World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p...

18
03/2020 BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH #2 VỀ COVID-19 Việt Nam: Các biện pháp chính sách có thể cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

Transcript of World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p...

Page 1: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

0 3 / 2 0 2 0

BÁO CÁO CẬP NHẬTCHÍNH SÁCH #2 VỀ

COVID-19

Việt Nam: Các biện pháp chính sách có thểcân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Page 2: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Thiệt hại kinh tế liên quan đến dịchcorona virus được dự đoán ở mứccao trên toàn thế giới. Sau gần haitháng kể từ khi dịch bệnh bùng phát ởTrung Quốc, tính chất nghiêm trọng củadịch bệnh dường như đã giảm ở TrungQuốc nhưng lại gia tăng ở các quốc giakhác, buộc nhiều chính phủ phải ápdụng các biện pháp hạn chế đi lại trongnước và quốc tế. Kể từ đầu tháng 2 năm2020, số ca nhiễm bệnh tại Việt Namduy trì ở mức ổn định, nhưng Chính phủđã áp dụng cấm nhập cảnh đối với dukhách từ Trung Quốc và đóng các cửangõ thông thương, đi lại chính giữa hainước. Mới đây, các biện pháp hạn chếnhập cảnh đối với du khách đến từ HànQuốc, Ý và Iran đã được áp dụng trongkhi phần lớn các trường học đã đóngcửa kể từ khi dịch bệnh bùng phát.

Trong tài liệu trước (ngày 14/2/2020),chúng tôi đã trình bày các thiệt hạigián tiếp do tăng trưởng kinh tế dựkiến suy giảm ở Trung Quốc và cácquốc gia khác, cũng như do các biệnpháp hạn chế đi lại được Chính phủáp dụng, dự kiến sẽ tác động đáng kểđến tăng trưởng GDP của Việt Namtrong những tháng tới. Ước tính có thểkhác biệt rất lớn tùy thuộc cuộc khủnghoảng sẽ kéo dài bao lâu và mức độphục hồi dự kiến, nhưng những môphỏng gần đây do Ngân hàng Thế giới,IMF và Chính phủ thực hiện cho thấymức độ sụt giảm tốc độ tăng trưởng làkhoảng 1% GDP trong năm 2020. Quytắc ước tính sơ bộ là cho mỗi một thángkhủng hoảng, tăng trưởng GDP sẽ mấtkhoảng 0,5 điểm phần trăm. Tuy nhiên,tổn thất này có thể tăng nếu khủnghoảng hiện tại lan rộng ra nền kinh tếtoàn cầu như dự báo từ những diễn biếngần

Do thiệt hại kinh tế l iên quan đến virus corona ngày càng gia tăng, nhiều Chínhphủ đã công bố các gói biện pháp chính sách mới nhằm giảm thiểu những tácđộng tiềm tàng của dịch bệnh. Mục đích của tài l iệu này là nhằm hỗ trợ Chính phủViệt Nam trong xây dựng và triển khai một gói chính sách ứng phó hiệu quả nhấtvề mặt chi phí. Dựa trên kinh nghiệm quốc tế và trên cơ sở đối thoại với các cơquan có thẩm quyền, chúng tôi khuyến nghị áp dụng một chiến lược bao gồm babước. Bước đầu tiên là tập trung hỗ trợ những ngành bị ảnh hưởng nặng nhấtthông qua việc kết hợp các biện pháp tài chính và thuế có mục tiêu cụ thể cũngnhư hỗ trợ các doanh nghiệp và người lao động dễ bị tổn thương nhất. Bước thứhai sẽ bổ trợ cho những biện pháp của bước một thông qua đẩy mạnh giải ngânchương trình đầu tư công, giúp đạt được hiệu quả cao hơn về tổng cầu khi cácquy định hạn chế đi lại được gỡ bỏ. Bước thứ ba nhằm tận dụng cơ hội từ cuộckhủng hoảng hiện nay, tập trung ưu tiên cải cách phát triển nền kinh tế số, đồngthời khuyến khích nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàncầu bằng cách tận dụng nhu cầu đa dạng hóa của các công ty đa quốc gia có thểmuốn rời khỏi Trung Quốc.

Việt Nam: Các biện pháp chính sách có thể cân nhắcđể ứng phó với dịch COVID-19

1. Tham luận này là báo cáo tiếp theo phân tích sơ bộ được gửi ngày 14/2/2020 về những tác động đối với nền kinh tế Việt Namliên quan đến sự bùng phát của dịch virus corona. Tài liệu do Jacques Morisset soạn thảo với thông tin đầu vào từ nhóm Phát triểnCon người (do Bà Keiko phụ trách), nhóm Tài chính, Cạnh tranh, và Đổi mới sáng tạo (do Waleed Alwaleed Alatabani và BrianMtonya phụ trách); nhóm Quản trị (do Bà Trần Thị Lan Hương phụ trách) và nhóm Thương mại & Đầu tư (do Ông Việt Anh và ÔngĐoàn Hồng Quang phụ trách). Tài liệu được soạn thảo dưới sự chỉ đạo chung của của các ông Ousmane Dione và DeepakMishra.

1

Các biện pháp chính sách có thểcân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

1

1. Bối cảnh

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19

Page 3: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

gần đây. Ở giai đoạn này, dự báo tăngtrưởng GDP của Việt Nam có thể nằmtrong khoảng 5,5-6,0% - mức thấp nhấtkể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm2008 – với kinh tế sẽ hồi phục sau tìnhtrạng suy giảm mạnh trong ngắn hạn,như chúng ta từng chứng kiến từ cáccuộc khủng hoảng y tế khác. Thiệt hạidự kiến sẽ tập trung ở một số ngành dễbị tổn thương, bao gồm du lịch, vận tải,điện tử và dệt may vốn chịu sự ảnhhưởng lớn của nguy cơ gián đoạn chuỗigiá trị toàn cầu. Để giảm thiểu thiệt hại kinh tế liênquan đến cuộc khủng hoảng dịchbệnh hiện nay, một số Chính phủ đãáp dụng nhiều biện pháp chính sách.Gói chính sách rõ ràng nhất là củaChính phủ Trung Quốc, và một số quốcgia khác cũng đã có những động tháichính sách tương tự, bao gồm Đặc khuHồng Kông

Có thể chia phương thức tiếp cậntheo trình tự thành ba bước. Đầu tiênlà hỗ trợ các ngành bị ảnh hưởng nặngnề nhất bằng cách kết hợp giảm thuếhoặc gia hạn thời gian đóng thuế, hỗ trợtín dụng và các biện pháp an sinh xãhội. Bước thứ hai là triển khai một sốgiải pháp kích cầu, đặc biệt thông quađẩy nhanh thực hiện chương trình đầutư công. Cuối cùng, bước thứ ba sẽ tậptrung vào các cải cách cơ cấu để làmgiảm mức độ dễ bị tổn thương trướcnhững cú sốc tương tự và giúp Việt Namđẩy nhanh quá trình chuyển đổi sangnền kinh tế thu nhập trung bình cao vàthu nhập cao trong vài thập kỷ tới. Bước 1: Các biện pháp ngắn hạn đểhỗ trợ các ngành bị ảnh hưởng nặngnề nhất Chính sách thuế:lief

2

2. Một chiến lược có trình tự cho Việt Nam

Hồng Kông, Campuchia và Malaysia(Xem phần tóm tắt ở Phụ lục A). Trongtất cả các gói chính sách này, trọng tâmnằm ở phía cung của nền kinh tế, chủyếu là nhằm hỗ trợ các công ty gặp khókhăn về nguồn tiền mặt trong nhữngngành dễ bị tổn thương nhất như kháchsạn và vận tải. Các giải pháp được kếthợp để giảm gánh nặng thanh toán baogồm chi trả dịch vụ nợ và nghĩa vụ thuế(tóm tắt các hành động ở Trung Quốc vàCampuchia được trình bày tại Phụ lụcA.2 và A.3). Cho đến nay, Chính phủViệt Nam chưa công bố một kế hoạchhành động cụ thể, trong khi các chi phíl iên quan đến virus corona dự kiến sẽkhông nhỏ. Chính phủ đã tập trung kiểmsoát nguy cơ dịch bệnh lan rộng, vớithành công rõ ràng, bằng cách đẩy mạnhkiểm soát và giám sát (để biết thêm chitiết, tham khảo tài l iệu ngày 14 tháng 2).

Mục tiêu của tài liệu này là hỗ trợChính phủ trong nỗ lực giảm thiểuthiệt hại kinh tế liên quan đến viruscorona. Các biện pháp chính sách đượcthiết kế với mục tiêu hỗ trợ cả hai phíacung và cầu của nền kinh tế, nhưngtrọng tâm ban đầu nên tập trung vàophía cung (các ngành bị ảnh hưởngnặng nề nhất) vì các giải pháp kích cầusẽ không hiệu quả nếu việc dịch chuyểncủa người dân và hàng hóa bị hạn chế.Vì lý do này, chúng tôi ủng hộ triển khaichiến lược tuần tự để hạn chế chi phí tàikhóa của các biện pháp đề xuất theothời gian. Mặc dù Chính phủ vẫn còn dưđịa tài khóa (sau khi thực hiện củng cốtài khóa thành công từ năm 2016), tăngchi ngân sách hay giảm thuế không cómục tiêu rõ ràng sẽ tạo tín hiệu sai lệchcho khu vực tư nhân, do đó khu vực nàycó thể phản ứng bằng những hành vithận trọng hơn, dẫn tới t iêu dùng và đầutư ít hơn.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 4: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Khi sự bùng phát của virus corona đedọa kìm hãm tăng trưởng kinh tế, cácquốc gia đang hành động để giảm nhẹtác động đến nền kinh tế, bao gồmviệc giảm thuế cho các ngành kinh tếvà doanh nghiệp bị ảnh hưởng (xemPhụ lục A để biết thêm chi tiết). Bảngdưới đây trình bày đánh giá nhanh vềcác công cụ thuế tiềm năng mà Chínhphủ có thể xem xét áp dụng để cứu trợcác ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

2. Thuế suất GTGT 0% khác với miễn thuế GTGT. Trong trường hợp miễn thuế GTGT, người tiêu dùng cuối cùng không phải trảthuế GTGT cho hàng hóa và dịch vụ đã mua. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ không thể khấu trừ thuế GTGT đầu vào và vì vậyphải chịu mọi gánh nặng của thuế GTGT. Với thuế suất GTGT 0%, người tiêu dùng cuối cùng không trả thuế GTGT khi mua hàng,nhưng doanh nghiệp có thể khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

2

3

Khuyến nghị: Từ đánh giá trên, vớinhững hạn chế về ngân sách, Việt Namnên xem xét áp dụng giãn, hoãn đóngthuế và các khoản đóng góp an sinh xãhội cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởngvà giảm doanh thu của các doanhnghiệp hộ gia đình bị ảnh hưởng theochế độ thuế khoán. Ưu điểm của cácbiện pháp này là có thể triển khai ngaylập tức và ít ảnh hưởng đến tình hìnhthu ngân sách.

Thuế suất Giátrị gia tăng(GTGT) 0%

Biện pháp thuế Khả năng tác động tích cựcđến doanh nghiệp Ưu điểm Nhược điểm

Thấp: vì khu vực xuất khẩu đã đượchưởng thuế suất GTGT 0%. Đối vớingành du lịch, khách sạn, nhà hàng,nhu cầu thấp là do quy định hạn chế đilại, không phải vì giá cao

Giảm áp lực lên dòng tiềncho doanh nghiệp

Phá vỡ tính toàn vẹn của hệthống thuế GTGT, làm chocông tác quản lý thuế khókhăn hơn;Tác động tiêu cực đếnnguồn thu ngân sách

Miễn hoặc giảmthuế Thu nhậpdoanh nghiệp(TNDN)

Thấp: đối với ngành dịch vụ, vấn đềchính là những lo ngại về sức khỏelàm giảm nhu cầu; đối với các ngànhsản xuất, vấn đề chính là sự gián đoạntrong chuỗi giá trị. Ngoài ra, do cácdoanh nghiệp bị ảnh hưởng không tạora nhiều lợi nhuận hoặc thậm chí thualỗ trong giai đoạn này, những doanhnghiệp này sẽ không thể hưởng lợi từchính sách miễn thuế TNDN.

Quá trình lập pháp để chophép miễn hoặc giảm thuếTNDN cần có thời gian

Cao: các doanh nghiệp bị ảnh hưởnghiện đang phải vật lộn để duy trì hoạtđộng trong khi không tạo ra nhiềudoanh thu. Trong khi, hạn đóng thuếTNDN 2019 đang đến gần. Dòng tiềnhiện là mối lo chính.

Giãn, Hoãnđóng thuế, baogồm các khoảnđóng góp ansinh xã hội

Tương đối dễ thực hiện. Đã có quy định pháp lý chophép cơ quan thuế triển khaihành động này ngay lập tức.

Ngân sách của chính phủsẽ gặp vấn đề tạm thời vềdòng tiền

Tính toán lạinghĩa vụ thuếkhoán cho cácdoanh nghiệpnhỏ bị ảnhhưởng

Cao: theo chế độ thuế khoán, các hộkinh doanh phải trả thuế dựa trêndoanh thu, do cơ quan thuế xác địnhvào tháng 12 năm 2019, trước khi dịchbệnh xảy ra. Các hộ kinh doanh bị ảnhhưởng hiện đang phải đóng nhiều thuếhơn mức họ nên trả.

Đã có quy định pháp lý chophép cơ quan thuế xem xétvà tính toán lại doanh thucủa các doanh nghiệp bị ảnhhưởng. Số lượng các doanh nghiệphộ gia đình rất lớn. Tínhgiảm doanh thu (và sau đó lànghĩa vụ thuế) cho nhómngười nộp thuế này có thểcổ vũ "tinh thần" của cộngđồng doanh nghiệp nhỏ.

Tác động tiêu cực đếnnguồn thu ngân sách. Tuynhiên, tác động thực tếkhông đáng kể, do tổng tiềnthuế từ phân khúc ngườinộp thuế khoán chỉ chiếmkhoảng 3% tổng các khoảnthu thuế.Gia tăng khối lượng côngviệc cho cơ quan thuế. Tạo cơ hội cho hành vi saiphạm/thỏa thuận.

Bảng 1: Các công cụ liên quan đến thuế để cứu trợ các ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 5: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Chính sách tài chính Ngoài thuế, Chính phủ có thể xem xétáp dụng các biện pháp để giảm trả nợtín dụng hoặc giảm chi phí tín dụngtạm thời cho các doanh nghiệp/ngànhbị ảnh hưởng nặng nề nhất. Phối hợpchặt chẽ với các ngân hàng thương mại,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã triểnkhai một loạt các hành động để thựchiện Nghị quyết 11/NQ-CP ngày14/02/2020 giao Ngân hàng Nhà nước“chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiệncơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãivay, giữ nguyên nhóm phân loại rủi ronợ cho các khoản vay được tái cấu trúc,cho vay mới để ổn định sản xuất kinhdoanh, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn chodoanh nghiệp, người dân vay vốn bịthiệt hại do ảnh hưởng của dịch bệnhCOVID-19”. Ngày 24/02/2020, Ngânhàng Nhà nước đã ban hành Quyết địnhsố 1117/NHNN-TD hướng dẫn chi t iếthơn về những biện pháp này cho các tổchức tín dụng. Cụ thể, các tổ chức tíndụng cần chủ động rà soát, đánh giámức độ thiệt hại, ảnh hưởng của dịchCOVID-19 đối với khách hàng đang vayvốn để thực hiện tái cơ cấu thời hạn trảnợ, miễn giảm lãi vay trong khi tạm thờigiữ nguyên nhóm phân loại rủi ro nợ chokhách hàng đối với các khoản nợ đượctái cấu trúc mà có kỳ hạn trả nợ trongkhoảng thời gian từ ngày 23/01/2020đến ngày 31/3/2020. Quyết định nàynhấn mạnh việc cơ cấu lại thời hạn trảnợ cần thực hiện trên cơ sở đề nghị củakhách hàng và đánh giá của tổ chức tíndụng về mức độ thiệt hại và ảnh hưởng,khả năng tài chính và năng lực trả nợcủa khách hàng sau khi được cơ cấu lạithời hạn trả nợ. Các tổ chức tín dụngphải báo cáo cho Ngân hàng Nhà nướcvề kết quả thực hiện vào ngày 15 và31/03/2020. Các tổ chức tín dụng đã và đang thựchiện nghiêm túc chỉ đạo của Ngân hàngNhà nước, như giảm lãi suất cho vay 1-5% trên diện rộng với đối tượng làkhách vay trong các ngành dễ bị tổnabcd

thương kể từ đầu tháng 2 năm 2020.Nhiều ngân hàng đã công bố cácchương trình cho vay cụ thể cho cácdoanh nghiệp/cá nhân bị ảnh hưởng bởidịch COVID-19. Khuyến nghị: Cơ quan quản lý ngânhàng, Ngân hàng Nhà nước, đã chủđộng hỗ trợ các doanh nghiệp/cá nhânViệt Nam một cách kịp thời trước tácđộng tiêu cực của dịch COVID-19. Cóthể xem xét các biện pháp khác như hạnmức tín dụng chuyên biệt nhắm tới cácngành bị ảnh hưởng (ví dụ như doanhnghiệp vừa và nhỏ) trong trường hợpdịch COVID-19 kéo dài. Mặc dù vậy,điều quan trọng là Ngân hàng Nhà nướccần tiếp tục theo dõi tác động đến các tổchức trung gian tài chính và xác địnhmục tiêu hành động rõ ràng để hỗ trợnhững tổ chức/cá nhận bị ảnh hưởngnặng nề nhất. Chính sách trợ cấp xã hội Để giảm thiểu tác động bất lợi, chínhphủ ở một số quốc gia lân cận đãtriển khai các chính sách nhằm hỗ trợnhững cá nhân bị ảnh hưởng. Cácchính sách này bao gồm chủ động hỗ trợviệc làm, cung cấp bảo hiểm xã hội đểổn định việc làm và hỗ trợ trợ cấp xã hộicho người nghèo và đối tượng dễ bị tổnthương để giảm thiểu tác động đột ngộtcủa tình trạng gián đoạn việc làm. Cáccông cụ có thể áp dụng bao gồm hỗ trợtrực tiếp bằng tiền mặt cho những đốitượng bị ảnh hưởng và tăng quyền lợicủa các chương trình trợ cấp xã hội hiệntại thông qua: i) miễn hoặc hoãn nộp cáckhoản đóng góp bảo hiểm xã hội (baogồm chương trình bảo hiểm thất nghiệp(BHTN)) trong một khoảng thời gian; i i)nới lỏng các điều kiện để nhận quyền lợiBHTN và/hoặc đơn giản hóa quy trìnhgiải quyết quyền lợi cho những người bịảnh hưởng hoặc mất việc; i i i) sử dụngquỹ BHTN để trả tiền lương và trợ cấpviệc làm cho các doanh nghiệp để ổnđịnh việc làm, tập trung vào các doanhnghiệp vừa và nhỏ; và iv) sử dụng quỹabcd

4

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 6: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

BHTN để cung cấp việc làm công và cácdịch vụ đào tạo và học tập trực tuyến(xem Hộp dưới đây). Khuyến nghị: Việt Nam có thể sử dụngchương trình bảo hiểm thất nghiệp hiệntại để giảm nhẹ những tác động về việclàm bắt nguồn từ đợt bùng phát dịchabcd

COVID-19. Tuy nhiên, cần có các biệnpháp để khắc phục nhược điểm củachương trình này như phạm vi bảo hiểmhạn chế, thủ tục nộp đơn mất nhiều thờigian và tỷ lệ tham gia đào tạo nghềthấp. Mặt khác, điểm mạnh của chươngtrình là thặng dư quỹ BHTN. Bảng 2trình bày các phương án dự kiến dựatrên kinh nghiệm quốc tế.

5

Hộp 1: Các chương trình xã hội để giảm tác động của virus coronatại một số quốc gia Đông Á

Tại Trung Quốc, chính phủ đã mở rộng phạm vi chương trình Dibao và các chương trình hỗtrợ tạm thời, đơn giản hóa quy trình nộp đơn và phê duyệt, và tăng mức quyền lợi để chi trảcho các gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Tại Indonesia, chính phủ đã đề xuất tăng 33% mức quyền lợi của chương trình hỗ trợ lươngthực (từ 150.000 rupiah lên 200.000 rupiah) trong 6 tháng bắt đầu từ tháng 3 trước dự đoánvề tác động của dịch COVID-19 đối với nền kinh tế. Mục đích của chính sách này là để kíchthích tiêu dùng của 20-30% bộ phận dân số nghèo nhất. Trước tác động tiêu cực đến ngành du l ịch, Chính phủ Malaysia chuẩn bị thanh toán một lần600 ringgit (144 USD) cho mỗi tài xế taxi, tài xế xe buýt du l ịch, hướng dẫn viên du l ịch vàtài xế xích-lô đã đăng ký. Để bày tỏ sự tri ơn đối với những người đang chiến đấu ở tuyếnđầu trong nỗ lực kiềm chế sự lây lan của dịch COVID-19, các bác sĩ và nhân viên y tế tạicác tổ chức công tham gia trực tiếp sẽ đủ điều kiện nhận 400 ringgit trợ cấp hàng tháng (96USD), trong khi nhân viên y tế từ nước ngoài và các nhân viên l iên quan sẽ nhận được 200ringgit (48 USD) từ tháng 2 năm 2020 cho đến khi kết thúc đợt bùng phát. Đặc khu Hồng Kông (Trung Quốc) sẽ phát t iền mặt cho người dân để kích thích chi t iêu vàgiảm bớt gánh nặng tài chính. Bảy triệu người dân trên 18 tuổi sẽ nhận được 10.000 đô laHồng Kông trích từ ngân sách hàng năm, nhằm mục đích khuyến khích tiêu dùng địaphương và giảm gánh nặng tài chính của người dân. Chính quyền cũng sẽ hạ giá thuê nhàở công cộng và hoàn trả thuế thu nhập và thuế tài sản.

Phạm vibảo hiểm

Việt Nam Phương án dự kiến Tác động dự kiến

Chung Mở rộng tiêu chí đủđiều kiện

Phạm vi BHTN rộng hơn

Điều kiệnThời gian làm việc tối thiểu

Tất cả người lao động (phụthuộc vào mức độ tuân thủ)

Tài chính

Mất nhiều thời gian hơnđể chuyển lợi ích

Quyền lợi Thời gian

Tăng việc làm

Bảng 2. Một số phương án dự kiến để sử dụng chương trình BHTN ở Việt Nam

Tự làm chủ Không được bảo hiểm

Người lao động

Quy định đủ điều kiện Phạm vi BHTN rộng hơn

12 tháng trong 24 tháng qua;12 tháng trong 36 tháng quađối với lao động thời vụ

Giảm yêu cầu thời gianlàm việc tối thiểu

Phạm vi BHTN rộng hơn

Công nhân

Kích thích nhu cầu (phụthuộc vào mức độ tuân thủ)

Người sử dụnglao động

Chính phủ

Giảm mức đóng góp

Giảm mức đóng góp

1%

1%

1%

Tỷ lệ thay thế (%tiền lương)

Tăng tỷ lệ thay thế;thanh toán một lần

Mức chuyển lợi ích lớnhơn

3-12 tháng Tăng thời gian

Lợi ích khác Bảo hiểm y tế, hỗ trợ đào tạonghề, hỗ trợ tìm việc

Tăng cường các lợi íchkhác

60%

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 7: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Bước 2: Kích thích tổng cầu Một số quốc gia đã đưa ra các biệnpháp tài khóa để bù đắp cho nhữngtác động tiêu cực đối với tổng cầuquốc gia do cuộc khủng hoảng viruscorona gây ra. Các biện pháp nàydường như có hiệu quả hơn so vớichính sách tiền tệ trong ngắn hạn.Mặc dù mức độ gói kích thích tài khóagiữa các quốc gia khác nhau đáng kể(xem mô tả trong Phụ lục A), tuy nhiên,cần phải cân nhắc dư địa tài khóa domức độ gia tăng rủi ro tài khóa khôngdự kiến có thể gây tác dụng ngược vàtạo tâm lý hạn chế chi t iêu của ngườitiêu dùng và nhà đầu tư như là biệnpháp phòng ngừa. Vì lý do này, chúngtôi đề nghị Chính phủ Việt Nam cần tậptrung đẩy nhanh tiến độ triển khai cácchương trình đầu tư hiện tại thay vì tăngcường đầu tư cho các dự án mới. Khuyến nghị: Về phía Chính phủ ViệtNam, việc đẩy nhanh tiến độ giải ngânvốn đầu tư sẽ là một công cụ chính sáchhiệu quả để kích thích nền kinh tế do tỷtrọng đóng góp vào nền kinh tế ViệtNam, tương đương với khoảng 8% GDPvà tỷ lệ giải ngân được báo cáo trongnhững năm gần đây là tương đối thấp(khoảng 65 phần trăm). y earĐểĐể minh họa, nếu Chính phủ thực hiệnchi t iêu khoảng 75% ngân sách đượcphê duyệt trong năm nay, tỷ lệ đầu tưcông sẽ tăng lên là 9,5% GDP, dẫn đếntác động đáng kể đến tăng trưởng GDPtheo hệ số nhân Keynes. Tác động nàycó thể đủ lớn để bù đắp cho nguy cơ tổnthất đối với nền kinh tế Việt Nam trongnăm 2020, ước tính khoảng 1% GDP.Tuy nhiên, việc đẩy nhanh tiến độ cácchương trình đầu tư đòi hỏi những hànhđộng quyết l iệt từ phía Chính phủ ViệtNam, cụ thể là: 1. Đẩy nhanh việc phân bổ ngân sáchđầu tư vốn (thông qua Bộ Kế hoạch vàĐầu tư) cho các bộ, ngành và địaphương

phương. Có thể điều chỉnh cách giaovốn trong năm, ví dụ tiến hành giaotrước cho chi t iêu cơ sở đối với các dựán chuyển tiếp (thay vì chờ được phêduyệt giao vốn cho tất cả các dự án).Hướng giải quyết này sẽ giúp đẩy nhanhtiến độ triển khai dự án của các bộngành cần nhiều vốn ngân sách chonhiều dự án lớn đang thực hiện (chẳnghạn như Bộ Giao thông Vận tải). 2. Rà soát lại kế hoạch chi t iêu của cácbộ ngành và địa phương càng sớm càngtốt, kịp thời đưa ra các quyết định điềuchỉnh kế hoạch chi đầu tư nhằm ưu tiêndự án có khả năng giải ngân nhanh. 3. Để đẩy nhanh tiến độ triển khai, chophép tổ chức triển khai mua sắm đấuthầu công trước cho các dự án phêduyệt mới. 4. Cân nhắc khả năng không áp dụngquy định [t iết kiệm 10% tổng mức đầu tưdự án] theo Nghị quyết 89 (2016) đối vớicác dự án lớn sử dụng vốn trái phiếuChính phủ. Cần đặc biệt chú ý đến các khoản giảingân vốn ODA, hiện đang được giảingân rất chậm trong những năm gầnđây. Trong khi đó, những cải cách gầnđây, đặc biệt là việc áp dụng Luật Đầutư công từ tháng 6/2019, đã góp phầngiải quyết một số vấn đề, bất cập tồnđọng. Những bất cập này sẽ còn đượccải thiện đáng kể nếu đảm bảo đượctính nhất quán và minh bạch về vai tròvà nhiệm vụ của các cơ quan hữu quanphụ trách quản lý nguồn vốn ODA. Việcđơn giản hóa và tiêu chuẩn hóa các thủtục phân bổ ngân sách hàng năm theoThông tư sửa đổi, bổ sung của Thông tư111, sẽ là một bước tiến quan trọngtrong việc lập kế hoạch phân bổ ngânsách hàng năm (bao gồm vốn ODA vàvốn đối ứng) vào đầu mỗi năm tài khóa. Chúng tôi khuyến nghị Bộ Tài chính chỉtiến hành các quy trình thẩm định hoạtđộng cho vay lại một lần trong quá trìnhchuẩn bị dự án. Cuối cùng, Bộ Tài chínhabc

6

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 8: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

có thể áp dụng hình thức giải ngân điệntử, bao gồm việc chấp nhận bản điện tửcác tài l iệu/chứng từ cho công tác ràsoát hồ sơ. Chính phủ có thể xem xét việc ápdụng các chương trình hỗ trợ tạocông ăn việc làm để bổ trợ cho việcđẩy nhanh tiến độ triển khai cácchương trình đầu tư công. Tình trạngviệc làm tốt hơn sẽ đảm bảo thu nhậpcho người lao động. Đây là cách trựctiếp nhất để kích thích hành vi t iêu dùngcủa các hộ gia đình trong trung hạn.Dựa trên kinh nghiệm quốc tế gần đây,chính phủ có thể (i) hỗ trợ các công tygiữ chân nhân viên hiện tại hoặc tìmkiếm nhân viên mới bằng cách giảm phílao động liên quan hoặc thủ tục tuyểndụng (Căm-pu-chia, Malaysia, TrungQuốc); (i i) khuyến khích các cơ hội việclàm thông qua cung cấp thông tin và/hoặc khuyến khích các dự án thâm dụnglao động như trong lĩnh vực xây dựng(Trung Quốc); và (i i i) khuyến khích cáccông ty tổ chức đào tạo cho người laođộng trong các lĩnh vực dễ bị tổnthương (Căm-pu-chia và Malaysia). Bước 3: Cải cách cơ cấu Cuộc khủng hoảng hiện nay đã làmtrầm trọng thêm những điểm yếu vềcấu trúc của nền kinh tế Việt Nam.Những điểm yếu này có thể được khắcphục thông qua đẩy nhanh tốc độ cảicách đã được chính phủ xác định trongchiến lược phát triển quốc gia. Nói cáchkhác, thông qua nhìn nhận tình trạngkhẩn cấp, cuộc khủng hoảng hiện tại tạora cơ hội giúp nền kinh tế Việt Namgiảm bớt mức độ tổn thương trướcnhững cú sốc bên ngoài và tăng cườngchuyển đổi sang nền kinh tế có thu nhậptrung bình cao. Một ví dụ về cải cách cơ cấu đó là chútrọng số hóa nền kinh tế và đưa kinhtế Việt Nam tham gia chuỗi giá trịtoàn cầu.

Đầu tư nhiều hơn vào giáo dục vàhọc tập trực tuyến một cách hệthống. Chính phủ Việt Nam bước đầuđã thực thi những biện pháp hiệu quảđể ngăn chặn sự bùng phát của dịchCOVID-19 như đóng cửa tất cảtrường học trên toàn quốc để giảmthiểu môi trường tiếp xúc ở quy môlớn và ngăn chặn nguy cơ lây lan củavirus. Động thái này khiến cho quátrình học tập của học sinh sinh viêncả nước bị gián đoạn. Các nền tảngtruyền thông xã hội, như Zalo vàViber, được phụ huynh và giáo viênsử dụng để giao bài tập trực tuyếncho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên,các nền tảng này chủ yếu phát huyhiệu quả ở khu vực đô thị với hạ tầngkết nối phát triển và mức độ sử dụngthiết bị thông minh cao. Trong khi đó,ở các khu vực nông thôn, nền tảngnày lại kém hiệu quả hơn. Và quantrọng hơn, các nền tảng này khôngphải được thiết kế để phục vụ chomục đích học tập của giáo viên và họcsinh. Do đó, trên thực tế, học sinh cónhận bài tập về nhà nhưng không thểtương tác với giáo viên để học nhữngkiến thức mới hoặc sửa bài tập vềnhà. Chính bất cập này để mở ra cơhội cho chính phủ đầu tư vào chiếnlược phát triển giáo dục và đào tạotrực tuyến một cách có hệ thống chocác trường công lập, với các nền tảngvà phương pháp đổi mới hỗ trợ dạyvà học trực tuyến. Chiến lược đào tạotrực tuyến hiệu quả sẽ cải thiệnphương pháp giảng dạy trong bốiabcd

1. Khuyến khích sự phát triển của nềnkinh tế số: Việt Nam có nguy cơ tụt hậuso với các nước trong khu vực trên bìnhdiện phát triển nền kinh tế số. Sự pháttriển của các hoạt động số hóa khôngchỉ làm giảm chi phí giao dịch, đảm bảotính hiệu quả của toàn bộ nền kinh tếmà còn giúp giảm bớt mức độ dễ bị tổnthương của quốc gia gây ra bới nhữnghạn chế đối với di chuyển của người vàhàng hóa. Chính phủ có thể thực hiệncác giải pháp sau:

7

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 9: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Khuyến khích thương mại điện tửvà thanh toán điện tử để bù đắp cácrào cản ngày càng tăng đối vớichuyển dịch vật lý. Điều này sẽ giúpđảm bảo rằng các hộ gia đình vàdoanh nghiệp tiếp tục nhận đượcnguồn cung cấp thực phẩm, thuốcmen và các hàng hóa và dịch vụ khác.Thương mại điện

cảnh hiện tại, tạo nên nền tảng quantrọng cho Việt Nam để phát huynhững lợi ích mà nền kinhtế số sẽmang lại.

tử đang phát triển tại Việt Nam và dựkiến sẽ tăng từ 2,8 tỷ USD năm 2018lên 15 tỷ USD vào năm 2025 (Googlevà Tamasek, 2018). Trong bối cảnhgần đây của Trung Quốc, khi mà cáctrường học và văn phòng bị đóng cửa,người dân bị bắt buộc hạn chế đi lạivà ở trong nhà, thì thương mại điệntử đóng vai trò vô cùng quan trọng,đặc biệt là ở các khu vực đô thị lớnnhư Bắc Kinh, nhằm vẫn đảm bảo khảnăng tiếp cận các dịch vụ và nhu yếuphẩm thiết yếu cho các hộ gia đình vàdoanh nghiệp trong bối cảnh phảigiảm thiểu tương tác giữa người vớingười. Để thương mại điện tử pháthuy hiệu quả trong bối cảnh trên, cầnhạn chế sử dụng tiền mặt (do phải bắtbuộc đi đến trực tiếp máy ATM hoặcngân hàng), thực hiện các giao dịchqua kênh điện tử nhằm hạn chế tiếpxúc giữa người với người và hạn chếtrong khả năng tiếp cận tiền mặtthông qua máy ATM và ngân hàng (cảhai kênh này đều không thể truy cậpđược hoặc hết t iền). Hầu hết các giaodịch thương mại điện tử tại Việt Namchủ yếu thanh toán bằng tiền mặt. Tỷlệ này ở Việt Nam là 90% so với tỷ lệở Indonesia và Malaysia lần lượt là51% và 48%. Việt Nam cần đẩy mạnhviệc khuyến khích và sử dụng thanhtoán điện tử trong lĩnh vực thươngmại điện tử thông qua cải cách quyđịnh và khuyến khích đổi mới sángtạo. Những bước phát triển gần đâytrong lĩnh vực ví điện tử và Fintechabc

Quá trình phát triển nền kinh tế sốcần phải hỗ trợ bởi chính phủ sốdựa trên dữ liệu: Một hệ thống dữliệu và thông tin hiệu quả sẽ hỗ trợchính phủ đưa ra các quyết định kịpthời và thích ứng trong thời điểm dịchbệnh bùng phát như thế này. Việcchia sẻ thông tin và dữ liệu hiệu quảsẽ giúp chính phủ nắm được thông tinvề những vấn đề bất cập trong chuỗisản xuất, lĩnh vực nào bị ảnh hưởngnhiều nhất bởi dịch bệnh, lĩnh vựcnào cần sự hỗ trợ của chính phủ ngaylập tức và cách thức hỗ trợ tối ưunhất để giảm thiểu tình trạng giánđoạn. Tương tự, các hệ thống thôngtin tương tác tốt, có ghi nhận dấu thờigian cũng có thể chỉ ra những chỗ tắcnghẽn trong toàn bộ quá trình raquyết định. Đó có thể là đầu tư công,giải ngân hoặc quản lý nhân sự khuvực công, v.v. Dữ liệu cập nhật vàđáng tin cậy có thể hỗ trợ những cảicách đáng tin cậy nhằm giúp khơithông tiềm năng tăng trưởng hơn nữacủa nền kinh tế Việt Nam, bất kể thờiđiểm có khủng hoảng hay không cókhủng hoảng. Vấn đề cấp bách làchính phủ cần nhấn mạnh tầm quantrọng của dữ liệu đối với mô hìnhdoanh nghiệp.

rất đáng khích lệ nhưng việc áp dụngcác nền tảng thanh toán điện tử cầnphải được đẩy mạnh.

2. Thúc đẩy FDI và hội nhập vào chuỗigiá trị toàn cầu tận dụng tiềm năngdịch chuyển từ Trung Quốc: Căngthẳng thương mại Mỹ-Trung đang diễnra đã tạo cơ hội cho Việt Nam thu hútcác công ty nước ngoài muốn dịchchuyển hoạt động sản xuất kinh doanhtừ Trung Quốc sang các quốc gia khácnhư Việt Nam để tiếp cận thị trường Mỹvà toàn cầu. Có bằng chứng cho thấymột số công ty nước ngoài đã bắt đầu dichuyển theo hướng này, đặc biệt làtrong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)vào Việt Nam tiếp tục gia tăng, bao gồmabc

8

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 10: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

đầu tư vốn vào các công ty trong nước.Vốn FDI từ Trung Quốc, đặc biệt là vốnđầu tư vừa mới được cam kết, dườngnhư đang tăng lên. Sự bùng phát của dịch bệnh do viruscorona gây ra hiện nay đã cho thấy sựphụ thuộc ngày càng tăng của thươngmại toàn cầu vào chuỗi cung ứng đầuvào từ Trung Quốc. Là một trongnhững nền kinh tế mở nhất trên thế giớivà là mắt xích hữu cơ trong chuỗi giá trịtoàn cầu, Việt Nam là một trong nhữngquốc gia dễ bị tổn thương nhất khi có sựgián đoạn trong chuỗi cung ứng. Trongkhi nhiều công ty tham gia vào chuỗi giátrị toàn cầu (GVC) chỉ duy trì hàng dựtrữ vừa đủ cho thời gian ngắn, còn hoạtđộng kinh tế của Việt Nam là ‘nhập khẩuđể xuất khẩu’, nên cuộc khủng hoảnghiện nay rất đáng lo ngại trong ngắnhạn. Dữ liệu từ các bảng Đầu vào - Đầura l iên quốc gia (ICIO) của tổ chứcOECD trình bày hàm lượng nhập khẩutheo tỷ trọng trên tổng xuất khẩu, chothấy Việt Nam có tỷ lệ nhập khẩu caonhất trong khu vực (chủ yếu từ TrungQuốc) ở mức 44,6%. Các ngành phụthuộc nhiều nhất vào nguyên liệu đầuvào ở Việt Nam là dệt may, kim loại chếtạo và ô tô. Trong ngắn hạn, sự gián đoạn hiện tạitrong chuỗi cung ứng từ Trung Quốccho

Tăng số lượng lao động lành nghề,đặc biệt là trình độ kỹ thuật tay nghề(thợ hàn, thợ máy, v.v.) thông qua đổimới giáo dục sau trung học;Khuyến khích và đưa ra các chínhsách ưu đãi để ứng dụng công nghệnhiêu hơn, đặc biệt là trong cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ.Tiếp tục cải thiện môi trường kinhdoanh.Thúc đẩy dịch vụ hóa nhiều hơn trongsản xuất. Ứng dụng các dịch vụ(nghiên cứu và phát triển, thiết kế vàcác dịch vụ, giải pháp logistics đượclồng ghép) ngày càng đóng vai tròquan trọng đối với năng lực cạnhtranh sản xuất và chiếm phần lớn giátrị gia tăng trong sản phẩm.

cho thấy mối đe dọa đối với nền kinhtế của Việt Nam do các nhà máy thiếunguyên liệu đầu vào. Về trung hạn dàihạn, đây có thể lại là cơ hội để Việt Namkhuyến khích các chuỗi giá trị toàn cầugiảm thiểu và quản lý rủi ro phụ thuộccao vào các nhà máy ở Trung Quốcbằng cách xác định Việt Nam sẽ là điểmđến cạnh tranh của các nhà cung ứngđầu vào. Điều này đòi hỏi Việt Nam phảichuyển từ phương thức sản xuất lắp rápkỹ năng thấp hiện nay sang sản xuất giátrị gia tăng có hàm lượng kỹ năng caohơn. Để đạt được điều này, Việt Namcần giải quyết một số bất cập chính:

9

Việt Nam

2005 2015 (năm có số liệu gần nhất)

36.2

Thái Lan

Malaysia

Indonesia

Bảng 3: Nội dung nhập khẩu cho xuất khẩu theo phần trăm của tổng xuất khẩu

Trung Quốc

Quốc gia

38.6

45.3

18.5

25.7

44.6

33.7

37.1

13.0

17.4

Nguồn: Bảng ICIO của OECD.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 11: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Chính phủ cần theo dõi chặt chẽ hậuquả kinh tế của bệnh dịch ở các quốcgia khác. Tốc độ tăng trưởng GDP đãgiảm trên toàn thế giới, ở mức 0,5 điểmphần trăm trên toàn cầu, nhưng tìnhhình vẫn rất khó kiểm soát. Các kênhtruyền tải trước dòng chảy thương mạivà biến động thị trường tài chính có khảnăng ảnh hưởng đến sự ổn định ởnhững nền kinh tế mới nổi. Vì vậy,Chính phủ cần sẵn sàng điều chỉnh cácbiện pháp chính sách của mình theo thờigian. Bước tiếp theo là các cơ quan cóthẩm quyền cần xây dựng chươngtrình hành động dựa trên phươngthức tiếp cận theo trình tự theokhuyến nghị trên đây. Sẽ cần phải xácđịnh chi phí của các hành động đề xuất,đặc biệt là tác động tới ngân sách. Cầnđặc biệt chú ý đến các biện pháp banđầu dành cho những doanh nghiệp/cánhân bị ảnh hưởng nặng nề nhất, nênxác định mục tiêu theo ngành và địađiểm. Cũng cần chú ý nhiều hơn đến cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ không có tàinguyên để ứng phó với khủng hoảng.Cuối cùng, Chính phủ cần xác định sựcân bằng phù hợp giữa nhu cầu kíchthích mở rộng nền kinh tế và duy trìthâm hụt ngân sách ở mức bền vững.

10

3. Tóm tắt và các bước tiếp theo

Ở thời điểm virus corona đang lanrộng khắp thế giới, chi phí kinh tế củanền kinh tế Việt Nam đã và đang tănglên theo thời gian. Tuy rất khó để dựbáo nhưng theo các chuyên gia quansát, tốc độ tăng trưởng GDP trong năm2020 sẽ giảm 0,5-1%. Nền kinh tế khôngchỉ tăng trưởng ở mức thấp nhất kể từcuộc khủng hoảng tài chính năm 2008mà nhiều ngành cụ thể đang “ngấmđòn”, bao gồm du lịch, vận tải và sảnxuất. Trước động thái của một số quốc gia,đặc biệt là ở Đông Á, Chính phủ đangxem xét các biện pháp chính sách đểgiảm thiểu chi phí kinh tế bắt nguồntừ cuộc khủng hoảng y tế hiện nay.Tài l iệu này đề xuất các biện pháp chínhsách dựa trên phương thức tiếp cậntheo trình tự ba bước: (i) hỗ trợ cácdoanh nghiệp và người dân chịu ảnhhưởng nặng nề nhất trong ngắn hạnbằng cách kết hợp các biện pháp hỗ trợvề thuế, tài chính và xã hội; (i i) nhanhchóng triển khai chương trình đầu tưcông bằng cách hợp lý hóa quy trìnhphê duyệt để bù đắp mức độ suy giảmtổng cầu trong trung hạn; và (i i i) đẩymạnh cải cách cơ cấu nhằm thúc đẩyphát triển nền kinh tế số và định vị ViệtNam tốt hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 12: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Hỗ trợ 10.000 HKD tiền mặt cho cưdân thường trú trên 18 tuổi.Cắt giảm 100% thuế thu nhập cá nhâncho năm 2019/2020, lên tới mức tốiđa là 20.000 HKD. Cung cấp thêm kinh phí cho cácchương trình tái đào tạo và việc làm.Miễn giảm thuế nhà đất trong năm2020/2021. Trợ cấp bổ sung cho đối tượng hưởngan sinh xã hội và miễn tiền thuê nhàmột tháng cho người thuê nhà ở củaChính phủ. Miễn lệ phí thi trung học.

Cung cấp 100% bảo lãnh chính phủđối với các khoản vay cho doanhnghiệp vừa và nhỏ lên đến 2 triệuHKD.

Hồng Kông đã công bố thâm hụt ngânsách tài khóa năm 2020/2021 ước tínhkhoảng 139,1 tỷ HKD, tương đương4,8% GDP, lớn nhất kể từ năm 2002.Ngân sách bao gồm một loạt các biệnpháp ngắn hạn và dài hạn cho các hộgia đình và doanh nghiệp để giúp nềnkinh tế vượt qua những khó khăn hiệntại. Thông báo đáng chú ý nhất là khoảnhỗ trợ tiền mặt 10.000 HKD cho tất cảcư dân thường trú trưởng thành, sẽ tiêutốn khoảng 71 tỷ HKD. Khoản hỗ trợ nàynhằm mục đích thúc đẩy tiêu thụ chocác lĩnh vực bán lẻ đã bị ảnh hưởngnặng nề bởi COVID-19 và các sự cố xãhội trong nước vào năm ngoái. Vớinguồn dự trữ tài chính vẫn còn dư trên1,1 triệu HKD, chính phủ có không gianchính sách để thực hiện các biện pháptài chính đối chu kỳ này nhằm giúp tạotiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp chính của ngân sách:Đối với hộ gia đình và cá nhân

Dành cho doanh nghiệp

Cắt giảm 100% thuế thu nhập doanhnghiệp cho năm 2019/2020, lên tớimức tối đa là 20.000 HKD.Tiếp tục các biện pháp hỗ trợ hoạtđộng bao gồm trợ cấp 75% chi phíđiện (tối đa 5 nghìn HKD mỗi tháng)trong bốn tháng nữa và miễn phí 75%chi phí nước và nước thải trong bốntháng nữa.Miễn các khoản phí của nhà nước baogồm phí đăng ký kinh doanh, tờ khaithuế doanh nghiệp hàng năm và thuếmặt bằng cho các doanh nghiệp trongnăm 2020/2021.Tiếp tục trợ cấp cho thuê hoặc giảm50% tiền thuê cho một số doanhnghiệp nhất định và cho một số bấtđộng sản của chính phủ trong sáutháng. Hỗ trợ bổ sung cho các ngành bị ảnhhưởng nặng nề như xây dựng (trợ cấpcho nhà thầu), vận tải (đề án trợ cấpthí điểm, miễn thuế thu nhập doanhnghiệp cho đơn vị cho thuê tàu) và dulịch (tăng kinh phí cho Hội đồng Dulịch HK lên 700 triệu HKD).

Tăng nguồn cung nhà ở và đất đaibằng cách thực hiện Đề án thí điểmchia sẻ đất, tái phân vùng đất cho cácdự án nhà ở công, đánh giá các khuvực tái phát triển, v.v.Đưa ra đề án thí điểm cho vay muanhà lãi suất cố định với lãi suất2,75%, 2,85% và 2,95% cho cáckhoản vay 10, 15 và 20 năm.Miễn thuế trước bạ đối với giao dịchchuyển nhượng cổ phiếu cho các quỹhoán đổi danh mục (ETF) được tạo vàđổi tại Hồng Kông.Kinh phí thường xuyên cho Cơ quan ytế tăng lên 75 tỷ HKD để hỗ trợ cácabc

HKD.

Các biện pháp quan trọng khác

11

PHỤ LỤC A:  CÁC GÓI CHÍNH SÁCH TẠI CÁCQUỐC GIA ĐÔNG Á TIÊU BIỂU

A.1. HỒNG KÔNG

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 13: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Tiếp tục đa dạng hóa nền kinh tếthông qua việc hỗ trợ đổi mới và côngnghệ bằng cách tăng kinh phí 2 tỷHKD cho Quỹ đổi mới và công nghệcũng như công viên khoa học và công

Hỗ trợ đạt được các mục tiêu về môitrường bằng cách khuyến khích sửdụng và chuyển đổi sang xe điệnthông qua việc tài trợ phát triển cơ sởhạ tầng xe điện.

dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tăngtrưởng dân số.

nghệ.

Thành lập một Ngân hàng SME mới(thuộc sở hữu nhà nước) để hỗ trợcác doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngânhàng này cũng sẽ đồng tài trợ và chiasẻ rủi ro với các ngân hàng thươngmại (và các tổ chức tài chính vi mô)để cung cấp vốn vay cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ nằm giúp cải thiệnkhả năng tiếp cận tài chính cho cácdoanh nghiệp trong nước.Các biện pháp bổ sung (dự kiến đượccông bố vào tháng 4) sẽ hướng tớimục tiêu nâng cao năng lực cạnhtranh và năng suất, tạo thuận lợithương mại và hoạt động kinh doanh,giải quyết các thách thức hiện hữutrong các ngành và phân ngành chínhtrong trung hạn như nông nghiệp, chếbiến nông sản, du l ịch và doanhnghiệp vừa và nhỏ.

Phát triển Nông thôn để hỗ trợ cáccông ty chế biến nông sản.

Mặc dù hoạt động phòng chống dịchbệnh do virus corona vẫn là ưu tiênhàng đầu, nhưng trọng tâm chínhsách đã chuyển sang hỗ trợ giảmthiểu tác động của dịch bệnh đối vớinền kinh tế và tiếp tục sản xuất.Tiếp cận linh hoạt, phù hợp với tìnhhình cụ thể của từng địa phương đểkiểm soát dịch bệnh:

Đưa ra các gói chính sách, bao gồmchính sách tiền tệ thích ứng và hỗ trợtài khóa (fiscal support), để ngănchặn suy thoái kinh tế. Đảm bảo việc làm, bình ổn giá tiêudùng và sinh kế của các hộ gia đìnhcó thu nhập thấp.

Các ưu tiên chính sách ngắn hạn

- Các khu vực có nguy cơ cao sẽ tiếptục tập trung vào kiểm soát dịch bệnh.Hồ Bắc sẽ tiếp tục bị cách ly cho đếncuối tháng ba. - Các khu vực khác đang nối lại hoạtđộng giao thông vận tải và sản xuất.

Các ưu tiên chính sách trung hạn

Các biện pháp hỗ trợ các ngành chịuảnh hưởng nặng nề nhất (du l ịch, maymặc và giày dép) bao gồm giảm thuếvà miễn đóng góp vào các quỹ an sinhxã hội; trợ cấp thất nghiệp cho ngườilao động bị sa thải (60% tiền lương)đi kèm với các chương trình đào tạolại và nâng cao tay nghề cũng nhưdịch vụ tìm việc làm. Thúc đẩy du l ịch trong nước bằngcách phát động các chiến dịch để tổchức các hoạt động và sự kiện ở tỉnhXiêm Riệp, gia hạn thời gian hiệu lựccủa vé tham quan đến khu phức hợpAnkgor Wat và cải thiện các tuyếnhành khách quốc tế.Miễn thuế trước bạ nhà đất khi muanhà đất trị giá dưới 70.000 USD.Các biện pháp cải thiện thuận lợi hóathương mại với việc mở rộng “hànhlang xanh” và kiểm tra sau thôngquan sẽ giúp giảm chi phí thương mạivà hỗ trợ hoạt động logistics tiên tiếnhơn, nâng cao năng lực cạnh tranhtrong dài hạn.

Bơm vốn bổ sung cho Ngân hàngabcd

Giai đoạn ban đầu của các ưu tiên chínhsách theo gói hỗ trợ từ ngân sách nhànước với quy mô khoảng 3% GDP trongnăm 2020 bao gồm: Các ưu tiên chính sách ngắn hạn

Các ưu tiên chính sách trung hạn

12

A.2. CAMPUCHIA

A.3. TRUNG QUỐC

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 14: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Chủ tịch nước Tập Cận Bình táikhẳng định cần phải đạt được các chỉtiêu kinh tế trong năm. Các hành động chính sách nhằm tăngcường khả năng chống lại các cú sốcvề y tế tương tự, bao gồm nâng caoan toàn thực phẩm; theo dõi và phảnứng y tế; và các hệ thống truyềnthông công cộng.

Hỗ trợ tài khóa có mục tiêu để ngănchặn sự lây lan của vi-rút (quy môkhoảng 0,1% GDP).Tăng phát hành trái phiếu chínhquyền địa phương vào Q1 năm 2020(cao hơn Q1 năm 2019 vào khoảng0,6% GDP). Dự kiến đầu tư cơ sở hạtầng vào các lĩnh vực bao gồm thiết bị

Giảm, trợ cấp và giãn thời hạn nộpthuế, bao gồm cả giải pháp cắt giảmthanh toán bảo hiểm xã hội để giảmnhẹ sức ép về dòng tiền ngắn hạntrong khu vực doanh nghiệp (quy môlà đáng kể nhưng khó định lượngngay):

Bổ sung thanh khoản thông qua thịABC

Chính sách tài khóa

y tế, 5G và internet công nghiệp.

- Các nhà cung cấp vật tư y tế đểphòng chống và kiểm soát vi-rút đượchưởng các khoản khấu trừ trướcthuế khi mua thiết bị để mở rộng quymô sản xuất; - Các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực vận tải, dịch vụ thiết yếu chocuộc sống, và các dịch vụ giao hànghóa nhu yếu phẩm hàng ngày đượcmiễn thuế giá trị gia tăng; - Bộ Tài chính đã đưa ra đề án trợcấp lãi suất đối với các khoản vaymới cho các công ty sản xuất vật tư ytế để phòng chống dịch bệnh do virutcorona;- Các công ty được miễn một phần từviệc trả lương hưu, bảo hiểm thấtnghiệp và bảo hiểm thương tật laođộng.

Chính sách tiền tệ

Quỹ cho vay lại (quy mô khoảng 0,3%GDP) để hỗ trợ các nhà sản xuất vậttư y tế và nhu yếu phẩm hàng ngàyCắt giảm lãi suất chính sách (cả l iênngân hàng và cho vay) (giảm khoảng0,1%)

trường repo (quy mô khoảng 1,7%GDP)

13

A.4. MALAYSIA

Chiến lược I: Giảm thiểu tác động củadịch COVID-19; Chiến lược II: Thúc đẩy tăng trưởngkinh tế lấy người dân làm trung tâm;và Chiến lược III: Khuyến khích đầu tưhiệu quả

Thứ nhất: Cho phép gia hạn thời gianđóng thuế thu nhập hàng tháng chocác doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực du l ịch. Ngoài ra, các công tybị ảnh hưởng bởi COVID-19 cũngabcd

Gói kích thích kinh tế trị giá 20 tỷ RMvới ba trụ cột chiến lược sau:

Chiến lược I: Giảm thiểu tác động củadịch COVID-19 Tác động kinh tế trước mắt của COVID-19 là sự sụt giảm mạnh lượng khách dulịch trong khu vực. Khách sạn, hãnghàng không, công ty du l ịch và rộng hơnlà ngành bán lẻ phụ thuộc vào du l ịchđều chịu ảnh hưởng nặng nề. Để giảm thiểu tác động, Chính phủ sẽthực hiện cách tiếp cận ba hướng - thứnhất, nới lỏng tiền tệ để khơi thôngdòng tiền cho các doanh nghiệp bị ảnhhưởng, thứ hai, hỗ trợ các cá nhân bịảnh hưởng và thứ ba, kích thích nhu cầuđi lại và du l ịch. Giảm sức ép dòng tiền: Để hỗ trợ cácdoanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nềnhất, Chính phủ đề xuất thực hiện cáchành động sau trong khoảng thời gian 6tháng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9năm 2020:

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 15: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Thứ hai: Giảm giá 15% hóa đơn tiềnđiện hàng tháng cho các khách sạn,đại lý du l ịch, hãng hàng không, trungtâm mua sắm, trung tâm hội nghị vàtriển lãm;Thứ ba: Miễn khoản đóng góp vàoQuỹ Phát triển Nguồn nhân lực(HRDF) cho các khách sạn và doanhnghiệp l iên quan đến du l ịch; vàThứ tư: Miễn thuế dịch vụ 6% cho cáckhách sạn. Tuy nhiên, chính sáchmiễn trừ này sẽ có hiệu lực sớm hơn,bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8 năm2020.

Thứ nhất: Ngân hàng Trung ươngMalaysia (Bank Negara Malaysia -BNM) sẽ cung cấp gói cứu trợ đặcbiệt trị giá 2 tỷ RM, đặc biệt dướidạng cho vay vốn lưu động cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)với lãi suất 3,75%/năm; và Thứ hai: Ngân hàng SimpananNasional (BSN) sẽ cung cấp gói tíndụng vi mô trị giá 200 triệu RM với lãisuất 4%/năm cho các doanh nghiệp bịảnh hưởng. Ngoài ra, quy trình phêduyệt cho các quỹ cho vay hiện tạicũng sẽ được sắp xếp hợp lý hơn,chẳng hạn như Quỹ Kết cấu Hạ tầngDu lịch của Ngân hàng Pembangunantrị giá 1,5 tỷ RM.

được phép điều chỉnh ước tính lợinhuận cho năm 2020 đối với cáckhoản thanh toán thuế thu nhập hàngtháng mà không bị phạt;

Chính phủ cũng sẽ cung cấp các côngcụ cấp vốn cho các doanh nghiệp bị ảnhhưởng, cụ thể như sau:

Tất cả các ngân hàng được yêu cầucung cấp cứu trợ tài chính dưới hìnhthức thời gian ân hạn bao gồm khoanhnợ, giãn nợ đối với các doanh nghiệp vàcá nhân bị ảnh hưởng. Ngân hàng BNMcó nhiệm vụ đảm bảo rằng tất cả các tổchức tài chính sẽ hỗ trợ 100% các côngty có nhu cầu mà không có bất kỳ ngoạilệ nào.

Với t inh thần chia sẻ trách nhiệm đểvượt qua những thách thức hiện tại,Chính phủ kêu gọi các doanh nghiệptrong ngành cùng đóng góp cho nhữngnỗ lực chung, ví dụ các khách sạn ápdụng chính sách giảm giá và trung tâmmua sắm xem xét giảm tiền thuê cửahàng. Theo đó, Malaysia AirportHoldings Berhad (MAHB) sẽ giảm giácho thuê mặt bằng tại sân bay cũng nhưphí hạ cánh và đỗ máy bay. Hỗ trợ các cá nhân bị ảnh hưởng:Chính phủ ghi nhận lượng khách du l ịchsụt giảm đã tác động tiêu cực đến cácdoanh nghiệp phụ thuộc vào du l ịch.Chính phủ sẽ cung cấp khoản hỗ trợtrọn gói trị giá 600 RM cho mỗi tài xếtaxi, tài xế xe buýt du l ịch, hướng dẫnviên du l ịch và lái xe xích lô đã đăng ký. Để ghi nhận những nỗ lực của đội ngũphòng chống dịch ở tuyến đầu bảo vệMalaysia khỏi dịch bệnh lây nhiễm, cácnhân viên Chính phủ trực tiếp tham giavào các nỗ lực ngăn chặn sẽ được nhậnkhoản trợ cấp thiết yếu hàng tháng trịgiá 400 RM, bao gồm bác sĩ và nhânviên y tế khác, cũng như 200 RM chocán bộ nhập cảnh và các cán bộ phảitiếp xúc trực tiếp với nguy cơ lây nhiễmbắt đầu từ tháng 2 năm 2020 cho đếnkhi tuyên bố hết dịch. Tính đến thời điểm này, Bộ Y tế đã camkết chi 150 triệu RM để mua các thiết bị,thuốc và vật tư y tế có l iên quan nhằmnỗ lực ngăn chặn dịch COVID-19. Chínhphủ sẽ cung cấp các nguồn lực cần thiếtđể đảm bảo kiểm soát tốt COVID-19. Phát triển nguồn vốn con người.Chính phủ khuyến khích người sử dụnglao động đầu tư hơn nữa vào việc nângcao năng suất lao động trong thời kỳ suythoái kinh tế này. Để làm được điều đó,Chính phủ sẽ áp dụng khấu trừ hai lầnđối với các chi phí phát sinh cho cácchương trình đào tạo l iên quan đến dulịch được phê duyệt. Chính phủ cũng sẽcung cấp tối đa 100 triệu RM theo cơabc

14

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 16: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Thứ nhất: giảm thuế thu nhập cá nhânlên tới 1.000 RM cho các chi t iêu l iênquan đến du l ịch nội địa; Thứ hai: Tất cả người Malaysia sẽ cócơ hội được nhận các voucher điện tửđể đi du l ịch nội địa lên tới 100RM/người cho các chuyến bay, vé tàuhỏa và phòng khách sạn. Trợ cấp bổsung theo cơ chế matching để xúctiến du l ịch cũng sẽ được cung cấp.Khoản ngân sách trị giá 500 triệu RMsẽ được phân bổ để thực hiệnchương trình voucher điện tử và xúctiến du l ịch; và Thứ ba: Nới lỏng các quy định hiệnhành về việc hạn chế sử dụng kháchsạn của các cơ quan Chính phủ đểgóp phần kích giảm.

chế tài trợ song song cho Quỹ Phát triểnNguồn Nhân lực để chi trả cho hoạtđộng đào tạo hơn 40.000 người laođộng làm việc trong ngành du l ịch vàcác ngành bị ảnh hưởng khác. Chính phủ cũng sẽ cung cấp 50 triệu RMđể trợ giá cho các khóa học ngắn hạn vềkỹ năng số và đào tạo kỹ năng nângcao. Chính sách ưu đãi này dự kiến sẽmang lại lợi ích cho 100.000 ngườiMalaysia. Người lao động Malaysia nghỉ việc cóthể nhận hỗ trợ từ Hệ thống bảo hiểmviệc làm (EIS) với quỹ khả dụng hiện tạilà 1,1 tỷ RM. Bên cạnh đó, EIS sẽ tăngmức chi phí đào tạo được bồi hoàn từ4.000 RM hiện nay lên 6.000 RM chocác ngành bị ảnh hưởng. Trợ cấp đàotạo hàng ngày trị giá 30 RM/ngày cũngsẽ được cung cấp cho các học viêntrong khuôn khổ chương trình của EIS. Kích cầu du lịch: Để kích cầu du l ịch,Chính phủ sẽ đưa ra các sáng kiến nhưsau:

Chiến lược II: Thúc đẩy tăng trưởngkinh tế lấy người dân làm trung tâm Hỗ trợ người dân: Ảnh hưởng của dịchabc

Thứ nhất: Mức đóng góp tối thiểu choQuỹ Phúc lợi Nhân viên (EPF) củangười lao động sẽ giảm 4% từ 11%xuống còn 7%, có hiệu lực từ ngày1/4/2020 đến ngày 31/12/2020. Điềunày sẽ có khả năng giải phóng tới 10tỷ RM cho tiêu dùng cá nhân. Ngườilao động Malaysia có quyền lựa chọntừ chối tham gia chương trình và duytrì tỷ lệ đóng góp của họ. Thứ hai: Khoản trợ cấp tiền mặt trịgiá 200 RM cho tất cả đối tượng thụhưởng của Chương trình an sinh xãhội Bantuan Sara Hidup (BSH) dựkiến vào tháng 5 năm 2020 sẽ đượcđẩy lên sớm hơn vào tháng 3 năm2020. Thứ ba: Thêm 100 RM sẽ được thanhtoán vào tài khoản ngân hàng của tấtcả đối tượng thụ hưởng BSH vàotháng 5 năm 2020. Sau đó, thêmRM50 sẽ được chuyển theo hình thứce-tunai.

Thứ nhất: Gói cho vay nông nghiệp trịgiá 1 tỷ RM sẽ được BNM cung cấpvới lãi suất ưu đãi 3,75%/năm để thúcđẩy các hoạt động sản xuất thựcphẩm nhằm đáp ứng nhu cầu trongnước và xuất khẩu. Thứ hai: Phân bổ 10 triệu RM choFAMA để cung cấp các cơ sở lưu trữvà bảo quản thực phẩm nhằm giúpgiảm giá thực phẩm.

COVID-19 đã vượt xa phạm vi củangành du l ịch. Các doanh nghiệpMalaysia, đặc biệt là các công ty xuấtkhẩu bị ảnh hưởng nặng nề từ sự giánđoạn chuỗi cung ứng liên quan đến cácnhà máy và cảng tại Trung Quốc. Do đó,Chính phủ sẽ thực hiện các biện pháptrước mắt để kích thích tiêu dùng nội địanhằm hạn chế tác động của các yếu tốtiêu cực bên ngoài, đồng thời bảo vệcông ăn việc làm tại Malaysia. Nhữngbiện pháp này bao gồm:

Để hỗ trợ người dân tăng thu nhập vàgiảm chi phí sinh hoạt, Chính phủ sẽthực hiện các sáng kiến sau:

15

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 17: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Thứ ba: Cấp phát 1.000 đến 10.000RM cho thương nhân địa phương đểhỗ trợ bán sản phẩm trên nền tảngthương mại điện tử.Thứ tư: Phân bổ 20 triệu RM cho Tậpđoàn Kinh tế Kỹ thuật số Malaysia(MDEC) cho Chương trìnhPerkhidmatan e-Dagang Setempat(PeDAS) để biến Pusat Internet Desathành các trung tâm thương mại điệntử.

Thứ nhất: Tăng giá trị ngưỡng đấuthầu bằng hình thức ballot từ 50.000RM lên 100.000 RM và bằng hìnhthức nộp hồ sơ chào giá từ 500.000RM lên 800.000 RM; Thứ hai: Đảm bảo các Bộ phân bổ đủkinh phí cho các cơ quan thực hiệntương ứng vào Quý I năm 2020. BộTài chính sẽ giám sát việc tuân thủlịch trình mua sắm, đấu thầu để đảmbảo các dự án được thực hiện kịpthời.

Kích thích tăng trưởng khu vực nôngthôn: Chính phủ sẽ phân bổ thêm 2 tỷRM để thực hiện ngay các dự án sửachữa nhỏ và nâng cấp cơ sở hạ tầngtrên toàn quốc, đặc biệt là ở khu vựcnông thôn. Để đảm bảo rằng các dự ánđược thực hiện một cách hiệu quả vì lợiích của người dân, việc phân bổ sẽđược thực hiện với sự hỗ trợ của Chínhquyền trung ương, chính quyền địaphương, các tổ chức phi chính phủ vàcộng đồng địa phương. Các dự án cầnđược triển khai nhanh chóng để manglại tác động tích cực trong việc kíchthích nền kinh tế. Để xúc tiến việc thựchiện tất cả các dự án, Bộ Tài chính sẽđặc biệt nới lỏng thủ tục tài chính chonăm 2020 như sau:

Chiến lược III: Khuyến khích đầu tưhiệu quả. Để củng cố niềm tin của cộng đồngdoanh nghiệp, Chính phủ cam kết t iếptục duy trì các chương trình đầu tư côngvà đặc biệt, đẩy nhanh tiến độ các góiabc

Thứ nhất: Bộ Năng lượng, Khoa học,Công nghệ, Môi trường và Biến đổikhí hậu (MESTECC) sẽ tổ chức đấuthầu cho công suất điện mặt trời tốiđa 1.400MW. Dự án này dự kiến sẽthu hút 5 tỷ RM đầu tư tư nhân và tạo25.000 việc làm mới; Thứ hai: Ủy ban Truyền thông và Đaphương tiện Malaysia (MCMC) sẽtriển khai các công trình trị giá tới 3tỷ RM liên quan đến Kế hoạch Cápquang hóa và Kết nối Quốc gia(NFCP); và · Thứ ba: Các công ty nhà nước nhưTNB sẽ đầu tư 13 tỷ RM trong năm2020, bao gồm đẩy nhanh tiến độ cácdự án như đèn đường LED, truyền tảivà lắp đặt năng lượng mặt trời trênmái nhà.

Thứ nhất: Một quỹ đầu tư trị giá 500triệu RM được các nhà đầu tư tưnhân cùng đầu tư và matching với tỷlệ ít nhất là 1 đến 3, có khả năng giúptăng tổng số tiền đầu tư lên tới 2 tỷRM để đầu tư vào các doanh nghiệpMalaysia trong giai đoạn đầu khởinghiệp và tăng trưởng; Thứ hai: Ủy ban Chứng khoán và SànGiao dịch Chứng khoán Malaysia sẽmiễn phí niêm yết cho các doanhnghiệp trong một năm, đối với cáccông ty mong muốn được niêm yếttrên Nền tảng Tăng tốc Khởi nghiệphàng đầu (LEAP) hoặc thị trườngAccess, Certainty, Efficiency (ACE),cũng như các công ty có giá trị vốnhóa thị trường dưới 500 triệu RMmong muốn được niêm yết trên Thịabc

thầu và dự án đầu tư phát triển trongnăm 2020. Bên cạnh đó, các cơ quanChính phủ và doanh nghiệp nhà nướccũng sẽ đẩy nhanh tiến độ các dự ánđầu tư theo kế hoạch cho năm 2020,bao gồm:

Để tăng cường năng lực cạnh tranhquốc gia, Chính phủ sẽ thúc đẩy đầu tưkhu vực tư nhân có giá trị gia tăng caohơn thông qua:

16

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19

Page 18: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/curated/en/909891589880444702/pdf/Viet… · đ ã á p d ụ n g c ấ m n h ậ p c ả n h đ ố i v ớ i d u k h á c h t ừ T r

Thứ ba: BNM sẽ cung cấp gói cho vaySố hóa & Tự động hóa cho Doanhnghiệp vừa và nhỏ trị giá 300 triệuRM với lãi suất 3,75%/năm;Thứ tư: Chính phủ sẽ cung cấp cáckhoản trợ cấp vốn tăng tốc trong thờigian hai năm cho các chi phí phátsinh cho máy móc và thiết bị bao gồmcả CNTT;

trường chính;

Thứ năm: Chính phủ sẽ cung cấpkhoản khấu trừ thuế lên tới 300.000RM cho chi phí cải tạo và nâng cấpthiết bị; vàThứ sáu: Miễn thuế nhập khẩu vàthuế bán hàng khi nhập khẩu hoặcmua máy móc thiết bị trong nước sửdụng cho vận hành cảng trong 3 nămtính từ ngày 1 tháng 4 năm 2020.

17

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19Các biện pháp chính sách có thể

cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19