World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n...

17
BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH #4 VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam 04/2020 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

Transcript of World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n...

Page 1: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

BÁO CÁO CẬP NHẬTCHÍNH SÁCH #4 VỀ

COVID-19

Giải pháp phục hồinền kinh tế Việt Nam

0 4 / 2 0 2 0

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Pub

lic D

iscl

osur

e A

utho

rized

Page 2: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

COVID-19 đã tạo ra những cú sốc chưatừng có đối với nền kinh tế toàn cầu. Mặcdù Việt Nam đã và đang minh chứng khảnăng chống chịu, nhưng sự bùng phátdịch bệnh đã làm giảm đột ngột nguồncung do những gián đoạn trong vận hànhvà các chuỗi cung ứng. Đại dịch cũnggây ra những cú sốc về phía cầu khingười dân cắt giảm tiêu dùng đối với mộtsố dịch vụ và hàng hóa, không chỉ tronglĩnh vực nhà hàng hay du l ịch, mà cả cáclĩnh vực khác trong nền kinh tế do tâm lýbất an về tình hình kinh tế, tài chínhtrong tương lai. Đến thời điểm hiện tại,Chính phủ đã hành động rất hiệu quảtrong việc kiểm soát sự lây lan của đạidịch, nhờ đó số lượng ca nhiễm duy trì ởmức thấp và chưa ghi nhận trường hợptử vong. Chính phủ cũng đã tích cực hỗtrợ kịp thời cho người dân và doanhnghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất bằngviệc nới lỏng chính sách tiền tệ, hỗ trợtín dụng cũng như thực hiện một loạt cácbiện pháp tài khóa khác nhau. Với tất cả những nỗ lực đó, hy vọng rằngnền kinh tế sẽ dần ổn định và phục hồi.Tuy nhiên, trong khi cả thế giới vẫn phảichờ thêm thời gian trước khi vắc-xinphòng dịch được phát triển, việc phục hồimột nền kinh tế toàn cầu hiện đại có tínhkết nối chặt chẽ là một nhiệm vụ khônghề dễ dàng. Quá trình phục hồi kinh tế sẽbắt đầu khi cơ quan y tế công bố hết dịchvà có thể đảm bảo cung cấp đầy đủ bộdụng cụ xét nghiệm, để xác định cảngười nhiễm và người có khánggthể. Giải pháp đúng hướng của chính phủ,doanh nghiệp và người dân có thể thúcđẩy quá trình phục hồi kinh tế nhanh,mạnh và bền vững hơn. Trong giai đoạnnày, nên tập trung vào các lĩnh vực, hoạtđộng có thể tạo ra việc làm, cải thiệnnăng suất và tốc độ tăng trưởng trongdài

Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

1. Báo cáo này được Keiko Inoue và Jacques Morisset cùng phối hợp biên soạn, dựa trên các thông tin đầu vào từ AhmedEiweida, Rahul Kitchlu, Steffi Stallmeister, Alwaleed Alatabani, Trần Thị Lan Hương, Phạm Liên Anh, Nguyễn Việt Anh, BrianMtonya, Phạm Đức Minh, Helle Buchhave, Harry Moroz, Nguyễn Thị Nga, Indhira Santos, Achim Schmillen, Michael Weber,Hardwick Tchale, Nguyễn Thị Thu Lan, Diji Behr, Cao Thăng Bình, Anna Wielogorska, Phạm Văn Cung, Đoàn Hồng Quang và ĐỗViệt Dũng. Tài liệu được soạn thảo dưới sự chỉ đạo chung của của Ông Ousmane Dione và Kyle Kelhofer. Báo cáo này dựa trênmột số báo cáo chuyên đề bao gồm: (i) các quy định của Chính phủ, (ii) đầu tư công, (iii) chương trình chuyển đổi số, (iv) việc làmvà vốn nhân lực, (v) du lịch, (vi) nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, và (vii) vận tải. Các báo cáo chuyên đề phân tích sâu hơn vềtừng lĩnh vực và sẽ được cung cấp theo yêu cầu.

1

dài hạn, như cơ sở hạ tầng, đổi mới sángtạo, y tế và giáo dục. Việc lựa chọn đốitượng mục tiêu, lý do và phương thức hỗtrợ chắc chắn đều là những quyết địnhkhông hề dễ dàng. Với các doanh nghiệp, có thể sẽ cầnnhiều thời gian hơn để khôi phục cơ cấunhân sự, hàng hóa tồn kho, chuỗi cungứng, doanh thu và nguồn vốn sau nhiềutuần hay nhiều tháng tạm ngừng hoạtđộng. Tương tự như vậy, việc thực hiệnvà lồng ghép hài hòa các chính sách điềutiết cũng cần nhiều thời gian để nền kinhtế toàn cầu thực sự hoạt động trở lại.Vào thời điểm này, Chính phủ có thể bắtđầu định hình gói kích thích tài khóa vàxây dựng lộ trình cho giai đoạn phục hồido việc tổ chức thực hiện các chươngtrình cũng như hoạt động phối hợp giữacác bộ ngành và giữa cơ quan trungương với địa phương và doanh nghiệp sẽcần nhiều thời gian. Một số hoạt động cảicách đòi hỏi phải điều chỉnh quy địnhpháp luật thuộc thẩm quyền của Quốchội. Các biện pháp kiểm soát dịch bệnhhiện đang được triển khai và các giảipháp phục hồi nền kinh tế có thể hỗ trợ,bổ sung cho nhau trên nhiều phươngdiện. Bên cạnh đó, trong nền kinh tếtoàn cầu thời kỳ hậu COVID-19 này, cóthể xuất hiện hoặc đẩy nhanh những xuthế mới mà Việt Nam có thể khai thácnhư việc định hình lại chuỗi giá trị củanhiều công ty đa quốc gia nhằm giảm sựphụ thuộc vào Trung Quốc. Đồng thời,cũng có thể phát triển các thị trường mớicho nông sản và sản phẩm chế biến chếtạo hiện vẫn còn nhu cầu cao trên toànthế giới trong khi nguồn cung ở một sốquốc gia khác vẫn đang phải chịu sự giánđoạn lớn. Những cơ hội mới xuất hiệnnày sẽ được phân tích chi t iết hơn trongBáo cáo cập nhật chính sách #5 tiếptheo, hiện đang trong quá trìnhbiênnsoạn.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

1

Page 3: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

Ưu tiên hàng đầu là đảm bảo người laođộng sớm trở lại làm việc dù Chính phủđã rất chủ động đưa ra giải pháp bảo vệviệc làm thông qua nhiều biện pháp cótrọng điểm. Theo Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI), khoảng25% doanh nghiệp thành viên phải cắtgiảm lực lượng lao động hoặc giảmlương, trong khi khoảng 60% doanhnghiệp áp dụng chế độ giờ làm linh hoạthoặc giảm giờ làm và/hoặc đào tạo chongười lao động của mình. Đảm bảo việclàm là yếu tố cần thiết để phát triển kinhtế và xã hội. Về kinh tế, duy trì thị trườngviệc làm cũng giúp kích thích cả tổngcung và tổng cầu. Về xã hội, giải phápnày sẽ giúp đảm bảo tính gắn kết vàđoàn kết cộng đồng. Để đạt được mụctiêu này, Chính phủ có thể áp dụng mộtsố công cụ đã được xây dựng nhưng cầncó quyết tâm hành động, đồng thời thểhiện tinh thần trách nhiệm và thận trọngtrên phương diện tài khóa.

Tăng chi ngân sách là cần thiết; tuynhiên cần tránh vay nợ quá mức dẫn đếnlàm tăng gánh nặng cho thế hệ tương lai.Chính quyền cũng cần cung cấp thông tinvà giải trình rõ những đánh giá về chi phí– lợi ích, có thể thông qua một chiếnlược truyền thông thông minh, để kiểmsoát kỳ vọng một cách hiệu quả. Trong bối cảnh hiện tại, báo cáo chínhsách này đề xuất một danh mục các hànhđộng chính sách mà Chính phủ có thểcân nhắc để phục hồi nhanh nền kinh tếtrong vài tháng tới . Danh mục này baogồm hành động ở bốn lĩnh vực chính,theo thứ tự trình bày như sau: (i) tối ưuhóa việc triển khai chương trình đầu tưcông, coi đây chính là giải pháp kíchthích tài khóa; (i i) khai thác tối đachương trình chuyển đổi số nhằm giảmchi phí giao dịch cho cả chính phủ vàdoanh nghiệp; (i i i) bảo vệ và tạo việc làmcũng như tăng cường vốn nhân lực; vàhỗ

2

Nguyên tắc chủ đạo để phục hồi nền kinh tế

Nên làm thừa hơn là thiếu, đồng thời vẫn ưu tiên các nhóm dễ bị tổn thương. Chi phí của việc lựa chọn làmquá nhiều là giá trị thời gian của dòng tiền, mà tại thời điểm hiện tại ở mức âm do lãi suất thực thấp hoặcthậm chí âm. Còn chi phí của việc làm quá ít có thể là rất lớn, trên cả hai phương diện: những khó khăntrước mắt mà người dân phải gánh chịu; và hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài - vượt quá cả quymô khủng hoảng tài chính toàn cầu trước đây. Trong bối cảnh ưu tiên làm nhiều hơn thay vì ít hơn, Chínhphủ cần thực hiện tối đa các giải pháp để đáp ứng nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm ngườinghèo, phụ nữ, người khuyết tật và lao động trẻ. Một nhóm dân số khác là người dân ở khu vực Đồng bằngSông Cửu Long, hiện đang phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất trong một thập kỷqua, ngoài các tác động tiêu cực của dịch bệnh. Giải pháp tổng thể có tác động lớn hơn giải pháp riêng lẻ. Sự kết hợp hài hòa của cả 4 lĩnh vực sẽ tạo ra tácđộng lớn nhất, thay vì làm riêng rẽ. Ví dụ, việc đầu tư các công trình công cộng có thể tạo nguồn thu nhậpcho các cộng đồng địa phương, cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ cần thiết, đồng thời kích thích tổng cầu.Một số chương trình này có thể nhằm mục đích khôi phục hoặc đảm bảo vệ sinh, môi trường các địa điểmdu lịch, góp phần phục hồi tăng trưởng trong lĩnh vực này. Hướng đến các giải pháp dễ và khả thi hơn (khái niệm “hái quả ở cành thấp”) và đảm bảo tinh thần tráchnhiệm tài khóa. Ở giai đoạn đầu, nên tập trung vào các biện pháp cải cách dễ thực hiện nhất (khả thi nhất)để khôi phục niềm tin, sớm tạo ra kết quả tích cực, trên cơ sở đó củng cố và tạo động lực thực hiện các biệnpháp cải cách kế tiếp. Đồng thời, cần đánh giá và lưu tâm các giải pháp không đòi hỏi nhiều về nguồn tàichính nhưng có khả năng mang lại nhiều lợi ích, ví dụ, việc phát triển các nền tảng thanh toán số (digitalpayments) chủ yếu chỉ cần ban hành mới hoặc điều chỉnh các quy định pháp luật hiện hành mà không cầnphải đầu tư tốn kém.

2. Các khuyến nghị của chúng tôi một phần dựa trên khung phân tích do Ngân hàng Thế giới đề xuất, trong đó khuyến khích xácđịnh các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn của các hoạt động phục hồi. Các mục tiêu ngắn hạn tập trung vào tạo việc làm, thúc đẩy cáchoạt động kinh tế và đảm bảo việc làm trong khi các mục tiêu dài hạn hướng đến năng lực thích ứng, phát triển kinh tế xanh vàtăng trưởng bền vững.

2

Chính phủ cần triển khai các biện phápứng phó đồng bộ

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 4: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

3

Biện pháp canthiệp Mục tiêu Những nguyên tắc chính Ví dụ

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và mở rộng phạm vi tácđộng của các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn về giaothông, năng lượng, viễn thông và nước Thực hiện các chương trình đầu tư công trình công cộng'sẵn sàng triển khai’, tập trung hướng đến các đối tượngthất nghiệp hoặc thiếu việc làm trong các nhóm dân số dễbị tổn thương Tổ chức đào tạo kỹ năng mềm và kỹ năng số cho ngườilao động tay nghề thấp

Hàn Quốc đã dành gần 80% nguồn lực ứng phóhậu khủng hoảng trong giai đoạn 2008-09 cho lĩnhvực năng lượng sạch và biến đổi khí hậu Indonesia , Philippines, Thái Lan và Việt Namđều bố trí nguồn vốn ngân sách lớn cho cácchương trình phát triển hạ tầng quy mô nhỏ để ứngphó với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009

Tạo việc làm trựctiếp và gián tiếp,đồng thời nâng

cấp cơ sở hạ tầngvà cung cấp

dịch vụ

Thúc đẩy cácdự án đầu tưcông quy môlớn và nhỏ ở

cấp cộng đồng

Củng cố quytrình quản lýđầu tư công

Nâng cao tínhbền vững tài

khóa và hiệu quảphân bổ

ngân sách

Thúc đẩy việc triển khai thực hiện Luật đầu tư côngThúc đẩy nhanh phân bổ vốn và quy trình thủ tụcđấu thầuNâng cao năng lực của chính quyền địa phươngĐơn giản hóa quy trình giải ngân ODA

EU, Colombia, Canada đã cho phép thực hiện linhhoạt một số nội dung trong khung đấu thầu côngCác nước OECD đã ban hành các khung phối hợp đểhỗ trợ xây dựng chiến lược đầu tư công và phát triểncác nền tảng chính phủ điện tử, đảm bảo tính minhbạch trong lựa chọn, thẩm định và thực hiện dự án

Mở rộng quy mô thanh toán điện tử trên nền tảng diđộng sử dụng điện thoại thông minh để hướng tới phổcập dịch vụ tài chính (tài chính toàn diện)Phát triển thương mại điện tử và logisticsTích hợp các quy trình hoạt động dựa trên nền tảng kỹthuật sốNâng cao hiệu quả hoạt động của chính phủ thông quacác nền tảng kỹ thuật số và cơ sở dữ liệu định danh

Các nước châu Phi/châu Á đã đơn giản hóa cácyêu cầu e-KYC (Nhận biết khách hàng trực tuyến)Trung Quốc và EU sử dụng công nghệ cho công táckê khai và quản lý thuếUAE và Vương quốc Anh sử dụng quy trình xácthực điện tửSáng kiến Giải pháp COVID-19 đề xuất ý tưởng “hộchiếu miễn dịch”

Bảo vệ các hộ gia đình dễ bị tổn thương thông qua sửdụng lưới an sinh xã hội trong ngắn hạn; đồng thời bảo vệ,tạo việc làm và hạn chế giảm thu nhập thông qua hìnhthức trợ cấp tiền lương Triển khai các dịch vụ việc làm và các chương trình bồidưỡng, nâng cao kỹ năng để kết nối người lao động thuộccác nhóm dễ bị tổn thương với cơ hội việc làm mớiKích cầu việc làm trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiềuthông qua hỗ trợ cho doanh nghiệpTăng cường khả năng thích ứng của các dịch vụ y tế vàgiáo dục Tập trung các chính sách cho người nghèo, người khuyếttật, nữ giới và lao động trẻ

Hàn Quốc đang thực hiện chính sách trợ cấp duytrì nhân viên, với khoản trợ cấp tương đương 66-90% tiền lương trong 3 thángTrung Quốc hiện cung cấp dịch vụ vận chuyển vàviệc làm cho lao động di cư trong nước, sử dụngnguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp để tổ chức đàotạo trực tuyến, đồng thời mở rộng kênh tuyển dụngvà hướng dẫn nghề nghiệp trực tuyếnCả hai nước cũng đã xây dựng tài liệu hướng dẫnvề việc mở cửa lại trường học

Tập trung phục hồi du lịch trong nước trước, sau đó là dulịch quốc tế Xây dựng nền tảng vững chắc bằng cách tăng cường cácbiện pháp y tế cộng đồng và thu thập dữ liệu thời gian thựctrong lĩnh vực y tếNâng cao chất lượng của một số điểm đến du lịch có lượngdu khách lớn thông qua các dự án đầu tư chiến lược Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp du lịch để thíchứng với bối cảnh có nhiều thay đổi

Xác định, cung cấp gói hỗ trợ toàn diện cho các doanhnghiệp bị ảnh hưởng nhiều nhất và có tiềm năng phục hồinhanh hơnTrấn an tâm lý người tiêu dùng bằng cách ban hành cácquy định về an toàn và sức khỏe cộng đồngKhai thác các công nghệ kỹ thuật số để nâng cao hiệu quả Tiếp tục tập trung vào các dự án đầu tư về thích ứng vớibiến đổi khí hậu, hiệu quả năng lượng và phòng chốngthảm họa

Singapore đang tài trợ ngân sách hoặc vật tư đểtăng cường các biện pháp y tế cho hệ thống kháchsạnGeorgia tập trung vào du lịch bền vững, di sản vănhóa và tái tạo đô thị trong quá trình phục hồi kinh tếsau khủng hoảng tài chính 2008-09

Vương quốc Anh công bố nhiều công cụ hỗ trợ tàichính cho các doanh nghiệp vận tải trong thời điểmdịch đang diễn ra

Thúc đẩy vậnhành chươngtrình chuyển

đổi số

Giảm chi phígiao dịch đồngthời nâng cao

hiệu quả và tínhminh bạch

Hỗ trợ để duytrì và phục hồi

việc làm cótrọng điểm

Phát triển chiếnlược chủ động

để phục hồingành du lịch

và vận tải

Bảo vệ và tạoviệc làm, đồngthời giảm nguy

cơ mất vốn nhânlực, đặc biệt là

đối vớicác nhóm dễ bị

tổn thương

Kích cầu cácdịch vụ du lịch

Tăng cường khảnăng thích ứngvà cải thiện tính

kết nối củangành vận tải

Lĩnh vực 1: Tối ưu hóa đầu tư công, coi đây chính là giải pháp kích thích tài khóa

Lĩnh vực 2: Khai thác tối đa chương trình chuyển đổi số

Lĩnh vực 3: Bảo vệ và tạo việc làm cũng như tăng cường vốn nhân lực

Lĩnh vực 4: Hỗ trợ khu vực tư nhân tập trung vào những lĩnh vực bị tác động nhiều nhất

(iv) hỗ trợ các hoạt động của khu vực tư nhân, tập trung vào các lĩnh vực bị tác động nhiều nhất bởiCOVID-19. Các khuyến nghị chính của chúng tôi được trình bày tóm tắt trong bảng dưới đây.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 5: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

Giải pháp thông thường mà Chính phủcó thể áp dụng để thúc đẩy phục hồikinh tế là sử dụng các gói kích thích tàikhóa để tăng chi, đặc biệt là cho các dựán đầu tư. Không những các cơ quanquản lý có thể trực tiếp/chủ động lựachọn các dự án đầu tư ưu tiên theo mụctiêu của họ, mà bên cạnh đó, tăng chiđầu tư xây dựng cơ bản sẽ tạo ra hệ sốnhân Keynes (tác động kép) cần thiếtđối với nền kinh tế. Theo ước tính tạiViệt Nam, khi giải ngân đầu tư côngtăng thêm 10% thì tăng trưởng GDP sẽtăng thêm 0,6%. Hiệu quả của đầu tư công trình côngcộng sẽ tăng lên nếu cơ quan quản lýthực hiện theo hướng đảm bảo bềnvững tài khóa và cải thiện cả hiệu quảphân bổ và hiệu quả tài chính. Chínhphủ đặt mục tiêu thúc đẩy tiến độ thựchiện Kế hoạch đầu tư trung hạn (MTIP)giai đoạn 2016-20 và giải ngân nguồnvốn được phân bổ hàng năm, (tỷ lệ giảingân duy trì ở mức rất thấp trong nhữngnăm gần đây), thay vì đầu tư vào các dựán mới. Cách tiếp cận thận trọng này sẽđảm bảo thâm hụt ngân sách vẫn nằmtrong ngưỡng được Quốc hội cho phép,do đó vừa để trấn an thị trường trongkhi không tạo ra tác động “lấn át” và vẫnkhuyến khích được khu vực tư nhân mởrộng đầu tư. Do đó, cần tập trung nâng cao hiệu quảphân bổ đầu tư công hoặc đảm bảo rằngnguồn lực sẽ được sử dụng cho các dựán có tiềm năng đóng góp lớn nhất đếnquá trình phục hồi kinh tế và nỗ lực tạoviệc làm. Ngoài ra, việc phân bố các dựán đầu tư công cần tính đến sự khácbiệt giữa thành thị - nông thôn và códành ưu tiên cho các khu vực bị ảnhhưởng lớn nhất, ví dụ như Đồng bằngSông Cửu Long, những tỉnh khó khănnhất và những đô thị đông dân cư.

Trong giai đoạn mới của đầu tư công,cần lồng ghép các nguyên tắc tăngtrưởng bền vững, như thích ứng vớibiến đổi khí hậu, tăng trưởng bao trùmhơn, bình đẳng giới, v.v. trong quá trìnhthiết kế đầu tư. Khuyến nghị chính là kết hợp các dự ánđầu tư có quy mô lớn với các dự án cóquy mô nhỏ cũng như các dự án cộngđồng. Các dự án quy mô lớn có lợi thếvề tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp,đồng thời thể hiện cam kết của Chínhphủ đối với nhiều thành phần kinh tếhơn. Trong lộ trình phục hồi kinh tế thờihậu COVID-19, một trong những nhiệmvụ cốt lõi của các cơ quan quản lý là tậptrung vào các dự án lớn nhằm tăngcường tính kết nối theo các trục giaothông xương sống và phát triển mạnglưới vận tải đa phương thức. Đầu tư công vào các dự án cơ sở hạtầng lớn như xây dựng đường cao tốcbắc nam, phát triển hệ thống đườngquốc lộ, mở rộng các sân bay ở thànhphố Hồ Chí Minh và Hà Nội, xây dựngđường sắt đô thị ở thành phố Hồ ChíMinh và Hà Nội, và cải thiện giao thôngcông cộng/tính kết nối vận tải quanh cáccảng lớn như Cái Mép-Thị Vải và LạchHuyện có thể tạo ra tác động cấp sốnhân, tạo việc làm trực tiếp, gián tiếp,tăng cường tính kết nối cơ bản, kíchcầu cho các nhà thầu địa phương vàthúc đẩy hoạt động sản xuất trở lại củacác nhà máy. Việc thực hiện các giảipháp này sẽ giảm thiểu các tác độngkinh tế và xã hội của COVID-19. Điềunày cũng cho thấy sự cần thiết hỗ trợđầu tư nâng cấp năng lực mạng viễnthông/CNTT xương sống (mở rộng côngnghệ 4G/5G) cũng như mở rộng vùngphủ sóng mạng với băng thông lớn hơnở các khu vực còn chậm phát triển tạiViệt Nam. Khi kinh tế phục hồi theo thờigian

4

Lĩnh vực 1: Tối ưu hóa đầu tư công thông quacác biện pháp kích thích tài khóa

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 6: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

gian, quan tâm sẽ cần phải được dànhcho các lĩnh vực năng lượng và nước/vệsinh thông qua các doanh nghiệp nhànước và hợp tác với doanh nghiệp tưnhân (theo Luật Đầu tư theo phươngthức đối tác công tư PPP hiện đangtrong quá trình xây dựng) để giải quyếtcác vấn đề nổi cộm về sản xuất, phânphối và tính bền vững môi trường. Cácdự án có thể được thiết kế phù hợp vớiyêu cầu giãn cách xã hội. Việc xây dựng các dự án cộng đồng quymô nhỏ, chủ yếu thông qua các côngtrình công cộng, cũng cần được ưu tiênthực hiện ở cấp địa phương. Những dựán này đã chứng minh hiệu quả tronghoạt động nâng cấp, bảo trì cơ sở hạtầng ở cấp địa phương, đặc biệt khichính quyền địa phương chịu tráchnhiệm triển khai gần 75% các dự án đầutư công tại Việt Nam. Các dự án này sẽcải thiện điều kiện sống của người dân,nâng cao năng suất của các doanhnghiệp nhỏ và siêu nhỏ, đồng thời đónggóp vào sự phát triển ngành du l ịch vàcác mục tiêu bảo trợ xã hội, trên cơ sởtạo việc làm cho những lao động thấtnghiệp hoặc thiếu việc làm, bao gồm cảnhững người bị ảnh hưởng bởi dịchbệnh COVID-19. Hai yếu tố cần được đảm bảo: thiết kếchương trình hiệu quả và xác định sớmcác công trình công cộng “sẵn sàng triểnkhai”. Những công trình công cộng nàycó thể bao gồm: (i) các chương trìnhkhôi phục không gian, bảo tồn đất vàgiảm xói mòn, thích ứng/giảm thiểu tácđộng của biến đổi khí hậu, đặc biệt ởkhu vực đồng bằng sông Cửu Long, (i i)cung cấp dịch vụ y tế cơ sở, bao gồmmở rộng phạm vi được xét nghiệmCOVID-19 để người lao động có thểquay trở lại làm việc, (i i i) khử trùngtrường học và theo dõi y tế khi học sinhquay trở lại trường, và (iv) đầu tư cótrọng điểm vào cơ sở hạ tầng đô thị,thích ứng với biến đổi khí hậu và cảithiện

Thực hiện nhanh hơn và hiệu quả hơnLuật Đầu tư công sửa đổi, bắt đầubằng việc xây dựng MTIP cho giaiđoạn tiếp theo, từ 2021 đến 2025, tậptrung vào các dự án quốc gia và địaphương như được đề cập ở trên.Chính phủ cần xây dựng cơ chế hiệuquả, mang tính hệ thống để cập nhậtMTIP hàng năm. Cơ chế này sẽ hỗ trợviệc xác định, cắt giảm nguồn vốn đốivới các dự án triển khai chậm/hiệuquả thấp, đồng thời phân bổ vốn bổsung cho những dự án triển khai hiệuquả cũng như các dự án đầu tư triểnvọng mới sẽ được xem xét bổ sungvào MTIP.

Thúc đẩy phân bổ vốn cho các dự ánưu tiên thông qua rút gọn thời gianphân bổ và bố trí thêm vốn dựa trênnhu cầu tài chính của dự án. Việcphân bổ lại nguồn vốn cả trong nội bộvà liên thông giữa các đơn vị dự toáncấp 1 (bộ ngành trung ương, ngânsách cấp tỉnh) nên được bắt đầu thựchiện

thiện sinh kế, nhằm tăng cường thu hútkhách du l ịch (cơ sở vệ sinh, công viên,công trình công cộng). Các chương trìnhđào tạo kỹ năng mềm và kỹ năng số cóthể được lồng ghép vào các dự án côngtrình công cộng để nâng cao tỷ lệ cóviệc làm trong giai đoạn phục hồi kinhtế. Cũng cần nhấn mạnh rằng, các dự áncó thể được thiết kế phù hợp với yêucầu giãn cách xã hội. Bên cạnh đó, yêu cầu không kém phầnquan trọng là cải thiện hiệu quả tàichính. Sau khi đã xác định các chươngtrình đầu tư công mục tiêu, cần đảm bảobố trí vốn kịp thời, đầy đủ để thúc đẩyquá trình triển khai. Nói cách khác, việcgiải ngân đầu tư công phải được đẩymạnh để mang lại các tác động pháttriển trong giai đoạn phục hồi. Cáckhuyến nghị của chúng tôi l iên quan đếntoàn bộ chu trình quản lý đầu tư công vàbao gồm các điểm dưới đây:

5

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 7: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

Giải pháp phục hồi cần giúp giảm thiểuchi phí giao dịch và cắt giảm các quyđịnh, thủ tục không cần thiết. Tương tựnhư giải pháp mà nhiều quốc gia khácáp dụng để ứng phó với cuộc khủnghoảng COVID-19, Chính phủ có thể khaithác cơ hội này để hiện đại hóa hệthống công nghệ thông tin và truyềnthông của mình, đảm bảo tính phối hợptrong quá trình ra quyết định và tiến độcủa quá trình thực hiện. Đây là cơ hộiphát huy những thành tựu tuyệt vờitrong việc kiểm soát khủng hoảng y tếbằng cách tận dụng phạm vi bao phủcao của điện thoại di động và Internet,như việc thường xuyên thông báo vànhắc nhở qua tin nhắn, các ứng dụngkhai

6

hiện sớm để các cơ quan chủ đầu tưcó đủ thời gian giải ngân nguồn vốnbổ sung trong năm tài chính.

Thúc đẩy công tác mua sắm/đấu thầubằng cách cho phép thực hiện trướccác hoạt động chuẩn bị đấu thầu. Cơchế này sẽ giúp các cơ quan thựchiện chuẩn bị được các hồ sơ/tài l iệuđấu thầu chi t iết trước khi dự ánđược phê duyệt cuối cùng hoặc đượcchính thức nhận phân bổ ngân sách.Các dự án đã được đưa vào MTIPphải được thực hiện cơ chế chuẩn bịđấu thầu trước, cũng như được cấpkinh phí đầy đủ và kịp thời để thựchiện các hoạt động chuẩn bị đó. Thựchiện chuẩn bị đấu thầu trước khi phêduyệt/ký kết khoản vay sẽ đặc biệtgiúp đẩy nhanh tiến độ các dự án sửdụng nguồn vốn ODA. Chính phủ cầnban hành hướng dẫn chi t iết về cơchế chuẩn bị đấu thầu trước.

Đối với nguồn vốn vay ODA được chovay lại, cần hướng dẫn các địaphương thực hiện các quy trình thẩmđịnh cho vay lại. Hướng dẫn này cũng

Đơn giản thủ tục giải ngân vốn ODAbằng cách đảm bảo thống nhất, rõràng về vai trò và trách nhiệm của cáccơ quan liên quan cũng như tinh giản,giảm thiểu nhiều bước phê duyệt ởcấp cao thông qua ủy quyền (phâncấp) phê duyệt cho các đơn vị cấpdưới. Tăng cường xử lý trực tuyếncác thủ tục giải ngân (bao gồm thủ tụcrút vốn) để nâng cao hiệu quả.

Xây dựng nền tảng giám sát việc thựchiện/giải ngân của các dự án đầu tưcông ở cả cấp trung ương và địaphương để nâng cao trách nhiệm giảitrình. Giám sát chặt quá trình thựchiện và áp dụng hiệu quả cơ chế phânbổ lại nguồn vốn dựa trên kết quảthực hiện sẽ thúc đẩy triển khai, giảingân dự án hiệu quả, đồng thời hỗ trợxác định các dự án yếu kém đểkhắccphục.

cũng cho phép từng tỉnh tham gia dựán ODA có thể tiến hành các thủ tụccho vay lại và bắt đầu giải ngân theokế hoạch của tỉnh khi đã sẵn sàng,mà không phải chờ đợi các tỉnh khác.

Lĩnh vực 2: Khai thác tối đa chương trìnhchuyển đổi số

khai báo y tế trên thiết bị di động đểtuyên truyền phổ biến và giám sát chặtchẽ diễn biến của đại dịch. Kinh nghiệm quốc tế gần đây cho thấy,chi phí giao dịch có thể được giảm vềmức tối ưu thông qua chuyển đổi số.Các công cụ kỹ thuật số không chỉ gópphần giảm ách tắc cho doanh nghiệp, màcòn thúc đẩy quản trị tốt, trách nhiệmgiải trình và tính minh bạch khi hạn chếcác tương tác trực tiếp với các cán bộquản lý nhà nước. Chính phủ cũng cóthể cung cấp các dịch vụ nhanhvà minh bạch hơn thông qua nền tảngChính phủ điện tử, qua đó nâng cao hiệuquả và kiểm soát tham nhũng.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 8: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

7

Trong khi Chính phủ đặt mục tiêuchuyển đổi số là trung tâm trong chiếnlược phát triển, kết quả thực hiện trênthực tế vẫn chưa đảm bảo tương xứng.Cuộc khủng hoảng COVID-19 chính làcơ hội đặc biệt để thúc đẩy quá trìnhchuyển đổi số bởi các lợi ích mà nómang lại đang lớn hơn bao giờ hết.Cuộc khủng hoảng dịch bệnh đã chothấy, doanh nghiệp cần cung cấp chonhân viên của mình các công nghệvideo và máy tính cần thiết trong trườnghợp cần làm việc ở nhà. Thay vì phảibay di chuyển giữa hai miền Nam Bắcđể tham gia các cuộc họp trực tiếp,doanh nghiệp đang dần thực hiện cáccuộc họp trực tuyến, vừa tiết kiệm rấtnhiều thời gian, vừa cắt giảm lượng lớnkhông khí ô nhiễm từ máy bay. Đồngthời, giáo viên ở hầu hết mọi cấp độcũng đang dần thay thế học tập trên lớpbằng các phương pháp học tập từ xa,bao gồm cả học tập trực tuyến. Chínhphủ cũng gặp nhiều trở ngại khi thựchiện mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệpvà hộ gia đình kinh doanh không chínhthức bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh dokhông có cơ chế thanh toán điện tửthông qua thiết bị di động. Các công nghệ kỹ thuật số đã thể hiệnvai trò to lớn trong các cuộc khủnghoảng bằng cách hỗ trợ triển khai cácgiải pháp về sức khỏe (ví dụ như điềutrị từ xa); cho phép doanh nghiệp thíchứng với các quy định về hạn chế đi lại(ví dụ như làm việc tại nhà, thanh toándi động); hỗ trợ các doanh nghiệp vừavà nhỏ duy trì hoạt động qua thời kỳ suythoái (ví dụ như FinTech); cung cấp đầuvào nông nghiệp (ví dụ: phiếu thanhtoán điện tử); thực hiện hiệu quả hơncác chương trình lưới an sinh xã hội(thông qua thanh toán trên nền tảng diđộng); và duy trì các hoạt động học tập(ví dụ: ứng dụng học tập, nội dung trựctuyến). Tích hợp và phát triển các côngnghệ kỹ thuật số này sẽ tạo động lựcphục hồi, đồng thời đảm bảo hiệuquaquả

Phát triển phổ cập dịch vụ tài chínhtoàn dân, dựa trên sự hợp tác chặtchẽ với các doanh nghiệp mạng diđộng và ngân hàng thương mại, đểxác định và tạo các tài khoản giaodịch nhằm hỗ trợ việc nhận thanh toántiền. Các quyết định cũng cần làm rõbên được phép cung cấp dịch vụ hỗtrợ các khoản thanh toán này vàphương thức thực hiện (ví dụ: kíchhoạt thẻ).

Thúc đẩy thương mại bằng cách sửdụng hiệu quả các công nghệ đột pháđể tinh gọn các quy trình thực hiện,bao gồm đăng ký tài khoản, thanhtoán trên nền tảng di động và ứngdụng blockchain để thực hiện chứngnhận và truy xuất nguồn gốc hànghóa. Một số cơ sở dữ liệu thông tintích hợp (ví dụ Cổng thông tin thươngmại Việt Nam [VTIP] và Hệ thốngthống kê vận tải và logistics tại ViệtNam [VLSS]) có thể được sử dụng đểxác định các doanh nghiệp thươngmại và logistics hoạt động hiệu quảhơn trong bối cảnh các quy tắc, quyđịnh đang có nhiều thay đổi ở cả ViệtNam và các quốc gia đối tác thươngmại nhằm ứng phó với dịch bệnhCOVID-19.

Đơn giản hóa các thủ tục cho doanhnghiệp thông qua nền tảng trực tuyếnđể

quả lâu dài cho cả doanh nghiệp vàchính phủ. Một tập hợp hành động chính sách cóhiệu lực, hiệu quả đòi hỏi phải có camkết mạnh mẽ hơn, thay vì sử dụng nguồnkinh phí từ ngân sách, bởi vì Việt Namđã có hầu hết các cơ sở hạ tầng CNTTcần thiết. Các nhà cung cấp dịch vụ diđộng đã sở hữu hầu hết các công nghệcần thiết để Việt Nam phát triển nhảy vọttrong tương lai. Với cam kết mạnh mẽcủa Chính phủ, Việt Nam cóothể:

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 9: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

ký công dân quốc gia, bằng cáchnhanh chóng số hóa đăng ký toàn dân(đã triển khai ở hầu hết 63 tỉnh thành)và xác minh các đăng ký này. Có thểtiến hành quy trình xác minh nhanhchóng bằng cách tham chiếu chéo dữliệu công dân với cơ sở dữ liệu quốcgia hiện có, chẳng hạn như cơ sở dữliệu bảo hiểm xã hội và hộ chiếu, đểđảm bảo tính chính xác cao nhất cóthể của dữ liệu đăng ký công dân. Cóthể thường xuyên thực hiện khảo sátdoanh nghiệp và người dân về quytrình khởi sự kinh doanh cụ thể hoặccác sự kiện trong đời sống nhân dân(sinh, tử, lập gia đình … ) dựa trênmột nền tảng mới, trong đó l iên kếtvới Cổng dịch vụ công quốc gia và Hệthống thông tin báo cáo Chính phủ.

Lĩnh vực 3: Bảo vệ và tạo việc làm cũng nhưtăng cường vốn nhân lực

Tác động tiêu cực của dịch bệnhCOVID-19 đối với thị trường việc làmkhiến nhiều hộ gia đình mất thu nhập vàthậm chí là mất nguồn sinh kế. Theoước tính của Bộ KHĐT, dịch bệnhCOVID-19 có thể khiến 1,5-2 triệu ngườilao động bị nghỉ việc tạm thời và250.000 người thất nghiệp ; trong quý 1năm 2020, số lao động hưởng bảo hiểmthất nghiệp đã tăng 9,1% so với cùng kỳnăm 2019 . Dịch bệnh làm ảnh hưởngđến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là du l ịch,vận tải/ logistics và các ngành địnhhướng xuất khẩu; theo đó, 70 - 80%doanh nghiệp đã giảm phạm vi hoạtđộng kinh doanh. Chỉ riêng những lĩnhvực này đã chiếm 15% tổng lao động tạiV

Việt Nam và 15% lao động nữ. Những biến động trên thị trường laođộng thường dẫn đến việc sa thảinhân viên, thay vì tuyển dụng mới, dođó tình hình việc làm có xu hướngphục hồi chậm sau những cú sốc kinhtế. Những biến động này thường dẫnđến hệ quả lớn hơn khi lao động di cưtừ nông thôn ra thành thị trở về nhàsau khi mất việc làm, và sau đó khôngcòn muốn tiếp tục với công việc cũhoặc những công việc này cũng đãbiến mất hoàn toàn; điều này có thểcó tác động rất lớn đối với công nhânnữ di cư trước đây làm việc trong cácnhà máy. Do tính kết nối.

8

để hỗ trợ đăng ký điện tử và thanhtoán điện tử trong thời gian tới. Giảipháp trước mắt là cho phép tính năngđăng ký nhân sự kết hợp một lần giữaSở LĐTBXH và Bảo hiểm Xã hộithông qua cơ chế trao đổi thông tinhiệu quả giữa hai cơ quan. Một giảipháp khác là l iên kết tất cả các cơquan liên quan đến khởi sự kinhdoanh thông qua một cổng thông tinduy nhất, có thể triển khai mô hình thíđiểm ở TP HCM. Các biện pháp kháccó thể bao gồm: tinh giản quy trìnhcấp giấy phép xây dựng và đăng kýtài sản bằng cách sử dụng nền tảngdữ liệu tích hợp và mở rộng phạm vicác dịch vụ trực tuyến (đăng ký trựctuyến, nộp đơn trực tuyến và thanhtoán trực tuyến) cho các doanhnghiệp hộ gia đình và người nộp thuếlà cá nhân.

Nâng cao hiệu quả hoạt động củaChính phủ thông qua các nền tảngtrực tuyến và cơ sở dữ liệu số hóaID4D (định danh cá nhân phục vụphát triển). Một trong những vấn đềưu tiên là hoàn thành hệ thống đăngký

Triển khai công nghệ kỹ thuật số vàtăng cường hợp tác với doanh nghiệpđể duy trì và nâng cao chất lượngcung cấp dịch vụ, bao gồm trong lĩnhvực y tế và giáo dục. Thông tin chi t iếtđược trình bày trong phần tiếpptheo.

3

4

3. http://hanoitimes.vn/vietnam-economy-ministry-estimates-2-3-million-workers-laid-off-in-q2-311650.html4. https://en.vietnamplus.vn/unemployment-benefit-recipients-up-911-percent-in-q1/170606.vnp

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 10: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

nối với nền kinh tế toàn cầu thông quacác mối quan hệ thương mại và chuỗigiá trị, các biện pháp kiểm soát sự lâylan của dịch bệnh bên ngoài lãnh thổViệt Nam có thể làm chậm tốc độ phụchồi việc làm trong nước ở một số lĩnhvực, ngay cả khi các lĩnh vực khác đãphục hồi. Ngoài những tác động trước mắt đếnthu nhập, tình trạng thất nghiệp có thểđể lại những hậu quả tiêu cực trong dàihạn. Thất nghiệp có thể làm giảm thunhập và kết quả thị trường lao động mộtphần vì người lao động mất đi kỹ năngnếu không được làm việc. Những ảnhhưởng này đặc biệt nghiêm trọng đối vớingười lao động không được tiếp cậnmạng lưới an sinh xã hội, khiến họ phảisử dụng các chiến lược khó khăn hơnkhi mất đi nguồn thu nhập. Năm 2018,3/4 số lao động tại Việt Nam khôngđược tiếp cận phúc lợi xã hội trongtrường hợp mất việc làm. Phụ nữ là đốitượng đặc biệt chịu nhiều rủi ro trongmôi trường việc làm này, do họ hầu nhưđảm nhận các công việc có mức lươngthấp, không yêu cầu tay nghề, mà đây lànhóm công việc dễ biến mất trong bốicảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát .So với nam giới, nữ giới dành trungbình nhiều hơn 2 giờ cho công việcchăm sócgia đình không được trả lương, thậm chílớn hơn do trường học đóng cửa . Tìnhtrạng mất việc làm của nam giới cũngliên quan đến tình trạng gia tăng bạolực đối với phụ nữ, thậm chí còn ở mứcđộ nghiêm trọng hơn do quy định vềcách ly và hạn chế đi lại . Mất thu nhập đặc biệt ảnh hưởng nhiềuđến các hộ gia đình đang phải thực hiệngiãn cách xã hội. Dù các biện pháp giãncách xã hội nghiêm ngặt của Chính phủđã giúp kiểm soát dịch bệnh, nhiềungười cho rằng, các chỉ số sức khỏe nóichung sẽ giảm xuống khi người dângiảm hoạt động có lợi cho sức khỏe vàphát

Trong ngắn hạn, cần tập trung cácbiện pháp đảm bảo thu nhập chongười lao động và hộ gia đình cũngnhư hạn chế tình trạng mất việc làmtrong bối cảnh nhiều doanh nghiệpđóng cửa hoặc giảm quy mô kinhdoanh. Cung cấp trợ cấp tiền lươngđể khuyến khích doanh nghiệp duy trìvà tuyển dụng lao động thuộc cácnhóm dễ bị tổn thương. Hỗ trợ nàycần được thực hiện phù hợp với LuậtHỗ

phát sinh tình trạng mất an ninh lươngthực. Việt Nam đã ghi nhận thời gianđóng cửa trường học dài nhất từ trướcđến nay và trẻ dễ mất đi kiến thức, kỹnăng nếu không được tiếp cận côngnghệ hoặc không được gia đình hỗ trợhọc tập tại nhà. Tình trạng thiếu ổn địnhvề tài chính của các hộ gia đình có thểsẽ làm tăng tỷ lệ lao động là trẻ em vàmột số trẻ có thể không bao giờ trở lạihọc tập sau khi các trường mở cửa trởlại. Do đó, mở rộng các cơ hội thu nhậpbằng cách cải thiện khả năng tiếp cậncông việc, đặc biệt là đối với các nhómdễ bị tổn thương, là một nhiệm vụ quantrọng để giảm nguy cơ mất mát nguồnvốn nhân lực do COVID-19. Các hành động để bảo vệ và tạo việclàm, cũng như để tăng cường nguồn vốnnhân lực, bao gồm các biện pháp ngắnhạn và dài hạn. Trong cả hai trườnghợp, các biện pháp đó cũng sẽ cần xemxét các xu hướng lớn như tăng trưởngcủa nền kinh tế tri thức, mở rộng phạmvi áp dụng tự động hóa và chuyển dịchcác mô hình thương mại và những thayđổi về cách thức làm việc. Để đảm bảotính hiệu quả, nên tập trung các chínhsách cho các nhóm dễ bị tổn thươngbao gồm lao động nghèo, tay nghề thấphoặc lao động phi chính thức, lao độngdi cư, nữ giới, lao động trẻ và ngườikhuyết tật. Các chính sách hiệu quả đểthúc đẩy việc làm và tăng cường vốnnhân lực, bao gồm:

5. Ngân hàng thế giới. 2018. Tương lai Việc làm Việt Nam: Dưới góc nhìn giới. Washington, D.C.: Ngân hàng Thế giới. 6. ActionAid. 2016. “Để ngôi nhà trở thành tổ ấm.” ActionAid, Hanoi.7. Bhalotra, Sonia, Uma Kambhampati, Samantha Rawlings và Zahra Siddique. 2020. “Bạo lực gia đình: Ảnh hưởng của cơ hộiviệc làm đối với nam giới và nữ giới.” Báo cáo nghiên cứu chính sách 9118, Ngân hàng Thế giới, Washington DC

9

5

6

7

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 11: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

Hỗ trợ cho doanh nghiệp để kích cầuviệc làm trong các lĩnh vực bị ảnhhưởng nhiều, ví dụ như du lịch,thương mại, giao thông vận tải. Hỗ trợtăng cường thanh khoản cho cácdoanh nghiệp, đảm bảo các doanhnghiệp vừa và nhỏ có cơ hội bìnhđẳng để duy trì hoạt động. Biện phápnày cũng có thể bao gồm hỗ trợ xâydựng các nền tảng và hệ thống thanhtoán kỹ thuật số hoặc nâng cao cáctiêu chuẩn an toàn và sức khỏe. Cuốicùng, sử dụng các tổ chức tín dụng vimô, trong đó kết hợp tín dụng với đàotạo khởi sự kinh doanh để phát triểncác doanh nghiệp siêu nhỏ và doanhnghiệp quy mô hộ gia đình.

Trong thời kỳ khủng hoảng, đảm bảotiếp tục cung cấp an toàn các dịch vụy tế ưu tiên, bao gồm chăm sóc bệnhnhân nguy kịch, t iêm chủng và sứckhỏe sinh sản, bà mẹ và trẻ em. Giảipháp này bao gồm tiếp tục nỗ lựcgiảm tình trạng suy sinh dưỡng thểthấp còi, đặc biệt với cộng đồng cácdân tộc thiểu số. Huy động sự thamgia của doanh nghiệp để nâng caonăng lực hiệu quả, đặc biệt là huyđộng thực hiện chăm sóc sức khỏe từxa và y tế điện tử. Trong giai đoạnhậu khủng hoảng, Việt Nam cần tiếptục áp dụng cách tiếp cận Một Sứckhỏe và kiểm soát các bệnh lây nhiễmtừ động vật sang con người, nâng cấphệ thống quản lý rủi ro thiên tai vàđiều chỉnh quy hoạch đô thị để hỗ trợkiểm soát dịch bệnh với các tìnhhuống bùng phát trong tương lai.

Cung cấp hỗ trợ học tập để hạn chếtình trạng học sinh mất đi kiến thức,kỹ năng; đồng thời xây dựng hệ thốnghọc

Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, dùchính phủ vẫn cần tiếp tục các biệnpháp hỗ trợ thu nhập, cần tập trung kếtnối người thất nghiệp với cơ hội việclàm và thúc đẩy tạo việc làm trong cáclĩnh vực có tiềm tăng phục hồi việc làmnhanh hơn bằng cách cải thiện cácluồng thông tin và cơ chế làm việc l inhhoạt. Đặc biệt, các dịch vụ việc làm cầnđược triển khai để kết nối người laođộng thuộc các nhóm dễ bị tổn thươngvà mất việc làm với công việc, ví dụnhư hỗ trợ tìm việc làm, cung cấp thôngtin thị trường lao động và trợ cấp tìmkiếm việc làm. Nâng cao chất lượng cácdịch vụ việc làm, tập trung vào ngườilao động di cư bởi họ cần kết nối vớingười sử dụng lao động ở các đô thịloại 1 và loại 2. Chính phủ có thể tăngcường hợp tác với các nhà cung cấpdịch vụ việc làm tư nhân, cũng như đảmbảo sự linh hoạt lớn hơn trong khungpháp lý, ví dụ như, trong thời gian nghỉviệc tạm thời và chờ nền kinh tế phụchồi hoàn toàn, người lao động có thểlàm việc cho một đơn vị sử dụng laođộng thứ 2.

Tổ chức đào tạo, phát triển các kỹ năngtheo yêu cầu của lao động thất nghiệpthuộc các nhóm dễ bị tổn thương, ví dụnhư điều chỉnh hoạt động đào tạo theonhu cầu thị trường lao động cho cácngành có tiềm năng tăng trưởng khi nềnkinh tế phục hồi hay tập trung vào cáckỹ năng kỹ thuật số, cảm xúc-xã hội, kỹthuật t iên tiến và khởi nghiệp kinhdoanh. Cung cấp trợ cấp dưới hìnhthức phiếu thanh toán để sử dụng chocác khóa đào tạo và coi đó là một phụcấp ngoài

10

Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa(2018), trong đó khuyến khích ưu tiênhỗ trợ cho các doanh nghiệp do phụ nữlàm chủ và/hoặc các doanh nghiệp sửdụng lao động nữ, đồng thời tổ chứccác lớp đào tạo miễn phí về khởinghiệp và kỹ năng quản trị doanhnghiệp cho người lao động làm việc tạicác doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ.

ngoài lương để thúc đẩy cơ hội việclàm của các nhóm lao động cụ thể (vídụ: lao động nghèo, tay nghề thấp,không chính thức, người di cư, phụ nữ,lao động trẻ, người khuyết tật) hoặc hỗtrợ khởi nghiệp.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 12: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

cấp tín dụng của các tổ chức tài chínhvà sẽ góp phần làm tăng các chỉ sốthẩm định rủi ro khi cấp các khoảnvayymới. Các biện pháp được đề xuất như đãthảo luận ở ba lĩnh vực nêu trên (1-3)có mối quan hệ chặt chẽ với việc thúcđẩy các hoạt động của khu vực tưnhân trong giai đoạn phục hồi. Ví dụ,việc tăng cường thực hiện chươngtrình đầu tư có thể mang lại lợi ích chocác doanh nghiệp địa phương thôngqua hình thức hợp đồng trực tiếp vàtạo việc làm. Việc thực hiện chươngtrình chuyển đổi số nhằm mục tiêugiảm chi phí giao dịch của các công tytư nhân với cơ quan quản lý, đặc biệtlà với các doanh nghiệp quy mô nhỏnhất. Sự phát triển của dịch vụ tiềnđiện tử trên thuê bao di động sẽ giúpcác doanh nghiệp hộ gia đình và ngườidân không có tài khoản ngân hàng,đồng thời giải pháp bảo vệ và tạo việclàm cũng sẽ giúp doanh nghiệp giảmchi phí lao động. Giải pháp tăng cườngnguồn vốn nhân lực sẽ giúp đảm bảonguồn cung lao động ổn định cho khuvực tư nhân.

11

học tập từ xa hiệu quả hơn ở tất cả cáccấp học trong dài hạn. Chính phủ nêntăng cường thu thập dữ liệu đánh giátình trạng học sinh mất đi kiến thức, kỹnăng do thời gian đóng cửa trường họckéo dài, đặc biệt là với các nhóm họcsinh dễ bị tổn thương, bằng cách sửdụng các đánh giá nhanh, phạm vi nhỏdo các đối tác phát triển thực hiện. Giảipháp ứng phó khủng hoảng cũng nênbao gồm: huy động sự tham gia củadoanh nghiệp để xây dựng bản đồ(danh mục) các doanh nghiệp về côngnghệ giáo dục có khả năng thực hiệngiảng dạy từ xa, đồng thời sử dụngcách

Để tránh những tác động tiêu cực, kéodài đối với nền kinh tế, cần phát triểncác doanh nghiệp năng động và có đủnăng lực. Chính phủ có thể lựa chọnnhiều công cụ hỗ trợ doanh nghiệp, baogồm các giải pháp tài chính, hỗ trợ ngânsách, giảm phí/lệ phí và trợ cấp bằngtiền mặt. Sau khi quy định hạn chế về đilại được nới lỏng, các chính sách nêntập trung hỗ trợ các doanh nghiệp cótiềm năng tăng trưởng, tăng cường phânbổ lại nguồn lực cho các doanh nghiệphiệu quả hơn, tái cấu trúc doanh nghiệpvà tránh các biện pháp có nguy cơ làmgia tăng các công ty “xác sống”. Tronggiai đoạn đầu của quá trình phục hồi,nhiều doanh nghiệp, bao gồm các tậpđoàn lớn hơn và các doanh nghiệp vừavà nhỏ, có thể gặp rủi ro không trả đượcnợ. Hơn nữa, các tác động tiêu cực đếnthị trường tín dụng, chuỗi cung ứng vànăng suất của người lao động sẽ chỉgiảm từ từ. Hành vi của người tiêu dùngcũng sẽ thay đổi; một số doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp vừa vànhỏ, sẽ cần hỗ trợ để điều chỉnh môhình kinh doanh trong bối cảnh môitrường kinh doanh có nhiều thay đổi.Chất lượng tài sản suy giảm của doanhnghiệp sẽ ảnh hưởng đến quyết địnhcấp

cách tiếp cận từng bước, dựa trênbằng chứng để xây dựng các tài l iệuhướng dẫn về mở cửa/đóng cửatrường học, trong đó ưu tiên các mốiquan ngại về sức khỏe cộng đồng. Vềtrung hạn, Chính phủ cần xây dựngnền tảng để hỗ trợ hệ thống giáo dụchiệu quả hơn, bao gồm tăng cườngđào tạo cho đội ngũ lãnh đạo, giáoviên và phát triển cơ sở hạ tầng kỹthuật số với từng tổ chức (trường học,trường đại học, cơ sở đào tạo nghề)và học sinh/sinh viên, đồng thời giảmthiểu tác động tiêu cực với những họcsinh dễ bị tổn thương nhất.

Lĩnh vực 4: Hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp, tậptrung vào các lĩnh vực bị tác động nhiều nhất bởi COVID-19

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 13: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

kéo dài trong nhiều tháng, khiến ngườidân có tâm lý không đi du l ịch nếukhông thực sự cần thiết. Cần trấn antâm lý khách du l ịch tiềm năng thôngqua tăng cường các biện pháp y tế (vídụ: phân bổ nguồn lực để đảm bảo vệsinh cho các dịch vụ vận tải, bao gồmcung cấp thiết bị thử nghiệm, dựa trêntình hình sau khi công bố hết dịch; thựcthi nghiêm các biện pháp giãn cách xãhội; cung cấp giấy chứng nhận y tế).Nếu không thực hiện những giải phápđó, hầu hết người dân sẽ ngại đi du l ịch,trừ những trường hợp bắt buộc. Cũngkhông thực tế để cho rằng việc tiêudùng các dịch vụ nhà hàng, khách sạnmang tính chất “l iên thời gian” và do đócó thể trì hoãn và thay thế - không nghỉở khách sạn/ăn ở nhà hàng vào thờiđiểm này thì sẽ thực hiện thường xuyênhơn ở năm sau. Nói cách khác, t iêudùng những dịch vụ này chỉ có tính thờiđiểm và không thể dồn tích. Hơn nữa,Chính phủ sẽ cần đánh giá các tác độngđến người lao động dễ bị tổn thươngtrong lĩnh vực du l ịch. Phụ nữ chiếm68,3% lực lượng lao động trong ngànhnhà hàng khách sạn; và dù các xuhướng du lịch sinh thái gần đây manglại nhiều lợi ích cho nữ giới và cộngđồng dân tộc thiểu số ở các khu vựcvùng sâu, vùng xa, tốc độ tăng trưởngthấp của ngành du l ịch do dịch COVID-19 có thể đảo ngược những thành tựuđó. Với những lý do này, Chính phủ cần xâydựng một chiến lược chủ động, trong đómục tiêu đầu tiên là kích cầu dịch vụ dulịch nội địa, sau đó là du l ịch quốc tế.Đồng thời, cần đảm bảo đủ cơ sở lưutrú hợp vệ sinh với chi phí phù hợp,doanh nghiệp lữ hành và các đơn vịcung cấp dịch vụ du l ịch để đáp ứng nhucầu được dự báo là sẽ tăng chậm trongthời gian tới. Để phục hồi thị trường dulịch nội địa, trước hết cần tập trung.

Đưa người lao động làm việc trở lại đòihỏi các doanh nghiệp phải chủ độngthích ứng, đặc biệt là trong các ngànhnghề đòi hỏi nhiều lao động. Cần lưu ýrằng, tất cả các lĩnh vực không chịu tácđộng như nhau bởi dịch bệnh COVID-19. Một số lĩnh vực dường như tươngđối miễn nhiễm với dịch bệnh, ví dụ nhưngành nông nghiệp . Một số ngành khácchịu ảnh hưởng nặng nề hơn, bao gồmdu lịch và giao thông vận tải. Do đó,ngoài các biện pháp xuyên suốt như đãđược thảo luận ở trên, khuyến nghị tậptrung vào hai lĩnh vực này với các biệnpháp can thiệp cụ thể.

8. Nhìn chung, ngành nông nghiệp Việt Nam gần như không chịu ảnh hưởng bởi cú sốc COVID 19 (ngoại trừ mảng nuôi trồng thủy sản với mức giảmgiá trị xuất khẩu khoảng 15% trong quý 1 dù một phần nguyên nhân là xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long). Giá cả sản phẩm tronglĩnh vực này được duy trì ổn định trên cả thị trường trong và ngoài nước, cho thấy các chuỗi giá trị ít có nguy cơ bị phá vỡ trong tương lai gần, ít nhất làtheo đánh giá của thị trường. Về phía cung, lĩnh vực này duy trì mức độ tồn kho cao nhờ sản lượng vụ thu hoạch gần nhất (đặc biệt là lúa gạo); năm2019/20 dự kiến đạt được nhiều kết quả khả quan, trong đó sản lượng thu hoạch kỷ lục dự kiến đạt hơn 45 triệu tấn, tương đương với 28,2 triệu tấngạo. Tuy nhiên, cần tiếp tục theo dõi tình hình bởi một gián đoạn nhỏ trong lĩnh vực này đều có thể tác động lớn đến nền kinh tế trong nước bởi khoảng4 trong 10 người đang làm việc ngành nông nghiệp.

Du lịch từng là một trong những ngànhphát triển năng động nhất tại Việt Namtrước khi dịch COVID-19 bùng phát, dựatrên cơ sở phát huy các tài nguyên dulịch tự nhiên và mức giá dịch vụ cạnhtranh. Kết quả, lĩnh vực này được ướctính sử dụng khoảng 4% lực lượng laođộng cả nước vào năm 2018, so vớidưới 1% trong một thập kỷ trước đó.Lĩnh vực du l ịch cũng là một trongnhững nguồn thu ngoại tệ lớn nhất vàchiếm 8% GDP của Việt Nam năm 2018.Tuy nhiên, ngành du l ịch đã bị ảnhhưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 khisố lượng khách nước ngoài giảm từ 1,9triệu vào tháng 1/2020 xuống chỉ cònhơn 400.000 vào tháng 3/2020. Tỷ lệ lấpđầy khách sạn giảm từ 90 xuống 10phần trăm trong cùng giai đoạn. Ngoàicác khách sạn và công ty lữ hành, tìnhtrạng thất nghiệp và sụt giảm doanh thucũng ảnh hưởng đến người nông dân vàcác doanh nghiệp vận tải do có mối l iênkết chuỗi phía trước và phía sau tronglĩnh vực du l ịch. Các vấn đề kinh tế sẽ chưa thể giảiquyết triệt để sau khi dịch được kiểmsoát. Các quan ngại về sức khỏe có thểkéo

12

8

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Du lịch: định hướng phục hồi từng bước

Page 14: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

Mục tiêu này có thể được thực hiệnthông qua một chương trình kích cầu dulịch, ví dụ như chương trình “Người ViệtNam đi du l ịch Việt Nam” của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch. Các điểm đếncó mật độ khách du l ịch thấp hơn, chẳnghạn như điểm đến ở các tỉnh vùng sâu,vùng xa, có thể được đưa vào chươngtrình đó. Chính phủ cũng có thể banhành các hướng dẫn nhằm đảm bảogiãn cách xã hội trong giao thông côngcộng, tại hệ thống khách sạn và nhàhàng. Để tăng cường phối hợp với cácchương trình đầu tư xây dựng hạ tầng ởcấp độ cộng đồng như được đề xuấttrước đó, các điểm du lịch cần đảm bảođiều kiện vệ sinh, qua đó cải thiện chấtlượng trải nghiệm du lịch theo chiếnlược dài hạn về thúc đẩy du l ịch sinhthái và thu hút khách du l ịch quay trở lạiViệt Nam. Ngoài ra, cũng cần tập trung xây dựngchiến lược xây dựng thương hiệu vàquảng bá, đảm bảo doanh nghiệp dịchvụ có đủ năng lực cung cấp dịch vụ củahọ trong môi trường phát triển mới. Saunhiều tháng tạm ngừng hoạt động, nhiềucông ty lữ hành (bao gồm các công tyvận tải hành khách) sẽ bị phá sản hoặccó nguy cơ phá sản do giá trị tài sản sụtgiảm và ít nhân viên sẵn sàng làm việctrở lại. Chính phủ nên xác định các hỗtrợ để doanh nghiệp có thể cơ cấu lạidanh mục vay nợ và giải quyết nhữngkhó khăn về thanh khoản. Điều này sẽgiúp ngăn chặn tình trạng mất khả năngthanh toán, thanh lý bán tháo tài sản,đồng thời bảo vệ việc làm. Mục tiêuphục hồi ngành du l ịch không chỉ đòi hỏicác điểm đến hấp dẫn và nâng cao chấtlượng dịch vụ mà bên cạnh đó, kháchdu lịch còn cần được tiếp cận dễ dànghơn các thông tin và công cụ đặt phòngtrực tuyến. Để tiếp tục thu hút khách dulịch, cần có các chính sách linh hoạthơn về việc hủy hoặc thay đổi l ịch đặtphòng/phương tiện đi lại. Và đươngnhiên, lựa chọn của họ sẽ bị ảnh hưởngrất nhiều bởi nguồn

13

trung vào hành khách trong các chuyếnđi công tác bởi đây sẽ là mảng phục hồitrước. Các quy định hạn chế với chuyếnbay quốc tế có thể sẽ vẫn được duy trìtrong một khoảng thời gian bởi mỗi quốcgia đều muốn tránh bị ảnh hưởng bởilàn sóng lây nhiễm thứ hai. Do đó, tráingược với diễn biến sau cuộc khủnghoảng SARS, du l ịch quốc tế dự kiến sẽkhông phục hồi nhanh để trở lại mứctăng trưởng trước khi bùng phát dịchbệnh COVID-19 (như nhiều công ty đaquốc gia đã thông báo cho nhân viêncủa họ). Để phục hồi mạnh mẽ hơn du lịch trongnước và quốc tế, cần hiểu rõ hơn sựphát triển của lĩnh vực này bằng cáchthu thập dữ liệu có tần suất cao (high-frequency data) thông qua các khảo sátnhanh và dữ liệu lớn. Cuộc khủng hoảngCOVID-19 đã thay đổi nhu cầu củakhách du l ịch và dẫn đến nhiều thay đổivề hành vi. Việt Nam sẽ cần phải phốihợp chặt chẽ với các hiệp hội tư nhânđánh giá tình hình tài chính của ngànhdu lịch. Đánh giá này cần xem xét sựkhác biệt giữa các khu vực và đặc điểmcủa từng nhóm doanh nghiệp dịch vụ dulịch (quy mô, nội địa/quốc tế, cônglập/tư nhân, v.v.). Để hoạch định chínhsách hiệu quả, cần cập nhật thông tin vềcả nguồn cung và nguồn cầu trong lĩnhvực này. Sau khi các biện pháp đầu tiên đượcthực hiện, một cách tiếp cận mạnh mẽhơn có thể được xây dựng để nâng caochất lượng các sản phẩm và điểm đếndu lịch. Cách tiếp cận này cần kết hợpcác giải pháp về giảm giá dịch vụ cũngnhư nâng cao chất lượng phục vụ. Vềgiá cả, chính phủ có thể sử dụng cáccông cụ tiêu chuẩn như giảm thuế,phí/lệ phí. Tuy nhiên, những khoản cắtgiảm theo giải pháp đó không phải lúcnào cũng mang lại lợi ích cho người tiêudùng, đồng thời lại làm giảm thu ngânsách của chính phủ. Để hiệu quả hơn,cần tập trung vào chất lượng sản phẩm.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 15: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

ảnh hưởng như nhau. Ví dụ, các công tyhàng không (98% đội bay bị tạm ngừngvận hành) và doanh nghiệp xe buýt đã bịảnh hưởng nặng bởi các quy định hạnchế vận tải hành khách. Tài xế dịch vụxe taxi cũng đã ngừng tham gia vận tảitại các trung tâm đô thị lớn ngay cả khimột số hãng tìm cách linh động chuyểnsang dịch vụ giao hàng tận nhà. Ngượclại, nhiều doanh nghiệp logistics và vậntải hàng hóa chịu ảnh hưởng ít hơn vìkhối lượng xuất khẩu hàng hóa đã dầnphục hồi tại Việt Nam. Với lĩnh vực này, hành động đầu tiên màChính phủ cần thực hiện là xác định cácdoanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn nhất vàđảm bảo các doanh nghiệp này có đủtiềm lực tài chính để dần phục hồi hoạtđộng. Việc hỗ trợ nên hướng tới tháo gỡkhó khăn dòng tiền thông qua giảm thuếvà cơ cấu nợ để các doanh nghiệp cóthể trả tiền lương và các chi phí đầu vào(như xăng dầu). Một số quốc gia đã cónhững chính sách sáng tạo như phânphối phiếu mua hàng cho tài xế taxi vàxe buýt. Các công ty dịch vụ kho bãi làmột phần trong chuỗi giá trị vận tải vàcũng được hưởng lợi khi giá điện giảm.Chính phủ nên định hướng các gói hỗtrợ cho những doanh nghiệp đang gặpkhó khăn để duy trì tài sản của họ,chẳng hạn như phương tiện giao thông. Các doanh nghiệp vận tải cũng có thể ápdụng các công nghệ mới để giảm chi phívà điều chỉnh hoạt động theo hành vimới của khách hàng. Chi phí giao dịchkhi vận tải hàng hóa có thể được cắtgiảm bằng cách áp dụng đơn đặt hàngđiện tử và thanh toán điện tử cũng nhưcác hệ thống hoa tiêu. Với những quyđịnh hạn chế về hoạt động kinh doanhnhà hàng, mảng giao đồ ăn dự kiến sẽtăng lên và các công cụ này có thể đượcphát triển mạnh hơn để giảm thời giangiao hàng hóa. Khôi phục các hoạt động vận tải cũngphụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng,một

nguồn cung và chất lượng các dịch vụvận tải. Giao thông vận tải: cần đặc biệt lưu ýđến các doanh nghiệp bị ảnh hưởng Hoạt động vận tải chiếm khoảng 2,8%GDP của Việt Nam và sử dụng khoảng3% lực lượng lao động vào năm 2019.Những số l iệu tương đối thấp nói trênkhông thể hiện đúng mức đóng góp củalĩnh vực này trong nền kinh tế bởi khảnăng kết nối là một yếu tố quan trọngtrong vận tải hành khách, hàng hóa. Mộthệ thống giao thông hoạt động hiệu quảsẽ giúp doanh nghiệp và hộ gia đình sửdụng và phân bổ nguồn lực hiệu quả chocác hoạt động có năng suất cao nhất. Hệthống này cũng hỗ trợ l iên kết vùng tạiViệt Nam và tiếp cận thị trường toàncầu. COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọngđến các hoạt động vận tải tại Việt Nam.Quyết định hạn chế đi lại qua biên giới,bắt đầu với Trung Quốc trước khi mởrộng dần sang các quốc gia khác, cũngnhư quy định hạn chế đi lại trong nước,đã khiến nhiều doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực này phải thực hiện điềuchỉnh ở quy mô lớn. Ngay cả với nhữngquy định hạn chế ở mức độ nhẹ hơn vớivận tải hàng hóa và logistics, nhu cầuvận tải hàng hóa đã giảm đáng kể dosuy thoái kinh tế trong nước cũng nhưgián đoạn chuỗi giá trị toàn cầu. Tuynhiên, trong một số mảng vận tải khác,chẳng hạn như giao hàng thực phẩmđóng gói, sản phẩm sữa và các mặthàng chăm sóc cá nhân trong phạm viđô thị, khối lượng công việc đã tăng lên. Ngành dự kiến sẽ tăng trưởng chậm vàsẽ bị ảnh hưởng bởi cả hai yếu tố nộisinh và ngoại sinh. Một trong các yếu tốnội sinh sẽ là tình hình tài chính củanhiều doanh nghiệp vận tải sau nhiềutháng hoạt động kinh doanh giảm sút.Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, khôngphải tất cả các mảng hoạt động đều bịảnh

14

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 16: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

nguồn cung vận tải biến động liên tục.Trung tâm quản lý giao thông (TMC) tạicác thành phố lớn sẽ hỗ trợ điều chỉnhchủ động trong việc quản lý giao thôngđô thị. Hệ thống thu phí điện tử tiêuchuẩn (ETC) (để hỗ trợ thu phí đườngbộ) và hệ thống thanh toán tích hợp véđiện tử đối với các phương tiện giaothông công cộng đô thị như đường sắt,xe buýt nhanh và xe buýt thường sẽ cảithiện đáng kể hiệu quả quản lý và trảinghiệm của người dùng, đồng thời hạnchế sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngườivớinngười. Lộ trình cải cách dài hạn cũng cần đượcxây dựng để định hướng quá trình phụchồi trong lĩnh vực này. Xây dựng mới cơsở hạ tầng giao thông có thể là một côngcụ hiệu quả để tạo việc làm trong ngắnhạn, nhưng các dự án này nên đượcthực hiện với mục tiêu giảm ô nhiễm môitrường. Cần đảm bảo rằng các dự ánđầu tư giai đoạn phục hồi tậptrung vào thích ứng với biến đổi khí hậu,tiết kiệm năng lượng và phòng chốngthảm họa. Mục tiêu này đòi hỏi tăngcường đầu tư vào hệ thống giao thôngcông cộng, giao thông đường thủy, cáctuyến đường cao tốc thay thế và các sânbay thứ cấp. Tập trung phát triển mạnglưới vận tải đa phương thức để hỗ trợphát triển thương mại cần tiếp tục làđịnh hướng ưu tiên, trong đó đặc biệtlưu ý đến các giải pháp vận tải để tiếpcận các cửa ngõ quốc tế (ví dụ cảngbiển), khu công nghiệp và khu kinh tếxung quanh các nút giao thông lớn.

một trong những yếu tố ngoại sinh.Trong giai đoạn đầu, cần tiếp tục tậptrung vào vận tải hàng hóa. Đối với vậntải hành khách, ví dụ như trong ngànhdu lịch, giải pháp quan trọng là phải trấnan tâm lý khách du l ịch bằng cách ápdụng các nguyên tắc cụ thể để bảo vệsức khỏe và an toàn cộng đồng, thựchiện các biện pháp và cung cấp đầy đủthiết bị để kiểm tra, khử trùng và đảmbảo giãn cách hành khách (bao gồmtruyền thông hiệu quả để nâng cao nhậnthức hành khách) và người lao động trêncác phương tiện giao thông công cộng,sân bay và cảng biển, cửa khẩu, và khobãi. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, nhu cầuvận tải nói chung là sản phẩm phụ củanhu cầu về hàng hóa và dịch vụ từkhách hàng. Mối quan hệ này được thểhiện rõ nhất trong lĩnh vực du l ịch vởinhu cầu vận tải chỉ tăng nếu người dânmong muốn và quyết định đi du l ịch.Tương tự, trong trường hợp nhu cầu tiêuthụ giảm, người dân sẽ hạn chế đặthàng sản phẩm và do đó ảnh hưởng đếnnhu cầu dịch vụ vận tải. Như đã thảo luận trước đó, COVID-19 cóthể là cơ hội để kích cầu và tăng cườngthực hiện các chương trình chuyển đổisố. Các nền tảng dữ liệu tập trung cóthể hỗ trợ thực hiện các giải pháp thíchứng bằng nhiều cách khác nhau. Nếutiến hành phân tích dữ liệu lớn theo thờigian thực trong Hệ thống theo dõi xethương mại (CVTS), cơ quan quản lý cóthể giám sát và phản ứng hiệu quả trongcác tình huống tai nạn, ùnùn tắc giaothông hay khi nhu cầu và nguồn

15

Các bước tiếp theo và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới

Để khôi phục nền kinh tế, Chính phủphải có các giải pháp đồng bộ và phốihợp chặt chẽ với doanh nghiệp cũng nhưcác bên liên quan khác. Cần tăng cườngtập trung vào khung thời gian thực hiệnbởi việc kiểm soát dịch bệnh, nâng caonăng lực xét nghiệm và cuối cùng là sảnxuất

xuất vắc-xin COVID-19 sẽ là cơ sở đểtriển khai các công cụ chính sách nàytrong giai đoạn phục hồi. Hầu hết cáchành động nhằm kích thích tổng cầunhiều khả năng là không hiệu quả nếungười dân vẫn bị hạn chế đi lại hoặc còntâm lý e ngại khi quay lại làmaviệc.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam

Page 17: World Bank Documentdocuments.worldbank.org/.../pdf/How-to-Jump-Start-Vietnams-Econo… · Đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , C h í n h p h ủ đ ã h à n h đ ộ

Thứ ba, khuyến khích lập kế hoạchchiến lược, đảm bảo khả năng thíchứng, l inh hoạt trong bối cảnh quốc giavà quốc tế có nhiều thay đổi. Để thựchiện điều đó, phải t iếp tục giảm gánhnặng thủ tục hành chính cũng như chiphí giao dịch cho Chính phủ, doanhnghiệp và người dùng cuối. Tình hìnhtrong thời gian tới sẽ còn nhiều diễnbiến phức tạp và tốc độ phục hồi kinhtế được dự báo sẽ diễn ra chậm; dođó, Chính phủ có thể tăng cường cơchế phối hợp, xây dựng kế hoạch phụchồi theo từng giai đoạn và xác định cáccông cụ ngắn hạn, dài hạn để phục hồinền kinh tế.

Thứ nhất, các khuyến khích đổi mớisáng tạo và phát triển các hành vi mớiđể khắc phục những gián đoạn thịtrường và phục hồi nhanh hơn, mạnhhơn. Một ví dụ điển hình là chươngtrình chuyển đổi số, đặc biệt là nỗ lựcthúc đẩy các giải pháp công nghệ củaChính phủ để thực hiện gói hỗ trợ thunhập với các nhóm đối tượng khó tiếpcận nhất và do đó đảm bảo độ phủcủa lưới an sinh xã hội để phát triểntoàn diện. Một giải pháp khác là táikhẳng định vị thế của Việt Nam khichuỗi giá trị toàn cầu có nhiều thayđổi, đồng thời phát huy thành quả củacông tác phòng chống dịch COVID-19đến thời điểm này. Việt Nam đã thànhcông trấn an tâm lý của các nhà đầutư và công ty đa quốc gia, đặc biệt khicác quốc gia khác đã chậm ứng phóvới đại dịch này.

Thứ hai, t iếp tục tập trung vào tăngtrưởng bao trùm bằng cách tăngcường vốn nhân lực cho các nhómdân số dễ bị tổn thương. COVID-19 là

Việc triển khai chương trình kích thíchhiệu quả sẽ không chỉ góp phần phục hồikinh tế mà còn giúp Chính phủ đạt đượctiến bộ trong một số chương trình cảicách quan trọng để hoàn thành mục tiêudài hạn là trở thành nền kinh tế có thunhập cao vào năm 2045. Ba chươngtrình ưu tiên nên được thực hiện trongbối cảnh COVID-19:

16

một cuộc khủng hoảng y tế và các giảipháp chủ động của Chính phủ cho thấyViệt Nam đã sẵn sàng ứng phó với đạidịch ở mức độ tương đối cao. Tuynhiên, các biện pháp nghiêm ngặt vềgiãn cách xã hội để kiểm soát dịchbệnh đã ảnh hưởng đến các dịch vụ ytế quan trọng khác; trong khi đó, việcđóng cửa trường học kéo dài cũng dẫnđến tình trạng học sinh mất đi kiếnthức, kỹ năng ở tất cả bậc học. Ngườinghèo và cộng đồng dân tộc thiểu số làcác nhóm bị ảnh hưởng lớn nhất. Phụchồi mạnh hơn và hiệu quả hơn đòi hỏiViệt Nam phải thực hiện công bằng cácdịch vụ xã hội vào thời điểm này đểsẵn sàng ứng phó với những đại dịchhoặc gián đoạn thị trường trong tươnglai.

Toàn thể các tổ chức thành viên thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới, bao gồmNgân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Cơ quan Bảolãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) luôn sẵn sàng đồng hành và hỗ trợ Chính phủViệt Nam.

BÁO CÁO CẬP NHẬT CHÍNH SÁCH VỀ COVID-19 Giải pháp phục hồi nền kinh tế Việt Nam