thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức...

48
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC TUẦN 10 Môn Tên bài dạy Nội dung GDBVMT (Tích hợp hoặc lồng ghép) Phương thức Mức độ Chính tả( t 10) Luyện từ và câu (t15) Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng (t95) Mầm non(tr98 ) Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên tài nguyên đất nước. -Sau câu 5 (bài B): giáo dục học sinh cảm nhận được sự chuyển đổi kì diệu của của thiên nhiên. Từ đó, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. -khai thác trực tiếp -khai thác trực tiếp -liên hệ Khoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân và cộng đồng. -khai thác trực tiếp Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Transcript of thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức...

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC MÔN HỌCTUẦN 10

Môn Tên bài dạy Nội dung GDBVMT(Tích hợp hoặc lồng ghép)

Phương thức Mức độ

Chính tả( t10)

Luyện từ và câu

(t15)

Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng (t95)

Mầm non(tr98)

Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

-Sau câu 5 (bài B): giáo dục học sinh cảm nhận được sự chuyển đổi kì diệu của của thiên nhiên. Từ đó, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.

-khai thác trực tiếp

-khai thác trực tiếp

-liên hệ

Khoa học

(t20)

Ôn tập : Con người và sức khỏe(tr42)

*Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân và cộng đồng.

-khai thác trực tiếp

Địa lí(t10)

Nông nghiệp

*Gv : Sau hoạt động 1 : Giáo dục học sinh tầm quan trọng của đất đối với ngườì dân Việt Nam- nghề nông là nghề chính-Bảo vệ đất- đây là nguồn tài nguyên quý giá để tạo ra cuộc sống của con người.

-trực tiếp -bộ phận

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 20) ÔN TẬP GIỮA KÌ I -TIẾT 7 I/ MỤC TIÊU: HS hiểu được: - Nội dung bài thơ : miêu tả mầm non trong thời khắc chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. - Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng. - Nắm được nghĩa của từ, từ loại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài thơ. - Các phiếu phô- tô các bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài mới : Giới thiệu bài

- Cho học sinh đọc thầm bài thơ.- GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính

ở các khổ thơ, nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ.

* HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: ở BT1 cho 4 câu trả lời a,b,c,d. Các em dùng viết chìkhoanh chữ a,b,c,hoặc d ở câu em cho là đúng. - Cho học sinh làm bài.

- Cho học sinh trình bày kết quả( GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp) - GV nhận xétvà chốt lại ý đúng. Mầm non nép mình nằm im trong mùa đông. * HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập 2 ( Cách tiến hành như bài tập 1) * HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Các bài tập còn lại hướng dẫn học sinh làm như trên. 2/ Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà làm bài và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.

- Cả lớp đọc thầm toàn bài thơ.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS dùng bút chì khoanh tròn ở chữ a,b,c, hoặc d ở câu đúng.

- Cho học sinh làm bài- Lớp nhận xét- HS ghi lại kết quả đúng.-Hs trình bày kết quả

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 20) ÔN TẬP GIỮA KÌ I -TIẾT 8

I. MỤC TIÊU: - HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh - tả ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm. - HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cô... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnhIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Ổn định:2. Bài mới:

a) Bài mới : Giới thiệu nội dung ôn tập*HĐ1:Hướng dẫn : - Gv ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. -Yêu cầu hs đọc đề bài-Yêu cầu hs xác định thể loại,kiểu bài- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.

*HĐ 2:Hướng dẫn hs làm bài văn - GV lưu ý về cách trình bày bài, -Nhắc HS về cách dùng từ đặt câu-Theo dõi hs làm bài,giúp đỡ hs yếu-Nhắc hs trình bày bài sạch đẹp-GV thu bài 2/ Củng cố dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài

Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.

- HS đọc lại đề bài.-Trả lời- 1 hs đọc lớn

-Làm bài vào vở

-Thu bài

-Hs lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TẬP ĐỌC(TIẾT 19) ÔN TẬP GKI - TIẾT 1 (trang 95)

I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.* Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:-Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học,giấy khổ to để HS làm bài tập 2III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Đất Cà Mau”

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: - Ôn tập GKI (tiết 1).

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS trong lớp )Bài 1:- Mời HS lên bốc thăm bài- Nêu câu hỏi trong bài cho HS tả lời- Nhận xét và ghi điểmHoạt động 2: HS lập bảng thống kê* GD KNS

Bài 2:- Gọi 2 em đọc nội dung bài- Chia lớp làm các nhóm 6 - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm- Quan sát các nhóm làm bài- Mời 2 nhóm trình bày• Giáo viên nhận xét và chốt.Hoạt động 3: Củng cố. - - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm- hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn,- chọn đọc diễn cảm một đoạn mình- thích nhất.- - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Hát

- Học sinh đọc từng đoạn.- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.

- Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi

- 1 em đọc Y/c - Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc

- 2 nhóm xong trước được trình bày trên n bảng lớp

Chủ điểm

Tên bài

Tác giả

Nội dung chính

… … … …

- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).

- Cả lớp nhận xét.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

5. Tổng kết - dặn dò: - - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.- - Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt).

TOÁN (TIẾT 46) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 48)

I. MỤC TIÊU: HS biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.- BT cần làm : 1,2,3,4.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, SGK, phấn màuIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Khởi động2.Kiểm tra bài cũ:-Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3 - Nhận xét và ghi điểm3. Bài mới:- Luyện tập chungHoạt động 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phânBài 1:- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở- Mời HS sửa bài nối tiếp

12,7 (mười hai phẩy bảy)

b) 0,65 ( không phẩy sáu mươi

lăm)- GV nhận xét và kết luậnHĐ 2 Bài 2: So sánh số đo độ dài- Y/c HS trao đổi theo cặp- Đại diện vài cặp nêu kết quả- Nhận xét và hỏi tại sao ?

HĐ 3: Bài 3: Chyển đổi số đo diện tích- Cho HS tự làm bài - Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài- Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2.HĐ 4: Bài 4:Củng cố về giải toán- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về cách làm- Mời 1 em lên bảng làm bài- Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540000đ4. Củng cố

- Hát

- 2 em lên bảng- Lớp theo dõi, nhận xét

- Tự đọc bài và làm bài - Từng em nối tiếp đọc kết quả

c) 2,005 (hai phẩy không trăm linh

năm)

d) 0,008 (không phẩy không trăm linh

tám)

- 1 em nêu yêu cầu- Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả- Vài cặp nêu kết quả và giải thích Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều bằng 11,02km - Tự làm bài - 2 em nối tiếp lên bảng - HS khác nhận xét

- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào vở- 1 em lên bảng, lớp nhận xét

- 1 số em nêu- Hs lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

- Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra GKI

CHÍNH TẢ (TIẾT 10) ÔN TẬP GKI -TIẾT 2 (trang 95)

I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.- Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.* GDBVMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã họcIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp)- Tiến hành như tiết Ôn tập 1Hoạt động 2: Nghe-viết chính tả- Giáo viên đọc một lần bài thơ.

- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.

- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài.

-Nêu nội dung bài?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện viết - Đọc cho HS viết chính tả - Giáo viên chấm một số vở, nhận xét chung

4. Củng cố - Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.

- Giáo viên nhận xét ; GD BVMT: Thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

- Hát - 2 em đọc những từ láy có âm cuối là ng; n- Nhận xét

- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi

- Học sinh nghe. - Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. - Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩmnhững chữ khó. + Sông Hồng, sông Đà. + Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.- Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,…- Viết chính tả- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.- Học sinh đọc.

- Nghe và nhận xét

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

5. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị: “Ôn tập”.

TOÁN (TIẾT 48) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

KỂ CHUYỆN (TIẾT 10) ÔN TẬP GKI -TIẾT 3 (trang 96)

I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. * Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Tìm và ghi lại được mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). * HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL; tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài tập đọc (nếu có).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ:- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ mà em thích …- Giáo viên nhận xét cho điểm.3.Bài mới:Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL(tiến hành như tiết 1)Hoạt động 2: Bài 2:- Quan sát HS làm bài

- Mời 1 số em trình bày

*Yêu cầu HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).- Giáo viên nhận xét4. Củng cố.- - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn,chọn

- Hát

- Học sinh đọc- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học

sinh trảlời

- Lần lượt từng em lên bốc bài và đọc hợp trả lời câu hỏi- 1 em đọc Y/c- HS tự làm bài vào vở BT( ghi lại những chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau. Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh- 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi- Đọc và theo dõi, nhận xét- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm

- Cả lớp nhận xét.

-

-Hs tham gia chơi

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

đọc diễn cảm một đoạn mình thíchnhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò:- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.- Nhận xét tiết học

-Hs lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 19) ÔN TẬP GKI - TIẾT 4 (trang 96)

I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thnàh ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ,phấn màu...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1.KT bài cũ:

2.Bài mới:HĐ1: GT bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.

HĐ2: HD HS làm bài tập:BT1: GV giúp HS nắm vững yc bài tập.

GV chọn 1 phiếu làm tốt để làm mẫu,sửa bài cho cả lớp.

BT2: Tiến hành tương tự BT1.

3.Củng cố,dặn dò:-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học

2 HS đọc ghi nhớ về đại từ.

-Hs lắng nghe

-2 HS đọc yc BT1.-HS làm việc theo nhóm.-Đại diện nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét,sửa chữa.

-HS tiếp tục làm theo nhóm rồi sửa bài.-Cả lớp sửa bài vào vở.

-HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.-Nhận xét tiết học

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TẬP ĐỌC (TIẾT 20) ÔN TẬP GKI -TIẾT 5 (trang 97)

I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. * Đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.- GD HS yêu nước thông qua các nhân vật trong vở kịch Lòng dânII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Phiếu ghi tên 1 số bài tập đọc và học thuộc lòng- HS : Các nhóm chuẩn bị trang phục để đóng kịch

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động - Hát2.Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra những em lần trước kiểm tra chưa đạt

- Đọc và trả lời câu hỏi

3.Bài mớiHoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (tiến hành như các tiết trước) - Đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Bài tập 2 - 1 em nêu Y/c- Y/c HS đọc thầm vở kịch Lòng dân và nêu tính cách của từng nhân vật

- Đọc thầm và nêu: Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, bảo vệ cán bộAn : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch không nghi ngờChú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dânLính : hống háchCai : xảo quyệt, vòi vĩnh- Nhận xét và bổ sung

- Nhận xét và kết luận- Chia lớp làm 4 nhóm - Trở về nhóm- Y/c các nhóm chọn và diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch - Mời đại diện 2 nhóm lên diễn trước lớp

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và diễn- HS theo dõi và nhận xét

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

-Nhận xét và tuyên dương nhóm diễn hay*Yêu cầu HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.4. Củng cố-Dặn dò- Cho lớp bình chọn bạn diễn kịch giỏi nhất - Bình chọn và học tập- Dặn HS về ôn bà và chuẩn bi cho tiết Ôn tập ( tt)- Nhận xét tiết học

TOÁN (TIẾT 47) CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (trang 49)

I. MỤC TIÊU: - Biết : - Cộng hai số thập phân.- Giải bài toàn với phép cộng các số thập phân.- BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B3.II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, bảng học nhóm.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1.Khởi động - Hát2.Nhận xét bài kiểm tra GKI - Lắng nghe3.Bài mới: Cộng hai số thập phânHoạt động 1:Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phâna)Ví dụ 1: GV nêu VD (SGK)- Y/c HS nêu lại nội dung VD và cách giải bài toán

Đường gấp khúc ABC : AB : 1,84mBC : 2,45mĐường gấp khúc ABC : … m ?- HS nêu cách giải

- Quan sát và gợi ý cho HS - Suy nghĩ tìm cách làm- 1 số em nêu : chuyển về số tự nhiênrồi thực hiện phép cộng, sau đó lại chuyển về số thập phân bằng cách đổi đơn vi đo, có em lại đổi ra phân số rồi cộng sau lại đổi lại số thập phân

- Mời 1 em lên bảng - 1 em lên bảng thực hiện phép cộng và đổi số đo

- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện cộng hai số thập phân( Lưu ý cách đặt dấu phẩy)

1,84+2,45 4,29

- Quan sát và nêu cách cộng

? Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của hai phép cộng ?

+ Giống : Đặt tính và cộng giống nhau+ Khác : Có dấu phẩy và không có dấu phẩy

? Muốn cộng hai số thập phân ta làm như + Đặt tính và cộng như với số tự nhiên,

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

thế nào ? đặt dấu phẩy thẳng cộtVí dụ 2: GV nêu phép cộng 15,9 + 8,75 = ?

- Nghe và nêu lại

- Y/c HS tự làm vào giấy nháp - Làm vào giấy nháp, 1 em lên bảng- Nhận xét và cho HS nêu lại cách thực hiện - Nhận xét- Y/c HS rút ra quy tắc cộng hai số thập phân

+ Nêu và đọc SGK

Hoạt động 2: Thực hànhBài 1 (a,b): Tính- Cho HS làm bài vào bảng con- Gọi HS nhận xét và trình bày cách tính.*Yêu cầu làm thêm bài c

Bài 2 (a,b) :- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở- Gọi nhận xét, sửa sai. K.quả: a) 17,4 ; b) 44,57*Yêu cầu làm thêm bài cBài 3:

- Chấm và sửa bài.

4. Củng cố5. Dặn dò- Dặn HS : về học bài và làm bài 1 vào vở

- 1 em nêu Y/cHS làm tính vào bảng con. K.quả : a) 82,5 b) 23,44.

- HS làm bài, 2 em lên bảng làm- Nhận xét và nêu cách thực hiện

- HS tự đọc đề và làm bài.Tiến cân nặng là :

32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)Đáp số: 37,4 kg.

- 1 số em nhắc lại cách thực hiện phép cộng hai số thập phân

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 19) ÔN TẬP GKI -TIẾT 6 (trang 97)

I. MỤC TIÊU: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e).- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4).*HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.*Thực hiện công văn điều chỉnh 5842 : Không làm bài tập 3II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1.Khởi động - Hát2.Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra những em đọc chưa đạt yêu cầu

- Đọc và nhận xét

3. Bài mới:Bài 1: Ôn tập về từ đồng nghĩa- Theo dõi HS làm bài

- Nhận xét và hỏi HS lí do phải thay từ

- 1 em đọc bài, lớp theo dõi- Làm bài vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng lớpbê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm.- Nhận xét và đọc lại bài đã hoàn chỉnh

Bài tập 2: Ôn tập về từ trái nghĩa- Quan sát các em làm bài- Mời HS nhận xét

- Nhận xét và mời 1 em đọc lại các thành ngữ*HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.

Bài tập 3: Thực hiện ĐC 5842

- 1 em đọc yêu cầu- Cá nhân HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng (YC như đã nêu ở MT).- Nhận xét

Các từ cần điền là:a) no; b) chết ; c) bại d) đậu; e) đẹp.- 1 em đọc lại các thành ngữ

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

Bài tập 4: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu- Nhận xét và sửa

- 1 em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm- Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh- Nối tiếp đọc câu vừa đặt, HS khác nhận xét

4. Củng cố- Chia lớp làm 4 nhóm- Sau 4’ tổng kết và nhận xét nhóm thắng cuộc

5. Dặn dò- Dăn HS về ôn lại bài, chuẩn bị bài cho tuần 11.- Nhận xét tiết học

Các nhóm thi đua tìm từ: - Nhóm 1: tìm từ đồng âm- Nhóm 2 : tìm từ trái nghĩa, - Nhóm 3: tìm từ đồng âm, - Nhóm 4 : tìm từ nhiều nghĩa

- Lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

KHOA HỌC (TIẾT 19) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (trang 40)I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.*LG GD ATGT : Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trong SGK trang 40, 41. Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về ATGTIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?- Giáo viên nhận xét, cho điểm.2. Bài mới:Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận.- HS nhận ra những việc làm vi phạm luật GT. Nêu được hậu quả có thể xảy ra.* GD KNS

Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Học sinh trả lời ( 2 em )

- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo các hìnhVD:• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 ( đi bộ và chơi dưới lòng đường) • Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè)• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

Giáo viên kết luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.* GD KNS-HS nêu được một số biện pháp ATGT.-Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đốivới người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. Bước 2: Làm việc cả lớp.- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.*GDATGT:Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.

4. Củng cố-Dặn dò:: - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.

+(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…).

- Hình 5 Học sinh được học về luật giao ththông.- Hình 6: 1 học sinh đi xe đạp sát lề bên phải và có đội mũ bảo hiểm.- Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đường quy định

- 1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận - Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.

-1 số em nhắc

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TOÁN (TIẾT 49) LUYỆN TẬP (trang 50)

I/ MỤC TIÊU: Biết :- Cộng các số thập phân.- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.- Giải bài toán có nội dung hình học.- BT cần làm : B1 ; B2 (a,c) ; B3.

II/ CHUẨN BỊ:o GV: Kẻ sẵn bảng như bài 1o PHT: Bảng phụ.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới:

Bài 1: - Cho HS tự tính và điền kết quả vào PHT- Kẻ sẳn bài 1 trên bảng phụ , gọi 4 em lên làm nối tiếp

- Kết luận : a + b = b + a

Bài 2 (a,c):- Theo dõi HS làm bài-Nhận xét chung*Yêu cầu hs giỏi làm thêm bài b

Bài 3:

- Hát - 1 số em đọc quy tắc cộng hai số thập phân- 2 em sửa bài 2, 3 trang 50 ( SGK)

- Tự làm cá nhân vào PHT - 4 em nối tiếp lên điền trên bảng phụ . Cả lớp đối chiếu sửa vào

a 5, 7 14, 9 0,53b 6,24 4,36 3,09

a+b

5,7+6,24= 11,94

14,9+4,36=19,26

0,53+3,09= 3,62

b+a

6,24+5,7= 11,94

4,36+14,9= 19,26

3,09+0,53= 3,62

- Nêu nhận xét về tính chất giao hoán, nghe và bổ sung- HS tự làm bài và thử lại bằng tính chất giao hoán- 3 em nối tiếp lên bảng - Cả lớp nhận xét

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những em yếu

- Nhận xét, sửa bài.4. Củng cố - Cho HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn5. Dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- HS tự đọc đề bài và làm bài vào vở- 1 em lên bảng

Chiều dài hình chữ nhật là:16,34 + 8,32 = 24,66 (m)Chu vi hình cữ nhật là:

(16,34 + 24,66) 2 = 82 (m) Đáp số: 82m

- 1 số em nêu-Hs lắng nghe.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(20) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKI (ĐỌC – HIỂU)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

LỊCH SỬ (TIẾT10) BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (trang 21)

I. MỤC TIÊU: - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tai Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chỉnh phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.- Ghi nhớ : đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH.*GDTTHCM: Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.*Thực hiện công văn điều chỉnh 5842: Không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình.II. CHUẨN BỊ:

- Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT...- Phim tài liệu

III. CÁC HOẠT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cách Mạng mùa Thu”.-Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng8?-Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?- Giáo viên nhận xét bài cũ.3. Bài mới: Hoạt động 1: Diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.

- Hát

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.

-Học sinh đọc SGK và thuật lại chonhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.-Học sinh thuật lại trước lớp.(SGK)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

? Em có nhận xét gì về quang cảnh của 2-9-1945 ở Hà Nội. Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.- Chia nhóm, Y/c các nhóm thảo luận• Nội dung thảo luận.- Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?

-Lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì?

-Hãy nêu những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.

-Giáo viên nhận xét.

4. Củng cố. + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.

+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập*GDTTHCM:Giáo dục hs lòng kính yêu Bác Hồ5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập.

- - Nhận xét tiết học

+ 1 số em nêu

- Quan sát

-Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.-Gồm 2 nội dung chính.+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.+ Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.+ Thể hiện quyền tự do độc lập của dân tộc VN và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy của NDVN+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc+ Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.

- Học sinh nêu

- Lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 10) TÌNH BẠN -TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:- Biết được ý nghĩa của tình bạn.- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.II.CHUẨN BỊ:- Sưu tầm những chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hátvề chủ đề tình bạn.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh2. Bài cũ: a)Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.b) Em có làm gì khiến bạn buồn không ?3.Bài mới: Tình bạn (tiết 2)Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1.Cách tiến hành:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.-Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống - Mời các nhóm lên đóng vai Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.

+Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? + Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn

- Học sinh nêu- HS khác nhận xét

- 1 em nêu Y/c + Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó sắm vai.- Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi

và nhận xét, thảo luận

- HS trả lời

- Học sinh trả lời.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

làm như vậy là vì ai? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?

-Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.

Hoạt động 2: Tự liên hệ.- Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh- Mời 1 số em trình bày Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.

4. Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.

- Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca ca dao, tục ngữ… về tình bạn.

- 5. Dặn dò: - - Nhận xét tiết học- - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ. -

- Học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.- Lắng nghe

- Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung.

- 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về Tình bạn- Các em khác lắng nghe, nhận xét

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TẬP LÀM VĂN( 20) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GKI (VIẾT)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

TOÁN (TIẾT 50) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (trang 51)

I/MỤC TIÊU: Biết : - Tính tổng của nhiều số thập phân.-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.-Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.- BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 ; B3 (a,c).II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phấn màu, bảng phụ . -Bảng con, SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập.- Giáo viên nhận xét và cho điểm.3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) : 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)+Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân.

- Hát - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).- Lớp nhận xét.

- Nghe và nắm- Nêu cách giải+ Chỉ khác là có nhiều số hạng

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân- Quan sát và kiểm tra HS làm bài +Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào ?Giáo viên chốt lại.b) Bài toán :- Nêu bài toán, tóm tắt- Yêu cầu HS tự giải- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phânHoạt động 2: Thực hành Bài 1(a,b):- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.- Giáo viên nhận xét.*Ycầu hs giỏi làm hết Bài 2:- Giáo viên theo dõi HS làm bài- Nhận xét và hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào • - Giáo viên chốt lại.

a + (b + c) = (a + b) + c• - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.

Bài 3(a,c):a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89.c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19.*Yêu cầu hs giỏi làm hết4. Củng cố.- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp5. Dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 1 vào vở- Học thuộc tính chất của phép cộng.- Chuẩn bị: Luyện tập.

- Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng con.- 1 học sinh lên bảng tính.

+ Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân - Nghe

- HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng- Nhận xét

- Học sinh đọc đề.- Học sinh làm bài ( mỗi dãy làm 2 bài).- Học sinh nhận xét bài.

- Nhận PHT và làm bài.- Dán lên bảng cho lớp nhận xét

+• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.- Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.

- Học sinh đọc đề.- Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài.- Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.

- 1 số em nêu.

-Hs nêu.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

KHOA HỌC (TIẾT 20) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (trang 42)I. MỤC TIÊU:- Ôn tập kiến thức về : + Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV / AIDS.GDBVMT:Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT).- Giấy khổ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông.- Giáo viên nhận xét, cho điểm.3. Bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGKBước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài

- Hát- Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời.-- Học sinh nêu mục bạn cần biết.- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

tập 1, 2, 3 trong SGK vào PHT lớnBước 2: Làm việc theo nhóm.Bước 3: Làm việc cả lớp.- Nhận xét và chốt lạiHoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”* HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.- Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK.- Chia lớp làm 5 nhóm- Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.Bước 2: Làm việc theo nhóm- Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ.Bước 3: Làm việc cả lớp.-Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.4. Củng cố.- Cho HS tự hỏi – đáp về các bệnh nhóm vừa vẽ- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.- Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh.GDBVMT: Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.5. Dặn dò:- Xem lại bài. Nhận xét tiết học- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe” (tt).

bài tập- Mỗi nhóm cử một bạn

đem sơ đồ dánlên bảng và trình bày trước lớp.- Các HS khác nhận xét và bổ sung

- Ví dụ : Gồm các thăm như sau :- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.- Nhóm 3: Bệnh viêm não.- Nhóm 4: Bệnh viên gan A- Nhóm 5: HIV/ AIDS.- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).- Các nhóm treo sản phẩm của mình.- Các nhóm khác nhận xét góp ý

- Học sinh hỏi và trả lời.-Học sinh đính sơ đồ lên tường.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

ĐỊA LÍ (TIẾT 10) NÔNG NGHIỆP (trang 87)

I. MỤC TIÊU:- HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pháp triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, loin).- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.*HS khá, giỏi : Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn thức ăn.+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm.* LG GDBVMT : Sau hoạt động 1 : Giáo dục học sinh tầm quan trọng của đất đối với ngườì dân Việt Nam- nghề nông là nghề chính- Bảo vệ đất- đây là nguồn tài nguyên quý giá để tạo ra cuộc sống của con người.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

* LG PCTNTT: Phần 1: Ngành trồng trọt- Do phun thuốc trừ sâu, cần rửa sạch thực phẩm trước khi ănPhần 2: Ngành chăn nuôi- Tránh dùng sản phẩm có độc tố gây hại cho cơ thể* Thực hiện công văn điều chỉnh 5842: Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp (không yêu cầu nhận xét).* LG ƯPBĐKH: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. Việt nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón đốt nhiên liệu hóa thchj góp phần tạo ra N2O . Những hoạt động tạo ra N2O hôm nay sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính trong nhiều thập kỉ tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Kinh tế Việt NamIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.- Giáo viên đánh giá, ghi điểm.3.Bài mới: “Nông nghiệp” a) Hoạt động 1:Ngành trồng trọt+ Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp? + Ngành trồng trọt có vải trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?- Giáo viên nhận xét và kết luận.* GD BVMTHoạt động 2: Các loại cây trồng.- Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận+ Một số cây trồng ở nước ta?

-Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp. +Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng?+ Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?Nói : Nước ta là 1 trong những nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới ( chỉ đứng sau Thái Lan )+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm.Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.- Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ+Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè,

- Hát - 3 học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK.

- Đọc SGK và trả lời:+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp+ Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi

- Từng cặp quan sát hình 1 / SGK và trả lời câu hỏi SGK T 87. + Một số cây trồng ở nước ta : lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su+ Lúa được trồng nhiều nhất- HS trình bày, nhận xét, bổ sung

+ Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm.+ … đủ ăn, dư gạo xuất khẩu

- Quan sát và làm việc theo nhóm+ Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ+ Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

cà phê, cao su,… ) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng

-Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).- Cho HS kể tên 1 số cây trồng ở địa phương em.b) Ngành chăn nuôiHoạt động 4: - Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:1/ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?2/ Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta ?3/ Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?- Kết luận*HS khá, giỏi : Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn thức ăn.

4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” - Nhận xét tiết học.

ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,… + Cây ăn quả trồng nhiều ở ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc- Trình bày trước lớp, chỉ bản đồ- Nhắc lại.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc

+ Nguồn thức ăn ngày càng nhiều

+ Trâu, bò, lợn, gà, …+ trâu , bò ở vùng núi ; lợn và gia cầm ở đồng bằng.-1 nhóm trình bày, HS khác nhận xét và bổ sungCác nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.- Nhắc lại ghi nhớ.*Trả lời

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(20): ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 7) I/ MỤC TIÊU: HS hiểu được nội dung bài thơ : miêu tả mầm non trong thời khắcchuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. - Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng. - Nắm được nghĩa của từ, từ loại.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ chép bài thơ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

-Các phiếu phô- tô các bài tập.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài mới : Giới thiệu bài

- Cho học sinh đọc thầm bài thơ. - GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ. * HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: ở BT1 cho 4 câu trả lời a,b,c,d. Các em dùng viết chì khoanh chữ a,b,c,hoặc d ở câu em cho là đúng. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả( GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp) - GV nhận xétvà chốt lại ý đúng. Mầm non nép mình nằm im trong mùa đông. * HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập 2 ( Cách tiến hành như bài tập 1) * HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - các bài tập còn lại hướng dẫn học sinh làm như trên. 2/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà làm bài và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.

- Cả lớp đọc thầm toàn bài thơ.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.- HS dùng bút chì khoanh tròn ở chữ a,b,c, hoặc d ở câu đúng.

- Lớp nhận xét- HS ghi lại kết quả đúng.

TẬP LÀM VĂN(20) : ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 8)

I/ MỤC TIÊU: -HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh - tả ngôi trường đã gắn bó với em trong nhiều năm. -HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cô... II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

-Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài mới : Giới thiệu nội dung ôn tập*HĐ1:Hướng dẫn : - Gv ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.-Yêu cầu hs đọc đề bài-Yêu cầu hs xác định thể loại,kiểu bài- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.

*HĐ 2: Hướng dẫn hs làm bài văn - GV lưu ý về cách trình bày bài, - Nhắc HS về cách dùng từ đặt câu- Theo dõi hs làm bài,giúp đỡ hs yếu- Nhắc hs trình bày bài sạch đẹp- GV thu bài 2/ Củng cố dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài

- HS đọc lại đề bài.-Trả lời- 1 hs đọc lớn

-Làm bài vào vở

Kĩ thuật: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH

I.Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.2.Kĩ năng: Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.3. Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn .II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ về cách bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn. III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ ( 3’ – 4’) -Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc. - Em hãy nêu các bước luộc rau ?-So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau đã nêu trong bài ? Nhận xét.2. Bài mới: Giới thiệu bài.

- 3 HS trình bày .

- Nhận xét.

Lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn (14’ – 15’) + HD quan sát hình 1 và đọc mục 1a (SGK).Yêu cầu: Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. + Đọc mục 1b và quan sát hình 1. Hãy mô tả cách trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình ? + Gợi ý để HS nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố. + Giới thiệu tranh minh hoạ. + Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?- Kết luận.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn (10’- 11’). - Yêu cầu HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. Nêu mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn? - Tổ chức cho HS trình bày. + So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học?- Kết luận.Hoạt động 3: Đánh giá KQ học tập ( 4’ - 5’) Hỏi câu hỏi 1 và 2 SGK.3. Dặn dò: Về nhà giúp đỡ gia đình. - Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở nhà.- Nhận xét tiết học.

- Quan sát H 1, đọc mục 1a, trả lời câu hỏi.

-Đọc và quan sát theo yêu cầu.-Trả lời.

- HS nhận xét.

-Quan sát.- Liên hệ.- Theo dõi.

-Thảo luận N2.

- Trình bày.- Liên hệ.

- Theo dõi.

- HS trả lời theo câu hỏi ở sgk.-Lắng nghe.

Sinh hoạt tập thểTỔNG KẾT TUẦN 10

NHẬN XÉT VỀ ĐOÀN KẾT, THƯƠNG YÊU, GIÚP ĐỠ BẠN BÈ VÀ NGƯỜI CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

I.Mục tiêu: -Nhận định các nề nếp của lớp trong tuần qua, kết quả việc ôn tập kiểm tra giữa học kì 1. -Nhận xét về việc đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè và người có hoàn cảnh khó khăn.. -HS có ý thức kết bạn, cùng sinh hoạt trong vòng tay bè bạn. II. Chuẩn bị : Bản tổng hợp tình hình học tập sinh hoạt của HS tuần qua.Bản tổng hợp về việc đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập sinh hoạt của HS thời gian qua .

III. Các hoạt động lên lớp:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Ổn định. - Hát tập thể, hát cá nhân.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewKhoa học (t20) Ôn tập : Con người và sức khỏe (tr42) *Gv: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe bản

-Biểu dương HS tham gia tốt.HĐ2: Tổng kết tuần 10:-Tổ chức cho HS thực hiện ( nhận xét của cán bộ lớp, cán bộ tổ…)Nhận xét tình hình, nhấn mạnh các ưu điểm, lưu ý HS nề nếp truy bài, xây dựng bài,…-Biểu dương những HS thực hiện tốt, tổ có nhiều HS được khen.

HĐ3: Nhận xét về việc đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè, bg]ời có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian qua.-Tổ chức cho HS thực hiện: + Báo công theo nhóm 4.+ Nhóm tập hợp báo công trước lớp.( Nhận xét của cán bộ lớp, cán bộ tổ…)Nhận xét tình hình, nhấn mạnh các ưu điểm, lưu ý HS tích cực kết bạn, cùng sinh hoạt trong vòng tay bè bạn. -Biểu dương những HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt

Kế hoạch sinh hoạt tuần 11: Nhận xét về giữ gìn thân thể, vệ sinh cá nhân.HĐ3: Cho HS sinh hoạt vui chơi.

Nhận xét tiết học

-Lớp trưởng nhận xét các mặt học tậpcủa lớp trong tuần 10. Cả lớp tham gia ý kiến.-Các tổ trưởng lần lượt đọc điểm thi đua của tổ. Đề nghị bạn được khen.-Biểu dương bạn.

+ Báo công theo nhóm 4.+ Nhóm tập hợp báo công trước lớp.( Nhận xét của cán bộ lớp, cán bộ tổ…)-Tiếp thu.

- Hoan hô bạn.

-Tiếp thu

-Tham gia văn nghệ, trò chơi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương