vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài...

436
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1- ÔN TẬP ĐẦU NĂM I - MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể : - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan. 3. Thái độ: Học sinh hăng hái trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực hợp tác. II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học. III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU . - Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình nêu vấn đề. IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra bài cũ đầu giờ. 3. Chuỗi các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động – vào bài Xin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu tiên này, cô sẽ cùng các em củng cố lại một số kiến thức hóa học trọng tâm mà chúng ta đã học ở THCS. Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2.1. Củng cố kiến thức về nguyên tử GV hỏi: + Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? (hay nguyên tử là gì?) + Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? + HS trả lời: nguyên tử + HS trả lời: nguyên tử cấu tạo gồm lớp vỏ 1. Nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Transcript of vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài...

Page 1: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:

Tiết 1- ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

- Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố- Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.

2. Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.3. Thái độ: Học sinh hăng hái trong học tập.4. Định hướng năng lực: - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;- Năng lực hợp tác.

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.- Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình nêu vấn đề.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra bài cũ đầu giờ.3. Chuỗi các hoạt động dạy họcHoạt động 1: Khởi động – vào bàiXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu tiên này, cô sẽ cùng các em củng cố lại một số kiến thức hóa học trọng tâm mà chúng ta đã học ở THCS.Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng2.1. Củng cố kiến thức về nguyên tử

GV hỏi:+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? (hay nguyên tử là gì?)

+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

GV tổng kết, hệ thống hóa kiến thức.

+ HS trả lời: nguyên tử

+ HS trả lời: nguyên tử cấu tạo gồm lớp vỏ (là electron) và hạt nhân (gồm proton và nơtron);

1. Nguyên tử- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.

- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.

a. Electon- Kí hiệu e, điện tích 1-, me 0b. Hạt nhân nguyên tử.- Gồm có p và n.

Hạt KH m ĐTElectron

e me 0 1-

Proton

p mn mp 1+

Nơtron

n 0

Số p = số eKLNT mp + mn

2.2. Củng cố kiến thức về nguyên tố hóa học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 2: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack GV hỏi:+ Nguyên tố hoá học là gì?

+ Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá hoc thì chúng có đặc điểm gì giống nhau?GV chuẩn hóa kiến thức.

HS trả lời:

HS trả lời:

2. Nguyên tố hóa học- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. - Nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau.

2.3. Củng cố kiến thức về hóa trị của một nguyên tố

GV:+ Hoá trị là gì? HS trả lời

3. Hóa trị+ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

+ Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Cho ví dụ: GV nhấn mạnh thêm:Trong công thức hoá học, tích chỉ số

và hoá trị của nguyên ng/tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của

ng/ tố kia.

Tức nếu công thức hoá học thì

ax = by và do đó ) GV lấy ví dụ cho HS trình bày:Ví dụ: Lập CT của hợp chất tạo bởi: a) S (VI) với O (II):b) Ca (II) với O (II):

HS lắng nghe

+ Qui ước chọn hoá trị của H là đơn vị và của O là 2 đơn vị

+ Cho công thức hoá học thì

ax = by và do đó )

2HS lên bảng làm; Các HS khác làm vào vở.a) Ta có: SxOy:

=Vậy CT là: SO3

b) Ta có: CaxOy:

= Vậy CT là: CaO

2.4. Củng cố kiến thức về định luật bảo toàn khối lượng

GV: Nêu định luật bảo toàn khối lượng? - 1 HS trả lời

4. Định luật bảo toàn khối lượng.Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.

GV nhấn mạnh: Khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại.GV lấy ví dụ để HS áp dụng:Cho 80 gam một oxit kim loại (trong đó KL có hóa trị 2) phản ứng hoàn toàn với 2 gam H2 thì thấy thu được 64 gam kim loại. Khối lượng hơi nước sinh ra sau phản ứng là?GV gọi 1 HS lên bảng chữa rồinhận xét, kết luận.

- HS lắng nghe

- Một HS lên bảng trình bày, các em khác làm vào vở.

MO + H2 M + H2O (1) 80(g) + 2 (g) 64(g) + X?

X = 82 – 64 = 18 (g)

2.5. Củng cố khái niệm mol

GV: Mol là gì? Khối lượng mol? Thể tích mol? HS trả lời

5. Mol* Là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử

hoặc phân tử chất đó. ** Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

by

ax BA

,

,

(ab

ab

yx

by

ax BA

,

,

(ab

ab

yx

ab

yx

IIII

VIII

ab

yx II I

I I

Ct 0

Page 3: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackbằng gam) của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

GV đưa ra sơ đồ sự chuyển hóa giữa khối lượng, thể tích và lượng chất để HS tái hiện lại kiến thức.

*** Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023

phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít.Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

2.6. Củng cố khái niệm tỉ khối chất khí

GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì?

6. Tỉ khối chất khí+ Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.

GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm: Trong đó: MB khối lượng mol khí B:

Nếu B là oxi thì MB = = 32

Nếu B là kk thì MB = = 29

Nếu B là H2 thì MB = = 2

HS trả lời và áp dụng công thức làm bài tập:

+ Công thức tính: dA/B =

GV cho bài tập áp dụng:1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với H2 là 16.2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.

HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộngGV nhắc nhở HS về nhà ôn tập kiến thức đã học; và ôn tập lại các kiến thức về:+ Dung dịch;+ Phân loại hợp chất trong hóa học vô cơ;+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.V. RÚT KINH NGHIỆM

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Khoái löôïng

chaát (m g)

Löôïng chaát (n )

Theå tích chaát khí

v lít baát kì(ôû ñktc)

Soá phaân töû baát kì

cuûa chaát A

n = m

M

m = n M

22,4 n

n = v

22,4

n = AN

A = n N

mol

mol Coù N phaân töûAn

v = baát kì

1

2OM

kkM

2HM

A

B

MM

Page 4: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:

Tiết 2-ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

- Dung dịch - Sự phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học)

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.2 .Kỹ năng:

- HS hiểu, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo.

3. Thái độ:Học sinh có niềm ham học hỏi, say mê yêu thích bộ môn Hóa học.

4. Năng lực cần định hướng- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực hợp tác;- Năng lực tính toán hóa học.

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.- Thuyết trình nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, tái hiện kiến thức đã học.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự, kiểm tra bài cũBỏ qua kiểm tra đầu giờ, kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết học2. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Khởi động – vào bài

Tiếp theo tiết ôn tập của buổi học ngày hôm trước, trong tiết học này cô sẽ cùng các em ôn tập về:+ Dung dịch;+ Các loại hợp chất vô cơ;+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập2.1. Củng cố kiến thức về dung dịch

GV Y/C nhắc lại các khái niệm+ GV dung dịch là gì? Cho VD. HS trả lời theo KT đã học.

7. Dung dịch+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

+ Độ tan là gì? HS trả lời theo KT đã học

+ Độ tan (S) của một chất là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước thành dd bão hoà (ddbh) ở nhiệt độ xác định.

+ Độ tan S phụ thuộc các yếu tố nào?

HS trả lời

+ Các yếu tố ảnh hưởng:1. Nhiệt độ.2. Đối với chất khí:

S tăng khi giảm và tăng p+ Có mấy loại nồng độ dung dịch? Mà em đã học? HS trả lời

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

0t

Page 5: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

a/ Nồng độ phần trăm là gì?Cho biết công thức tính?GV nói rõ thêm mct , mdd là khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch tính bằng gam.

HS trả lời:+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

(1)b/ Nồng độ mol là gì?Cho biết công thức tính?GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể tích dung dịch tính bằng lít.

HS trả lời: + Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.

(2)+ Quan hệ giữa C% và CM của cùng một chất tan.+ D khối lượng riêng của dung dịch (g/ml hoặc g/cm3).Và 1ml = 1cm3

1lít = 1dcm3= 1000ml

HS trả lời:

(3)

2.2. Củng cố kiến thức về các loại hợp chất vô cơGV giúp HS xây dựng sơ đồ dạng phân loại:

HS tham gia xây dựng. 8. Phân loại các hợp chất vô cơ

2.3. Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcGV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái hiện kiến thức đã học.Lưu ý các vấn đề sau:+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH các nguyên tố hoá học (GV chỉ rõ).+ Chu kì là gì? chu kì cho biết gì?

+ Nhóm nguyên tố là gì?GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ.

HS trả lời.

HS lấy VD minh hoạ và so sánh.

9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.+ Ô nguyên tố cho biết:

- Số hiệu nguyên tử:- Kí hiệu hoá học.- Tên nguyên tố.- Nguyên tử khối.

+ Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Trong một chu kì thì:- Các nguyên tử của các nguyên tố

có cùng số lớp (e).- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1

đến 8.- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần.

+ Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

%100% xmm

Cdd

ct

vnCM

tM M

DCC .10%

KIM LOAÏI

ÑÔN CHAÁT

PHI KIM BAZÔ AXITHIÑROXIT

CAÙC HÔÏP CHAÁT VOÂ CÔ

HÔÏP CHAÁT

MUOÁIOXIT

OXITBAZÔ

OXIT AXIT

OXITLÖÔÕNG TÍNH

OXITTRUNG TÍNH

BAZÔKHOÂNG TAN

LÖÔÕNG TÍNH

AXIT COÙ OXI

AXITKHOÂNG COÙ OXI

MUOÁI TUNG HOAØ

MUOÁI AXIT

(KIEÀM)

BAZÔ TAN

Page 6: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackTrong cùng một nhóm thì:- Các nguyên tử của các nguyên tố

có số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau.

- Số lớp (e) tăng dần.- Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần.

Hoạt động 3: Tìm tòi – Mở rộngGiáo viên yêu cầu HS về nhà tìm hiểu trước bài thành phần nguyên tử:- Nguyên tử là gì?- Thành phần các hạt có trong nguyên tử?- Khối lượng, điện tích các hạt có trong nguyên tử.- Kích thước nguyên tử.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 7: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 3: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: HS nêu được:

- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.

- Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.2. Kĩ năng:- Nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.- Vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 và biết cách giải các bài tập qui định- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.3. Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực tự học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.II – CHUẨN BỊ DỒ DUNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:1. Giáo viên (GV- Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy vi tính (có thể dùng phần mềm Power point) mô hình động của thí nghiệm ở hai hình trên để dạy học.- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Phiếu học tập2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.III – PHƯƠNG PHAP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới, hoạt động nhóm2. Các kĩ thuật dạy học :- Hỏi đáp tích cực.- Dạy học theo nhóm nhỏ.IV- CHUỖI HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 8: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về nguyên tử ở lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.-Biết tìm kiếm thông tin, phân tích, quan sát.- Biết tổng hợp,chọn lọc thông tin, mô tả cấu tạo của nguyên tử.- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 1 về thành phần nguyên tử cho HS

GV đặt câu hỏi:-Làm thế nào để chứng minh nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ nhưng thành phần của nó được tạo bởi 3 loại hạt?- Làm thế nào để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm2/ Thực hiện nhiệm vụ học tậpHĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.HĐ cá nhân: Học sinh trả lời vào bảng về thành phần nguyên tử đã được học ở lớp 83/ Báo cáo, thảo luận- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải đọc lại kiến thức đã học ở lớp 8 và nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

Phiếu học tập số 1:1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện2. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều các electron mang điện tích âm3.Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt là proton, nơtron và electron

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống1. Nguyên tử là các hạt vô cùng ..........và .............2. Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có........mang điện tích dương và ...... mang điện tích........3.Electron được ký hiệu là ...... có điện tích......, khối lượng rất nhỏ bé. Trong nguyên tử các ..... chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.4. Hạt nhân nguyên tử nằm ở .........nguyên tử. Hạt nhân gồm có hạt .....và.... kí hiệu lần lượt là.......và.......

Page 9: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử: 10 phútMục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được thành phần cơ bản của nguyên tử.- Nêu được điện tích và khối lượng của các hạt e, p, n.- Rút ra nhận xét và kết luận về sự hình thành tia âm cực và khám phá ra hạt nhân nguyên tử khi quan sát sơ đồ và mô hình thí nghiệm- Rèn luyện năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đông, khả năng trình bày ý kiến của bản thân.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tậpChia lớp thành 4 nhóm, GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 2,3,4

Phiếu học tập số 2:1/ Electron:1. Đặc điểm của tia âm cực:- Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn.- Lệch về cực (+) → chùm hạt mang điện âm.2. Thành phần của tia âm cực là các hạt electron( kí hiệu e)3. khối lượng, điện tích của electronme 9,1.10-31 kgqe -1,6.10-19 C = -eo = 1-( điện tích đơn vị)

Phiếu học tập số 3:2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử1. Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn (hạt α bị lệch khi va chạm), kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.-Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.-Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

1. Đặc điểm của tia âm cực?

Hiện tượng Nguyên nhân

Chong chóng quay

Lệch về cực (+)

2. Thành phần của tia âm cực là gì?

3. Đặc điểm của hạt electron?( khối lượng, điện tích)

Phiếu học tập số 3

1.Nhận xét đường đi của tia α? Giải thích tại sao các tia α có hướng đi khác nhau?

1. 2. Hạt mang điện (+) có kích thước và khối lượng như thế nào?3. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

→ Rút ra kết luận về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

Page 10: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập- GV cho HS quan sát hình 1.3, hình 1.4 phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động nhómDùng phương pháp khăn trải bànNhóm 1: hoàn thành phiếu học tập số 2Nhóm 2: hoàn thành phiếu học tập số 3Nhóm 3,4: Hoàn thành phiếu học tập số 43/ Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Phiếu học tập số 4:3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử1. Năm 1918, Rutherford đã tìm ra hạt protonHạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+ mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u2. Năm 1932, Chadwick đã tìm ra hạt nơtron Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. qn = 0 mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.3.Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron(1) Hạt nhân (2) dương (3) proton (4) Không mang điện (5) electron (6) lớp vỏ (7) proton (8) electron

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 4

1. Thí nghiệm của Rutherford đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó

2. Thí nghiệm của Chadwick đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó

3. Điền vào chỗ trống:Nguyên tử gồm:

*…(1)…..nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích …(2)……. đó là điện tích của hạt …(3)………….,vì hạt nơtron …(4)………

* Các (5)………chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên ……(6)………….nguyên tử

* Vì nguyên tử trung hoà điện nên :Số hạt …(7)..trong hạt nhân. bằng số hạt ……(8) ở lớp vỏ nguyên tử

Page 11: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: Tìm hiểu về kích thước và khối lượng nguyên tử: 7 phút

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Biết sự chênh lệch kích thước giữa hạt nhân và nguyên tử- Biết đơn vị đo kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử- Rèn luyện năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đông, khả năng trình bày ý kiến của bản thân.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 5

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tậpGV hướng dẫn các nhóm hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 53/ Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Phiếu học tập số 5Đơn vị để đo kích thước nguyên tử là nm hoặc Å (angstrom) : 1nm = 10-9m = 10Å 1Å = 10-10m = 10-8cm.1) Kích thước Đường kính (nm) Tỉ lệ

Nguyên tử 10-1

dnt

dhn =104

Hạt nhân 10-5 =107

Hạt p, e 10-8 =103

Khối lượng nguyên tử tuyệt đối: m = mp + mn + me . Khối lượng nguyên tử tương đối.

1u = = 1,6605. 10-27 kg2) mH = 1u3) Khối lượng tính bằng g của 1u

1,6605.10-24. 27= 4,48335.10-23g

- Thông qua mức độ hiểu và hiệu quả tham gia hoạt động nhóm của học sinh.- Thông qua hoạt động chung của cả lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 5

1. Điền thông tin vào bảng sauKích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ

Nguyên tử dnt

dhn

Hạt nhân dnt

de , p

Hạt p, e dhn

d p

2. Tính khối lượng nguyên tử H theo u biết khối lượng nguyên tử là 1,67.10-27 kg

3. Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 19,9265.10-24 (g). Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Al là bao nhiêu (Biết 1 nguyên tử Al có 13p, 14n)?

pe

nt

dd

,

p

hn

dd

Cm121

gu 2424

10.6605,112

10.9265,191

Alm

19 ,9265 .10−27 kg12

Page 12: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Hoạt động luyện tập (12 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về thành phần nguyên tử, các hạt cấu tạo nên nguyên tử, kích thước, khối lượng nguyên tử- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vòng 1.1.Hoàn thành thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Nguyên tửHạt nhân Lớp vỏ

Hạt proton nơtron electronKí hiệuĐiện tíchKhối lượng (kg, u)

2.Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nênA. electron, proton và nơtron B. electron và nơtronC. proton và nơtron D. electron và proton3. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?

A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.5. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tìm p, n, e+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 6. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 13: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackPHIẾU HỌC TẬP SỐ 6Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. proton và electron.Câu 2: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là

A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron và electron.Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai ?A. Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân.B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.D. Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton, electron, nơtronCâu 4: Phát biểu nào sau đây sai? A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-. B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+. C. Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau. D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1.Câu 5: Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do trong nguyên tử cóA. số nơtron bằng số electron. B. hạt nơtron không mang điện.C. số proton bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 58 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 18 hạt. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là A. 19. B. 19+. C. +19. D. 20+..Câu 6: Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10-26 kg . Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10-18 Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của nguyên tử B là A. 12. B. 10. C. 11. D. 13.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 14: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:Câu 1: Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng?Câu 2: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u.a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Cho biết Vhìnhcầu=  .πr3.Câu 3: Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân.Câu 4: Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của nó.Câu 5: Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ?- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao.Gợi ý câu 1:Sự nhiễm điện do cọ xát: Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật này sang vật khác, dẫn tới một vật thừa electron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu electron và nhiễm điện dương.Sự nhiễm điện do tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, thì electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo.Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy electron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầu của vật này thừa electron, một đầu thiếu electron. Do vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điên trái dấu.Câu 3:Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch (còn gọi là phân rã hạt nhân). Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ. Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn. Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó. Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 15: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacknguyên tử, còn gọi là bom A

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 16: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackTRẮC NGHIỆM: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬI. BIẾT1. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. proton và electron. 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là A. electron. B. nơtron. C. proton. D. proton và electron. 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơton. D. proton và electron. 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron và electron.5. Hạt mang điện ở lớp vỏ nguyên tử là A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron và electron.6. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron và electron.7. Hạt nhân nguyên tử thường chứa hạt A. electron, proton và nơtron. B. electron và proton.

C. proton và nơtron. D. proton và electron.8. Nguyên tử thường chứa hạt A. electron, proton và nơtron. B. electron và proton.

C. proton và nơtron. D. proton và electron.II. HIỂU9. Trong nguyên tử A. điện tích electron bằng điên tích proton.

B. điện tích nơtron bằng điên tích proton. C. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân.

D. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron.10. Điều khẳng định nào sau đây là sai?A. Số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-.

B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+. C. Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau.

D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1.12. Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do trong nguyên tử cóA. số nơtron bằng số electron. B. hạt nơtron không mang điện.C. số proton bằng số nơtron. D. số proton bằng số electron.13. Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn và có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử” ?A. Hầu hết các hạt đều xuyên thẳng. B. Một số rất ít hạt bị bật lại phía sau.C. Một số rất ít hạt đi lệch hướng ban đầu. D. Một số rất ít hạt bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu.14. Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử có cấu tạo rỗng” ?A. Hầu hết các hạt đều xuyên thẳng. B. Một số rất ít hạt bị bật lại phía sau.C. Một số rất ít hạt đi lệch hướng ban đầu. D. Một số rất ít hạt bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu. III. VẬN DỤNG15. Trong các phát biểu sau:(1) Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 17: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.(4) Trong nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron.(5) Điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số electon.(6) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. Phát biểu nào đúng?A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (6). D. (1), (3), (4), (6).16. Trong các phát biểu sau:(1) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.(2) Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng nguyên tử.(3) Hạt nhân là phần mang điện âm.(4) Trong các nguyên tử, tổng số proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ.(5) Trong hầu hết các nguyên tử, hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.(6) Lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron quay xung quanh hạt nhân. Phát biểu nào sau đây sai? A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (6). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (5).17. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là A. 13. B. 13+. C. +13. D. 14+.18. Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10-26 kg . Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10-18

Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của nguyên tử B là A. 12. B. 10. C. 11. D. 13. IV. VẬN DỤNG CAO19. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 39 hạt. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 10 hạt. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố M và X lần lượt là A. 12, 17. B. 13, 18. C. 11, 16. D. 10, 15.20. Biết ở 200C, khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3; giả sử các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính(cm) của nguyên tử Fe ở 200C gần nhất với giá trị nào sau đây? (Cho KLNT Fe=55,58u và NA=6,02.1023) A. 1,41.10-8. B. 1,33.10-8. C. 1,46.10-8. D. 1,28.10-8

.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 18: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 4 + 5: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcHS nêu và giải thích được: Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.

Kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2. Kĩ năng Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.Trọng tâm Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình 3. Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm giáo án, các phiếu học tập.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng).- Giấy cỡ lớn và bút để cho học sinh hoạt động nhóm.2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Học kĩ phần tổng kết của bài 1.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

AZX.X

Page 19: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. Chuỗi các hoạt động họcA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về thành phần nguyên tử ở bài 1 và các kiến thức về nguyên tử đã học ở lớp 8 tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Rèn luyện kĩ năng tính khối lượng nguyên tử, khối lượng hạt nhân từ đó định hướng học sinh tìm hiểu khái niệm về số khối và nguyên tử khối.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập.HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, giấy cỡ lớn và bút cho từng nhóm.

Phiếu học tập số 2:Nhóm 1, 3:a) Cho nguyên tử Cl có 17p, 18n và 17e. Tính khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u. So sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl.Nhóm 2, 4:b) Cho nguyên tử Cl có 17p, 20n và 17e. Tính khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u. So sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl.

+ Phiếu học tập số 1:a)(1): vỏ nguyên tử,(2) hạt nhân.(3) hạt nhân.(4) proton(5) nơtronb)

Hạt Điện tích Khối lượng(u)

p 1+ 1n Không

mang điện

1

e 1- 0,00055Phiếu học tập số 2:a) mnguyên tử = mp + mn + me = 35,00935(u)mhạt nhân = mp + mn = 35(u)so sánh:

≈1 haymnguyên tử ≈ mhạt nhân

b) mnguyên tử = mp + mn + me = 37,00935(u)mhạt nhân = mp + mn = 37(u)so sánh:

≈1 hay

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Câu 1: a) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Thành phần nguyên tử gồm…(1).. và..(2)… …(3)…nguyên tử là phần mang điện dương nằm chính giữa nguyên tử và có cấu tạo gồm các hạt ..(4)…và…(5)….

b)

Hạt Điện tích Khối lượng(u)

1+

Không mang điện 1

1-

ng/t

hn

mm

ng/t

hn

mm

Page 20: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành hoàn thành yêu cầu của các phiếu học tập bằng các kiến thức đã học.3/Báo cáo kết quả và thảo luậnHĐ chung cả lớp:Phiếu học tập số 1: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Phiếu học tập số 2: Giáo viên mời nhóm 1 và nhóm 3 trình bày kết quả lên bảng, các nhóm 2, nhóm 4 góp ý, bổ sung.4/ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.Qua phiếu học tập số 1, HS nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học về thành phần nguyên tử vào giải quyết yêu cầu đặt ra. Từ những kiến thức cũ này học sinh sẽ dễ dàng nghiên cứu và tiếp thu được kiến thức của bài mới.Qua phiếu học tập số 2, GV sử dụng kết quả của các bài toán này để giúp học sinh tìm hiểu các khái niệm số khối và nguyên tử khối trong bài mới.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:Vì sao đều là nguyên tử của cùng một nguyên tố clo nhưng có khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân khác nhau. Mâu thuẫn đó sẽ được giải quyết khi tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hóa học và đồng vị.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

mnguyên tử ≈ mhạt nhân

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 21: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử : (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được thành phần của hạt nhân nguyên tử.- Nêu được điện tích hạt nhân và số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 nguyên tử.- Xác định được số Z, E, A và N của nguyên tử.- Rèn luyện năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đông, khả năng trình bày ý kiến của bản thân.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 3

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: (hoạt động nhóm)Các nhóm hội ý bổ sung kiến thức vào phiếu học tập số 3* Báo cáo kết quả: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo.

- Hạt nhân nguyên tử gồm:+ Hạt proton.+ Hạt nơtron.- Số đơn vị điện tích của hạt nhân bằng số proton (Z) bằng số electron.- Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).A = Z + N- Xác định được các loại hạt Z, N, E và số khối của các nguyên tử.

- Thông qua mức độ hiểu và hiệu quả tham gia hoạt động nhóm của học sinh.- Thông qua hoạt động chung của cả lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 31. Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm:……………………………………………………………..2. a, Số đơn vị điện tích hạt nhân của nitơ là 7. Xác định số Z và số E: ………………………………………………………b, Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 nơtron. Xác định số khối của hạt nhân nguyên tử nhôm:…………………c, Số khối của hạt nhân nguyên tử Canxi bằng 40, hạt nhân có 20 nơtron.Xác định số Z, E của Canxi:…………………..3. Dựa vào phiếu học tập số 2 nhận xét số khối và khối lượng hạt nhân của 1 nguyên tử?………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………

Page 22: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tố hóa học: ( 10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động kiến thức về nguyên tố hóa học đã học ở lớp 8.- Định nghĩa được nguyên tố hóa học.- Biết được số hiệu nguyên tử.- Biết cách viết kí hiệu nguyên tử.- Khi biết số hiệu nguyên tử ta biết được gì?- Rèn luyện năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đông, khả năng trình bày ý kiến của bản thân.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 4

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận bổ sung kiến thức còn thiếu vào phiếu học tập số 4.* Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo.

- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.- Số hiệu nguyên tử (kí hiệu Z) cho biết:+ Số proton trong hạt nhân nguyên tử.+ Số electron trong nguyên tử.→ Số nơtron (khi biết số khối)- Viết được kí hiệu của 1 nguyên tử.

- Thông qua mức độ hiểu và hiệu quả tham gia hoạt động nhóm của học sinh.- Thông qua hoạt động chung của cả lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 4

1. Định nghĩa nguyên tố hóa học?

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

2. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử được gọi là: ……….………………………………………………………

3. Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tử có:

a, Có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron:……………………….

b, Có 12 hạt electron và số khối bằng 24:…………………...

Page 23: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 3: Tìm hiểu về đồng vị: (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được định nghĩa đồng vị.- Biết được các nguyên tố nào là đồng vị của nhau?- Rèn luyện năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đông, khả năng trình bày ý kiến của bản thân.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 5

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập.* Báo cáo thảo luận: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo.

- Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau.- Xác định được các nguyên tố nào là đồng vị của nhau.

- Thông qua mức độ hiểu và hiệu quả tham gia hoạt động nhóm của học sinh.- Thông qua hoạt động chung của cả lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 5

1. Hãy tính số p, số n của các nguyên tử sau?

H11 ; H2

1 ; H31 ....................................................

Proti Đơteri Triti………………………………….

→ Nêu đặc điểm chung của 3 nguyên tử trên ?

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

2. Từ ví dụ 1 nêu định nghĩa đồng vị?

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

3. Cho các nguyên tử nguyên tố sau: T1632 M8

17 X816 Z17

37 Y1735

có bao nhiêu nguyên tử là đồng vị của nhau? ……….………………………………………………………

Page 24: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình : ( 18 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Nêu được nguyên tử khối là gì?- Biết được nguyên tử khối của 1 nguyên tử nặng bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử?- Biết công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.- Rèn luyện khả năng tính toán. Tính cẩn thận trong quá trình làm việc.- Rèn luyện năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ. Khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đông, khả năng trình bày ý kiến của bản thân.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 6

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập trên.* Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo.

- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.- Một cách gần đúng có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.- Công thức tính nguyên tử khối trung bình.

A Ví dụ: Nguyên tử khối trung bình của Clo

Cl = = 35,5

- Thông qua mức độ hiểu và hiệu quả tham gia hoạt động nhóm của học sinh.- Thông qua hoạt động chung của cả lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 61. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối cho biết điều gì?……………………………………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………………..2. Nêu công thức tính nguyên tử khối trung bình của 1 nguyên tố?……………………………………………………………..……………………………………………………………..3. Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền Cl17

35 chiếm 75,77% và Cl1737 chiếm

24,23%. Tính nguyên tử khối trung bình của clo?……………………………………………………………..……………………………………………………………..4. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng có 2 đồng vị bền là Cu29

63 và Cu2965 . Tính tỉ lệ phần trăm đồng vị Cu29

63 ?……………………………………………………………..5. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 2 nhận xét về nguyên tử khối với số khối của hạt nhân?……………………………………………………………….……………………………………………………………….

aX bY100

A

Page 25: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Hoạt động luyện tập (25 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về hạt nhân ngtử, ng tố hh, đvị.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.Câu 1: Công thức tính số khối của nguyên tử ?Câu 2: Tại sao A và Z là hai đại lượng đặc trưng cho nguyên tử ?Câu 3:Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học ?Câu 4: Tại sao khi nói đến nguyên tử khối của một ng tố hh ta phải đi tính nguyên tử khối trung bình ?Câu 5: Nêu khái niệm nguyên tố hh, đvị ?+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 7. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 26: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackPHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau:A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron

Câu 2: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào?

A. B. C. D. Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron.B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron. C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton. D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối. Câu 4: Đẳng thức nào sau đây sai? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron B. Số proton = số electron C. Số khối = số proton + số nơtron D. Số nơtron = số protonCâu 5: Mệnh đề nào sau đây không đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 nơtron.C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton. D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8.

Câu 6: Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây?A. Các nguyên tử có cùng số khối. B. Các nguyên tử có cùng số nơtron.C. Các nguyên tử có cùng số proton. D. Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron.

Câu 7: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết:A. Số khối A B. Số hiệu nguyên tử ZC. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z

Câu 8: Cho kí hiệu nguyên tử (đồng vị không bền ) . Tìm câu sai A. Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35.B. Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 10.C. Số khối của nguyên tử là 80.

D. Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là .Câu 9: Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng 1. Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử 2. Số proton trong nguyên tử =số nơtron 3. Số proton trong hạt nhân = số e ở lớp vỏ nguyên tử 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton 5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1A. 1,4,5 B. 2,3,4,6 C. 4,5,6 D . 1,3,4Câu 10. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:A. 6A; 7B B. 8C; 8D; 8E. C. 26G; 27F. D. 10H; 11I.Câu 11: Câu nào sau đây sai?A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.

Câu 12: Đồng có 2 đồng vị là và (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam?A. 31,77g B. 32g C. 31,5g D. 32,5g

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Mg2412

U23592 U238

92 Np23993 Pu239

94

Br8035

Br8034

Cu63 Cu65

Page 27: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 13: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị

chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là:A. 80 B. 81 C. 82 D. 83

Câu 14: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là và . Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro

trong H2O nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị trong 1ml nước là:A. 5,33.1020 B. 3,53.1020 C. 5,35.1020 D. Tất cả đều sai

Câu 15. Hiđro có ba đồng vị là , và . Oxi có ba đồng vị là , và . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u? A.20 B. 18 C. 17 D. 19

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

R7935

H11 H2

1

H21

11H 2

1H 31H

168o

178 o 18

8o

Page 28: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử, đồng vị hiện nay, đặc biệt trong y học và kĩ thuật. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:1. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng của đồng vị 14C trong thực tế ?2. Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân.3. Em hãy nêu các thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho con người.4. Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của nó.5. Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ?- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao.-GV kể cho các em nghe về 2 quả bom nguyên tử mà nhân loại đã sử dụng trong chiến tranh cho tới thời điểm này. Đó là 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã thả xuống 2 thành phố Hirisima và Nagasaki của Nhật năm 1945, hậu quả của nó khủng khiếp đối với nước Nhật cho đến tận bây giờ. Hay vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Trớt Nô Bơn ở Ucraina thuộc Liên Xô cũ mà cho đến bây giờ vẫn còn ngôi làng ma không một bóng người.- Hướng dẫn bài mới:

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 29: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

BÀI:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ

MỨC ĐỘ BIẾT: ( 8 CÂU)Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùngA.số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và số proton. Câu 2: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A.số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 3: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron. Số khối của nguyên tử photpho là

A. 31. B. 30. C. 46. D. 61.

Câu 4: Hạt nhân nguyên tử có A. 29 proton. B. 29 proton và 34 nơtron. C. 29 proton 29 electron và 34 nơtron. D. 29 proton và 63 nơtron.Câu 5: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về

A. số electron. B. điện tích hạt nhân.C. số nơtron. D. số đơn vị điện tích hạt nhân.

Câu 6: Cho 3 nguyên tử: . Các nguyên tử nào là đồng vị?A. X, Y và Z. B. Y và Z. C. X và Z. D. X và Y.

Câu 7: Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?

A. B. C. D. Câu 8: Một nguyên tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là

A. M . B. M. C. M . D. M . MỨC ĐỘ HIỂU: ( 6 CÂU)Câu 9: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là Mg12

24 , Mg1225 , Mg12

26 . Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.B. Đây là 3 đồng vị.C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. Câu 10: Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu X12

25 và Y1125 . Phát biểu đúng về hai nguyên tử là

A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học. B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị. C. X và Y cù ng có 25 electron.D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).Câu 11: Có 3 nguyên tử: X6

12 , Y714 , Z6

14 . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?A. X, Y. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z.Câu 12: Có các phát biểu sau(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Số phát biểu không đúng làA.1 B. 2 C.3 D. 4Câu 13: Hạt nhân nguyên tử Cu29

65 có số nơtron là:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Cu6329

ZYX 146

147

126 ,,

168O 17

8O 188O 17

9 F

24796

15196

19296

96247

Page 30: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. 94 B. 36 C. 65 D. 29.Câu 14: Những nguyên tử 40

20Ca, 3919K, 41

21Sc có cùng:A. Số hiệu nguyên tử B. Số eC. Số nơtron D. Số khốiMỨC ĐỘ VẬN DỤNG: ( 4 CÂU)Câu 15. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt p, n, e là 58. Biết số hạt prôton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là

A. B. C. D.

Câu 16: Khi cho hạt nhân nguyên tử bắn phá vào hạt nhân nguyên tử người ta thu được 1 proton và một nguyên tử X. Kí hiệu nguyên tử X là

A. . B. . C. . D. .Câu 17: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là 16O, 17O, 18O; Hidro có 3 đồng vị bền là 1H, 2 H , 3H . Số công thức phân tử H2O có thể viết được làA.9. B. 18. C. 24. D. 12.Câu 18: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị: 63Cu và 65Cu, mỗi khi có 365 nguyên tử của 63Cu thì có bao nhiêu nguyên tử của 65Cu? Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54A. 153. B. 140 . C 135. D. 142.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: ( 2 CÂU)Câu 19: Clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tính phần trăm khối lượng của đồng vị

35Cl trong FeCl3 ? (Cho Fe có nguyên tử khối trung bình là 55,85)A. 16,3%. B. 28,5%. C 48,5%. D. 49,2%.Câu 20: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 92 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M, X lần lượt là?A.11, 8. B. 12, 9. C. 20, 9. D. 19,8.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

3819 K. 39

19K. 3920K. 38

20 K.42 He 14

7 N

189 F 17

9 F 178O 16

8O

Page 31: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:

Tiết 6 - BÀI 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬI - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:Học sinh tổng hợp được các kiến thức về:+ Thành phần cấu tạo nguyên tử; + Số khối; + Nguyên tử khối;+ Nguyên tố hóa học;+ Đồng vị;+ Số hiệu nguyên tử;+ Kí hiệu nguyên tử;+ Nguyên tử khối trung bình. 2. Kỹ năng:

* Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.* Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học.

3. Thái độ:- Học sinh có lòng ham học hỏi, say mê yêu thích bộ môn Hóa học.4. Định hướng năng lực+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;+ Năng lực hợp tác;+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;+ Năng lực tính toán hóa học.II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:* Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU. - Thuyết trình nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, đàm thoại. IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định trật tự2. Kiểm tra bài cũ:Bỏ qua kiểm tra đầu giờ; kiểm tra bài cũ song song trong tiết học. 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hệ thống những kiến thức cần nắm vững:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

GV cho HS đọc các kiến thức trọng tâm đã hệ thống trong SGK

HS đọc SGK

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và nơtron.2. Trong nguyên tử số đvđthn Z = số p = số e.+ Số khối A = Z + N . Nguyên tử khối là giá trị gần đúng của giá trị này.+ Nguyên tử khối của một nguyên tố nhiều đồng vị = Nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó.+ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng Z.+ Các đồng vị của một nguyên tố hoá học là các nguyên tử có cùng Z mà khác N (A).

3. Số khối A và số hiệu Z đặc trưng cho nguyên tử: kí hiệu nguyên tử: GV Sau đó tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?HS trả lời: GV tổng kết theo sơ đồ dưới đây:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

XAZ

Page 32: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2. Bài tập: (Nội dung luyện tập, bài tập trang 18 SGK và bài tập bổ sung)

GV tổ chức HS làm bài tập:GV chia các nhóm hs làm BTNhóm 1: bài 1; nhóm 2: bài 2,6;Nhóm 3: bài 5; nhóm 4 : BTBS và bài 2,3.Hướng dẫn các nhómSau 10 phút gọi mỗi nhóm lên làm BTGV gọi nhóm khác chỉnh sửa , bổ sung

HS làm bài tập: Nội dung các bài giải:

1. Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra kg, so sánh khối lượng (e) với khối lượng toàn nguyên tử.(Theo ý bài 1 LT tr 18 SGK)GV lưu ý đổi: Đúng là: a10-30 tấn = a10-27kg = a10-24gVD:Vì 1tấn =1000kg=1000.000g nếu0,001tấn=1.10-3tấn =1.100kg=1.103gVà VD : 1.10-6tấn=1.10-

3kg=1.100g

HS làm bài tập: - Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên: khối lượng tương ứng là:- KL7p 1,6726.10-27kg x 7=11,7082.10-27kg- KL7n 1,6748.10-27kg x 7=11,7236.10-27kg- KL7e 9,1094. 10 -31 kg x7= 0,0064.10 -27 kg KL toàn nguyên tử nitơ =23,4382.10-27kg (23,4382.10-24g)

GV cho HS nhận xét:KL e quá nhỏ, coi như KL của Nt tập trung hầu hết ở HN.

So sánh:

GV củng cố kiến thức:2. Tính NT khối TB của kali,

biết: , , 93,258% 6,73% 0,01% ( BT 2 tr 18 – LT SGK)

HS làm bài tập:

39,1347BTBS: Cho dãy kí hiệu các ng/ tử sau:

Những kí hiệu nào chỉ cùng 1 ng.tố hoá học?Sử dụng HTTH xác định tên ng.tố hoá học.Tính: A, p, n, e, Z, đthn. Đvđthn (SBT 1.24 NC .BS)

HS sử dụng bảng HTTH để làm bài:

HS tính: A, p, n, e, Z, đthn. Đvđthn.

Nitơ: N

Oxi: O

Neon: Ne

Natri: Na

Sắt: Fe

Coban: Co Tính: A, p, n, e, Z, đthn. đvđthn,

3. ( SGK tr18 bài LT).a/ Định nghĩa nguyên tố hoáhọc. b/ Kí hiệu nguyên tử sau đây cho

biết gì?

Dựa theo Đ/N học sinh vận dụng làm bài tập:

a/ ….b/- Số hiệu của nguyên tố canxi là 20 suy ra:- Số đvđthn Z = số proton = số electron = 20- Số khối A = 40 suy ra N = A- Z = 40 -20 = 20

4. . ( SGK tr18 bài LT).Căn cứ vào đâu mà người ta biết

HS suy nghĩ làm bài tập. * Số đvđthn là đặc trưng là đặc trưng cơ bản, là số hiệu NT kí hiệu Z.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

.10.300027,010.4382,2310.0064,0

)()( 4

27

27

kg

kgNKLNT

eKL

K3919 K41

19 K4019

100012,04073,641258,9339 xxxAK

,147 A ,16

8 B ,157 C ,18

8 D ,5626 E ,56

27 F,17

8 G ,2010 H ,23

11 I ,2010 H

,147 A .15

7 C

,168 B ,18

8 D .178 G

,2010 H .20

10 H

.2311 I

.5626 E

.5626 E

Ca4020

Page 33: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

chắc chắn rằng giữa nguyên tố hidro (Z=1) và nguyên tố urani (Z= 92) chỉ có 90 nguyên tố?(GV gợi ý)

* Trong p/ứ hoá học e thay đổi, p không đổi nên Z không đổi, kí hiệu không đổi, nguyên tố vẫn tồn tại.

* Từ số 2 đến số 91 có 90 số nguyên dương, đt (p) là đt dương, Z cho biết số p. Số hạt P là số nguyên dương, nên không thể có thêm nguyên tố nào khác ngoài 90 nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 90.

5. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của I mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3. ( cho biết trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống).

HS suy nghĩ làm bài tập. - Thể tích thực của I mol tinh thể canxi là: 25,87 x 0,74 = 19,15 (cm3)- 1 mol nguyên tử Ca có 6,022. 1023 nguyên tử1 nguyên tử Ca có thể tích là:

nên

6.Viết công thức của các loại phân tử của đồng (II) oxit biết đồng và oxi có các đồng vị sau;

, , , , .( GV hướng dẫn HS viết CT)

HS điền CT vào các ô trống.

.

? ? ?

? ? ?

Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).Xem bài học mới: Cấu tạo vỏ nguyên tử.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

)(10.310.022,6

15,19 32323 cmV

)(10.3.34 3233 cmrV

2383 3

3 3.3.10 1,93.10 ( )4 4.3,14Vr cm

Cu6529 Cu63

29 O168 O17

8 O188

O168 O17

8 O188

Cu6529

Cu6329

Page 34: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 7: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tửI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức

Biết được:- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định,

tạo nên vỏ nguyên tử.- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng

bằng nhau.- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.

2. Kĩ năng Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.

Trọng tâm- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử- Lớp và phân lớp electron

3. Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nhận thức được vai trò quan trọng của electron trong vỏ nguyên tử.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi

tiến hành thí nghiệm về oxi.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực.- Hợp tác theo nhóm nhỏ.- Công não.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS

lên bảng từ).

2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 35: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về nguyên tử ở lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu- Tìm hiểu về cấu tạo của vỏ nguyên tử.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất để ghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.3. Báo cáo, thảo luận:HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể không nêu đúng được sự chuyển động của e trong nguyên tử, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS hoàn thành bài.

-Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định.

- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được sự chuyển động của e trong nguyên tử.

+ Qua quan sát: GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Hãy mô tả sự chuyển động của electron trong vỏ nguyên tử?.

Page 36: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: (5 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Biết được sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện nay.

- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về sự chuyển động của e trong nguyên tử, sau đó yêu cầu các hs quan sát kết hợp sgk để mô tả sự chuyển động của e theo quan điểm cổ điển và hiện đại.https://www.youtube.com/watch?v=hxiLlUQC6Ag

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video3. Báo cáo, thảo luận:- HĐ chung cả lớp: GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

- Theo quan điểm cổ điển các e chuyển động theo 1 quỹ đạo xác định hình tròn hay hình bầu dục như quỹ đạo của các hành tinh xung quanh mặt trời. Tuy nhiên, mô hình này không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử.- Theo quan điểm hiện đại: trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lớp electron -Phân lớp electron(10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Biết được vỏ nguyên tử gồm các electron chiếm các mức năng lượng khác nhau trong nguyên tử tạo nên lớp và phân lớp electron.

- Biết được lớp e (K, L, M...) gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Lớp K có mức năng lượng thấp nhất và gần hạt nhân nhất.

- Biết được phân

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 2Phiếu học tập số 2:Câu 1: Vì sao có những e chuyển động gần hạt nhân, có những e chuyển động xa hạt nhân ?Câu 2: Những e có mức năng lượng như thế nào thì xếp cùng 1 lớp? Kí hiệu của lớp e. Mức năng lượng của các lớp biến đổi như thế nào từ trong hạt nhân ra ngoài vỏ nguyên tử ?Câu 3: Những e có mức năng lượng như thế nào thì xếp cùng 1 phân lớp? Kí hiệu của phân

- Trong nguyên tử các electron được xếp thành từng lớp từ hạt nhân ra ngoài.- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.n : 1 2 3 4Tên lớp: K L M N (ứng với năng lượng tăng dần)- Các lớp electron được chia thành các phân lớp được kí hiệu là s, p, d, f.- Các electron trên các phân lớp có năng lượng bằng nhau.- Số- Lớp 1 (K) có 1 phân lớp, kí hiệu 1s- Lớp 2 (L) có 2 phân lớp, kí hiệu 2s, 2p

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 37: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacklớp electron (s, p, d, f...) gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau. Phân lớp s có mức năng lượng thấp nhất.

- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

lớp e ? Cho biết Số phân lớp trên mỗi lớp ?2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.3. Báo cáo, thảo luận:+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS

- Lớp 3 (M) có 3 phân lớp, kí hiệu 3s, 3p, 3d- Lớp 4 (N) có 4 phân lớp, kí hiệu 4s, 4p, 4d, 4f- Lớp n có n phân lớp- Thực tế chỉ có số electron được điền vào 4 phân lớp s, p, d, f

Hoạt động 3: Tìm hiểu số electron tối đa trong một phân lớp,một lớp (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Biết được số electron tối đa trong mỗi phân lớp s, p, d, f... tương ứng là 2, 6, 10, 14...-Tính được số electron tối đa trong mỗi lớp từ đó suy ra số electron tối đa trong mỗi lớp là 2n2( n là số thứ tự của lớp (1,2,3,4).

Xác định được số electron và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể N, Mg.- Rèn năng lực hợp tác, năng lực tính toán , năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:- HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 3 -Câu 1 cả 4 nhóm thực hiện. Câu 2 mỗi nhóm chịu trách nhiệm 1 ý các ý còn lại tham khảo và nhận xét

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.

Số electron tối đa trong một phân lớp :+ Phân lớp s chứa tối đa 2 electron+ Phân lớp p chứa tối đa 6 electron+ Phân lớp d chứa tối đa 10 electron+ Phân lớp f chứa tối đa 14 electron.- Phân lớp đã có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa- Phân lớp có một nữasố e tối đa gọi là phân lớp e bán bão hòa.Số electron tối đa trong một lớp :Lớp e Phân lớp e Số e tối

đaPhân bố e trên các phân lớp

K(n=1) 1s 2 1s2

L(n=2) 2s,2p 8 2s22p6

M(n=3) 3s,3p,3d 18 3s23p63d10

N(n=4) 4s,4p,4d,4f 32 4s24p64d104f14

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3

Hoàn thành các yêu cầu sau:

1/ Nêu số electron tối đa trong từng phân lớp (s, p, d, f). Viết ký hiệu. Khi nào gọi là phân lớp đã bão hòa? Phân lớp e bán bán bão hòa.

2/ Tính số eclectron tối đa của các lớp K, L, M, N.

Page 38: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackđạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

3. Báo cáo, thảo luận:HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo tương ứng với các yêu cầu trong PHT, các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

C. Hoạt động luyện tập (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về sự chuyển động của electron trong nguyên tử, lớp electron và phân lớp electron là gì, cáchxác định số electron tối đa trong một phân lớp e và một lớp e. - Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo.- Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả

lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.Câu 1: Thế nào là lớp và phân lớp e. Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp

e.Câu 2: Hãy cho biết tên của các lớp e ứng với các giá trị của n=1,2,3,4

và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp e?Câu 3: Biễu diễn sự phân bố e trên các phân lớp trong nguyên tử 7N; 17Cl

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt

động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 5. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.3. Báo cáo, thảo luận:- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình

bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực

tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 39: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackPHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Câu 1: Vỏ nguyên tử gồm nhiều lớp electron, sự phân chia này dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng ? A. Khối lượng riêng của mỗi electron. B. Năng lượng riêng của mỗi electron. C. Khoảng cách của mỗi electron đến hạt nhân. D. Lực hút của từng electron đến hạt nhân. Câu 2: Số electron tối đa ở mỗi lớp electron được tính theo công thức nào sau đây: A. 2n. B. n2. C. n. D.2n2. Câu 3: Năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng 1 lớp được xếp theo thứ tự:

A. d < s < p B. p < s < d C. s < p <d D. s < d <pCâu 4: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?

A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N. Câu 5: Nguyên tố lưu huỳnh (S) nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.Câu 6: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lược là:

A. 1; 3; 5; 7. B. 2; 6; 10; 14. C. 2; 8; 18; 32. D. 2; 8; 14; 20.Câu 7: Chọn các phân lớp electron bán bão hòa trong các phân lớp electron sau:

A. s1, p3, d5, f7 B. s2, p4, d6, f8 C. s2, p6, d10, f14 D. s2, p6, d14, f10

Câu 8: Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động như thế nào xung quanh hạt nhân ?A. Chuyển động rất nhanh theo những quỹ đạo xác định. B. Chuyển động rất chậm và không theo những quỹ đạo xác định.C. Chuyển động rất không nhanh và không theo những quỹ đạo xác định.D. Chuyển động rất nhanh không theo những quỹ đạo xác định.Câu 9. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng như thế nào?

A. Bằng nhau. B. Không bằng nhau. C. Gần bằng nhau. D. Chênh lệch nhau nhiều.Câu 10. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng như thế nào ?

A. Bằng nhau. B. Không bằng nhau.C. Gần bằng nhau. D. Chênh lệch nhau không nhiều.

Câu 11: Lớp M có bao nhiêu phân lớp ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 12: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ?A. K. B. N. C. M. D. L.

Câu 13: Trong các phân lớp sau, kí hiệu nào sai ?A. 2.s B. 3d. C. 4d. D. 3f.

Câu 14: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron K, L, M, N. Trong đó, lớp electron nào sau đây có mức năng lượng thấp nhất ?

A. K. B. L. C. M. D. N.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 40: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp học sinh tìm hiểu thêm về obitan nguyên tử, số lượng, hình dạng. số obitan của mỗi phân lớp, mỗi lớp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:Câu 1. Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan nguyên tử? Số obitan ứng với mỗi phân lớp, lớp eletron 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao (câu hỏi số 1,2

3. Báo cáo, thảo luận:Các nhóm cử hs lên báo cáo

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 41: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy :Tiết 8+9 Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcHọc sinh nắm được:- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.2. Kĩ năngHS vận dụng: - Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố hoá học đầu - Biết dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng.

Trọng tâm: Viết đúng cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trong BHTTH.3. Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Rèn luyện tư duy logic.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2. Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)

- Làm các phiếu học tập, giáo án.- Mô hình mức năng lượng electron.

2. Học sinh (HS) - Học bài cũ. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng.IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 42: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về năng lượng của các e ở trong các lớp, các phân lớp, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu sự phân bố các e đó trong nguyên tử.- Rèn khả năng tư duy logic, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:HĐ nhóm:- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên nhằm thống nhất để ghi kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.3. Báo cáo, thảo luận:HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể phân bố e vào các lớp , phân lớp ở câu b có thể saiTạo mâu thuẫn nhận thức

a) Giải ra e = p =7Kết quả:Lớp 1: 1s (2e)Lớp 2: 2s (2e); 2p (3e).b)Lớp 1: 1s (2e)Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).Lớp 3: 3s (2e); 3p (6e); 3d (1e)

+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Hãy phân bố các electron vào các lớp e trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử có Z=17.

b) Nguyên tử có Z= 19.

Page 43: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu về thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nắm được thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron từ thấp đến cao- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nếu có điều kiện trình chiếu mô hình phân mức năng lượng trên bảng, nếu không giáo viên viết sơ đồ phân mức năng lượng của các lớp và phân lớp lên bảng. GV yêu cầu các nhóm hoàn thành câu 1-PHT 2Câu 2 thảo luận chung cả lớp

GV yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả ở phiếu học tập số 12. Thực hiện nhiệm vụ học tập:HĐ nhóm: Các nhóm nghiên cứu sgk và thảo luận để kiểm tra kết quả nhóm mình và nhận xét nhóm khác3. Báo cáo, thảo luận:HĐ chung cả lớp: các nhóm nhận xét kết quả ở phiếu học tập số 1, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.GV giúp HS Hoàn thành nhiệm vụ câu 2-PHT 2

I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử:1s2s2p3s3p4s3d4p5s…a) Giải ra e = p =7Kết quả:Lớp 1: 1s (2e)Lớp 2: 2s (2e); 2p (3e).b) Giải ra e = p =19Kết quả:Lớp 1: 1s (2e)Lớp 2: 2s (2e); 2p (6e).Lớp 3: 3s (2e); 3p (6e); 3d (0e).Lớp 4: 4s (1e).Đó là sự phân bố đúng các e vào các phân lớp theo phân mức năng lượng. Để biểu diễn sự phân bố đó người ta xây dựng khái niệm cấu hình e nguyên tử.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

Câu 1: Nêu thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng?

Câu 2: Khái niệm cấu hình electron nguyên tử ? Quy ước và cách viết cấu hình electron nguyên tử ?

Page 44: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2: Cấu hình electron của nguyên tửMục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

Nắm được cách viết cấu hình electron nguyên tử.- Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu BHTTH.- Viết được cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố mà nguyên tử có Z > 20 và các trường hợp ngoại lệ.- Nắm được khái niệm loại nguyên tố.- Rèn năng lực tư duy logic.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 3.- Nhóm 1,2 câu 1/a, b, c ; nhóm 3,4 câu 1/d, e, f.- Câu 2 thảo luận chung cả lớp.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:+ HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm3. Báo cáo, thảo luận:+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)

II. Cấu hình e của nguyên tử:Câu 1. Cấu hình e của nguyên tử:a) 1s22s22p63s2. hoặc [Ne]3s2

b) 1s22s22p63s23p6 hoặc [Ar]c) PMNL: 1s22s22p63s23p64s23d1.Che: 1s22s22p63s23p63d14s2

hoặc [Ar]3d14s2

d) 1s22s22p63s23p3.e) 1s22s22p63s23p64s2. hoặc [Ar]4s2

e) PMNL: 1s22s22p63s23p64s23d2.Che: 1s22s22p63s23p63d24s2. hoặc [Ar] 3d10

Câu 2:Loại nguyên tố:- Nguyên tố s: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s.- Tương tự ta có nguyên tố p, nguyên tố d và nguyên tố f.Trả lời câu 2: Nguyên tố s: 1/a, e Nguyên tố p: 1/b, d. Nguyên tố d: 1/c, f.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3

Câu 1. Viết cấu hình electron của các nguyên tử có:

a) Z = 12. b) Z = 18. c) Z = 21.

d) Z = 15. e) Z = 20. f) Z = 22.

Câu 2: Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ?

Page 45: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 3: Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Phân biệt rõ ràng electron cuối cùng và electron lớp ngoài cùng.- Rèn năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 4.GV yêu cầu HS tham khảo SGK để thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 4.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo, các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

2. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: - Nguyên tử của tất cả các nguyên tố có tối đa 8 e lớp

ngoài cùng.-

Số e lớp ngoài cùng Tính chất1, 2, 3 e4 e5, 6, 7 e8 e (trừ He)

kim loại (trừ H, He, B)kim loại hoặc PKphi kimkhí hiếm (khí trơ)

Nhận xét: Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố. Vì vậy khi biết cấu hình e của nguyên tử có thể đoán được loại nguyên tố. Ví dụ: Z = 12: kim loại vì có 2 e LNC Z = 18: khí hiếm vì có 8 e LNC Z = 21: kim loại là nguyên tố nhóm d Z = 15: phi kim vì có 5 e LNC Z = 20: kim loại vì có 2 e LNCZ = 22: kim loại là nguyên tố nhóm d

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 4

1/ Dựa vào mục 2/26 “Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu”.

a. Hãy cho biết số e ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là bao nhiêu e ?

b. Mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng với loại nguyên tố (kim loại/phi kim/khí hiếm) ?

Số e lớp ngoài cùng Tính chất 8 e (trừ He) 1, 2, 3 e 5, 6, 7 e 4 e

c. Các electron ở lớp nào quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố ?

2/ Dựa vào câu 1/PHT số 3 cho biết loại nguyên tố (kim loại/phi kim/khí hiếm). Giải thích ?

Page 46: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 47: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Hoạt động luyện tập

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:GV yêu cầu mỗi nhóm (2 HS) giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học

tập số 4.

GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình

bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế,

có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.

+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong đề thi.- Rèn luyện khả năng tư duy logic cho HS.

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp bài giải rõ ràng (trong vở bài tập)

Phiếu học tập số 6Câu 1: Cho biết các nguyên tố có số hiệu từ 1 đến 36, nguyên tố nào có:a) 8 electron ở lớp ngoài cùng; b) 2 electron ở lớp ngoài cùng;c) 7 e ở lớp vỏ ngoài cùng.

- Giải vào vở bài tập.

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào kết quả, đánh giá hiệu quả thực

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 5

1. Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử một số nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4 (n = 2, 3, 4). Suy ra số e, số p?

2. Sử dụng bảng tuần hoàn xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của các nguyên tử, và cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Biết số electron của các nguyên tố trên xếp vào từng lớp như sau:

a) 2, 2. b) 2, 5. c) 2, 8, 5.

d) 2, 8, 3. e) 2, 8, 7. f) 2, 8, 8, 2.

Page 48: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 2: Viết cấu hình e đầy đủ cho các nguyên tử có cấu hình e ngoài cùng (mức năng lượng cao nhất) là : 3p5, 4s2, 4p4, 2p6, 3d5.a) Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?b) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất, lớp nào yếu nhất?Câu 3: Phân lớp e ngoài cùng (theo mức năng lượng) của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của 2 phân lớp này là 5 và hiệu số e của chúng bằng 3.a) Viết cấu hình e của A, B. Tìm số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố?b) Hai nguyên tử này có số nơtron hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvc. Tính số nơtron và số khối của mỗi nguyên tử?Câu 4: Nguyên tố R có cấu hình e cuối cùng là 3p3. Tỉ số số nơtron và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 1,067. Xác định số khối của R.

hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

---------- HẾT ----------VI. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 49: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:Ngày dạy:

Tiết 10- BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬI - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:

* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.* Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. * Cấu hình electron của nguyên tử.

2. Kỹ năng:HS được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng

của nguyên tử 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố.

3. Thái độ:Học sinh có niềm ham học hỏi, say mê nghiên cứu bộ môn hóa học.4. Năng lực cần hướng tới:- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực hợp tácII – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

* GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.-Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảngGV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cùng ôn lại kiến thức theo hệ thống câu hỏi, GV chỉ uốn nắn lại những phát biểu chưa đúng.

1/ Về mặt năng lượng electron như thế nào thì được xếp vào cùng một lớp, cùng một phân lớp ?

2/ Số electron tối đa ở lớp thứ n là bao nhiêu ? Lấy ví dụ khi n=1, 2, 3.3/ Lớp n có bao nhiêu phân lớp ? Lấy ví dụ khi n=1, 2, 3.

4/ Số electron tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu?

HS ôn lại và phát biểu theo hệ thống các câu hỏi do GV đưa ra.

1/ Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thì sắp xếp vào một lớp. Các electron có năng lượng bằng nhau thì được sắp xếp vào cùng một phân lớp.2/ Số electron tối đa ở lớp n là 2n2.

3/ Vì số phân lớp của mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.Ví dụ : khi n = 1 (có 1 phân lớp) n = 2 (có 2 phân lớp) n = 3 (có 3 phân lớp)4/ Số electron tối đa ở mỗi phân lớp là: s2 , p6, d10, f 14.

5/ Mức năng lượng của các lớp, các phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần, được thể hiện như thế nào? Chỉ vào sơ đồ treo bảng để trả lời.

HS dựa vào SGK trả lời:

5/ Mức năng lượng của các lớp, các phân lớp của lớp vỏ nguyên tử được xếp theo thứ tự tăng dần, tính từ hạt nhân trở ra có mức năng lượng từ thấp đến cao.Mức năng lượng của các lớp tăng theo

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 50: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

6/ Qui tắc viết cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố?

7/ Số electron lớp ngoài cùng ở nguyên tử của một nguyên tố cho biết tính chất hoá học điển hình gì của nguyên tử nguyên tố đó?Chuyển sang hoạt động 2

HS nêu các bước tiến hành viết cấu hình.

HS trả lời

thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất và của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f. (SGK tr 54).

6/Bước 1: Xác định tổng số e của nguyên tử.Bước 2: Viết sự phân bố e theo các mức năng lượng theo thứ tự tăng dần.Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

Hoạt động 2 Bài tập SGK trang 30.GV Cho HS chủ động giải các bài tập, hướng dẫn HS sửa bài tập.Bài 1 trang 30:Thế nào là nguyên tố s, p, d, f.GV có thể cho HS nhắc lại nội dung LTBài 2 trang 30:Các (e) độc thân thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?Bài 3 trang 30:Trong nguyên tử những (e) ở lớp nào quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố đó? Cho ví dụ.Bài 4 trang 30:Vỏ của một nguyên tử có 20 (e). Hỏi:

a) NT có bao nhiêu lớp (e)?b) Lớp ng/cùng có bao nhiêu (e)?c) Ng/tố đó kim loại hay phi kim?

Bài 5 trang 30:Cho biết số (e) tối đa ở các phân lớp sau: a) 2s b) 3p c) 4s d)3d

HS đã làm ở nhà lên bảng sửa bài tập.(Xem SGK trang 25)

Nội dung các bài giải:

Bài 1 trang 30:SGK tr 25.

Bài 2 trang 30:- Các (e) ở lớp K lk chặt chẽ hơn, vì gần hạt nhân hơn, mức năng lượng thấp hơn.Bài 3 trang 30:

- Những (e) ở lớp ngoài cùng…- Ví dụ: O, S …có 6e ng/c là fk- Na, Ca… có 1,2e ng/c là kl

Bài 4 trang 30:+ Cấu hình (e):1s22s22p63s23p64s2

a) 4 lớp (e)b) 2 (e).c) Kim loại.Bài 5 trang 30:a) 2s2 b)3p6 c)4s2

d) 3d10

Bài 6 trang 30:Cấu hình electron của nguyên tử phot

pho là 1s22s22p63s23p5. Hỏi:a) Nguyên tử photpho có bao

nhiêu electron ?b) Số hiệu của nguyên tử photpho

là bao nhiêu?c) Lớp electron nào có mức năng

lượng cao nhất?

d) Có bao nhiêu lớp electron? Mỗi lớp có bao nhiêu electron?

e) Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao?

Bài 7 trang 30:

HS nêu hoặc trả lời câu hỏi của GV. HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

Bài 6 trang 30:

a) 15 electron.

b) Số hiệu của photpho là 15.

c) Lớp elec tron ngoài cùng (n=3) có mức năng lượng cao nhất

d) Có 3 lớp, cấu hình (e) theo lớp: 2, 8, 5.

e) Photpho là nguyên tố phi ki vì có 5e ngoài cùng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 51: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCấu hình electron của nguyên tử cho ta

biết những thông tin gì? Cho ví dụ:

Bài 8 trang 30: Viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là:a) 2s1 b)2s22p3 c) 2s22p6

d)3s23p3 e) 3s23p5 g) 3s23p6

Bài 9 trang 30:Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của:

a) 2 nguyên tố có số electron ngoài cùng tối đa?

b) 2 nguyên tố có 1 electron ở lớp ngoài cùng?

c) 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng?

Bài 7 trang 30:- Biểu diẽn sự phân bố (e) trên

các lớp và các phân lớp.- Từ đó dự đoán được t/c của

nguyên tử (KL, PK, KH).VD: 1s22s22p63s2 ( KL)Bài 8 trang 30:

a) 1s22s1 b) 1s22s22p3 c) 1s22s22p6

d) 1s22s22p63s23p3

e) 1s22s22p63s23p5

g) 1s22s22p63s23p6

Bài 9 trang 30:

a) b)

c)

Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò (GV giao bài tập về nhà và hướng dẫn và cho HS làm, tiết sau sửa chữa, bổ sung)

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG IDẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬCâu 1: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 16. Số khối của nguyên tử X 11. Kí hiệu nguyên tử của X là ?Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó tổng số mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là ?Câu 3: Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, A, viết cấu hình e ?Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 92. Số hạt không mang điện bằng 58,62% tổng số hạt mang điện. Xác định số khối của X.Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là ?DẠNG 2: CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ. ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚPCâu 1 : Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: - Cho biết loại nguyến tố (kim loại/phi kim/khí hiếm) ? Giải thích ? - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Giải thích ?Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?

A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)Câu 3 :a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊCâu 1: Trong tự nhiên nguyên tố hóa học Mg có 3 đồng vị 24

12Mg (79%) ; 2512Mg (10%) còn lại là 26

12Mg. Tính ngtử khối trung bình của Mg ?Câu 2: Nitơ trong thiên nhiên có hai đồng vị là 15

7N và 147N. Biết nguyên tử khối trung bình của N (nitơ) là

14,0037. Tính thành phần phần trăm về tỉ lệ của mỗi đồng vị N (nitơ) trong tự nhiên ?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

HeNe 42

2010 ,

KNa 3919

2311 ,

ClF 3517

199 ,

Page 52: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:

Tiết 11 - BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬI - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.* Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.

Cấu hình electron của nguyên tử.2 .Kỹ năng:HS được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố.3. Thái độ:Học sinh có niềm ham học hỏi, say mê nghiên cứu bộ môn hóa học.4. Năng lực cần hướng tới:- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học- Năng lực hợp tác- Năng lực tính toán hóa họcII – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

* GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.-Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: LUYỆN TẬP: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ NGUYÊN TỬ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungGV cùng HS nhắc lại những kiến thức quan trọng liên quan đến các dạng bài tập về nguyên tử:

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại hạt cơ bản:

- Trong đó loại hạt nào mang điện, loại hạt nào không mang điện?

2. Sự liên quan giữa số nơtron và số hiệu, số proton như thế nào?

HS trả lời câu hỏi của GV.

1. Ba loại hạt đó là electron, proton và nơtron.

- Trong đó các hạt mang điện là electron và proton.

2. Số hiệu Z = số proton = số eletron = số đơn vị điện tích hạt nhân và:

ZNZ 5,1 hoặc PNP 5,1 tức

là: 5,11

ZN

hoặc

5,11

PN

3. Số khối A có liên quan gì với số nơtron, số hiệu và số proton?

4. Các cách tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị nguyên tử.

5. Để biết được tên một nguyên tố trong HTTH ta cần biết được những gì?6. Cách viết tổng số 3 loại hạt trong nguyên tư ?

HS trả lời câu hỏi của GV.

3. A = Z + N ( mà Z = P)

4. 100....... 44332211 nn AxAxAxAxAxA

Trong đó x1, x2, x3…xn và A1, A2, A3…An là % và số khối của các đồng vị 1, 2, 3…n.

5. Cần biết được số hiệu Z và số khối A.

6. e + p + n vì e = p = Z nên viết là2Z + N

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 53: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2 ( Các dạng bài tập liên quan)Bài tập:

1. Khối lượng (g) của một nguyên tử nitơ bằng:

A) 2428 1,6605.10 ( )x g

B) 23

14 ( )6,022.10

g

C)53,138.10-24(g) D)Tất cả đều đúng.

2. Số nguyên tử nitơ có trong một gam nitơ là:

A) 32 x2310.022,6 B)

236,022.1014

C) 23

286,022.10 D)

23

146,022.10

3. Nếu hạt nhân nguyên tử có đường kính d=10cm thì nguyên tử là quả cầu có đường kính d=1km. Vậy số lần tăng chiều dài đường kính hạt nhân nguyên

tử là:A) 1015 lần B) 1014 lần C) 1013 lần D) 1012 lần

4. Các đồng vị trong tự nhiên của Ni (niken) theo số liệu sau:

%27,68:5828 Ni ; %10,26:60

28 Ni ; %13,1:61

28 Ni ; %59,3:6228 Ni ;

%91,0:6428 Ni 11, 42 13,33Z

Nguyên tử khối trung bình của Ni là:A) 85, 177 B) 58,771 C) 58,717 D) 8,5771

HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

Đáp án:1. 14 (g) nitơ có chứa 6,022.1023 ng.t x………………………………1

x = 23

14 ( )6,022.10

g

2. 14 (g) nitơ có chứa 6,022.1023 ng.t 1……………………………………y

y =

236,022.1014 ng.t

3. . Nếu HN có đường kính 10cm thì NT là quả cầu có d= 1km.Vì dHN=10-5nm.Cứ 1nm = 10-7cmVậy 10-5nm x = 10-5x10-7 = 10 -

12cmTừ 10 -12 tăng lên 10cm phải tăng gấp 1013 lần. tức là 10 -12 x 1013 = 101 cm, mà kích thước NT gấp 104 lần KT HN. Nên:101 x 104 = 105 = 100.000cm. = 1000m = 1km.

4.58.68,27 60.26,10 61.1,13 62.3,59 64.0,91

100A

58,771

5. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 42. Biết rằng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Vậy số khối và số hiệu của nguyên tử trên là:A) 28 và 14 B) 24 và 12 C) 40 và 20 D) 39 và 19.

6. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của mộtnguyên tố là 46. Biết rằng trong đó số electron ít hơn số nơtron một hạt. Vậy đó là nguyên tử của nguyên tố có số hiệu và số khối là:A) 53 và127 B) 35 và 80 C) 17 và 35,5 D) 15 và 31

7. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 42. Vậy đó là nguyên tử của

HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

5. B) 28 và 14 Giải:e+p+n = 36 2Z + N = 42 mà2 2 2 2Z Z NN

2N + N = 42

3N =42 N =14 do đó Z = N =14A = Z + N = 14 + 14 = 28Vậy: A =28 và Z = 14.

6. D) 15 và 31 Giải: Từ trên ta có: 2Z + N = 46 mà e = p = Z = N – 1 do đó:2( N- 1) + N = 46 tức là 3N -2 = 463N = 46 + 2 = 48 N = 16Nên Z = N-1 = 16 -1 = 15, A = Z + N= 15 + 16 = 31.Vậy: Z = 15 và A = 317. B) 14 và 28

Giải: Vì 5,11

ZN

ta có:Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 54: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

nguyên tố có số hiệu và số khối là:A) 8 và16 B) 14 và 28 C) 12 và 24 D) 26 và 56

8. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 24. Vậy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là::A) 1s2 2s2 2p6 B) 1s2 2s2 2p6 3s1 C) 1s2 2s2 2p5 D) 1s2 2s2 2p4

ZNZ 5,1 cộng đều cho 2 Z được2 2 2 1,5Z Z Z N Z Z tức là3 42 3,5Z Z suy ra 12 14Z : (Loại Z =12 N=18, A=30 và Z =13, N =16 , A =29 ) .Nhận Z =14 và A= 28

8. D) 1s 2 2s 2 2p 3 Giải tượng tự:3 24 3,5Z Z giải ra được6,8 8Z Loại Z = 7 và A = 17 ( N= 24 – 2Z = 24 – 2.7 = 24 - 14= 10 và A= Z + N = 7 + 10 =17 không có)Chọn Z = 8 và A = 16 . Ý D(N= 24 – 2Z = 24 – 16 = 8 nên A = 8 + 8 = 16) Trong HTTH có ng.tố này)

Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà: Xem và làm lại các bài tập đã sửa.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 55: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 14+15 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGHUYÊN TỐ HÓA HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thứcBiết được: Nguyên tắc xây dựng BTHHiểu được: -Cấu tạo BTH

-Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong BTH Kĩ năng

- Xác định được vị trí của nguyên tố trong BTH (Ô nguyên tố, chu kì, nhóm)- Từ vị trí của nguyên tố trong BTH xác định được cấu tạo của nguyên tử.

Trọng tâm- Ô nguyên tố. - Chu kì nguyên tố. - Nhóm nguyên tố.- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: từ cấu tạo nguyên tử xác định được vị trí trong bảng tuần hoàn và ngược lại. từ đó giải thích được một số tính chất hóa học giống nhau của một số nguyên tố. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề, hướng dẫn HS tự xây dựng bài và rút ra kết luận.

2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực. - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nam châm

(để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).2. Học sinh (HS)- Học bài cũ. - Bảng phụ để làm bài tập nhóm -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học.IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 56: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Huy động các kiến thức đã được học của HS về chương cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron để giải quyết vấn đề mới.-

HĐ nhóm:- GV chia lớp thành 4 nhóm- HS hoàn thành nội dung trong phiêu học tập số 1 để ôn lại kiến thức cũ, vận dụng vào bài học mới.

- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên để hoàn thành nhiệm vụ vào bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV tạo mâu thuẩn giữa các nhómvì sao (Na, Mg, Al) và (K, Fe ) cùng hàng

Kí hiệu

Điện tích hạt

nhân

Số lớp electron

Số electron

lớp ngoài cùng

Số electron hóa

trị

Nguyên tố(s,p,d,f)

11+ 3 1 1 s

12+ 3 2 2 s

13+ 3 3 3 p

19+ 4 1 1 s

26+ 4 2 8 d

Nguyên tố cùng hàng: (Na, Mg, Al) và (K, Fe) Vì có cùng số lớp electronNguyên tố cùng cột: Na và K vì có cùng số electron hóa trị.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm GV quan sát để phát hiện xem các thành viên có tích cực làm việc, nhất là các HS yếu đã nắm được bài cũ chưa để kịp thời khắc phục.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1Yêu cầu 1: Hoàn thành nội dung bảng sau

Kí hiệu

Điện tích hạt

nhân

Cấu hình

e

Số lớp electron

Số electron

lớp ngoài cùng

Số electron hóa trị

Nguyên tố(s,p,d,f)

Yêu cầu 2: Dựa vào các dữ liệu vừa tìm cho biếta. Trong bảng tuần hoàn, những nguyên tố nào ở trên nằm cùng hàng. Vì sao ? (dựa vào các dữ liệu vừa xác định)b. Trong bảng tuần hoàn những nguyên tố nào ở trên nằm cùng cột. Vì sao ? (dựa vào các dữ liệu vừa xác định)

2412 Mg2713 Al3919 K5626 Fe

Page 57: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack (Na, K) cùng cột, Fe và Mg đều có 2 electron lớp ngoài cùng tại sao không cùng cột .- HS có thể xác định sai số electron hóa trị.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH

- Rèn năng năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

-GV có thể trình chiếu sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn.- HĐ nhóm: GV trình chiếu video bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép và cho HS hoàn thành phiếu học tập số 2:

- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.Dựa vào các nhận xét trên HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTHNhư vậy chúng ta đã giải thích được vấn đề đặt ra ở phiếu học tập số 1. GV giúp HS cách xác định số electron hóa trị, như vậy đã giải thích được Mg và Fe không cùng cột

Hàng ngang

Cột dọc

ĐTHN Tăng dần

Tăng dần

Số lớp electron

Giống nhau

Khác nhau

Số electron hóa trị

Khác nhau

Giống nhau

Kết luận:1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột.Lưu ý: Số electron hóa trị =Số electron lớp ngoài + electron phân lớp sát lớp ngoài nếu chưa bão hòa.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nhận xét

1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/không biến đổi)

2. Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)

3. Số electron hóa trị của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)

Page 58: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học – Ô nguyên tố (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá1. Ô nguyên tố.Nắm được các thông tin được ghi trong ô nguyên tố

GV chiếu sơ đồ phóng to ô nguyên tố mẫu từ đó các nhóm HS nắm được các thông tin được ghi trong ô nguyên tố từ đó vận dụng xác định thành phần được ghi trong ô nguyên tố khác. HS: Các nhóm thực hiện nội dung của phiếu học tập số 3

- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm thực hiện với 1 nguyên tố), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Các thông tin được ghi trong ô nguyên tố.Mg Cl Fe

STT 12 17 26KHHH Mg Cl FeTên NT Magie Clo SắtSHNT 12 17 26NTKTB 24 35,5 56ĐÂĐ 1,31 3,16 1,83Cấu hình electron

[Ne]3s2 [Ne]3s23p5 [Ar]3d64s2

Số oxi hóađặc trưng

+2 -1,+1, +3,+5,+7

+2,+3

Kết luận:-Ô nguyên tố là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên BTH.-Mỗi nguyên tố chiếm một ô.-STT của ô nguyên tố = SHNT

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học – chu kì (15 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

2. Chu kì.Biết được-BTH có bao nhiêu chu kì.

GV yêu cầu HS sử dụng BTH và thực hiện nội dung phiếu học tập số 4 Từ nội dung của HS đã thực hiện GV thông báo Có 7 hàng ngang, mỗi hàng ngang là một chu kì, được đánh số thứ tự từ 1 đến 7.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3

GV yêu cầu HS dựa vào BTH để nêu các thông tin biết được trong các ô nguyên tố của Mg, Cl, Fe

Kết luận về ô nguyên tố.

Page 59: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack-Vì sao các nguyên tố được xếp vào cùng chu kì.-Mối quan hệ giữa STT chu kì và đặc điểm cấu tạo.-Số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì.

- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Củng cố: Dựa vào nội dung phiếu học tập số 1, yêu cầu HS cho biết trong BTH Na, Mg, Al, K, Fe thuộc chu kì mấy, giải thích

GV định hướng để HS rút ra kết luậnHS kết luận:- BTH có 7 chu kì.- Chu kì là dãy các nguyên tố mà

nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

- STT chu kì = số lớp electron.VD:- Số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì

Chu kì

SL Bắtđầu

Kết thúc

1 2 H1s1

He1s2

2 8 Li[He]2s1

Ne[He]2s22p6

3 8 Na[Ne]3s1

Ar[Ne]3s23p6

4 18 K[Ar]4s1

Kr[Ar]4s24p6

5 18 Rb Xe6 32 Cs Rn7 Mới

hoàn thành

Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ.Chu kì 4,5,6,7 gọi là chu kì lớn.Dưới bảng còn có 2 họ nguyên tố: lantan và actini thuộc chu kì 6 và chu kì 7.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 4

Dựa vào BTH cho biết:

1. Có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?

2. Nhận xét sự biến đổi điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng ngang.

3. Viết cấu hình electron của các nguyên tố thuộc hàng ngang số 3

4. Xác định số lượng nguyên tố trong mỗi hàng ngang. Cho biết nguyên tố bắt đầu và nguyên tố kết thúc và cấu hình e thu gọn của chúng.

Page 60: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết 15: Chủ đề: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGHUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiếp theo)Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học – Nhóm ( 15phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá3. Nhóm nguyên tố-Biết được nhóm nguyên tố.- BTH có bao nhiêu cột và gồm mấy nhóm.-Xác định được các nguyên tố xếp vào nhóm A, nhóm B.

GV yêu cầu HS sử dụng BTH và kết hợp SGK thực hiện nội dung phiếu học tập

- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Từ nội dung thực hiện của phiếu học tập số 4 GV hướng dẫn HS đi đến kết luận+ BTH có 18 cột được chia thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA) và 8 nhóm B (IIIB đến VIIIB, rồi IB và IIB)+ Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.+ Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. ( trừ hai cột cuối của nhóm VIIIB)

+Nhóm IA, IIA gồm khối các nguyên tố s. Nhốm IIIA đến nhốm VIIIA gồm khối các nguyên tố pVậy:Nhóm A bao gồm các nguyên tố s,p. STT nhóm A=Số electron lớp ngoài cùng.Nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f(xếp ở hai hàng cuối bảng)

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Dựa vào BTH cho biết:

1. BTH có bao nhiêu cột, được chia thành mấy nhóm và cách đánh số.

2. Xác định số electron hóa trị của ba nhóm nguyên tố, nhận xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm.

+ Nhóm nguyên tố: Li, Na, K

+ Nhóm nguyên tố: F, Cl, Br.

+ Nhóm nguyên tố: Fe, Co, Ni

3. Cho biết các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, Cl, Fe thuộc nguyên tố s,p,d hay f

Page 61: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 62: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: Củng cố kiến thức bảng tuần hoàn ( 10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáTừ cấu tạo nguyên tử xác định được vị trí của nguyên tố trong BTH và ngược lại

Vận dụng kiến thức về BTH các nhóm thưc hiện các nội dung sau

GV mời một nhóm thông báo kết quả và các nhóm nhận xét, bổ sung các nội dung chưa chính xác.

Phiếu học tập số 2Cấu hình electron

Chu kì

Nhóm

[Ar]4s1 4 IA

[Ne]3s23p4 3 VIA

[Ar]3d54s2 4 VIIB

[Ar]3d104s1 4 IB

Phiếu học tập số 3a/ Nguyên tử của nguyên tố đó có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Vì chu kì 3 chỉ gồm các nguyên tố nhóm A, nên thuộc nhóm VIA, số TT nhóm A trùng với số e lớp ngoài cùng.b/ Các electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ 3. Vì nguyên tố thuộc chu kì 3, nguyên tử có 3 lớp electron. Lớp noài cùng là lớp thứ 3.c/Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p4

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số2

Cho , ,

Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), Giải thích.

Phiếu học tập số 3

Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VI của BTH. Hỏi:

a/ Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? giải thích.

b/ Các electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? Giải thích.

c/ Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.

3919 K3216 S

5525 Mn6429Cu

Page 63: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C. Hoạt động luyện tập (15 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH và cấu tạo BTH- Tiếp tục phát triển năng lực: Giải thích một số tính chất gần giống nhau của một số nguyên tố trong cùng nhómNội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

Hoạt động 1GV chia lớp thành nhóm tham gia trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi

trắc nghiệm để khắc sâu kiến thức.Câu 1. Số nguyên tố trong chu kì 2 và 6 làA. 8 và 18 B. 18 và 32 C. 8 và 32 D. 18 và 18Câu 2. Số cột nhóm A và số cột nhóm B trong bảng tuần hoàn làA. 8 và 10 B. 8 và 8 C. 11 và 8 D. 10 và 8Câu 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố s thuộc nhómA. IA B. IA, IB C. IA, IIA D. IB, IIBCâu 4. Nhóm nguyên tố nào đứng đầu mỗi chu kì làA. Khí hiếm B. HalogenC. Kim loại kiềm D. Kim loại kiềm thổCâu 5.Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 5 có số lớp electron trong nguyên tử làA. 3 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIAC. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIBCâu 7 . Trong BTH nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm IV. Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Nguyên tử của nguyên tố R có 2 electron lớp ngoài cùng.B. Nguyên tố R là nguyên tố pC. Nguyên tử của nguyên tố R có 16 electronD. Nguyên tử của nguyên tố R có 2 lớp electron.

Câu 8 . Nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 25 .Xác định vị trí của A trong HTTHA. Chu kì 2, Nhóm VA B. Chu kì 3, Nhóm IIAC. Chu kì 2, Nhóm VIA D. Chu kì 3, Nhóm IACâu 9. Hai nguyên tố X,Y liên tiếp trong cùng chu kì có tổng số proton là 39. Xác định X, Y ?A. 11Na, 12Mg B. 19K, 20Ca C. 16S, 17Cl D. 12Mg, 20CaCâu 10.Cho 5,6g hỗn hợp hai nguyên tố nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lit khí (đkc). Hai kim loại là

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 64: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Be(9) và Mg(24) B. Mg (24) và Ca (40)C. Ca(40) và Sr (87,6) D. Sr (87,6) và Ba (137)

Hoạt động 2: GV trình chiếu trò chơi ô chữ để thi đua giữa các nhóm. Gồm 8 hàng ngang ( viết chữ không dấu)Hàng 1: gồm 7 chữ cáiTrong BTH, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nào của điện tích hạt

nhân? ( tang dan)Hàng 2: gồm 5 chữ cáiDãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được gọi

là gì? (chu ky)Hàng 3: gồm 5 chữ cáiNguyên tố nào thuộc chu kì 3, nhóm IIA? (Magie)Hàng 4: Gồm 3 chữ cáiChu kì 1,2,3 được gọi là chu kì gì?(nho)Hàng 5: Gồm 6 chữ cáiTrong BTH, các nguyên tố được xếp cùng một cột có số electron nào bằng

nhau? (hoatri)Hàng 6: Gồm 4 chữ cáiTập hợp các nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau. (nhom)Hàng 7: Gồm 3 chữ cáiBảng tuần hoàn có mấy nhóm A? (tam)Hàng 8: Gồm 9 chữ cáiTên của nhà bác học người Nga đã xây dựng BTH các nguyên tố hóa học.

(Mendeleep)TỪ KHÓA: TUẦN HOÀN

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 65: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Tìm hiểu một số thông tin liên quan.- Men-đê-lê-êp phát minh ra định luật tuần hoàn vào năm nào, lúc đó ông bao nhiêu tuổi?- Tìm hiểu sơ lược tiểu sử của nhà bác học Men-đê-lê-êp. - Nêu một số công trình nghiên cứu quan trọng của nhà bác học Men-đê-lê-êp-Cho biết tên của nguyên tố thứ 101 trong BTH, nêu ý nghĩa của tên nguyên tố đó?

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 66: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 15: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Biết được:- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.- Các nguyên tố và tính chất hóa học cơ bản của một số nhóm A tiêu biểu.

Kỹ năng: - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng.- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.- Dựa vào số eletron lớp ngoài cùng xác định tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố.

*Trọng tâm Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Trong một chu kì. - Trong một nhóm A.

Thái độ: Tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của hs2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực thực hành hóa học: quan sát hiện tượng, nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm kim loại kiềm với H2O- Năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Bảng phụ - Thẻ trả lời cho hs- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).

- Bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được photocopy thành khổ lớn (Bảng 5/trang 38/SGK).

- Video Phản ứng của các kim loại nhóm IA tác dụng với nước.- Video Sự linh động của các halogen.2. Học sinh (HS)- Học bài cũ, xem lại các kiến thức của bài bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng phụ hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 67: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (8 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giáVận dụng kiến thức cấu hình electron nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hướng cho học sinh phát hiện và tìm ra quy luật kích thích tư duy từ đó hình thành kiến thức mới.+ Xác định được vị trí của các nguyên tố trong chu kỳ 3+ Biết được sự biến thiên số eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong chu kỳ 3.

1. Chuyển giao nhiệm vụGV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành PHT số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Hoàn thành nội dung bảng sau

Kí hiệu

Z Cấu hình e nguyên tử

Chu kỳ

nhóm Số e lớp ngoài cùng

11Na

12Mg

13Al

14Si

15P

16S

17Cl

18Ar

19K2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Gv hướng dẫn HS dùng kĩ thuật tia chớp.- GV cho học sinh hoạt động nhóm để chuẩn bị và chơi trò chơi tốc độ, hoàn thành phiếu học tập số 1. (Nhóm hoàn thành đúng và nhanh nhất đạt 1 điểm cộng)Nhóm 1: Na, Ar và K Nhóm 2: Mg và ClNhóm 3: Al và S Nhóm 4: K và Li- Giáo viên treo bảng có nội dung khuyết cho thành viên các nhóm gắn nội dung trả lời vào chỗ khuyết.HS ghi đáp án vào phiếu trả lời gv chuẩn bị sẵn .3. Báo cáo, thảo luậnHĐ chung cả lớp:Sau đó giáo viên hướng dẫn cả lớp bổ sung đánh giá nhóm thắng cuộc đồng thời hoàn thiện phiếu học tập.

HS hoàn thành phiếu học tập số 1

Kí hiệu

Z Cấu hình enguyên tử

Chu kỳ

nhóm Số e lớp ngoài cùng

11Na1

1s22s22p63s1 3 IA 1

12Mg

12 1s22s22p63s2 3 IIA 2

13Al 13 1s22s22p63s23p1 3 IIIA 3

14Si 14 1s22s22p63s23p2 3 IVA 4

15P 15 1s22s22p63s23p3 3 VA 5

16S 16 1s22s22p63s23p4 3 VIA 6

17Cl 17 1s22s22p63s23p5 3 VIIA 7

18Ar 18 1s22s22p63s23p6 3 VIIA

8

19K 19 1s22s22p63s23p64s1 4 IA 1

Mâu thuẩn nhận thức: HS không biết được sự biến đổi số eletron lớp ngoài cùng của các chu kỳ 2, 3, 4 có giống nhau không và không biết được sự biến đổi đó được gọi là gì.

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 68: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra trên bảng kiến thức có sự biến đổi nào đặc biệt? (có thể dùng phấn màu để gợi )GV đặt vấn đề: Số eletron lớp ngoài cùng của chu kỳ 3 tăng dần từ 1 đến 8. Vậy ở các chu kỳ khác số eletron lớp ngoài cùng biến đổi thế nào? Sự biến đổi đó được gọi là gì?- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố (18 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá- Rút ra được sự biến thiên của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm A- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

1. Chuyển giao nhiệm vụ- GV Chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành PHT số 2Phiếu học tập số 2:a) Nhận xét trong các chu kỳ 2, 3, 4 số eletron electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào?b) Viết cấu cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố nhóm IA và VIIIA?c) Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố sau mỗi chu kỳ biến đổi như thế nào?d) Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Giáo viên chiếu bảng 5 trang 38 SGK, các nhóm thảo luận PHT số 2 bằng kĩ thuật khăn trãi bàn.3. Báo cáo, thảo luậnHĐ chung cả lớp: GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập? (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.GV lưu ý riêng chu kỳ 1 không tuân theo quy luật trên.

HS hoàn thành phiếu học tập số 2- Số eletron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.- Đầu mỗi chu kỳ: ns1

- Cuối mỗi chu kỳ: ns2np6 (trừ chu kỳ 1)

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì => chúng biến đổi một cách tuần hoàn.- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

Thông qua quan sát: thông qua quá trình hoạt động nhóm của HS. GV cần quan sát kĩ các nhóm để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung kịp thời

Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. (17phút)Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 69: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackMục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá

- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A;- Xác định được Số thứ tự nhóm A = số eletron lớp ngoài cùng = số eletron hóa trị cúa các nguyên tố.-

1. Chuyển giao nhiệm vụ- Từ các thể sau

Trong những nguyên tố này, nguyên tố nào có số eletron lớp ngoài cùng giống nhau, và xác định số thứ tự nhóm, số eletron hóa trị của các nguyên trên.- Từ kiến thức trên, Hs hoàn thành PHT số 3, 4.

Phiếu học tập số 3:

Nhóm IA

Nhóm IIA

Nhóm VA

Nhóm VIIIA

Số eletron lớp ngoài cùngSố eletronhóa trịTính chấtLà nguyên tố

- Hoàn thành nội dung 1

Nhóm IA

NhómIIA

Nhóm VA

NhómVIIIA

Số eletron

lớpngoài cùng

1 2 5 8( Trừ He)

Số eletronhóa trị

1 2 5 8

Tính chất

Kim loại

Kim loại

Phi kim

Khí hiếm

Là nguyên tố

s s p p

a) Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng (số e hoá trị) nên có tính chất hoá học giống nhau.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Na

3s1

Mg

3s2

K

4s1

Ag

4d105s1

Ca

4s2

Zn

3d105s2

Fe

3d64s2

Cu

3d104s1

Page 70: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Phiếu học tập số 4:a) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có đặc điểm gì chung?b) Số thứ tự nhóm A cho biết gì?c) Nguyên tố s gồm những nhóm nào?d) Nguyên tố p gồm những nhóm nào?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Gv dung kĩ thuật hỏi đáp để hoàn thành nội dung 1.- GV chia học sinh làm 4 nhóm (kĩ thuật khăn trãi bàn) + Nhóm 1+2: hoàn thành PHT số 3(Mỗi nhóm thực hiện 2 nhóm nguyên tố). + Nhóm 3+4: hoàn thành PHT số 4.- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên sau đó thảo luận, thống nhất để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.3. Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập? (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Số thứ tự nhóm A = số eletron lớp ngoài cùng = số eletron hóa trị cúa cácnguyên tố.

- Nhóm IA,IIA là các nguyên tố s- Nhóm IIIAVIIIA là các nguyên tố p

Hoạt động 3: Một số nhóm A tiêu biểu. (20 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá

Giới thiệu 1 số nhóm A tiêu biểu+ Tên gọi nhóm.+Tên các nguyên tố trong nhóm.+ Nêu được một số tính chất cơ bản của

1. Chuyển giao nhiệm vụGV Chia lớp làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 5

Phiếu học tập số 5:Hoàn thành bảng sau:

1. Nhóm VIIIA:

Nhóm VIIIA. Tên nhóm: Khí hiếmGồm các nguyên tố He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn*.

(Rn là nguyên tố phóng xạ)Cấu hình e lớp ngoài cùng

ns2 np6

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 71: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackcác nguyên tố trong mỗi nhóm.- Rèn năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

Nhóm: .......... Tên nhóm:.............Gồm các nguyên tố

Cấu hình e lớp ngoài cùngXu hướng cho- nhận e:

Tính chất hóa học, phản ứng thể hiện ( lấy VD minh họa)

2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpGV: Chia HS làm 6 nhóm:Nhóm 1+4: Nhóm VIIIANhóm 2+5: Nhóm IANhóm 3+6: Nhóm VIIAGV cho HS hoạt động nhóm thảo luận, thống nhất để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.3. Báo cáo, thảo luậnHĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. GV cho HS quan sát hình ảnh của các nguyên tố nhóm IA, VIIA, VIIIA.GV bổ sung thêm các nguyên tố phóng xạ.GV cần lưu ý sản phẩm của phản ứng khi cho Fe lần lượt tác dụng với các halogen nếu hs lấy ví dụ này

- GV chiếu đoạn phim. Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét về khả năng phản ứng của các nguyên tố nhóm IA, VIIA.https://www.youtube.com/watch?

Xu hướng cho- nhận e:

(có 8e lớp ngoài cùng) cấu hình e bền vững

Tính chất hóa học, phản ứng thể hiện ( lấy VD minh họa)

- Hầu hết các khí hiếm không tham gia phản ứng hoá học, tồn tại ở dạng khí, phân tử chỉ 1 nguyên tử => bền. (còn gọi là khí trơ)

Nhóm IA. Tên nhóm: Kim lọai kiềmGồm các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs, Fr*

(Fr là nguyên tố phóng xạ)Cấu hình e lớp ngoài cùng

ns1

Xu hướng cho- nhận e:

Dễ nhường 1e để đạt đến cấu hình e bền vững của khí hiếmM → M+ + 1 e

Tính chất hóa học, phản ứng thể hiện ( lấy VD minh họa)

Là kim loại điển hình+ T/d với oxi tạo oxít bazơ 4Na + O2 → 2Na2O.+ T/d với Phi kim tạo muối 2K + Cl2 → 2KCl.+ T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2

2Na+2H2O →2NaOH+H2.

Tên nhóm VIIA HALOGENGồm các nguyên tố F, Cl, Br, I, At*

(At là nguyên tố phóng xạ)Cấu hình e lớp ngoài cùng

ns2 np5

Xu hướng cho- nhận e:

Dễ nhận 1 e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếmX + 1 e → X-

Tính chất hóa học, phản ứng thể hiện

Là phi kim điển hình+ T/d với kim loại tạo muối

hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 72: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackv=KvfpK1nwU https://www.youtube.com/watch?v=Ca sDEe7XTdZ7s

( lấy VD minh họa) Cl2 + Ca → CaCl2.+ T/d với H2 tạo hợp chất khí.F2 + H2 → 2HF.

C. Hoạt động luyện tập (18 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e; xác định vị trí của các nguyên tố trong BTH; tính chất của một số nhóm A tiêu biểu.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Giáo dục HS chú ý cẩn thận khi sử dụng các nguyên tố có hoạt tính hóa học mạnh trong phòng thí nghiệm.

Hoạt động 1: (5 phút)GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi ( 8 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị. Ghi điểm cho 2 nhóm.

Câu hỏi:1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là gì?2. Kể tên các nguyên tố halogen? Nguyên tố nào là tiêu biểu nhất?3. Các nguyên tố khí hiếm còn được gọi là khí gì?4. Số thứ tự của nhóm A được xác dịnh ntn?5. Số thứ tự của nhóm B được xác định ntn?Hoạt động 2:Giáo viên chia 2 HS trong bàn thành 1 nhóm, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.

Phiếu học tập số 2Câu 1:Đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?A. Số điện tích hạt nhân. B. Số electron lớp ngoài cùng.C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử.Câu 2 : Số thứ tự của nhóm A cho biếtA. số hiệu nguyên tử.B. số electron ở lớp ngoài cùng hay số electron hoá trị của nguyên tử.C. số lớp electron của nguyên tử.D. số electron trong nguyên tử.Câu 3 : Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố nhóm IAA. được gọi là các kim loại kiềm thổ.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.

ĐÁP ÁN:1B2B3C4B5D6B7B8C9A10C11A12B13C14A

Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 73: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. dễ dàng cho 2 electron hóa trị lớp ngoài cùng.C. dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững.D. dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.Câu 4: Cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau : A. S và Cl B. Na và K C. Ca và Al D. Mg và SCâu 5: Chọn câu đúng. Trong bảng tuần hoànA. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng.B. Số thứ tự nhóm A bằng với số lớp electron của nguyên tử nguyên tố đó.C. Các nguyên tố nhóm A đều là kim loại .D. Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA đều có 8 eletron lớp ngoài cùng ( trừ He có 2 eletron lớp ngoài cùng).Câu 6. Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X?A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.B. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.D. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.Câu 7 : Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố như sau: X1: 1s22s2 X2: 1s22s22p63s1 X3: 1s22s22p63s2

X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s22s22p3 X6: 1s22s22p63s23p64s2

Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm A?A. X1, X2, X4 B. X1, X3, X6 C. X2, X3 D. X4, X6

Câu 8: Cation R+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy cấu hình e của R làA. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s2.C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p64s2.Câu 9: Ion X- có cấu hình e- là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Nguyên tố X thuộcA. chu kỳ 3, nhóm VIIA. B. chu kỳ 4, nhóm IA.C. chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IA.Câu 10: Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị làA. 4s2 4p5 B. 4d4 5s2 C. 5s2 5p5 D. 7s27p3

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, và có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của nguyên tử X làA. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s2.C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p63d5.Câu 12: Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96 g khí H2 thoát ra. Kim loại đó là

15B

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 74: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Na. B. Li. C. K. D. Rb.Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học?A. 12Mg. B. 13Al. C. 11Na. D. 14Si.Câu 14: Một nguyên tố nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của R la :A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6.C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p2..Câu 15: Nguyên tố A có Z = 24, nguyên tố A thuộcA. chu kì 3, nhóm IVB. B. chu kỳ 4, nhóm VIB.C. chu kỳ 4, nhóm IIA. D. chu kỳ 3, nhóm IVA.

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:1. Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong nước được không? Giải thích?2. Nêu cách bảo quản kim loại kiềm?3. Trong kem đánh răng người ta thường bổ sung một loại muối có tác dụng chống sâu răng. Hãy cho biết đó là muối của nguyên tố halogen nào?- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao.

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

V. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.- Video thí nghiệm thể hiện phản ứng của kim loại kiềm với nước trên Youtube theo

địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=KvfpK1nwU- Video thí nghiệm thể hiện tính linh động của các halogen trên Youtube theo

địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=Ca sDEe7XTdZ7s

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 75: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 16 + 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.

Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, giải thích được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:

- Độ âm điện, bán kính nguyên tử. - Tính chất kim loại, phi kim. - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. - Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. * Trọng tâm Biết: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố trong một

chu kì, trong nhóm A . - Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì,

trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). - Định luật tuần hoàn

Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề, diễn giảng – phát vấn.2. Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án, hình 2.1, bảng 6, 7, 8 (sgk).- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).2. Học sinh (HS)- Học bài cũ, làm bài, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 76: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 77: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Huy động các kiến thức đã được học của HS về:- Chu kì, nhóm- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu về tính kim loại, phi kim qua nội dung trong phiếu học tập số 1.- Rèn năng lực tư duy, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- Sau đó giáo viên cho cả lớp hoạt động chung bằng cách cử 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung; hoàn thiện phiếu học tập.

- Dự kiến một số vướng mắc của học sinh để hỗ trợ khó khăn của học sinh. (HS có thể viết được nhiều ctpt với oxi...)- Giáo viên không chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ đó dẫn dắt gợi mở sự tò mò tìm hiểu tiếp bài học của học sinh. Các vấn đề này sẽ được giả quyết ở hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập.

- HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

- Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?

a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19)

b) P(Z=15); S (Z=16); Cl(Z=17)

- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng có xu hướng ntn trong các phản ứng hóa học?

- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxi, hiđro (nếu có), nhận xét hóa trị của các nguyên tố đó ?

Page 78: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1:Tìm hiểu tính kim loại, tính phi kim (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được khái niệm về tính kim loại, tính phi kim.

- Nêu được quy luật biến đổi tính chất trong một chu kỳ.- Lấy ví dụ minh họa.- Dựa vào kiến thức đã học giải thích được quy luật biến đổi đó.

- Nêu được quy luật biến đổi tính chất trong một nhóm A.- Lấy ví dụ minh họa.- Dựa vào kiến thức đã học giải thích được quy luật biến đổi đó.- Xác định được nguyên tố nào có tính KL mạnh

- HĐ GV và HS: Từ vd ở HĐTN ở phần A hs rút ra nhận xét về xu hướng của các KL, PK trong các PƯHH từ đó rút ra khái niệm về tính kim loại, tính phi kimGV: lưu ý “ Ranh giới tương đối giữa nguyên tố kim loại, phi kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được phân cách bằng đường dích dắc in đậm. Phía bên phải là nguyên tố phi kim, bên trái là nguyên tố kim loại”

GV: Treo hình 2.1. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide):- GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

GV. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide):- GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi

I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM

- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương.Nguyên tử càng dễ mất e tính kim loại càng mạnh- Tính phi kim: là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm.Nguyên tử càng dễ thu e tính phi kim càng mạnh

1. Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần

VD: Trong chu kỳ 3:

- Tính kim loại của: Na > Mg > Al

- Tính phi kim của: Si < P < S < Cl

Giải thích:Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải thì:

Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e không đổi lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng bán kính nguyên tử giảm khả năng nhường e giảm đồng thời khả năng thu thêm e tăng lên tính kim loại giảm và tính phi kim tăng

2. Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A

Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần

VD:

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 79: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacknhất, nguyên tố nào có tính PK mạnh nhất.

- Nêu được khái niệm độ âm điện- Nêu được quy luật biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm A.- Độ âm điện có mối liên quan ntn so với tính KL, tính PK

GV: Treo hình 2.1. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide):

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.HĐ GV và HS: Tìm hiểu độ âm điệnGV: Dựa vào SGK hãy cho HS nêu khái niệm độ âm điện,nhận xét mối quan hệ giữa tính KL, tính phi kim và độ âm điện?GV: Treo bảng 6 SGK giá trị độ âm điện lên bảng. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide):- GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi1

Trong nhóm IA, tính kim loại của:

Li < Na < K < Rb < Cs

Trong nhóm VIIA, tính phi kim của:

F > Cl > Br > I

Giải thích: Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống thì:

Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e tăng vượt mạnh hơn lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng giảm bán kính nguyên tử tăng khả năng nhường e tăng đồng thời khả năng thu thêm e giảm tính kim loại tăng và tính phi kim giảm

3. Độ âm điệna) Khái niệm

Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa họcLưu ý: Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh và ngược lại

b) Bảng độ âm điện- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 80: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hóa trị của các nguyên tố hóa học (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Biết được hóa trị cao nhất với oxi, công thúc oxit cao nhất, hóa trị với H, công thức với H.

- Nêu được quy luật biến đổi của chúng.

GV: Treo bảng 7 lên bảng. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide):- GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

II. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của

các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1.VD: Chu kỳ 3

STT nhóm

AIA IIA IIIA IVA VA VI

A VIIA

HC với oxi

Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O5

HT cao nhất với oxi

1 2 3 4 5 6 7

HC với

Hidro

SiH4 PH3 H2S HCl

HT với

Hidro

4 3 2 1

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Câu 1. Nhận xét gì về sự biến đổi hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và hóa trị của các nguyên tố PK trong hợp chất với hidro theo chu kì?Câu 2. Dựa vào các quy luật trên rút ra được kết luận gì về sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố?

Page 81: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 82: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 3: Tìm hiểu về oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳ (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Biết được sự biến đổi

tính chất của các oxit, hidroxit trong cùng một nhóm A.

- Nêu được quy luật biến đổi của chúng trong cùng một chu kỳ.

GV: Treo bảng 8 lên bảng. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung câu hỏi (chiếu slide):- GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

III. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ.

VD: chu kỳ 3

Na2OOB

MgOOB

Al2O3

Lưỡng tính

SiO2

OAP2O5

OASO3

OACl2O5

OA

NaOH

Bazo mạnh

Mg(OH)2

Bazơ yếu

Al(OH)3

Hidroxit lưỡng tính

H2SiO3

AxitYếu

H3PO4

Axit trung bình

H2SO4

Axit mạnh

HClO4

Axit rất

mạnhKết luận:

Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về định luật tuần hoàn (5 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Nêu được các yếu tố biển đổi tuần hoàn.- Phát biểu được định luật tuần hoàn.

- HĐ vấn đáp: Gv gợi ý “ Trên cở sở khảo sát sự biến đổi cấu hình e nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị của các nguyên tố…ta thấy tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi như thế nào theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?.HS: trả lời câu hỏi trên và rút ra phát biểu định luật tuần hoàn.

IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

“ Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.”

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Câu 1. Nhận xét về sự biến đổi tính chất của các oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A trong cùng một chu kỳ?Câu 2. (mở rộng) Từ những kiến thức đã học rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các oxit và hidroxit của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm

Page 83: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Hoạt động luyện tập (35 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của oxi – ozon trong thực tiễn.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác câu hỏi mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.Bài 1. Nguyên tố Clo (Cl) (Z= 17)

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Clo.b) Xác định vị trí của nguyên tố Clo trong bảng tuần hoàn các nguyên tố

hóa học (giải thích)c) Clo có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Tại sao ?d) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi ?e) Công thức oxit cao nhất ?f) Hóa trị với hiđro ?g) Công thức hợp chất khí với hiđro ?

+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 2. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày

kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có

mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Câu 1. Tính chất kim loại của một nguyên tố theo quan điểm hoá học được thể hiện bằng:

A. khả năng nhường electron của các nguyên tử B. khả năng phản ứng với phi kimC. đại lượng độ âm điện D. khả năng nhận electron của các nguyên tử

Câu 2. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây đúng:

A. Z<X<Y B. X<Y<Z C. X<Z<Y D. Y<Z<XCâu 3. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?

A. I, Br, Cl, P B. O, S, Se, Te C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, SiCâu 4. Trong một chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần thì :

A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 84: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần

Câu 5. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg-Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều:A. tăng dần B. giảm dần. C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng

Câu 6. Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:A. độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần . B. độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần .C. độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần. D. độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần.

Câu 7. Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử làA. bán kính nguyên tử. B. hóa trị cao nhất với oxi. C. tính kim loại, tính phi kim. D. nguyên tử khối.

Câu 8. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là A. Không thay đổi B. Tăng dần C. Không xác định D. Giảm dần

Câu 9. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.C. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

Câu 10. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là A. Na. B. Cl. C. F. D. Cs.   Câu 11. Các nguyên tố: F, Si , P , O được sắp xếp theo thứ tự giảm dần hoá trị với hiđro. Đó là

A. Si , P , O, F B. F, Si , P , O C. F, Si , O, P D. O, F, Si , PCâu 12. Nguyên tố R có công thức với hidro là RH4. Công thức oxit cao nhất của R là

A. RH3 B. RH4 C. H2R D. HRCâu 13. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O7. Công thức hợp chất khí với hiđro là A. HR. B. RH4. C. H2R. D. RH3.Câu 14. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là

A. 27. B. 32. C. 16. D. 31.Câu 15. Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là

A. Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg, Al C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, SCâu 16. Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dầnA. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 B. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 D. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3

Câu 17. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt:(X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1

Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần làA. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH C. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH D. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2

Câu 18. Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất?A. HClO4. B. D. HBrO4. C. H2SeO4. D. H2SO4.

Câu 19. Biến thiên tính chất bazơ của các hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự làA. tăng B. giảm sau đó tăng C. không thay đổi D. giảm

Câu 20. Theo định luật tuần hoàn, tính chất hóa học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của:A. nguyên tử khối. B. điện tích ion. C. số oxi hóa. D. điện tích hạt nhân nguyên tử.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 85: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:1. Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Al: 1s22s22p63s23p1 và nguyên tố S:1s22s22p63s23p4. Hãy suy ra vị trí của Al, S trong hệ thống tuần hoàn, suy ra tính chất hoá học cơ bản của chúng.

2. Dựa vào vị trí của Magie (Z = 12) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của nó:

- Là kim loại hay phi kim.- Hoá trị cao nhất với oxi.- Viết công thức của oxit và hiđroxit. Những hợp chất này có tính axit hay bazơ?

a. So sánh tính phi kim của: 35Br ; 53I; 17Cl.b. So sánh tính axit của H2CO3 và HNO3.c. So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH)2 và Mg(OH)2.

4. GV cho HS về nhà làm từ bài 1 đến bài12 trang 47, 48 SGK.5. Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câuhỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 86: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.

Kĩ năngTừ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử

- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.

* Trọng tâm: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố.

Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình đàm thoại gợi mở.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, phiếu học tập, giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 87: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (20 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về nguyên tử, BTH ở bài trước, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu về cách so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm nhỏ để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung. Các nhóm thảo luận và viết kết quả của mình vào bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có:- 15 proton , 15 electron.- 3 lớp electron.- có 5 electron ở lớp ngoài cùng.- nguyên tố photpho.Câu 2: T : Ô 17; Chu kì 3; Nhóm VIIA.Câu 3: - Y là nguyên tố lưu huỳnh, là phi kim.- hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất SO3.- hóa trị với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro là H2S.- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh .Câu 4: HS có thể không sắp xếp được thứ tự tăng dần tính phi kim hoặc chỉ sắp xếp được thứ tự của 2 cặp X và Y; hoặc Y và T mà không nhận ra được tính chất bắc cầu của giữa 3 nguyên tố trên.→ tạo mâu thuẫn nhận thức.- HS phát triển được kĩ năng luyện tập, tái hiện lại được kiến thức cũ đã học ở bài trước.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Câu 1: Biết nguyên tố X có số thứ tự là 15, thuộc chu kì 3, nhóm VA. Hãy xác định :

- Số hạt proton, số electron.- Số lớp electron.- Số electron lớp ngoài cùng.- Tên nguyên tố.

Câu 2: Biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố T là: 1s22s22p63s23p5. Hãy xác định vị trí của T trong bảng tuần hoàn ?

Câu 3: Nguyên tố Y ở ô thứ 16 , thuộc chu kì 3 , nhóm VIA. Hãy xác định Y là:

- nguyên tố hóa học nào, kim loại hay phi kim?.- hóa trị cao nhất với oxi, công thức oxit cao nhât?- hóa trị với hiđro, công thức hợp chất khí với hiđro?- oxit và hiđroxit là axit hay bazơ?

Câu 4: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố X , Y , T ở trên ?

Page 88: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackkhông chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể có thể quên sự biến đổi tính chất trong một chu kì và nhóm

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó(10 phút) Quan hệ vị trí và tính chất của nguyên tố

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được mối quan hệ giữa vị trí của các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ nhóm: Sử dụng kỉ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 2.

+Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó.

+ Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố.Biết được vị trí nguyên tố có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó như:. Tính kim loại, phi kim.. Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro.. CT oxit cao nhất..CT hợp chất khí với hidro.. CT hidroxit (nếu có) và tính axit hay bazo của chúng.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Cấu tạo nguyên tử-Số p, số e-Số lớp e.- Số e lớp ngoài cùng.

Page 89: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

-Các nhóm thảo luận, sau đó viết ý kiến của mình vào giấy và đưa ra ý kiến chung của nhóm→viết vào bảng phụ.- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

Câu 1: Dựa vào câu 1 và câu 2 trong phiếu học tập một hãy cho biết mối liên hệ giữa vị trí của một nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó?

Vị trí của nguyên tố Cấu tạo của nguyên tử

Câu 2: Dựa vào câu 3 trong phiếu học tập một hãy cho biết mối liên hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố?(Nếu biết được vị trí của nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản nào của nó?)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 90: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận (5 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- So sánh được tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

+ HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật hỏi đáp tích cực để hoàn thành tiếp nội dung trong phiếu học tập số 1, tập trung vào việc so sánh tính chất hóa học (tính kim loại, phi kim) của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS dựa vào quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì và cùng nhóm A(chú ý tính chất bắc cầu của các nguyên tố)

+ So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.- Dựa vào cấu hình electron ta xác định được vị trí của X , Y , T trong bảng tuần hoànNhóm VA VIA VIIAChu kì 3 X Y T

- Vậy 3 nguyên tố X , Y , T đều thuộc chu kì 3. Nên theo qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính phi kim tăng dần. => Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X < Y < T.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (15 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử, quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố, so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạoNội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong

+ HĐ nhóm và cá nhân: GV yêu cầu mỗi HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu hỏi 1→5, sau đó hoạt động nhóm nhỏ để hoàn thành câu hỏi 6→7 trong phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3Câu 1: Khi biết được vị trí của một nguyên tố trong BTH thì chưa thể biết:

A. hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro.B. oxit, hidroxit có tính axit hay bazơ.C. tính kim loại hay tính phi kim.D . độ âm điện.

Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử X có electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3p4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử X?A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron.B. X thuộc chu kì 3, nhóm VIA.C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 91: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackphiếu học tập. D. Tổng số electron trên phân lớp s là 6.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là [Ar]4s1. Phát biểu nào sau đây không đúng về M ?A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA.B. Hidroxit của M là một bazơ mạnh.C. Công thức oxit cao nhất của M có dạng MO.D. Nguyên tử M có khả năng hình thành ion dương.Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. 1s22s22p63s23p64s24p2.B. 1s22s22p63s2.C. 1s22s22p63s23p64s2.D. 1s22s22p63s23p63d10 4s2.

Câu 5: Số hiệu nguyên tử (Z) của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 10, 19. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?A. X thuộc nhóm VA. B. M thuộc nhóm IIB.C. A, M thuộc nhóm IIA. D. Q thuộc nhóm IA.Câu 6: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 10, 19. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.B. A, M thuộc chu kì 2.C. M, Q thuộc chu kì 4.D. Q thuộc chu kì 3.Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Công thức hợp chất khí của X với hiđro làA. XH5. B. XH2.C. XH3. D. XH4.Câu 8: Công thức hợp chất khí của X với hiđro là XH2. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm A. Công thức oxit cao nhất của X làA. X2O7. B. XO3.C. X2O5. D. XO2.Câu 9: Hợp chất khí của nguyên tử M với hiđro là MH3. Biết nguyên tử M thuộc chu kì 3. Cấu hình e của nguyên tử M là

kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 92: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p4.C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5.Câu 10: Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tử R với oxi là RO. Biết nguyên tử R thuộc chu kì 4, nhóm A. Cấu hình e của R là

A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s2.C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p64s1.

Câu 11: Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA, B thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhóm IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Tính kim loại của các nguyên tố giảm theo thứ tựA. D > C > B > A. B. A > B > C > D.C. A > D > B > C. D. B > C > D > A.Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau: 14X; 15Y; 8T.A. X < Y < T. B. T < X < Y. C. Y < X < T. D. X < T < Y.Câu 13: Nguyên tố X, Y và Z đều thuộc cùng chu kì 3, X ở nhóm IA, Y ở nhóm IIA, Z ở nhóm IIIA. Tính bazơ của các hiđroxit của nguyên tố tăng dần theo thứ tự ?

A. Z(OH) 3< X(OH) < Y(OH)2.B. X(OH) < Z(OH)3 < Y(OH)2.C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < X(OH).D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < X(OH).

Câu 14: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp trong BTH, biết tổng số proton của hai nguyên tử X và Y là 26. Nhận xét nào ĐÚNG về X và Y ?A. Nguyên tử X và Y đều có khả năng hình thành ion dương.B. Tính kim loại của X lớn hơn Y.C. X và Y thuộc nhóm VIA.D. Độ âm điện của X lớn hơn Y.- HĐ chung cả lớp: GV mời 5 HS bất kì (mỗi HS một câu) đứng tại chỗ trình bày đáp án,

giải thích. Cả lớp góp ý, bổ sung.GV mời hai nhóm bất kì trình bày cách giải, đáp án của 2 câu còn lại. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 93: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 94: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 19 - LUYỆN TẬP. BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:

* Cấu tạo bảng tuần hoàn.* Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán

kính nguyên tử, độ âm điện.* Định luật tuần hoàn.

2 .Kỹ năng: * Học sinh có kỹ năng sử dụng bảng tuần hoàn, trên cơ sở:

Cấu tạo nguyên tử ↔ Vị trí nguyên tố ↔ Tính chất nguyên tố( Z, Số p, số e, lớp e, e ngoài cùng)

(Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A)

(Tính KL, PK, h/c ôxit, hiđroxit, Hoá trị cao với oxi, hiđro)

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV phân chia nội dung bài ôn tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước ở nhà, GV hướng dẫn HS tham gia các hoạt động luyện tập.III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.- Hoạt động nhóm, thảo luận, vấn đáp.IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungGV tổ chức cho HS thảo luận để làm các BT trong PHT số 1GV hỏi:- Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?

HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi?

A. Kiến thức cần nắm vững:1. Cấu tạo bảng tuần hoàn.a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:* Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.* Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột.

GV hỏi:- Đặc điểm của ô nguyên tố?- Thế nào là chu kì?

HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi?

b) Ô nguyên tố: (7 đặc điểm) trong đó Stt = Số đthn = số e NT.c) Chu kì: Chu kì gồm những nguyên tố có số lớp electron bằng nhau.

- Có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố?

- Số thứ tự chu kì cho ta biết điều gì về số lớp electron?

- Tại sao trong một chu kì khi bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm, tính

- Trừ chu kì 1, chu kì nào cùng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí trơ.- Bảng TH có ba chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3 và các chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.- Số nguyên tố trong các chu kì: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 2 8 8 18 18 32 CHT.- Stt chu kì = tổng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó.- Trong cùng một chu kì:+ NT có cùng số lớp elctrron.+ Theo chiều đthn tăng dần, rNT giảm, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 95: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackphi kim tăng dần ? cùng đặc trưng cho kim loại giảm dần,

đồng thời khả năng thu electron vào lớp ngoài cùng đặc trưng cho phi kim tăng dần.

GV :a) Nhóm A có đặc điểm gì?

HS chỉ vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi ?

d) Các nhóm A:Đặc điểm của nhóm A:

GV hỏi:1. Stt nhóm A cho biết điều gì?2. Nhóm A gồm những nguyên tố thuộc chu kì nào?3. Nguyên tố s và nguyên tố p là những nguyên tố ở nhóm A nào?4. Những nhóm A nào gồm hầu hết là các nguyên tố kim loại, phi kim, khí trơ?5. Số electron ở lớp ngoài cùng có liên quan gì đến nguyên tử các nguyên tố kim loại, phi kim và khí trơ?

Yêu cầu trả lời: 1. Stt nhóm A số e ngoài cùng.2. Nhóm A có cả ng.tố CK nhỏ và CK lớn.3. Các ng.tố nhóm IA, IIA gọi là nguyên tố s, các nguyên tố nhóm IIIA đến VIIIA là nguyên tố p (trừ He).4. Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố kim loại. Nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.5. NT kim loại có 1, 2, 3, electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. NT khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng trừ He.

Hoạt động 2 (Nội dung luyện tập)GV chia lớp thành 8 nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - BẢNG TUẦN HOÀNCâu 1: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng

A. Số nơtron. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối. D. Số electron hóa trị.Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là

A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 4 và 4. D. 3 và 3.Câu 3: Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn là

A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố d và f.C. Các nguyên tố p. D. Các nguyên tố s và p.

Câu 4: Số nguyên tố trong chu kỳ 2 và 4 làA. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 32. D. 8 và 8.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X được xếp ở chu kì 4 có số lớp electron làA. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 6: Tìm câu SAI trong những câu sau đây?A. Trong một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.B. Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì có số electron bằng nhau.C. Trong một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.D. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa

hoàn thành).Câu 7: Nhận xét nào sau đây SAI ? Trong bảng tuần hoàn

A. nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố kim loại (trừ H và B).B. nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết các nguyên tố phi kim (trừ Sb, Bi, Po).C. nhóm VIIIA là nhóm các nguyên tố khí hiếm.D. số thứ tự nhóm A bằng số electron ở phân lớp ngoài cùng.

Câu 8: Nguyên tử X thuộc chu kì 4, nhóm IVA. Cấu hình electron nguyên tử của X làA. 1s22s22p63s23p64s24p2. B. 1s22s22p63s23p2.C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p4.Câu 9: Nguyên tử X có Z = 27. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. Chu kỳ 4, nhóm VIIB . B. Chu kỳ 4, nhóm IIB.C. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. D. Chu kỳ 4, nhóm IIA.

Câu 10: Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?A. Nguyên tử đó có 4 electron ở lớp ngoài cùng.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 96: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 6.C. Số electron ở từng lớp là : 2/2/6/2/4.D. Nguyên tử dễ thu electron để trở thành ion âm.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungNêu sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử qua mỗi chu kì theo chiều ĐTHN tăng dần

HS trả lời Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố qua mỗi chu kì tăng từ 1 đến 8 thuộc các nhóm IA đến VIIIA. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.

Nêu sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, phi kim , bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính axit, bazơ

HS trả lời - Trong chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: Bán kính nguyên tử giảm dần Tính kim loại giảm dần tính bazơ giảm dầnĐộ âm điện tăng dần tính phi kim tăng dần tính axit tăng dần.- Trong 1 nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: Bán kính nguyên tử tăng dần Tính kim loại tăng dần tính bazơ tăng dầnĐộ âm điện giảm dần tính phi kim giảm dần tính axit giảm dần.

Nhắc lại định luật tuần hoàn HS trả lời - Định luật tuần hoàn: phần 3/53Hoạt động 2 (Nội dung luyện tập)GV chia lớp thành 8 nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2,3,4,5,6,7,8

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - CẤU HÌNH ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNGCâu 1: Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố như sau: X1: 1s22s2 X2: 1s22s22p63s1 X3: 1s22s22p63s2

X4:1s22s22p63s23p63d104s2 X5: 1s22s22p2 X6: 1s22s22p63s23p64s2

Những nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau ?A. X1, X3, X4, X6. B. X1, X3, X6 C. X3, X4, X6. D. X2, X3, X5, X6.

Câu 2: Cho các nguyên tử sau: 12Mg ; 9F ; 11Na và 17Cl . Cặp chất nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau ? A. 12Mg và 11Na. B. 11Na và 17Cl.C . 9F và 17Cl. D. 12Mg và 9F.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - BÁN KÍNH NGUYÊN TỬCâu 1: Cho các nhận xét sau:“Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì ...”1. Độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần.2. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại giảm dần.3. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim giảm dần.4. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.

Nhận xét ĐÚNG làA. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4.

Câu 2: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự giảm dần làA. F > Cl > Br > I. B. Cl > Br > F > I. C. Br > I > F > Cl. D. I > Br > Cl > F.

Câu 3: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3X, 8Y, 11T được xếp theo thứ tự tăng dần làA. X < Y < T. B. Y < X < T. C. X < T < Y. D. T < Y < X.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - TÍNH KIM LOẠI/PHI KIMCâu 1: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG ? Trong 1 chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, các nguyên tố có

A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B . Tính kim loại giảm dần.C. Độ âm điện giảm dần. D. Oxit và hidroxit có tính bazơ tăng dần.

Câu 2: Trong nhóm IIA, nguyên tố có tính kim loại nhỏ nhất làHọc trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 97: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Be.

Câu 3: Cho các nguyên tố: 9F, 17Cl, 14Si. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tựA. Si > Cl > F. B. Cl > F > Si. C. Si > F > Cl. D. F > Cl > Si.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 - ĐỘ ÂM ĐIỆNCâu 1: Trong nhóm VA, nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?

A. Sb. B. P. C. As. D. N.Câu 2: Trong chu kì 2, độ âm điện của một số nguyên tố giảm dần theo thứ tự là

A. F > Be > O > N > Li. B. F > O > Be > N > Li.C. F > O > N > Be > Li. D. F > N > O > Be > Li.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 - TÍNH AXIT/BAZƠ

Câu 1: Xét các hidroxit : . Tính bazơ của các hidroxit biến đổi như thế nào ?A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăng. C. Không thay đổi D. Giảm

Câu 2: Xét các hidroxit của các nguyên tố trong chu kì 3: H2SO4 , H3PO4 , HClO4 , H2SiO3. Tính axit của các hidroxit tăng dần theo thứ tự

A. H2SO4 < H3PO4 < HClO4 < H2SiO3. B. H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4.C. H3PO4 < HClO4 < H2SiO3 < H2SO4. D. HClO4 < H2SO4 < H3PO4 < H2SiO3.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 - CT OXIT CAO NHẤTCâu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm A. Công thức oxit cao nhất là RO3. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là

A. RH. B. RH3. C. RH2. D. RH4.Câu 2: Nguyên tố R thuộc nhóm A. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH. Công thức oxit cao nhất của R là

A. RO2. B. RO. C. R2O7. D. R2O.Câu 3: Nguyên tố R thuộc chu kì 3. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH 3. Cấu hình electron của R là

A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p5.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Câu 1: Xét các đại lượng và tính chất của các nguyên tố nhóm A sau:1. Khối lượng nguyên tử. 2. Số hiệu nguyên tử. 3. Bán kính nguyên tử.

4. Tính kim loại và tính phi kim.

5. Tính axit-bazơ của các oxit và hidroxit.

6. Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.

7. Độ âm điện. 8. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi và hóa trị của phi kim với hidro.

9. Số khối.

10. Số electron ở lớp ngoài cùng.

11. Số lớp electron. 12. Nguyên tử khối.

Có bao nhiêu đại lượng và tính chất của nguyên tố hóa học biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử ?

A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.Hoạt động 3: Dặn dò- Làm tất cả các BT trong SGK và phiếu học tập số 9 Tiết sau- Luyện tập (tiếp theo)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9 (VỀ NHÀ)Câu 1: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?

A. X và Y đều thuộc chu kì 2.B. X và Y có khả năng nhường electron thành ion dương.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 98: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. X thuộc nhóm IIIA và Y thuộc nhóm IIA.D. Độ âm điện của X lớn hơn Y.

Câu 2: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc cùng nhóm A (ZX < ZY). Tổng số proton trong hai hạt nhân là 24. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?

A. X thuộc chu kì 3 và Y thuộc chu kì 2.B. X và Y có khả năng nhận electron thành ion âm.C. X và Y thuộc nhóm IVA.D. Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.

Câu 3: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Chu kì, ô nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3 ; ô thứ 16. B. Chu kì 2 ; ô thứ 7. C. Chu kì 3 ; ô thứ 17. D. Chu kì 3, ô thứ 15.Câu 4: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Hợp chất của R với hiđro có thành phần khối lượng %R = 82,35%; %H = 17,65%. Nguyên tố R là

A. P=31. B. Sb=121,7. C. N=14 D. As=75.Câu 5: Công thức hợp chất khí của nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. S=32. B. As=75.. C. N=14. D. P=31.Câu 6: Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Nguyên tố R là

A. Li=7. B. Rb=85,5. C. K=39. D. Na=23.Câu 7: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA, tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là

A. Be=9 và Mg=24. B. Ca=40 và Sr=87,6. C. Mg=24 và Ca=40. D. Sr=87,6 và Ba=137.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 99: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 20 - LUYỆN TẬP. BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:* Cấu tạo bảng tuần hoàn.* Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện.* Định luật tuần hoàn.2 .Kỹ năng: - Học sinh có kỹ giải:* Các dạng bài tập xác định nguyên tố dựa vào % khối lượng trong hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro.* Các dạng bài tập xác định nguyên tố dựa vào phản ứng với nước với axit.* Các dạng bài tập xác định nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 chu kì, 1 nhóm A.II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV phân chia nội dung bài ôn tập thành hai phần để HS chuẩn bị trước ở nhà, GV hướng dẫn HS tham gia các hoạt động luyện tập.III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.- Hoạt động nhóm, thảo luận, vấn đáp.IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1 (Nội dung luyện tập)GV chia lớp thành 8 nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1

HS nghiên cứu – thảo luận

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Xác định vị trí, cấu tạo nguyên tử của nguyên tố trong BTH

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 3s2. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn? X là kim loại hay phi kim? Giải thích ?Câu 2: Một nguyên tố Y có Z= 17. Cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn? Y là kim loại hay phi kim? Vì sao?Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X và Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d6 và 3p2. Cho biết vị trí của X và Y ?Câu 5: Y là nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm IB. Xác định cấu hình electron của Y ?Câu 6: Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của E là 4s2. Xác định vị trí X trong BTH ?Câu 7: Q là nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIA. Xác định cấu tạo nguyên tử của X ?Câu 8: M là nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIIB. Xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố B ?Câu 9: A là nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm VA. Xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố A ?Câu 10 : B là nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIIA. Xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố B ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungHoạt động 2Số thứ tự ô nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 chu kì biến thiên bao nhiêu ?Số thứ tự ô nguyên tố trong 1 nhóm A, thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau biến thiên bao nhiêu ?

HS trả lờiHS nghiên cứu, thảo luận giải bài tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào Z   :

Câu 1: Hai nguyên tố A, B có ZA + ZB = 33. Biết A và B nằm kề nhau trong một chu kì trong bảng HTTH. Viết cấu hình e của A và B và cho biết vị trí của A và B trong bảng HTTH ? Đ.A: ZA=16 ; ZB=17.Câu 2: Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm liên tiếp nhau trong một chu kì . Tổng số proton của chúng bằng 45.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 100: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackXác định và viết cấu hình của X , Y. Đ.A: ZX=22 ; ZY=23.Câu 3: Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử hai nguyên tố là 30. Xác định vị trí của X, Y. Đ.A: ZX=11 ; ZY=19.Câu 4: Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử hai nguyên tố là 58. Xác định vị trí của X,Y. Đ.A: ZX=20 ; ZY=38.Câu 5: X, Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A liên tiếp nhau, 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt electron của X và Y là 23. Biết Y thuộc nhóm VIA. Xác định cấu hình electron của X, Y ? Đ.A: ZX=7 ; ZY=16.Câu 6: X, Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A liên tiếp nhau, 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt electron của X và Y là 23. Biết Y thuộc nhóm VA. Xác định cấu hình electron của X, Y ? Đ.A: ZX=8 ; ZY=15.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungHoạt động 3Xác định hóa trị của nguyên tố trong CT oxit cao nhất ? trong hợp chất với hidro ?

HS trả lờiHS nghiên cứu, thảo luận giải bài tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Xác định tên nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng trong oxit.

Câu 1: R là nguyên tố ở nhóm VIA, trong hợp chất khí với hidro, % về khối lượng của hidro là 5,88%. Xác định R ?

Đ.A: R=S=32Câu 2: CT oxit cao nhất của X là X2O5. Thành phần % về khối lượng của X trong hợp chất khí với hidro là 91,18%. Xác định X ? Đ.A: X=P=31.Câu 3: Hợp chất khí của một nguyên tố R với H là RH2. Oxit cao nhất của R chứa 60% oxi. Xác định tên nguyên tố R ?

Đ.A: R=S=32Câu 4: Hợp chất khí với H của một nguyên tố có công thức RH3. Oxit cao nhất của R chứa 74,08% Oxi về khối lượng. Xác định R ? Đ.A: R=N=14.Câu 5: Một nguyên tố X có hóa trị đối với H và hóa trị đối với O bằng nhau. Trong oxit cao nhất của X, oxi chiếm 53,3 %Xác định X ? Đ.A: R=Si=28.Câu 6: Nguyên tố R ở nhóm IVA, hợp chất khí với hidro là B, tỉ khối của B so với H 2 là 8. Xác định R và công thức oxit cao nhất của R ? Đ.A: R=C=12; oxit CO2 có tính chất của oxit axit.Câu 7: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất với hidro. Tỉ khối hơi của oxit cao nhất so với hợp chất khí hidro là 2,353. Tìm tên nguyên tố R ? Đ.A: R=S=32.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungHoạt động 4Nêu qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính axit, bazơ của oxit và hidroxit

HS trả lờiHS nghiên cứu, thảo luận giải bài tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4So sánh tính chất của các nguyên tố và hợp chất oxit hay hiddroxit của chúng .

Bài 1: Xét các nguyên tử: Na (Z = 11) với Al (Z = 13) và K (Z = 19).a. So sánh tính kim loại của chúng ?b. Viết các công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng ?c. Oxit cao nhất và hidroxit có tính axit hay bazơ ? Sắp xếp chúng theo chiều tính axit/bazơ tăng dần ?Bài 2: Xét các nguyên tử: Si (Z = 14) với C (Z = 6) và Ge (Z = 32).a. So sánh tính phi kim của chúng ?b. Viết công thức hợp chất với hidro, công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.c. Oxit cao nhất và hidroxit có tính axit hay bazơ ? Sắp xếp chúng theo chiều tính axit/bazơ tăng dần ?Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 101: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackBài 3: Hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều:a. Tăng dần tính kim loại, bán kính nguyên tử và giải thích: 19K, 12Mg, 11Na, 13Al.b. Tăng dần tính phi kim, độ âm điện và giải thích: 16S, 15P, 8O, 9F.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungHoạt động 5Viết pư của KL kiềm, kiểm thổ tác dụng với nước , với axit HCl, axit H2SO4

HS trả lờiHS nghiên cứu, thảo luận giải bài tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT, N ƯỚC

Chú ý: Kim loại kiềm (nhóm IA) có hóa trị 1 2R + 2H2O → 2ROH + 1H2

Kim loại kiểm thổ(nhóm IIA) có hóa trị 2 1R + 2H2O → 1R(OH)2 + 1H2

Câu 1: Hòa tan 1,05 g một kim loại kiềm R vào nước thu được 1,68 lít khí H2 (đkc) và 500ml dung dịch sau phản ứng. Xác định kim loại R và nồng độ mol dung dịch sau phản ứng? Đ.A: R=Li=7; CM=0,3M.Câu 2: Hoàn tan 2,3 g kim loại kiềm R vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đkc) và 200ml dung dịch sau phản ứng. Xác định kim loại kiềm (R) và nồng độ mol dung dịch sau phản ứng ? Đ.A: R=Na=23 ; . CM=0,03M.Câu 3: Hòa tan 0,6 gam kim loại kiềm thổ R vào nước tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc) và 500ml dung dịch sau phản ứng. Xác định tên kim loại R và nồng độ mol dung dịch sau phản ứng ? Đ.A: R=Ca=40 ; CM=0,03M.Câu 4: Hòa tan 5,85 gam một kim loại kiềm R vào nước thu được 0,15g khí thoát ra và dung dịch thu được có nồng độ 20%. Xác định kim loại R và khối lượng nước đã dùng ? Đ.A:R=K=39 và mH2O=36,3 gam.Chú ý: Kim loại kiềm (nhóm IA) có hóa trị 1 2R + 2HCl → 2RCl + 1H2

Kim loại kiểm thổ(nhóm IIA) có hóa trị 2 1R + 2HCl → 1RCl2 + 1H2

Câu 5: Cho 14 gam kim loại X vào cốc đựng 700ml dung dịch HCl 1M (tác dụng vừa đủ) thu được dung dịch B và V lít khí H2 (đkc).a. Tính V lít khí H2 ? Đ.A: X=Ca=40.b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch B. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 700ml. Đ.A: CM=0,5.Câu 6: Cho 7,8 gam kim loại M (thuộc nhóm IA) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 25% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng.a. Xác định tên kim loại đó? Đ.A: R=K=39.b. Xác định nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch sau phản ứng ? Đ.A: C% (KCl)=40,49%.Câu 7: Cho 12 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl 37% thì thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và 100 ml dung dịch sau phản ứng.a. Xác định tên kim loại đó? Đ.A: R=Mg=24.b. Xác định nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch sau phản ứng ? Đ.A: C% (MgCl2)=43,32%.c. Xác đinh nồng độ mol (CM) của dung dịch sau phản ứng ? Đ.A: CM (MgCl2)=5M.Câu 8: Hòa tan 18,6 g oxit của kim loại X nhóm IA vào nước thu được 200ml dung dịch X(OH) 3M. Xác định tên kim loại đó? Đ.A: R=Na=23.Câu 9: Hòa tan 11,2 g oxit của kim loại X nhóm IIA vào nước thu được 100ml dung dịch Y(OH)2 2M. Xác định tên kim loại đó ? Đ.A: R=Ca=40.DẠNG 6: Xác định các nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một nhóm bằng phản ứng trong dung dịch:Câu 1: Hòa tan 6,2 gam hỗn hợp hai kim lọai kiềm, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, vào 10 ml nước thu được 2,24 lít khí H2 (đkc) và dung dịch sau phản ứng.a. Xác định 2 nguyên tố và % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hỗn hợp ban đầu?Đ.A: Na=23 và K=39.b. Tính nồng độ mol mỗi bazơ trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích thay đổi không đáng kể sau phản ứng.

Đ.A: CM(NaOH)=CM(KOH)=10M.c. Tính nồng độ phần trăm (%) mỗi bazơ trong dung dịch sau phản ứng, biết dH2O=1g/ml .

Đ.A: C%(NaOH)=25% và C%(KOH)=35%Câu 2: A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).a. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại. Đ.A: Mg=24 và Ca=40.b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.Đ.A: VHCl=375 mlCâu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, vào dung dịch

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 102: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHCl 37 % (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng.a. Xác định 2 kim loại đó và % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hỗn hợp ban đầu?Đ.A: Mg=24 và Ca=40.b. Tính nồng độ phần trăm (%) mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng.

Đ.A: C%(MgCl2)=20,9% và C%(CaCl2)=24,45%c. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng. Biết dung dịch HCl 37 % có dHCl=1,19 g/ml và thể tích thay đổi không đáng kể sau phản ứng. Đ.A: CM(MgCl2)=CM(CaCl2)=3,02M.Câu 4: Cho 28 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng hoàn toàn với 29,2 gam axit HCl 37% (vừa đủ) thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng.a. Xác định V lít khí H2 (đktc) và 2 kim loại ? Đ.A: VH2=8,96 lít và Na=23 và K=39.b. Tính nồng độ phần trăm (%) mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng.Câu 5: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).a. Xác định 2 kim loại đó và % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hỗn hợp ban đầu?Đ.A: Mg=24 và Ca=40.b. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích thay đổi không đáng kể sau phản ứng.Câu 6: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm K và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với nước, thu được 1,12 lít H2

ở đkc. Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 kim loại. Xác định kim loại M. Đ.A: M=Na=23.Hoạt động 6: DẶN DÒTiết sau- KIỂM TRA giữa kì

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 103: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ IONI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ..Kiến thức

Nêu được:+ Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.+ Định nghĩa liên kết ion.+ Tính chất chung của hợp chất ion.Giải thích được:+ Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.+ Sự tạo thành liên kết ion trong một số hợp chất, ví dụ : NaCl, CaCl2, Na2O.+ Tính chất của hợp chất ion từ sự tạo thành liên kết ion.Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể.

Kỹ năng + Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.+ Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

Trọng tâm+ Sự hình thành cation, anion.+ Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.+ Sự hình thành liên kết ion.

Thái độ+ Các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi

nóng chảy hoặc tan trong nước có dẫn điện, do đó sử dụng các vật liệu này phải cẩn thận.+ Tích cực, nghiêm túc, tự tin và có lòng đam mê khoa học.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển+ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.+ Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.- Trò chơi.- Công não

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).2. Học sinh (HS)- Học bài cũ, đặc biệt về viết cấu hình electron nguyên tử.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 104: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 15 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về cấu hình electron nguyên tử đã được học để giải thích sự hình thành phân tử, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Rèn kỹ năng quan sát.- Phát triển năng lực hợp tác và sử dụng ngôn ngữ hóa học.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV trình chiếu thí nghiệm đốt cháy Na trong bình đựng khí Clo.Link: https://www.youtube.com/watch?v=4NmNTTafPOQ

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: nêu cách tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết PTHH, giải thích sự hình thành liên kết …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể không giải thích được sự hình thành phân tử NaCl như thế nào.

- Hiện tượng:Phản ứng xảy ra mãnh liệt, sang chói.- Phương trình hóa học:2Na + Cl2 2NaCl- Giải thích:+ HS có thể dựa vào SGK nêu được: Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt đến cấu hình bền vững như khí hiếm gần nhất. Nhưng HS sẽ không giải thích được cách thức liên kết giữa Na với Cl.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được tại sao Na có thể liên kết với Clo hoặc không giải thích được sự hình thành phân tử NaCl.

+ Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.

- Nêu hiện tượng xảy ra.

- Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

- Giải thích sự hình thành sản phẩm :

+ Tại sao Na phải liên kết với Clo? Cho biết 11Na, 17Cl.

+ Na liên kết với Clo bằng cách thức nào?

Page 105: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành ion, cation, anion. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử (15 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá- Viết được quá trình hình thành ion.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

HĐ nhóm: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 2- Viết cấu hình e của các nguyên tử 11Na, 20Ca, 8O, 17Cl.- Để đạt đến cấu hình bền vững như khí hiếm gần nhất, các nguyên tử trên có xu hướng gì? Viết quá trình xảy ra.- Rút ra kết luận về sự hình thành ion, cation, anion.- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử là gì? Nêu ví dụ.

- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, kịp thời hướng dẫn khi HS gặp khó khăn: xác định số electron nhường hay nhận, cách gọi tên ion...- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

+ Ion:Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện tích, gọi là ion.+ Cation:- Nguyên tử kim loại có xu hướng nhường các e ở lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bễn vững của khí hiếm, trở thành cation (hay ion dương).Ví dụ: 11Na Na+ + 1e ( cation natri) 20Ca Ca2+ +2e ( cation canxi)TQ: M Mn+ + ne (n = 1, 2, 3)

+ Anion:- Nguyên tử phi kim có xu hướng nhận thêm e để đạt cấu hình bễn vững của khí hiếm, trở thành anion (hay ion âm).Ví dụ: 8O + 2e O2- ( anion oxit) 17Cl + 1e Cl- ( anion clorua)TQ: M + me Mm- (m = 1, 2, 3)+ Ion đơn nguyên tử, Ion đa nguyên tử:Theo sản phẩm của HS

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành liên kết ion. ( 15 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Viết được sự hình thành ion.- Giải thích được sự hình thành liên kết ion.- Nêu được khái niệm về liên kết ion.- Rèn năng lực thực hợp tác và

+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 1, tập trung vào việc giải thích tại sao Na có thể liên kết với Clo và sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl.+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)- Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS dựa vào cấu tạo Cation Na+ và Anion Cl- để giải quyết.+ HĐ cá nhân: Cho Canxi tác dụng với Oxi. GV yêu cầu HS trình bày sự hình thành phân tử CaO ( 20Ca, 8O)

Xét phản ứng của Natri với Clo: 11Na Na+ + 1e 17Cl + 1e Cl –

Na + Cl Na+ + Cl -2, 8, 1 2, 8,7 2, 8 2, 8, 8

Na+ + Cl – NaClBiểu diễn bằng phương trình hoá học: 2 Na + Cl2 2NaCl 2x1e Natri Clorua

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 106: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacknăng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ cả lớp: GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày ý kiến của mình. Các HS còn lại nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức.

Kết luận: Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang diện tích trái dấu.Xét phản ứng của Canxi với Oxi: Ca Ca2+ + 2e O + 2e O2-

Ca2+ + O2- CaOBiểu diễn bằng phương trình hóa học: 2 Ca + O2 2CaO 2x2e Canxi oxit

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất chung của hợp chất ion ( 5 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Nêu được tính chất của các hợp chất ion. – Giải thích được tính dẫn điện của trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch của các hợp chất ion.- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút.GV yêu cầu 1 số HS trình bày ý kiến của mình trong 1 phút với các nội dung sau:- Hợp chất ion có những tính chất nào?+ Độ bền liên kết?+ khả năng nóng chảy, bay hơi?- Độ tan và tính dẫn điện của tinh thể ion?- Vì sao muối ăn (NaCl) dạng tinh thể không dẫn điện nhưng khi hòa tan vào nước thì dẫn điện?HS nghiên cứu, suy nghĩ và trình bày ý kiến. HS còn lại nhận xét, phản biện, GV chốt kiến thức.

- Hợp chất ion tồn tại dưới dạng tinh thể, bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy, tan nhiều trong nước.- Trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch của hợp chất ion dẫn điện tốt (Do tạo thành các ion).

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả làm viêc và trình bày ý kiến của học sinh.

C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về sự hình thành ion, cation, anion, liên kết ion.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 đội để tham gia thi đua với nhau qua trò chơi Ô CHỮ.Từ khóa có 8 chữ cái tương ứng với 8 ô hàng ngang. Mỗi đội có 4 lượt chọn ô hàng ngang, được 2đ nếu trả lờ đúng hàng ngang của mình, được 1đ nếu trả lời đúng hàng ngang của đội bạn, được 5đ nêu trả lời đúng từ khóa. Ghi điểm tổng cho mỗi đội, đội nào nhiều điểm hơn được 1đ cộng.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 107: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Hàng ngang 1: Ion dương được gọi là gì? ( CATION)Hàng ngang 2: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì nguyên tử trở thành hạt ..... ( MANG ĐIỆN)Hàng ngang 3: Tên gọi của ion Cl- là gì? ( ANION CLORUA)Hàng ngang 4: Ở điều kiện thường, NaCl tồn tại dưới dạng gì? (TINH THỂ)Hàng ngang 5: Nguyên tử của loại nguyên tố hóa học gì thường có xu hướng nhận electron để tạo thành Anion? (PHI KIM)Hàng ngang 6: Dung dịch nóng chảy của hợp chất ion có khả năng gì? (DẪN ĐIỆN)Hàng ngang 7: Cấu hình electron của anion giống với cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nào?(KHÍ HIẾM)Hàng ngang 8: Sự kết hợp giữa ion Na+ và Cl- tạo thành tinh thể NaCl gọi là gì? (LIÊN KẾT)Từ khóa: Liên kết ion là sự liên kết giữa hai ion trái dấu bằng lực hút gì? (TĨNH ĐIỆN)C A T I O N

M A N G Đ I Ệ NA N I O N C L O R U A

T I N H T H ỂP H I K I M

D Ẫ N Đ I Ệ NK H Í H I Ế M

L I Ê N K Ế T

+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 đội, GV lại yêu cầu mỗi đội lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 3. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.

trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 108: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì của 4 nhóm (mỗi

nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có

mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Câu 1. Nguyên tử oxi có Z = 8. Sau khi nhận thêm 2e,ion tạo thành có cấu hình electron là A.1s22s22p2 B.1s22s22p43s2.C. 1s22s22p6. D. 1s2.Câu 2.Trong phân tử nào dưới đây có chứa ion đa nguyên tử? A. CaCl2. B. NH4Cl. C. AlCl3. D. HCl.

Câu 3. Số electron trong các ion H+ và S2- lần lượt là A. 1 và 16. B. 2 và 18. C. 1 và 18. D. 0 và 18.Câu 4. Cặp nguyên tử nào sau đây có thể liên kết với nhau bằng kiên kếtion?

A. 7N và 9F. B. 3Li và 9F. C. 3Li và 13Al. D. 12Mg và 18Ar.Câu 5. Bản chất của liên kết ion là A. sự dùng chung cặp electron hóa trị. B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. sự chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. D. sự nhường electron để tạo thành cấu hình bền vững.Câu 6: Y- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn làA. Chu kỳ 4, nhóm IA B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.C. chu kỳ 3, nhóm VIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA.Câu 7. a/Ion X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X. b/ Ion Y2- có cấu hình electron giống cấu hình electron của X+. Viết cấu hình elecetron đầy đủ của Y.Câu 8. Trình bày sự hình thành phân tử K2S (ZK = 19, ZS = 16).Câu 9. Ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 73; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17. Viết cấu hình electron của ion M3+.

D/HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG ( 5 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:

Bài báo cáo của HS

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 109: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackđã học để giải quyết các tình huống trong thực tế.

Câu 1: Ion âm (anion) trong không khí là các nguyên tử khi mất đi electron. Ion âm không tồn tại lâu trong không khí, quá trình hình thành và mất đi của ion diễn ra liên tục khi có tác động từ bên ngoài. Vậy các ion âm có tác dụng như thế nào đối với môi trường và con người?Câu 2: Nước cấp ban đầu vào lò hơi đa số là nước cứng có chứa một hàm lượng Ca2+ và Mg2+, đây là các cation có tính tan không tốt, có nhiều muối kết tủa gây hại cho các điều kiện sản xuất như: Nước cứng có thể kết tủa thành chất không hòa tan bám vào thành ống, chẳng hạn khi đưa vào nồi hơi sẽ ngày càng cô đặc hơn bám vào các thành ống và balong của nồi hơi làm giảm hiệu suất truyền nhiệt của nồi hơi, gây tiêu hao nhiên liệu, nguy hiểm hơn có thể làm tắc nghẽn, nứt gãy các ống nhiệt gây nổ do quá nhiệt. Trình bày các phương pháp làm mềm nước cứng?Câu 3: Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn người ta thường xây các giếng phun nước nhân tạo?- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet, … để giải quyết các công việc được giao.- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

(nộp bài thu hoạch).

- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 110: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 25: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓAI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

Biết được:- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.Kĩ năng

- Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.* Trọng tâm

- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

- Số oxi hoá của nguyên tố.Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực.- Nghiêm túc trong nghiên cứu và trong học tập.- Tinh thần trách nhiệm cao trong việc hoạt động nhóm, phát huy khả năng để đưa hoạt động nhóm đạt

kết quả cao nhất. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2. Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Phiếu học tập.2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 111: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (6 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu kiến thức thông qua việc làm ví dụ.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tậpHĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát và thống nhất để ghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.3. Báo cáo, thảo luậnHĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: một số HS

- HS ôn lại được kiến thức cơ bản.- HS phát triển được kỹ năng.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được sự khác nhau về hóa trị trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS, đặc biệt phát hiện được những HS bị mất kiến thức về phần hóa trị và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

1. Dựa vào kiến thức về hóa trị đã được học ở lớp 8, em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau

H2O, CH4, MgO, CaCl2

2. Trong các hợp chất trên những hợp chất nào là hợp chất cộng hóa trị, hợp chất nào là hợp chất ion?

3. Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị và hợp chất ion có khác nhau không? Nếu có thì khác nhau như thế nào?

Page 112: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackbị mất kiến thức cơ bản về hóa trị nên không làm được các ví dụ, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và lấy lại các kiến thức cơ bản nhất.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Hóa trị trong hợp chất ion (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được khái niệm điện hóa trị.- Xác định được điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ion.- Xác định được điện hóa trị thường gặp của các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA, VIA, VIIA.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- HĐ nhóm: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát và thống nhất để ghi lại kết quả vào phiếu học tập.3. Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 2 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Khái niệm:Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.Ví dụ:- Trong NaCl, Na có điện hóa trị 1+, Cl có điện hóa trị 1-.- Trong MgO, Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-.* Lưu ý:- Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA có xu hướng mất 1, 2, 3 electron nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+.- Các nguyên tố nhóm VIIA, VIA có xu hướng nhận 1, 2 electron nên có điện hóa trị là 1-, 2-.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1/ Điện hóa trị là gì?

2/ Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất NaCl, MgO, AlF3.

3/ Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA thường có điện hóa trị bao nhiêu? Vì sao?

4/ Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm VIIA, VIA thường có điện hóa trị bao nhiêu? Vì sao?

Page 113: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị (5 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được khái niệm cộng hóa trị.- Xác định được cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- HĐ nhóm: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 3.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát và thống nhất để ghi lại kết quả vào phiếu học tập.3. Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Khái niệm:Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.Ví dụ:- Trong công thức cấu tạo của H2O, H-O-H, nguyên tử O có 2 liên kết cộng hóa trị, nguyên tố O có cộng hóa trị 2; nguyên tử H có 1 liên kết cộng hóa trị, nguyên tố H có cộng hóa trị 1.- Trong NH3 thì N có cộng hóa trị 3, H có cộng hóa trị 1.- Trong phân tử CH4, nguyên tố C có cộng hóa trị 4, H có cộng hóa trị 1.* Lưu ý: Muốn xác định được cộng hóa trị của nguyên tố ta cần viết được CTCT.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3

(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1/ Cộng hóa trị là gì?

2/ Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất H2O, NH3, CH4.

Page 114: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 3: Số oxi hóa (15 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được các quy tắc về số oxi hóa.- Hiểu được các quy tắc về số oxi hóa.- Vận dụng các quy tắc để xác định số oxi hóa của các nguyên tố.- Rèn năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học, năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV thông báo để thuận lợi cho việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa – khử, người ta dùng số oxi hóa.- HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 4.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát và thống nhất để ghi lại kết quả vào phiếu học tập.3. Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm treo kết quả của mình lên bảng với 4 yêu cầu trong PHT, GV mời từng nhóm trình bày 1 ý trong 4 ý trong phiếu học tập, các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.* Dự kiến một số khó khăn: HS có thể không xác định được số

Số oxi hóa1/ Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. Ví dụ: số oxi hóa của các nguyên tố Cu, S, O, N, H trong các đơn chất Cu, S, O2, N2, H2 đều là không.2/ Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.3/ Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.4/ Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hidro bằng +1 (trừ một số trường hợp đặc biệt như hidrua kim loại NaH, CaH2…). Số oxi hóa của oxi bằng -2 (trừ OF2, H2O2…). Ví dụ: Xác định số oxi hóa của nguyên tố H và O trong các hợp chất NaH, NH3, H2S, OF2, SO2. Trong NaH, H có số oxi hóa -1. Trong NH3 và H2S, H có số oxi hóa là +1. Trong OF2, O có số oxi hóa +1. Trong SO2, O có số oxi hóa -2.* Lưu ý: Quy tắc ghi số oxi hóa.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 4(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

Hoàn thành các yêu cầu sau:1/ a. Nêu nội dung quy tắc 1. b. Xác định số oxi hóa của các đơn chất: Cu, S, O2, N2, H2.2/ a. Nêu nội dung quy tắc 4. b. Xác định số oxi hóa của nguyên tố H và O trong các hợp chất NaH, NH3, H2S, OF2, SO2.3/ a. Nêu nội dung quy tắc 2. b. Áp dụng nội dung quy tắc 2 với các phân tử HCl, H2O, HNO3, Al2O3.4/ a. Nêu nội dung quy tắc 3. b. Áp dụng nội dung quy tắc 3 cho các ion Na+, Cl-, Ca2+, SO4

2-, CO32-.

Page 115: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackoxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO4

2-, CO32-.

C. Hoạt động luyện tập (7 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo.- Vận dụng các quy tắc để xác định số oxi hóa của các nguyên tố.- Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Trên cơ sở 4 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải

quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 5. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát và thống nhất để ghi lại kết quả vào phiếu học tập.3. Báo cáo, thảo luận- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết

quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 5

Câu 1. Số oxi hóa của nguyên tố C trong đơn chất C làA. 0. B. +2. C. +4. D. -4.

Câu 2. Số oxi hóa của Brom trong phân tử Br2 làA. 0. B. +1. C. +3. D. -1.

Câu 3. Số oxi hóa của nguyên tố S trong phân tử H2S làA. 0. B. -1. C. +2. D. -2.

Câu 4. Số oxi hóa của nguyên tố P trong phân tử H3PO4 làA. 0. B. -3. C. +5. D. +3.

Câu 5. Số oxi hóa của nguyên tố S trong ion HSO4- là

A. 0. B. -2. C. +4. D. +6.Câu 6. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa nguyên tố Nito?

A. NH3, Na3N, NO2, HNO2 B. AlN, NO, NO2, HNO3

C. NO, N2O, HNO2, HNO3 D. NH3, NO2, N2O3, HNO3

Page 116: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng

và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học một cách thuần thục nhất.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 6.

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp bài tập.- GV khuyến khích tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS làm tất cả các câu hỏi, bài tập trong phần câu hỏi vận dụng bên dưới.

Bài làm của HS được trình bày trong vở bài tập hoặc nộp giấy cho GV kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nộp bài làm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung bài làm của HS, đồng thời yêu cầu HS trực tiếp lên bẳng giải một số câu hỏi. Qua đó đánh giá được năng lực của HS. GV cần kịp thời động viên HS.

V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC1. Nhận biết Câu 1: Trong phân tử NaCl, điện hóa trị của Na và Cl lần lượt là

A. 1+ và 1-. B. 1+ và 1+. C. 1- và 1-. D. 1- và 1+.Câu 2: Trong phân tử H2O và O2, cộng hóa trị của O lần lượt là

A. 2 và 0. B. 2 và 2. C. 1 và 0. D. 1 và 2.Câu 3: Cho phân tử CaCl2, hóa trị của canxi trong phân tử đó là

A. điện hóa trị 2+.    B. điện hóa trị 2-.  C. điện hóa trị +2.  D. cộng hóa trị 2.Câu 4: Trong phân tử HNO3, cộng hóa trị của các nguyên tố H, N, O lần lượt là

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 6Câu 1. Điện hóa trị của nguyên tố K trong hợp chất K2O là

A. +1.   B. -1.        C. 1+.         D. 1-.Câu 2. Trong phân tử H2S, nguyên tố S có cộng hóa trị là

A. 1.   B. 2.        C. 3.         D. 4.Câu 3. Phát biểu nào sai?

A. Trong phân tử CO2, nguyên tố C có cộng hóa trị là 4.B. Trong phân tử NH3, nguyên tố N có cộng hóa trị là 3.C. Trong phân tử MgO, nguyên tố Mg có điện hóa trị là +2.D. Trong phân tử BaCl2, nguyên tố Cl có điện hóa trị là 1-.

Câu 4. Số oxi hóa của N trong N2, NO2, NH4+ lần lượt là

A. 0, +4, +4. B. 0, +4, -3. C. +3, +4, -3. D. 0, +2, -3.Câu 5. Số oxi hóa của Al trong Al3+, của S trong SO2, của P trong PO4

3- lần lượt làA. +3, +4, +5. B. 0, +4, +5 C. 0, +2, +8 D. +3, +4, +8.

Page 117: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. 1+; 2-; 4+. B. 1, 4, 2. C. 1+; 4+, 2-. D. +1; -2; +4.

Câu 5: Trường hợp nào dưới đây nguyên tố O không có số oxi hóa là -2?A. H2O. B. OF2. C. CO2. D. NO2.

Câu 6: Số oxi hóa của các nguyên tố ở các ion K+, Mg2+, Cl-, S2- lần lượt làA. -1; -2; +1; +2. B. 1-; 2-; 1+; 2-. C. +1; +2; -1; -2. D. 1+; 2+; 1-; 2-.

Câu 7: Trong hợp chất H3PO4, số oxi hóa của P là A. +3. B. +2. C. +5. D. +4.

Câu 8: Số oxi hoá của mangan (Mn) trong hợp chất KMnO4 làA.+1.                         B.-1.                 C.-5. D.+7.

2. Thông hiểu:Câu 9: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2.Câu 10: Trong chất sau các hợp, trường hợp nào Cr có số oxi hóa lớn nhất?

A. Cr2(SO4)3. B. CrCl2. C.CrO. D. K2Cr2O7.Câu 11: Số oxi hóa của Zn, Ba, N, C trong Zn, Ba2+, (NH4)2SO4, HCO3

- lần lượt làA . 0, +2, -3, +4. B. 0, -2, -3, +4. C. -2, +4, 0, +3. D. +2, +3, 0, +4.

Câu 12: Trong các hợp chất H2O, Na2O, F2O, Cl2O. Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa +2 là:A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Cộng hóa trị của Clo trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?A. HClO. B. Cl2O7. C. HClO3. D. AlCl3.

Câu 14: Trong ion PO43-, số oxi hóa của P là

A. +3. B. +2. C. +5. D. +4.3. Vận dụng thấp:Câu 15: Cho các hợp chất: NH4

+, NO2, N2O, NO3, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là

A. N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4

+. B. NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4

+.C. NO3

> NO2 > N2O > N2 > NH4+. D. NO3

> NO2 > NH4+ > N2 > N2O.

Câu 16: Trong dãy hợp chất của Fe: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, CuFeS2, FeS2 số oxi hoá của sắt lần lượt là

A. +2, +3, +83 , +2 y

x ,+2, +2. B.  +2,+2,+ 73 , + y

2 x , +3, +1.

C.  +2,+3, + 38 , + x

2 y , +1, +3. D.  +2,+3,+37 ,+2x

y ,+2,+2.

Câu 17: Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ: Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. Số các hợp chất trong đó nitơ có số oxi hóa dương là

A. 5.                    B. 6.                  C. 7.                 D. 8.Câu 18: Cho các phát biểu sau:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 118: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5.(2) Trong các hợp chất, Flo luôn có số oxi hóa bằng -1.(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.(4) Nguyên tử N trong NH3 và trong NH4

+ có cùng cộng hóa trị là 3 .Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.4. Vận dụng cao:Câu 19: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất khí của R với hidro là RH3. Hóa trị và số oxi hóa của R trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất lần lượt là

A. 3 và -3. B. 5 và -5. C. 5 và +5. D. 3 và +3.Câu 20: Cho nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Trong hợp chất oxit cao nhất thì nguyên tố X không thể có số oxi hóa?

A. +1. B. +2. C.+3. D.+6.VI. HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.- Sách bài tập Hóa học 10 cơ bản.- Các bài tập được sưu tập trên mạng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 119: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết 29 + 30: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

Hiểu được:- Các khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa và phản ứng oxi hoá - khử - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử.- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.

Kĩ năng- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.- Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron.- Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các

nguyên tố.- Giải được một số bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa - khử.

Thái độ:- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.- Thích thú môn học hơn thông qua mối liên hệ giữa kiến thức bài học và các vấn đề thực tiễn.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Đàm thoại tìm tòi.- Dạy học theo dự án.- Học tập hợp tác.- Kỹ thuật mảnh ghép, thảo luận nhóm...

3/ Chuẩn bị của giáo viên: 3.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sách giáo khoa. - Giáo án powerpoint, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. 3.2. Chuẩn bị của học sinh:

- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

- Đọc trước nội dung học trong SGK.- Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến nội dung học.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 120: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Tổ chức cho 4 nhóm HS thảo luận thông qua 4 PHT- GV yêu cầu đại diện hs của các nhóm chia sẻ nội dung thảo luận- GV tổng kết các ý kiến và chốt lại các nội dung chính, dẫn dắt HS để đi đến những khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa, phản ứng oxi hóa- khử- GV có thể hệ thống lại nội dung trên:+ Khắc sâu thêm kiến thông qua bài tập sau:

+ Yêu cầu HS áp dụng kiến thức trên vào PHT của mỗi nhóm.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm- Thảo luận 4 PHT trong 10 phút- Hs trình bày nội dung của nhóm mình, những hs của các nhóm khác bổ sung ý kiến- HS kết luận lại kiến thức trọng tâm và ghi lại những nội dung chính

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: Mg + O2→2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng?3. Viết các quá trình thể hiện sự thay đổi số oxi hóa?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: Fe + CuSO4→3. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng?4. Viết các quá trình thể hiện sự thay đổi số oxi hóa?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 31. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: H2 + Cl2→2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng?3. Viết các quá trình thể hiện sự thay đổi số oxi hóa?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 41. Hoàn thành phương trình phản ứng sau: CuO + H2→2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng?3. Viết các quá trình thể hiện sự thay đổi số oxi hóa?- HS làm bài tập củng cố: Hãy ghép các ý ở cột I và cột II cho phù hợp

Cột I Cột IIA. chất khử 1. Là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của

một số nguyên tốB. Chất oxi hóa 2. Nhận electronC. Quá trình oxi hóa 3. Nhường electronD. Quá trình khử 4. Nhường protonE. Phản ứng oxi hóa 5. Là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của

+ PHT số 1:. 2Mg + O2→ 2MgOSố OXH của các nguyên tố:

.

. Các PT thể hiện sự thay đổi số OXH:

+ PHT số 2:. Fe + CuSO4→ FeSO4 + CuSố OXH của các nguyên tố:

.

. Các PT thể hiện sự thay đổi số OXH:

+ PHT số 3:. H2+ Cl2→ 2HClSố OXH của các nguyên tố:

.

. Các PT thể hiện sự thay đổi số OXH:

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm BT, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

0 0 2 2

22 2Mg O Mg O

0 2 6 2 2 6 2 0

44Fe Cu S O Fe S O Cu

0 2

2 0

2

2

Fe Fe e

Cu e Cu

0 0 1 1

2 2 2H O H Cl

Page 121: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackkhử tất cả các nguyên tố

- HS vận dụng các khái niệm vào các vd tương ứng với PHT của mỗi nhóm.

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm bài tập, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể xác định số OXH sai, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và xác định đúng.

+ PHT số 4:

. CuO + H2 Cu + H2OSố OXH của các nguyên tố:

.

. Các PT thể hiện sự thay đổi số OXH:

- HS phát triển được kỹ năng làm việc nhóm, quan sát, nêu được sự thay đổi số OXH của các nguyên tố trong từng phản ứng.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được tại sao lại có sự thay đổi số OXH của một số nguyên tố trong phản ứng.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là chất khử-chất oxi hoá; sự khử-sự oxi hoá, hiểu thế nào là phản ứng oxi hóa-khử ?(15 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được các khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa và phản ứng oxi hoá - khử- Xác định được số oxi hóa của các nguyên tố

- HĐ nhóm: GV trình chiếu các slides, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận đề hoàn thành phiếu học tập 5.

I.Phản ứng oxi hoá- khử:1. Xét phản ứng có oxi tham gia:

VD1: 2 + 2 (1) Số oxh của Mg tăng từ 0 lên +2, Mg nhường electron:

+ 2e

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

t

2 2 0 0 1 2

22TCu O H Cu H O

0Mg

0

2O2 2

Mg O

0Mg

2Mg

Page 122: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacktrong phương trình phản ứng - Viết được các quá trình thể hiện sự thay đổi số oxi hóa- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Oxi nhận electrron:

2 + 4e 2Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxh Mg.Ở phản ứng (1): Chất oxh là oxi, chất khử là Mg.

VD2 : + + (2) Số oxh của Cu giảm từ +2 xuống 0, Cu trong CuO nhận thêm 2 electron:

+ 2e

Số oxh của H tăng từ 0 lên +1, H2 nhường đi 2 e:

=> Quá trình nhận thêm 2 electron gọi là quá

trình khử (sự khử ). Phản ứng (2): Chất oxh là CuO, chất khử là Hiđro.

Tóm lại: + Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron. + Chất oxh (Chất bị khử) là chất thu electron. + Quá trình oxh ( sự oxh ) là quá trình nhường electron. + Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.2.Xét phản ứng không có oxi tham gia 2x1e

VD3: 2 + 2 (3)Phản ứng này có sự thay đổi số oxi hóa, sự cho nhận electron:

+ 1e

của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 5

(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

Tóm lại:

+ Chất khử ( chất bị oxh) ....................................................

+ Chất oxh ( Chất bị khử) .....................................................

+ Quá trình oxh ( sự oxh ) ....................................................

+ Quá trình khử (sự khử ) .....................................................

Cho 2 ví dụ trong đó xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử?

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

Phản ứng oxi hoá- khử

ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự ...................................giữa các chất phản ứng, hay pư oxh – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự ...................................

Vd:(cho 3 vd phản ứng oxi hóa-khử)

0O

2O

2 2Cu O 0

2H0

Cu1 2

2H O

2Cu 0

Cu

2Cu

2Cu 2

Cu

0Na

0

2Cl1 1

Na Cl

0Na

1Na

Page 123: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2 + 2e 2

VD4 : + 2 (4) Trong phản ứng (4) có sự thay đổi số oxi hóa của các chất, do cặp electron góp chung lệch về Clo.

VD 5 : + 2H O Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e có sự thay đổi số oxh của một nguyên tố.3. Phản ứng oxi hoá- khử ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay pư oxh – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố.II. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn: Phản ứng oxi hóa-khử là loại phản ứng hóa học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống* GV bổ sung : xác bã động vật phân hủy do bị oxi hóa SO2 ; H2S gây ô nhiễm. Nhờ những quá trình oxi hóa khử xảy ra trong tự nhiên như : sự đốt cháy, sự lên men thối,.... làm giảm các chất độc hại trong không khí. Đốt cháy C, nhiên liệu gây khí CO2 , Có gây ô nhiễm.Biện pháp xử lí : dựa trên cơ sở tính chất vật lí, hóa học cúa chúng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron) (20 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Nêu được phương pháp thăng bằng electron.- Nêu được các

+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 6 (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)* Phương pháp thăng bằng electron, dựa trên nguyên tắc: …………….. do chất khử nhường bằng tổng số

* Phương pháp thăng bằng electron, dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxihóa nhận: Trải qua bốn bước-Bước 1: Xác định số oxihóa của các nguyên tố trong pảhn ứng để tìm chất khử, chất oxihóa.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

0Cl

1Cl

0

2H0

2Cl1 1

H Cl

3 5

4 3N H N O 1

2N O

2

Page 124: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackbước lập phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron.- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

electron do ………………*Trải qua bốn bước :-Bước 1:…………………………………………….……………………………………………...……………………………………………..-Bước 2:…………………………………………….……………………………………………...……………………………………………..-Bước 3:…………………………………………….……………………………………………...……………………………………………..-Bước 4:…………………………………………….……………………………………………...……………………………………………..

GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 7:

Nhóm 1,5: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi cho: P + O2 P2O5

Nhóm 2,6: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi cho:Mg + AlCl3 MgCl2 + AlNhóm 3,7: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi cho: KClO3 KCl + O2

Nhóm 4,8: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi cho:FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

- HS thực hiện công việc của nhóm:+ Nhóm trưởng tổ chức phân công công việc nhóm cho

-Bước 2: Viết các quá trình khử, quá trình oxihóa cân bằng mổi quá trình.-Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxihóa sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxihóa nhận-Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất oxihóa vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất kháccó mặt trong phương trình hóa học . Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hòan tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng.Ứng dụng:Vd 1: P + O2 P2O5

- Chất khử: P vì số oxihóa của P tăng từ 0 đến +5.- Chất oxihóa: O2 vì số oxihóa của O2 giảm từ 0 đến -2.- Quá trình oxihóa: P0 P+5 + 5e- Quá trình khử: O0

2+ 4e 2O-2

P0 P+5 + 5e X 4

O02 + 4e 2O-2

X 5

4 P + 5O2 2 P2O5

Vd 2: Mg + AlCl3 MgCl2 + Al

Mg là chất khử ; (trong AlCl3) là chất oxi hoá

x 3

x 2

Phương trình sẽ là :3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 + 2Al

Vd 3 : KClO3 KCl + O2

+Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

0 3 2 0

3 2Mg Al Cl Mg Cl Al

3

Al

0 22Mg Mg e

3 0

3Al e Al

0 3 2 0

3 2 3 2Mg Al Mg Al

_15 0

23K Cl O K Cl O

Page 125: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackcác thành viên+ Các thành viên hoàn thành phần công việc được phân công.+ Nhóm tổ chức thảo luận, tập hợp, thảo luận các nội dung mà các thành viên đã tìm hiểu.+ Khó khăn có thể trao đổi với GV.+ Chuẩn bị nội dung báo cáo.+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm 1,2,3,4 báo cáo kết quả và nhóm 5,6,7,8 phản biện. GV chốt lại kiến thức.+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS.

(trong KClO3) là chất oxi hóa ; (trong KClO3) là chất khử

x 2

x 3

Phương trình sẽ là : 2KClO3 2KCl + 3O2

Vd 4 : FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

(trong FeS2) là chất khử ; là chất oxi hoá

x 4

x 11

Phương trình sẽ là : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

C. Hoạt động luyện tập (35 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.- Tiếp tục phát triển năng lực:

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.Câu 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng?A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?A. NH3 + HCl → NH4Cl B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2OC. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HClCâu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.1D, 2C, 3D, 4C, 5B.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

5Cl 2

O

_156Cl e Cl

2 0

22 4O O e

_15 2 0

22 6 2 3Cl O Cl O

2 1 0 3 2 4 2

2 2 2 3 2Fe S O Fe O S O

2 1

,Fe S 0

2O2 3

1Fe Fe e

1 4

2 2 10S S e

2 1 3 4

2 2 11Fe S Fe S e

0 2

2 4 2O e O

2 1 0 3 4 2

2 24 11 4 8 22Fe S O Fe S O

Page 126: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacktính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.Câu 4: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơA. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.Câu 5: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?A. S     B. F2     C. Cl2     D. N2

+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 8. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận

dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8

Câu 1: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất khử?A. cacbon B. kali C. hidro D. hidro sunfuaCâu 2: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2OC. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D. NaOH + HCl → NaCl + H2OCâu 3: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 làA. 4     B. 6     C. 9     D. 11Câu 4: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4loãng dư làA. 14,7 gam B. 9,8 gam C. 58,8 gam D. 29,4 gamCâu 5: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là?A. -2, -1, -2, -0,5. B . -2, -1, +2, -0,5 . C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.Câu 6: Cho các hợp chất: NH+

4, NO2, N2O, NO-3, N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:

A. N2 > NO-3 > NO2 > N2O > NH+

4. B. NO-3 > N2O > NO2 > N2 > NH+

4.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 127: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. NO - 3  > NO 2  > N 2O > N2 > NH + 4. D. NO-

3 > NO2 > NH+4 > N2 > N2O.

Câu 7: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al làA. 0,5                    B. 1,5                    C. 3,0                       D.  4,5Câu 8: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+

A. nhận 1 mol electron                            B. nhường 1 mol electronC. nhận 2 mol electron                            D. nhường 2 mol electronCâu 9: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBrA. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường                   B.   là chất khửC. vừa là chất khử, vừa là môi trường                         D. là chất oxi hoáCâu 10: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá là:A. 8                        B. 6                    C. 4                         D.  2

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức tự học tự nghiên cứu.

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:* Sự đốt cháy nhiên liệu trong động cơ: nhiên liệu được đốt cháy trong động cơ, đó là quá trình oxi hoá, sinh ra năng lượng và năng lượng này chuyển hoá thành công có ích cho động cơ hoạt động. Bao gồm các quá trình đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch như xăng, dầu, khí đốt… Và các quá trình này sinh ra các khí thải gây ô nhiễm môi trường như: các oxit của nitơ (N2Ox), các oxit của cacbon (CO, CO2), khí SO2 .A. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?B. Giải thích hiện tượng mưa axit và tác hại của mưa axit?Câu 2: Quá trình lên men : Phản ứng lên men : Dưới tác dụng của các chất xúc tác men do vi sinh vật tiết ra chất đường bị phân tách thành các sản phẩm khác. Các chất men khác nhau gây ra những quá trình lên men khác nhau. Quá trình lên men xảy ra qua nhiều giai đoạn . Ví dụ : Một số phản ứng lên men của glucozơ và fructozo + Lên men êtylic tạo thành ancol êtylic: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

+ Lên men butyric tạo thành axit butyric: C6H12O6 → CH3- CH2- CH2-COOH + 2H2 + 2CO2

+ Lên men lactic tạo thành axit lactic: C6H12O6 → 2CH3 -CHOH - COOH + Lên men limônic tạo thành axit limônic:(citric)

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 128: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack C6H12O6 +3O → HOOC- CH2-C(COOH)(OH)-CH2-COOH + 2H2O + Ancol etylic lên men giấm thành axit axetic : đây là phương pháp cổ điển điều chế axit axetic, tức là oxi hóa rượu etylic bằng oxi không khí, có mặt men giấm thành axit axetic : CH3 – CH2 – OH + O2 CH3 – COOH + H2OA. Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng trên?B. Tính lượng glucozo cần dùng để sản xuất 1 lít giấm ăn có nồng độ 10%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 50%.-GV cho HS về nhà làm thêm câu hỏi- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câuhỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

VI. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 129: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

Tiết : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

- Củng cố lại kiến thức số oxh và phản ứng oxh khử- Phân loại các loại phản ứng trong hóa vô cơ- Phân loại được phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự tha đổi số oxi hóa

Kĩ năng- Xác định được số oxh của các chất trong phản ứng- Xác định nhanh sự thay đổi số oxh của các nguyên tố trong phản ứng.- Phân loại được các loại phản ứng trong hóa vô cơ.

* Trọng tâm Phân loại và xác định được phản ứng oxh khử của các loại phản ứng trong hóa vô cơ.Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học nhóm, - Dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm .

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 130: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về các loại phản ứng ở lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Rèn năng lực viết và cân bằng PTPƯ : Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ- GV giới thiệu phiếu học tập số 1

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: Nhớ lại kiến thức đã học và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

1. 2Na + Cl2 2NaCl2. CaO + CO2 CaCO3

3. CaCO3 CaO + CO2

4. 2KMnO4 K2MnO4 +

MnO2 + O2

5. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2

6. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

7. NaOH + HCl NaCl + H2O

8. CaCO3 + 2 HCl CaCl2

+ CO2 + H2OPhân loại:+ PƯ: 1;2 thuộc loại phản ứng hóa hợp.+ PƯ: 3;4 thuộc loại phản ứng phân hủy.+ PƯ: 5;6 thuộc loại phản ứng thế+ PƯ: 7;8 thuộc loại phản ứng trao đổi.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Cho các PƯHH sau

1. Na + Cl2 2. CaO + CO2

3. CaCO3

4. 2KMnO4 5. Fe + HCl 6. Cu + AgNO3 7. NaOH + HCl 8. CaCO3 + HCl

Hoàn thành và phân loại các phản ứng trên

Page 131: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng có sự thay đổi số oxh và phản ứng không có sự thay đổi số oxh (20 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Viết được PTPƯ, xác định nhanh số oxh của các nguyên tố phản ứng.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm và thức hiện 4 nội dung trong PHT số 2

I. Phản ứng có sự thay đổi số oxh và phản ứng không có sự thay đổi số oxh:

1. Phản ứng hóa hợp: VD:

a. 3Fe + 2O2 Fe3O4

b. H2 + Cl2 2HClc. Na2O + H2O 2 NaOHd. SO3 + H2O H2SO4

*Nhận xét:+ Phản ứng a;b không có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.+ Phản ứng c;d có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố. Vậy, trong phản ứng hóa hợp số oxh của các nguyên tố có thể bị thay đổi hoặc không.

2. Phản ứng phân hủy VD:

a. NH4Cl NH3 + HCl

b. MgCO3 MgO + CO2

c. KClO3 KCl + 3/2 O2

d. AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2

*Nhận xét:+ Phản ứng a;b không có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.+ Phản ứng c;d có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố. Vậy, trong phản ứng phân hủy số oxh của các nguyên tố có thể bị thay đổi hoặc không thay đổi.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 132: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội

3. Phản ứng thế VD:

a. CuO + H2 Cu + H2O

b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

c. Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu

d. Na + H2O NaOH + ½ H2

*Nhận xét:+ Phản ứng a;b;c;d đều có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.Vậy, trong hóa học vô cơ phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.

4. Phản ứng trao đổi VD:

a. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

b. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ CO2 + H2Oc. NH4Cl + NaOH NaCl+NH3+H2Od. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

*Nhận xét:+ Phản ứng a;b;c;d đều không có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.Vậy, trong phản ứng trao đổi luôn có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1. Hoàn thành các phản ứng sau

a. Fe + O2

b. H2 + Cl2 c. Na2O + H2O d. SO3 + H2O

Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra nhận xét2. Hoàn thành các phản ứng sau

a. NH4Cl

b. MgCO3

c. KClO3

d. AgNO3 Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra nhận xét

3. Hoàn thành các phản ứng sau

a. CuO + H2

b. Zn + HCl

c. Fe + Cu(NO3)2 d. Na + H2O

Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra nhận xét4. Hoàn thành các phản ứng sau

a. NaCl + AgNO3 b. Na2CO3 + HCl c. NH4Cl + NaOH d. FeS + HCl

Xác định sự thay đổi số oxh của các nguyên tố và rút ra nhận xét

Page 133: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackdung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động 2: Kết luận về sự thay đổi số oxh của các loại phản ứng trong hóa vô cơ (3 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Tổng hợp lại phản ứng nào có sự thay đổi số oxh hoặc không thay đổi- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

+ HĐ chung cả lớp: GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)

II. Kết LuậnDựa vào sự thay đổi số oxh của các nguyên tố có thể chia phản ứng hóa học trong vô cơ thành 2 loại:+ Phản ứng có sự thay đổi số oxh (phản ứng oxh – khử): gồm phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy.+ Phản ứng không có sự thay đổi số oxh (không phải phản ứng oxh – khử): gồm phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy

C. Hoạt động luyện tập (12 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vòng 1.Câu 1: Người ta dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng oxh-khử ?Câu 2: Đốt cháy cacbon trong oxi dư, khí thu được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được kết tủa, lấy

kết tủa nung đến khối lượng không đổi. Trong các quá trình thí nghiệm trên có bao nhiêu quá trình không xảy ra phản ứng oxh-khử?Câu 3: Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách điện phân nước. Vậy quá trình điện phân

nước thuộc loại phản ứng gì?Câu 4: Cho phản ứng Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2. Vai trò của H2O trong phản ứng là gì?Câu 5: Trong cuộc sống, hãy kể 3 phản ứng hóa hợp là phản ứng oxh-khử mà em hay gặp hằng ngày?+ Vòng 2: Trên cơ sở 4 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết

các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 3. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 1 HS) lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp góp ý,

bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 134: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacktrong phiếu học tập.

hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Câu 1: Phản ứng nào sau đây luôn có sự thay đổi số oxh?A. Hóa hợp. B. Phân hủy. C. Trao đổi. D. Thế.Câu 2: Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxh?A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4C. 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. D. 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH Câu 3: Phản ứng nhiệt phân muối có thể thuộc phản ứng

A. Oxh-khử B. Không oxh-khử C. Oxh-khử hoặc không D. Thuận nghịchCâu 4: Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O (4) 2H2S + SO2→ 3S + 2H2O (2) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (5) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 (3) O3→ O2 + OSố phản ứng oxi hoá khử là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.V. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 135: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:Ngày dạy:

LUYỆN TẬPPHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Hs củng cố được kiến thức về:

- Chất khử - chất oxi hoá, sự khử - sự oxi hoá- Phản ứng oxi hoá- khử- Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử.

2.Kĩ năng: Hs rèn luyện được các kĩ năng:- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Xác định chất khử - chất oxi hoá- Viết quá trình khử - quá trình oxi hoá- Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử.

3.Thái độ: Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.4. Định hướng năng lực   : NL phát hiện và giải quyết vấn đề qua cân bằng các PTHH, NL sử dụng

ngôn ngữ hóa học qua củng cố các khái niệm (chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa), NL hợp tác qua thảo luận nhóm …II CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học- Thuyết trình thông báo tái hiện- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác

2. Phương tiện dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự2.Kiểm tra bài cũ: Kết hơp trong bài luyện tập3.Bài mới: Tiết 1

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững

Gv phát vấn học sinh:- Thế nào được gọi là chất khử, chất oxi hoá?- Thế nào là sự khử, sự oxi hoá?- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?Hs trả lờiGv nhận xét, chốt lại kiến thức.

I. Kiến thức cần nắm vững:- Chất khử: Chất nhường e → Số oxi hoá tăng sau phản ứng.- Chất oxi hoá: Chất nhận e → Số oxi hoá giảm sau phản ứng.- Sự khử: Sự nhận e → Làm giảm số oxi hoá- Sự oxi hoá: Sự nhường e → Làm tăng số oxi hoá- Sự khử và sự oxi hoá luôn xảy ra đồng thời → Phản ứng oxi hoá khử: “Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất. Hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố hoá học”

Hoạt động 2: Vận dụng- Gv hướng dẫn bài số 9/87, Hs hoàn thiện bài tập, 1 Hs lên bảng trình bày.- Hs trình bày.- Gv yêu cầu Hs nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.

BT9/87SGK   :

a) (1)

(2)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 136: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

-Gv chia mỗi nhóm 4 học sinh; Hs thảo luận theo nhóm, hoàn thành 2 bài tập → Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 2 bài tập.BT5/89SGKBT6/89SGK- Đại diện hs trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung- Giáo viên giảng giải, đánh giá

(3)Phản ứng oxi hoá khử là (1); (2)

b) (1)

(2)

(3) (4)Phản ứng oxi hoá khử là (1); (2); (3)

BT5/89SGK:Số oxi hoá của:- N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3- Cl lần lượt là: -1; +1; +3; +5; +7; +1 và -1- Mn lần lượt là: +4; +7; +6; +2- Cr lần lượt là: +6; +3; +3- S lần lượt là: -2; +4; +4; +6; -2; -1

BT6/89SGK : Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá :

a) Kh Oxh

Sự oxi hoá :

Sự khử :

b) Kh Oxh

Sự oxi hoá :

Sự khử :

c) Kh Oxh

Sự oxi hoá :

Sự khử : Hoạt động 3   : Củng cố - dặn dò

Gv tái hiện nhanh các kiến thức:- Chất khử, chất oxi hoá- Sự khử, sự oxi hoá- Phản ứng oxi hoá khử

Gv nhắc nhở :- Bài tập về nhà : 1,2,3,4,7, 8/89,90 (SGK)

- Ôn tập phần lập PTHHTiết 2

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNGHọc trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 137: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 1: Cách lập PTHH

Gv phát vấn hs cách lập PTHH của phản ứng oxi hóa khử, Hs trả lời.Gv yêu cầu Hs khác nhận xét, chỉnh sửa,Gv chốt lại.

I/ Cách lập PTHH của phản ứng oxi hóa khử

Hoạt động 2: Lập PTHH-Chia lớp thành 10 nhóm học sinh (4hs/ nhóm); Hs thảo luận theo nhóm, hoàn thành 5 PTHH. Gv lần lượt trình chiếu kết quả các nhóm và nhận xét, bổ sung- Giáo viên giảng giải, đánh giá

a) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe 0 +3

4x 2Al 2Al +6e +1 +3

3x 3Fe + 8e 3Feb) 10FeSO4 + 2KMnO4

 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O +2 +3

5x 2Fe 2Fe + 2e +7 +2

2x Mn + 5e Mnc) 4FeS2 +11 O2 2Fe2O3 + 8SO2

+2 +3

4x Fe Fe + 1e -1 +4

2S 2S + 10e 0 -2

11x 2O + 4e 2Od) 2KClO3 2KCl + 3O2

+5 -1

2x Cl + 6e Cl -2 0

3x 2O O2 + 4ee) 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O 0 -1

5x Cl +1e Cl 0 +5

1x Cl Cl +5eHoạt động 3   : Củng cố - dặn dò

Gv tái hiện nhanh các kiến thức: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khửGv nhắc nhở :

- Bài tập về nhà : 10,11,12/90 (SGK)- Chuẩn bị bài 18: phân loại phản ứng hóa học trong hóa vô cơ.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 138: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:Ngày dạy: Tiết:

THỰC HÀNH: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: HS nêu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối...+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.2.Kĩ năng:- Sử dụng thành thạo dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.- Quan sát hiện tượng, giải thích được và viết được các PTHH.- Viết được tường trình thí nghiệm đạt yêu cầu.3.Thái độ:

- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.- Cẩn thận trong thực hành, tiếp xúc với hoá chất.4. Định hướng năng lực- Năng lực thực hành- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề- Năng lực làm việc nhóm- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

II CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác

2. Phương tiện dạy học- Giáo viên: + Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, ....

+ Hoá chất : Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4 - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ. 3.Bài mới:a. Đặt vấn đề: Trong các loại phản ứng chúng ta đã học thì loại phản ứng nào luôn có sự thay đổi số oxi

hoá của các nguyên tố ? Bây giờ chúng ta sẽ thực hiện một số phản ứng để chứng minh.b. Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 1: Nội dung thực hành

- Học sinh lần lượt trình bày nội dung từng thí nghiệm- Gv nêu yêu cầu của từng thí nghiệm- Gv lưu ý với học sinh một số thao tác thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, cách lấy hoá chất, sử dụng hoá chất ...

1.TN1: Phản ứng giữa kim loại và dd axit:- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng rồi cho tiếp và ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. Quan sát hiện tượng xảy ra.- Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. 2. TN2: Phản ứng giữa dung dịch muối và kim loại: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Quan sát hiện tượng xảy ra. - Giải thích và viết phương trình hóa học, cho biết vai trò của các chất.3. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit:-Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4. Thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 139: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần giọt thêm dung dịch. Quan sát hiện tượng xảy ra.- Quan sát hiện tượng, viết phương trình và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.

Hoạt động 2: Thực hành- Học sinh tiến hành các thí nghiệm- Gv bao quát lớp, hướng dẫn từng nhóm

- Lớp chia làm 8 nhóm tiến hành thí nghiệm- Hoàn thành nội dung bài yêu cầu

Hoạt động 3: Hoạt động cuối buổi thực hànhGv yêu cầu:- Học sinh dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành báo cáo thực hành- Chuẩn bị ôn tập học kì.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 140: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:Tiết:

BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức:-Học sinh biết : Nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng HTTH.- Học sinh hiểu : + Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7 electron, nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e tạo thành ion Halogenua có cấu hình bền vững giống khí hiếm gần nó. + Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.+ Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.+ Vì sao nguyên tử Flo chỉ có số oxihoa -1, trong khi nguyên tử các nguyên tố halogen còn lại, ngoài số oxihoa -1 còn có các số oxihoa +1, +3, +5, +7.2 .Kỹ năng:Giải thích tính oxihoa mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng.3. Thái độ:- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen - Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.II Phương pháp và kĩ thuật dạy học1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm,trực quan, dạy học nêu vấn đề, phương pháp đóng vai...2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực,tia chớp.- Nhóm nhỏ.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, video về màu sắc, trạng thái của các halogen,giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).- Các câu hỏi nhanh liên quan đến bài học.- 4 phù hiệu (Flo, Clo, Brom,Iot).- Dụng cụ, hóa chất (ddAgNO3, NaF, NaCl, NaBr, NaI)…2. Học sinh (HS)- Xem lại các kiến thức cũ trong chương BTH.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

IV. Chuỗi các hoạt động họcA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 6 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 141: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackMục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Huy động các kiến thức đã được học của HS về Bảng tuần hoàn ở HKI, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.-Tìm hiểu các thông tin cơ bản của các nguyên tố halogen thông qua trò chơi “ AI NHANH HƠN ”?).

Hoạt động cá nhânTrò chơi “AI NHANH HƠN” .GV phổ biến luật chơi như sau:Có 5 câu hỏi được chiếu trên màn hình. Mỗi câu hỏi có 3 gợi ý.Trả lời từng câu hỏi trong 30s tương ứng với các gợi ý từ khó đến dễ. +Trả lời đúng trong 10s đầu tiên được 30đ; 10s tiếp theo được 20 điểm; 10s cuối được 10đ.+Trả lời sai không bị trừ điểm.GV chiếu các câu hỏi trên màn hình,yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ của mình.(GV cần quan sát tốt hoạt động của các hs)Hoạt động chung cả lớpSau khi tìm được đáp án cho một câu hỏi, GV yêu cầu hs bổ sung thêm các thông tin về nguyên tố đó mà hs đã được biết hoặc GV có thể giới thiệu thêm cho hs thông qua hình thức kể chuyện.(GV tham khảo nội dung ở -https://toplist.vn/.../dieu-thu-vi-ve-nhom-halogen-trong-hoa-hoc-co-the-ban-muon-bi...)

Đáp án câu hỏi 1: Nguyên tố BromĐáp án câu hỏi 2:Nguyên tố FloĐáp án câu hỏi 3:Nguyên tố IotĐáp án câu hỏi 4:Nguyên tố CloĐáp án câu hỏi 5:Nguyên tố Atatin

-GV quan sát hoạt động và phát hiện những cá nhân nhanh nhẹn, trả lời chính xác.(Hoạt động này GV phải hết sức chú ý đến thời gian, mức độ nhanh của các hs để tổng hợp cho thật chính xác, nếu lớp nào chậm GV có thể chỉnh đồng hồ thêm thời gian cho các em)- Qua hđ này, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

-Ghi điểm cho hs.

B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Vị trí , cấu hình electron nguyên tử , cấu tạo phân tử của các halogen (9 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá-Nêu được tên các nguyên tố halogen và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn-Nêu được điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố halogen .Từ đó có thể suy ra tính chất hóa học đặc trưng của chúng-Hiểu được cấu tạo phân tử halogen

Hoạt động cá nhân-GV chiếu bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập (Các phiếu học tập được in trong tờ A4 và phát cho hs 1 lần)Phiếu số 1

Tên,kí hiệu nguyên tử halogen

Số hiệu nguyên tửCấu hình electron thu gọnCTPT đơn chất

Gọi bất kỳ 1 hs báo cáo kết quả đã làmHoạt động nhóm- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên hoàn thành phiếu học tập số 2 sau đó thảo luận,thống nhất để ghi lại vào bảng

-Nhóm halogen gồm :Flo( 9F), Clo ( 17Cl) , Brom ( 35Br), Iot ( 53I).CTPT đơn chất : X2

-Vị trí : nhóm VIIA-Đặc điểm cấu tạo nguyên tử :+ giống nhau : đều có 7e ở

-GV kiểm tra bài làm trong phiếu học tập của 1 số HS , nhận xét

-GV quan sát và đánh giá hoạt động của cá nhân và nhóm HS-GV hướng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 142: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack-Rèn năng lực hợp tác , sử dụng ngôn ngữ :diễn đạt ,trình bày ý kiến , nhận định của bản thân

phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.Phiếu số 2a)Nêu vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn ?b)Nêu điểm giống nhau và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố halogen?c)Viết công thức electron , công thức cấu tạo của đơn chất halohen (X2)?d)Từ cấu hình electron nguyên tử, dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của các halogen ,giải thích ?Viết phương trình tổng quát?

-GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

lớp ngoài cùng , có dạng ns2np5

+ khác nhau : số lớp electron tăng dần từ F đến I-Phân tử đơn chất có 2 nguyên tử (X2)+CT Electron : X:X+CTCT : X-X-Tính chất hóa học đặc trưng của các halogen là tính oxi hóa mạnhGiải thích: do nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhận 1 electron trong phản ứng hóa học .Phương trìnhX2 + 2e 2X-

dẫn HS điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung-Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt

Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất của các halogen (20 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Biết được trạng thái, màu sắc của từng nguyên tố halogen.-Nêu được sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất halogen: Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.- Nêu được số oxi hóa có thể có của các halogen trong hợp chất.-Nêu được sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất halogen: Tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến iot.-Hiểu được vì sao các halogen giống nhau về tính chất

Hoạt động nhómGV yêu cầu học sinh xem video http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=yP0U5rGWqdg và quan sát bảng 11. Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen ở SGK trang 95; các nhóm bốc thăm câu hỏi ở phiếu học tập số 3 và tự phân công nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm mình thảo luận,thống nhất để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. (GV phát phiếu học tập chung cho cả lớp)Phiếu số 3:1/Em hãy nêu sự biến đổi một số yếu tố của các đơn chất halogen từ Flo đến Iot về

-Trạng thái tập hợp:.........- Màu sắc:.......-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:.......-Bán kính nguyên tử:..........-Độ âm điện:.........................2/Xác định số oxi hóa của các halogen trong các hợp chất sau và cho biết chúng có thể có những số oxi hóa nào?HF, HCl, HBr, HINaCl, NaF, NaI, NaBrKClO3, KBrO3, KIO3

HBrO, HClO , HIOHClO4, HBrO4,HIO4,

OF2, Cl2O7, Br2O7, I2O7

Vì sao trong các hợp chất Flo chỉ có một

Sự biến đổi tính chất vật lý:-Trạng thái: từ khí lỏng rắn-Màu sắc: đậm dần-Nhiệt độ nóng chảy: tăng dần-Nhiệt độ sôi: tăng dần-Bán kính nguyên tử: tăng dần.-Độ âm điện: Giảm dần.

Số oxi hóa có thể có của các halogen trong các hợp chất là -1,+1,+3,+5,+7 (trừ Flo chỉ có số oxi hóa là -1 do độ âm điện của Flo lớn nhất).

Sự biến đổi tính chất hóa học -Tính chất hóa học đặc trưng của halogen là TÍNH OXI HÓA MẠNH, GIẢM DẦN từ Flo đến Iot.-Giải thíchDo từ F→I bán kính nguyên tử tăng dần, nên khả năng

+Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

+ Thông qua quan sát mức độ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 143: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackhóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.-Viết được phương trình tổng quát và cụ thể khi cho halogen tác dụng với kim loại, với hidro.-Rèn năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

số oxi hóa là -1?3/ Tính chất hóa học đặc trưng của halogen?Quy luật biến đổi tính chất đó từ Flo đến Iot?Giải thích?4/Viết phương trình thể hiện tính oxi hóa của halogen khi cho chúng lần lượt tác dụng với kim loại và hidro (ở dạng tổng quát và các ví dụ cụ thể).Tên gọi của sản phẩm dạng tổng quát?Gọi tên HF,HCl, HBr,HI ở dạng khí và khi tan trong nước tạo dd HF, ddHCl,dd HBr, ddHI

HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.Yêu cầu hs chỉnh sửa lại trong phiếu của mình (nếu chưa đúng )và bấm vào vở để học.GV cần lưu ý sản phẩm của phản ứng khi cho Fe lần lượt tác dụng với các halogen nếu hs lấy ví dụ nàyGV có thể gợi ý cho hs gọi tên từ hợp chất quen thuộc của Clo đã được học.

GV đặt vấn đề : Trong 4 axit trên axit nào mạnh nhất?GV bổ sung thêm kiến thức cho hs về qui luật biến đổi tính axit, tính khử từ dd HF đến HI (và giải thích nếu hs yêu cầu);.

Hoạt động chungNếu có điều kiện cho hs làm thí nghiệm :dd AgNO3 tác dụng với NaF, NaCl,NaBr,NaI để quan sát hiện tượng tạo thành rồi nêu nhận xét về tính tan, màu sắc của các muối Bạc halogenua.Hoặc yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học ở lớp 9 viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho dd AgNO3 tác dụng với NaF, NaCl,NaBr,NaI.Nêu hiện tượngGV yếu cầu hs rút ra kết luận về sự giống nhau của các halogen trong tchh

nhận e giảm dần (tính oxi hóa giảm dần).-Thể hiện+ Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo ra muối halogenua nX2 + 2 R → 2RXn

(n là hóa trị của kim loại R)Vd Mg + F2 MgF2

Zn + Cl2 ZnCl2

Cu + Br2 CuBr2

2Al + 3I2 2AlI3

+ Oxi hóa được khí hidro tạo ra những hợp chất khí không màuH2 + X2 → 2 HX hidro halogenuaKhí này tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhidric có cùng công thứcVí dụ: H2 + F2 →2 HF khí hidrofloruaHF → dd HF axit flohidricH2 + Cl2 →2 HCl khí hidrocloruaHCl → ddHCl axit clohidricH2 + Br2 →2 HBr khí hidrobromuaHBr → ddHBr axit BromhidricH2 + I2 →2 HI khí hidroIotuaHI → ddHI axit Iot hidric

-Tính axit và tính khử tăng dần từ HF đến HI(ddHF là axit yếu nhất)

-Tính tan của muối bạc halogenuaAgF tanAgCl kết tủa màu trắngAgBr kết tủa màu vàng nhạtAgI kết tủa màu vàng đậm

Các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.

và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò(10 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 144: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackMục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về những điểm giống nhau của các halogen, sự khác nhau giữa Flo và các halogen còn lại, quy luật biến đổi tính chất của các halogen, .

- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo,nhanh nhẹn, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Hoạt động nhóm: Sử dụng phương pháp đóng vaiCó 4 tổ tương ứng với 4 nhóm (Flo, Clo, Brom,Iot. Mỗi nhóm đều đeo phù hiệu của nhóm mình).-Trong thời gian 2 phút,đại diện mỗi nhóm lên nói những thông tin liên quan đến mình.-Sau đó tiến hành trò chơi “NHANH NHƯ CHỚP” trong thời gian 5 phútGV phổ biến luật chơi như sau:4 nhóm cử đại diện lên bảng (có đeo phù hiệu) trả lời nhanh các câu hỏi do thành viên dưới lớp tự đưa ra. Đại diện nhóm nào trả lời sai sẽ về chỗ nhường quyền trả lời cho bạn khác trong nhóm.Nhóm thắng cuộc là nhóm có nhiều câu trả lời đúng.(Hs nêu câu hỏi phải đứng lên đọc rõ câu hỏi của mình, hs nào nêu được số lượng câu hỏi nhiều hơn sẽ được cộng điểm).Hoạt động này sẽ giúp cả lớp đều công não làm việc, kể cả GVGV chuẩn bị một số câu hỏi dự phòng, trình tự câu hỏi có thể thay đổi cho lôi cuốn hs1/ Nguyên tố nào theo tiếng Hi Lạp nghĩa là sự hủy diệt, chết chóc?2/ Kể tên các nguyên tố halogen? Nguyên tố nào là tiêu biểu và quan trọng nhất?3/ Trong những hợp chất nào các halogen đều có số oxi hóa là -1?4/ Nguyên tố nào theo tiếng Hi Lạp nghĩa là màu tím?5/ Trong kem đánh răng người ta thường bổ sung một loại muối có tác dụng chống sâu răng. Hãy cho biết đó là muối của nguyên tố halogen nào?6/ Tính chất hóa học đặc trưng của các halogen là gì? Quy luật biến đổi tính chất đó?7/Quy luật biến đổi tính chất của các halogen về bán kính nguyên tử, độ âm điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi?8/Nguyên tố nào theo tiếng Hi Lạp nghĩa là hôi thối?9/ Khác với Flo ,trong hợp chất các halogen Cl,Br,I ngoài số oxi hóa -1 còn có những số oxi hóa nào?Vì sao có sự khác nhau đó?10/ Nguyên tố nào theo tiếng Hi Lạp nghĩa là vàng lục?11/ Khi bị ngộ độc clo (ở mức độ nhẹ) do uống phải các nước tẩy rửa hoặc do sự thiếu cẩn thận trong các phòng thí

Tạo được sự hứng thú tích cực cho hs

Các đáp án do hs đặt câu hỏi hoặc do GV đặt các câu hỏi dự phòng.Hs sẽ nhanh nhẹn, tích cực và khắc sâu kiến thức đã học.

1/Flo2/Flo,Clo,Br,I Clo3/ với kim loại và hidro4/Iot5/ Flo6/Oxi hóa. Giảm dần từ F đến I7/ Từ F đên IR tăng, Đ.Â.Đ giảm, tos, nc tăng8/Br9/ +1 +3 +5 +7.F có độ âm điện lớn nhất10/ Clo11/ đưa đến nơi thoáng khí, uống sữa hoặc nước12/ Clo(Hợp chất cloramin (NH2Cl hoặc NHCl2))13/ teflon hay politetra floetylen (-CF2-CF2-)n14/ ns2np5

15/Muối ăn có thêm KI hoặc KIO3.Nêm sau khi thực phẩm đã

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.

+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 145: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacknghiệm… Nạn nhân cảm thấy đau nhói ở cổ và ngực. Lúc này nạn nhân cần phải làm gì?12/ Tại các nhà máy cấp nước sinh hoạt hoặc bể bơi người ta thường dùng hợp chất của nguyên tố nào để diệt trùng nước sinh hoạt trước khi sử dụng ?13/ Vật liệu gì dùng làm chảo chống dính?14/Cấu hình e LNC chung của các halogen?15/Thành phần của muối iot? Trong quá trình chế biến thức ăn ta nên nêm muối iot khi nào để lượng iot ko bị mất?16/ Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là ...17/ Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào sau mỗi phát biểu(1). Halogen là những phi kim điển hình có tính oxi hoá yếu.(2). Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.(3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.(4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.(5). Tính khử giảm dần theo thứ tự HF>HCl>HBr>HI .18/ Cho một lượng đơn chất Halogen tác dụng hết với magie thu được 19 gam magie halogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 gam nhôm halogenua. Tên và khối lượng đơn chất halogen là ...GV cho hs xem hình ảnh về màu sắc, xem video tổng hợp của các halogen và yêu cầu mỗi hs về nhà ghi lại vào giấy những vấn đề cụ thể mà em đã rút ra được sau khi xem xong video trên(đưa địa chỉ link kèm theo để hs nào chưa theo dõi kịp sẽ xem lại ở nhà trên youtobe : https://youtu.be/yW_C10cEzMk).Nhắc hs chuẩn bị trước bài Clo.

được nấu chín

Học sinh hoàn chỉnh bài học của mình ở nhà và nộp lại cho GV ở tiết sau

+ Ghi điểm cho cá nhân và nhóm hoạt động tốt hơn.

V. Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................VI. Tham khảo

- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản. -http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=yP0U5rGWqdg

-https://toplist.vn/.../dieu-thu-vi-ve-nhom-halogen-trong-hoa-hoc-co-the-ban-muon-bi... -Một số hình ảnh ở internet- https://youtu.be/yW_C10cEzMk

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 146: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:Tiết:

Bài 22. CLO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.- Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .2. Kĩ năng- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.3. Thái độ- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với Clo. - Biết các ứng dụng của clo trong cuộc sống.4. Phát triển năng lực- Năng lực thực hành thí nghiệm.- Năng lực giải quyết vấn đề.- Năng lực tính toán.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.- Năng lực hợp tác.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viênBảng phụ, phiếu học tập, Hóa chất: khí Clo, nước clo; Dụng cụ: bình tam giác, giấy màu ẩm; Video thí nghiệm: Cu + Cl2, Na + Cl2, Fe + Cl2.2. Học sinh- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm,trực quan, dạy học nêu vấn đề, phương pháp đóng vai...2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực,tia chớp.- Nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHoạt động của HS Hỗ trợ của GV Sản phẩm dự kiếnCTHĐTQ giới thiệu và tổ chức trò chơi: Một bạn nêu khái niệm, một bạn đoán chất tương ứng trên màn hình.Trên màn hình có một số hình ảnh về Clo và hợp chất của Clo như sau:Hình ảnh 1: Bình chứa khí CloHình ảnh 2: Bảng tuần hoàn

GV: Chúng ta vừa tham gia một trò chơi rất lí thú, qua trò chơi đó các em có thể dự đoán hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về nguyên tố hóa học nào?

Ha 1: Bình chứa chất khí mà có PTK 71 là khí gì?Ha 2: Nguyên tố nằm ở chu kì 3 nhóm VIIA là nguyên tố hóc học nào?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 147: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Sản phẩm dự kiếnHoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của Clo1/ (Hoạt động cá nhân)Mỗi nhóm có một bình tam giác chứa Clo, hãy đề xuất các hoạt động để tìm hiểu tính chất vật lí của Clo. Đề xuất hóa chất và dụng cụ cần thiết cho hoạt động đó.2/ (Hoạt động nhóm)- Trao đổi với các bạn trong nhóm để thống nhất các hoạt động để tìm hiểu tính chất vật lí của Clo- Báo cáo với GV kết quả hoạt động của nhóm- Lắng nghe nhận xét và lưu ý của GV về một số vấn đề chống độc hại.3/ (Hoạt động nhóm)Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tính chất vật lí của Clo và hoàn thành bảng sau :

Hoạt động

Hiện tượng và kết luận (nếu có)

- Báo cáo kết quả với GV-Lắng nghe GV nhận xét.- Đối chiếu kết quả và ghi vào vở.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của Clo1/ (Hoạt động cá nhân)Em hãy hoàn thành phiếu học tập số 1PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1-Xác định số oxi hóa của nguyên tố Clo trong các chất sau:NaCl, HCl, Cl2, NaClO, HClO2, KClO3, KClO4.-Trong những loại hợp chất như thế nào Clo có số oxi hóa âm? Trong những loại hợp chất như thế nào Clo có số oxi hóa dương?-Từ đó dự đoán tính chất hóa học của đơn chất Clo.-Tính chất hóa học của Clo thể hiện qua những phản ứng hóa học nào?

2/ (Hoạt động nhóm)a. Các nhóm theo dõi video thí nghiệm

và hoàn thành bảng sau:

-Điều chế sẵn khí Clo hoặc chiếu video hình ảnh về khí Clo.

Lưu ý cho HS chống độc hại khi thí nghiệm với Clo.

-Chiếu phiếu học tập

Chiếu video TN: Na, Fe, Cu, H2 + Cl2

Chiếu video TN

I. Tính chất vật lí:Hoạt động Hiện

tượng và kết luận (nếu có)

Quan sát Chất khí, màu vàng lục

Hé một chút nắp bình tam giác, phẩy nhẹ tay ở miệng bình

Mùi hắc khó chịu

II. Tính chất hóa học:Các số oxi hóa của Clo: Cl-1 trong hợp chất với KL và H; số OXH dương +1, +3, +5, +7 trong hợp chất chứa O => TCHH Clo là: Oxi hóa đặc trưng và tính khử.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 148: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackThí nghiệm

Thao tác

Hiện tượng

PTHH

b. Xác định vai trò của Clo trong các phản ứng trên?3/ (Hoạt động nhóm)Xem video TN giấy màu ẩm vào dung dịch nước Clo. Nêu hiện tượng và giải thích. Xác định vai trò của Clo trong phản ứng.

3.Giấy màu khô vào khí Clo: không bị tẩy màu; Cho giấy màu ẩm vào khí Clo => giấy bị tẩy màu. GT: do trong giấy ẩm có nước, Clo td với H2O tạo HClO tẩy màu

Hoạt động 3: Điều chế Clo trong PTN: (HĐN)-Quan sát thí nghiệm trên video-Ghi lại theo mẫu:+Hóa chất:+Dụng cụ:+Vai trò của các dụng cụ hóa chất:+PTPU:+Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng?

-Chiếu video điều chế Cl2 trong PTN-Nhận xét, bổ sung

+Hóa chất: HCl đặc; MnO2

+Dụng cụ:+Vai trò của các dụng cụ hóa chất: HCl và MnO2 để đc Cl2; bình đựng dd NaCl bão hòa để giữ khí HCl; bình đựng H2SO4 đặc để giữ hơi nước; bình tam giác thu khí Clo sạch; bông tẩm NaOH để chống Clo thoát ra ngoài.+PTPU: MnO2 + 4HCl→MnCl2 + Cl2 + 2H2OHCl: Chất khử; MnO2: chất oxi hóa.

Hoạt động 4: Sản xuất Clo trong công nghiệp:Hỗ trợ của GV: -Chiếu hình vẽ mô tả bình điện phân dung dịch NaCl để điều chế Clo trong công nghiệp.-Chiếu phiếu học tập-Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động của HS: Quan sát hình vẽ và hoàn thành phiếu học tập:

PHIẾU HỌC TẬP:Trong công nghiệp điều chế Clo, hãy nêu:-Nguyên liệu điều chế:-Phương pháp điều chế:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 149: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack-Chất sinh ra tại cực âm (catot): và cực dương (anot):-Phương trình phản ứng:

Sản phẩm dự kiến:Trong công nghiệp sản xuất Clo:-Nguyên liệu: Dung dịch NaCl bão hòa. -Phương pháp điều chế: Điện phân dung dịch có màng ngăn xốp.-Chất sinh ra tại cức âm (catot): H2 và cực dương (anot): Cl2

-Phương trình phản ứng: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: (Hoạt động cặp đôi)Trong thí nghiệm điều chế khí Clo có thể thu khí Cl2 bằng phương pháp nào sau đây thì an toàn nhất? Giải thích.(1). (2). (3). (4).

Câu 2: (Hoạt động cá nhân)Viết PTHH khi cho khí Clo lần lượt tác dụng với các chất: Al, Fe, H2, H2O, Mg. Xác định vai trò của Clo trong các phản ứng. Theo em, tính chất hóa học đặc trưng của Clo là gì?Câu 3: (Hoạt động nhóm)Dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học? Giải thích.Câu 4: Đốt dây sắt trong khí clo, sau phản ứng thấy tạo thành 16,25 gam muối. Tính số mol Clo đã phản ứng.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGCâu 1: Người ta thường sát trùng nước máy bằng khí clo. Tại sao nước clo có tính tẩy màu, sát trùng và khi để lâu lại mất đi những tính chất này?Câu 2: Để diệt chuột ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang chuột. Dựa vào tính chất nào của clo cho phép sử dụng clo như vậy?E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNGCâu 1: Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư ở trong nước bởi vì lượng clo dư nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi trường. Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng kali iotua và hồ tinh bột. Hãy nêu hiện tượng của quá trình kiểm tra này và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).Câu 2: Clo là một chất khí rất độc nên khi làm thí nghiệm điều chế khí Clo để tránh Clo rò rỉ ra ngoài người ta lấy bông tẩm dung dịch chất (X) để hấp thụ khí Clo (nếu có). Em hãy tìm ra chất (X) là chất gì? Viết PTHH của phản ứng.Câu 3. Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để được Clo ta phải có màng ngăn xốp. Nếu không có màng ngăn thì có thu được Clo không và phản ứng hóa học nào xảy ra?PHỤ LỤC: Một số hình ảnh bổ trợ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

-Thu bằng phương

pháp đẩy không khí:

-Thu bằng phương

pháp đẩy

không khí:

-Thu bằng phương

pháp đẩy nước:

-Thu bằng phương

pháp đẩy không khí:

Page 150: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Nguyên tố Clo

Page 151: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết:

HIĐROCLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (2 tiết)I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

* Kiến thứcHọc sinh biết : - Khí hiđro clorua và dung dịch của nó trong nước có cấu tạo phân tử và tính chất vật lí như thế nào.- Nguyên tắc điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.- Ứng dụng của một số muối clorua, nhận biết ion clorua.Học sinh hiểu :- Tính chất hoá học của dung dịch HCl.- Phân biệt được dung dịch HCl, muối clorua với dung dịch axit và muối khác.

* Kĩ năng- Làm một số thí nghiệm về khí hiđro clorua và axit clohiđric.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.- Làm các bài tập về khí hiđro clorua và axit clohiđric.- Giải thích được 1 số vấn đề có liên quan trong thực tế.

* Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nhận thức được vai trò quan trọng của axit clohiđric và muối clorua;- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, ý thức bảo vệ môi trường.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi

tiến hành thí nghiệm về axit clohiđric.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quan

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 152: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.

- Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất : HCl, Fe, NaOH, Fe2O3, CaCO3, tiến hành các TN sau: HCl + Fe, HCl + Fe2O3, HCl + Fe(OH)3, HCl + CaCO3.

- Tranh vẽ về điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm (hình 5.5 sgk). - Phiếu học tập.2. Học sinh (HS)- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 153: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá+ Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.

+ Nội dung HĐ: Tìm hiểu cấu tạo phân tử → tính tan của hiđro clorua; dự đoán tính chất hóa học của axit HCl.

- Chiếu hình ảnh đài phun nước và hình ảnh thí nghiệm tính tan của khí HCl, yêu cầu HS nêu nguyên nhân hiện tượng tan của khí HCl, quan sát lọ thủy tinh chứa dd HCl (HS HĐ cá nhân)

- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Trả lời các câu hỏi sau:1/ Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy dự đoán tính tan của khí hidro clorua? Giải thích?2/ Viết CTCT, xác định loại liên kết và số oxi hóa của H, Cl trong phân tử HCl3/ Dựa vào số oxi hóa của H và Cl trong phân tử HCl để dự đoán 1 số tính chất hóa học của dung dịch axit clohidric.

- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì là HĐ tạo tình huống/nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê những câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:

Dựa vào các thông tin đã cho trong phiếu học tập 1, kết hợp với kiến thức đã học về một số axit quan trọng (ở THCS-Lớp 9), liên kết cộng hóa trị phân cực, tính chất của chất có liên kết cộng hóa trị, phản ứng oxi-hóa khử (ở HK1-Lớp 10). HS có thể nêu được cấu tạo phân tử, tính tan của hiđro clorua, một số tính chất dung dịch HCl. Nếu HS gặp khó khăn ở phần này, GV có thể gợi ý HS xem lại định nghĩa, phân loại liên kết cộng hóa trị, tính chất của hợp chất có liên kết CHT, khái niệm và bản chất của phản ứng OXH-K.

Khi viết công thức cấu tạo phân tử HCl, HS cũng có thể gặp khó khăn về cách xác định loại liên kết CHT của HCl, GV gợi ý về hiệu độ âm điện giữa H và Cl. HS có thể không dự đoán được tính oxi hóa của HCl hoặc HS sẽ đưa phản ứng của HCl với kim loại vào tính axit. GV gợi ý và yêu cầu các HS trong nhóm tranh luận về nội dung này. Tuy nhiên đây là HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức giữa “cái đã biết” và “cái chưa biết” nên không nhất thiết HS phải trả lời đúng được tất cả các câu hỏi, muốn trả lời đúng được tất cả các câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức ở HĐ hình thành kiến thức.

- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1.

+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 154: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (GV phát phiếu học tập 2)Hoạt động 1: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của HCl (3 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được đặc điểm cấu tạo và số oxi hóa của H, Cl; sự phân cực mạnh của lk H–Cl.- Kết luận tính tan của khí HCl và TCHH của dung dịch HCl

- HĐ cá nhân:+ GV yêu cầu HS xác định loại liên kết trong phân tử HCl => kết luận khả năng tan trong nước.+ GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của H, Cl trong phân tử HCl => nhắc lại tính chất hóa học có thể có.- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt lại tính oxi hóa và tính khử.

Cte: H : CTCT: H - Cl

- Hidro clorua là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực.

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Thông qua báo cáo của HS và góp ý bổ sung của các HS khác, GV hướng dẫn HS chốt các kiến thức về đặc điểm cấu tạo của HCl.

Hoạt động 2: Tìm hiểu TCVL của HCl và dung dịch HCl (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được TCVL của khí HCl và dung dịch HCl.- Rèn năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực quan sát và nhận xét.

- GV chiếu hình ảnh về lọ khí HCl, thí nghiệm tính tan của khí HCl, cho hs hoàn thành phiếu học tập, sau đó cho 1 nhóm đứng dậy trả lời tại chổ, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.- GV cho HS quan sát bình chứa dung dịch HCl đặc, HS nhận xét về trạng thái, màu sắc. GV mở nút bình, học sinh nhận xét và giải thich hiện tượng bốc khói trong không khí ẩm. - GV bổ sung: Dung dịch HCl đậm đặc

I. Tính chất vật lí:1. Hiđro clorua :- Là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, là khí độc.- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.2. Dung dich axit clohiđric : - Là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.

Thông qua hoạt động của cá nhân về khả năng quan sát thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Cl

Page 155: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacknhất có nồng độ 37%, D = 1,19 g/ml.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 156: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học (25 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Thực hiện thành công các TN.- Nêu được các tính chất hóa học của axit HCl.- Rèn luyện năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học, năng lực tư duy.

- Hoạt động chung cả lớp: Cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ, hóa chất (dung dịch HCl, Fe, NaOH, Fe2O3, CaCO3) , yêu cầu HS làm các TN sau: HCl + Fe, HCl + Fe2O3, HCl + Fe(OH)3, HCl + CaCO3. (HS tự điều chế Fe(OH)3 từ sản phẩm của TN trước)- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình TN, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, các nhóm khác góp ý, bổ sung.- Yêu cầu HS so sánh phản ứng Fe + HCl với 3 phản ứng còn lại dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố?

→ (Từ đó GV có thể tách tính oxi hóa ra khỏi phần tính axit của HCl.)- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và tìm các ứng dụng trong thực tiễn của các TN trên.- GV tiến hành thí nghiệm (MnO2 + HCl đặc) chứng minh về tính khử của HCl cho HS xem.- GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của axit clohidric.

II. Tính chất hóa học.1. Dung dịch HCl : có tính chất của một axit.- Làm đỏ giấy quỳ.- Tác dụng với bazơ:

- Tác dụng với oxit bazơ:

- Tác dụng với muối :

2. HCl vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử:* Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro (trừ Pb):

VD: * Tính khử:

: clo có số oxi hoá -1→thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh :VD:

=> Nhận xét chung: dung dịch HCl vừa là axit mạnh, vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

………………………………………….(hết tiết 1)……………………………………………..

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2HCl NaOH NaCl H O

2 22HCl CuO CuCl H O

1HCl

6 1 0 322 2 7 3 2

4 1 0 2

2 2 2 2

K Cr O 14HCl 3Cl 2KCl 2CrCl 7H O

MnO 4HCl Cl MnCl 2H O

Page 157: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 4: Tìm hiểu cách điều chế HCl (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được các điều chế khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp- Rèn được năng lực tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hóa học, kĩ năng quan sát thí nghiệm

- GV cho HS hoạt động nhóm+ Tiến hành thí nghiệm điều chế hoặc xem clip thí nghiệm điều chế khí HCl và dung dịch axit clohidric. Nêu hiện tượng xảy ra, dung dịch thu được là dung dịch gì?

+ Nghiên cứu sách giáo khoa và nêu các phương pháp điều chế HCl trong công nghiệp

+ Trong phương pháp sunfat, điều kiện sử dụng của các hóa chất là gì?- HĐ chung cả lớp:+ GV yêu cầu HS trình bày các phương pháp điều chế HCl, viết phương trình hóa học xảy ra, các nhóm khác bổ sung, GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến

IV. Điều chế.1. Trong phòng thí nghiệm :(phương pháp sunfat)

2. Trong công nghiệp :a) Phương pháp sunfat : từ NaCl và H2SO4 đậm đặc.b) Phương pháp tổng hợp : Từ H2 và Cl2

H2 + Cl2→2HClc) Phương pháp clo hoá các chất hữu cơ

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các HS về kết quả hoạt động, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

BôngH2SO4 đặc

NaCl rắn

Khí HCl

H2O

Bọt khí xuất hiện là khí HCl

0

0

t 250 C2 4 4

t 400 C2 4 2 4

NaCl H SO NaHSO HCl2NaCl H SO Na SO 2HCl

Page 158: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackthức

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 159: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 5: Tìm hiểu muối clorua, nhận biết ion clorua (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được tính chất, ứng dụng

của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.

- Biết cách nhận biết ion clorua.

- GV cho HS HĐ nhóm:(1) Thế nào là muối clorua? (2) Tính tan của muối clorua? (Hs trả

lời dựa vào bảng tính tan) (3) Cho các dung dịch chứa trong các

ống nghiệm riêng biệt mất nhãn: HCl, NaCl, NaNO3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hóa chất chứa trong các ống nghiệm?- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một số nhóm trình bày các phương án trả lời, viết các PTHH xảy ra ở phần (3); các nhóm khác góp ý, bổ sung.- Gv cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng.- GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức: cách nhận biết ion clorua- GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng chủ yếu của muối clorua (HS ghi các ứng dụng đó vào vở, buổi sau GV có thể kiểm tra hoặc cho các nhóm kiểm tra chéo và bổ sung lẫn nhau).

III. Muối clorua, nhận biết ion clorua.1. Muối clorua:- Muối clorua là muối của axit clohiđric.- Đa số muối clorua đều dễ tan trong nước, một vài muối không tan : AgCl (kết tủa trắng), PbCl2(kết tủa trắng, không tan trong nước lạnh, tan khá nhiều trong nước nóng), …2. Ứng dụng của muối clorua: (Sgk)3. Nhận biết ion clorua :AgNO3 + NaCl→ AgCl↓ + NaNO3

AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3

→ Kết luận :- Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua.- Hiện tượng: kết tủa trắng.- AgCl là chất kết tủa màu trắng, không bị tan trong axit mạnh, bị xám đen ngoài ánh sáng do:

2 AgCl →2Ag + Cl2

Trắng Bột đen

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tìm cách nhận biết các chất ở câu hỏi (3) để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm về cách nhận biết ion clorua (axit clohiđric, muối clorua) GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 160: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Hoạt động luyện tập (15 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về cấu tạo phân tử HCl, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của HCl; tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, tính toán hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

Nội dung HĐ:- Tổng kết các đơn vị kiến thức bằng sơ đồ tư duy- Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.

- GV định hướng HS tổng kết kiến thức bài bằng sơ đồ tư duy

- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.

SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT KIẾN THỨC + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Câu 1: (Cấu tạo phân tử) Nhận xét nào sau đây không chính xác?A. Hiđroclorua tan rất nhiều trong nước.B. Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực.C. Hiđroclorua khô làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.D. Hiđroclorua không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.Câu 2: (Tính chất vật lí) Phát biểu nào sau đây không đúngA. Dung dịch HCl là chất lỏng có màu vàng lục, mùi xốc.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 161: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackB. Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit.C. Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ 37%.D. Dung dịch HCl đặc "bốc khói" trong không khí ẩm.Câu 3: (Nhận biết ion Clorua) Thuốc thử để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là A. qùy tím. B. dung dịch AgNO3.

C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch BaCl2.Câu 4: (Điều chế): Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế HCl (bằng phương pháp sunfat). Chất X là chất nào sau đây?A. H2SO4 loãngB. Na2SO4

C. AgNO3

D. H2SO4 đặc

Câu 5: (ứng dụng) Ứng dụng của muối clorua nào sau đây không đúng?A. KCl dùng làm phân kali.B. BaCl2 dùng để chống mục vì có khả năng diệt khuẩn.C. AlCl3 dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.D. NaCl còn là nguyên liệu quan trọng đối với ngành CN hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước giaven,...Câu 6: (ứng dụng) Nước muối sinh lý được sử dụng nhiều trong y học, dùng để rửa vết thương, nhỏ mắt, nhỏ tai, nhỏ mũi, làm dịch truyền, … Nước muối sinh lý là dung dịch nước muối natri clorid NaCl có nồng độA. 1,0% B. 0,1% C. 0,9% D. 9,0%Câu 7: (Tính chất hóa học) Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch HCl?A. NaOH, Al2O3, Fe, CaCO3, MnO2. B. CuO, Ca(OH)2, Al, Na2SO4, K2Cr2O7.C. Fe(OH)3, Cu, NaHCO3, Fe2O3, KMnO4. D. Cu(OH)2, CaO, Ag, CaCO3, MnO2.Câu 8: (Tính chất hóa học) Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + MnO2 → MnCl2+ Cl2 + 2H2O. (b) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. (c) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2+ 7H2O. (d) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. (e) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 162: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack(g) 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 9: (Bài tập VDT) (Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng).Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban đầu lần lượt làA. 46,15%; 53,85%; 1,5M B. 11,39%; 88,61%; 1,5MC. 53,85%; 46,15%; 1,0M D. 46,15%; 53,85%; 1,0MCâu 10: Hòa tan hết một lượng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là:A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Ca.D. Hoạt động tìm tòi mở rộng(10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáHĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả

HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:1. Axit clohiđric- HS tìm hiểu tài liệu, internet, … và cho biết ứng dụng của axit clohiđric.- Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của axit clohiđric là gì? Tìm hiểu và giới thiệu sơ lược về ứng dụng trên, cho biết các thông tin về nồng độ của axit được sử dụng và phản ứng chính trong công nghệ tái chế axit clohiđric phổ biến nhất?- Ngoài ra có thể dùng hoá chất nào làm thuốc thử để nhận ra ion clorua?- Axit HCl có trong dịch vị dạ dày, vai trò của nó? ….Hướng dẫn trả lời+ Axit clohiđric là một axít mạnh được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, như: tẩy gỉ thép, sản xuất các hợp chất hữu cơ, các hợp chất vô cơ, tái sinh nhựa trao đổi ion, một trong những ứng dụng quan trọng nhất của axit clohidric là tẩy gỉ thép.- Gỉ trên thép, đó là các oxit sắt, trước khi thép được đưa vào sử dụng với những mục đích khác như cán, mạ điện và những kỹ thuật khác. HCl dùng trong kỹ thuật tẩy gỉ thép có nồng độ 18% là phổ biến, được dùng làm chất tẩy gỉ của các loại thép cacbon.- Quá trình tái chế axit clohidric: công nghiệp tẩy thép đã phát triển các công nghệ "tái chế axít clohiđric", như công nghệ lò phun hoặc công nghệ tái sinh HCl tầng sôi, quá trình này cho phép thu hồi HCl từ chất lỏng đã tẩy rửa. Công nghệ tái chế phổ biến nhất là pyrohydrolysis, thực hiện theo phản ứng

Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 163: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackvới lớp. sau: 4 FeCl2 + 4 H2O + O2 → 8 HCl+ 2 Fe2O3

+ Ngoài ra, ion clorua có thể nhận biết bằng cách cho HCl tác dụng với các chất oxi hoá mạnh (MnO2) sinh ra khí Cl2 màu vàng thoát ra khỏi dung dịch.2. Muối clorua

Natri clorua, là hợp chất hóa học với công thức NaCl, là thành phần chính trong muối ăn, nó được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Natri clorua còn dùng để pha chế dung dịch nước muối sinh lý. Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biếta) Cho biết các ứng dụng của muối ăn?b) Cho biết các tác hại nếu lạm dụng muối ăn?c) Nước muối sinh lý là gì?d) Cho biết các ứng dụng của nước muối sinh lý?Hướng dẫn trả lời:a) Ứng dụng của muối ăn:...b) Tác hại nếu lạm dụng muối ăn:- Ăn nhiều muối sẽ tăng nguy cơ gây tổn thất các khoáng chất cao, làm tăng nguy cơ bị loãng xương.- Ăn nhiều muối còn gây ra các bệnh về tim mạch, cao huyết ápWHO khuyên rằng người lớn nên tiêu thụ không quá 5gr mỗingàyc) Nước muối sinh lý là gì?- Dung dịch natri clorid 0,9% (NaCl 0,9%) còn gọi là dung dịch nước muối sinh lý vì trong dung dịch nước muối này có chứa muối ăn NaCl ở nồng độ 0,9% (tức là 1 lít dung dịch nước muối chứa 9g muối ăn) tương đương với nồng độ của dịch cơ thể con người gồm máu, nước mắt,… trong tình trạng hoạt động sinh lý bình thường.- Dung dịch NaCl 0,9% còn gọi là dung dịch nước muối đẳng trương, còn dung dịch chứa nồng độ muối cao hơn được gọi là dung dịch nước muối ưu trương.d) Dung dịch nước muối dùng để súc miệng khi bị viêm họng hoặc rửa vết thương ngoài da (chỉ có dung dịch đẳng trương mới không làm đau, xót khi rửa vết thương còn dd muối nồng độ cao sẽ gây đau, xót).- Làm thuốc nhỏ rửa mắt. Nhưng tuyệt đối phải là thuốc nhỏ mắt NaCl 0,9% (dung dịch tự pha chế có thể bị nhiễm khuẩn gây hại cho mắt và nhất là dung dịch pha không đạt độ đẳng trương).- Riêng đối với dung dịch NaCl 0,9% có độ vô trùng tuyệt đối là thuốc tiêm truyền (gọi tắt là dịch truyền) dùng qua đường tĩnh mạch.* GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc

HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 164: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackhọc tập của lớp...) Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường.

V. HỌC LIỆUPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử HCl- Xác định loại liên kết trong phân tử HCl: …………………….………………………

=> khả năng tan trong nước: ……………………….………….……………………………- Xác định số oxi hóa của H, Cl trong phân tử HCl: ……………………………………

=> tính chất hóa học có thể có: …………….…………………………………………………+ Kết luận:……………………………………………………………………………………....

Hoạt động 2: Tính chất vật lý của HCl và dung dịch HClTính chất vật lí

Trạng tháiMàu sắcMùiTỉ khối với không khíTính độcTính tan

+ Hiện tượng trong thí nghiệm hòa tan khí HCl vào nước?…………………………………………………………………………………………………………………………..+ Vì sao nước lại phun vào bình?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………+ Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ dung dịch đó là dung dịch gì?…………………………………………………………………………………………………………………………..

Hoạt động 3: Tính chất hóa học - Cho các hóa chất: dung dịch HCl, Fe, NaOH, Fe2O3, CaCO3, tiến hành các TN sau: HCl + Fe, HCl + Fe2O3, HCl + Fe(OH)3, HCl + CaCO3.

TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 165: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack1234

- So sánh phản ứng Fe + HCl với 3 phản ứng còn lại dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố?- Ứng dụng trong thực tiễn của các TN trên:

- PTHH: MnO2 + HCl (đặc)

KMnO4 + HCl (đặc) - Kết luận tính chất hóa học của axit clohidric: * Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.* Video thí nghiệm về tính tan của khí HCl trên Youtube theo địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=ttF0atEChG8* Các tài liệu trên mạng internet: wikipedia.org, violet.vn,…

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

ot

Page 166: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:Tiết:

SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLOI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

Nêu được: Nước gia – ven là gì? Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế nước gia – ven (trong PTN và trong CN). Clorua vôi là gì? Công thức phân tử, công thức cấu tạo, số oxi hóa của clo trong phân tử clorua vôi, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế clorua vôi.

Giải thích được: Tính oxi hóa mạnh của natri hipoclorit trong nước gia – ven và tính oxi hóa mạnh của clorua vôi (có tính sát trùng , tẩy trắng sợi, vải, giấy, ...).Kĩ năng

- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của nước gia – ven và clorua vôi.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.- Tính được lượng chất cần để điều chế nước gia – ven và clorua vôi.- Giải thích được một số ứng dụng có liên quan về nước gia – ven và clorua vôi trong thực tế.

Trọng tâmTính oxi hóa mạnh của natri hipoclorit trong nước gia – ven và tính oxi hóa mạnh của clorua vôi.

Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nhận thức được vai trò quan trọng của nước gia – ven và clorua vôi,- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.- Sử dụng clorua vôi và nước gia – ven một cách an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi xem thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực. - Nhóm nhỏ.- Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. - Thí nghiệm.III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).- Phiếu học tập.- Dụng cụ hóa chất: + Phôi liệu: Mẫu vải mốc (hoặc bẩn), mẫu nước bẩn, mùn cưa,…+ Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa thủy tinh, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, dũa thủy tinh.+ Hóa chất: Nước gia – ven, bột clorua vôi, dung dịch HCl đặc.2. Học sinh (HS) - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.IV. Chuỗi các hoạt động học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 167: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã biết của học sinh về nước gia – ven và clorua vôi, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu tính chất hóa học và ứng dụng của clorua vôi và nước gia – ven.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm: Mẫu nước gia – ven và clorua vôi được giao về cho mỗi nhóm.

- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành- Các thí nghiệm:+ Cho nước gia – ven hoặc clorua vôi vào quần áo bẩn, mẫu giấy màu.+ Cho nước gia ven hoặc clorua vôi vào dung dịch HCl đặc.

(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa để các nhóm đều nắm được).

Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.HĐ chung cả lớp:

+ Hiện tượng:TN 1: Có khí màu vàng lục thoát ra.TN 2: Vết bẩn của mẫu áo nhạt dần sau đó biến mất.TN 3: Mẫu giấy màu bị mất màu.+ Giải thích:TN 1: Do muối của natri hipoclorit trong nước gia – ven và clorua vôi có tính oxi hóa mạnh.NaClO + 2HCl(đ) → NaCl + Cl2↑ + H2OCaOCl2 + 2HCl(đ) → CaCl2 + Cl2↑ + H2OTN 2 và TN 3: Do muối của natri hipoclorit trong nước gia – ven và clorua vôi có tính oxi hóa mạnh.Trong các phản ứng trên, NaClO và CaOCl2 đóng vai trò là chất OXH.=> Clorua vôi và nước gia – ven có tính OXH mạnh.HS không giải thích được tại sao Clorua vôi và nước gia – ven có tính

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm các TN sau:

1. Cho dung dịch HCl đặc vào hai mẫu nước gia – ven và clorua vôi.

2. Cho nước gia – ven vào mẫu áo bẩn (GV có thể cho học sinh tự tìm các video trên yotube hoặc trên các phương tiện thông tin khác).

3. Cho nước gia – ven vào mẫu giấy màu (clorua vôi tương tự).

Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH (thí nghiệm 1), xác định vai trò của muối của natri hipoclorit trong nước gia – ven và clorua vôi trong từng thí nghiệm. Từ đó nêu tính chất hóa học và ứng dụng của nước gia – ven và clorua vôi, giải thích tại sao lại có tính chất đó.

Page 168: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể tiến hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt.

oxi hóa mạnh.- HS phát triển được kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nêu được các hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng đó.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được tính oxi hóa mạnh của Clorua vôi và nước gia – ven.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)Hoạt động 1: Khái niệm (KN), tính chất vật lí (TCVL), điều chế (ĐC) nước gia – ven, clorua vôi (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được KN nước gia – ven và clorua vôi.- Nêu được một số TCVL của nước gia – ven và clorua vôi.- Nêu được một số phương pháp ĐC nước gia – ven và clorua vôi trong PTN, CN.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ nhóm: GV trình chiếu video thí nghiệm điều chế nước gia – ven và clorua vôi, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận đề hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2.

1. Khái niệm:* Nước gia - ven:- Nước gia – ven là dung dịch hỗn hợp muối natri clorua và natri hipoclorit.-Thành phần hóa học: NaCl-1 , NaCl+1O, H2O.* Clorua vôi:- Clorua vôi là muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit còn gọi là muối hỗn tạp.- Công thức phân tử: CaOCl2

- Công thức cấu tạo: Cl-1

Ca O Cl+1

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 169: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

2. Tính chất vật lí:* Nước gia – ven:-Trạng thái: Lỏng- Màu sắc: Không màu.- Mùi: Xốc khó chịu.-Tính tan: Tan được trong nước.* Clorua vôi:-Trạng thái: Rắn (dạng bột)- Màu sắc: Màu trắng.- Mùi: Xốc khó chịu.- Tính tan: Không tan trong nước.3. Điều chế:* Nước gia – ven:- PTN: Cho khí clo tác dụng với ddNaOH ở t0 thường.Cl2 + 2NaOH →NaCl + NaClO + H2O( Nước gia – ven)- Trong CN: Điện phân dung dịch muối ăn có màn ngăn.(1) NaCl + H2O→ NaOH + H2↑ + Cl2↑(2) Cl2 + 2NaOH →NaCl + NaClO + H2O( Nước gia – ven)* Clorua vôi: Cho khí clo tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi ở 300C.Cl2 + Ca(OH)2→ CaOCl2 + (clorua vôi)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1/Em hãy cho biết nước gia – ven và clorua vôi là gì? Nêu cụ thể thành phần hóa học và xác định số oxi hóa của clo trong nước gia – ven và clorua vôi.

Nước gia - ven Clorua vôi- KN:- Thành phần hóa học:- Số oxi hóa của Cl trong phân tử:

-………………....…………………………………………-…………………..…………………………………………

-…………………...…………………………………………-…………………..…………………………………………

2/ Nêu tính chất vật lí của nước gia – ven và clorua vôi.TCVL Nước gia - ven Clorua vôi- Trạng thái:-Màu sắc:- Mùi:- Tính tan:

-………………....-…………………..……………………-…………………

-…………………...…………………….-…………………..……………………

3/ Nêu phương pháp điều nước gia – ven và clorua vôi. Viết các PTHH minh họa.………………………………………………………………………….

Page 170: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack H2O

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 171: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học (TCHH) và ứng dụng của nước gia – ven và clorua vôi (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được TCHH của nước gia – ven và clorua vôi là tính OXH mạnh và tính kém bền trong không khí.- Giải thích được tại sao nước gia – ven và clorua vôi có tính OXH.- Nêu được một số ứng dụng của nước gia – ven và clorua vôi trong đời sống.- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, biết sử dụng clorua vôi và nước gia – ven an toàn, hiệu quả.- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 1, tập trung vào việc giải thích tại sao nước gia – ven và clorua vôi có tính oxi hóa mạnh. Đồng thời, yêu cầu các nhóm nêu ứng dụng của nước gia – ven và clorua vôi dựa vào tính chất của nó.+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS dựa vào cấu tạo phân tử của muối NaClO và CaOCl2.

Tính chất hóa học: Nước gia – ven và clorua vôi đều là muối có chứa gốc axit rất yếu (ClO-) nhưng có tính oxi hóa rất mạnh và kém bền.=> nước gia – ven và clorua vôi có tính oxi hóa mạnh.- Tính oxi hóa mạnh:NaClO + 2HCl(đ) → NaCl + Cl2↑ + H2OCaOCl2 + 2HCl(đ) → CaCl2 + Cl2↑ + H2O(- Là muối của axit yếu: (Khi để lâu trong KK)NaClO + CO2 + H2O →NaHCO3 + HClO.2CaOCl2+CO2+H2O→CaCO3+CaCl2 +2HClO=> HClO là axit rất yếu nhưng có tính oxi hóa rất mạnh nên clorua vôi và nước gia – ven có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.)=> Đọc thêmỨng dụng:- Nước gia – ven: Có tính tẩy màu và sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và dùng để tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh.- Clorua vôi: Dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy. Clo rua vôi rẻ tiền và có hàm lượng hipocloric cao hơn nước gia – ven nên còn dùng để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại chăn nuôi,...Ngoài ra clorua vôi còn được dùng để tinh chế dầu mỏ, xử lí chất độc, bảo vệ môi trường.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 172: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Hoạt động luyện tập (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về khái niện, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của clorua vôi và nước gia – ven trong thực tiễn.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 4 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi 1 điểm cho 1 câu trả lời đúng.Câu 1: Tại sao trong thực tiễn, clorua vôi được ứng dụng

rộng rãi hơn nước gia – ven?Câu 2: Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất sau: NaCl

rắn, MnO2 rắn, NaOH và H2SO4 đặc. Ta có thể điều chế được nước gia – ven bằng mấy phản ứng? Viết các PTHH của phản ứng?Câu 3: Hãy giải thích tại sao clorua vôi và nước gia – ven

đều có thể được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và dùng để tẩy uế chuồng trại chăn nuôi,...?Câu 4: Điện phân dung dịch muối ăn (NaCl) bão hòa

không có màn ngăn thì sản phẩm thu được gồm những chất nào? Viết PTHH minh họa.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2

HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, biết cách sử dụng nước gia – ven và clorua vôi an toàn, hiệu quả.

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những vấn đề thực tiễn cuộc sống của clorua vôi và nước gia ven. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 173: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackcao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:1. Chất bột màu trắng mà cơ quan thú y hay sử dụng tại các ổ dịch như cúm gia cầm; long móng lỡ mồm ở heo, bò là gì? Giải thích cách làm đó.2.Tại sao trong quá trình làm đất gieo lúa, đậu, bắp, ... người ta thường bón vôi bột?3. Quần áo mặc lâu ngày bị ẩm mốc, bẩn, ...Nêu cách sử dụng nước gia – ven để tẩy sạch quần áo mốc một cách an toàn, hiệu quả?

đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

---------- HẾT ----------E. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.- Video thí nghiệm trên Youtube .

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 174: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạnNgày dạyTiết: Bài 25: FLO – BROM – IOT I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- HS biết: Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của flo, brom, iot.- HS hiểu: Tính oxi hóa của flo, brom, iot và so sánh được tính oxi hóa của chúng.- Vận dụng: Viết được phương trình phản ứng, giải bài bài tập liên quan đến flo, brom, iot.2. Kĩ năng:- Nhận biết được các phương trình phản ứng đặc trưng.- Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của iot.- Giải các bài tập liên quan đến flo, brom, iot.3. Thái độ:- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.4. Định hướng năng lực- Năng lực quan sát.- Khả năng suy luận và tư duy logic.- Năng lực vận dụng kiến thức.- Năng lực tính toán hóa học.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa họcII. CHUẨN BỊGV: Hóa chất: iot rắn.HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Đàm thoại nêu vấn đề.- Thuyết trình vấn đáp tìm tòi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định lớp (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua kiểm tra đầu giờ)3.Bài mới

Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- CTCT: X - X- CTPT: X2

I – Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:Flo: - Khí màu lục nhạt, rất độc. - Chỉ có ở dạng hợp chất.

Brom:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen. - Từ cấu hình electron, GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo chung của các halogen: + Liên kết cộng hóa trị không cực: X - X + Liên kết không bền dễ bị tách thành 2 nguyên tử X rất hoạt động.

- GV cho HS xem hình. - Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với những hình ảnh minh họa hãy cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo, brom, iot. - Cho HS xem hình 1 số khoáng vật chứa hợp chất của flo.

- Lưu ý HS: hơi brom độc, brom rơi vào

- HS trả lời: + Cấu tạo electron lớp ngoài cùng: ns2np5

- HS đọc SGK, quan sát và trả lời câu hỏi.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 175: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc. - Chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.Iot: - Chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím. - Dễ thăng hoa.

- Chủ yếu ở dạng hợp chất.

II – Tính chất hóa học:

- Flo, brom, iot có tính oxi hóa mạnh.

- Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

1. Tác dụng với kim loại: M + X → MXn

0 0 +2-1

Ca + F2 → CaF2

Canxi florua 0 0 +3 -1

2Al + 3Br2→ 2 AlBr3

Nhôm bromua 0 0 H2O +3-1

3I2 + 2Al 2AlI3

Nhôm Iotua

2. Tác dụng với hidro:

0 0 +1 -1

H2 + F2 → 2 HF Hidro florua

da sẽ gây bỏng nặng.

- GV cho HS xem hình minh họa sự thăng hoa của iot.- Yêu cầu HS cho biết sự thăng hoa là gì?

- Nhắc nhở HS: flo, brom, iot ở dạng đơn chất và một vài hợp chất của chúng đều là những chất độc nên trong quá trình điều chế và làm thí nghiệm thì phải lưu ý cẩn thận.

Để trả lời câu hỏi: “Các nguyên tố flo, brom, iot có tính chất nào giống và khác với clo?” chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần II. - Trên cơ sở bài: “Khái quát về nhóm halogen” GV đặt câu hỏi: Dựa vào độ âm điện và cấu tạo nguyên tử hãy cho biết flo, brom, iot có tính chất hóa học cơ bản gì? - Yêu cầu HS cho biết tính oxi hóa của các nguyên tố đó được sắp xếp như thế nào? - GV hướng dẫn HS giải thích vì sao tính oxi hóa giảm dần? + Do độ âm điện giảm dần và bán kính nguyên tử tăng dần. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của clo. - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu tính chất của flo, brom, iot khi tác dụng với kim loại, tác dụng với phi kim, tác dụng với H2O.Tác dụng với kim loại:- GV hướng dẫn HS viết phương trình tổng quát.- Yêu cầu 1 HS đại diện nhóm lần lượt cho biết tính chất hóa học của flo, brom, iot khi tác dụng với kim loại.- Yêu cầu HS viết phương trình hóa học để minh hoạ (cho biết số oxi hóa).

- Kết luận: Tính oxi hóa giảm từ flo đến iot.

Tác dụng với hidro: - Yêu cầu HS lần lượt cho biết tính chất hóa học của flo, brom, iot khi tác dụng với hidro.

- HS: Chất từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái hơi mà không qua trạng thái lỏng.

- Có tính oxi hóa mạnh.

- Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

- Tác dụng với kim loại, tác dụng với hidro, tác dụng với nước.

- HS dựa vào kết quả thảo luận trả lời.

- HS viết 3 phương trình hóa học.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 176: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

0 0 to +1-1

H2 + Br2 → 2HBr Hidro bromua

0 0 350-5000C +1 -1

I2 + H2 2HI xúc tác Pt

Hidro iotua

Axit flohidric (HF) là axit yếu, ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh → dùng để khắc chữ hoặc vẽ hình lên thủy tinh.

SiO2+4HF→SiF4+2H2O Silic tetraflorua

- Tính axit, tính khử tăng theo chiều:HF< HCl<HBr<HI

3. Tác dụng với H2O:

0 -2 -1 0

F2+ 2H2O→ 4HF + O2

→ không điều chế được nước flo. 0

Br2+H2O -1 +1

HBr + HBrO Axit hipobromơ

- Iot không tác dụng với H2O.

- Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành dung dịch có màu xanh → dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại

- Yêu cầu HS viết phương trình hóa học để minh hoạ (cho biết số oxi hóa và đọc tên sản phẩm).

Nhấn mạnh tính chất hóa học đặc biệt của HF: + Gợi ý: sử dụng để khắc chữ hoặc vẽ hình lên các đồ vật bằng thủy tinh. + Lưu ý: không dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch HF. - Yêu cầu HS viết phương trình hóa học.Lưu ý: - Khí hidrobromua tan trong nước tạo dung dịch axit bromhidric.- Khí hidro iotua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit iothidric. - Yêu cầu HS nhận xét về tính axit và tính khử của HF, HCl, HBr, HI.

- Yêu cầu HS giải thích tại sao tính axit và tính khử tăng theo chiều:HF< HCl<HBr<HI

Tác dụng với H2O: - Yêu cầu HS lần lượt cho biết tính chất hóa học của flo, brom, iot khi tác dụng với nước. - Yêu cầu HS viết phương trình minh họa cho từng tính chất ( xác định số oxi hóa, đọc tên sản phẩm).Lưu ý: - Flo oxi hóa nước dễ dàng ở nhiệt độ thường. - Từ phản ứng flo tác dụng mãnh liệt với nước → chứng tỏ rằng flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi và chứng tỏ rằng không điều chế được nước flo.- Brom phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, phản ứng chậm hơn so với clo tạo thành axit bromhidric và axit hipobromơ. Và là phản ứng thuận nghịch. - Yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi hóa của brom để rút ra kết luận về vai trò của brom trong phản ứng trên.- Nhấn mạnh tính chất đặc trưng của iot: tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh. + Gợi ý: Dựa vào tính chất đặc biệt này, người ta thường sử dụng iot để làm gì? Lưu ý:

- HS trả lời.

- HS viết 3 phương trình hóa học.

- HS nghe giảng và trả lời: ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh.

- Viết phương trình.

- Tính axit và tính khử tăng theo chiều:HF< HCl<HBr<HI- Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng, liên kết giữa H và các halogen càng dài, liên kết càng kém bền, càng dễ phân li cho ion H+ nên tính axit và tính khử càng mạnh.

- HS trả lời.

- Viết 2 phương trình.

- Brom vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 177: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

0 -1 -1 0

Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2

0 -1 -1 0

Cl2 +2NaI → 2NaCl+ I2

0 -1 -1 0

Br2 +2NaI → 2NaBr+ I2

- Độ hoạt động hóa học: F> Cl> Br> I

III – Ứng dụng:

ánh sáng

2AgBr 2Ag+ Br2

IV – Điều chế và sản xuất:Flo: - Điện phân hỗn hợp KF và HF: đp

2HF H2 + F2

(KF)

Brom: - Sản xuất từ nước biển:Iot: - Sản xuất từ rong biển.Củng cố bài:

- Do tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot nên halogen có tính oxi hóa mạnh có thể đẩy halogen có tính oxi hóa yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. + Nhấn mạnh: Do flo có tính oxi hóa mạnh nhất nên không có chất hóa học nào có thể oxi hóa ion F- thành F2. - Yêu cầu HS viết phương trình hóa học minh họa (cho biết sự thay đổi số oxi hóa).

- Kết luận: Độ hoạt động hóa học giảm dần từ flo đến iot.

- Hướng dẫn HS dựa vào thực tế và SGK để rút ra những ứng dụng của flo, brom, iot.Flo: - Điều chế một số dẫn xuất hidrocacbon quan trọng chứa flo (floroten, chất dẻo teflon, chất CFC,…) - Nhấn mạnh các hợp chất CFC làm suy giảm tầng ozon. + Giáo dục môi trường.Brom: - GV viết phương trình hóa học phân hủy của AgBr dưới tác dụng của ánh sáng → dùng trong công nghệ làm phim ảnh.(lưu ý HS muốn biết rõ hơn có thể tự tìm hiểu hoặc trao đổi với GV sau tiết học). Iot: - GV đề cập thêm vai trò của iot và cách sử dụng các sản phẩm có bổ sung iot ( KI hoặc KIO3) như: muối ăn, gia vị, nước mắm, sữa,…- GV gợi ý và hướng dẫn để HS nêu phương pháp và viết được phương trình điều chế flo. - Ứng dụng tính chất halogen có tính oxi hóa mạnh đẩy halogen có tính oxi hóa yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.- GV cho HS quan sát thí nghiệm minh họa sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm VII. + GV hướng dẫn HS quan sát và giải thích thí nghiệm.( lưu ý HS đây đều là những chất độc nên thí nghiệm phải được thực hiện trong chu trình kín).

- Tóm tắt lại những điều cần nắm trong bài.- Yêu cầu HS học bài, làm các bài tập trong SGK và sách bài tập, đọc thêm phần tư liệu và bài đọc thêm về flo và iot

- Nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.

- HS viết phương trình hóa học minh họa.

- HS thảo luận, trả lời dựa vào SGK và những thông tin trong cuộc sống.

- HS nghe giảng. đp

2HF H2 + F2

(KF)

- HS quan sát thí nghiệm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 178: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết:Ngày soạn:Ngày dạy:

LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học của

đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal.2.Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất và giải các bài tập

tính toán có liên quan.3.Thái độ: Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.4. Định hướng năng lực:- NL phát hiện và giải quyết vấn đề qua hoàn thiện chuỗi phản ứng, - NL sử dụng ngôn ngữ hóa học qua gọi đúng tên halogen, hợp chất …, - NL hợp tác qua thảo luận nhóm, - NL tính toán hóa học qua giải bài tập…

II CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 3. Phương pháp dạy học

- Thuyết trình thông báo tái hiện- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác

2. Phương tiện dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự2.Kiểm tra bài cũ: Kết hơp trong bài luyện tập3.Bài mới:

Tiết 1HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vữngMục tiêu: Củng cố kiến thức về các nguyên tố nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, tính chất, điều

chế, nhận biết ion halogenua; Rèn luyện kĩ năng nhận biết, viết PTHH của học sinhGv phát vấn HS về các nguyên tố halogen qua các câu hỏi:- Cấu hình chung lớp e ngoài cùng nguyên tử của các nguyên tố halogen?- Tính chất cơ bản của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen?- So sánh tính oxi hoá của F2, Cl2, Br2, I2? Tính axit, tính khử của HF, HCl, HBr, HI?- Axit nào có khả năng ăn mòn thuỷ tinh?- Phản ứng nhận biết đơn chất iot?

...- Gv yêu cầu học sinh trình bày cách nhận biết Hướng dẫn cách nhận biết bằng sơ đồ và bằng lời

I. Kiến thức cần nắm vững: (SGK)Nhận biết ion halogenua:

- Thuốc thử: Dung dịch AgNO3

- Hiện tượng:F-: Không có hiện tượngCl-: Kết tủa trắng của AgClBr-: Kết tủa vàng nhạt của AgBrI-: Kết tủa vàng của AgI

Ví dụ: Nhận biết các dung dich sau: NaCl, NaBr, NaF, NaI, HCl, HNO3, NaOH?- Thuốc thử: Quì tím, dd AgNO3

Hoạt động 2: Bài tậpMục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng

-Mỗi bàn 1 nhóm, học sinh thảo luận tìm CTHH và viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung- Gv kết luận, đánh giá

II. Bài tập:Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có)a) MnO2 Cl2HClCl2CaCl2Ca(OH)2CaOCl2

b) KMnO4Cl2KClCl2HClO

NaCloNaClCl2FeCl3

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 179: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackc) Cl2Br2I2

HClFeCl2Fe(OH)2FeOHoạt động 3: Củng cố - dặn dò

GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập, nhắc nhở HS hoàn thiện các bài tập trong phiếu BT gv giao và chuẩn bị các bài tập trong SGK tr 118 + 119

Tiết 2TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài)3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Bài tập

- Học sinh đã chuẩn bị bài tập 11,12/119- Hai học sinh lên bảng trình bày- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung- Giáo viên đánh giáBT1: Cho 300ml một dung dịch có hoà tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hoà tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọca)Tính khối lượng chất kết tủa thu đượcb)Tính nồng độ mol của chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được thay đổi không đáng kể

BT2: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M(ở nhiệt độ thường)a)Viết PTHH của các phản ứng xảy rab)Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Xem thể tích thay đổi không đáng kể

BT3: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, AgNO3, CaCl2, NaNO3?

BT4: Hoà tan 31,4 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, thu được 15,69 lít H2 (đkc)a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợpb) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

BT1: BT11/SGKHướng dẫn:a) Số mol NaCl = 0,1 molSố mol AgNO3 = 0,2 molPT: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

AgNO3 dư nên số mol AgNO3 = Số mol NaCl = 0,1 mol Khối lượng AgCl = 0,1.143,5=14,35gb) Dung dịch thu được gồm: 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol AgNO3 dư Nồng độ mol của:

NaNO3 = ;

AgNO3=BT2: (BT12/SGK) Hướng dẫnSố mol MnO2 = 0,8 molMnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2OSố mol clo tạo thành = Số mol MnO2 = 0,8 molCl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2OSố mol NaOH = 0,5.4=2 molSo sánh thấy được số mol NaOH dư = 2-1,6=0,4 molSố mol NaCl = Số mol NaClO= Số mol Cl2= 0,8 molNồng độ mol các chất thu được:

NaCl =NaClO= ; NaOH dư=

BT3: Gợi ý- Thuốc thử: Quì tím nhận biết được HCl, NaOH- Lấy HCl nhận biết AgNO3

- Lấy AgNO3 nhận biết CaCl2

BT4: Gợi ý: lập hệ phương trình và giải

Hoạt động 2: Củng cố - dặn dòGV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập, nhắc nhở HS hoàn thiện các bài tập trong phiếu BT

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 180: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNhắc nhở HS chuẩn bị báo cáo thực hành cho BTH số 03

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 181: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn Ngày dạy: Tiết 41: Bài thực hành số 2:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLOI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

- Nắm được cách điều chế khí clo và thử tính tẩy màu của clo ẩm.- Nắm được cách điều chế dung dịch HCl và thử tính chất của dung dịch HCl- Phân biệt được các dung dịch HCl, HNO3, NaCl

Kĩ năng - Rèn luyện được kỹ năng lắp 1 bộ dụng cụ thí nghiệm đơn giản, các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu quả và quan sát, giải thích hiện tượng thí

nghiệm.Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nhận thức được vai trò quan trọng của khí clo và hợp chất của clo, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về khí clo và hợp chất

của clo.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm trực quan

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 182: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackIII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên (GV)- Giáo án.

- Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất theo vở thực hành, kiểm tra trước độ kín của các nút cao su và ống dẫn khí - Chuẩn bị mẫu tường trình (phát trước cho học sinh), Mẫu tường trình trên bảng để học sinh dán kết quả thảo luận của nhóm

- Bút mực viết bảng.2. Học sinh (HS)

- Học bài cũ (ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành). - Xem trước các thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, viết các phương trình phản ứng có thể có.

- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

IV. Chuỗi các hoạt động họcA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá-Tái hiện quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm, cách sử dụng một số dụng cụ liên quan đến bài thực hành- Huy động các kiến thức đã được học về khí clo và hợp chất của clo để làm nền tảng cho việc chứng minh các tính chất ấy.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.- GV yêu cầu các nhóm thực hiện phiếu học tập số 1- Các nhóm thảo luận, thống nhất ghi lại nội dung trả lời vào bảng phụ .HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ

-Qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm+ Hệ thống điều chế khí clo phải kín. Chuẩn bị một cốc đựng dung dịch NaOH để loại Cl2, HCl dư (mở nút cao su, úp ngược ống nghiệm đựng khí vào dung dịch NaOH)+ Chú ý khi đun nóng: đun nhẹ, nếu sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun+ Cẩn thận khi sử dụng axit(H2SO4 đậm đặc, HCl đặc)-Cách sử dụng đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh lớn.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm,GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 183: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- GV chuyển giao dụng cụ hóa chất thí nghiệm cho 4 nhóm (Mỗi nhóm có 1 khay dụng cụ gồm: 1 ống hút, 1 kẹp gỗ, 1giá gỗ ,1 đèn cồn, 1 bộ dụng cụ điều chế clo, 6 ống nghiệm, 1 chổi quét rửa ống nghiệm, 1 cốc đựng nước nhỏ; một khay hóa chất gồm:H2SO4 đậm đặc, HCl đặc, KMnO4 dung dịch NaOH , dung dịch sau : NaCl, HCl, HNO3)

cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của clo ẩm (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Điều chế được khí clo- Chứng minh được tính tẩy màu của clo ẩm- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ nhóm:- GV lắp mẫu bộ thí nghiệm, HS quan sát, sau đó các nhóm tự lắp.- GV yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm 1- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo và chứng minh tính tẩy màu của clo.- GV lưu ý: Khí clo sinh ra độc nên làm thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, dùng bông tẩm dd NaOH loãng đặt trên miệng ống thí nghiệm ,nhỏ cồn xung quanh bàn làm thí nghiệm, kiểm tra nút đậy ống nghiệm cho kín, cẩn thận tránh đổ vỡ, khử độc dụng cụ sau thí nghiệm bằng nước vôi- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTPƯ..- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

-Nguyên tắc điều chế+Cho axit HCl đặc phản ứng với chất oxi hoá mạnh ( MnO2 ,KMnO4....)-Cách tiến hành thí nghiệm+Dùng KMnO4 khoảng 2 hạt ngô cho vào ống nghiệm và bóp nhẹ bóp cao su cho 3-4 giọt axit HCl đặc nhỏ vào.+ Quan sát màu khí clo tạo thành và màu của mẩu quỳ ẩm trước và sau khi làm thí nghiệm. khí clo chiếm dần thể tích ống nghiệm, quỳ ẩm mất màu+ Sau khi làm thí nghiệm thì úp ống nghiệm vào cốc đựng dung dịch NaOH-Hiện tượng: +Có khí màu vàng lục bay ra. + Giấy màu ẩm bị mất màu.-PTPƯ.a) 16HCl + 2KMnO4 →

+Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 184: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack 2KCl + 2 MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b) Cl2 + H2O HCl + HClOHoạt động 2: thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl ( 7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá-Điều chế được khí HCl.- Giải thích được tại sao khi mở nắp lọ đựng HCl thì có khói bốc mạnh?- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 1, tập trung vào việc điều chế khí HCl. Đồng thời, yêu cầu các nhóm thử tính chất của nó.- GV yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm 2- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm 2.Chú ý: +Dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc+Hiđroclorua độc, khử độc bằng bông tẩm dd NaOH đặt trên+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức.+ GV mời HS viết PTHH minh họa

-Các bước tiến hành thí nghiệm+ Kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm.+ Cho vào ống nghiệm khoảng 2g NaCl và 3ml dung dịch H2SO4 đặc.+ Dẫn khí bay ra từ ống nghiệm vào ống nghiệm khác chứa 3ml nước cất .+ Đun nhẹ ống nghiệm bằng đèn cồn.+ Quan sát hiện tượng.+ Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống nghiệm quan sát hiện tượng.

-Hiện tượng:+Có khí bay lên ở ống nghiệm.+Giấy quỳ tím đổi thành màu đỏ-PTPƯ:NaCl(rắn) + H2SO4đ→NaHSO4+ HCl ↑

+Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 185: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

HCl, NaCl, HNO3 (dùng quỳ

tím)

quỳ tím không đổi màu: NaCl

Quỳ tím chuyển đỏ:HCl, HNO3

dùng AgNO3

kết tủa trắng AgCl là: HCl

Không phản ứng: HNO3

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 3: thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá-Nắm được phương pháp nhận biết dung dịch NaCl, HCl, HNO3

- Rèn năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 2.

- HĐ chung cả lớp:-GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.-GV hướng dẫn:+ Đánh số thứ tự ống nghiệm, trích mẫu thử+ Phân loại hợp chất bằng quỳ tím+Nhận ion clorua (Cl -) bằng dd AgNO3

-GV mời 3 nhóm báo cáo cách thực hiện ,các nhóm khác tham gia phản biện-GV tóm tắt cách thực hiện, yêu cầu các nhóm nhận biết các chất theo sơ đồ tóm tắt.

-PTHH :AgNO3+ HCl→AgCl + HNO3

AgCl :kết tủa trắng

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

C. Hoạt động luyện tập (7 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài clo và hợp chất của clo.- Tiếp tục phát triển năng lực : thực hành và vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi nhanh do giáo viên đặt ra

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 3 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.Câu 1: Khí clo sinh ra độc nên khi làm thí

nghiệm cần chú ý điều gì?

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 186: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoàn thành Câu 2: Khử độc Hiđroclorua bằng cách nào?

Câu 3: Vì sao sử dụng AgNO3 để nhận biết dung dịch HCl ?+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu

cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 3. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì

(mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối

tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (4 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV thiết kế bảng tường trình và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.

E. TỔNG KẾT sau buổi thí nghiệm- GV nhận xét buổi thực hành, yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm..- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành tường trình thí nghiệm, nộp sản phẩm vào đầu tiết học tiếp theo.

VI. RÚT KINH NGHIỆM:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 187: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackVII. HỌC LIỆU- SGK hóa học 10- SGV hóa học 10- Tài liệu giáo án điện tử violetPHỤ LỤC

*MẪU TƯỜNG TRÌNHHọ và tên học sinh:........................Lớp.............. BẢNG TƯỜNG TRÌNHNhóm:.................................................................. Bài thực hành số 2:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

STT Tên thí nghiêm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích ( Viết phương trình hóa học nếu có)1 Thí nghiệm 1: Điều

chế khí clo. Tính tẩy màu của clo ẩm

2 Thí nghiệm 2: Điều chế khí HCl

3 Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch

* PHIẾU HỌC TẬP1/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1: Nêu một số nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?Câu 2: Nhắc lại cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm liên quan đến bài thực hành?Câu 3: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hoá chất cần dùng là gì? Có Câu 4: Clo ẩm có khả năng tẩy màu, vì sao?Câu 5: Nguyên tắc điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm? Để nhận biết gốc clorua, người ta làm dùng thuốc thử gì?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 188: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bằng phương pháp hóa học hãy vẽ sơ đồ nhận biết các dung dịch sau : NaCl, HCl, HNO3. Viết phương trình hóa học minh họa nếu có.3/ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Câu 1: Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là  A.  -1, +5, +1, -3, -7. B.  -1, +5, -1, +3, +7. C.  -1, +2, +3, +5, +7. D.  -1, +5, +1, +3, +7.Câu 2: Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tính chất nào của clo cho phép sử dụng clo như vậy?  A. Clo có tính khử mạnh.  B. Clo có tính oxihóa mạnh.  C. Clo có mùi thối và nặng hơn không khí.  D. Clo độc và nặng hơn không khí.Câu 3: Cho một ít bột CuO vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là gì?  A. Đồng (II) oxit tan, dd có màu xanh.  B. Không có hiện tượng gì.  C. Đồng (II) oxit tan có khí thoát ra.  D. Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ.Câu 4: Nước Javen được điều chế bằng cách nào sau đây?  A. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội.  B. Cho clo tác dụng với nước.  C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.  D. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH.Câu 5: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm loãng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây?  A. NaCl, NaClO3. B. NaCl, NaClO. C. KCl, KClO3. D. NaCl, NaClO4.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 189: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết:Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 28: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BROM VÀ IOT

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: HS nêu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:+ So sánh tính oxi hóa của brom và clo+ So sánh tính oxi hóa của brom và iot+ Tác dụng của iot với hồ tinh bột2.Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.- Quan sát hiện tượng, giải thích được và viết được các PTHH.- Viết được tường trình thí nghiệm đạt yêu cầu.3.Thái độ:

- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.- Cẩn thận trong thực hành, tiếp xúc với hoá chất.4. Định hướng năng lực- NL thực hành, NL hợp tác thông qua làm thí nghiệm theo nhóm

II CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 4. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác

2. Phương tiện dạy học- Giáo viên: + Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, ....

+ Hoá chất : dd NaBr; NaI; nước clo, nước brom, hồ tinh bột- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ. 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 1GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:Ống 1 + 1 ml dd NaBr + nước clo + lắc nhẹCho biết khả năng oxi hóa của brom đối với clo?-HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra và giải thích.-HS: Thảo luận và nhận xét

I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo.*Hiện tượng: Có khí màu vàng lục thoát ra sau phản ứng.*Pt: NaBr+Cl2->2NaCl +Br2

Kl : Tính oxi hoá Cl2 >Br2

Hoạt động 2:GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:Ống 1 + 1 ml dd NaI + nước brom + lắc nhẹ.-Cho biết khả năng oxi hóa của iot đối với brom?HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra và giải thích.

2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot*Hiện tượng: Sau phản ứng dung dịch có màu cam nhạt*Pt: NaI+Br22NaBr +I2

Kl : Tính oxi hoá Br2 >I2

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 190: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack-> Thảo luận và nhận xétHoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:-Ống 1 + 1 ml hồ tinh bột+ nước iot. Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguộiHS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra và giải thích.=>quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích

3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.Hiện tượng: Hồ tinh bột chuyển sang màu xanh,khi đun nóng màu xanh biến mất. Để nguội thì màu xanh hiện ra.

Hoạt động 3: Hoạt động cuối buổi thực hànhGv yêu cầu:- Học sinh dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn

thành báo cáo thực hành

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 191: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết:Ngày soạn:Ngày dạy:

CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNHBài 29: OXI – OZON

I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức *Học sinh nêu được- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.- Ozon: Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. *HS giải thích được: - Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.- Ozon có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hc vô cơ và hữu cơ)2. Kĩ năng: - HS dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon. - HS quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế oxi, ozon. - HS viết được phương trình hóa học minh hoạ tính chất oxi – ozon và điều chế oxi.3. Thái độ: HS nhận thức được tầm quan trọng của oxi trong đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường4. Định hướng năng lực- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học (gọi đúng oxi, ozon; dạng thù hình ...)- NL hợp tác; NL GQVĐ qua dự đoán, kiểm tra, chứng minh TCHH...; năng lực tính toán hóa học qua làm các bài tập.II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học- Thuyết trình nêu vấn đề- Vấn đáp tìm tòi- Sử dụng PT trực quan

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học*Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.- Soạn bài từ SGK, SBT , STK…..*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 11.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2.Kiểm tra bài cũ: B ỏ qua kiểm tra đầu giờ3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Oxi có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, chúng có tính chất như thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu

b. Triển khai bài dạy:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 192: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo. Tính chất vật lýGV yêu cầu HS xác định nhanh:- Vị trí của oxi trong BTH?-Cho biết số electron lớp ngoài cùng?-Viết công thức cấu tạo của O2?-Liên kết giữa Oxi trong phân tử O2 là liên kết gì? Tại sao?HS trả lờiGV chuẩn hóa

GV Hãy cho biết tính chất vật lí của oxi?( màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước, nặng hay nhẹ hơn không khí)HS: Trả lờiGV:100 ml nước ở 200C và 1atm hòa tan được

3,1 ml khí oxi. Độ tan S: S=0 .0043

100

A. OXII/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠOO (z =8 ): 1s2

2s2 2p4

-Oxi thuộc: CK: 2 ;Nhóm: VIA

=> Có 2 e độc thân và 6e lớp ngoài cùng.

-CTCT:O=O ;CTPT : O2

II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ-Oxi là chất khí không màu, không mùi và không vị, hơi nặng hơn không khí

dO2

KK=

3229 =1. 1

-Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa lỏng ở -1830C- Khí oxi ít tan trong nước

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxiGV: Từ cấu hình electron và ĐAĐ của nguyên tử oxi hãy so sánh với ĐAĐ của các nguyên tố Cl,F?=> rút ra khả năng của oxi của oxi và mức độ tính chất của nó?HS: Trả lờiGV: Dự đoán số oxh của oxi trong các phản ứng?

GV yc viết ptpư:Na + O2→Mg + O2→Al + O2→Fe + O2→HS: Dự đoán sản phẩm và viết pthh:GV giải thích thêm về phản ứng giữa Fe và oxi

GV yêu cầu HS viết phương trình Thông tin Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 Nổ

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI-Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 2e(để đạt cấu hình e của khí hiếm)

O0+2e→O

−2

ĐAĐ của O = 3,44 <F = 3,98Oxi có tính oxi hóa mạnh.*Vậy : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương trình, Ag ở điều kiện thường, ...)

Vd: 4 Na0

+O2

0

t0 2 Na2

+1

O−2

2 Mg0+O2

0t0 2 Mg

+2

O−2

2. Tác dụng với hiđro:

Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 Nổ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 193: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

GV yc HS viết các pt-Đốt cháy S trong bình đựng khí O2.-Đốt cháy C trong bình đựng khí O2.-Đốt cháy P trong bình đựng khí O2.HS viết pt

GV: Đốt cháy C2H5OH trong bình đựng khí O2, viết ptpư?

C−2

2 H5 OH +3 O0

2 t0 2 C+4

O−2

2+3 H 2 O−2

Nhận xét vai trò của oxi trong các phản ứng trên?- GV cho HS viết một số phản ứng khác

3. Tác dụng với phi kim ( trừ halogen)

C0

+O2

0

t0 C+4

O2

−2

S0

+O2

0

t0 S+4

O2

−2

4 P0+5O2

0t0 2 P2

+5

O−2

5

4. Tác dụng với hợp chất*Etanol cháy trong không khí:*CO cháy trong không khí

C−2

2 H5OH +3O0

2 t0 2 C+4

O−2

2+3 H 2 O−2

2 C+2

O+O2

0

t0 2C+4

O2

Oxi là chất oxi hóa.(Các quá trình oxi hóa đều tỏa nhiệt)

Hoạt động 3   : Ứng dụng, điều chế oxi GV : Qua thực tế và SGK => cho biết một số ứng dụng của oxi trong đời sống và trong CN?GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của của oxi? Lấy vài ví dụ?HS trả lờiGV:Nêu phương pháp điều chế Oxi trong PTN và trong CN?HS: viết pthh.

GV: Giới thiệu sản xuất trong công nghiệp bằng hình ảnh. HS quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét

IV/ ỨNG DỤNG-Oxi duy trì sự sống và sự cháy-Oxi cóvai trò quan trọng trong các lĩnh vực: công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ…

V/ ĐIỀU CHẾ OXI1. Trong phòng thí nghiệm.*Nguyên tắc: phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt.

Vd: 2 KClO3 MnO2 ,t0 2 KCl+3O2

2 H2 O2 MnO2 2 H 2 O+O2

2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2

2. Trong công nghiệp.a. Từ không khí: Không khí

Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ hơi nước (-250C )

Không khí khô

Hóa lỏng không khí Không khí lỏng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 194: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

N2 Ar O2

-1960C -1860C -1830Cb. Từ nước.Điện phân nước có hòa tan (H2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện của nước).

2 H2 O đp 2 H2+O2

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dòGV Hệ thống lại các kiến thức đã học và giao BTVN- Làm BTVN 25 /T127và 6/T128-Nhắc nhở Chuẩn bị phần ozon

Tiết 2

NỘI DUNG BÀI HỌC1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút) H2O

P2O5

3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Ozon có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, chúng có tính chất như

thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểub. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1:Tính chất của ozon

GV: Ozon là dạng thù hình của oxi.-Cho biết công thức của ozon?-Dựa vào SGK hãy cho biết những tính chất vật lí của ozon?- HS trả lờiGV: Ozon tan trong nước nhiều hơn O2.

(100ml H2O ở 00C hòa tan 49 ml khí ozon)

B. OZON.(O3)I. TÍNH CHẤT1. Tính chất vật lí- O3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt;- Hóa lỏng -1120C.- Tan trong nước nhiều hơn O2

- Phân tử O3 kém bền hơn.- Ozon cũng có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng:

O3→ O2 + O- GV đưa ra 2 phản ứngTừ pư trên có thể rút ra nhận xét gì về tính chất hóa học của ozon? Ví dụ minh họa?- HS trả lới-GV: Ozon có tính oxi hóa rất mạnh. Mạnh hơn oxi.

2. Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa rất mạnh.(Mạnh hơn oxi)*Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thườngAg + O2 → Không phản ứng.2Ag + O3 →Ag2O + O2

O2 +KI +H2Okhông pưO3 +2KI +H2O2KOH + O2 + I2 (Làm hồ tinh bột chuyển

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 195: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackthành màu xanh- Nhận biết ozon)

Hoạt động 2:Ozon trong tự nhiên; Ứng dụng của ozon

GV Nêu sự tạo thành ozon trong TN?- HS trả lời

II. OZON TRONG TỰ NHIÊN.-Ozon được tạo thành từ oxi do ảnh hưởng của tia cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn giông. Tia tử ngoại 3 O2 2 O3

-Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí bảo vệ con người và các sinh vật trên trái đất tránh được tác hại của tia này.

GV: Từ SGK hãy cho biết ứng dụng của ozon?HS:-Làm sạch không khí, khử trùng y tế.-Tẩy trắng trong công nghiệp.-Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại

III. ỨNG DỤNG CỦA OZON-Làm sạch không khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng trong công nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất.

Vai trò của ozon là ngăn không cho tia cực tím chiếu xuống trái đất gây hại cho con người và động vật, thực vật.

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dòGV tổ chức cho HS làm các bài tâp sau:

1. Trong khí quyển ozon được hình thành như thế nào? Nêu tác dụng của tầng ozon.2. Nêu các ứng dụng của ozon? Các ứng dụng đó của ozon dựa trên tính chất nào?3. Tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp đường xá, khu phố, rừng cây, bầu trời… trở nên

sạch, trong lành và mát mẻ hơn?Dặn dò: Làm BTVN 25 /T127và 6/T128 ;Chuẩn bị bài 30 : LƯU HUỲNH(1) cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S (biến đổi theo nhiệt độ)(2) Tính chất hoá học của S ? Ứng dụng quan trọng của S

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 196: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackTiết:Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 30: LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức:*Học sinh nêu được:- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, ứng dụng.*Học sinh giải thích được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).2.Kĩ năng: Học sinh:- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh.- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.- Tính được khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.3.Thái độ: Hứng thú trong học tập môn hóa học 4. Đinh hướng năng lực- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, - NL PH&GQVĐ, - NL tính toán hóa học thông nghiên cứu TC của S và giải các bài tập có liên quan.II CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:

1. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình nêu vấn đề- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác2. Chuẩn bị phương tiện dạy học*Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ; Thí nghiệm S với O2

*Học Sinh: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

O3 I2

3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Khởi độngGV: Vị trí của S ?HS: trả lờiGV: Dẫn vào bài

I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ- Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 197: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Kí hiệu:1632 S

- Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

- Độ âm điện: 2,58Hoạt động 1: Tính chất vật lí của lưu huỳnh

Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của

tinh thể ở hai dạng thù hình Sα , Sβ ( SGK) từ đó nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy:+Đều cấu tạo từ các vòng S8.

+Sβ bền hơn Sα .

+Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα .

+Nhiệt độ nóng chảy của Sβ lớn hơn Sα .

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH- Có 2 dạng thù hình:

+Lưu huỳnh tà phương: Sα .

+Lưu huỳnh đơn tà : Sβ .- Chất rắn, màu vàng- Nóng chảy ở 113oC

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của lưu huỳnhGV : Số oxi hóa CTC của S? ĐÂĐ của S?=> Dự đoán tính chất S?

GV trình chiếu thí nghiệm Fe+SHS nhận xét, viết pthhXác định số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng?GV thông tin về phản ứng của Hg với S Xử lí nhiệt kế vỡ trong PTN.

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản ứng với chất có tính chất gì?GV trình diễn thí nghiệm: S + O2

HS quan sát, nhận xét hiện tượngHS viết ptpưCho S Td với O2

Cho S Td với F2

Chỉ ra PTHH chứng minh tính Oxi hóa O2 mạnh hơn S.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNHĐộ âm điện 2,58 => S là pk hoạt đông trung bình.Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6 S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

1. Tính oxi hoá: a. Tác dụng với kim loại: Muối sunfua

2 Al0

+3S0

t0 Al+3

2 S−2

3 (Nhôm sunfua)

(Sắt(II) sunfua)

(ở nhiệt độ thường)Chú ý: Phản ứng cần t0; trừ Hg xảy ra ngay đk thường;Au; Pt ko phản ứng với S.b. Tác dụng với hiđro => Hiđro sunfua (khí mùi trứng thối, độc)

H2

0+S

0t0 H 2

+1

S−2

2. Tính khử: a. Tác dụng với phi kim (trừ I2; N2)S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp

b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh (H2SO4, HNO3, ...) S + 2H2SO4đặc → 3SO2 + 2 H2O S + 6HNO3 H2SO4 + 6 NO2 + 2H2O

Hoạt động 3: Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 198: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackGV:-S trong tự nhiên tồn tại những dạng nào?- Có mấy phương pháp điều chế S?- Trình chiếu sản xuất

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH1. Phương pháp vật lí.-Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lòng đất.-Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất

*Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương pháp hóa học?

-Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ra ứng dụng của lưu huỳnh?- HS trả lời- GV trình chiếu ứng dụng

2. Phương pháp hóa học*Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 2H2S +O2 →2S + 2H2O

*Dùng H2S khử SO2. 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O

IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH-90% S dùng điều chế H2SO4

-10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp…

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dòBTCC: Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 14,3 gam kẽm trong một bình kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối lượng bao nhiêu?GV: Nhắc HS làm bài VN: Làm BT 1->5 trang 132 & xem trước nội dung thực hành

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnhI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thứcKiến thứcBiết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:+ Tính oxi hoá của oxi.+ Tính oxi hoá của lưu huỳnh.+ Tính khử của lưu huỳnh.Kĩ năng- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.- Viết tường trình thí nghiệm.* Trọng tâm- Tính oxi hóa của oxi.- Tính oxi hóa – khử của lưu huỳnh.Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 199: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Nhận thức được vai trò quan trọng của oxi, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về oxi vào thực tiễn cuộc sống.- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi, lưu huỳnh.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm trực quan.III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu bài tường trình thí nghiệm, giáo án.- Ống nghiệm, chậu thủy tinh lớn (d= 30).- Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml đựng O2.- Kẹp đốt hoá chất, muỗng đốt hoá chất.- Đèn cồn, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.- Nước, hộp diêm.2. Hoá chất:- Đoạn dây thép (dây phanh xe đạp).- Bột lưu huỳnh.- Oxi được điều chế sẵn, than gỗ, bột sắt.- Hóa chất: KMnO4 rắn.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 200: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Huy động các kiến thức đã được học, dự đoán sản phẩm tạo thành và hiện tượng xảy ra trong các phản ứng hóa học. Từ đó tạo hứng thú học tập thông qua các thí nghiệm trực quan sinh động.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệm điều chế Oxi trong PTN(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa để các nhóm đều nắm được).- Ngoài ra, hoàn thành việc trả lời các câu hỏi trong PHT 1

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm điều chế Oxi.- Dự đoán sản phẩm tạo thành trong các phản ứng và ghi vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo

1. Hs thực hiện thí nghiệm điều chế oxi để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo của bài.2. Sản phẩm tạo thành của Fe với O2 là Fe3O4 . Oxi đóng vai trò là chất oxi hóa.

3. Dự đoán sản phẩm

S : thể hiện tính oxi hóa

S: thể hiện tính khử5. So sánh:TCHH O2, SGiống: Tính oxi hóa.Khác: S thể hiện thêm tính khử.Trong các phản ứng trên, oxi đóng vai trò là chất OXH.- HS phát triển được kỹ năng làm thí nghiệm, dự đoán sản phẩm của phản ứng oxi, lưu huỳnh với các chất.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được vì sao oxi không thể hiện tính khử khi so sánh tính chất hóa học giữa oxi,

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 11/ Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm TN điều chế oxi trong PTN.2/ Dự đoán khi đốt cháy Fe trong không khí, sau đó đưa vào bình đựng oxi tạo sản phẩm gì? Viết PTHH, dựa vào số oxi hóa của Oxi xác định vai trò của Oxi?3/ Dự đoán sản phẩm tạo thành khi cho Fe tác dụng với S. Viết PTHH, dựa vào số oxi hóa của S xác định vai trò của S?4/ Dự đoán sản phẩm tạo thành khi cho S tác dụng với Oxi. Viết PTHH, dựa vào số oxi hóa của S xác định vai trò của S?5/ So sánh tính chất hóa học của Oxi, lưu huỳnh?

0 2ot2 3 43Fe+ 2O Fe O

0 -2otFe+ S FeS

0 o +4t

2 2S+ O SO

Page 201: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackviên không chốt kiến thức.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể tiến hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt.

lưu huỳnh.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm về tính oxi hóa của oxi (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Hs thực hiện được thí nghiệm .- Viết được PTHH của Fe với O2.- Xác định được vai trò của O2

trong phản ứng.- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

- HĐ nhóm:+ GV chia 4 nhóm hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2.+ GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 1.

- HĐ chung cả lớp:+ GV mời đại diện nhóm 1,3 lên báo cáo kết quả (báo cáo ý 1,2 PHT 2); các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

I- Tính OXH của oxi:- Đốt nóng 1 đoạn dây thép xoắn (có gắn mẫu than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa vào bình oxi.Lưu ý:- Đánh sạch gỉ sắt bám trên đoạn dây thép để loại bỏ tạp chất.- Uốn dây thép thành hình xoắn tăng diện tích tiếp xúc.- Cho cát hoặc nước để hạn chế đáy lọ thủy tinh bị nứt.- Các nhóm tiến hành thí nghiệm. Quan sát hiện tượng, viết được pt và nêu vai trò chất phản ứng+ Mẩu than cháy hồng ngoài không khí; cháy sáng khi đưa vào bình O2; sau đó dây thép cháy sáng bắn ra nhiều tia sáng

+ Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Thông qua HĐ chung của

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1/ Trình bày ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm đoạn dây thép xoắn ( có mẫu than gắn ở đầu để làm mồi) với oxi.2/- Giải thích vì sao trước khi làm thí nghiệm phải đánh sạch đoạn thép.- Giải thích vì sao phải uốn dây thép thành hình xoắn.- Giải thích vì sao cho ít cát hoặc nước dưới đáy lọ thuỷ tinh.3/ Tiến hành thí nghiệm.Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai trò của các chất phản ứng.

Page 202: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack+ Sau đó mời 4 nhóm cùng tiến hành thí nghiệm, hoàn thành PHT.+ GV mời đại diện nhóm 2,4 báo cáo kết quả ( ý 3 PHT 3); các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.+ Sản phẩm của nhóm ở hoạt động 1 vẫn được lưu giữ trên bảng.

+ PTHH

Kết luận: Oxi đóng vai trò là chất oxi hóa.

cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm tính oxi hóa, tính khử của S (17 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Hs thực hiện được thí nghiệm .- Viết được PTHH của Fe, O2 với S.- Xác định được vai trò của S trong phản ứng. - Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Biết được cách khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vôi.

- HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 3.

- HĐ chung cả lớp: GV mời

II. Tính oxi hóa của S:- Cho ít bột Fe vào ít bột S trong ống nghiệm, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.Các nhóm tiến hành được thí nghiệm. Quan sát giải thích, viết pthh+ Hỗn hợp chảy lỏng và nóng đỏ rồi phát sáng+ Sắt là chất khử; lưu huỳnh là chất oxi hóaIII. Tính khử của S- Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình khí O2.- SO2 là khí độc, có mùi hắc, để hạn chế khí SO2 thoát ra ngoài nên dùng bông tẩm nước vôi (xút) đậy trên miệng bình.- Các nhóm tiến hành được thí nghiệm. Quan sát giải thích, viết pt.+ Lưu huỳnh nóng chảy cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ, khi đưa vào bình chứa oxi ngọn lửa có màu sáng xanh tạo thành khói màu trắng đó là khí SO2 là một

+ Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Thông qua HĐ chung của

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3Hoàn thành các yêu cầu sau:1/ Trình bày ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm Fe với S2/ Tiến hành thí nghiệm.Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai trò của các chất phản ứng ( Lưu ý trộn Fe và S theo tỉ lệ khối lượng 7:4).3/ Trình bày ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm đốt S trong O2

4/ Dự đoán hiện tượng khi đốt S trong không khí và trong bình chứa O2

5/ SO2 là một khí độc mùi hắc gây khó thở, viêm đường hô hấp. Vậy làm thế nào để hạn chế lượng khí SO2 thoát ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm?6/ Tiến hành thí nghiệm.Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học và xác định vai trò của các chất phản ứng

0 2ot2 3 43Fe+ 2O Fe O

Page 203: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack+ Đại diện nhóm 1 trình bày nội dung 1 trong PHT 3.+ Đại diện nhóm 3 trình bày nội dung 3,4,5 trong PHT 3.Cả 4 nhóm tiến hành 2 thí nghiệm+ Đại diện nhóm 2 trình bày nội dung 2 trong PHT 3.+ Đại diện nhóm 4 trình bày nội dung 6 trong PHT 3.Các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.Yêu cầu hs viết bài tường trình.

khí độc mùi hắc gây khó thở, viêm đường hô

hấp PTHH: + Lưu huỳnh là chất khử; O2 là chất oxi hóa

cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

C. Hoạt động luyện tập (5 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài oxi, lưu huỳnh.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ Vòng 1: Chia cả lớp thành hai đội A, B cùng tham gia trò chơi “ai nhanh hơn”Câu 1: Vì sao cuốc, xẻng và các dụng cụ bằng sắt để lâu ngày trong không khí sẽ thấy xuất hiện màu nâu trên bề mặt vật?Câu 2: Hơi thủy ngân rất độc, do đó thường thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách nào?Câu 3: Hãy giải thích tại sao: khi tiến hành phản ứng hóa học giữa chất rắn và chất khí, kèm theo đun nóng thì bình đựng khí phái có một ít nước hoặc một ít cát ví dụ: Na với O2; Fe với O2...?+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có 10 electron p. X là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau?Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

0 o +4t

2 2S+ O SO

Page 204: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA . O B. S C. Se. D. Te.Câu 2. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VI)? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dầnA. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố trong nhóm tăng. B. bán kính nguyên tử của nguyên tố tăng.C. năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử nguyên tố tăng. D . tính phi kim tăng, tính kim loại giảm.Câu 3. Trong nhóm chất nào sau đây số oxi hóa của S đều bằng +6?A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. K2S, Na2SO3, K2SO4. C . H2SO4 , H2S2O7, CuSO4. D. SO2, CaSO3,SO3. Câu 4. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi?A. CH4, CO, NaCl. B. H2S, FeS, CaO C. FeS, H2S, NH3. D. CH4, H2S, Fe2O3

Câu 5. Cho 6 gam một kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. R là kim loạiA. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca.Câu 6. Phản ứng nào dưới đây, lưu huỳnh thể hiện đồng thời tính oxi hóa và khử?A. 3S + 6NaOH 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O. B. 2Al + 3S Al2S3.

C. S + O2 SO2. D. H2 + S H2S.D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về oxi – lưu huỳnh và hợp chất của chúng hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:Câu 1: Giải thích vì sao vật bằng Ag, Cu để lâu trong không khí thường bị đen.Câu 2. Vì sao phải trồng rừng, bảo vệ rừng? Hãy nêu những hiểu biết của bản thân về vấn đề trên.

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 205: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lựca. Mức độ nhận biếtCâu 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là?A. +6. B. +4. C. +7. D. -2.Câu 2: Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành:A. điện phân nước có hòa tan H2SO4. B. nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt.C. chưng cất phân đoạn không khí. D. cho cây xanh quang hợp.Câu 3: X2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là

A. Nitơ. B. Oxi. C. Clo. D. Argon.Câu 4: Oxi không phản ứng trực tiếp với A. Natri. B. Flo. C. Cacbon . D. Lưu huỳnh. Câu 5: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ?

A. Na, Mg, Cl2. B. Na, I2, N2. C. Mg, Ca, N2. D. Mg, Au, S.Câu 6: Oxit nào là hợp chất ion?A. H2S. B. SO2 . C. CO2 . D. CaO.b. Mức độ thông hiểu

Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: Các chất X, Y lần lượt là A. H2S, hơi S. B. SO2, hơi S. C. SO2, H2S. D. H2S, SO2.Câu 2: Để phân biệt oxi và ozon người ta thường dùngA. dd KI và hồ tinh bột. B. dd H2SO4. C. dd CuSO4. D. nước.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2 2 2 O Br + H O HCl2 4FeS Khí X Khí Y H SO

Page 206: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 3: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do:A. sự oxi hóa kali. B. sự oxi hóa tinh bột.C. sự oxi hóa iotua. D. sự oxi hóa ozon.Câu 4: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. X là nguyên tốA. S. B. F. C. O. D. Cl.Câu 5: Cấu hình electron của ion S2- là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p64s2.Câu 6: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh làA. Hg, O2, HCl. B. H2, Pt, KClO3. C. Na, He, Br2. D. Zn, O2, F2.c. Mức độ vận dụngCâu 1: Một phi kim R tạo với oxi 2 oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 50%, 60%. R làA. C. B. S. C. N. D. Cl.Câu 2: Thể tích oxi (lít) cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 1,2 kg C làA. 2,24. B. 22,4. C. 224. D . 2240.Câu 3: Tỉ khối của một hỗn hợp gồm oxi và ozon đối với Heli bằng 10,24. Thành phần phần trăm về thể tích của oxi trong hỗn hợp làA. 80%. B. 75%. C. 20%. D. 15%.Câu 4: Cho hỗn hợp khí gồm 0,8 gam oxi và 0,8 gam hiđro tác dụng với nhau, khối lượng nước (gam) thu được là A. 1,6. B. 0,9. C. 1,2. D. 1,4. Câu 5: Bao nhiêu gam SO2 được tạo thành khi đốt cháy một hỗn hợp 128 gam S và 100 gam O2 ?A. 100. B. 114. C. 200. D. 228.d. Mức độ vận dụng caoCâu 1: Hỗn hợp X gồm O2, O3. Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được 1 khí duy nhất có thể tích tăng thêm 7,5%. Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp X làA. 75%. B. 15%. C. 85%. D. 60%.Câu 2: Nung 28 gam Fe với 16 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y đối với H2 là 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa Fe với S làA. 70%. B. 50%. C. 80%. D. 60%.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 207: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackVI. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.- Tài liệu trên Internet.BÀI TƯỜNG TRÌNHNHÓM: ……………… TÊN THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH-PTHH

1.2.3.

Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết : HIĐROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐI OXIT – LƯU HUỲNH TRI OXIT – LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức - Nêu được : + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S. + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3. - Giải thích được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).- Nêu được :+ Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của SO3.Kĩ năng- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2,SO3. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.- Vận dụng giải bài tập: + Phân biệt chất rắn, dung dịch, + Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp, Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 208: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack+ Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng.+ Tìm sản phẩm trong phản ứng SO2 và dd kiềm.* Trọng tâm H2S axit yếu có tính khử mạnh, SO2 oxit axit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, SO3 có tính oxit axit. Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nhận thức được vai trò quan trọng của SO2, SO3, có ý thức vận dụng kiến thức đã học về oxi, ozon vào thực tiễn cuộc sống.- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích tìm hiểu những kiến thức mới.- Có ý thức tự giác và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đúng mục đích, an toàn.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về H2S, SO2, SO3.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đúng quy định, đúng mục đích, an toàn cho con người và cho thiên nhiên. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học:- Đàm thoại- Thảo luận nhóm

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề- Thực nghiệm(Thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm chứng minh)

2/ Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực.- Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm trực quanIII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 209: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập, giao nhiệm vụ cho học sinh.- Chuẩn bị phiếu học tập2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.- Đọc trước bài, nghiên cứu bài trước tiết học- Thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học được giao.IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 210: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về Lưu huỳnh ở bài trước, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu về tính chất hóa học của H2S, SO2 dựa vào số oxi hóa.- Biết được nguồn gốc khí SO2, SO3 và tác hại của chúng.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng bảng phụ để hoàn thành dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 2 nhóm,

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV chiếu 1 số hình ảnh về sự phân hủy protein trên màn hình máy chiếu và thuyết trình: protein là thành phần chính của trứng, khi trứng bị thối thì protein trong trứng sẽ bị phân hủy. Tương tự với các động vật khác và kể cả con người khi bị chết protein trong cơ thể sẽ bị phân hủy, khi protein bị phân hủy bốc ra 1 mùi rất khó chịu (mùi trứng thối) đó chính là mùi của khí hidrosunfua có công thức hóa học là H2S – là một hợp chất của S mà chúng ta sẽ cùng nghiêm cứu trong bài ngày hôm nay.HĐ chung Tìm hiểu nguồn gốc sinh ra SO2, tác hại của SO2 và ứng dụng của SO2?- GV chiếu hình ảnh liên quan.- HS quan sát và thuyết trình nguồn gốc sinh ra SO2, tác hại của SO2

và ứng dụng của SO2?- Hoặc GV hỏi HS về nguồn gốc sinh ra SO2, tác hại của SO2 và ứng

- Phương trình phản ứng:

S + H2 H2S

S + O2 SO2

S + 3F2 SF6

- Dự đoán tính chất+ H2S có S-2 có tính khử mạnh+ SO2 có S+4 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

SO2 được dùng sản xuất H2SO4, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

- Hoàn thành các phản ứng:S + H2 →S + O2 →S + F2 →- Dựa vào số oxi hóa dự đoán tính chất của H2S, SO2

ot

ot

ot

Page 211: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackdụng của SO2 và giới thiệu hình ảnh để khắc sâu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: 80 phútHoạt động 1: Tính chất vật lí của H2S (5 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giáBiết đựơc tính chất vật lý của H2S.

- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa và kiến thức đã học để trả lời các đặc điểm về tính chất vật lí của H2S như: Trạng thái? Màu sắc? Mùi đặc trưng? Tỷ khối so với KK? Tính tan trong nước?- Hoạt động cả lớp: GV yêu cầu một HS trong lớp bất kỳ trả lời kết quả, các hs khác góp ý, bổ sung.- GV bổ sung, làm rõ hơn tính độc của H2S: gây nhiễm đường hô hấp, nếu tiếp xúc nhiều loại khí này sẽ làm hệ thần kinh mệt mỏi giảm khả năng phản xạ, kém trí nhớ...và còn có khả năng làm chết người nếu tiếp xúc lượng khí lớn.- GV dẫn ví dụ: tháng 11/1950, ở Mexico, một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng khí H2S lớn, chỉ trong vòng 30 phút chất khí đó đã cùng với sương mù của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.Do đó khi tiếp xúc với H2S từ các nguồn phác thải trong tự nhiên các em cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng, có đủ các biện pháp phòng độc...

I. Hiđro sunfua H2S1. Tính chất vật lí: - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng- Rất độc và ít tan trong nước- Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17)

+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV bổ sung, làm rõ hơn tính độc của H2S.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học: 25 phútMục tiêu Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá

- Nắm được cấu tạo phân tử H2S- Biết được tính

- HĐ nhóm: GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo rỗng của phân tử H2S, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi 1,2 trong phiếu số 2.

2. Tính chất hóa học:* Cấu tạo phân tử:

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tường trình , kịp thời phát hiện những thắc mắc và có giải pháp hỗ trợ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 212: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackchất hoá học của H2S và tính khử là tính chất chủ yếu- giải được bài tập H2S tác dụng với dd kiềm

Phiếu học tập số 21. Nhìn vào CTPT của hidrosunfua hãy cho biết trong H2S chứa loại liên kết nào?Mô tả sự hình thành liên kết đó?2. Dựa vào CTCT của H2S và số oxi hóa của S trong H2S em hãy nêu dự đoán của mình về tính chất hóa học của H2S?3. Xác định tỉ lệ số mol giữa NaOH với H2S trong 2 pư sau:NaOH + H2S NaHS + H2O2NaOH + H2S Na2S + H2O4. Quan sát 2 thí nghiệm (do GV chiếu) và cho biết hiện tượng, viết PTHH, vai trò của H2S trong từng pư?- TN1: Cho H2S tác dụng với dd CuSO4.

- TN2: Đốt cháy khí H2S trong oxi KK.+ HS hoạt động theo nhóm đã phân chia và trình bày vào bảng phụ.- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết quả( mỗi nhóm một nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung.+ GV bổ sung, chốt lại kiến thức: + Khi khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch H2S có tính axit gọi là axit sunfuhidric.+ Do độ âm điện của S và H chênh lệch nhau không nhiều nên cặp e chung giữa S và H không bị lệch quá nhiều về phía S, do đó khả năng tách H khỏi H2S chỉ theo từng nấc và cũng không quá dễ dàng nên dung dịch H2S chỉ thể hiện tính axit yếu. GV hướng dẫn HS viết

a.Tính axit yếu:

H2S (khí) H2S(dungdich)

(Khí hidrosunfua) (axit sunfuhidric)

H2S H+ + HS-

(Anion hidrosunfua)

HS- H+ + S2-

( Anion sunfua)* Xét pư: H2S + dd NaOH: Có thể tạo được 2 loại muối: H2S + NaOH → NaHS + H2O (1 : 1) H2S + 2NaOH → Na2S + H2O (1 : 2)

Đặt T = T≤ 1 Pư tạo muối NaHS (pt1)1<T<2 Pư tạo 2 muối NaHS và Na2S(pt1,2) T≥2 Pư tạo muối Na2S (pt2)b. Tính khử mạnh.* Thí nghiệm: Đốt cháy khí H2S trong oxi không khí- Khi đốt khí H2S trong đk dư oxi, H2S cháy cho ngọn lửa màu xanh mờ do tạo khí SO2.2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O.- Khi đốt khí H2S trong đk thiếu

hợp lí.+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá kết quả của mình và cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2H O

2nNaOH

nso

Page 213: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackphương trình phân li 2 nấc của dd H2S và cách đọc tên 2 anion tạo thành.- HĐ cá nhân:+ GV đặt câu hỏi: Khi cho dd H2S tác dụng với dd NaOH có khả năng tạo thành muối nào?yêu cầu HS làm câu hỏi số 3 trong phiếu số 2.+ GV chiếu movie thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và làm câu hỏi 4 trong phiếu số 2.+ GV đặt câu hỏi: Tại sao dd H2S để lâu trong KK dần trở nên có vẩn đục màu vàng?

oxi, H2S cháy tạo tinh thể màu vàng đó là S.2H2S + O2(thiếu) 2S + 2H2O.* H2S + 4Br2 + 4H2O 8HBr + H2SO4.

Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế: 5 phútMục tiêu Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá

- Biết trạng thái tự nhiên của H2S, và cách- Biết được PTHH điều chế H2S.

HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu số 3.

Phiếu học tập số 31. Cho biết trong tự nhiên H2S tồn tại ở đâu?2. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí?3. Cần làm gì góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S?

- HĐ cá nhân: GV cho HS nghiên cứu SGK và rút ra phương pháp điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm.- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, các nhóm còn lại bổ sung, nhận xét.

3. Trạng thái tự nhiên và điều chếa. Trạng thái tự nhiên- Trong TN: H2S có trong một số nước suối, khí núi lửa, bốc ra từ xác chết của người và động vật...b. Điều chếFeS + 2HCl FeCl2 + H2S

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tường trình , kịp thời phát hiện những thắc mắc và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá kết quả của mình và cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.

Hoạt động 4 :Tính chất vật lí của SO2: 5 phútHọc trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 214: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Mục tiêu Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giáBiết được:- Tính chất vật lí, trạng thái tự

nhiên

HS thaỏ luận nhóm và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 4Phiếu học tập số 4

CTPT: ………… M: …………… Tên: ………………………………………Từ thành phần nguyên tố và số oxi hóa của lưu huỳnh dự đoán tính chất của lưu huỳnh đioxit.......................................................................................................................................................................Tính chất vật lí: .............................................................................................................................................................................

+CTPT:SO2 , M=64, Tên: Khí sunfurơ, lưu huỳnh IV oxit....+ Tính chất vật lí:- Khí không màu, mùi hắc, rất độc.- Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước.+ Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)

( tính khử )

( tính oxi hoá ) SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa- SO2 là oxit của O và S SO2 là oxit axit

+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV bổ sung, làm rõ hơn tính chất vật lý của SO2

Hoạt động 5: Điều chế và tính chất hoá học của SO2: 30 phútMục tiêu

Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá

Hiểu được tính chất hoá học của SO2

(vừa có

PP thảo luận nhómGV phân 4 nhóm hoàn thành 4 phiếu học tập 5, 6, 7, 8HS nhóm I phiếu 5: thảo luận, viết nội dung lên bảng phụ và trình bày.HS nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.GV bổ sung và hoàn chỉnh nội dung

Phiếu học tập số 5Hoàn thành các PTHH điều chế SO2. Xác định

1.Điều chế và tính chất hoá học của SO2

- Ngtố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)

( tính khử )

( tính oxi hoá ) SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi

+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá kết quả của mình và cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

eSS 264

044 SeS

eSS 264

044 SeS

Page 215: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacktính oxi hoá vừa có tính khử).- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2,Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO2,

phản ứng điều chế trong phòng thí nghiệm? Để SO2 không bị thoát ra ngoài ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?

1) Na2SO3 + H2SO4 →2) S+ O2 →3) FeS2 + O2 →

Phiếu học tập số 6Hoàn thành các PTHH. Cách xác định muối tạo thành khi cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH? Kết luận SO2 có tính chất gì?

1) SO2 + H2O→2) SO2 + NaOH→3) SO2 + 2 NaOH →

Phiếu học tập số 7Hoàn thành các PTHH? Xác định số oxi hóa các nguyên tố? Kết luận SO2 có tính chất gì?.

1) SO2 + H2S2) SO2 + Mg

hóa- SO2 là oxit của O và S SO2 là oxit axit

Phiếu học tập số 51) Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 +

SO2 + H2O2) S+ O2 → SO2

3) 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3 + 8SO2

Để SO2 không bị thoát ra ngoài ta phải tiến hành thí nghiệm sử dụng bông tẩm kiềm trên miệng ống nghiệm và sục SO2

dư vào dung dịch kiềm.

Phiếu học tập số 6- Tan trong nước tạo axít tương ứngSO2+ H2O H2SO3 (axít sunfuarơ Tính axít yếu )- Tính axít :H2S <H2SO3<H2CO3

- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2

- Có thể tạo 2 loại muối:+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3…+ Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) …SO2 + NaOH NaHSO3

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O(tùy tỉ lệ mol tạo ra muối tương ứng)Đặt T= n NaOH/ n SO2

T≤ 1 Pư tạo muối NaHSO3

1<T<2 Pư tạo 2 muối Na2SO3;

NaHSO3

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 216: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackPhiếu học tập số 8

Hoàn thành các PTHH. Nêu hiện tượng phản ứng ? Xác định số oxi hóa các nguyên tố ? Kết luận SO2 có tính chất gì?.

1) SO2 + Br2 + H2O →2) SO2 + KMnO4 + H2O →

T≥2 Pư tạo muối Na2SO3

Kết luận: Các phản ứng trên thể hiện tính oxit axit của SO2, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.

Phiếu học tập số 7

C.oxh c.k2Mg + SO2 S + 2MgOC.k c.oxh

Phiếu học tập số 8

C.k c.oxhKết luận: Lưu huỳnh đioxit là chất khử

c.k c.oxh

c.k c.oxhKết luận: Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoáKết luận chung:. SO2

Là oxit axit, vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.Ứng dụng: sgk SO2 được dùng sản xuất H2SO4, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

OHSSHOS 2

02

22

4232

4 7 6

2 4 2 2 4 4 2 45 2 2 2 2S O K MnO H O K SO MnSO H S O

4

6

2

1

22

0

2

422 OSHBrHOHBrOS

2 54 0 6

,2 2 32 2

oV O tS O O S O

Page 217: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 6 Lưu huỳnh tri oxit: 10 phútMục tiêu Phương thức tổ chức HĐ Sản phẩm Đánh giá

Biết được tính chất vật lý của SO3

Thảo luận nhóm tìm hiểu sgk để rút ra tính chất vật lí của SO3.

2. Tính chất vật lý (sgk) GV nhận xét và đánh giá thông qua các đáp án của HS

Biết được - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit.

Thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập số 6Phiếu học tập số 9- Dựa vào cấu tạo và số oxi hóa của SO3 cho biết SO3 có tính chất hóa học gì ? Viết 3 pthh minh họa tính chất hóa học của SO3?- Nêu ứng dụng và viết phương trình phản ứng điều chế SO3?

3. Tính chất hóa học

SO3 là một oxit axit.- Tác dụng với H2O: SO3 + H2O H2SO4

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ: SO3 + CaO CaSO4

SO3 + Ca(OH)2 CaSO4 + H2O SO3 có tính oxy hóa khi tác dụng chất khử4. Ứng dụng và điều chế:

2SO2 + O2 2SO3

+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá kết quả của mình và cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.

C. Hoạt động luyện tập (35 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của H2S, SO2,SO3 trong thực tiễn.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

+ Vòng 1: 5’

GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vòng 1.1. Người ta thường dùng hóa chất nào để phân biệt H2S và SO2?2. Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ?3. Dẫn khí H2S vào dd SO2 có hiện tượng gì?4. Số phản ứng oxi hóa khử khi dẫn khí SO2 vào các dung

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

V2O5,450 500oC

Page 218: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

dịch: BaCl2, Brom, H2S, NaOH+ Vòng 2: 15 phútTrên cơ sở 4 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4.Từ câu 1 – câu 12: 4 nhóm thảo luận ghi đáp án lên bảng phụ.Từ câu 13 – câu 16: mỗi nhóm một câu và trình bày cách làm lên bảng phụ.GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: 15phútGV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 1 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Câu hỏi mức độ nhận biết.Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của khí hiđrosunfua?A. Khí hiđrosunfua có mùi trứng thối, rất độc. B. Khí hiđrosunfua tan rất ít trong nước.C. Khí hiđrosunfua hơi nặng hơn không khí. D. Khí hiđrosunfua khi tan trong nước tạo ra dd axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ.Câu 2. S có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16. Công thức hợp chất khí với H làA. HS. B. H6S. C. H2S. D. H4S.Câu 3. Phát biểu nào đúng?A. Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo dung dịch có tính axit mạnh.B. Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo dung dịch có tính axit yếu (yếu hơn axit cacbonic). C. Hidrosunfua vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.D. Dung dịch axit sunfuhidric có khả năng tác dụng với Ag giải phóng H2.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 219: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 4. Hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng làA. tính oxi hóa. B. không có tính oxi hóa, không có tính khử.C. tính khử. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.Câu 5. Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2 SO4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoáC. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khửCâu 6 . H2S phản ứng được với những chất trong dãy nào sau đây? A. KOH, O2, Cu(NO3)2 B. ddKMnO4, O2, S C. NaOH, Fe, Ag D. ddBr2, KOH, CuCâu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?A. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 → SO2

C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2OCâu 8. Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBrC. SO2 + NaOH → NaHSO3 D. SO2 + CaO → CaSO3

Câu 9. Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO2?A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HClC. SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S → 3S + 2H2OCâu 10. Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2? A. Sản xuất nước uống có gas. B. Tẩy trắng giấy. C. Chống nấm mốc cho lương thực . D. Sản xuất H2SO4.2. Câu hỏi mức độ thông hiểu.Câu 11. Phản ứng nào không xảy ra?A. SO2 + dung dịch NaOH. B. SO2 + dung dịch nước clo.C. SO2 + dung dịch H2S. D. SO2 + dung dịch NaCl.Câu12. Nhận xét nào sai?A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước brom.C. SO2 là chất khí, màu vàng. D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.3. Câu hỏi mức độ vận dụng.Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 220: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. 6g B. 1,2g C. 12g D. 60gCâu 14. Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành là A.27,6 g. B. 6,3g.        C. 15,6g. D. 21,9 g.Câu 15. Sục 4,48 lit khí H2S(đktc) vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng muối thu đựơc làA. 7.2 g. B. 18,2 g. C. 11,0 g. D. 14,2 gCâu 16. Cho hỗn hợp Fe và FeS hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hôn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8 gam kết tủa đen. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu làA. 25,20 và 74,80. B. 74,80 và 25,20. C. 24,14 và 75,86. D. 75,86 và 24,14.D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về H2S, SO2, SO3 hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:1. Thành phần chính của khí do núi lửa phun ra?2. Khi đánh ban trị cảm dùng trứng gà và đồng tiền bạc ?3. Nước khi mới hút trong lòng đất có mùi của khí gì? Tác dụng của suối nước nóng?4. Ứng dụng của SO2 trong tẩy trắng giấy? 5. Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn không khí của chính chúng ta?Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vấn đề trên- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao (câu hỏi số 1,2).- GV chiếu đoạn phim. Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét về hiện trạng tầng ozon. Tiếp tục hoàn thiện câu hỏi số 3.- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 221: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackxây dựng hệ thống câuhỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lựcCâu hỏi mức độ nhận biết.Câu 1. Hợp chất H2S có tính axit trong phản ứng nào? A. H2S + NaOH C. H2S + SO2

B. H2S + O2 D. H2S + Br2 + H2OCâu 2. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì?A. Chuyển thành màu nâu đỏ. B. Bị vẩn đục, màu vàng.C. Vẫn trong suốt không màu. D. Xuất hiện chất rắn màu đen.Câu 3. Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit?A. Cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit C. Ozon. D. CFC.Câu 4. Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử?A. SO3. B. Fe2O3. C. CO2 . D. SO2.Câu 5. Phát biểu nào sai?A. Ở điều kiện thường, SO3 là chất lỏng không màu. B. SO3 tan vô hạn trong nước.C. SO3 không tan trong H2SO4. D. Hơi SO3 nặng hơn không khí.2. Câu hỏi mức độ thông hiểu.Câu 6. Trong hợp chất H2S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2. Phát biểu nào sau đây đúng?A. H2S chỉ có tính oxi hóa. B. H2S chỉ có tính khử.C. H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. H2S không có tính khử hay tính oxi hóa.Câu 7. Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?A. H2S và HCl B. H2S và Br2. C. O2 và Cl2 D. Cl2 và Br2

Câu 8. Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong oxi cho ngọn lửa có màuA. vàng nhạt B. vàng đậm. C. xanh đậm D. xanh nhạt.Câu 9. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây là saiA. H2S + O2→ SO2 + H2O B. H2S + Cl2 + H2 O → H2SO4 + HClC. H2S + NaCl → Na2S + HCl D. H2S + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + S + H2OCâu 10. Cho phương trình hóa học của pư: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia pư này làHọc trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 222: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóaC. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóaCâu 11. Chất nào sau đây không oxi hóa được SO2?

A. H2S. B. Dung dịch KMnO4.C. Nước brom. D. Dung dịch K2Cr2O7.Câu 12. Cho khí SO2 vào các dd: KMnO4, Ba(OH)2, Br2, H2SO4. Số dung dịch mà trong đó chất tan phản ứng được với SO2? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 3. Câu hỏi mức độ vận dụng.Câu 13. Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl: Na2S, FeS, CuS, ZnS, CdS?A. Na2S, FeS, CuS B. FeS, CuS, ZnS C. Na2S, FeS, ZnS D. FeS, CuS, CdSCâu 14. Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 nhận thấy màu tím của dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của pư trên?

A. 2KMnO4 + 5H2S + 3 H2SO4 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2OB. 6KMnO4 + 5H2S + 3 H2SO4 6MnSO4 + 5SO2 + 3K2SO4 + 8H2OC. 2KMnO4 + 3H2S + H2SO4 2MnO2 + 2KOH + 3S + K2SO4 + 3H2OD. 6KMnO4 + 5H2S + 3 H2SO4 2MnSO4 + 5SO2 + 6KOH + 3H2O

Câu 15. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng?A. Na2SO3, NaOH, H2O. B.NaHSO3,H2O. C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.Câu 16. Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng làA. 150ml B. 250 ml C. 200ml D. 275 mlCâu 17. Cho PTHH :    SO2 + KMnO4 +H2OK2SO4 + MnSO4 +H2SO4 Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử làA. 5 và 2.                B. 2 và 5.        C. 2 và 2.           D. 5 và 5.4. Câu hỏi mức độ vận dụng cao.Câu 18. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan làA. 9,5gam. B. 13,5 gam. C. 12,6 gam. D. 18,3 gam.Câu 19. Hoà tan V lít SO2 trong H2O. Cho nước brôm vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư lọc và làm khô kết tủa thì thu được 1,165gam chất rắn. V có giá trị làA. 0,112 B. 0,224 C. 0,336 D. 0,448 Câu 20. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S thì bị hoá đen .Phát biểu nào sau đây về tính chất của các chất phản ứng là đúng:A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 223: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackC. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá D. H2S là chất oxi hoá, Ag là chất khử

---------- HẾT ----------VI. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.- Video thí nghiệm tính chất, điều chế, ứng dụng của SO2 và H2S trên Youtube

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 224: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:Tiết: AXIT SUNFRIC- MUỐI SUNFAT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức:

- Biết được: + Cấu tạo và tính chất vật lý của H2SO4.

+ Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.+ Cách pha loãng H2SO4 đặc.

- Hiểu được: + Nguyên nhân cách pha loãng H2SO4 đặc.+ Axit sunfuric loãng là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit.+ Axit sunfuric đặc nóng có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.

Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh.....rút ra nhận xét về tính chất của axit H2SO4 loãng và đặc.- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.- Phận biết muối sunfat, axit sunfuric với các axit khác.Trọng tâm:- Tính axit mạnh và tính oxi hóa của H2SO4 loãng là do H+ trong phân tử.

- Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng là do gốc chứa S có số oxi hóa cao nhất (+6)

- Nhận biết được gốc .Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nhận thức được vai trò quan trọng của oxi, có ý thức vận dụng kiến thức đã học axit H2SO4 loãng và đặc vào thực tiễn cuộc sống.- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

24so

24so

Page 225: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về axit H2SO4 loãng và đặc.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học

- Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn.- Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm trực quan.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)

- Làm các slide trình chiếu, giáo án.- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp đốt hóa chất, lọ tam giác 100 ml có nút nhám, chậu thủy tinh lớn , giá đỡ, đèn cồn, kẹp gỗ, đủa thủy tinh, cốc thủy tinh.- Hóa chất: Đồng lá, đinh sắt, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, nước cất, đường saccarozơ và các dung dịch NaCl, HCl, AgNO3…..- Số lượng: 5 dụng cụ hóa chất.

2. Học sinh (HS)- Đọc trước bài mới.- Tìm hiểu các thí nghiệm, cách tiến hành, hiện tượng có thể xảy ra và giải thích.

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 226: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về axit ở lớp 9, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit sunfuric loãng và đặc thông qua việc làm thí nghiệm.- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệm .(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa để các nhóm đều nắm được).

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung

+ Hiện tượng:TN 1:Quá trình hòa tan axit tỏa nhiệt.TN 2: - Quỳ tím hóa đỏ. Vậy axit sunfuric là axít mạnh, làm quỳ tím hóa đỏ.TN 3:- Khí thoát ra mạnh

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

-Axỉt sunfric loãng tác dụng với kim loại mạnh tạo muối và H2

TN4: Không có hiện tượng. Vậy Axỉt sunfric loãng không tác dụng với kim loại yếu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.TN5: - Có khí thoát ra làm nhạt màu cách hoa hồng.-Dung dịch chuyển thành màu xanh (màu của muối Cu2+)Cu+2H2SO4đặc→CuSO4+SO2+2H2ODo khí SO2 có tính tẩy màu làm mất màu cánh hoa hồng.TN6: - Axít chiếm nước của đường khiến đường hóa thanC12H22O11→ 12C+11H2O-Do C tác dụng với axit H2SO4đặc tạo khí làm cho khối than đen phồng tăng thể tích.C+2H2SO4đặc→CO2+SO2+2H2O

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm các TN sau:TN1:Nhỏ từ từ 1ml axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa 3ml nước cất.TN2:Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào giấy quỳ tím.TN3:Cho viên Zn vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 loãng

TN4:Cho lá Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng , đun nóng.TN5:Cho lá Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng, thêm cánh hoa hồng vào ống nghiệm và có nút bông tẩm dung dịch NaOH trên miệng ống nghiệm.TN6: Rót 3ml dung dịch H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơTN7:Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng và ống nghiệm chứa muối Na2SO4,Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, xác định vai trò của axit trong từng phản ứng. Từ đó nêu tính chất hóa học của axit loãng và đặc, giải thích tại sao axit lại có tính chất hoá học đó.

ot

Page 227: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackvới bảng phụ.HĐ chung cả lớp:- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể tiến hành thí nghiệm luống cuống, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình tĩnh và thao tác tốt.

axit H2SO4đặc oxi hoa nhiều phi kim (C,S,P……)

TN7: - Có kết tủa màu trắng tạo thành H2SO4 + BaCl2→BaSO4 +2HClNhận biết gốc sunfát ta dung dịch chứa ion Ba2+.=> + Axit sunfuric loãng là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit.+ Axit sunfuric đặc nóng có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.-HS không giải thích được tại sao axit H2SO4đặc có tính oxi hóa mạnh - HS phát triển được kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nêu được các hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng đó.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được tính oxi hóa mạnh của axit H2SO4đặc và không nêu nguyên nhân gây ra tính oxi hóa của axit loãng.

sung ở các hoạt động tiếp theo.

B. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của axit sunfuric (5 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được tính chất vật lý - HĐ nhóm:

- Cho học sinh quan sát bình đựng axit H2SO4 đặc và yêu cầu học sinh nêu I: Tính chất vật lí: (SGK)Thí nghiệm: ống nghiệm nóng

+ Thông qua quan

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 228: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackcủa axit sunfuric- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

những tính chất vật lí quan sát được.- Hướng dẫn học sinh các thao tác pha loãng axit sunfuric đặc: + Sử dụng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm. + Nhỏ tư từ dung dịch H2SO4đặc vào ống nghiệm sao cho axit chảy từ từ theo thành ống nghiệm xuống. + Chạm đầu ngón tay vào đáy ống nghiệm nhận biết sự thay đổi nhiệt độ.

- HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

lên, quá trình hòa tan axit H2SO4

đặc tỏa nhiệt.* Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và không được làm ngược lại.Giải thích: H2SO4đ giống như dầu, nặng hơn nước, nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi lên mặt axit sẽ tỏa một lượng nhiệt lớn, khi này nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe kéo theo axit bay ra ngoài gây nguy hiểm.Ngược lại khi cho axit vào nước thì axit sẽ dần chìm xuống nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch như vậy khi có phản ứng xảy ra thì lượng nhiệt sẽ được phân bố trong dung dịch

sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 2: Tính chất hóa học củ dung dịch axit sunfuric loãng (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Viết được công thức cấu tạo của axit sunfuric.- Nêu được tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric loãng.- Giải thích được tính oxi hóa của axit sunfuric loãng.

+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu học tập số 1, giải thích tính axit và tính oxi hóa của axit sunfric loãng.GV hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác thí nghiệm :

Tính chất hóa học:- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ.H2SO4loãng + 2NaOH→Na2SO4 + 2H2OH2SO4loãng + CuO → CuSO4 + H2O

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

1/ Nêu tính chất vật lí của axit sunfuric.- Trạng thái: .....................................................................................- Màu sắc: ........................................................................................- Tính tan: ........................................................................................2/ Trình bày cách pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc.3/ Giải thích hiện tượng thí nghiệm pha loãng axit sunfuric đặc.4/ Nêu tác hại của việc khi pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc không đúng cách và khi tiếp xúc da với axit sunfuric đặc.

Page 229: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Viết được các phương trình phản ứng thể tính chất hóa học của axit sunfủic loãng.- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

TN2:Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào giấy quỳ tím.TN3:Cho viên Zn vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch H2SO4 loãng

TN4:Cho lá Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng , đun nóng.+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS dựa vào cấu tạo phân tử và mức oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4 từ đó rút ra tính chất hóa học của axit.+ GV mời HS viết một số PTHH minh họa tính axit của axit sunfuric loãng.

-Tác dụng với muối:H2SO4loãng + BaCl2→BaSO4+ 2HCl-Tác dụng với kim loại:Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4loãng → ZnSO4 + H2

Cu + H2SO4loãng không xảy ra.Phương trình tổng quát:2 M+ nH2SO4loãng → M2(SO4 )n+ nH2

-n hóa trị thấp của kim loại nhiều hóa trị.- M đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.- M2(SO4 )n là muối tan* Nhận xét:- Axit sunfủic loãng là một axit mạnh.- Tính oxi hóa của axit loãng là do H+ trong phân tử.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 3: Tính chất của axit sunfuric đặc. (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Nêu được tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfủic đậm đặc.- So sánh được tính chất hóa học của axit sunfuric loãng axit H2SO4 đặc.

- Hoàn thành được phản ứng khi cho các đơn chất và hợp chất phản ứng với axit H2SO4 đặc.

- HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 3.- GV hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác thí nghiệm :TN5: Cho lá Cu vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng, thêm cánh hoa hồng vào ống nghiệm và có nút bông tẩm dung dịch NaOH trên miệng ống nghiệm.TN6: Cho lá Fe vào ống nghiệm chứa 3ml dung

b. Tính chất của axit sunfuric đặc:* Tinh oxi hóa mạnh:- phản ứng với kim loại: +6 0 +2 +42H2SO4đ,n + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O

+6 0 +3 +46H2SO4đ,n + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của HS.+ Thông

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 230: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Rèn năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

dịch H2SO4 đặc trong trường hợp không đun nóng và đun nóng.-GV: Dẫn nhập về nguyên nhân oxi hóa mạnh của axit H2SO4 đậm đặc dựa vào mức oxy hóa của lưu huỳnh. Sau đó yêu cầu HS tham khảo SGK để thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 3.

- HĐ chung cả lớp: GV mời 5 nhóm báo cáo tương ứng với 5 yêu cầu trong PHT, các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.

Chú ý: Al,Cr, Fe thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội.

Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt):M+H2SO4 M2(SO4)n + { SO2, S, H2S } + H2O( n là hóa trị cao nhất của kim loại)- Tác dụng với phi kim có tính khử:2H2SO4đ,n + C CO2 + 2SO2

  + 2H2O- Tác dụng với hợp chất có tính khử4H2SO4đ,n + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O*Kết luận: Axit H2SO4đặc có tính oxi hóa mạnh do S trong gốc SO4

2- của axit H2SO4 đặc có số oxi hóa cao nhất +6 nên có xu hướng giảm về các số oxi hóa thấp hơn khi tác dụng với chất có tính khử.ÄTinh axit: Khi tác dụng với các chất không có tính khửVd: 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O

qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3Hoàn thành các yêu cầu sau:1/ Giải thích và nêu tính chất hóa học đặc trưng của axit H2SO4 đặc2/ So sánh tính chất hóa học của H2SO4 loãng với H2SO4 đặc, giải thích và viết một số PTHH minh họa.3/ Hoàn thành phản ứng khí cho H2SO4 đặc phản ứng với các phi kim ( C,S,P) và các hợp chất có tính khử H2S, FeO, KBr, HI Fe3O4, …4/ Giải thích nguyên nhân tinh axit và tính oxi hóa của axit H2SO4 loãng và tinh oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc viết phương trình minh họa, ghi rõ mức oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất.5/ Viết 4 phản ứng trong đó H2SO4 đặc thể hiện tính axit, so sánh sản phẩm tạo thành khi thay H2SO4 đặc bằng H2SO4 loãng.

Page 231: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackHoạt động 4: Tính háo nước của axit sunfuric đậm đặc (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Học sinh nắm được tác hại của viêc khi tiếp xúc với axit sunfric đậm đặc.- Úng dụng của tính hóa nước của axit sunfuric đậm đặc.

+ HĐ nhóm: GV hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác thí nghiệm :Nhỏ dung dịch axit H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ hoặc cho HS xem video thí nghiệm.+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và phản biện cho nhau. GV chốt lại kiến thức+ GV mời HS viết PTHH minh họa tính háo nước của axit H2SO4 đặc

- Tính háo nước:

Một phần C tác dụng với axit H2SO4 đặc:

-Do C tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo khí làm cho khối than đen phồng tăng thể tích.Lưu ý : axit H2SO4 đặc dùng để khô khí ẩm trừ các khí có tính khử và tính bazơ (NH3, H2S,...)+ Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric đặc phải hết sức thận trọng.→KL: Axit H2SO4 đặc nóng ngoài tính axit mạnh còn có tính oxi hóa và tính háo nước.

+Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 5: Ứng dụng và sản xuất axit sunfủic (7 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Nêu được ứng dụng của axit H2SO4

-Hiểu được phương pháp điều chế axit H2SO4.- Các giai đoạn điều chế axit H2SO4

- Viết được phản ứng điều chế axit sunfuric.

+ Cho HS quan sát hình ảnh “ những ứng dụng của axit sunfuric”. Yêu cầu HS nêu những ứng dụng quan trọng? (trình chiếu)+ GV mời học sinh trả lời câu hỏi:1/ trong ngành công nghiệp sản xuất hóa chất, axit sunfuric là chất được sản xuất với khối lượng lớn nhất.2/ nêu những ứng dụng quan trọng của của axit H2SO4 .

*Ứng dụngSản xuất phân bón, thuốc trừ sâu,chất giặt rử tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ....*Điều chế:Sản xuất axit sunfuric: bằng phương pháp

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2 4

12 22 11 212 11dH SOC H O C H O

0

2 4 2 2

2

2 2

2d

tC H SO CO SO

H O

Page 232: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- GV cho HS xem hình ảnh “ các công đoạn sản xuất axit sunfuric”. Yêu cầu HS trả lời: + trong công nghiệp, người ta sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp nào? + phương pháp này có bao nhiêu công đoạn chính? Là những công đoạn gì? + với công đoạn sản xuất SO2 người ta đi từ nguyên liệu ban đầu là gì?- GV: yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn thành 2 phản ứng điều chế SO2 từ lưu huỳnh và quặng pirit?- GV dựa vào hình ảnh, diễn giải công đoạn thứ 3 gồm 2 giai đoạn: + giai đoạn 1: hấp thụ

+ giai đoạn 2: pha loãng oleum

tiếp xúcGồm 3 công đoạn chính:- sản xuất SO2:

- sản xuất SO3 :

- hấp thụ SO3 bằng H2SO4 : gồm 2 giai đoạn: + giai đoạn 1: hấp thụ

oleum + giai đoạn 2: pha loãng oleum

hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 6: muối sunfat (7 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

-Phân loại muối suafat.- Tính tan của muối sunfát.- Nhận biết được gốc sunfat.- Viết phương trình phản ứng muối sunfat với những hợp chất khác.- Nêu được ứng dụng cúa một số muối sunfat quan trọng

+ Cho học sinh quan sát các lọ muối sunfat và rút ra có mấy loại muối sunfat? Kể tên? Cho vd?+ Cho học sinh nêu tính tan của muối sunfat theo sách giáo khoa.+ HĐ nhóm: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 3ml dung dịch H2SO4 loãng và ống nghiệm chứa dung

MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT1.Muối sunfata.Phân loại: có 2 loại muối sunfat:-Muối trung hòa (muối sunfat) chứa ion SO4

2-

-Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion hiđrosunfat HSO4

-.

b.Tính tan

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2 4 3 2 4 3.H SO nSO H SO nSO

2 4 3 2 2 4. 1H SO nSO nH O n H SO

0

0

2 2

2 2 2 3 24 11 2 8

t

t

S O SO

FeS O Fe O SO

2 5450 500 ,V2 2 32 2

o C OSO O SO

2 4 3 2 4 3.H SO nSO H SO nSO

2 4 3 2 2 4. 1H SO nSO nH O n H SO

Page 233: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackdịch muối Na2SO4.-Yêu cầu mỗi nhóm trình bày hiện tượng và nêu cách nhận biết ion sunfat.- GV: yêu cầu HS lên bảng hoàn thành phản ứng nhận biết.

-Phần lớn muối sunfat đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan.2.Nhận biết ion sunfat: dùng muối Ba2+

Trắng

hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

C. Hoạt động luyện tập (34 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của axit sunfuric trong thực tiễn.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.Câu 1: Người ta dùng hóa chất nào để phân biệt ion sunfat?Câu 2: Những hợp chất nào phản ứng với axit sunfuric loãng và axit sunfuric

đặc cho cùng sản phẩm?Câu 3: Vì sao da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng ?Câu 4: Giải thích nguyên nhân tính oxi hóa của axit H2SO4 đặc.Câu 5: Nêu 3 chất gồm đơn chất và hợp chất phản ứng được với axit H2SO4

đặc mà không phản ứng với axit H2SO4 loãng.+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động

cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày

kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có

mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al. B. Mg. C. Na . D. Cu.Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

2 24 4Ba SO BaSO

Page 234: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 2: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Al, Mg, Cu. B. Fe, Mg, Ag. C. Al, Fe, Mg. D. Ag, Au, Cu.Câu 3: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Al, Fe, Au, Mg. B. Zn, Pt, Au, Mg.

C. Al, Fe, Zn, Mg. D. Al, Fe, Au, Cr.Câu 4: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + e H2OTỉ lệ a:b là

A. 1:1. B. 2:3. C. 1:3. D. 1:2.Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 +SO2 + 2H2O B. Fe + S → FeS C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2

Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau: a.H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O b.H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O c.4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O d.6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OTrong các phản ứng trên, khi dung dịch H2SO4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?

A. (a) B. (c) C. (b) D. (d)Câu 7: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là

A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO. C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4.Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là A. 50,91%. B. 76,36%. C. 25,45% . D. 12,73%Câu 10: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 235: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (dư),thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 23,0. B. 21,0. C. 24,6. D. 30,2Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng 1lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.Câu 13: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gamCâu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp muối sunfat khan thu được có khối lượng là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gamD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về oxi – ozon hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:1. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng của axit sunfủic và muối sunfat trong thực tế?2. Axit sunfuric tinh khiết có được tìm thấy trên trái đất không? Ngoài ra axit sunfủic được tạo thành từ hiện tượng nào trong tự nhiên?3. Axít sulfuric ở ngoài Trái Đất và được hình thành như thế nào?4. Cách sử lí các đám cháy gần nơi có axit sunfuric thông thường được dập bằng các loại bình bột hay các chất chất khô . Ở những chỗ bắt buộc phải dùng nước thì mục tiêu là phải đổ nước thật nhiều và thật nhanh. Những người chữa cháy phải mặc quần áo chống bắn tóe khi làm việc với axít sulfuric.- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao (câu hỏi số 1,2 3,4).- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 236: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackcâuhỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lựca. Mức độ nhận biết

Câu 1: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.

Câu 2: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều.B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều.D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.

Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

Câu 4: Trong các chất sau: H2SO4 đặc, P2O5, CaO chất thường được dùng để làm khô khí H2S làA. H2SO4đặc. B. P2O5 . C. CaO . D. P2O5 hoặc CaO.

Câu 5: Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là A. Cu ; Al; Mg. B. Al ; Fe; Cr . C. Cu ; Fe; Cr. D. Zn ; Cr; Ag.

Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O3, H2SO4 đậm đặc, F2 . B. O2, Cl2, H2S. C. H2SO4, Br2, HCl . D. O3, H3PO4, F2.Câu 7: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.

A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2,CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4

Câu 8: Khí sau đây có thể được làm khô bằng H2SO4 đặcA. HBr. B. NH3. C. HI. D. CO2.

b. Mức độ thông hiểu:Câu 1: Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào khí A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là

A. H2, H2S, S. B. H2S, SO2, S. C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 237: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 2: Tính chất đặc biệt của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng được?

A. BaCl2, NaOH, Zn. B. NH3, MgO, Ba(OH)2.C. Fe, Al, Ni. D. Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ).

Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản phẩm thu được trong dung dịch sau phản ứng là A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3.C. FeSO4 và Fe. D. FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Câu 4: Cho lần lượt các chất sau : FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6 .Câu 5: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7 .Câu 6: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 đặc nóng, Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 7: Cho các câu sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3. (2) Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng. (3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (4) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. (5) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc. Các câu đúng là

A. (2), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4). Câu 8: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hoá học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh ?

A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Hiđôsunfua vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . C. Lưu huỳnh đi oxít vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. D. Axít sunfuric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

Câu 9: Cho từng chất C, Fe, BaCl2, , Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2SO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 10: Cho các chất tham gia phản ứng: (1) S + F2 (2)SO2 + H2S (3) SO2 + O2 (4) S + H2SO4 (đặc, nóng) (5) H2S + Cl2 (dư) + H2O (6), SO2 + + Br2 + H2O Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh có số oxi hoá +6 là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. c. Mức độ vận dụng thấp:

Câu 1: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc. Tìm kim loại R? A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 238: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 2: Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì số mol e nhường của Fe cho axit là

A. 0,6. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,8 .Câu 3: Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định X ? A. SO2. B. H2 C. H2S. D. SO3. Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là A. 15,6g và 5,3g. B. 18g và 6,3g. C. 15,6g và 6,3g . D. 18g và 7,1 g. Câu 5: Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1 M để trung hoà dung dịch X. Công thức phân tử Oleum X là công thức nào sau đây:

A. H2SO4.3SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.4SO3. D. H2SO4.nSO3 .Câu 6: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dụng dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg. B. Fe. C. Cr . D. Mn .Câu 7: Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Câu 8: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 45,55 gam. B. 54,55 gam. C. 27,275 gam. D. 55,54 gam. Câu 9: Xét phản ứng: a FeS2 + b H2SO4(đ, nóng) → c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O. Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số (nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học đã cân bằng. Hệ số d là

A. 11. B. 4. C. 15. D. 7 .Câu 10: Cho phản ứng sau: Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối lần lượt là

A. 3, 6. B. 6, 6. C. 6, 3. D. 3, 3 .Câu 11: Cho sắt phản ứng vừa hết với H2SO4 thu được khí A và 8,28 gam muối. Tính số gam Fe đã phản ứng, biết rằng số mol Fe bằng 37,5 % số mol H2SO4 đã phản ứng là

A. 5,52 g. B. 2,52 g. C. 1,92 g. D. 19,2 g. Câu 12: Chia 2,29 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng giải phóng 1,456 lít H2(đktc), phần 2 oxi hoá hoàn toàn thu được tối đa m gam hỗn hợp 3 oxit. Giá trị của m là

A. 2,75. B. 2,85. C. 2,185. D. 2,15. Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ % của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 19,76%. B. 11,36%. C. 15,74% . D. 9,84%

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 239: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau : X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4 . B. 5.

C. 6. D. 7 .Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 55,2 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 vừa đủ thì được 58,75 gam muối. Giá trị của m là

A. 39,2 gam. B. 46,4 gam. C. 23,2 gam. D. 15,2 gam. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 31 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam. d. Vận dụng cao:

Câu 1: Hòa tan hết 36,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau phản ứng thu được 25,76 lit H2 (đktc). Mặt khác nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 27,44 lít SO2 là sản phẩm khử duy nhát (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là

A. 17,04 % . B. 24,06 % . C. 23,14 % . D. 36,24 % .Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào H2SO4 đặc, nóng dư thu được khí G. Hấp thụ G bằng một lượng vừa đủ dd KMnO4 0,005M thu được V lít dd Y không màu. Giá trị của V là

A. 2,85 lít. B. 5,7 lít. C. 2,28 lít. D. 5,8 lít. Câu 3: Đem nung hỗn hợp G, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp H, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng ddH2SO4 đậm đặc thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là

A. 0,6 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,7 mol. Câu 4: Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 5: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam H2. Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được đktc là

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,896 lít. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối lượng muối tạo thành là A. 57,40 gam.

B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D. 58,35 gam. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 59,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 240: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 8: Đốt cháy 2,24 gam bột sắt trong oxi thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.

A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít. Câu 10: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là A. 124,6 gam. B. 49,8 gam. C. 74,7 gam. D. 100,8 gam Câu 11: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là

A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít. ---------- HẾT ----------

VI. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.- Video thí nghiệm tính chất hóa học và điều chế axit Youtube .

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 241: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết:Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Học sinh nêu và giải thích được:- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất

hoá học của oxi, lưu huỳnh- Tính chất hoá học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái oxi hoá của nguyên tố lưu

huỳnh trong hợp chất2.Kĩ năng- HS viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của O2; S và của các hợp chất chứa S.- HS làm được các dạng bài tập có liên quan.3.Thái độ: HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.4. Định hướng năng lực- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học thông qua gọi tên các chất, NL PH&GQVĐ, NL tính toán hóa học

thông qua làm các BT.II.PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:

1. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình nêu vấn đề- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác2. Phương tiện dạy học

*Giáo viên: Giáo án*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững

GV phát vấn học sinh về những kiến thức cần nhớ:- Cấu hình e lớp ngoài cùng của O, S?- Độ âm điện?- So sánh tính chất của oxi và S, khác nhau như thế nào, vì sao?- Các hợp chất và tính chất tương ứng của các hợp chất của S?

I. Kiến thức cần nắm vững:1.Cấu hình e của nguyên tử:-O(Z=8):[He] 2s22p4

-S(Z=16): [Ne] 3s23p4

2.Độ âm điện:*ĐAĐ: O=3,44> S=2,583.Tính chất hoá học:Tính oxi hoá: O2 >SII.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S1.H2S :có tính khử mạnh

2H2S+O2 2S+2H2O; 2H2S+O2 2SO2 +2H2O2.SO2 :có tính khử và tính oxi hoá=>SO2 là oxit axit3.SO3 và H2SO4 :có tính oxi hoá-SO3 là oxit axit+H2SO4(l) có tính chất chung của axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối, t/d với oxit bazơ và bazơ)+H2SO4 (đ) có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh, tính axit

Hoạt động 2: Bài tập- GV: Nêu đề bài- HS thảo luận 5’ tìm hướng giải

BT1: Hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)a) FeS H2S S SO2 H2SO4

b) ZnS H2SH2SO4 CuSO4BaSO4

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 242: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- 3 Hs lên bảng- Hs khác làm vào vở nháp Nhận xét, bổ sung- Gv nhận xét, giảng giải, đánh giá

- Gv hướng dẫn tính khối lượng muối theo phương pháp giải hệ

HD:a) b)

BT2: Nhận biết các dung dịch sau:a) H2SO4; HCl; HNO3; NaOHb) Na2SO4; Na2SO3; NaNO3

HD:a) Dùng quì tím, ddBaCl2, ddAgNO3

b) Dùng dd BaCl2, HClBT3: 10/139SGK

Ta có: 1< < 2 Tạo hỗn hợp 2 muốiPT: SO2 + NaOH NaHSO3 (1) 0,2 0,2 0,2 mol NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (2) 0,05 0,05 0,05 molSố mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25- 0,2 = 0,05 molSố mol Na2SO3 = Số mol NaOH dư = 0,05 molSố mol NaHSO3 còn lại= 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò

GV hệ thống lại kiến thức:- Phân biệt các dd: Có cả gốc sunfat và halogenua, nhận biết gốc SO4 trước- Xác định loại muối tạo thành từ tỉ lệ số mol OH- / số mol SO2

GV nhắc nhở HS:- Ôn lại chương VI- Chuẩn bị bài tập SGK, SBT cho tiết luyện tập tiếp theo

Hết tiết 1

1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài học.3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Đặt vấn đề:

Giáo viên phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm ra cách giải.BT2: Đi ngược từ sản phẩmcần muối sắt III và bazơLần lượt tìm ra phản ứng đầu tiênBT3: Cùng loại hợp chất, nhận biết gốc axit và ion kim loại

BT1: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:FeS2SO2 H2SO4 SO2SO3H2SO4

BT2: Từ quặng pirit, muối ăn, nước, không khí và các điều kiện có đủ. Hãy viết PTHH điều chế Fe(OH)3?BT3: Nhận biết các dung dịch sau: Ca(NO3)2; K2SO4; Na2CO3; KNO3

BT4: Cho 40 gam hỗn hợp Fe-Cu tác dụng vừa đủ với dung

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 243: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackBT4: Lập hệ phương trình về khối lượng hỗn hợp và tổng số mol khí để giải

dịch H2SO4 98% nóng, thu được 15,68 lit SO2 (đkc)a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?

Hoạt động 2: Giải, nhận xét, bổ sung, kết luậnPhân nhóm giải bài tập: 8 nhómNhóm 1,2: BT1Nhóm 3,4: BT2Nhóm 5,6: BT3Nhóm 7,8: BT4- 4 học sinh của các nhóm được chỉ định lên bảng trình bày- Học sinh khác trong nhóm bổ sung, nhóm khác nhận xét, bổ sung- Giáo viên nhận xét, đánh giá

BT1:

BT2: Nhận biết các dung dịch sau:- Dùng dung dịch BaCl2, H2SO4

BT3:

BT4: Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe- Cu trong hỗn hợpKhối lượng hỗn hợp= 56x + 64y = 40(g) (1)PT: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O xmol 3xmol 3x/2 mol Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2H2O ymol 2ymol ymol

Lại có: Tổng số mol SO2 thu được= Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

a) mFe= 56.0,12=6,72(g) %Fe=%Cu=100-16,8=83,2(%)b) Tổng số mol H2SO4 tham gia phản ứng = 3x+2y = 3.0,12+ 2.0,52 = 1,4 (mol) m H2SO4 = 98.1,4=137,2(g)Khối lượng dung dịch H2SO4:

Hoạt động 3: Củng cố - dặn dòGV hệ thống lại phương pháp giải các bài toán và dặn dò HS

- Ôn lại chương VI- Chuẩn bị bài thực hành

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 244: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn: Ngày dạy:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNHI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:+ Tính khử của hiđro sunfua.+ Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit.+ Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc.

Kĩ năng- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.- Viết tường trình thí nghiệm.

* Trọng tâm- Điều chế và thử tính khử của H2S- Tính oxi hóa – khử của SO2.- Tính oxi hóa của H2SO4.

Thái độ- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2/ Các kĩ thuật dạy học

- Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. - Thí nghiệm trực quanIII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên (GV)- Phân công nhiệm vụ cho các tổ để chuẩn bị bằng bảng phụ trước ở nhà theo mẫu sau: (Phân công vào tiết học trước)Tên thí nghiệm và cách

tiến hànhHình vẽ mô tả thí nghiệm Dự đoán hiện tượng xảy ra

theo lý thuyết đã họcCác lưu ý khi làm thí nghiệm (để thí nghiệm thành công và hạn chế các khí độc thoát ra)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 245: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tổ 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđrosunfuaTổ 2: Điều chế và chứng minh tính khử của lưu huỳnh đioxitTổ 3: Điều chế và chứng minh tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxitTổ 4: Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc.

- Chuẩn bị các video về các thí nghiệm trên (nếu phòng thí nghiệm thiếu hóa chất hay các thí nghiệm có các chất ảnh hưởng đến sức khỏe), giáo án.- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh, nút cao su, dây dẫn, ống

thủy tính thẳng, vuốt nhọn, ống chữ L....., chổi rửa ống nghiệm, thìa múc hóa chất, bông.- Hóa chất: FeS rắn, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl, H2SO4 đặc, Na2SO3 rắn, đồng lá, dung dịch Br2 (hay dung dịch KMnO4), dung dịch

NaOH, hộp diêm.- Nam châm (để gắn nội dung chuẩn bị của HS lên bảng từ).

2. Học sinh (HS): - Học bài cũ và chuẩn bị bài theo phân công của giáo viên theo tổ.

Tên thí nghiệm và cách tiến hành

Hình vẽ mô tả thí nghiệm Dự đoán hiện tượng xảy ra theo lý thuyết đã học

Các lưu ý khi làm thí nghiệm (để thí nghiệm thành công và hạn chế

các khí độc thoát ra)+ TN1: Điều chế và chứng minh tính khử của H2S.- Lắp dụng cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung dịch HCl (hay H2SO4

loãng) như hình: Cho vào ống nghiệm 1-2 mẫu FeS bằng hạt ngô, dùng ống hút nhỏ giọt cho dung dịch HCl vào.- Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt nhọn.

Ngọn lửa có màu xanh mờ(Đưa mặt kính đồng hồ ngang ngọn lửa thấy có tinh thể màu vàng)

- Dùng lượng hóa chất nhỏ.- Lắp dụng cụ kín.- Dùng dung dịch kiềm xử lý H2S dư.

(Dẫn khí H2S vào nước để điều chế dung dịch axit sunfuhidric để dùng cho TN3)

+ TN2: Điều chế và chứng minh tính chất hóa học của SO2.- Lắp dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 đặc như hìnhCho vào ống nghiệm khoảng 1/2 thìa Na2SO3, đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút

Dung dịch Br2 (hay dung dịch KMnO4) mất màu

- Lấy lượng Na2SO3 vừa phải.- Dụng cụ kín- Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm để SO2 dư không bay ra ngoài.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

N a2SO 3

K hí SO 2

dd H 2SO 4

Page 246: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacknhỏ giọt đựng H2SO4 đặc.Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2

(hay dung dịch KMnO4)+TN3: Tính oxi hóa của SO2

+ Dẫn khí H2S điều chế được ở TN1 vào nước, được dd axit sunfuhidric.

+ Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit sunfuhidric.

Xuất hiện kết tủa màu vàng - Để tiết kiệm thời gian thì khí SO2 được dùng từ TN2 và ddH2S được điều chế từ TN1

+ TN4: Tính oxi hóa của H2SO4

đậm đặc.Lắp dụng cụ như hìnhNhỏ 1ml dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm (phải hết sức thận trọng) cho một mãnh nhỏ Cu vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn

Dung dịch chuyển sang màu xanh, mẫu quỳ tím hóa hồng

- Phải hết sức cẩn thận với H2SO4 đặc- Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.- Xử lý hóa chất thừa sau TN.

- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Huy động các kiến thức đã được học của HS về tính chất của các

HĐ nhóm: GV mời từng nhóm trình bày phần chuẩn bị các thí nghiệm theo phân công của giáo viên đã chuẩn bị trước theo yêu cầu Như bảng chuẩn bị của HS

+ Qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

dd H 2S

N a2S O 3

K hí S O 2

dd H 2S O 4

dd H 2S

1ml dd H2SO4ñaäm ñaëc

Mieáng ñoàng (Cu)

Ñun noùng nheï

Giaáy quì tímb

aSO2

Nöôùc

Page 247: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackhợp chất lưu huỳnh đã học.- Ôn tập lại tính chất hóa học của các hợp chất thông qua việc làm thí nghiệm.- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

Các nhóm khác góp ý, bổ sung.GV h ướng dẫn để HS - Nêu và giải thích được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật

thực hiện mỗi thí nghiệm điều chế khí H2S từ dung dịch HCl và FeS và đốt khí thoát ra, nước brom + khí SO2, khí SO2 với dung dịch H2S, axit sunfuric đặc, nóng với Cu.

- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, bảo đảm an toàn, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn...

- Khử chất thải sau thí nghiệm bằng nút bông tẩm nước vôi và chậu đựng nước vôi.

Chú ý làm việc an toàn với axit sunfuric đặc, nóng.- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết

PTHH.- Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định.- Khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vôi.

+ Dự kiến một số hiện tượng có thể khác với lý thuyết đã học.

HS nắm được mục đích của các TN, chọn chính xác dụng cụ, lắp ráp dụng cụ, biết xử lý các khí độc và xử lý hóa chất sau khi làm thí nghiệm.

TN4: dung dịch sau phản ứng có màu đen

sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (18 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Cách tiến hành

Hình vẽ Hiện tượng Các lưu ý

Page 248: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực quan sát hiện tượng.

HĐ nhóm:- GV chia lớp thành 4 nhóm (hay 2 nhóm vì các thí nghiệm này có thoát ra khí độc), các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệm

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm lên nhóm báo cáo hiện tượng quan sát được của nhóm mình, các nhóm còn lại góp ý, bổ sung, phản biện hiện tượng.GV chốt lại hiện tượng của các thí nghiệm.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

C. Hoạt động luyện tập (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Tiếp tục phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết các vấn đề xảy ra thông qua kiến thức môn học, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.Nội dung HĐ: Hoàn thành bài tường trình thí nghiệm.

- Cho HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu và nộp lại (mỗi em một bài tường trình hay mỗi tổ một bài tùy theo yêu cầu của GV)

Bảng tường trình

+ GV thu bài tường trình của HS để đánh giá.+ GV hướng dẫn HS cách viết tường trình.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

TN Hiện tượng

TN1

TN2

TN3

TN4

Ngọn lửa có màu xanh mờ

Dd Br2 mất màu

Xuất hiện kết tủa màu vàng

Dung dịch có màu đen, quỳ tím hóa hồng

Tên thí nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng

Kết luận

Page 249: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá-Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường

- GV cho HS dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm, rửa các dụng cụ thí nghiệm và trả lại vị trí như ban đầu.- Xử lý các hóa chất còn lại tránh gây ô nhiễm môi trường- GV giao việc cho HS về nhà hoàn thành.- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

Kiểm tra dụng cụ TN sau khi HS hoàn thành và việc vệ sinh, xử lý hóa chất sau thí nghiệm

- Căn cứ vào việc làm TN của HS, kết quả thí nghiệm ..., đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

V. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lựcCâu 1. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút.Câu 2. Muốn pha loãng H2SO4 đậm đặc vào nước, ta phải làm thế nào?

A. Đổ từ từ nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều. B. Đổ từ từ axit vào nước và khuấy đều.C. Đổ nhanh nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều. D. Đổ nhanh axit vào nước và khuấy đều.

Câu 3. Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm ta thực hiệnA. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí. B. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.C. Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Câu 4. Có 40 ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Người ta muốn pha loãng thành dung dịch H2SO4 15%. Thể tích H2O (ml) cần cho vào là.A. 550,15. B. 717,65. C. 407,25. D. 572,25.

Câu 5. Cân hỗn hợp X gồm các chất: BaSO4, Na2SO4 và Na2CO3 được 65,0 gam. Cho toàn bộ lượng X trên vào cốc thủy tinh thu được hệ Y, cân Y được 284, 6 gam. Cân 244 gam dung dịch HCl rồi cho từ từ đến hết vào hệ Y (thấy khi dùng đến 200 gam dung dịch HCl thì không còn khí thoát ra nữa) thu được hệ Z (bao gồm cốc và hỗn hợp rắn - lỏng T) có khối lượng 518,0 gam (bỏ qua sự bay hơi của nước). Lọc hỗn hợp T rồi sấy phần chất rắn trên giấy lọc, cân được 30,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Na2SO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 47,1. B. 27,7. C. 13,5. D. 39,4.

---------- HẾT ----------VI. HỌC LIỆU- Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban cơ bản.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 250: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Video thí nghiệm điều chế và thử tính chất các hợp chất của lưu huỳnh trong phòng thí nghiệm.

Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết:

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:1. Kiến thức,kĩ năng, thái độ: *Kĩ năng:HS biết : Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình.HS hiểu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn và chất xúc tác.

*Kĩ năng:- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo

hướng có lợi. -Sử dụng chất xúc tác để làm tang tốc độ phản ứng.+ Trọng tâm- Tốc độ phản ứng hóa học. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ và nồng độ chất phản ứng.- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

*. Thái độ:Chủ động, tích cực tìm hiểu về tự nhiên, và những ứng dụng của hóa học trong đời sống hằng ngày.

2 /Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi.- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.

II/PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:1/ Phương pháp dạy học:Phương pháp dạy học nhóm,dạy học nêu vấn đề.2/Các kỹ thuật dạy học:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 251: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack -Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn -Nhóm nhỏ -Thí nghiệm trực quanIII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: Cốc thí nghiệm loại 100 ml, ống đong, đèn cồn. Hóa chất: Các dung dịch BaCl 2, Na2S2O3, H2SO40,1M, Zn (hạt), H2O2, MnO2. Nam châm

2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về bài học và những phản ứng hóa học trong đời sống.-Học bài cũ,bảng,bút lông,hoạt động nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCIV. Chuỗi các hoạt động họcA. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáHuy động các kiến thức đã được học, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu về khái niệm tốc độ phản ứng thông qua việc làm thí nghiệm.- Rèn năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.- GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành các thí nghiệmBaCl2 tác dụng với H2SO4 và Na2S2O3 tác dụng với H2SO4

(Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại một lần nữa để các nhóm đều nắm được).Phiếu học tập số1 : Cho 2 phản ứngBaCl2 + H2SO4 →Na2S2O3 + H2SO4→Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH ,so sánh hai phản ứng.Để đánh giá mức độ nhanh chậm của hai phản ứng. Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để ghi lại hiện

- Hiện tượng:TN1: Xuất hiện ngay kết tủa trắng.BaCl2 + H2SO4BaSO4+ 2HCl (1)

TN2: Một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện.Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O (2)

Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).

+ Qua quan sát: Trong quá trình hoạt động nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.+ Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 252: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacktượng xảy ra, viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:Hoạt động 1:Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.(20p)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

Nêu định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình.

Hoạt động 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa họcTừ 2 thí nghiệm của phiếu học tập số 1 để cho HS hình thành khái niệm tốc độ phản ứng: cho dd axit sunfuaric vào 2 cốc đựng dd : 1) BaCl2

2) Na2S2O3

Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.

HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

* Tốc độ trung bình của phản ứng- HS: theo chất A thì:ở t0, CA = C0 ; ở t1, CA = C1

thì C0 > C1.Theo chất B: ở t0, CB = CB0; ở t1, CB = CB1, thì C0 > C1. Công tính tốc độ trung bình theo chất A và chất B.=> tốc độ trung bình giảm dần theo thời gian.

- HS: viết CT tính tốc độ phản ứng trung bình theo hướng dẫn của GV.

1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm.b. Nhận xét: TN1: Xuất hiện ngay kết tủa trắng.BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl TN2: Một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện.Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O (1) xảy ra nhanh hơn (2)c. Kết luận: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hoá học người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng.Vậy: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.Tốc độ trung bình của phản ứng Xét phản ứng: A BTại t0 : C0 CB0

Tại t1 : C1 CB1

- Tốc độ trung bình tính theo A (C0 > C1) là:

Ví dụ:* Phản ứng tổng quát: aA + bB→ cC + dD

Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 253: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Phiếu học tập số 2cho pư N2O5 N2O4 + 1/2 O2

T0 :0 2,3 mol/litT1 : 184s 2,08 mol/litHãy tính tốc độ phản ứng theo N2O5 ?

- Đơn vị: mol/l.thời gianVtb (N2O5 ) =- (2,08-2,33)/184= 1,36.10-3

(Mol/lit.s)

Hoạt động 2:Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.(20)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáHS hiểu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn và chất xúc tác.

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1. Ảnh hưởng của nồng độ(5 phut)Phiếu học tập 3: Thực hiện phản ứng (2)của phiếu học tập số với nồng độ khác nhau: - Cốc (1): 25ml dd Na2S2O3 0,1M- Cốc (2): 10ml dd Na2S2O3 0,1M + 15ml nước cất để pha loãng dung dịch.- Đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dung dịch H2SO40,1M, dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ trong cả 2 cốc.+ Nhận xét:+Giải thích:2/ Ảnh hưởng của áp suấtPhiếu học tập số4 Xét phản ứng thực hiện trong bình kín2HI(k) H2(k) + I2(k)

- Ở áp suất của HI là 1 atm thì V = 1,22.10-8 mol/(l.s)-Khi áp suất của HI là 2atmthì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

a/Thí nghiệm:b.Nhận xét: S xuất hiện trong cốc (1) sớm hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc (1) lớn hơn.c. Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

2/ Ảnh hưởng của áp suất- Ở áp suất của HI là 2 atm thì V = 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : Khi tăng áp suất thì nồng độ sẽ tăng nên tốc

độ phản ứng tăng.V~P

Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với áp suất Giải thích : Khi áp suất tăng => thể tích khí bị giảm =>

nồng độ tăng => tần số va chạm giữa các nguyên tử tăng => tốc độ phản ứng tăng.

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 254: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

3/Ảnh hưởng của nhiệt độthí nghiệm:

+ Ống 1: 2 ml dd Na2S2O3 0,1M đun nóng

+ Ống 2: 2 ml dd Na2S2O3 0,1M

Nhỏ đồng thời vào 2 ống 2ml dd H2SO4 0,1M, lắc nhẹ.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và cho biết:

- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước ?

- Nhiệt độ phản ứng trong ống nghiệm nào cao hơn?

- Từ đây có thể kết luận được gì về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

GV: Vì sao nhiệt độ lại ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

4/Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:

Phiếu học tập số5:

thí nghiệm: Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd H2SO4 0,1M.

+ Ống 1: Đinh sắt.

+ Ống 2: Bột sắt.

3/Ảnh hưởng của nhiệt độ- Ống nghiệm 1 xuất hiện kết tủa trước

- Nhiệt độ ống 1 cao hơn.

- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

- Vì khi đun nóng sẽ cung cấp năng lượng cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.

-Khi tăng nhiệt độ, đồng nghĩa với việc ta cung cấp cho hệ một năng lượng khiến cho tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, các phân tử chuyển động hỗn loạn hơn. Khi đó tần số va chạm của các phân tử tăng lên, sự va chạm có hiệu quả tăng nên tốc độ phản ứng tăng.Ví dụ:Sắt để lâu trong không khí ở nhiệt độ thường phản ứng với oxi không khí chậm hơn so với đốt cháy sắt trong oxi.

4/Ảnh hưởng của diện tích bề mặt:

Hiện tượng: sủi bọt khí

- Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

- Khí ở ống 2 thoát ra nhanh hơn ống 1

- Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 255: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackGV:Yêu cầu HS quan sát và cho biết

- Hiện tưởng xảy ra ở 2 ống nghiệm?

- Viết phương trình phản ứng xảy ra?

- Nhận xét lượng khí H2 sinh ra ở hai ống nghiệm?

- Kết luận về sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng?

GV:Hãy lấy ví dụ minh họa trong thực tế về ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng hóa học?

5/Ảnh hưởng của chất xúc tác:

GV: Làm thí nghiệm: + Ống 1: 2 ml dd H2O2

+ Ống 2: 2 ml dd H2O2 + một ít bột MnO2

GV: Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Ống nghiệm nào bọt khí thoát ra mạnh hơn?

-Vai trò của MnO2 trong phản ứng này là gì?

- MnO2 có bị mất đi sau phản ứng

tăng.

*Vậy chất rắn có kích thước hạt nhỏ thì tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng sẽ lớn hơn so với chất rắn có kích thước hạt lớn hơn, nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ:Người ta thường đập vụn quặng trước khi đốt quặng trong các lò nấu quặng sắt. Hoặc các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ sẽ cháy nhanh hơn.

5/Ảnh hưởng của chất xúc tác:

- Ống 2 bọt khí thoát ra mạnh hơn.

- Giúp bọt khí thoát ra mạnh hơn.

- MnO2 không bị mất sau phản ứng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 256: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackhay không?

GV:Chất xúc tác là gì? Và ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

GV: Ngoài các yếu tố trên, còn có yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Vậy:Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau phản ứng.

Các yếu khác ảnh hưởng: môi trường, tốc độ khuấy trộn, tác dụng các tia bức xạ,...

Hoạt động 3 : Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (10p)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáÝ nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất.

GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và cho biết người ta đã sử dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng.

- Tại sao trời nắng nóng thức ăn dễ thiu hơn so với khi nhiệt độ mát mẻ? Vậy cách bảo quản thực phẩm là như thế nào?

- Tại sao khi ủ rượu người ta phải cho men?

- Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ?- Tại sao khí nhóm bếp than ban đầu người ta phải quạt?

- Nhiệt độ cao làm tăng khả năng phân hủy thức ăn. Ta nên bảo quản nơi thoáng mát hoặc tủ lạnh.

- Men là chất xúc tác sinh học giúp quá trình lên men rượu xảy ra nhanh hơn.- Tăng khả năng tiếp xúc với oxi không khí.- Tăng nồng độ oxi để than cháy nhanh hơn

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.

Hoạt động 4: Củng cố

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 257: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 1: Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình sau: A + B →C. Nồng độ ban đầu của A là 0,80 mol/l, của B là 1,0 mol/l. Sau 20 phút thì nồng độ của A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo A là: A. 1,76.10-5 mol/l.s B. 1,67.10-4 mol/l.s C. 1,67.10-5 mol/l.s D. 1,67.10-4 mol/l.s Câu 2: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học: A (k) + 2B(k) C(k) + D(k) được tính theo biểu thức: v = k.[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là các nồng độ của chất A và B tính theo mol/l. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ của phản ứng trên tăng bao nhiêu lần:

A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 11 lầnCâu 3/Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng :(1) Tốc độ cháy của lưu huỳnh tăng lên khi đưa lưu huỳnh đang cháy trong không khí vào bình chứa khí oxi nguyên chất Đáp án : Tăng nồng độ Oxi

(2) Trong công nghiệp người ta giảm thể tích khí N2 và thêm khí H2 để làm tăng tốc độ tạo thành NH3

Đáp án : Tăng áp suất chung ,Tăng nồng độ H2

C/HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (25phút)

Câu 1. Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:)(2)(3)( 322 kNHkHkN . khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu

lần?A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lầnHướng dẫn giải:giả sử ban đầu [N2] = a M. [H2] = bM

tốc độ pư ban đầu được tính bằng CT. v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3 - - - - sau - - - - - - - - CT: v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3

=> v2 = 8 v1.. Chọn đáp án CCâu 2. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750?(2 được gọi là hệ số nhiệt độ).A. 32 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lầnHướng dẫn giải:

1012

12

2tt

vv

=v1. 25 =32 v1. đáp án A

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 258: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackCâu 3. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oc) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?A. 40oc B. 500c C. 600c D. 700cHướng dẫn giải:

10302

110

12 3312

ttt

vvv = 81v1 = 34v1 => 704

1030

22

tt

đáp án DCâu 4. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 700c xuống 40 lần?A. 32 lần B. 64 lần C. 8 lần D. 16 lầnHướng dẫn giải:

104070

110

12 4412

vvvtt

= 43v1 = V1.64 đáp án BCâu 5. Khi nhiệt độ tăng thêm 500c thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hỏi giá trị hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trên là?A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 4Hướng dẫn giải:

51

1012

12

avavvtt

= 1024v1 = V1.45 đáp án DCâu 6. Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấybằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?

MddHClFeA 1,0.

MddHClFeB 2,0.

MddHClFeC 3,0.

)/2,1(%,20 mlgdddHClFeD

Hướng dẫn giải:đáp án D.

Giả sử v = 100 ml trong dd HCl 20% 76,6676,0

5,35.10020.2,1.100

HClnHCl

Câu 7. Cho phương trình A(k) + 2B (k) C (k) + D(k)

Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức 2. BAkv Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếua. Nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi (tăng 9 lần)b. áp suất của hệ tăng 2 lần (tăng 8 lần)

Câu 8. Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?A. 60 s B. 34,64 s C. 20 s D. 40 sHướng dẫn giải:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 259: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackKhi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thì thời gian phản ứng giảm 27:3 = 9 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần. => khi tăng 100c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Khi tăng thêm 550c thì tốc độ phản ứng tăng 5,310

2055

33

. Vậy thời gian để hoà tan tấm Zn đó ở 550c là:

5,3360.27

t = 34,64 s

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 260: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackTiết:Ngày soạnNgày dạy:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌCI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độVề kiến thức

-Củng cố kiến thức lý thuyết về:+Tốc độ phản ứng hóa học.+Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ và diện tích bề mặt)

Về kỹ năng-Rèn luyện kỹ năng thực hành: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất, tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh các hiện trượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra kết luận giải

thích.-Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm về tốc độ phản ứng hóa học.-Dọn dẹp Vệ sinh (khử hóa chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn TN, cất dụng cụ đúng nơi quy định).-Viết bài tường trình thí nghiệm.

Về thái độ-Ý thức say mê, hứng thú, tự chủ trong thực hành, yêu thích khoa học.-Rèn luyện về tính chính xác, tính nguyên tắc, tính an toàn và biết bảo vệ sức khoẻ trong thực hành-tiếp xúc hóa chất.-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn dụng cụ thực hành.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển-Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).-Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tốc độ phản ứng hóa học.-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học: -Hoạt động nhóm.-Dạy học nêu vấn đề.2.Các kĩ thuật dạy học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 261: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack-Đàm thoại.-Khăn trải bàn.-Hoạt động nhóm.-Thí nghiệm trực quan.

III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1.Chuẩn bị của GV* Dụng cụ: (4 nhóm thực hành)24 ống nghiệm, 4 giá để ống nghiệm, 8 ống nhỏ giọt, 4 cốc 100ml, 4 đèn cồn, 4 kẹp ống nghiệm, 4 kẹp hóa chất, 4 bao diêm.Phiếu học tập số 1, 2.* Hóa chất: -Dung dịch HCl 18% và 6%, dung dịch H2SO4 15%, Zn (các kích thước), nước cất (mỗi thứ 4 lọ).2.Chuẩn bị của HS-Ôn tập kiến thức các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, giải thích.-Đọc bài thực hành 6, chuẩn bị phiếu thực hành theo yêu cầu bộ môn.

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối . (10 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáTái hiện được kiến

thức lý thuyết về thực hành hóa học.

GV đàm thoại.-Nêu nội dung tiết thực hành.-Những điểm cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm (về nguyên

tắc tiến hành an toàn, ý thức kỷ luật, cách quan sát thí nghiệm).

-Các thí nghiệm với hóa chất thông thường, ít nguy hiểm.-Cho hóa chất rắn trượt theo thành nghiêng ống nghiệm.-Quan sát tốc độ khí thoát ra trong từng cặp thí nghiệm đồng

thời.

-GV nhận xét bổ sung và vị trí quan sát hiện tượng.

Huy động các kiến thức đã được học của HS về tốc độ phản ứng hóa học, sử dụng trong thực hiện các thí nghiệm.

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.

-GV chia lớp thành 4 nhóm.-HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất.

-Mỗi nhóm cử 2 HS làm thí nghiệm, 1 HS ghi bài thu hoạch thực hành của nhóm sau khi đã thống nhất nội dụng.

Hoàn thành nội dụng:+Dung dịch HCl 18% và 6%.+Dung dịch H2SO4 15%.+Zn viên (các kích thước lớn-nhỏ).

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 262: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2.Hoạt động thực hành thí nghiệm.Hoạt động 1. Thực hiện thí nghiệm: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ của pưhh. (10’)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giáSự ảnh hưởng của

nồng độ đến tốc độ của pưhh.

Hoạt động nhóm-GV hướng dẫn, yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 2.-HS chuẩn bị dụng cụ-hóa chất, tiến hành, quan sát và so sánh

lượng bọt khí thoát ra ở mỗi ống nghiệm.-GV đàm thoại để HS rút ra kết luận liên hệ giữa hiện tượng-

giải thích và kết luận (ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ pư).

Mỗi nhóm:-Chuẩn bị: 2 ống nghiệm chứa 3 ml lần lượt mỗi dd HCl nồng

độ 18% và 6%, 2 viên Zn kích thước bằng nhau.-Các nhóm tiến hành, quan sát, thống nhất nội dung phát

biểu hiện tượng.-Giải thích, viết pư.-Kết luận về dd HCl 18% có tốc độ phản ứng hóa học xảy

ra nhanh hơn.-Đại diện nhóm 1 báo cáo.-Đại diện 1 HS nhóm 2 có ý kiến bổ sung nếu có.-Điền thông tin các bước tiến hành, hiện tượng-giải thích,

kết luận về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ của pư trong phiếu học tập số 2.

-Nhận xét về tinh thần, thái độ thực hành.-Kết luận về bản chất thí nghiệm.

Phiếu học tập số 2 (Thay bài tường trình thí nghiệm hóa học số 6)HS tiến hành thí nghiệm và ghi đầy đủ các nội dung tương ứng của mỗi thí nghiệm.

TT-Tên TN Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận1.Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ pư.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

HS chọn dụng cụ, ghi nồng độ dung dịch của dd HCl, H2SO4 vào mỗi ống nghiệm.

Ghi tên từng TN, nội dung chuẩn bị vào bài thu hoạch thực hành.

Page 263: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ pư.

3.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ pư.

Hoạt động 2. Thực hiện thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của pưhh. (8’)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

Sự ảnh của nhiệt độ đến tốc độ của pưhh.

GV tổ chức tương tự TN1 -GV hướng dẫn, yêu cầu HS tiếp tục thực hiện phiếu học tập

số 2.-HS chuẩn bị dụng cụ-hóa chất, tiến hành, quan sát và so sánh

lượng bọt khí thoát ra ở mỗi ống nghiệm.-Đàm thoại để HS rút ra kết luận liên hệ giữa hiện tượng-giải

thích và kết luận (ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ pư).

-Nhận xét và kết luận về bản chất thí nghiệm.

Mỗi nhóm:-Chuẩn bị: 2 ống nghiệm chứa 3 ml lần lượt dd H2SO4 nồng

độ như nhau 15%, 2 viên Zn bằng nhau, đèn cồn, bao diêm.-Các nhóm tiến hành, quan sát, thống nhất nội dung và

phát biểu hiện tượng.-Giải thích, viết pư.-Kết luận về dd H2SO4 15% được đun nóng có tốc độ

phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn.-Đại diện nhóm 2 báo cáo.-Đại diện 1 HS nhóm 3 có ý kiến bổ sung.-Điền thông tin các bước tiến hành, hiện tượng-giải thích,

kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của pư trong phiếu học tập số 2.

-Nhận xét về tinh thần, thái độ thực hành.-Kết luận về bản chất thí nghiệm.

Hoạt động 3. Thực hiện thí nghiệm: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ của pưhh. (8’)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

Sự ảnh của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ của pưhh.

GV tổ chức tương tự TN2 -GV hướng dẫn, yêu cầu HS tiếp tục thực hiện phiếu học tập số

2.-HS chuẩn bị dụng cụ-hóa chất, tiến hành, quan sát và so sánh

lượng bọt khí thoát ra ở mỗi ống nghiệm.

Mỗi nhóm:-Chuẩn bị: 2 ống nghiệm chứa 3 ml lần lượt dd H2SO4 nồng độ

như nhau 15%, 1 viên Zn to có khối lượng bằng 1 số viên Zn nhỏ.-Các nhóm tiến hành, quan sát, thống nhất nội dung và

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 264: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack-Đàm thoại để HS rút ra kết luận liên hệ giữa hiện tượng-giải

thích và kết luận (ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ pư).-Nhận xét và kết luận về bản chất thí nghiệm.

phát biểu hiện tượng.-Giải thích, viết pư.-Kết luận về dd H2SO4 15% trong ống nghiệm có chứa 1

số viên Zn nhỏ có tốc độ phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn.-Đại diện nhóm 3 báo cáo.-Đại diện 1 HS nhóm 4 có ý kiến bổ sung.-Điền thông tin các bước tiến hành, hiện tượng-giải thích,

kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của pư trong phiếu học tập số 2.

-Nhận xét về tinh thần, thái độ thực hành.-Kết luận về bản

chất thí nghiệm.3.Hoạt động đánh giá, vệ sinh phòng thí nghiệm. (6’)-HS vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, dọn dẹp, sắp xếp lại phòng thí nghiệm như ban đầu. (Sau khi hoàn thành mỗi thí nghiệm, HS đặt 2 ống nghiệm vào bồn rửa)-HS hoàn thành bài tường trình thí nghiệm và nộp cho GV hướng dẫn.-GV nhận xét tiết thực hành thí nghiệm (Ghi vào phần nhận xét cuối giáo án để rút kinh nghiệm cho tiết thực hành lớp sau).

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Tên nhóm thực hành:………………………………. Lớp:10/…TT-Tên TN Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận

1.

2.

3.

4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’)-Xem lại các thí nghiệm SGK liên quan đến tốc độ pư hh và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư, liên hệ thực tiễn, lấy các ví dụ có ứng dụng trong đời sống liên quan

kiến thức bài học.-Đọc, nghiên cứu bài cân bằng hoá học, pư thuận nghịch, chuyển dịch cân bằng hh, các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học-so sánh với yếu tố ảnh

hưởng đến tốc độ pưhh.

NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 265: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết:Ngày soạn:Ngày dạy: CÂN BẰNG HÓA HỌCI. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thức

Nêu được:- Khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và nêu ví dụ.- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu ví dụ.- Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu ví dụ.- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.Hiểu được:- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học và nội dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng hóa học Lơ Sa-tơ-li-ê.- Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong kĩ thuật và đời sống.

Trọng tâm: Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, từ đó đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong từng trường hợp cụ thể.

Thái độ- Có ý thức vận dụng các kiến thức để lí giải những biện pháp, qui trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.- Có lòng tin vào khoa học và con người có thể điều khiển các quá trình hóa học.- Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển- Năng lực thực hành hoá học.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 266: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản

ứng trong trường hợp cụ thể.- Năng lực phân tích, so sánh.- Năng lực thu thập, xử lý thông tin, từ đó tổng kết kiến thức.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.2. Các kĩ thuật dạy học- Hỏi đáp tích cực. - Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm, mô phỏng thí nghiệm.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên (GV)- Làm các slide trình chiếu, giáo án, các phiếu học tập.- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ), các video sưu tầm trên Youtube, trang web.2. Học sinh (HS)- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCA. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 267: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Huy động các kiến thức đã được học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.- Tìm hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch.- Rèn năng lực quan sát năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

HĐ chung của cả lớp: Hoàn thành phiếu học tập số 1.- GV yêu cầu cả lớp hoàn thành phiếu học tập số 1.- GV chiếu video thí nghiệm.

- GV mời một vài HS báo cáo kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung.Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

1. Phản ứng thuận nghịchCl2 + H2O HCl + HClOBr2 + H2O HBr + HBrOI2 + H2 2HI2SO2 + O2 2SO3

2. Quan sát video:- Hiện tượng:+ Nếu đun nóng hỗn hợp khí, màu nâu đỏ sẽ đậm lên.+ Nếu làm lạnh hỗn hợp khí, màu nâu đỏ sẽ nhạt đi.- Nhiệt độ tăng: số phân tử NO2 tăng lên làm màu nâu đỏ đậm lên. Ngược lại, nhiệt độ giảm, số phân tử N2O4

tăng lên, màu nâu đỏ nhạt dần.- HS không giải thích được tại sao khi nhiệt độ tăng thì số phân tử NO2 nhiều hơn khiến màu sắc đậm hơn lúc đun nóng hoặc có thể giải thích được một phần (do có sự chuyển dịch làm nồng độ các chất thay đổi).- HS phát triển được kỹ năng quan sát, nêu được các hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng đó.- Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được sự thay đổi chiều phản ứng khi tăng giảm nhiệt độ.

+ Qua quan sát: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học (8 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu được khái niệm phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cho ví dụ.- Nêu được khái niệm về cân bằng hoá học.

- HĐ theo cặp: Hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập số 2. I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC1. Phản ứng một chiều- Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải- Vd: H2O2 → H2O + O2

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11. Kể tên một số phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo hai chiều ngược nhau)?2. Cho phản ứng sau: 2NO2 (k) N2O4 (k)

(màu nâu đỏ) (không màu)Quan sát video thí nghiệm sau và trả lời các câu hỏi:- So sánh màu giữa các ống nghiệm.- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.

Page 268: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Rèn năng lực tái hiện kiến thức, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư duy logic.

- HĐ chung cả lớp: GV mời 3 HS lần lượt báo cáo kết quả từng câu trong PHT, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

S + O2 → SO2

2. Phản ứng thuận nghịch- Là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.- Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO (1) Phản ứng thuận (2) Phản ứng nghịch.3. Cân bằng hóa học- Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.- CBHH là một cân bằng động.- Ở trạng thái cân bằng, trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm.- Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch

aA + bB → cC + dDK = [C]c[D]d/[A]a[B]b

Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ.

GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học (20 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Nêu định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng.

- Đặt vấn đề: Trong video thí nghiệm về cân bằng khí giữa NO2 và N2O4, giải thích

II. SỰ DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG HÓA HỌC1. Thí nghiệm -SGK-

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Câu 1:a. Mở nắp lọ đựng oxi già. Nêu hiện tượng. Viết PTHH.b. Có thể điều chế được H2O2 bằng cách cho O2 phản ứng với H2O được không?Câu 2: Viết PTHH xảy ra khi hòa tan Cl2 vào nước?Câu 3: Xét phản ứng H2 + I2 2HI- Tốc độ của phản ứng: H2 + I2 2HI và tốc độ của phản ứng: 2HI H2 + I2 thay đổi như thế nào theo thời gian?- Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng các phản ứng trên theo thời gian. Nhận xét.- Tại thời điểm tốc độ phản ứng của hai phản ứng bằng nhau thì nồng độ của các chất thay đổi như thế nào ?

Page 269: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Hiểu được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.- Rèn năng lực phân tích, tổng hợp, tư duy logic, năng lực thực hành hóa học.

nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi màu → Hình thành định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hóa học.- Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 3.Nhóm 1: Ảnh hưởng của nồng độNhóm 2: Ảnh hưởng của áp suấtNhóm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độNhóm 4: Vai trò của chất xúc tác- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS.

2. Định nghĩa Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC* Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.1. Ảnh hưởng của nồng độVD: C (r) +CO2 (k) 2CO (k)

+ Tăng [CO2] → CBCD theo làm giảm [CO2]: Chiều thuận+ Giảm [CO2] → CBCD theo làm tăng [CO2]: Chiều nghịch2. Ảnh hưởng của áp suấtVD: N2O4 (k) 2 NO2 (k)

+ Tăng p → CBCD theo làm giảm p, tức giảm số mol khí: Chiều nghịch+ Giảm p → CBCD theo làm tăng p, tức tăng số mol khí: Chiều thuận.Lưu ý: TH áp suất không ảnh hưởng đến hệ cân bằng:+ Hệ không có chất khí.+ Số mol khí ở cả 2 vế là như nhau.3. Ảnh hưởng của nhiệt độVD: N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆H > 0+ Tăng t0 → CBCD theo làm giảm t0, tức chiều thu nhiệt: Chiều thuận+ Giảm t0

→ CBCD theo làm tăng t0, tức chiều tỏa nhiệt: Chiều nghịch.4. Vai trò của chất xúc tác- Không biến đổi nồng độ các chất.- Tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.→ Không làm biến đổi hằng số cân bằng.→ Không làm chuyển dịch cân bằng.

Nồng độ TăngCân bằng

chuyển dịch theo chiều

Giảm nồng độGiảm Tăng nồng độ

Áp suất Tăng Giảm số mol khíGiảm Tăng số mol khí

Nhiệt độ Tăng Thu nhiệt

động của học sinh.+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 270: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackGiảm Tỏa nhiệt

Chất xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-êPhát biểu:

Một phản ứng ……………. đang ở trạng thái ………….. khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi ……………, ……………, ……………, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm ………… tác động bên ngoài đó.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa họca. Ảnh hưởng của nồng độ (Nhóm 1)Nghiên cứu cân bằng trong bình kín, ở nhiệt độ cao không đổi

C (r) + CO2 (k) 2CO (k)

+ Thêm hoặc bớt lượng khí CO2 vào hệ:Tăng [CO2] → CBCD theo làm ……..… [CO2]: Chiều …………Giảm [CO2] → CBCD theo làm ……..… [CO2]: Chiều …..……..Giải thích:Khi tăng [CO2] → vt ... vn, nhưng ở TTCB vt = vn nên CO2 thêm vào sẽ ………………..…… hay CBCD theo chiều làm ……….. [CO2]: Chiều ………+ Thêm lượng C (rắn) vào hệ → CB ………………………………..b. Ảnh hưởng của áp suất (Nhóm 2)Nghiên cứu cân bằng sau trong xi lanh kín có pít tông, ở nhiệt độ thường và không đổi

N2O4 (k) 2NO2 (k)

(không màu) (màu nâu đỏ)Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.6 trang 159 SGK và đọc các thông tin mục 2 trang 159. HS được kiểm nghiệm thông qua thí nghiệm và mô phỏng thí nghiệm.+ Đẩy pít tông vào → ......... p → màu nâu đỏ ......... dần → số mol khí NO2 ........., số mol khí N2O4 ......... → CBCD theo làm ........ p, tức ........ số mol khí: Chiều ........+ Kéo từ từ pít tông ra → ........ p → màu nâu đỏ ......... dần → CBCD theo làm ......... p, tức ......... số mol khí: Chiều ........Lưu ý: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc không có chất khí, tức ∆n = ……. thì .......................VD: Xét hệ cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0c. Ảnh hưởng của nhiệt độ (Nhóm 3)

N2O4 (k) 2 NO2 (k) ∆H > 0 (chiều thuận: thu nhiệt) (không màu) (màu nâu đỏ)

Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.5 trang 158 SGK và đọc các thông tin mục 3 trang 161. HS được kiểm nghiệm thông qua thí nghiệm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 271: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận- Một ống để đối chứng.- Ngâm một ống vào cốc nước đá khoảng 40s, so sánh màu nâu đỏ với ống đối chứng.- Đun nóng một ống khoảng 30s, so sánh màu nâu đỏ với ống đối chứng.

- …………............................

- ………………………………

……… nhiệt độ, CBCD theo chiều làm ……… lượng NO2

→ Chiều ...........→ Chiều phản ứng ...... nhiệt (∆H .... 0)

d. Vai trò của chất xúc tác (Nhóm 4)Trả lời các câu hỏi sau:- Chất xúc tác có vai trò gì đối với tốc độ phản ứng? .................................................- Xét hệ cân bằng có vt = vn, chất xúc tác có vai trò gì, thay đổi chiều chuyển dịch cân bằng như thế nào?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..KẾT LUẬN

Nồng độ Tăng

Cân bằng chuyển dịch theo chiều

........... nồng độGiảm ........... nồng độ

Áp suất Tăng ........... số mol khíGiảm ........... số mol khí

Nhiệt độ Tăng ........... nhiệtGiảm ........... nhiệt

Chất xúc tác ............................................................

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học (7 phút)

Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

- Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 4.

IV. Ý NGHĨA TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC* Thay đổi các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác→ Tăng tốc độ phản

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.+ Thông qua HĐ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 272: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack- Rèn năng lực phân tích, tổng hợp, tư duy logic, năng lực thực hành hóa học.

- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung về tổng hợp SO3 hoặc NH3), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.- Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS.+ Phân tích các đặc điểm của phản ứng.+ Áp dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.

ứng.Tăng hiệu suất

phản ứng.- Trong quá trình sản xuất axit sunfuric, để thu được nhiều SO3, phải+ Dùng chất xúc tác.+ Tăng nồng độ O2 (lấy lượng dư không khí).+ Nhiệt độ: 450 – 500oC.- Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 trong công nghiệp, các điều kiện áp dụng là:+ Dùng chất xúc tác.+ Áp suất cao.+ Nhiệt độ: 450 – 500oC.

chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Đóng vai trò là nhà tổng hợp vô cơ, hãy thiết kế cho phản ứng tổng

hợp SO3 và NH3 sao cho hiệu suất cao nhất theo hai cân bằng sau:2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)∆H = -198 kJ

N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H = -92 kJ

Page 273: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/ bài tập trong phiếu học tập.

- Hoạt động theo cặp: GV yêu cầu hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 5. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.- HĐ chung cả lớp: GV mời 5 HS

bất kì lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.- GV sử dụng các bài tập phù hợp

với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả trả lời các câu hỏi/ bài tập trong phiếu học tập.

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động.+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.+ Ghi điểm cho các nhóm hoạt động tốt.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5Câu 1: Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà:A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.C. Tốc độ phản ứng thuận bằng nửa tốc độ phản ứng nghịch.D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.Câu 2: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do:A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.B. tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.C. tác động từ các yếu tố bên trong lên cân bằng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 274: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackD. CBHH tác động lên các yếu tố bên ngoài.Câu 3: Cho cân bằng sau: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k); ∆H > 0. Cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng:A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.C. Nhiệt độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.Câu 4: Cho phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Khi cân bằng được thiết lập thì [N2] = 0,65M; [H2] = 1,05M; [NH3] = 0,3M. Nồng độ ban đầu của H2 là:A. 1,05M B. 1,5M C. 0,95M D. 0,4MCâu 5: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín:

CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H > 0Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thực hiện một trong các biến đổi sau?

a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.b. Thêm lượng khí CO2 vào.c. Thêm lượng khí CO vào.d. Tăng áp suất chung của hệ.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (10 phút)Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá

- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế.

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế trong đời sống và sản xuất có ứng dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học. Mặt khác, tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/ tình huống sau bằng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê:1. Sản xuất vôi trong công nghiêp và thủ công đều dựa trên phản ứng hóa học:

CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hóa học nung vôi. Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.2. Photgen được dùng để làm chất clo hóa rất tốt trong phản ứng tổng hợp

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 275: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackhữu cơ, được điều chế theo phương trình:

CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k); ∆H= -111,3 kJMagie được điều chế theo phương trình

MgO (r) + C (r) Mg (r) + CO (k); ∆H = 491kJCần tác động như thế nào vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của khí để mỗi phản ứng trên thu được nhiều sản phẩm hơn? Tại sao phải tác động như vây?3. Tìm hiểu mối liên quan của cuộc sống ở độ cao và qui trình sản sinh ra hemoglobin?4. Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành bằng phản ứng:

5Ca2+ + 3PO43- + OH- Ca5(PO4)3OH

Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê, hãy đưa ra các biện pháp phòng ngừa sâu răng. Tại sao người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc?5. Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì?- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,… để giải quyết các công việc được giao.- Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.

V. TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Hóa học 10.

2. Video thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học trên Youtube theo địa chỉ link

https://www.youtube.com/watch?v=olC-rWd0DMc

3. Video thí nghiệm về ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học trên Youtube theo địa chỉ link

+ Dãn khí: https://www.youtube.com/watch?v=L6GfhqoCz8Y

+ Nén khí: https://www.youtube.com/watch?v=pnU7ogsgUW8

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 276: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack4. Video mô phỏng thí nghiệm về ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học theo địa chỉ link https://www.sciencephoto.com/media/677687/view/pressure-and-chemical-equilibrium

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 277: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJackNgày soạn:Ngày dạy:Tiết:

LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌCI. MỤC TIÊU

1) Kiến thức HS củng cố được các kiến thức về:

Khái niệm và biều thức cuả tốc độ phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.. Sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

2) Kĩ năng HS rèn luyện được các kĩ năng : Vận dụng kiến thức để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH. Làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.

3) Thái độ: HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức4) Định hướng năng lực: NL PH&GQVĐ; NL sử dụng ngôn ngữ hóa học; NL tính toán hóa học

thông qua làm bài tậpII.PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:

2. Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình nêu vấn đề- Vấn đáp tìm tòi- Dạy học hợp tác

2. Phương tiện dạy học*Giáo viên: Giáo án*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngGiáo viên tổ chức cho HS làm các bài tập sau:Hoạt động 1: Bài tập tốc độ phản ứngBài 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng: H2 + Cl2 → 2HClỞ thời điểm ban đầu, nồng độ của Cl2 là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của Cl2 là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất trong khoảng thời gian trên là ?Bài 2: Thực hiện pứ sau trong bình kín: 2H2 + O2 → 2H2O. Lúc đầu nồng độ H2 là 0,72 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ H2 còn lại là 0,48 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo H2

trong khoảng thời gian trên là?Bài 3: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của HCOOH là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ HCOOH còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo HCOOH là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là ?Hoạt động 2: Bài tập cân bằng hóa họcBài 1: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH⇄ 3 (k); ∆H = –92 kJ. Trong các biện pháp sau:

Gợi ý bài tập:Bài 1: 10-4 (mol/ l.s)

Bài 2: 10-3 (mol/ l.s)

Bài 3: a = 0,012 mol/l

Bài 1: Chọn A; c

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Page 278: vietjack.com  · Web viewXin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10. Trong tiết học đầu

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJacka) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng.b) Giảm nồng độ N2.c) Giảm nồng độ NH3.d) Tăng nhiệt đô hệ phản ứng.e) Dùng chất xúc tác.

Các biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là?Bài 2: Cho các cân bằng hóa học sau:2SO2 (k) + O2 (k) 2SO⇄ 3 (k); H < 0 (1)CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H⇄ 2O (k); ΔH > 0. (2)a/ Tăng nồng độ O2 cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nào?b/ Tăng áp suất của hệ phản ứng cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nào?Bài 3: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0a/ Thêm một lượng CO cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?b/ Thêm một lương H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?c/ Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?Hoạt động 3: CỦng cố dặn dòGV giao bài tập về nhà, nhắc nhở HS hoàn thiện bài tậpBài 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất Y là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất Y trong khoảng thời gian trên là ?Bài 2: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H⇄ 2O (k); ΔH > 0.Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) giảm nhiệt độ; (b) thêm một lượng H2; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2. Trong những tác động trên, tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là?

Bài 2:

a/ chiều nghịch

b/ không chuyển dịch

bài 3:

a/ thuận

b/ nghịch

c/ nghịch

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official