Tài nguyên nướcII. Ô nhiễm môi trường nước và biện pháp phòng ngừa

2 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

7

Lý thuyết

Nghiên cứu giáo trình trang 128 -139

Bài 5: Khí quyển và ô nhiễm không khí (2 tiết)I. Thành phần và vai trò không khí.II. Ô nhiễm không khí ,biện pháp phòng ngừa

2 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

87

Page 88: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

TuầnHình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuẩn bịNội dung chính

Thời gian, địa điểm

8

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 139 -141, tài liệu (2) trang …

Bài 6: Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất (2 tiết)I. Khái niệm về môi trường đất.II. Ô nhiễm môi trường đất, biện pháp phòng ngừa.

1 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

9

Thảo luận

Đọc tài liệu (1) trang 139 -141, tài liệu (2) trang …

- Các hình thức ô nhiễm môi trường khác ngoài nội dung bài học.

1 tiết ở phòng học

Kiểm tra Học, ôn bài Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

10

Thực hành

Đọc tài liệu (1) trang 147 -154

Thực hành (2 tiết)Quan sát và đánh giá môi trường đất, nước, không khí ở một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh

2 tiết ở trường MN

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

11 Thực hành

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 147 -154

Đọc tài liệu (1) trang 147 -154

Thực hành (1 tiết)Quan sát và đánh giá môi trường đất, nước, không khí ở một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố VinhChương III. Dân số Bài 1: Sự gia tăng dân sốI. Khái niệmII. Sự gia tăng dân số trên thế giớiIII. Sự gia tăng dân số ở Việt Nam

1 tiết báo cáo kết quả thực hành tại phòng

học

1 tiết ở phòng học

88

Page 89: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

TuầnHình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuẩn bịNội dung chính

Thời gian, địa điểm

IV. Hậu quả của tăng nhanh dân số.

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

12

Lý thuyết

Đọc tài liệu (1) trang 160 – 168

Bài 2: Sự phân bố dân sốI. Khái niệm sự phân bố dân số.II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân số.III. Tình hình phân bố dân cư trên thế giới và ở Việt Nam.Bài 3: Chuyến cư và đô thị hóaI. Chuyển cưII. Đô thị hóaIII. Dân số và cân bằng sinh thái

2 tiết ở phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

13

Lý thuyếtĐọc tài liệu (1) trang 170 – 173

ChươngIV.Giáodục môi trường Bài 1: Khái niệm Giáo dục môi trườngI. Khái niệm về Giáo dục môi trườngII. Mục tiêu giáo dục môi trườngIII. Nhiệm vụ giáo dục môi trườngIV. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường.

2 tiết tại phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

14

Lý thuyết Đọc tài liệu (1) trang 175 – 177

Bài 2: Giáo dục môi trường trong trường Mầm nonI. Mục tiêu và nội dung Giáo dục bảo vệ môi trườngII. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻIII. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻIV. Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non

2 tiết tại phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn

của GV

4 tiết ở Thư viện

hoặc ở nhà.

15 Thảo luận Đọc tài liệu (1) trang 186 – 193

Đánh giá thực trạng Giáo dục môi trường trong trường mầm non hiện nay

1 tiết ở phòng học

Kiểm tra Ôn tập Chương IV ,5,6

Kiểm tra viết 1 tiết ở phòng học

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu

4 tiết ở Thư viện

89

Page 90: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

TuầnHình thức

tổ chứcYêu cầu SV

chuẩn bịNội dung chính

Thời gian, địa điểm

theo hướng dẫn của GV

hoặc ở nhà.

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ

học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một

cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1)- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sv, giúp sv có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

90

Page 91: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN VĂN HỌC THIẾU NHI, ĐỌC KÊ DIỄN CAM

I. Thông tin về giảng viên:1. Họ và tên: Lê Thị ThắmHọc hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tao: Ngôn ngữ họcĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ - Khoa GDMNĐiện thoại: 0988819659Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ DungHọc hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Sư phạm VănĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ - Khoa GDMNĐiện thoại: 0904436757Email: [email protected] 3. Họ và tên: Trần Thị Phương ThảoChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng chuyên môn, Thạc sỹNgành được đào tạo: Lý luận ngôn ngữĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm nonĐiện thoại: 0916879477Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu HàChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Lý luận văn họcĐịa chỉ liên hệ: Tổ Phát triển ngôn ngữ, Khoa GD Mầm nonĐiện thoại: 0945545239 Email: [email protected] 5. Họ và tên: Lô Xuân DungChức danh: Phó tổ trưởng chuyên môn, học vị: Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngành vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMNĐiện thoại: 0914956445 Email: [email protected]. Họ và tên: Vũ Thị Hà GiangChức danh, học hàm, học vị: : Thạc sĩNgành được đào tạo: Ngành vănĐịa chỉ liên hệ: Tổ phát triển ngôn ngữ, Khoa GDMNĐiện thoại: 0985386129 Email: [email protected] II. Thông tin chung về môn học

91

Page 92: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

1. Mã học phần: 710.022. Loại học phần: bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng sư phạm mầm non4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 19 tiết- Thực hành: 09 tiết- Kiểm tra: 02 tiết

5. Môn học tiên quyết: Đây là môn học giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về văn học thiếu nhi và

các kỹ năng đọc kể diễn cảm vì vậy nó phải được học trước phần Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:+ Phần Văn học thiếu nhi: Giúp sinh viên nắm được: - Khái quát về sự hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam, những

nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Văn học thiếu nhi VN. Giới thiệu một số tác giả lớn cũng như như nhỏ tuổi viết cho thiếu nhi.

- Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài, giới thiệu một số tác giả tiêu biểu trên thế giới viết cho thiếu nhi.

+ Phần Đọc kể diễn cảm:Giúp SV nắm được khái niệm, vai trò và một số thủ thuật đọc kể diễn cảm* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể diễn cảm cho Sinh viên* Thái độ, chuyên cần:- Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo- Phải sưu tầm thêm các bài giảng, các tài liệu liên quan đến môn học.- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới

sự điều khiển của giảng viên theo quy chế.7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này bao gồm 2 phần: Phần I: Văn học thiếu nhiGiới thiệu cho Sinh viên quá trình hình thành và phát triển của Văn học thiếu nhi

Việt Nam. Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu viết cho thiếu nhi như Phạm Hổ, Võ Quảng...và các tác giả là những em nhỏ làm thơ như Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Bích Hiền, Cẩm Thơ...Đồng thời, môn học này cũng giới thiệu khái quát một số tác giả tiêu biểu trên thế giới viết cho thiếu nhi.

Phần II: Đọc kể diễn cảmTrang bị cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về nghệ thuật đọc kể diễn cảm tác

phẩm văn học:- Những vấn đề lý luận chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học

92

Page 93: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Phương pháp và biện pháp đọc kể tác phẩm văn học- Thực hành đọc, kể diễn cảm

8. Nội dung chi tiết môn học:Phần A: Văn học thiếu nhi (20 tiết: 14LT+ 5TH+ 1KT)

CHƯƠNG I: KHAI QUAT CHUNG VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM (3 tiết: 3LT)

I. Quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam (1tiết)1. Trước Cách mạng2. Sau Cách mạng

II. Những nét đặc sắc về nội dung trong các tác phẩm VH thiếu nhi VN (0.5 tiết)1.Tính đối tượng

2.Giàu ước mơ và tưởng tượng3.Hồn nhiên vui tươi

III. Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong các tác phẩm VH thiếu nhi VN (0.5 tiết) 1. Giàu chất thơ, chất truyện, chất hài hước

2. Ngôn ngữ giàu kịch tính, giàu tính hành độngIV. Vài nét đặc sắc về thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non (1 tiết)

1. Thơ truyện viết cho trẻ mầm non thường ngắn gọn, rõ ràng2. Thơ truyện viết cho trẻ mầm non sử dụng từ ngữ chọn lọc, giản dị, trong sáng, dễ hiểu3. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện

V. Kết luận1. Sự hình thành và phát triển một nền văn học thiếu nhi2. Vai trò giáo dục của văn học thiếu nhi

CHƯƠNG II: VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI (5 tiết: 3LT+ 2TH) Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi (5 tiết: 3LT+ 2TH) I. Giới thiệu tác giả (1 tiết) 1. Vài nét về tiểu sử 2. Sự nghiệp sáng tác II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm Hổ (1 tiết) 1. Tuổi thơ của các em qua trang thơ Phạm Hổ a. Thơ về tình bạn b. Những khám phá bất ngờ, thú vị c. Bài học giáo dục qua thơ Phạm Hổ III. Giá trị nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ (1 tiết)

1. Sử dụng chất liệu dân gian2. Hệ thống âm thanh, nhịp điệu độc đáo 3. Hình thức đối thoại

IV. Phân tích một số bài thơ của Phạm Hổ (2 tiết)CHƯƠNG III: THƠ DO TRẺ EM VIẾT (9tiết: 5LT+ 3TH+ 1KT)

93

Page 94: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Bài 1: Khái quát chung (3tiết: 2LT + 1TH) I. Mấy nét về hiện tượng trẻ em làm thơ (1 tiết) 1.1. Trẻ em với thơ ca 1.2. Một số gương mặt thi sĩ nhỏ tuổiII. Đặc sắc thơ do trẻ em viết (2 tiết) 1. Về nội dung a. Cuộc đời qua cách nhìn của trẻ thơ b. Tình yêu của trẻ thơ qua trang thơ các em viết 2. Về nghệ thuật a. Thể thơ phong phú, đa dạng b. Giàu trí tưởng tượng c. Các biện pháp tu từ được sử dụng phong phú, linh hoạt III. Kết luận 1. Hiện tượng trẻ em làm thơ phản ánh sự ưu việt của chế độ mới 2. Cần nâng đỡ, phát triển các năng khiếu thơ ca từ tuổi nhỏ IV. Bài tập: (1 tiết) Phân tích một số bài thơ của các tác giả thiếu nhi

Bài 2: Thơ Trần Đăng Khoa (5T: 3LT+ 2TH) I. Giới thiệu tác giả (0.5 tiết) 1. Vài nét về tiểu sử 2. Sự nghiệp sáng tác II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng Khoa (1.5 tiết) 1. Thơ Trần Đăng Khoa đã dựng lên khá rõ nét hình ảnh nông thôn VN

a. Thế giới thiên nhiênb. Hình ảnh làng quê

2. Hình ảnh con người trong thơ Trần Đăng Khoa a. Hình ảnh con người lao động b. Hình ảnh con người chiến đấu 3. Tình cảm yêu thương trong thơ Trần Đăng Khoa a. Tình cảm với những người trong gia đình b. Tình cảm với những người xung quanh III. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa (1 tiết) 1. Tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách tả cảnh vật 2. Trí tưởng tượng phong phú bay bổng và sự liên tưởng, so sánh kỳ diệu 3. Ngôn ngữ chính xác, biểu cảm, giàu âm thanh, nhip điệu 4. Những hình ảnh đẹp, sáng tạo, độc đáoIV. Bài tập (2 tiết)

- Phân tích một số bài thơ của Trần Đăng Khoa viết cho lứa tuổi MN.Kiểm tra 1 tín chỉ (1 tiết)CHƯƠNG IV : VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI (3tiết LT)

94

Page 95: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài (2LT)I. Truyền thống sáng tác cho thiếu nhi trong lịch sử văn hóa nhân loại (1 tiết)II. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoài (1 tiết)

1. Giá trị nội dung tư tưởnga. Giá trị nội dungb. Giá trị tư tưởng

2. Giá trị nghệ thuậta. Giàu trí tưởng tượngb. Hồn nhiên trong sángc. Kết cấu rõ ràng

3. Kết luậna. Văn học thiếu nhi nước ngoài có nhiều giá trị đặc sắc đã góp phần giáo dục

trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ thơ.b. Cần chọn lọc, tuyển dịch những tác phẩm có giá trị tích cực cho trẻ em Việt

Nam tìm hiểu.Bài 2: Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu (1tiết LT) I. Anđécxen II. Grim III. Tônxtôi

Phần B: Đọc kể diễn cảm (10T: 5LT+ 4TH+ 1KT)CHƯƠNG V: ĐỌC, KÊ DIỄN CAM (10 tiết: 5LT+ 4TH+ 1KT)

Bài 1: Những vấn đề chung về đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học (2tiết LT)I. Khái niệm (1 tiết)

1. Khái niệm chung2. Khái niệm đọc tác phẩm3. Khái niệm kể tác phẩm

II. Vai trò của nghệ thuật đọc, kể diễn cảm đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non (1 tiết)

1. Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là phương thức chủ yếu đưa trẻ đến với tác phẩm văn học 2. Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học là phương thức hiệu quả đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non

Bài 2: Một số thủ thuật đọc, kể diễn cảm (3T- LT)I. Xác định giọng điệu cơ bản (0.5 tiết)

1. Khái niệm giọng điệu cơ bản2. Các yếu tố quy định giọng điệu cơ bản3. Ý nghĩa của việc xác định đúng giọng điệu cơ bản

II. Xác định ngữ điệu (0.5 tiết) 1. Khái niệm 2. Các yếu tố quy định ngữ điệu

95

Page 96: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

3. Vai trò của ngữ điệuIII. Xác định cách ngắt giọng (0.5 tiết)

1. Khái niệm ngắt giọng 2. Các loại ngắt giọng

IV. Xác định nhịp điệu (0.5 tiết) 1. Khái niệm nhịp điệu 2. Các yếu tố quy định nhịp điệu

V. Xác định cường độ giọng (0.5 tiết) 1. Khái niệm cường độ giọng 2. Các yếu tố quy định cường độ giọng

VI. Xác định tư thế, nét mặt, cử chỉ... (0.5 tiết) 1. Tư thế 2. Nét mặt 3. Cử chỉ, điệu bộ

VII. Kết luận1. Muốn đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cần nắm vững các thủ thuật2. Phải rèn luyện thường xuyên để biến hiểu biết thành kỹ năngBài 3: Thực hành đọc, kể diễn cảm thơ truyện độ tuổi nhà trẻ (2T- TH)

I. Giao tác phẩm luyện tậpII. Yêu cầu

1. Xác định giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, cường độ, nhịp điệu, động tác...

2. Tập đọc, kể theo sự xác địnhIII. Sinh viên thực hànhIV. Giáo viên điều khiển nhận xét, đánh giá

Bài 4: Thực hành đọc, kể diễn cảm thơ truyện độ tuổi mẫu giáo (2T- TH)I. Giao tác phẩm luyện tậpII. Yêu cầu

1. Xác định giọng điệu cơ bản, ngữ điệu, ngắt giọng, cường độ, nhịp điệu… 2. Tập đọc, kể theo sự xác địnhIII. Sinh viên thực hànhIV. Giáo viên điều khiển nhận xét, đánh giáKiểm tra 1 tín chỉ (1T)9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc [1]. Lã Thị Bắc Lý - Giáo trình Văn học trẻ em - NXB ĐHSP - 2015 [2]. Thúy Quỳnh - Phương Thảo- Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề - NXB Giáo dục VN 2010b. Học liệu tham khảo

96

Page 97: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

[1]. Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB Giáo dục - 2008 [2]. Ngô Thị Thái Sơn- Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục - 2006 [3]. Sinh viên tìm đọc thêm: Thơ Phạm Hổ, thơ Võ Quảng, thơ Trần Đăng Khoa, Ngô Thị Bích Hiền, truyện cổ Anđécxen, Grim...10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chungNỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớpTổng

Ch.bị của SVLT TH KT

Chương I: Khái quát chung về văn học thiếu nhi VN 3 0 0 3 6Chương II: Văn học viết cho thiếu nhi 3 2 0 5 10Chương III: Thơ do trẻ em viết 5 3 1 9 18Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài 3 0 0 3 6Chương V: Đọc kể diễn cảm 5 4 1 10 20

Tổng 19 9 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Hình

thức tổ chức

Sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian, địa điểm

01

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 9- 21

Chương I: Khái quát chung về Văn học thiếu nhi Việt Nam I. Quá trình hình thành và phát triển của văn học thiếu nhi Việt NamII. Những nét đặc sắc về nội dung III. Những nét đặc sắc về nghệ thuật

2 tiếtPhòng

họcTự học - Đọc thêm ở nhà các tài

liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

02

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 27 -> 32

Chương I: Khái quát chung về văn học thiếu nhi Việt Nam (tiếp)IV. Vài nét đặc sắc về thơ truyện viết cho trẻ em lứa tuổi mầm nonV. Kết luận

1 tiếtphòng học

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 27- 30-Tìm đọc các tác phẩm viết cho thiếu nhi.

Chương II: Văn học viết cho thiếu nhi Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi I. Giới thiệu tác giả

1 tiếtphòng học

97

Page 98: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm Hổ

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

03 Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 101- 103

Chương II : Văn học viết cho thiếu nhi (tiếp)Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi II. Giá trị cơ bản về nội dung trong thơ Phạm HổIII. Giá trị nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ

2 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

04Thực hành

- Hoàn thành các bài tập ở nhà - Nhận xét, đánh giá phần thực hiện của bản thân, của bạn và rút kinh nghiệm chung

- Phân tích một số bài thơ của Phạm Hổ viết cho thiếu nhi- Lập dàn ý sơ lược bài viết. Bố chặt chẽ, văn phong trong sáng, diễn đạt mạch lạc.

2 tiết tại phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

05 Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 65- 72

Chương III: Thơ do trẻ em viếtBài 1: Khái quát chungI.Mấy nét về hiện tượng trẻ em làm thơII. Đặc sắc thơ do trẻ em viếtIII. Kết luận

2 tiết phòng học

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

06Thực hành

Hoàn thành các bài tập ở nhà - Nhận xét, đánh giá phần thực hiện của bản thân, của bạn và rút kinh

- Sinh viên thực hiện bài tập: Chọn và phân tích nội dung, nghệ thuật một số bài thơ do trẻ em viết 1 tiết

phòng học

98

Page 99: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

nghiệm chung

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 147- 170

Bài 2: Thơ Trần Đăng Khoa I. Giới thiệu tác giả Trần Đăng Khoa

2. II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng Khoa

1 tiếtphòng họ

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

07Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 165- 173Tìm đọc các tập thơ của Trần Đăng Khoa: Góc sân và khoảng trời; từ góc sân nhà em

Bài 2:Thơ Trần Đăng Khoa (tiếp) II. Những nội dung cơ bản trong thơ Trần Đăng KhoaIII. Vài nét đặc sắc nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa 2 tiết

Phòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

08Thực hành

- Hoàn thành các bài tập ở nhà - Nhận xét, đánh giá phần thực hiện của bản thân, của bạn và rút kinh nghiệm chung

- Thực hiện bài tập: Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong một số bài thơ của Trần Đăng Khoa- Lập dàn ý sơ lược bài viết. Bố cục chặt chẽ, văn phong trong sáng, diễn đạt mạch lạc.

2 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

09

Kiểm tra

- Ôn tập- Làm bài kiểm tra viết Kiểm tra kiến thức văn học thiếu

nhi Việt Nam

1 tiếtphòng học

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 177- 181

Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài I. Truyền thống sáng tác cho thiếu nhi trong lịch sử văn hóa nhân

1 tiếtphòng học

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của

4 tiết ở Thư viện

99

Page 100: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

GV loạiII. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoài

hoặc ở nhà.

10

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.1: từ trang 177- 206

Chương IV: Văn học thiếu nhi nước ngoài ( Tiếp)Bài 1: Khái quát về văn học thiếu nhi nước ngoài II. Giá trị của văn học thiếu nhi nước ngoàiIII. Kết luậnBài 2: Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu viết cho trẻ em I. AnđécxenII.GrimIII.Tônxtôi

2 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.2

Chương V: Đọc kể diễn cảm Bài 1: Những vấn đề chung về đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học I. Khái niệmII.Vai trò của nghệ thuật đọc kể diễn cảm đối với quá trình tiếp xúc tác phẩm văn học của trẻ Mầm non

2 tiếtphòng học

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.2

Chương V: Đọc kể diễn cảm ( Tiếp)Bài 2: Một số thủ thuật đọc kể diễn cảm tác phẩm văn họcI.Xác định giọng điệu cơ bảnII.Xác định ngữ điệuIII.Xác định cách ngắt giọng

2 tiếtphòng học

Tự học

- Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết

Đọc học liệu bắt buộc 9.1.2

Chương V: Đọc kể diễn cảm Bài 2: Một số thủ thuật đọc kể diễn cảm tác phẩm văn họcIV. Xác định nhịp điệuV. Xác định cường độ của giọngVI. Tư thế, điệu bộ, cử chỉ...

1 tiếtphòng học

Thực hành

- Học thuộc tác phẩm- Luyện đọc, kể diễn cảm

Sinh viên đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi Nhà trẻ

1 tiếtphòng học

100

Page 101: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Tự học Tham khảo băng đĩa và luyện tập

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14Thực hành

- Học thuộc tác phẩm- Luyện đọc, kể diễn cảm

Sinh viên đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi Mẫu giáo

2 tiếtphòng học

Tự học Tham khảo băng đĩa và luyện tập

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Thực hành

- Học thuộc tác phẩm- Luyện đọc, kể diễn cảm

Sinh viên đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học viết cho trẻ độ tuổi Mẫu giáo

1 tiếtphòng học

Kiểm tra

- Ôn tập- Làm bài kiểm tra

Làm bài kiểm tra viết 1 tiếtphòng học

Tự học - Đọc thêm ở nhà các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ

học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một

cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1)- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy SV có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông

101

Page 102: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp SV có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của SV trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phần

102

Page 103: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦN:NGHỀ GIAO VIÊN MẦM NON

I. Thông tin giảng viên:1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành VânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên.Ngành được đào tạo: Giáo dục học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0919625773; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0915001199; [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Hồng PhươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chínhNgành được đào tạo: Giáo dục học.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0914851345; [email protected]. Họ và tên: Ngô Thanh BăngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ.Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dụcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0979866799; [email protected]. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chính

103

Page 104: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: 710.092. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ: 02 (30 Tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 03 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết:- Sự học và phát triển tâm lý trẻ mầm non- Giáo dục học học mầm non6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:- Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những tri thức cơ bản hiện đại về

đặc điểm sư phạm của giáo viên mầm non và các giai đoạn phát triển về nghề giáo viên mầm non

b. Kỹ năng:- Bước đầu hình thành cho sinh viên một số kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng giao

tiếp ứng xử sư phạm của người giáo viên mầm nonc. Thái độ:- Xây dựng cho sinh viên có quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập. Bước đầu

hình thành những phẩm chất năng lực cần thiết của người giáo viên mầm non trong tương lai.

- Trên cơ sở những tri thức về nghề giáo viên mầm non, bồi dưỡng cho sinh viên lòng yêu nghề mến trẻ, mong muốn tìm hiểu thế giới tuổi thơ để làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ

- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).- Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài

liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Nghề giáo viên mầm nonHọc phần gồm các vấn đề cơ bản:- Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non: Khái niệm về nghề và nghề giáo viên

mầm non; nhiệm vụ của giáo viên mầm non; các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non; giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non, khó khăn và những tình huống sư phạm của giáo viên mầm non.

104

Page 105: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non.8. Nội dung chi tiết học phần:Chương I: Hoạt động sư phạm của giáo viên MN (15 Tiết: 11LT; 3TH; 1KT)I. Khái niệm về nghề và nghề giáo viên mầm non (2 tiết LT)1. Nghề là gì?2. Nghề giáo viên3. Nghề giáo viên mầm nonII. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non (1 tiết LT)III. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non (3 tiết LT)1. Hoạt động và hoạt động sư phạm2. Đặc thù lao động của giáo viên mầm nonIV. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non (2 tiết LT)1. Khái niệm kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non2. Kỹ năng nghề trong hoạt động dạy học và giáo dục3. Kỹ năng nghề trong chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệV. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non (1 tiết LT)1. Giao tiếp2. Giao tiếp sư phạm3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm nonVI. Khó khăn và những tình huống sư phạm của giáo viên mầm non (2 tiết LT)1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non 2. Những tình huống sư phạm của người giáo viên mầm nonVII. Thực hành: Tập xử lý một số tình huống sư phạm trong GDMN (3 tiết TH)Kiểm tra: 1 tiếtChương II: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non (15 tiết:14LT; 1KT)I. Nhân cách của người giáo viên mầm non (5 tiết LT)1. Khái niệm2. Cấu trúc nhân cách của người giáo viên mầm non3. Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên mầm nona. Những phẩm chất cần thiếtb. Năng lực nghề cần thiếtII. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non (6 tiết LT) 1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất lối sống 2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức 3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạmIII. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành NC của người GVMN (3 tiết LT)1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm2. Giai đoạn học ở trường sư phạm3. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở giáo dục mầm nonKiểm tra 1 tiết

105

Page 106: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc : [1]. Hồ Hồng Lam - Giáo trình Nghề giáo viên mầm non dành cho hệ Cao đẳng sư

phạm mầm non - Nhà xuất bản giáo dục - 2008b. Học liệu tham khảo:[1] A. N Leongchiep - Sự phát triển tâm lí trẻ em, NXB TP Hồ Chí Minh, 2008[2]. Lê Thị Bừng - Tâm lí học ứng xử, NXB Giáo dục, 2007[3]. Nguyễn Thị Hòa - Giáo dục học mầm non - NXB Giáo dục, Hà nội 1997[4]. Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên - Tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi - NXB ĐHSP

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp Tổng C.Bị của

SVLT TH KTChương I : Hoạt động sư phạm của GVMN 11 3 1 15 30Chương II : Nhân cách và nghề của GVMN 14 0 1 15 30Tổng 25 03 02 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr7 - tr13

Chương I: Hoạt động sư phạm của GVMNI. Khái niệm về nghề và nghề GVMN1. Nghề là gì?2. Nghề giáo viên3. Nghề GVMN

2 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

2

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr13 - tr28

II. Nhiệm vụ của giáo viên mầm nonIII. Hoạt động sư phạm của GVMN1. Hoạt động và hoạt động sư phạm

2 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

106

Page 107: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

3

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr28 - tr41

2. Đặc thù lao động của giáo viên mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr41 – tr48

IV. Các kỹ năng nghề nghiệp của GVMN1. Khái niệm kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non2. Kỹ năng nghề trong hoạt động dạy học và giáo dục3. Kỹ năng nghề trong chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr48 – tr50

V. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên MN1. Giao tiếp2. Giao tiếp sư phạm3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm nonVI. Khó khăn và những tình huống sư phạm của GVMN1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6Lý thuyết Đọc giáo trình

Nghề GVMN từ tr50 – tr54

2. Những tình huống sư phạm của người giáo viên MN

1 tiết ở giảng đường

Thực hành SV sưu tầm một số tình huống sư phạm và đưa phương án xử lý

VII. Thực hành: Tập xử lý một số tình huống sư phạm trong giáo dục mầm non

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

107

Page 108: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

7

Thực hành SV sưu tầm một số tình huống sư phạm và đưa phương án xử lý

VII. Thực hành: Tập xử lý một số tình huống sư phạm trong giáo dục MN (Tiếp)

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài KTđược giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Lý Thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr55 – tr56

Chương II: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm nonI. Nhân cách của người giáo viên MN1. Khái niệm2. Cấu trúc nhân cách của người giáo viên mầm non

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9 Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr56 – tr64

3. Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên MNa. Những phẩm chất cần thiếtb. Năng lực nghề cần thiết

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10Lý thuyết Đọc giáo trình

Nghề GVMN từ tr64 – tr68

c. Năng lực nghề cần thiết (tiếp) 2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11 Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr68 – tr71

II. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất lối sống

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm giáo 4 tiết ở Thư viện

108

Page 109: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

hoặc ở nhà.

12

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr71 - tr72

2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr72 - tr73

3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr74 - tr77

III. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của người giáo viên MN1. Giai đoạn học ở trường sư phạm

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Lý thuyết Đọc giáo trình Nghề GVMN từ tr77 - tr82

2. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của sinh viên về môn học.

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

109

Page 110: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.

- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một cách

nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1) - Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

110

Page 111: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦNPHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU TRẺ EM

I. Thông tin giảng viên:1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Tâm lý họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0948142040; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN, Thạc sỹ, GVCNgành được đào tạo: Giáo dục mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0915001199; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành Vân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0919625773; [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0914851345; [email protected] 5. Họ và tên: Ngô Thanh Băng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0979866799; [email protected]. Họ và tên: Phạm Thanh Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]

7. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]

8. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chính

111

Page 112: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học: 1. Mã học phần: 710.102. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ:03 (30 Tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 03 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Tự học: 60 tiết5. Môn học tiên quyết:

- Triết học - Sinh lý học và các môn khoa học chuyên ngành

- Sự học và phát triển tâm lí trẻ em ở lứa tuổi mầm non. - Giáo dục học mầm non6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức: - Cung cấp cho sinh viện hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp luận nghiên

cứu trẻ mầm non .b. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành kỹ năng vận dụng sáng tạo tri thức cơ bản trong nghiên

cứu trẻ em để xây dựng đề cương và tiến hành nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục mầm non. c. Thái độ:

- Trên cơ sở cung cấp những tri thức cơ bản, hình thành những kỹ năng trong nghiên cứu khoa học;

- Xây dựng cho sinh viên quan điểm đúng đắn trong công tác nghiên cứu khoa học, bước đầu hình thành những phẩm chất và năng lực cần thiết của mọt nhà khoa học trong lĩnh vực giáo dục mầm non.

- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).- Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài

liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.7. Tóm tắt nội dung môn học: Phương pháp nghiên cứu trẻ em

- Những khái niệm chung về phương pháp luận nghiên cứu trẻ em- Phương pháp nghiên cứu cụ thể về khoa học giáo dục mầm non- Nghiên cứu khoa học và các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoaNghiên cứu khoa học và các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa

học; Biết cách học; Biết cách xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học về trẻ em.

112

Page 113: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

8. Nội dung chi tiết học phần: Chương I: Phương pháp luận nghiên cøu khoa häc GDMN (4tiết:

4LT)I. Quan điểm về trẻ em và nghiên cứu trẻ em (1 tiết LT)1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (3 tiết LT) 1. Quan điểm tiếp cận chung: Phép biện chứng duy vật vừa là nền tảng vừa là

kim chỉ nam trong nghiên cứu khoa học Giáo dục Mầm non 2. Những quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu khoa học Giáo dục MN a. Quan điểm hệ thống - Cấu trúc trong nghiên cứu Khoa học GDMN b.Quan điểm tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu Khoa học GDMN c. Quan điểm tiếp cận tích hợp trong nghiên cứu Khoa học GDMN 1.2.2.4. Quan

điểm tiếp cận hoạt động trong Nghiên cứu Khoa học GDMN d. Quan điểm tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu Khoa học GDMNChương II: Những phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non

(16 tiết: 13LT, 2TH, 1KT) I. Những phương pháp nghiên cứu lý luận trong nghiên cứu khoa học Giáo dục

Mầm non (4 tiết LT) 1. Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết.

2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. 3. Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết.

4. Phương pháp giả thuyết 5. Phương pháp chứng minhII. Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong nghiên cứu khoa học Giáo dục

Mầm non (8 tiết LT)1. Phương pháp quan sát 2. Phương pháp thực nghiệm 3. Phương pháp trắc nghiệm a. Khái niệm về phương pháp trắc nghiệm.b. Phương pháp trắc nghiệm trí tuệ trẻ em.c. Các trắc nghiệm khác đối với trẻ em.4. Phương pháp trò chuyện a. Khái niệm về phương pháp trò chuyện.b. Phân loại phương pháp trò chuyện.c. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp trò chuyện.d. Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trò chuyện.5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động a. Khái niệm về phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động.b. Các loại sản phẩm hoạt động của trẻ em.c. Ưu điểm và hạn chế của PP phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.d. Một số yêu cầu khi sử dụng PP phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.

113

Page 114: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

6. Phương pháp nghiên cứu “tiểu sử trẻ em” a. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu “Tiểu sử” trẻ em.b. Nội dung cơ bản khi nghiên cứu “tiểu sử” trẻ em.c. Những yêu cầu khi sử dụng phương pháp nghiên cứu tiẻu sử trẻ em7. Phương pháp điều tra viết a. Khái niệm về phương pháp điều tra viết.b. Các bước tiến hành.8. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm a. Khái niệm về phương pháp tổng kết kinh nghiệm.b. Tiến trình tổng kết kinh nghiệm.c.Một số điểm lưu ý khi sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong nghiên

cứu khoa học và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.III. Thực hành : Xây dựng mẫu phiếu điều tra giáo viên, phụ huynh và xây dựng

câu hỏi đàm thoại với trẻ về 1 vấn đề NC cụ thể (tự chọn) (2 tiết TH)IV. Nhóm phương pháp xử lý số liệu (1 tiết LT)

1. Chức năng: 1. Chức năng: 2. Các dạng điểm Kiểm tra: 1 tiếtChương III: Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học (10

tiết: 8LT; 1TH; 1KT)I. Bước I. Xác định đề tài nghiên cứu khoa học. (1Tiết LT)

1. Khái niệm về đề tài nghiên cứu khoa học.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học.

II. Bước II. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học. (5Tiết LT)1. Tính cấp thiết của đề tài.2. Mục đích nghiên cứu.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.4. Giả thuyết khoa học.5. Nhiệm vụ nghiên cứu.6. Phương pháp nghiên cứu

III. Bước III: Tiến hành nghiên cứu. (1Tiết LT)IV. Bước IV: Xử lý - phân tích và bình luận kết quả NC. (1/2Tiết LT)V. Bước V: Viết công trình và bảo vệ(1/2Tiết LT)VI. Thực hành: Xây dựng đề cương NCKH theo đề tài tự chọn ( 1 tiết TH)VII. Kiểm tra : 1 tiết9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc

[1] Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang - Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục Mầm non - Nhà XB Đại học SP, Hà Nội - 2006 b. Học liệu tham khảo

114

Page 115: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

[2] Nguyễn Thị Hòa - Giáo dục học Mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội - 1997[3] Nguyễn Viết Vượng - Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB ĐH

Quốc gia - 2004[4] Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ

thuật - 2005[5] Ngô Công Hoàn – Những trắc nghiệm tâm lý – Nhà xuất bản ĐH Quốc gia

HN - 199710. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tổng C.Bị

của SVLT TH KTChương I: Phương pháp luận nghiên cøu khoa häc GDMN

4 0 0 4 8

Chương II: Những phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN

13 2 1 16 32

Chương III: Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học

8 1 1 10 20

Tổng 25 3 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thểTuần Hình thức

tổ chứcYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết Đọc giáo trình: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr7 –tr22)

ChươngI:Phương pháp luận nghiên cøu khoa häc GDMNI.Quan điểm về trẻ em và nghiên cứu TEII. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học1.Quan điểm tiếp cận chung: PBCDV vừa là nền tảng vừa là kim chỉ nam trong nghiên cứu khoa học GDMN

2 tiết giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết Đọc giáo trình:PP nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr23 –tr35)

2. Những quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu khoa học GDMN a.Quan điểm hệ thống - Cấu trúc trong nghiên cứu Khoa học Giáo dục Mầm non

2 tiết giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

115

Page 116: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2

của GV b.Quan điểm tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu Khoa học Giáo dục Mầm non c.Quan điểm tiếp cận tích hợp trong nghiên cứu Khoa học Giáo dục Mầm nond.Quan điểm tiếp cận hoạt động trong Nghiên cứu Khoa học Giáo dục Mầm non e.Quan điểm tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu Khoa học Giáo dục mầm non

nhà.

3

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr47 –tr50)

ChươngII:Những phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN I.Những phương pháp nghiên cứu lý luận trong nghiên cứu khoa học Giáo dục Mầm non.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết. 2.PP phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp

nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr51 –tr56)

II.Nhữngphương pháp nghiên cứu lý luận trong nghiên cứu khoa học GDMN. (Tiếp)3. Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết4. PP giả thuyết. 5. Phương pháp chứng minh.

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr58 –tr85)

II.Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn trong nghiên cứu khoa học GDMN1.PP quan sát 2. PP thực nghiệm

2 tiết ở giảng đường

116

Page 117: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr86 –tr117)

3. Phương pháp trắc nghiệm 4.Phương pháp trò chuyện.

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7 Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr119 –tr126)

5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 6. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử trẻ em

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các TL theo HD của GV

4 tiết ở TV hoặc ở nhà.

8

Lý Thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr127 –tr140)

7. Phương pháp điều tra viết 8. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9

Thực hành Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

III. Thực hành : Xây dựng mẫu phiếu điều tra giáo viên, phụ huynh và xây dựng câu hỏi đàm thoại với trẻ về 1 vấn đề nghiên cứu cụ thể (tự chọn)

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10

Lý thuyết Đọcgiáo trình: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr141 –tr178)

IV. Nhóm phương pháp xử lý số liệu 1. Chức năng: 1. Chức năng: 2. Các dạng điểm

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra V. Kiểm tra: 1T 1 tiết ở giảng đường

117

Page 118: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

11 Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr183 –tr188)

Chương III: Các bước tiến hành một công trình nghiên cứu KHI.Bước I. Xác định đề tài nghiên cứu KH. 1. Khái niệm về đề tài nghiên cứu khoa học.2. Các đề tài nghiên cứu khoa học.II.Bước II. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học.

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr189 –tr191)

II.Bước II. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học (tiếp)

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr191 –tr194)

II. Bước II. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học (tiếp)

2 tiết ở giảng đường

Tự học - Đọc thêm các tài liệu theo hướng dẫn của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14

Lý thuyết Đọc giáo trình:Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (tr58 –tr85)

III.Bước III: Tiến hành nghiên cứu.IV.Bước IV: Xử lý - phân tích và bình luận kết quả nghiên cứu. V.Bước V: Viết công trình và bảo vệ.

2 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Thực hành Chuẩn bị ND thực hành theo yêu cầu của GV

VI. Thực hành: Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học theo đề tài tự chọn (trẻ mẫu giáo)

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến Kiểm tra: 1 tiết 1 tiết ở giảng

118

Page 119: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

đường

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của sinh viên về môn học.11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.

- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một

cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1)- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013

119

Page 120: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

I. Thông tin giảng viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quý Hoa

Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN, Thạc sỹ, GVC Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0915001199; [email protected] 2. Họ và tên: Ngô Thị Thủy Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0915977808; [email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành Vân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0919625773; [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0914851345; [email protected] 5. Họ và tên: Ngô Thanh Băng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dục Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0979866799; [email protected] 6. Họ và tên: Phạm Thanh Vinh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0912626922. email: [email protected] 7. Họ và tên: Lê Thị Phương Dung Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.

120

Page 121: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0916689664. email: [email protected] 8. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: 710.222. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ: 02 (30 Tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 25 tiết- Thực hành: 03 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết5. Môn học tiên quyết:- Sự học và phát triển tâm lí trẻ em ở lứa tuổi mầm non.- Giáo dục học mầm non6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:- Sinh viên nắm vững được những tri thức cơ bản về hoạt động vui chơi của trẻ ở

trường mầm non: Khái niệm, ý nghĩa của hoạt động vui chơi của trẻ mầm non; cách hướng dẫn các loại trò chơi cho trẻ ở trường mầm non; sinh viên biết cách xây dựng và tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trong các thời điểm trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non và biết cách đánh giá HĐVC của trẻ

b. Kỹ năng:Trên cơ sở những kiến thức lí luận - Bước đầu hình thành cho sinh viên biết vận dụng những hiểu biết của mình về

HĐVC của trẻ MN để tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ tại trường MN và đánh giá được chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ tại trường MN.

c. Thái độ:- Giáo dục cho sinh viên có quan điểm đúng đắn trong công tác chăm sóc - giáo

dục trẻ mầm non.- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).- Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài

liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Tổ chức hoạt động vui chơi:- Nắm được khái niệm, ý nghĩa của hoạt động vui chơi của trẻ mầm non- Nắm được phương pháp hướng dẫn các loại trò chơi cho trẻ mầm non

121

Page 122: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Lập kế hoạch tổ chức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ tại các thời điểm trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non

- Đánh giá được sự phát triển của trẻ trong hoạt động vui chơi8. Nội dung chi tiết học phần:Chương I: Hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non (2 tiết: 2LT)I. Khái niệm hoạt động vui chơi (1 tiết LT)1. Vui chơi là hoạt động đặc trưng của trẻ ở trường mầm non 2. Đặc điểm hoạt động vui chơi của trẻ em lứa tuổi mầm non. II. Ý nghĩa của hoạt động vui chơi (1 tiết LT)1. Chơi là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.2. Chơi là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trường mầm non.3. Mối quan hệ qua lại giữa chơi và lao động, chơi và học tập, chơi và hoạt động

nghệ thuật của trẻ mầm non.Chương II: Phương pháp hướng dẫn trò chơi cho trẻ ở trường MN (22 tiết:

19LT, 2TH, 1KT)I. Trò chơi giả bộ (5 tiết LT)1.Khái niệm và ý nghĩa của trò chơi giả bộ đối với trẻ mầm non 2. Đặc điểm của trò chơi giả bộ 3. Phương pháp hướng dẫn trò chơi giả bộ a. Phương pháp hướng dẫn trò chơi phản ánh sinh hoạt.b. Phương pháp hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề.II. Trò chơi xây dựng (3 tiết LT)1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi xây dựng đối với trẻ MNa. Khái niệmb. Đặc điểmc. Ý nghĩa của trò chơi xây dựng đối với trẻ mầm non2. Hướng dẫn trò chơi xây dựng ở trường mầm non a. Những yêu cầu chung.b. Hướng dẫn trò chơi xây dựng ở trường mầm non.III. Trò chơi đóng kịch (2 tiết LT)1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi đóng kịch đối với trẻ MNa Khái niệm.b. Đặc điểmc. Ý nghĩa của trò chơi đóng kịch đối với trẻ mầm non2. Các bước tiến hành tổ chức trò chơi đóng kịcha. Chuẩn bịb. Tổ chức buổi diễnKiểm tra 1 tiết IV. Trò chơi có luật (7 tiết LT)1. Khái niệm về trò chơi có luật

122

Page 123: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Các thành phần cấu trúc của trò chơi có luật 3. Hướng dẫn trò chơi học tập ở trường mầm non a. Những yêu cầu chung.b. Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ theo độ tuổi4. Hướng dẫn trò chơi vận động ở trường mầm non a. Những yêu cầu chung.b. Hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ theo độ tuổi5. Hướng dẫn trò chơi dân gian ở trường mầm non V. Trò chơi điện tử (2 tiết LT)1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi điện tử a. Khái niệm.b. Đặc điểm.c. Ý nghĩa.2. Hướng dẫn trò chơi điện tử cho trẻ ở trường mầm non VI. Thực hành: Tập thiết kế các giáo án tổ chức các loại trò chơi cho trẻ ở trường

mầm non (2 tiết TH)Chương III: Tổ chức HĐVC trong chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non

(6 tiết: 4LT; 1TH; 1KT)I. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ở trường MN (2 tiết LT)1. Vị trí của hoạt động vui chơi trong chương trình giáo dục mầm non.2. Vai trò của giáo viên trong hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non.II. Tổ chức hoạt động vui chơi theo CĐSH của trẻ ở trường MN (1 tiết LT)1. Tổ chức chơi trong giờ đón trẻ.2. Chơi trong thời gian gian chuyển tiếp giữa các hoạt động trong ngày.3. Chơi trong giờ đi dạo.4. Chơi trong giờ chơi và hoạt động ở các góc.5. Chơi trong giờ sinh hoạt chiều.6. Chơi trong thời gian trả trẻ.III. Đánh giá sự phát triển của trẻ trong hoạt động vui chơi (1 tiết LT)1. Mục đích đánh giá.2. Nội dung đánh giá.3. Phương pháp đánh giá.4. Hình thức đánh giá.IV. Thực hành: XD kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ ở trường MN (1 tiết TH)V. Kiểm tra học phần9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc : [1] Đinh Văn Vang - Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - Nhà

xuất bản giáo dục Việt Nam - 2009

123

Page 124: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

b. Học liệu tham khảo: [1] Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa -Giáo dục học mầm non tập I, II,

III, NXB đại học sư phạm Hà Nội - 1995[2] TS Nguyễn Thị Thanh Hà - Trường CĐSPMGTƯ3 - Tổ chức hoạt động vui

chơi của trẻ ở trường mầm non - Nhà XB Giáo dục - 2006[3] Nguyễn Ánh Tuyết –Giaó dục học mầm non – những vấn đề lý luận và TT

NXBĐHSP, 2005[4] Nguyễn Ánh Tuyết - Đào Thanh Âm - Đinh Văn Vang - Giáo dục mầm non,

NXB Giáo dục, Hà Nội - 1997[5]. Bộ giáo dục và đào tạo - vụ GDMN: Chương trình GDMN mới, Tháng 7 -

2017 [6]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 3 - 4 tuổi). NXBGD Viện KHGD - TT nghiên cứu GDMN

[7]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4 - 5 tuổi). NXBGD Viện khoa học giáo dục - Trung tâm nghiên cứu GDMN

[8]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5 - 6 tuổi). NXBGD. Viện khoa học giáo dục - Trung tâm nghiên cứu GDMN

10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tổng C.Bị của

SVLT TH KTChương I: HĐ vui chơi của trẻ ở trường MN 2 0 0 2 4Chương II: Phương pháp hướng dẫn trò chơi cho trẻ ở trường MN

19 2 1 22 44

Chương III: Tổ chức hoạt động vui chơi trong chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường MN

4 1 1 6 12

Tổng 25 3 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1 Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

Chương I: HĐVC của trẻ ở trườngMNI.Khái niệm hoạt động vui chơi II.Ý nghĩa của hoạt động vui

2 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo

4 tiết ở Thư viện hoặc ở

124

Page 125: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HD của GV chơi nhà.

2

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

Chương II: PP hướng dẫn TC cho trẻ ở trường MNI. Trò chơi giả bộ 1.Khái niệm và ý nghĩa của trò chơi giả bộ đối với trẻ MN2. Đặc điểm của trò chơi giả bộ

2 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

3

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

3. Phương pháp hướng dẫn TC giả bộ a. Phương pháp hướng dẫn trò chơi phản ánh sinh hoạt.b. PP hướng dẫn TCĐVTCĐ

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

c. PP hướng dẫn TCĐVTCĐ(T)II. Trò chơi XD1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của TCXD

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

2. HD trò chơi XD ở trường MN a. Những yêu cầu chung.b. HD trò chơi XD ở trường MN

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ

chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

III. TC đóng kịch 1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của TC đóng kịch2. Các bước tiến hành tổ chức TCĐK

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7 Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

IV. Trò chơi có luật 1. Khái niệm về trò chơi có luật

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

125

Page 126: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

BT được giaoTự học Đọc thêm giáo trình và

tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

2. Các thành phần cấu trúc của TCCL3. Hướng dẫn TCHT ở trường MNa. Những yêu cầu chung.

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9 Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

b. Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ theo độ tuổi

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ

chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

4. Hướng dẫn trò chơi VĐ ở trường MN5. Hướng dẫn trò chơi dân gian ở trường mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

V. Trò chơi điện tử1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi điện tử 2. HD trò chơi điện tử cho trẻ ở trường mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

VI. Thực hành: Tập thiết kế các giáo án tổ chức các loại trò chơi cho trẻ ở trường MN

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

Chương III: Tổ chức HĐVC trong chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường MN

2 tiết ở giảng đường

126

Page 127: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

I. Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐVC ở trường mầm non

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14

Lý thuyết Đọc giáo trình: Tổ chức HĐVC cho trẻ MNTr40 - tr54

II. Tổ chức hoạt động vui chơi theo chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường MNIII. Đánh giá sự phát triển của trẻ trong HĐVC

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Thực hành

Chuẩn bị ND thực hành theo yêu cầu của GV

IV. Thực hành: Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ ở trường MN

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của sinh viên về môn học.

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học

trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một cách

nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1)- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực trong

127

Page 128: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

128

Page 129: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦNPHAT TRIÊN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIAO DỤC

MẦM NONI. Thông tin giảng viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quý Hoa Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN, Thạc sỹ, GVC Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0915001199; [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0948142040; [email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành Vân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0919625773; [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0914851345; [email protected] 5. Họ và tên: Ngô Thanh Băng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0979866799; [email protected] 6. Họ và tên: Phạm Thanh Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]

7. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]

8. Họ và tên: Ngô Thị Thủy

129

Page 130: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chínhNgành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học: 1. Mã học phần: 710.22 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non. 4. Số tín chỉ:03 (45 Tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 33- Thực hành: 06- Thảo luận: 03- Kiểm tra: 03- Tự học: 905. Môn học tiên quyết:- Sự học và phát triển tâm lí trẻ em ở lứa tuổi mầm non.- Giáo dục học mầm non6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:

- Sinh viên nắm vững được những tri thức cơ bản về chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non: Khái niệm chương trình, các cách tiếp cận trong thiết kế chương trình và nguyên tắc xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.

- Sinh viên có những hiểu biết cơ bản về chủ đề và cách thức thực hiện chủ đề trong việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ.

- Sinh viên nắm vững tri thức cơ bản về môi trường giáo dục và vai trò của môi trường trong việc tổ chức và cách thức tạo dựng và sử dụng môi trường giáo dục trong trường mầm non.

- Mô tả cách đánh giá trong giáo dục mầm non.b. Kỹ năng: Trên cơ sở những kiến thức lí luận

-Bước đầu hình thành cho sinh viên biết vận dụng những hiểu biết của mình về chương trình để phân tích, đánh giá các chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ chương trình quốc gia sao cho phù hợp với thực tiễn.

- Hình thành cho sinh viên biết vận dụng kiến thức vào việc lập kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ theo hướng tích hợp theo chủ đề và tổ chức các chủ đề phù hợp với mục tiêu giáo dục và hướng tiếp cận tích hợp. Biết thiết kế xây dựng môi trường giáo dục theo chủ đề và cách đánh giá trong GDMN.c. Thái độ:

- Giáo dục cho sinh viên có quan điểm đúng đắn trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non.

130

Page 131: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).- Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài

liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.7. Tóm tắt nội dung môn học: Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình GDMN:Học phần gồm các vấn đề cơ bản:

- Khái niệm chương trình, cấu trúc chương trình, cách tiếp cận và nguyên tắc xây dựng chương trình, sơ lược lịch sử phát triển của chương trình CS - GD trẻ.

- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ.- Tổ chức các hoạt động tích hợp theo chủ đề. - Xây dựng môi trường giáo dục (khái niệm cơ bản, vai trò, nguyên tắc và yêu cầu

đối với việc xây dựng môi trường giáo dục, hướng dẫn cách thức tạo dựng và sử dụng môi trường giáo dục cho các hoạt động).

- Đánh giá trong việc tổ chức thực hiện chương trình.8. Nội dung chi tiết học phần: Chương I: Phát triển chương trình Giáo dục mầm non (10 tiết: 8LT; 2TL) I. Khái niệm về phát triển chương trình giáo dục mầm non (2 tiết LT) II. Cơ sở lý luận và thực tiển của việc phát triển chương trình GDMN (4 tiết LT)1. Cơ sở lý luận2. Cơ sở thực tiễn III. Các bước phát triển chương trình giáo dục mầm non (2 tiết LT)1. Phân tích tình hình.2. Xác định mục đích và mục tiêu chương trình.3. Thiết kế chương trình.4. Thực hiện chương trình5. Đánh giá chương trình. Chương II: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình GDMN (10 tiết: 7LT; 2TH; 1KT) I. Khái niệm, ý nghĩa của việc lập kế hoạch (1 tiết LT)1. Khái niệm kế hoạch2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non II. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN (1 tiết LT)1. Xây dựng kế hoạch phải quán triệt mục tiêu giáo dục mầm non.2. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn.3. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính toàn diện4. Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính pháp lệnh của kế hoạch. III. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch (5 tiết LT) 1. Các loại kế hoạch

131

Page 132: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Cấu trúc nội dung của từng loại kế hoạch. a. Kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học cho từng độ tuổi. b. Lập kế hạch thực hiện chương trình theo tháng ở nhà trẻ. c. Lập kế hoạch theo chủ đề. d. Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo các hoạt động giáo dục. e. Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo các hoạt động CS - GD trẻ.VI. Thực hành: Tập xây dựng các loại kế hoạch thực hiện chương trình GDMN (2 tiết TH) V. Kiểm tra 1 tiếtChương III: Tổ chức các HĐGD tích hợp theo CĐ (10 tiết: 7LT; 2TH; 1KT)I. Quan điểm tích hợp 1. Khái niệm tích hợp theo chủ đề. 2. Khái niệm tích hợp trong một hoạt động.II. Tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề 1. Khái niệm về chủ đề 2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn chủ đề 3. Các cách lựa chọn chủ đề. 4. Tổ chức thực hiện chủ đề. 5. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện cách tiếp cận tích hợp theo chủ đề.III. Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện CTGDMN và CT phát sinh 1. Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chủ đề. 2. Chương trình phát sinh.Chương VI: Xây dựng môi trường GD trong trường MN (10 tiết: 8LT; 2TH)I. Khái niệm ý nghĩa của việc xây dựng môi trường GD trường mầm non: 1. Khái niệm. 2. Ý nghĩa.II. Nguyên tắc chung của việc thiết kế môi trường giáo dục trong trường MNIII. Quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non. 1. Xác định nội dung và lập sơ đồ 2. Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu... 3. Sắp xếp, trang trí. 4. Sử dụng môi trường giáo dục.IV. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho các hoạt động. 1. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho một giờ học.2. Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động ngoài trời.3. Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động chơi ở các góc.

V. Đánh giá hiệu quả sử dụng môi trường giáo dục.ChươngV: Đánh giá việc thực hiện CTGDMN (5 tiết: 3LT; 1TL; 1KT) I. Khái niệm, ý nghĩa của đánh giá việc thực hiện CTGDMN (1 tiết LT). 1. Khái niệm về đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

132

Page 133: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2. Mục đích ý nghĩa của việc đánh giá kết quả việc thực hiện CTGDMNII. Nội dung, PP, hình thức đánh giá việc thực hiện CT (2 tiết LT) 1. Các nội dung đánh giá việc thực hiện chương trình. 2. Phương pháp đánh giá việc thực hiện chương trình. 3. Hình thức đánh giá. III. Thảo luận: Nội dung, PP, hình thức đánh giá việc thực hiện CT (1 tiết TL)VI. Kiểm tra 1 tiết9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc : [1]. Nguyễn Thị Thu Hiền - Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non - NXBGD - 2008 b. Học liệu tham khảo: [2]. Bộ giáo dục và đào tạo - vụ GDMN: Chương trình GDMN mới, Tháng 7 - 2017 [3]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 3 - 4 tuổi). NXBGD Viện KHGD - TT nghiên cứu GDMN

[4]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4 - 5 tuổi). NXBGD Viện khoa học giáo dục - Trung tâm nghiên cứu GDMN

[5]. Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5 - 6 tuổi). NXBGD. Viện khoa học giáo dục - Trung tâm nghiên cứu GDMN

6]. Cù Thị Thủy - Sổ tay dành cho giáo viên mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam - 201210. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tổng Ch.bị

của SVLT TL TH KT Chương 1: Phát triển chương trình GDMN. 8 2 0 0 10 20Chương 2: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình GDMN

7 0 2 1 10 20

Chương 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề.

7 0 2 1 10 20

Chương 4: Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non

8 0 2 0 10 20

Chương 5: Đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non

3 1 0 1 5 10

Tổng 33 2 6 3 45 90

133

Page 134: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (Nội dung thực hiện của từng tuần)Tuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr8 - tr17

Chương 1: Phát triển chương trình GDMN.I. Khái niệm về phát triển CTGDMN.II. Cơ sở lý luận và thực tiển của việc phát triển CTGDMN.

3 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr17 - tr35

1. Cơ sở lý luận và thực tiển của việc phát triển CTGDMN a. Cơ sở thực tiễn

3 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

3

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển & tổ chức thực hiện CTGDMN tr35 - tr41

2. Các bước phát triển CTGDMN

2 tiết ở giảng đường

Thảo luận

Hoàn thành ND bài Xemina theo yêu cầu.

3. Thảo luận 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4

Thảo luận

Hoàn thành ND bài Xemina theo yêu cầu.

4. Thảo luận (Tiếp) 1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr44 - tr51

Chương II: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình GDMNI. Khái niệm, ý nghĩa của việc lập KH.II. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr51 - tr69

III. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc và nội dung của từng loại

3 tiết ở giảng đường

134

Page 135: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

5kế hoạchTự học Đọc thêm giáo trình tài

liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr69- tr75

III. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch (tiếp)

2 tiết ở giảng đường

Thực hành

Hoàn thành ND bài thực hành theo yêu cầu.

Thực hành: Tập xây dựng các loại kế hoạch thực hiện chương trình GDMN

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7

Thực hành

Thực hành: Tập xây dựng các loại kế hoạch thực hiện CTGDMN (tiếp)

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

2.5. Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr78 - tr82

Chương III: Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp theo CĐ.I.Quan điểm tích hợp

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8

Lý Thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển & tổ chức thực hiện CTGDMN tr82 - tr90

II. Tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề

3 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr91 - tr105

II. Tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đềIII.Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non và chương trình phát sinh

3 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

135

Page 136: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

10 Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

IV. Thực hành 2 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr106 - tr111

Chương IV: Xây dựng môi trường giáo dục trong trường MNI. Khái niệm, ý nghĩa của việc xây dựng MTGD trong trường mầm nonII. Nguyên tắc chung của việc thiết kế MTGD trong trường mầm non.

3 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr111 - tr122

III. Quy trình xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN.IV. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho các hoạt động.

3 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr122 - tr135

IV. Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho các hoạt động (tiếp).V. Đánh giá hiệu quả sử dụng môi trường giáo dục.

2 tiết ở giảng đường

Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

VI. Thực hành 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

14

Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

VI. Thực hành (Tiếp) 1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr136 - tr142

Chương V: Đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục MN

2 tiết ở giảng đường

136

Page 137: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

I. Khái niệm, ý nghĩa của đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.II. ND, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình.

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Phát triển và tổ chức thực hiện CTGDMN tr143 - tr144

II. Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình (Tiếp)

1 tiết ở giảng đường

Thảo luận

Chuẩn bị ND thảo luận theo yêu cầu của GV

III. Thảo luận: Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực hiện chương trình

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của sinh viên về môn học.11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

- Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.

- Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một cách

nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1)- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,5 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,2 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh

137

Page 138: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

138

Page 139: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHẦNQUAN LY GIAO DỤC MẦM NON

I. Thông tin giảng viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quý Hoa Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN, Thạc sỹ, GVC Ngành được đào tạo: Giáo dục mầm non. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0915001199; [email protected] 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính. Ngành được đào tạo: Tâm lý học Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0948142040; [email protected] 3. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành Vân Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0919625773; [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính Ngành được đào tạo: Giáo dục học. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0914851345; [email protected] 5. Họ và tên: Ngô Thanh Băng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0979866799; [email protected]. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected]. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chính

139

Page 140: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]. Thông tin chung về môn học: 1. Mã học phần: 710.23 2. Loại học phần: Bắt buộc 3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non. 4. Số tín chỉ:02 (30 Tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 25 tiết - Thực hành: 03 tiết - Kiểm tra: 02 tiết - Tự học: 60 tiết 5. Môn học tiên quyết: - Sự học và phát triển tâm lí trẻ em ở lứa tuổi mầm non. - Giáo dục học mầm non6. Mục tiêu của môn học: a. Kiến thức: Sinh viên nắm vững được những lý luận chung về quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non, quản lý trường mầm non và quản lý nhóm lớp mầm non: sinh viên biết cách xây dựng các loại kế hoạch trong quản lý trường mầm non và quản lý nhóm lớp mầm non; sinh viên biết các nội dung cơ bản trong quản lý trường mầm non và quản lý nhóm lớp mầm non.b. Về kỹ năng: Bước đầu hình thành cho sinh viên biết vận dụng những hiểu biết của mình về công tác quản lý trường mầm non và nhóm lớp mầm non để tiến hành xây dựng các loại kế hoạch trong quản lý trường mầm non và nhóm lớp mầm non.c.Thái độ: - Giáo dục cho sinh viên có quan điểm đúng đắn trong công tác quản lý công tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non. - Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập). - Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.7. Tóm tắt nội dung môn học: Quản lý giáo dục mầm nonHọc phần gồm các nội dung cơ bản: - Khái niệm chung về quản lý giáo dục mầm non và quản lý trường mầm non - Công tác quản lý trường mầm non của hiệu trưởng trường mầm non - Công tác quản lý nhóm lớp của giáo viên mầm non8. Nội dung chi tiết học phần:

140

Page 141: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chương I: Những vấn đề chung về quản lý giáo dục mầm non và quản lý trường mầm non (7 tiết: 7LT) I. Khái niệm quản lý GDMN và khái niệm quản lý trường MN (1 tiết LT) 1. Khái niệm quản lý 2. Khái niệm quản lý giáo dục 3. Khái niệm quản lý giáo dục mầm non 4. Khái niệm quản lý trường mầm nonII. Mục tiêu quản lý (1 tiết LT) 1. Mục tiêu quản lý bậc học mầm non 2. Mục tiêu quản lý trường mầm nonIII. Chức năng quản lý giáo dục mầm non (1 tiết LT) 1. Chức năng chung 2. Chức năng cụ thểVI. Nguyên tắc quản lý giáo dục mầm non (2 tiết LT) 1. Khái niệm nguyên tắc quản lý giáo dục mầm non 2. Các nguyên tắc quản lý giáo dục mầm nonV. Phương pháp quản lý giáo dục mầm non (2 tiết LT) 1. Khái niệm phương pháp quản lý giáo dục mầm non 2. Các phương pháp quản lý giáo dục mầm non3. Kết hợp các phương pháp quản lý giáo dục mầm nonChương II: Công tác quản lý trường mầm non (15 tiết: 12LT; 2TH; 1KT)I. Vị trí, nhiệm vụ, tính chất của trường mầm non (1 tiết LT) 1. Vị trí của trường mầm non 2. Nhiệm vụ của trường mầm non 3. Tính chất của trường mầm nonII. Tổ chức bộ máy của trường mầm non (1 tiết LT) 1. Hệ thống lãnh đạo, quản lý nhà trường. 2. Hệ thống các tổ chuyên môn 3. Các tổ chức tư vấn trong trường mầm non 4. Các tổ chức phối hợpII. Hiệu trưởng - chủ thể quản lý trường mầm non (10 tiết LT)1. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và yêu cầu đối với hiệu trưởng.2. Nghiệp vụ quản lý trường mầm non - Lập kế hoạch trong trường mầm non - Quản lý số trẻ trong trường mầm non - Quản lý các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ - Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên - Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong trường mầm non - Quản lý công tác hành chính trong trường mầm non - Trường mầm non với công tác xã hội hóa giáo dục

141

Page 142: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Kiểm tra nội bộ trường mầm non - Tổ chức khoa học lao động quản lý trong trường mầm non3. Thực hành: Xây dựng kế hoạch năm học của trường mầm non (2 tiết TH)4. Kiểm tra: 1 tiếtChương III: GVMN & công tác quản lý nhóm lớp (8 tiết: 6LT; 1TH; 1KT)I. Đặc điểm lao động sự phạm và nhiệm vụ của GVMN (1 tiết LT) 1. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên mầm non 2.Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên mầm nonII. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của GVMN (1 tiết LT) 1. Yêu cầu về phẩm chất của giáo viên mầm non 2. Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm nonIII. Công tác quản lý nhóm lớp của giáo viên mầm non (4 tiết LT) 1. Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm trẻ 2. Xây dựng kế hoạch của nhóm lớp 3. Quản lý trẻ trong nhóm lớp 4. Đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 5. Đánh giá sự phát triển của trẻ 6. Quản lý cơ sở vật chất nhóm lớp 7. Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với gia đình trẻIV. Thực hành: Xây dựng kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ (1 tiết TH)Kiểm tra: 1 tiết9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc : [1]. Phạm Thị Châu - Quản lý giáo dục mầm non – Nhà xuất bản giáo dục - 2008 b. Học liệu tham khảo: [2]. Phạm Thị Châu và Trần Thị Sinh - Trường CĐSP MGTƯ1- Một số vấn đề về QLGDMN –- Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội - 2000

[3]. Cù Thị Thủy - Sổ tay dành cho giáo viên mầm non - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam - 2012

[4]. TLBD thường xuyên Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp CBQL, giáo viên mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt nam – 2017 [5]. Những vấn đề lý luận và thực tiễn GDMN - Phạm thị Châu, Nguyễn thị Oanh - GDHMN - Ttrường CĐSPMGTƯ1 - 199810. Hình thức tổ chức dạy học a. Lịch trình chung

NỘI DUNGHình thức tổ chức dạy học học phần

Lên lớpTổng

Ch.bị của SVLT TH KT

Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý giáo dục mầm non và quản lý trường mầm non

7 0 0 7 14

142

Page 143: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Chương 2: Công tác quản lý trường mầm non 12 2 1 15 30Chương 3: Giáo viên mầm non và công tác quản lý nhóm lớp

6 1 1 8 16

Tổng 25 03 02 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần H.thức

t.chứcYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chinh Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr5 - tr12

Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý GDMN và quản lý trường MNI. Khái niệm quản lý GDMN và khái niệm quản lý trường MNII. Mục tiêu quản lý

2 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr15 - tr20

III. Chức năng quản lý giáo dục mầm nonIV. Nguyên tắc quản lý giáo dục mầm non

2 tiết giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

3

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr20 - tr27

IV Nguyên tắc quản lý giáo dục MN (Tiếp)V. Phương pháp quản lý giáo dục MN

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr27 - tr30 và tr41 – tr42

1. Phương pháp quản lý GD MN (Tiếp)Chương II: Công tác quản lý trường MNI. Vị trí, nhiệm vụ, tính chất của trường mầm non 1. Vị trí của trường mầm non2. Nhiệm vụ của trường mầm non3. Tính chất của trường mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr42 -

II. Tổ chức bộ máy của trường mầm non

2 tiết ở giảng đường

143

Page 144: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

tr45 III. Hiệu trưởng - chủ thể quản lý trường mầm non 1. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và yêu cầu đối với HT

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

6

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr45 - tr58

1.Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và yêu cầu đối với hiệu trưởng (Tiếp)2. Nghiệp vụ quản lý trường mầm nona. Lập kế hoạch trong trường mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

6 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr58 - tr70

b. Quản lý số trẻ trong trường mầm nonc. Quản lý các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và GD trẻ

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8

Lý Thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr70 - tr82

d. Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viêne. Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong trường mầm non

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

9

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr82 - tr97

g. Quản lý công tác hành chính trong trường mầm nonh. Trường mầm non với công tác xã hội hóa giáo dục

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr97 - tr112

i. Kiểm tra nội bộ trường mầm nonk. Tổ chức khoa học lao động quản lý trong trường mầm non

1 tiết ở giảng đường

144

Page 145: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

10Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

IV. Thực hành: Xây dựng kế hoạch năm học của trường mầm non

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11

Thực hành

IV. Thực hành: Xây dựng kế hoạch năm học của trường MN

2 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12Kiểm tra

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr116 - tr123

Chương III: Giáo viên mầm non và công tác quản lý nhóm lớp I. Đặc điểm lao động sự phạm và nhiệm vụ của GVMN1. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên mầm non2. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên MN

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr123 - tr137

II. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của GVMN1. Yêu cầu về phẩm chất của giáo viên MN2. Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm nonIIII. Công tác quản lý nhóm lớp của giáo viên mầm non1. Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm trẻ2. Xây dựng kế hoạch của nhóm lớp

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trình: Quản lý giáo dục mầm non tr138 - tr157

3. Quản lý trẻ trong nhóm lớp4. Đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

2 tiết ở giảng đường

145

Page 146: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

145. Đánh giá sự phát triển của trẻ6. Quản lý cơ sở vật chất nhóm lớp7. XD mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với gia đình trẻ

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

15

Thực hành

Chuẩn bị ND thực hành theo yêu cầu của GV

IV. Thực hành: Xây dựng kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1 tiết 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo HD của GV

4 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của sinh viên về môn học.11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên - Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi. - Tích cực tham ra xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ. - Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn của giảng viên) một cách nghiêm túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu. - SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1) - Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía SV, giúp SV có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần. b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)

146

Page 147: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

147

Page 148: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

HỌC PHÇN THAY THÕGIAO DỤC GIA ĐÌNH - GIAO DỤC HÒA NHẬP

I. Thông tin giảng viên: 1. Họ và tên: Ngô Thanh Băng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dục. Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại,email: 0979866799; [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành VânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Ngành được đào tạo: Tâm lý - Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại,email: 0989896059; [email protected]. Họ và tên: Phạm Thanh VinhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0912626922. email: [email protected] 4. Họ và tên: Lê Thị Hồng PhươngChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0914851345. email: [email protected] 5. Họ và tên: Lê Thị Phương DungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0916689664. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Quý HoaChức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915001199. email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh XuânChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An. Điện thoại: 0948142040. email: [email protected]. Họ và tên: Ngô Thị ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chính

148

Page 149: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.Điện thoại: 0915977808 . email: [email protected]. Thông tin chung về môn học:1. Mã học phần: 710.242. Loại học phần: Tự chọn3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.4. Số tín chỉ: 04 (60 Tiết). Trong đó: - Lý thuyết: 50 tiết - Thực hành: 06 tiết - Kiểm tra: 04 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 1205. Môn học tiên quyết: - Tâm lý học đại cương - Giáo dục học đại cương - Sự học và phát triển tâm lí trẻ em ở lứa tuổi mầm non. - Giáo dục học mầm non6. Mục tiêu của môn học:a. Kiến thức:

Sinh viên nắm vững được những lý luận chung về gia đình và giáo dục con trong gia đình; giáo dục hòa nhập và giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non.b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hợp tác, phối hợp với gia đình trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ. Rèn luyện các kỹ năng thiết kế các hoạt động dạy học theo nhu cầu, khả năng, sở thích của trẻ, KN nghiên cứu và phân tích tâm lý trẻ có NCĐB. Có khả năng ứng dụng phương phápdạy học tích cực dưới nhiều hình thức khác nhau trong GDHN.c. Thái độ: - Xây dựng cho sinh viên những quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập. Bước đầu hình thành những phẩm chất, năng lực cần thiết của người giáo viên mầm non trong tương lai. - Nhận thức rõ tầm quan trọng của GDHN đối với sự phát triển của con người trong xã hội, từ đó có nhận thức đúng đắn về mô hình GDHN. - Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập). - Có ý thức tìm hiểu chương trình môn học; đọc và tham khảo các giáo trình, tài liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu cầu của giáo viên.7. Tóm tắt nội dung môn học:

149

Page 150: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Hệ thống khái niệm, mục tiêu, các chức năng, các mối quan hệ trong GĐ; giáo dục con theo các độ tuổi; mối quan hệ của gia đình, nhà trường, xã hội. - Hệ thống khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của GDHN; một số đặc điểm của trẻ có NCĐB; các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình giáo dục trẻ có NCĐB; các hình thức tổ chức GDHN, cách thiết kế và tiến hành hoạt động giáo dục và dạy học hòa nhập; chiến lược thúc đẩy và hỗ trợ GDHN.8. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG I: GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (30T: 26LT +2TH +2KT)I. Lí luận chung về gia đình (15T:13LT + 1TH +1KT)1. Khái niệm chung về gia đình a. Định nghĩa gia đình b. GĐ là môi trường văn hoá sớm nhất và gần nhất của trẻ em2. Các chức năng cơ bản của GĐ a. Chức năng bảo tồn nòi giống và bảo tồn văn hoá dân tộc b. Chức năng nuôi dưỡng con cái c. Chức năng giáo dục con cái d. Chức năng kinh tế e. Chức năng chăm sóc người cao tuổi g. Gia đình và quyền trẻ em 3. Các mối quan hệ trong GĐ a. Cha và mẹ b. Cha mẹ và con c. Ông bà và cháu d. Anh chị em 4. Thực hành Kiểm tra 1TII. Giáo dục con trong gia đình (15T: 13LT + 1TH +1KT)1. Mục tiêu giáo dục con trong GĐ 2. Giáo dục con chưa đến tuổi học tiểu học - Giáo dục con tuổi sơ sinh - Giáo dục con tuổi hài nhi - Giáo dục con tuổi ấu nhi - Giáo dục con tuổi mẫu giáo 3. Giáo dục con là học sinh

- Giáo dục con tuổi nhi đồng (6 – 11 tuổi) - Giáo dục con tuổi thiếu niên (11 – 15 tuổi)

- Giáo dục con tuổi thanh niên mới lớn (15 – 18 tuổi) 4. Mối quan hệ của gia đình, nhà trường, xã hội

- Quan hệ của gia đình với nhà trường - Quan hệ của gia đình với xã hội

150

Page 151: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

5. Thực hành Kiểm tra 1T.

CHƯƠNG II: GIÁO DỤC HOA NHẬP (30T: 24LT +4TH + 2KT)I. Những vấn đề chung về giáo dục hòa nhập (5LT)II. Khái niệm và một số quan điểm tiếp cận giáo dục hoà nhập

1. Khái niệm giáo dục hoà nhập2. Một số quan điểm tiếp cận giáo dục hoà nhập

III. Các yếu tố và đặc điểm của giáo dục hoà nhập 1. Các yếu tố của giáo dục hoà nhập 2. Các đặc điểm của giáo dục hoà nhập

IV. Tính tất yếu của giáo dục hoà nhập 1. Giáo dục hoà nhập đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo con người 2. Thay đổi quan điểm giáo dục

3. Giáo dục hoà nhập là phương thức giáo dục đạt hiệu quả nhất cho mọi học sinh4. Giáo dục hoà nhập thực hiện các văn bản pháp quy của Quốc tế và Việt Nam e. Tính kinh tế của giáo dục hoà nhập g. Giáo dục hoà nhập huy động được sự tham gia của cộng đồng

V. Giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non (17T: 14LT + 2TH + 1KT)

1. Khái niệm và đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt +. Khái niệm và phân loại trẻ có nhu cầu đặc biệt +. Một số đặc điểm cơ bản của trẻ có nhu cầu đặc biệt

2. Nguyên tắc giáo dục hoà nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non- Phát hiện sớm và can thiệp sớm- Phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ- Đáp ứng sự đa dạng- Dựa vào cộng đồng

3. Thực hiện giáo dục hoà nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt - Xác định nhu cầu, khả năng của trẻ - Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Điều chỉnh chương trình chăm sóc giáo dục phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ có nhu cầu đặc biệt - Đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non 4. Thực hành Kiểm tra 1TVI. Thúc đẩy và hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non (8T: 5LT + 2TH + 1KT) Tạo môi trường học tập hoà nhập thân thiện - Môi trường vật chất không rào cản

151

Page 152: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

- Môi trường TL thân thiện, chia sẻ, hợp tác và vòng tay bạn bè VII. Mở rộng mạng lưới hỗ trợ giáo dục hoà nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trường mầm non - Sự tham gia của gia đình trẻ - Nhóm hỗ trợ cộng đồng - Trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hoà nhập VIII. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giáo viên trong giáo dục hoà nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt - Yêu cầu phẩm chất và năng lực của giáo viên trong giáo dục hoà nhập mầm non - Công tác giáo viên phụ trách lớp trong giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt -Thực hành - Kiểm tra (1T)9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:a. Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng, Trần Thị Thiệp, Giáo trình Giáo dục hòa nhập, chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng, NXB GD, 2008.2. Ngô Công Hoàn, Giáo trình Giáo dục gia đình, NXB GD, 2008.b. Học liệu tham khảo:1. Lê Thị Bừng, Tâm lý học ứng xử, NXB GD, 19982.Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBGD Việt Nam.10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

NỘI DUNG Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tổng C.Bị của

SVLT TH KTCHƯƠNG 1: GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 26 2 2 30 60CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC HOA NHẬP 24 4 2 30 60Tổng 50 6 4 60 120

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Hình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc giáo trình từ trang 5 – 20

CHƯƠNG I: GIÁO DỤC GIA ĐÌNHI. Lí luận chung về gia đình 1.Khái niệm chung về GĐ2. Các chức năng cơ bản của GĐ

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

152

Page 153: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

2

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 20 – 33

a.CN nuôi dưỡng con cái b.CN giáo dục con cáic.CN kinh tếd. CN chăm sóc người cao tuổi

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

3

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 33 – 45

e. GĐ và quyền trẻ em 3. Các mối quan hệ trong GĐ a. Cha và mẹ b. Cha mẹ và con c. Ông bà và cháu

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

4

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 45 – 46

d. Anh, chị, em 1 tiết ở giảng đường

Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

4.Thực hành: Tìm hiểu việc thực hiện các chức năng cơ bản của các GĐ tại địa phương mình sinh sống.

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1T 1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 47 – 54

II. Giáo dục con trong gia đình1. Mục tiêu giáo dục con trong GĐ

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

5

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 54 – 66

2.Giáo dục con chưa đến tuổi học tiểu họca. GD con tuổi sơ sinh b.GD con tuổi hài nhi

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 66 – 96

c. GD con tuổi ấu nhi d. GD con tuổi mẫu giáo

4 tiết ở giảng

153

Page 154: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

6đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

7

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 96 – 125

3. Giáo dục con là học sinh a. GD con tuổi nhi đồng (6 – 11 tuổi) b.GD con tuổi thiếu niên (11 – 15 tuổi) c. GD con tuổi thanh niên mới lớn (15 – 18 tuổi) 4. Mối quan hệ của gia đình, nhà trường, xã hội a.Quan hệ của gia đình với nhà trường

b.Quan hệ của gia đình với xã hội

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

8

Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

5.Thực hành: Tìm hiểu việc giáo dục con tuổi mẫu giáo tại các GĐ tại địa phương mình sinh sống.

1 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

. Kiểm tra 1T 1 tiết ở giảng đường

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 5-12

CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC HOA NHẬPI. Những vấn đề chung về giáo dục hòa nhập1. Khái niệm và một số quan điểm tiếp cận giáo dục hoà nhập a.Khái niệm GDHNb.Một số quan điểm tiếp cận GDHN 2.Các yếu tố và đặc điểm của giáo dục hoà nhập a.Các yếu tố của GDHNb.Các đặc điểm của GDHN

2 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 12 – 39

3. Tính tất yếu của giáo dục hoà nhập

4 tiết ở giảng

154

Page 155: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

9

a. GDHN đáp ứng mục tiêu GD - ĐT con ngườib. Thay đổi quan điểm GDc. GDHN là phương thức giáo dục đạt hiệu quả nhất cho mọi học sinhd. GDHN thực hiện các văn bản pháp quy của Quốc tế và Việt Name. Tính kinh tế của GDHNGDHN huy động được sự tham gia của cộng đồngII. Giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non1. Khái niệm và đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt a. Khái niệm và phân loại trẻ có nhu cầu đặc biệt

đườngTự học Đọc thêm giáo trình và

tài liệu TK theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

10

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 39-67

b. Một số đặc điểm cơ bản của trẻ có nhu cầu đặc biệt

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

11

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 68 – 88

2. Nguyên tắc giáo dục hoà nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non

a. Phát hiện sớm và canthiệp sớmb.Phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻc. Đáp ứng sự đa dange. Dựa vào cộng đồng3. Thực hiện giáo dục hoàa. nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt Xác định nhu cầu, khả năng của trẻ

4 tiết ở giảng đường

Tự học Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

12Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 88 – 102

a.Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu đặc biệtb.Điều chỉnh chương trình chăm sóc giáo dục phù hợp với khả năng

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và 8 tiết ở Thư

155

Page 156: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của GV

và nhu cầu của trẻ có nhu cầu đặc biệt

viện hoặc ở nhà.

13

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 102 – 112

c. Đánh giá kết quả giáo dục hoà nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường mầm non

1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện, ở nhà.

Thực hành

Chuẩn bị nội dung thực hành theo yêu cầu của GV

4. Thực hành: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho 1 trẻ có nhu cầu đặc biệt mà em biết.

2 tiết ở giảng đường

Kiểm tra 1T

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1T 1 tiết ở giảng đường

14

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 112- 146

III. Thúc đẩy và hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trong trường MN1.Tạo môi trường học tập hoà nhập thân thiện a. Môi trường vật chất không rào cản b. Môi trường tâm lý thân thiện, chia sẻ, hợp tác và vòng tay bạn bè 2. Mở rộng mạng lưới hỗ trợ giáo dục hoà nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trường MN a. Sự tham gia của GĐ trẻb. Nhóm hỗ trợ cộng đồngc. Trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hoà nhập

4 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Lý thuyết

Đọc giáo trình trang 146 - 150

3. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của giáo viên trong giáo dục hoà nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt a. Yêu cầu phẩm chất và năng lực của giáo viên trong giáo dục hoà

1 tiết ở giảng đường

156

Page 157: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

15

nhập mầm non b. Công tác giáo viên phụ trách lớp trong giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt

Thực hành

Chuẩn bị ND thực hành theo yêu cầu của GV

4. Thực hành: Mô tả việc thực hiệnmạng lưới hỗ trợ giáo dục hoà

nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trường MN mà em đi thực tập.

2 tiết ở giảng đường

Kiểm tra

SV Khắc sâu kiến thức đã học và hoàn thành bài tập được giao

Kiểm tra 1T 1 tiết ở giảng đường

Tự học Đọc thêm giáo trình và tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của GV

8 tiết ở Thư viện hoặc ở nhà.

Kiểm tra cuối kỳ: Hệ thống hoá kiến thức về nội dung học phần và đánh giá nhận thức của sinh viên về môn học.11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

- Yêu cầu SV đi học đầy đủ, đúng giờ, không bỏ học vô lý do. Nếu nghỉ học trên 20% tổng số tiết của học phần thì sẽ không được dự thi.

- Tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp và trong các buổi thảo luận nhóm, tổ.- Chuẩn bị bài cũ đầy đủ và đọc tài liệu (theo hướng dẫn bài mới) một cách nghiêm

túc, chất lượng. Nộp các bài kiểm tra đánh giá, các bài tập lớn, biên bản thảo luận đúng kỳ hạn, đúng yêu cầu.

- SV có ý thức tốt trong tự học, tự nghiên cứu.12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên (Đánh giá điểm chuyên cần và ý thức của sinh viên) (Hệ số 1)- Đánh giá điểm chuyên cần: Hàng ngày giảng viên điểm danh số sinh viên có mặt trên lớp học (Cho phép nghỉ học không quá 20% số tiết) (nghỉ học không lý do 1 tiết trừ 0,8 điểm; nghỉ học có lý do 1 tiết trừ 0,3 điểm. - Đánh giá ý thức: Hàng tuần, giảng viên có thể kiểm tra, theo dõi và hướng dẫn sinh viên học tập thông qua các hình thức tổ chức như: Lên lớp (trong giờ lý thuyết, giờ bài tập, thảo luận, xêmina...) hoặc tư vấn, tự học ... Nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên có ý thức học tập thường xuyên, liên tục. Đồng thời cũng giúp giáo viên có những thông tin phản hồi từ phía sinh viên, giúp sinh viên có tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Thông qua đó mà đánh giá chính xác tinh thần, thái độ học tập của sinh viên trong suốt quá trình tham gia học học phần.

157

Page 158: CĐ LIÊN TH…  · Web viewHỌC PHẦN. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN . I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN. 1. Họ và tên: Trần Trọng Cầu.

b. Kiểm tra - đánh giá sau mỗi tín chỉ (Hệ số 2)Sau khi sinh viên học xong 1 tín chỉ, giáo viên cho sinh viên làm bài kiểm tra

viết trên lớp học nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác mà sinh viên đã thu lượm được trong quá trình học.

Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian tương đương 1 tiết học (45 phút).c. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ

Đây là bài kiểm tra kết thúc học phần (bài kiểm tra quan trọng nhất) nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu đã nhận thức, các mục tiêu về kỹ năng cần đạt trong quá trình tiếp thu, tích luỹ kiến thức của sinh viên về môn học. Bài kiểm tra này sẽ do nhà trường tổ chức thi vào cuối học kỳ (Thời gian làm bài: 90 phút)

Hình thức kiểm tra: Tự luậnd. Đánh giá kết quả học tập: Tổng điểm môn học được tình theo quy chế 43 và quyết định số 702/QĐ - CĐSP Trường CĐSPNA - ngày 22/11/2013Điểm học phần = {[Điểm hệ số 1 + (điểm HS2)*2]/N + Điểm thi HP *2}/3 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

HIỆU TRƯỞNG P.TRƯỞNG KHOA

Đặng Khắc Thắng Nguyễn Quý Hoa

158