Nhom 3 nl4

Post on 11-Jan-2017

31 views 1 download

Transcript of Nhom 3 nl4

DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG 3:

II. MỨC CHẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Các thước đo cơ bản về mức chết

Tỷ suất chết thô

Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi

Tỷ suất chết mẹTriển vọng sống trung bình

Một số đặc trưng về chết

Đặc trưng về chết theo tuổi• Độ tuổi 0 có tỷ suất chết cao nhất so với

các độ tuổi khác.

Đặc trưng về mức chết theo giới tính• Tỷ suất chết của nam luôn cao hơn nữ ở

mọi lứa tuổi

Khác biệt về mức chết theo trình độ học vấn và nghề nghiệp

• Trình độ cao mức chết thấp và ngược lại

Khác biệt về mức chết theo thành thị và nông thôn

• Khu vực thành thị có tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi thường thấp hơn khu vực nông thôn

khác biệt về mức chết theo các nguyên nhân

• Chết do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân hội sinh và ngoại sinh

• Xu hướng chung là cùng có sự phát triển kinh tế và xã hội mức chết giảm, nhưng theo nguyên nhân tỷ trọng chết do ngoại sinh giảm nội sinh tăng

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CHẾT Mức sống dân cư Trình độ phát triển y học và các dịch vụ y

tế Môi trường sống Cơ cấu tuổi của dân Yếu tố hôn nhân và gia đình

Mức sống dân cư

12 nhu cầu cơ bản để đánh giá mức sống của dân cư

Điều kiện lao động, nhà ở

Việc làm cho người lao động trong độ tuổi

lao động

Múc độ tự do của con

người

Phương tiện đi lại,quần áo,

nghỉ ngơi, giải trí

Quỹ tích lũy và tiêu dùng

Lương thực, thực phẩm

Giáo dục, bảo hiểm xã

hội

Mức sống có liên quan đến trình độ xã hội

Dến mạng lưới phục vụ công

cộng

Trình độ phát triển y học và các dịch vụ y

tế

Môi trường sống

Các loại ma túy

Hôn nhân và gia đình

Cơ cấu tuổi của dân số

TỈ SUẤT CHẾT THEO TUỔI CỦA VIỆT NAM 1989-2009(NỮ)

TỈ SUẤT CHẾT THÔ CỦA VN 1989-20091989 1999 2009

Toàn quốc 7,3 5,6 6,8

Thành thị 5,1 4,2 5,5

Nông thôn 7,9 6,0 7,4

Giảm dần qua các năm

Tuổi thọ của nữ cao hơn nam và tăng dần qua các năm

Số người chết giảm dần qua các năm do:

Mức sống dân cư ngày càng cải thiện Trình độ phát triển y học và dịch vụ y

tế tăng Yếu tố hôn nhân và gia đình

TỈ SUẤT CHẾT THÔ CỦA TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI CHIA THEO THÀNH THỊ/ NÔNG THÔN (1989-2009)

1989 1999 2009Toàn quốc

42,3 36,7 16,0

Thành thị 31,5 18,3 9,4Nông thôn

45 41 18,7

TỈ SUẤT CHẾT THÔ CỦA TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI THEO VÙNG KINH TẾ-XÃ HỘI

Vùng kinh tế- xã hội 1999 2009

Trung du và miền núi phía Bắc

43,8 24,5

Đồng bằng sông Hồng 26,5 12,4

Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung

38,4 17,2

Tây nguyên 64,4 27,3

Đông nam bộ 23,6 10,0

Đồng bằng sông Cửu Long 38,0 13,3

Tỉ lệ trẻ sơ sinh chết giảm dần qua các năm do:

Chương trình và chính sách về y tế Công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và

trẻ em.

Tỉ l tử vong của các bà me khi sinh qua các êthời ky VN:

-Trong năm 2005, đã có tới 536.000 phụ nữ chết vì các nguyên nhân liên quan tới thai sản, so với con số 576.000 vào năm 1990.-Ở VN đầu thập niên 1990, số phụ nữ qua đời trong lúc vượt cạn lên tới 250/100.000 ca. Hiện nay, con số tử vong ở VN vẫn còn ở mức cao: 75/100.000 ca

Nguyên nhân tử vong của các bà me

Băng huyết là nguyên nhân hàng đầu với 41%

Sản giật, tiền sản giật là 21,3%

Nhiễm khuẩn sản khoa là 16,6%

Phá thai không an toàn là 11,5%

Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình

Chăm sóc tốt trước, trong và sau khi sinh

Tăng cường khả năng tiếp cận với các dịch vụ cấp cứu sản khoa

Để giảm tỷ lệ tử vong me và trẻ sơ sinh là:

•Nhận xét: Tỷ lệ nam thành thị ít hơn so với tỷ lệ nam ở nông thôn

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm