Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. ·...

182
Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7 ------------------------------------------------------------------------------------------------- ờ/ 2 Tuần: 01 Tiết 01 Ngày soạn: 24/8/2019 Ngày dạy: 29/8/2019 CHƯƠNG I. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH bµi 1: ch¬ng tr×nh b¶ng tÝnh lµ g× (t1) 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính b) Về kỹ năng:Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính c) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc. 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin học b) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép 3. Phương Pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở - Trực quan 4. Tiến trình bài dạy a) Ổn định tổ chức lớp học. b)Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra c) Dạy nội dung bài mới: * Phần khởi động GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (sgk-6) GV: Trả lời các câu hỏi trên em sẽ thấy những khó khăn khi xử lí dữ liệu trong các bảng được tạp ra trên văn bản Word. Để vượt qua những khó khăn đó cần có những công cụ hiệu quả hơn và chương trình bảng tính sẽ cung cấp cho em những công cụ đó. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng GV: Đưa ra các ví dụ về bảng tính: + Bảng theo dõi kết quả học tập + Bảng theo dõi chi tiêu 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng ________________________ơ___________________________________ _____ GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 1

Transcript of Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. ·...

Page 1: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

ờ/ 2

Tuần: 01Tiết 01

Ngày soạn: 24/8/2019Ngày dạy: 29/8/2019

CHƯƠNG I. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHbµi 1: ch¬ng tr×nh b¶ng tÝnh lµ g× (t1)

1.Mục tiêua) Về kiến thức:- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tínhb) Về kỹ năng:Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tínhc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2.Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở - Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học.b)Kiểm tra bài cũ: Không kiểm trac) Dạy nội dung bài mới:* Phần khởi động GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (sgk-6)GV: Trả lời các câu hỏi trên em sẽ thấy những khó khăn khi xử lí dữ liệu trong các

bảng được tạp ra trên văn bản Word. Để vượt qua những khó khăn đó cần có những công cụ hiệu quả hơn và chương trình bảng tính sẽ cung cấp cho em những công cụ đó.

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinhHoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu xử lí thông tin dạng bảngGV: Đưa ra các ví dụ về bảng tính:+ Bảng theo dõi kết quả học tập+ Bảng theo dõi chi tiêu+ Bảng thống kê tình hình sử dụng đấtHS: Quan sát và phân tích ? Từ những ví dụ trên em hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng chương trình bảng tínhHS: Giúp trình bày thông tin cô đọng và dễ so sánh, đáp ứng nhu cầu thực hiện các tính toán vẽ các biểu đồ minh họa cho các số liệu tương ứng.? Vậy chương trình bảng tính là gì? ? Em hãy cho biết chương trỉnh bảng tính còn được sử dụng vào những công việc gì khác?HS: Bảng lương, bảng chấm công, bảng tổng sắp huy chương của một giải đấu thể thao…GV giới thiệu thêm: Trong khi tính toán bằng

1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng

* Chương trình bảng tính: Là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp) cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 1

Page 2: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- chương trình bảng tính nếu số liệu gốc thay đổi thì kết quả tính toán trên các số liệu đó sẽ được tự động cập nhật (không phải tính lại)GV: Giới thiệu chương trình Microsoft Excel là một trong những chương trình bảng tính được sử dụng rộng rãi.* GV chuyển ý: Vậy chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem màn hình làm việc của chương trình Excel như thế nàoHoạt động 2: Tìm hiểu màn hình làm việc của ExcelGV: Yêu cầu HS nêu lại cách khởi động phần mềm trong WindowHS: nhắc lạiGV: Đưa ra màn hình làm việc của Excel.Giới thiệu về:+ Bảng chọn file+ Các dải lệnh và một số biểu tượng lệnh quen thuộc giống như trong màn hình của Word+ Màn hình Excel còn có: Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Fomulas và Data

GV: Giới thiệu về trang tính, ô tính, cách đánh thứ tự của cột (tên cột) và số thứ tự của hàng (tên hàng), địa chỉ của ô tínhHS: Lắng nghe và quan sátGV: Cho ví dụ về địa chỉ ô tínhGV: Giới thiệu về thanh công thức, các dải lệnh.HS: Lắng nghe, ghi nhớ

quan các số liệu trong bảng.

2. Màn hình làm việc của Excel

a) Trang tính:+ Trang tính: Gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính+ Ô tính: Vùng giao nhau giữa một cột và một hàng, dùng để chứa dữ liệu.+ Tên cột: A, B, C …+ Tên hàng: 1, 2, 3…* Địa chỉ của một ô tính: Là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.b) Thanh công thức: Là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tínhc) Các dải lệnh Formulas (công thức) và Data (dữ liệu): Gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.

d) Củng cố, luyện tập:GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (SGK- Tr11)HS: Thực hành khám phá màn hình làm việc của Excel : Câu 2 (sgk-11)e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’):- Xem lại kiến thức đã học về chương trình bảng tính- Tìm hiểu trước nội dung tiết học tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 2

Page 3: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

NL

Tuần: 01Tiết: 02

Ngày soạn: 24/8/2019Ngày dạy: 29/8/2019

bµi 1: ch¬ng tr×nh b¶ng tÝnh lµ g× (TT)

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển

trên trang tínhb) Về kỹ năng: Thực hiện được thao tác nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính, di

chuyển trên trang tínhc) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạy- Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở - Trực quan - Thực hành4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy họcc) Dạy nội dung bài mới:GV: Giờ trước các em đã tìm hiểu về chương trình bảng tính. Vậy nhập dữ liệu

vào trang tính như thế nào ? ta tìm hiểu trong bài hôm nay.Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhập dữ liệu vào trang tính? Dữ liệu là gì ?GV: Thực hiện nhập dữ liệu vào trang tínhHS: Quan sát? Để nhập dữ liệu vào trang tính chúng ta phải thực hiện những bước nào?HS: Trả lờiGV: Giới thiệu thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính, dữ liệu nhập vào được lưu trong ô đang được kích hoạt.

? Để sửa dữ liệu trong ô tính ta làm như thế nào?HS: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu, thực hiện các thao tác sửa dữ liệu, nhấn phím Enter.

? Ở phần mềm soạn thảo Word, để di chuyển trên trang văn bản thì các em làm thế nào?HS: Sử dụng chuột và các thanh cuốn dọc,

3. Nhập dữ liệu vào trang tínha) Nhập và sửa dữ liệu:* Dữ liệu là thông tin được nhập vào và lưu trữ trong các ô tính

* Nhập dữ liệu:+ B1: Nháy chuột chọn ô cần nhập.+ B2: Gõ dữ liệu (số, kí tự..) vào từ bàn phím.+ B3: Nhấn phím Enter hoặc chọn 1 ô tính khác.Lưu ý: Chỉ có thể nhập dữ liệu vào ô đang được kích hoạt* Sửa dữ liệu: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa, thực hiện sửa dữ liệu tương tự như khi soạn thảo văn bản.

b) Di chuyển trên trang tính:+ Sử dụng các phím mũi tên trên bàn

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 3

Page 4: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- ngang. Sử dụng các mũi tên trên bàn phím.GV: Trong chương trình bảng tính, chúng ta cũng làm tương tự như thế nếu muốn di chuyển trên trang tính.GV lưu ý HS sử dụng phím mũi tên nếu ô cần di chuyển tới ở gần ô được kích hoạt, sử dụng chuột nếu ô cần kích hoạt nằm ngoài phạm vi màn hình.?Trong soạn thảo văn bản Word, muốn gõ chữ Việt chúng ta cần có những gì?HS: Cần có chương trình gõ tiếng Việt và phông chữ Việt.GV: Trong chương trình bảng tính, chúng ta muốn gõ chữ Việt thì cũng làm tương tự như trong chương trình Word.GV: Nhắc lại phần mềm gõ chữ việt được sử dụng, kiểu gõ Telex và quy tắc gõ chữ Việt có dấu.Hoạt động 2: Thực hành nhập dữ liệu trên trang tínhGV: Đưa ra nội dung thực hành: Em hãy nhập vào, số thứ tự, họ tên của các bạn trong lớp mà em nhớ.HS: Thực hành trên máy tínhGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)

phím.+Sử dụng chuột và các thanh cuốn dọc, ngang

c) Gõ chữ Việt trên trang tính

d) Củng cố, luyện tập(3’) :GV : Cho 6+39HS nhắc lại một số kiến thức trong bài :- Các thành phần trên màn hình làm việc của Excel- Cách nhập dữ liệu, sửa dữ liệu- Cách di chuyển trên trang tínhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’):- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong bài- Xem trước nội dung thực hành của bài sau- Gợi ý trả lời câu hỏi 3,4 SGK- 11,12- Tìm hiểu mở rộng SGK-125. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Phạm Thị Việt Hà

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 4

Page 5: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 02Tiết: 03

Ngày soạn: 03/9/2019Ngày dạy: 05/9/2019

BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL

1. Mục tiêua) Về kiến thức:- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính- Nhận biếtđược cácô, hàng, cột trên trang tínhb) Về kỹ năng:- Thực hiện khởi động và kết thúc Excel- Thực hiện di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính- Thực hiện được thao tác lưu bảng tínhc) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyLuyện tập thực hànhVấnđáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hànhc) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel.? Nêu các cách khởi động chương trình soạn thảo mà em đã học?HS: Trả lời? Nêu cách khởi động Excel.HS: Trả lời và thực hiện trên máy tính? Hãy nêu cách lưu kết quả làm việc của chương trình soạn thảo văn bản?HS: Trả lờiGV: Cách lưu chương trình bảng tính Excel thực hiện tương tự như chương trình Word.GV: Bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi ngầm định là Xls.Hoạt động 2: Thực hànhGV: Yêu cầu HS thực hiện trên máy tính cá nhân.? Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình word và màn hình Excel?

1. Khởi động Excel

2. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 5

Page 6: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- HS: Trả lời? Khi kích hoạt một ô tính và di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím thì các nút tên hàng và tên cột có sự thay đổi như thế nào?HS: Thay đổi phù hợp với địa chỉ của ô tính được kích hoạt.

HS: Thực hiện trên máy tính cá nhânGV: Mời 1 HS thực hiện trên máy chiếuHS: Cả lớp quan sát

Bài tập 1Khởi động Excel SGK-14

Bài tập 2: SGK-14

d) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ôn tập lại các thao tác đã học - Thực hành lại trên máy tính (nếu có)

Tuần: 02Tiết: 04

Ngày soạn: 03/9/2019Ngày dạy: 05/9/2019

BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (tt)

1. Mục tiêua) Về kiến thức:- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính- Nhận biếtđược cácô, hàng, cột trên trang tínhb) Về kỹ năng:- Thực hiện khởi động và kết thúc Excel- Thực hiện di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính- Thực hiện được thao tác lưu bảng tínhc) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyLuyện tập thực hànhVấnđáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: (5’)? Em hãy liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình word và Excel?- Sự giống nhau: Đều có các thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh bảng chọn có chức

năng giống nhau

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 6

Page 7: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

- Sự khác nhau: + Word: cửa sổ làm việc là vùng soạn thảo văn bản trống+ Excel: được trình bày dưới dạng bảng trong cửa sổ làm việc + Một số sự khác biệt về lề, nút lệnh….+ Excel có thêm thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính bao gồm nhiều ô tính.c) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâuHoạt động 1: Thực hành nhập dữ liệuHS: Thực hiện trên máy tính cá nhânGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)

Hoạt động 2: Thực hành thêmGV: Yêu cầu HS nhập thêm điểm số của 3 cột: Toán, Lí, Văn như hình 1.16 sgk-22HS: Thực hànhGV: Quan sát và giải đáp thắc mắcChiếu bài của một số HS, kiểm tra.

Bài tập 3: Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu như bảng dưới đây vào trang tính:Lưu bảng tính với tên Danh sách lớp em và thoát khỏi Excel

Bài tập thực hành:

d) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ôn tập lại các thao tác đã học - Thực hành lại trên máy tính (nếu có)5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 7

Page 8: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 03Tiết: 05

Ngày soạn: 09/9/2019Ngày dạy: 12/9/2019

BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH1. Mục tiêua) Về kiến thức:- Biết hộp tên, khối, thanh công thức, hiểu vai trò thanh công thứcb) Về kỹ năng: Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khốic) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, gợi mở, Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm trac) Dạy nội dung bài mới:GV đưa bảng kết quả học tập. HS trả lời các câu hỏi (SGK-17)

- Thông tin trong trang tính được trình bày dưới dạng bảng- Mỗi hàng cho thông tin về điểm kt của từng môn học, cột cho thông tin về điểm kt

từng loại. - Điểm tk cao nhất là môn sinh, thấp nhất là ngữ văn- Điểm cao nhất môn Toán là KT học kì (10 điểm)GV: Mỗi ô trên trang tính đều cho ta thông tin hoàn toàn xác định tùy theo ô đó nằm

ở hàng nào và cột nào. Vậy muốn biết trang tính có những thành phần nào thì chúng ta cùng tìm hiểu trong

bài hôm nay.Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng tínhGV: Chiếu hình bảng tính và giới thiệu về bảng tính, trang tính

GV: Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Theo mặc định của Excel, bảng tính mới thường chỉ gồm 3 trang tính. Các trang tính được phân biệt bởi các nhãn ở phía dưới màn hình, Sheet1,

1. Bảng tính- Một bảng tính có thể có nhiều trang tính- Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn phía dưới màn hình

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 8

Page 9: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- sheet2, sheet3…GV: Thực hiện kích hoạt và bỏ kích hoạt một trang tính.HS: Quan sát? Thế nào là một trang tính được kích hoạt?HS: Trang tính được kích hoạt là trang tính được hiển thị trên màn hình, có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm? Làm thế nào để kích hoạt trang tính?HS: Nháy chuột vào nhãn tương ứngGV: Giới thiệu cách đổi tên mặc định của trang tính: Nháy chuột phải vào tên nhãn của trang tính, chọn Rename, nhập tên mới* GV chuyển ý: Em đã biết một số thành phần của trang tính, đó là các hàng, các cột và các ô tính. Ngoài các thành phần đó thì trang tính còn có những thành phần chính nào ta sẽ tìm hiểu trong mục 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tínhGV: Chiếu bảng tính và giới thiệu cho HS về hộp tên, khối

? Một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột có phải là một khối không?HS: Khối cũng có thể là Một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột GV: Giới thiệu về địa chỉ của một khối.HS: Quan sát và đọc tên khối theo sự hướng dẫn của GV

GV: Giới thiệu về thanh công thức.

- Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, có tên với chữ đậm

2. Các thành phần chính trên trang tính- Hộp tên: Ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.

* Địa chỉ của khối: là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:) VD: Khối C2:D3- Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn.

d) Củng cố, luyện tập(13’) :GV yêu cầu HS thực hành trên máy tính cá nhân, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK-20)e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)- Ghi nhớ các thành phần chính trên trang tính- Đọc trước phần tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 9

Page 10: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 03Tiết: 06

Ngày soạn: 09/9/2019Ngày dạy: 12/9/2019

BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)1. Mục tiêua) Về kiến thức: Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tựb) Về kỹ năng:Biết cách nhập dữ liệu số, dữ liệu kí tự vào trang tínhc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấnđềVấnđáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ (5’):? Hãy nêu những thành phần chính trên trang tính ? - Hộp tên: Ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.- Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn.c) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1: Tìm hiểu về các kiểu dữ liệu trên trang tính.GV: Giới thiệu dữ liệu số+ Dữ liệu số gồm các số 0,1, …9; dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm.HS: Quan sát và lấy ví dụ? Dữ liệu số được ngầm định căn lề như thế nào trong ô tính?HS: Căn thẳng lề phảiGV: Giới thiệu cho HS biết trong chương trình bảng tính dấu dùng để phân cách hàng ngàn, triệu là dấu phẩy (,); dấu để phân cách phần nguyên và phần thập phân là dấu chấm (.)GV: Nhập dữ liệu kí tự vào trong ô tính.? Dữ liệu kí tự gồm những gì?HS: Trả lời? Dữ liệu kí tự được căn lề như thế nào ở chế độ ngầm định?HS: Lề tráiGV: Ngoài dữ liệu kiểu số và kí tự, ta còn có dữ liệu thời gian (ngày tháng năm sinh, giờ) dữ

3. Dữ liệu trên trang tínha, Dữ liệu số- Ví dụ: 5; 9.8; -10; 50%;…- Ở chế độ ngầm định dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.

b, Dữ liệu kí tự:- Dữ liệu kí tự là các dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệuVí dụ: Lop 7A, Bang diem, Hanoi- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 10

Page 11: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- liệu này cũng được ngầm định căn thẳng lề phải trong ô tính.GV: Thao tác ví dụ trên máy tính để HS hiểuHoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn các đối tượng trên trang tính.GV: Yêu cầu HS quan sát cách thực hiện trong SGK, tự thực hành trên máy tính cá nhân.HS: Lên thực hiện trên máy chiếu và nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính.? Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau em sẽ làm như thế nào?HS: Nếu chọn nhiều ô, nhiều khối cùng 1 lần thì ta nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn.

4. Chọn các đối tượng trên trang tính- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.- Chọn một cột: Nháy chuột tại tên cột.- Chọn một hàng: Nháy chuột tại tên hàng.- Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô góc (ô góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (ô góc phải dưới)

d) Củng cố, luyện tập:GV Đưa ra các câu hỏi. HS trả lời:1. Mỗi ô của trang tính có thể chứa những loại dữ liệu nào? Dữ liệu số, kí tự, thời

gian.2. Nhìn vào trang tính ta có thể biết các ô chứa dữ liệu dạng nào không? Nếu sau khi

nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác- Nếu sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác, nhìn vào trang

tính ta có thể biết các ô chứa dữ liệu dạng số hoặc kí tự dựa vào kiểu căn lề ở chế độ ngầm định của trang tính.

3. Thanh công thức của Excel có vai trò gì đặc biệt ? Dùng để nhập và hiển thị công thức; Sửa nội dung của ô tính.

4. Trong một khối được chọn, ô được kích hoạt có nền màu trắng, khác với màu nền của các ô khác trong khối và là ô đầu tiên ta chọn khi nháy chuột

e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Học bài, ôn lại các kiểu dữ liệu trong trang tính- Xem trước bài thực hành 2

Ngµy 09 th¸ng 9 n¨m 2018 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 11

Page 12: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 04Tiết: 07

Ngày soạn: 14/9/2019Ngày dạy: 19/9/2019

BÀI THỰC HÀNH 2LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành

phần chính của trang tínhb) Về kỹ năng:- Thực hiện được mở và lưu bảng tính trên máy tính- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tínhc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyLuyện tập thực hành, Vấnđáp, gợi mở, Trực quan

4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình thực hànhc) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Thực hiện mở bảng tínhGV: Thực hiện mẫu

HS quan sát, ghi nhớ

GV: Yêu cầu 1HS lên thực hiện lại các thao tácHS: Cả lớp quan sát và nhận xétGV: Đưa ra vấn đề: Nếu em muốn coppy bài của một bạn đã thực hành trên máy tính, vừa muốn giữ nguyên bài tập của bạn ấy đồng thời muốn đổi thành bài tập của mình vậy thì em sẽ làm thế nào?HS: Trả lờiHoạt động 2: Tìm hiểu cách lưu bảng tính với tên khácGV: Hướng dẫn HS thực hiệnHS: Quan sát và ghi nhớGV: Yêu cầu 1 HS lên thực hiện lại thao tác; HS cả lớp quan sát, nhận xét.Hoạt động 3: Thực hành

1. Mở bảng tính* Mở một bảng tính mới:- Chọn File → New.- Nhấn nút Create * Mở một bảng tính đã có trên máy tính:- Mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp- Hoặc chọn lệnh File-> open

2. Lưu bảng tính với tên khác - Chọn lệnh File -> Save As- Gõ tên mới- Nhấn nút Save

3. Bài tập________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 12

Page 13: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Cho HS làm bài tập 11HS: Lên bảng thực hiệnHS cả lớp quan sát và nhận xét.

GV: Yêu cầu 1 HS lên thực hiện thao tácHS: Cả lớp thực hành trên máy tính cá nhân.GV: Yêu cầu HS thực hành và cho nhận xét ở các bước.

- Tương tự nhập các dãy sau: A:A; A:C; 2:2; 2:4; B2:D6. Cho nhận xét.Đó là các thao tác chọn một cột, chọn một khối nhiều cột, chọn một hàng, chọn một khối nhiều hàng, chọn một ô khối nhiều ô liền kề bằng hộp tên mà không phải sử dụng chuột để chọn

Bài 1 - Khởi động Excel, nhận biết ô, hàng, cột, hộp tên, và thanh công thức.- Nháy chuột để kích hoạt các ô tính khác nhau, quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên- Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô ( có thể là A1, B2, C3, D4)Quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức, so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức (Giống nhau)- Gõ = 5+7 vào ô tùy ý (có thể là E5) và nhấn Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. Ghi lại nhận xét của em.Ô tính hiển thị kết quả của phép tính trên thanh công thức

Bài 2 - Chọn cả ba cột A, B và C: Chọn cột A, nhấn giữ và kéo thả chuột sang cột B và C (tương tự thao tác chọn khối hoặc bôi đen văn bản)- Chọn một đối tượng (Một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tùy ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Cho nhận xétTa có thể chọn đồng thời hai đối tượng khác nhau hoặc hai đối tượng không liền kề nhau.- Thực hiện thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của Hộp tên trong quá trình chọn - Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, nhấn Enter. Nhận xét kết quả.Ô tính B100 được kích hoạt (hay con trỏ chuột di chuyển đến cột B hàng thứ 100)

d) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’ ):- Ôn lại các cách mở, lưu bảng tính đã học- Thực hành trên máy tính (nếu có)- Xem trước nội dung thực hành tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 13

Page 14: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 04Tiết: 08

Ngày soạn: 14/9/2019Ngày dạy: 19/9/2019

BÀI THỰC HÀNH 2LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt)

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Phân biệt được một số dữ liệu khác nhau được nhập vào ô tínhb) Về kỹ năng:- Thực hiện được mở và lưu bảng tính trên máy tính- Nhập được một số dữ liệu khác nhau vào ô tínhc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyLuyện tập thực hành, Vấnđáp, gợi mở, Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ : (8’)

GV: Yêu cầu HS khởi động chương trình bảng tính Excel và thực hiện các thao tác sau:- Chọn ô C3, nhập dữ liệu: họ tên của em- Chọn hàng số 3- Chọn cột D- Chọn cả 3 cột A,B,C và chọn cả 3 hàng 5,6,7- Chọn khối B5:C8 theo 2 cách- Dùng hộp tên để 4 cột A,B,C,D

c) Dạy nội dung bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu 2HS thực hiện trên máy chiếuHS: Cả lớp thực hiện trên máy tính cá nhân, quan sát, nhận xétGV: Yêu cầu HS thực hiện nhập danh sách theo mẫu và thực hiện lưu bảng tính

Bài 3 - Mở 1 bảng tính mới- Mở bảng tính đã có sẵn trên máy.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 14

Page 15: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- HS: Thực hiện trên máy tính cá nhânGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS

Bài 4 - Nhập danh sách theo mẫu- Lưu bảng tính với tên: So theo doi the luc

d) Củng cố, luyện tập: Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ôn tập lại các thao tác mở, nhập dữ liệu, lưu dữ liệu trên bảng tính.- Thực hành lại các thao tác trên máy tính (nếu có)

Ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2018 Ký duyÖt cña TCM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 15

Page 16: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 16

Page 17: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 05Tiết: 9

Ngày soạn: 21/9/2019Ngày dạy: 23/9/2019

BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH

I. Mục tiêu1) Về kiến thức: Biết cách nhập công thức vào ô tính.2) Về kỹ năng:Viết đúng được công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép

toán của bảng tính.3) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học1) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin học2) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi- Tổ chức hoạt động. HS Quan sát Hình 1.19 sgk-25. Trả lời câu hỏi.

GV: Chương trình bảng tính giúp con người thực hiện các tính toán, vẽ biểu đồ…Từ dữ liệu đã được nhập vào các ô tính em có thể thực hiện các tính toán. Khả năng tính toán là một điểm ưu việt của các chương trình bảng tính nói chung và chương trình bảng tính Excel nói riêng.

Muốn thực hiện các phép tính trong bảng tính chúng ta phải sử dụng đến công thức tính toán. Vậy sử dụng công thức để tính toán như thế nào ?

2. Hình thành kiến thứcHoạt động 1. Sử dụng công thức để tính toán

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán? Trong toán học chúng ta thường tính toán các biểu thức với các phép tính nào?HS: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa…GV: Tương tự các công thức cũng được dùng trong các bảng tính.GV: Đưa ra bảng giới thiệu các kí hiệu của các phép toán trong Excel

HS: Quan sát? Kí hiệu các phép toán trong Excel có gì giống và khác với kí hiệu các phép toán trong Toán học?HS: Trả lời

1.Sử dụng công thức để tính toán

* Kí hiệu các phép toán thường dùng: SGK- 20

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 17

Page 18: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong toán học?HS: Trả lờiGV: Tương tự, các phép tính toán trong công thức cũng được thực hiện theo trình tự thông thường: Các phép toán trong cặp dấu ngoặc đơn “(“ và “)” được thực hiện trước, sau đó là phép nâng lên luỹ thừa, tiếp theo là các phép nhân và phép chia, cuối cùng là phép cộng và phép trừGV: Lấy ví dụ:5.(10+4)/2? Thực hiện phép tính trên và cho biết kết quả?HS: Trả lờiGV: Lưu ý HS: Chỉ sử dụng dấu ngoặc đơn trong excel.*GV: Để thực hiện được các phép toán trong Excel ta cần phải nhập các biểu thức cần tính toán vào đâu và nhập thế nào cho đúng? Tìm hiểu trong mục tiếp theo.

Lưu ý: SGK-26

Hoạt động 2. Nhập công thứcHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Nhập công thứcGV: Tiến hành nhập công thức:=(18+3)/7+(4-2)^2*5HS: Quan sát? Để nhập công thức có mấy bước ? Hãy kể tên các bướcHS: Trả lờiGV: Lưu ý việc quan trọng nhất trong nhập công thức là chúng ta phải gõ dấu "=" trước tiên.HS: Lắng nghe.GV: Nhập nội dung (8+4)/2 vào một ô tính. Chú ý nội dung trên thanh công thức và dữ liệu trong ô, cho nhận xét?HS: Nhận xét.GV: Nếu chọn 1 ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ô.GV: Yêu câu 1 HS thực hành nhập công thức trên máy chiếuHS: Cả lớp quan sát và nhận xét.

2. Nhập công thức

- Chọn ô cần nhập công thức- Gõ dấu =- Nhập công thức- Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào dấu trên thanh công thức Nếu trong ô có công thức thì trên thanh công thức sẽ hiển thị công thức của phép toán và trong ô tính sẽ hiển thị kết quả của phép toán.

3) Củng cố, luyện tập:Câu hỏi 3: SGK-28. Bạn Hằng gõ thiếu dấu bằngCâu 1 SGK- 28: HS thực hành trên máy tính cá nhân4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1'):- Ghi nhớ các kí hiệu của các phép toán trong Excel và các bước nhập công thức- Xem trước nội dung phần tiếp theo của bài học

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 18

Page 19: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 19

Page 20: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 05Tiết: 10

Ngày soạn: 21/9/2019Ngày dạy: 23/9/2019

BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt)I. Mục tiêu1) Về kiến thức: Biết cách sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức.2) Về kỹ năng:Viết đúng được công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép

toán của bảng tính.3) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học1) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin học2) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi- Tổ chức hoạt động.+ Nêu các bước nhập công thức?+ Khởi động Excel sử dụng công thức để tính các giá trị sau đây trên trang tính:

a. (30 - 15) x 4 (KQ: 60)b. (10+ 5)2 : 5 (KQ: 45)Đáp án: 1) Các bước nhập công thức: SGK-262) Khởi động Excel sử dụng công thức để tính các giá trị trên trang tính:a. = (30 - 15) * 4 (KQ: 60)b. = (10+ 5)^2 / 5 (KQ: 45)* ĐVĐ (3'): GV: Chiếu hình ảnh, yêu cầu HS xác định địa chỉ của mỗi đối tượng được đánh dấu

trên trang tính.

- Ô: D3, G4- Khối: A5: C8; E6: E10

GV: Các em đã biết địa chỉ của một Ô hay một khối. Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô hay khối.

GV: Chiếu ví dụ:Để sử dụng địa chỉ trong công thức, ta làm thế nào? Nghiên cứu trong bài học hôm nay.

2. Hình thành kiến thứcHoạt động 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 20

Page 21: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động: Tìm hiểu cách sử dụng địa chỉ trong công thứcGV: Đưa ra ví dụ: Trong ô A1 có dữ liệu số 12, ô B1 có dữ liệu số 8? Để tính trung bình cộng của 2 số này, em sẽ nhập công thức nào vào ô C1 ?HS: Nhập vào ô C1 công thức= (12+8)/2GV: Thực hiện nhập công thức trên máy chiếu Excel, kết quả TBC là 10? Nếu dữ liệu trong ô A1 sửa lại là 22 thì em làm thế nào?HS: Sửa lại công thức= (22+8)/2GV: Mỗi lần thay số trong ô A1 hoặc B1 ta lại phải sửa công thức trong ô C1. Việc sửa lại công thức như vậy rất mất thời gian do đó ta có thể viết lại công thức trong ô C1 như sau:= (A1+B1)/2? Mỗi khi nội dung trong các ô A1 và B1 thay đổi thì nội dung trong ô C1 như thế nào?HS: Nội dung trong ô C1 sẽ được tự động cập nhật.GV: Giả sử em cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Em sẽ nhập công thức như thế nào trong ô E1 ?HS: = (C2+D4)*B2? Việc nhập công thức có chứa địa chỉ có tương tự như nhập các công thức thông thường không?HS: Hoàn toàn tương tự. GV: Giới thiệu cách sử dụng chuột để nhập công thức như SGk-22GV: Đưa ra bài tập:Giả sử cần tính hiệu số của giá trị số trong ô A1 và năm lần giá trị số trong ô A2, sau đó thực hiện phép chia giá trị số trong ô B1 cho hiệu vừa nhận được. Trong các công thức sau, công thức nào được viết đúng để cho kết quả đó?a) = B1: (A1 - 5 x A2)b) = B1: (A1 - 5 * A2)c) = B1/A1 - 5 * A2d) = B1/ (A1 - 5 * A2)HS: Chọn đáp án dGV: Yêu cầu 1HS nhập công thức trong Excel trên máy chiếuHS cả lớp quan sát, nhận xét

3. Sử dụng địa chỉ trong công thức

* Ví dụ: Nhập vào ô C1 công thức= (A1+B1)/2

* Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường

3) Củng cố, luyện tậpGV: Chiếu bài tập Bài tập 1: Nhập vào các ô dữ liệu tương ứng như sau:

A1 B2 C1 H2 H3

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 21

Page 22: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

15 E26 3 12.5 28,5Trong các công thức sau, công thức nào sẽ thực hiện được ? Nếu thực hiện được thì kết quả hiện ra là gì ? Công thức nào bị chương trình báo lỗi?

Ô Công thức Thực hiện được Kết quả Báo lỗiB1 = A1/5B4 = B2/10+1B5 = 25+10A5 = B5- 5D1 =12/(B1-C1)G1 = H2 + H3

Đáp án:

Bài Tập 2: Cho các ô và nội dung nhập vào tương ứng như sau:Địa chỉ ô A1 A5 B2 C1 D3 D4Nội dung nhập vào

2 7 = A1+A5 = (12+7)/A1 = (B2+1)/10 = (9+5)/A1

a, Hãy cho biết kết quả gì sẽ được hiển thị trong các ô trênb, Thay giá trị tại A1 thành 7. Kết quả ở các ô trên sẽ thay đổi thế nào?Đáp án:a,

C1 B2 A1 A5 D3 D49.5 9 2 7 1 7

b, C1 B2 A1 A5 D3 D42.71 14 7 7 1.5 2

4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, ghi nhớ các bước nhập công thức, cách sử dụng địa chỉ trong công thức, - Trả lời câu hỏi 3 (SGK-22)

Ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 22

Page 23: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 06Tiết: 11 Ngày soạn: 28/9/2019

Ngày dạy: 30/9/2019

BÀI THỰC HÀNH 3BẢNG ĐIỂM CỦA EM

I. Mục tiêu1) Về kiến thức: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính2) Về kỹ năng:Nhập được công thức vào bảng tính cho kết quả đúng.3) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học1) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin học2) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi- Tổ chức hoạt động.2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Nhắc lại lý thuyếtHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết? Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự nào?HS: Các phép toán được hiện theo trình tự: các phép toán trong cặp dấu ngoặc đơn “(“ và “)” được thực hiện trước, sau đó là phép nâng lên luỹ thừa, tiếp theo là các phép nhân và phép chia, cuối cùng là phép cộng và phép trừ.? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?HS:- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.- Bước 2: Gõ dấu =- Bước 3: Nhập công thức- Bước 4: Nhấn Enter.? Nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong công thứcHS: Khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức tính toán thì kết quả tính toán sẽ tự động cập nhật dữ liệu mà ta không phải tính toán lại.

Hoạt động 2. Thực hànhHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Thực hành GV: Chiếu đề bài

Hoạt động 2: Thực hành

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 23

Page 24: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

HS: Khởi động chương trình Excelthực hiện nhập công thức vào ô tính.GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HSGV: đưa ra đáp ánHS: Quan sát và đối chiếu kết quả

GV: Chiếu đề bàiHS: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài

HS: Nhập công thức trên máy tính cá nhân.GV: Chiếu kết quảHS: Quan sát và đối chiếu bài làm với đáp án

Nội dungBài tập 1 (SGK-30) Nhập công thức

Bài tập 2 (SGK-30) Mở trang tính mới và nhập các dữ liệu như hình dưới đây:

3) Củng cố, luyện tập3’) :? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?GV: Đưa bài tập:Giả sử có một công việc được trả công theo giờ, mỗi giờ 10 000 đồngXét 2 công thức cho kết quả như nhau trong ô B5:Công thức 1: = 10000*5;Công thức 2: = B1*B2;Cả hai công thức cùng cho kết quả là 50000, nhưng một trong hai công thức có ích hơn công thức còn lại. Em có thể cho biết đó là công thức nào và tại sao ?Đáp án: Đó là công thức thứ hai vì mỗi khi đơn giá hoặc số giờ làm việc thay đổi thì Excel sẽ tự động tính lại giá trị đúng trong ô B4.4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 24

Page 25: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- - Xem lại 2 bài tập đã làm, thực hành lại trên máy (nếu có)- Xem trước nội dung bài tập 3, bài tập 4 phần thực hành giờ sau.

Tuần: 06Tiết: 12

Ngày soạn: 28/9/2019 Ngày dạy: 30/9/2019

BÀI THỰC HÀNH 3BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt)

I. Mục tiêu1) Về kiến thức: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính2) Về kỹ năng:- Nhập được công thức vào bảng tính cho kết quả đúng.- Nhập được công thức tính trung bình cộng của các điểm môn học 3) Về thái độ:- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc- Thấy được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức qua việc thay đổi số Tiền gửi ở bài tập số 3.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học1) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin học2) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động:- Tổ chức hoạt động.2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Lập và sử dụng công thứcHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Lập và sử dụng công thứcGV: Yêu cầu HS đọc BT3/31HS: Đọc bài? Với số tiền gửi là 500.000đồng và lãi xuất 0.3% thì tháng đầu tiên em sẽ có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm?HS: Trả lời? Vậy công thức nhập vào ô E3 như thế nào?? Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong ô tínhHS: Trả lời? Vậy làm sao để khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi xuất thì chúng ta không cần phải nhập lại công thứcHS: Trả lờiGV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu giống trong bảng tính của BT3, sau đó nhập công thức tính để tính được số tiền trong sổ.

Bài tập 3 SGK-31+ Công thức: E3:

=B2*0.3% + B2

+ Công thức E4:

= E3*0.3% + E3

Kết quả:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 25

Page 26: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- HS: Thực hành trên máy tính cá nhân.

Hoạt động 2. Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thứcHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thứcGV: Yêu cầu HS mở bảng tính mới- Yêu cầu HS nhập dữ liệu vào trong trang tính- Hướng dẫn HS tính điểm tổng kết trong cột G theo từng môn họcChú ý Điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số.- Hướng dẫn cách nhân hệ số cho HS nắm được cách tínhHS: Thực hành nhập dữ liệu và công thức tính điểm trung bìnhGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS

Bài tập 4 SGK-31Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức.+ Nhập dữ liệu như hình 1.26 SGK+ Lập công thức: + Lưu bảng tính với tên Bảng điểm của em và thoát khỏi chương trìnhĐáp án: Điểm tổng kết lần lượt như sau:

3) Củng cố, luyện tập(3') :- Cho HS nhắc lại các bước nhập công thức- GV nhận xét tiết thực hành4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 3.16 và 3.18 SBT5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 26

Page 27: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 27

Page 28: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 28

Page 29: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 07Tiết: 13

Ngày soạn: 05/10/2019Ngày dạy: 07/10/2019

ÔN TẬPI. Mục tiêua) Về kiến thức: Tổng hợp các kiến thức về phần mềm bảng tính Excel qua bài 1, 2, 3, 4.b) Về kỹ năng:- Rèn kỹ năng viết đúng công thức tính một số phép toán.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếub) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động:- Tổ chức hoạt động.2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyếtHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyếtGV: Đưa ra câu hỏi theo chủ đề từng bài họcHS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức

1. Ôn tập lý thuyết* Bài 1: - Nêu cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính- Kể tên các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính-Nêu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính* Bài 2:- Nêu cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối- Thanh công thức có vai trò gì?- Phân biệt kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.*Bài 3: - Nêu các bước nhập công thức vào ô tính- Kể tên các phép toán và kí hiệu trong Excel* Bài 4:Kể tên các hàm đã học trong Excel, viết cú pháp của hàm.

Hoạt động 2. Bài tậpHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Bài tậpGV: Đưa chiếu màn hình bảng tính Excel, yêu cầu HS xác định địa chỉ

2. Bài tậpBài 1. Bạn An nói "Một nhóm các ô tạo nên một khối". Bạn An nói đúng hay sai?TL: Bạn An nói chưa chính xác, nhóm các ô phải liền kề và tạo thành một hình chữ nhật.Bài 2: Hãy viết địa chỉ của các ô hoặc các khối sau:a) Các ô tính trong hình chữ nhật có hai đỉnh

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 29

Page 30: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- của một số ô tính.HS: Quan sát và nêu địa chỉ ô tính theo yêu cầu của GV

GV: Chiếu đề bàiHS: Nêu đáp án, có thể thao tác trên máy tính để kiểm tra kết quả.

GV: Chiếu đề bài1HS: Lên bảng viếtHS: Cả lớp viết vào vở

là các ô C3 và A8b) Tất cả các ô tính thuộc cột Cc) Tất cả các ô tính nằm trên hàng 5d) Tất cả các ô tính thuộc các cột A,B và Ce) Tất cả các ô tính nằm trên các hàng từ hàng 1 đến hàng 5Đáp án: a) A3: C8b) C:Cc) 5:5d) A:Ce) 1:5Bài 3. Viết các công thức sau đây bằng các kí hiệu trong Excel a) = 16+20x4b) = (20- 16)4

c) = 500(1+1/100)12

Đáp án:a) = 16 + 20*4b) = (20-16)^4c) = 500*(1+1/100)^12

3) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình ôn tập4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà- Ôn tập lại lý thuyết của các bài đã học- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút (lý thuyết)

*******************

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 30

Page 31: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 07Tiết: 14

Ngày soạn: 05/10/2019Ngày dạy: 07/10/2019

KIỂM TRA 1 TIẾTI. Mục tiêua) Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội của HS về Phần mềm bảng tính Microsoft Excel qua các bài học 1,2,3,4.b) Về kỹ năng: - Viết đúng công thức tính một số phép toán.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luậnIII. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụngTổngcấp độ thấp cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?

Biết cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tínhCâu 1

Nhận biết

được các

thành phần cơ bản của màn hình bảng tính

Câu 7

Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính

Câu 3Số câu 1 1 1 3

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

220%

0,55%

330%

Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối, địa chỉ ô tínhCâu 2, 6

Hiểu vai trò thanh công thức

Câu 4

Phân biệt được kiểu dữ liệu số,

kiểu dữ liệu kí tự

Câu 9Số câu 1 1 1 3

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

0,55%

110%

220%

Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính

Biết cách nhập

Hiểu cách sử dụng

Viết đúng được

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 31

Page 32: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

công thức vào ô tính

Câu 8

địa chỉ ô tính trong công thức

Câu 5

công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép toán của bảng tính

Số câu 0.5 1 0.5 2Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

0,55%

0,55%

220%

Tổng số câu 3,5 5 1,5 1 11Tổng số điểm

Tỉ lệ%4

40%3

30%2

20%1

10%10

100%

4. Nội dung (câu hỏi):Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không nhập lại ta phải thực hiện như thế nào:A. Nháy chuột phải vào ô tính và sửa dữ liệuB. Nháy đúp chuột vào ô tính và sửa dữ liệuC. Nháy chuột vào ô tính và sửa dữ liệuD. Nhấn phím Delete và sửa dữ liệuCâu 2: Để chọn một hàng thực hiện:A. Đưa con trỏ chuột tới một ô và nháy chuộtB. Nháy chuột tại nút tên cộtC. Nháy chuột tại nút tên hàngD. Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diệnCâu 3: Địa chỉ của ô tính là:A. Tên cột của ô đang chọnB. Cặp tên hàng và tên cột của ô đang chọnC. Cặp tên cột và tên hàng của ô đang chọnD. Tên hàng của ô đang chọnCâu 4: Thanh công thức cho biết:A. Nội dung của ô đang được chọnB. Nội dung của một hàngC. Nội dung của một cộtD. Kết quả của ô tínhCâu 5: Để tính trung bình cộng của 2 số 15 và 25 trên hình bên, công thức nào sau đây đúng :A. =(A1+B1)/ 2 B. =(A1+B2):2C. =(A1+C2)/2 D. =(A1+B2)/2________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 32

Page 33: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 6. Ô B5 là ô nằm ở vị trí:A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A

Tự luận (7 điểm)Câu 7 (2 điểm): Nêu các bước nhập công thức vào ô tínhCâu 8(1 điểm): Viết các công thức sau đây bằng các kí hiệu trong Excel

= (15+75):2 - 23 ; = 45+15x3: 5Câu 9 (2 điểm): Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu dưới đây a. Dữ liệu …(1)….. thường được sử dụng cho các tiêu đề, tên và định danh cho các cột dữ liệu, bao gồm chữ cái hoặc chữ số. Theo ngầm định được căn thẳng....(2)... trong ô tính.b. Dữ liệu ……(3)… là các chữ số và có thể được sử dụng trong các tính toán. Theo ngầm định được căn thẳng ........ (4)………. trong ô tính.Câu 10:(1 điểm)Làm thế nào để biết một ô tính chứa công thức hay giá trị cụ thể.Câu 11: (1 điểm) Nêu các bước thực hiện để lưu bảng tính

5. Đáp án:Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án B C C A D A

Tự luận Câu 7 (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm1- Thanh công thức 2- Bảng chọn File3- Hộp tên 4- Tên hàng5- Ô tính đang được chọn 6- Tên trang tính7- Khối 8- Tên cộtCâu 8 (1,5 điểm): a) Nêu các bước nhập công thức vào ô tính (1 điểm): - Chọn ô cần nhập công thức (0,25 điểm)- Gõ dấu = (0,25 điểm)- Nhập công thức (0,25 điểm)- Nhấn Enter hoặc nháy nút để kết thúc (0,25 điểm)b)Viết đúng các công thức bằng các kí hiệu trong Excel (0,5 điểm)

= (15+75)/2 - 2^3 (0,25 điểm)= 45+15*3/5 (0,25 điểm)

Câu 9 (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm1. Kí tự 2. lề trái 3. Số 4. lề phải

Câu 5: (1 điểm) Để biết một ô tính chứa công thức hay giá trị cụ thể ta nháy chuột vào ô tính đó thì nội dung trong ô tính đó sẽ hiển thị lên trên thanh công thức.

6. Xemxétlạiviệcbiênsoạnđềkiểmtra:Đã kiểm tra lại đề. Đề bài đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với khả năng của học sinh.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 33

Page 34: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 34

Page 35: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 08Tiết: 15

Ngày soạn: 12/10/2019Ngày dạy: 14/10/2019

BÀI 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNI. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MINb) Về kỹ năng:Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.c) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động:

- Tổ chức hoạt động. GV: Ở tiết trước chúng ta đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính. Có những công thức rất đơn giản nhưng có những công thức phức tạp, việc lập các công thức này không phải là công việc dễ. Vậy có cách nào để tính toán dễ dàng mà việc lập công thức để tính toán lại rất đơn giản? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

2. Hình thành kiến thứcHoạt động 1. Hàm trong chương trình bảng tínhHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính? Để tính tổng của 3 số: 3, 10 và 2 em lập công thức nào?HS: = 3+ 10 + 2GV: Thay cho việc viết dấu cộng ta có thể sử dụng 1 hàm tính tổng có tên gọi là Sum như sau: = Sum (3,10,2)GV: Đưa ra khái niệm về hàm

GV: Đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS thực hiện

GV: Giống như công thức, có thể sử dụng địa chỉ của các ô tính trong các hàm. Khi đó giá trị của hàm sẽ được tính với các giá trị dữ liệu trong các ô tính có địa chỉ tương ứng.HS: Thực hiện nhập công thức trên máy tính cá nhân và đọc kết quả.GV: Đưa ra ví dụ 2:HS: Quan sát và thực hiện nhập hàm trên máy tính cá nhân

1. Hàm trong chương trình bảng tính

* Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thểVí dụ 1: Tính trung bình cộng của ba số 3, 10 và 2Sử dụng hàm AVERAGE:=AVERAGE(3,10,2)Ví dụ 2: Tính trung bình cộng của 2 số trong các ô A1 và A5=AVERAGE(A1, A5)

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 35

Page 36: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 2. Cách sử dụng hàmHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàmGV: Thực hiện nhập các hàm trong các ví dụ trên vào chương trình bảng tínhHS: Quan sát? Việc nhập hàm vào một ô tính giống hay khác với nhập công thức đã học?HS: Hoàn toàn giống như nhập công thứcGV: Khi sử dụng hàm em cần biết cách viết, tức Cú pháp của hàm. Mỗi hàm có một cú pháp riêng nhưng chúng có một số điểm chung:+ Mỗi hàm có 2 phần: tên hàm và các biến của hàm. Tên hàm không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc đơn và cách nhau bởi dấu phẩy+ Giữa tên hàm và dấu mở ngoặc đơn không được có dấu cách hay bất kì kí tự nào khác.? Số lượng biến của mỗi hàm là bao nhiêu ?HS: Tùy thuộc vào từng hàm cụ thểGV: Thứ tự liệt kê các biến trong hàm là quan trọng tuy nhiên một số hàm cho phép các biến có thể được liệt kê theo một thứ tự bất kì? Thế nào là đối số của hàm ?HS: Khi tính giá trị của hàm, ta cho mỗi biến một giá trị dữ liệu cụ thể, có thể là dữ liệu số, địa chỉ ô hoặc khối hay các kiểu dữ liệu khác do cú pháp của hàm quy định.? Nêu các bước nhập hàm?HS: Trả lời

? Nếu không gõ dấu bằng thì có thể nhập được hàm không ? tại sao?HS: Nếu không gõ dấu bằng thì không thể nhập được hàm vì máy tính sẽ hiểu đó là dãy kí tự được nhập vào trong ô tính và không hiển thị kết quả tính toán.GV nhấn mạnh: Khi nhập hàm vào một ô tính, giống như với công thức, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.GV: Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh để nhập hàmHS: Quan sát và ghi nhớ

2. Cách sử dụng hàm

- Chọn ô cần nhập- Gõ dấu =- Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó- Nhấn Enter

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 36

Page 37: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động 3. Một số hàm thông dụngHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng hàm tính tổng GV: Tất cả các hàm đều cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức tính. Điều này làm đơn giản việc liệt kê các giá trị của các biến. Có thể sử dụng các hàm sau với tối đa 256 đối số.GV: Giới thiệu cú pháp của hàm tính tổngHS: Ghi nhớGV: Đưa ra ví dụ 1:Tính tổng của 3 số 15, 24, 45HS: Thực hiện nhập công thức trên máy tính cá nhân và đọc kết quả.GV: Đưa ra ví dụ 2:HS: Quan sát và thực hiện nhập hàm trên máy tính cá nhân

3. Một số hàm thông dụng

a) Hàm tính tổng*cú pháp: = Sum(a,b,c…)Trong đó các biến a, b, c được đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính hay địa chỉ khối có dữ liệu số cần tính.Ví dụ 1: Nhập vào ô tính:= Sum(15,24,45)KQ: 84Ví dụ 2: SGK-35

3) Củng cố, luyện tập(8') :Trả lời câu hỏi SGK1. (D).2. a)-1; b) 2; c) -6; d) 1; e) 1; g) 1. 3. HS thực hành trên máy tính4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Xem lại nội dung bài học- Xem trước nội dung của phần tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 37

Page 38: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 08Tiết: 16

Ngày soạn: 12/10/2019Ngày dạy: 14/10/2019

BÀI 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)I. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MINb) Về kỹ năng:Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.c) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi

- Tổ chức hoạt động. ? Nêu cách sử dụng hàm ? Nêu cú pháp của hàm Sum?Áp dụng: Tính tổng của các số sau 17, 30, 64, 33, 80, 123 Đáp án: Sử dụng hàm cần chọn ô tính, nhập dấu bằng, nhập hàm theo cú pháp, nhấn enter.Cú pháp của hàm sum: =SUM(a,b,c…). Đáp số: 347

2. Hình thành kiến thứcHoạt động 1. Một số hàm thông dụng (tt)

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng hàm tính trung bình cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhấtGV : Yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm hiểu cú pháp của các hàm trên và đưa ra ví dụHS : Thảo luận, thực hành trên máy tính cá nhânGV : Giải đáp thắc mắc nếu có của HSGV : Chốt lại kiến thức và lấy một số ví dụ về các hàm

3. Một số hàm thông dụng (tt)

b) Hàm tính trung bình cộngCú pháp: = AVERAGE(a,b,c)c) Hàm xác định giá trị lớn nhấtCú pháp:=MAX(a,b,c...)d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhấtCú pháp: =Min(a,b,c..)Trong đó a,b,c là các dữ liệu số hay địa chỉ của các ô tính hoặc địa chỉ khối có dữ liệu số cần tính

3) Củng cố, luyện tập(13') :Cho bảng tính sau:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 38

Page 39: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

- Hãy lập công thức tính Tổng điểm các môn học Vào cột kết quả- Tính điểm trung bình của Môn Toán, Lý, Hóa vào Dòng Trung bình.- Cho biết điểm thấp nhấp và cao nhất của môn Toán4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Xem lại nội dung bài học, ghi nhớ cú pháp của các hàm thông dụng- Thực hành lại trên máy tính (nếu có)- BT4 SGK-36- Xem trước nội dung phần thực hành của bài tiếp theo.

Ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

Tuần: 09Tiết: 17

Ngày soạn: 19/10/2019Ngày dạy: 21/10/2019

BÀI THỰC HÀNH 4 : BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. Mục tiêua) Về kiến thức: Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong tính toán đơn giảnb) Về kỹ năng:- Rèn luyện việc nhập công thức.- Thực hiện được việc nhập hàm vào ô tínhc) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi- Tổ chức hoạt động. 2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Sử dụng công thứcHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Sử dụng công thứcGV: Yêu cầu HS khởi động Excel và thực hành nhập dữ liệu như nội dung a

Bài tập 1. Lập trang tính và sử dụng công thứcNhập điểm thi các môn của lớp em tương

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 39

Page 40: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

HS: Thực hành? Dùng công thức nào để tính điểm trung bình của các bạn lớp em ?HS: Trả lờiGV: Yêu cầu HS nhập công thức để thực hiện ý b? Tính điểm trung bình của cả lớp ta sử dụng công thức nào?HS: Trả lờiGV: Yêu cầu 1HS lên thực hiện trên máy chiếu, HS cả lớp thực hiện trên máy tính cá nhân. ( Kết quả điểm trung bình từ ô F3 đến F15: 7.7; 8.0; 7.7; 9.7; 7.3; 8.7; 8.3; 7.0; 7.7 ;9.3 ;7.7 ;7.7 ;7.7)Điểm trung bình cả lớp là: 8.0

tự nhưđược minh hoạ bảng trong SGK-39 b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột điểm trung bình. c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi vào cột dưới cùng của cột điểm trung bình. d) Lưu bảng tính với tênBang diem lop em

Hoạt động 2. Nhập dữ liệu, sử dụng công thức hoặc hàm để tính toánHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Nhập dữ liệu, sử dụng công thức hoặc hàm để tính toánHS: Thực hiện tính chiều cao trung bình. ? Có những cách nào để tính chiều cao trung bình và cân nặng trung bình?HS: Trả lời=(3+D4+D5+D6+D7+D8+D9+D10+D11+D12+D13+D14)/12=Sum(D3:D14)/12=Average(D3:D14)GV: Cho HS tính trên máy và nêu đáp án.Chiều cao TB cả lớp: 1.76 m Cân nặng TB cả lớp: 37.7 kg

Bài tập2: Mở bảng tính So theo doi the luc đã đ-ợc lưu trong bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính.

3) Củng cố, luyện tập(3') :GV: Lưu ý HS sử dụng địa chỉ của ô tính, cách gõ công thức, cách sử dụng hàm Chấm điểm một số bài thực hành của HS 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Ôn tập cú pháp của các hàm đã học- Xem trước phần thực hành tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 40

Page 41: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 41

Page 42: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 42

Page 43: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 09Tiết: 18

Ngày soạn: 19/10/2019Ngày dạy: 21/10/2019

BÀI THỰC HÀNH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt)I. Mục tiêua) Về kiến thức: Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong tính toán đơn giảnb) Về kỹ năng:- HS biết lựa chọn hàm thích hợp để thực hiện tính toán- Thực hiện được việc nhập hàm vào ô tínhc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi- Tổ chức hoạt động. 2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Sử dụng hàm Average, Max, MinHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Sử dụng hàm Average, Max, MinGV: Chiếu lại kết quả của bài tập 1HS: Quan sát? Bài tập 1 đã thực hiện những yêu cầu tính toán nào?HS: Trả lờiGV: Yêu cầu HS thực hiện các nội dung trong bài tập 3 trên máy tính cá nhânGV: Gợi lần lượt HS lên thực hiện các ý a, b, c trên máy chiếu

Bài tập 3 SGK-31Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MINa) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong Bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống phía cuối bảng.c) Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trug bình thấp nhất.

Hoạt động 2. Lập trang tính và sử dụng hàm SUMHoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Lập trang tính và sử dụng hàm SUMGV: Chiếu đề bài SGK-40HS: Đọc và tìm hiểu nội dung yêu cầu? Bài này sử dụng những hàm nào để tính toán?HS: Hàm Sum để tính tổng, Hàm Average để tính giá trị sản xuất trung bình trong 6 năm theo từng ngành sản xuất.GV: Yêu cầu HS thực hiện nhập dữ liệu trên

Bài tập 4 SGK-40Lập trang tính và sử dụng hàm SUM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 43

Page 44: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

máy tính cá nhân2HS: Sử dụng hàm để tính tổngHS: Cả lớp quan sát và nhận xét

3) Củng cố, luyện tập: Kết hợp trong quá trình thực hành4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Ôn tập lại cấu trúc của các hàm đã học trong Excel- Xem lại các bài tập đã làm trong giờ thực hành, thực hành lại trên máy tính (nếu có)- Ôn tập lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4

Ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 44

Page 45: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 45

Page 46: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 10Tiết: 19

Ngày soạn: 27/10/2018Ngày dạy: 31/10/2018

BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH1. Mục tiêua) Về kiến thức:- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng- Biết chèn thêm, xoá cột, hàngb) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của

hàng; Chèn thêm hoặc xóa cột, hàngc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, gợi mở ,Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm trac) Dạy nội dung bài mới:KĐ (3’): GV Cho HS quan sát hình 1.34 và 1.35 SGK-41? Hãy so sánh 2 trang tính và nhận biết những điểm khác biệt của 2 trang tính đó.

Nếu chỉnh sửa trang tính trên hình 1.34 để có trình bày trang tính như trên hình 1.35, em cần điều chỉnh và bổ sung những gì ?

HS: Trang tính như hình 1.35 đã được điều chỉnh độ rộng của các cột- Chèn thêm 2 hàng- Chuyển cột Ngữ văn vào giữa 2 cột Toán và Vật lý- Thêm một cột Lịch sử

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chỉnh độ

rộng cột và độ cao hàngGV: Khi mở một trang tính mới độ rộng của các cột và độ cao của các hàng được thiết lập mặc định như thế nào?HS: Có độ rộng cột và độ cao hàng bằng nhau? Khi nhập dữ liệu ta thường gặp điều gì làm chúng ta phiên toái ? HS: - Cột quá rộng- Cột quá hẹp không đủ chỗ cho dữ liệu.- Dữ liệu trong ô không hiển thị đượcGV: Thực hiện thao tác với ô bị dữ liệu che lấp (phần tiêu đề)GV: Để hiển thị hết nội dung các ô chúng ta thường phải tăng độ rộng của các cột hoặc để trình bày hợp lí cần giảm rộ rộng

1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 46

Page 47: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

15'

của các cột khác( Hướng dẫn HS cách thực hiện)HS: Quan sát và nêu lại các bước điều chỉnh độ rộng cột.GV: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự với các hàng.

GV: Hướng dẫn cách khác, từ đó Lưu ý HS: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách của hàng, cột để điều chỉnh độ rộng của cột hay độ cao của hành vừa khít với dữ liệu.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chèn thêm hoặc xóa cột và hàngGV: Thực hiện thao tác chèn thêm cột.HS: Quan sát? Chèn thêm một cột làm thế nào ? HS: Nêu các bước thực hiện chèn thêm cột và thực hành mẫu? Tương tự hãy nêu cách chèn thêm một hàng?HS: Trả lờiGV: Lưu ý HS nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng thì số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng đã chọn.GV: Hướng dẫn HS cách chèn thêm cột, hàng bằng chuột phảiGV: Cho HS quan sát 2 cách xóa cột:Cách 1: Chọn cột cần xóa và nhấn phím Delete trên bàn phímCách 2: Chọn cột cần xóa; Chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home? So sánh 2 cách xóa trên?HS: Cách 1 chỉ xóa dữ liệu trong các ô trên cột còn bản thân cột đó không bị xóa. Cách 2 xóa toàn bộ cột đã chọn và cột sau nó sẽ tự động đẩy sang trái thay vào vị trí cột đã xóa? Để xóa cột hay hàng ta làm thế nào?1HS: Nêu các bước xóa và thực hiện thao

a) Điều chỉnh độ rộng của cột: B1: Đưa con trỏ chuột vào biên phải của tên cột B2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột. b) Điều chỉnh độ cao của hàng: B1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách phía dưới của hàng B2: Kéo thả lên trên để mở rộng hay xuống dưới để thu hẹp độ rộng của cột.* Lưu ý: SGK-33

2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hànga) Chèn thêm cột hoặc hàng* Chèn thêm cột. B1: Chọn một cột B2: Chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home* Chèn thêm hàng. B1: Chọn một hàng B2: Chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home* Lưu ý: SGK-44

b) Xoá cột hoặc hàng.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 47

Page 48: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

tác mẫu.HS: Cả lớp quan sát và nhận xétGV: Hướng dẫn HS xóa cột hoặc hàng bằng chuột phải.

* Xoát cột:B1: Chọn các cột cần xoáB2: Chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home* Xóa hàng: Tương tự

d) Củng cố, luyện tập(10') :Bài tập 1: SGK-50, HS Thực hành ý a, be) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Học bài, ghi nhớ các thao tác đã học, Xem trước nội dung phần tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 48

Page 49: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 10Tiết: 20

Ngày soạn: 27/10/2018Ngày dạy: 31/10/2018

BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt)1. Mục tiêua) Về kiến thức:- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu- Biết sao chép công thức- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thứcb) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, sao

chép công thức.c) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, gợi mở,Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ (5'):GV: Cho HS lên thực hiện các thao tác trên máy tính:- Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao của hàng, Chèn thêm cột, hàng, Xóa cột, hàngc) Dạy nội dung bài mới:GV: Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các thao tác cơ bản với bảng tính

đó là sao chép, và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức trong ô tính.TG

Hoạt động của GV và HS Nội dung

15' Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sao chép và di chuyển dữ liệuGV: Yêu cầu HS nhắc lại thao tác sao chép văn bản.HS: Trả lờiGV: Cho HS quan sát hình 1.45? Nêu thao tác sao chép ?HS: Trả lời GV: Thao tác mẫu? Kết quả sẽ hiển thị như thế nào nếu chọn 1 ô đích?HS:Nội dung của các ô trong khối được sao chép vào các ô bên dưới và bên phải ô được chọn, bắt đầu từ ô đó? Nếu chọn nhiều ô đích thì kết quả sẽ hiển thị như thế nào?HS: Hiển thị nhiều kết quả GV: Tương tự các bước như sao chép nhưng khi chọn nội dung ta sử dụng công cụ Cut

3.Sao chép và di chuyển dữ liệua) Sao chép nội dung ô tính:B1: Chọn ô, các ô có dữ liệu cần sao chép và chọn lệnh CoppyB2: Chọn ô đích và chọn lệnh Paste* Bỏ đường biên sau khi sao chép: nhấn phím ESC* Lưu ý: SGK-41

* Lưu ý: SGK: 46

b) Di chuyển nội dung ô tính:B1: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 49

Page 50: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

20'

thay cho công cụ coppy .? Khi di chuyển thì nội dung ở ô ban đầu sẽ thế nào?HS: Sẽ bị xóaGV: Cho 1 HS thực hành mẫu, HS cả lớp quan sát.GV: Hướng dẫn HS cách sao chép và di chuyển bằng tổ hợp phím và bằng chuột phải.HS: Quan sát và ghi nhớ* GV: Ngoài sao chép dữ liệu như trên các em còn có thể sao chép công thức. Tuy nhiên việc sao chép công thức có một điều đặc biệt quan trọng, đó là gì? cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sao chép công thứcGV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.47a và 1.47b ? Tại sao bạn Trang lại nhận được kết quả tổng cộng là 0 ?HS: Quan sát và so sánh 2 công thức.GV: Tại sao công thức lại bị điều chỉnh sau khi sao chép và điều đó có lợi ích gì không ?? Công thức được lưu trong một ô tính có thể có và không có gì ?HS: Có thể có hoặc không có địa chỉ ô hoặc khốiGV: Thực hiến sao chép công thức trong trường hợp không có địa chỉ ô hoặc khối.HS: Quan sát và nhận xét: Công thức được giữ nguyênGV: Thực hiện ví dụ như hình 1.48a và 1.48b SGK-48HS: Quan sát và nhận xét: Công thức đã bị điều chỉnh? Ô A3 có vị trí như thế nào với ô C6?HS: Nằm bên trái ô C6 hai cột, phía trên ô C6 ba hàng? Ô B1 có vị trí như thế nào so với ô D4?HS: Nằm bên trái ô D4 hai cột, phía trên ô D4 ba hàngGV: Ta thấy vị trí tương đối của ô C6 so với ô A3 trong công thức thứ nhất và vị trí của ô D4 so với ô B1 trong công thức thứ hai là như nhau. Nếu trong công thức có địa chỉ của nhiều ô ,

muốn di chuyểnB2: Chọn lệnh Cut trong nhóm Clipboard trên dải lệnh HomeB3: Chọn ô muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới ô đíchB4: Chọn lệnh Paste trong nhóm Clipboard

4. Sao chép công thức

a) Sao chép nội dung các ô có công thức:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 50

Page 51: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

khi sao chép mỗi địa chỉ đó cũng sẽ được điều chỉnh một cách tương tự. GV: Đưa ra kết luận

GV: Đưa ra ví dụ sao chép công thức trong cùng 1 cột.HS: Quan sát, ghi nhớGV: Thực hiện thao tác xóa cột làm thay đổi địa chỉ của ô tính.HS: Quan sát và rút ra kết luận.GV: Hướng dẫn học sinh làm tương tự như sao chép.? Cho biết sự khác biệt giữa sao chép với di chuyển nội dung các ô có công thức?HS: Trả lời? Nếu dữ liệu bị xóa hay em thực hiện sai thao tác thì cách nhanh nhất để lấy lại trạng thái ban đầu em làm gì?HS: Nhấn lệnh UndoGV: Chốt lại ngoài dữ liệu em còn có thể sao chép công thức. Khi đó các địa chỉ ô và khối có trong công thức được điều chỉnh thích hợp một cách tự động để cho các kết quả tính toán đúng. Trường hợp di chuyển công thức thì công thức vẫn giữ nguyên không thay đổi.

Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức.

Lưu ý:SGK-49

b) Di chuyển nội dung các ô có công thức: Khi di chuyển công thức sẽ được giữ nguyên, không bị điều chỉnh.Lưu ý: Để khôi phục lại trạng thái trước đó nhấn: Undo

d) Củng cố, luyện tập(3') :GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bàiTrả lời câu hỏi 3 sgk-51 3. a) =C3+D5;b)và c) Thông báo lỗi #REF! (vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh);d) =A1+B3.e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Học bài, ghi nhớ các thao tác đã học, - Làm bài tập 1, 2 SGK-50, 51- Tìm hiểu mở rộng

Ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2018 Ký duyÖt cña TCM

Hà Thanh Nam

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 51

Page 52: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 52

Page 53: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 11Tiết: 21

Ngày soạn: 02/11/2019Ngày dạy: 04/11/2019

BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt)I. Mục tiêu

a) Về kiến thức:- Biết sao chép công thức- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thứcb) Về kỹ năng: Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, sao

chép công thức.c) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học

a) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Khởi động

- Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi- Tổ chức hoạt động. Cho HS lên thực hiện các thao tác trên máy tính:

- Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao của hàng, Chèn thêm cột, hàng, Xóa cột, hàng2. Hình thành kiến thức

Hoạt động. Sao chép công thứcHo¹t ®éng cña thầy Ho¹t ®éng cña trò

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sao chép công thứcGV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.47a và 1.47b ? Tại sao bạn Trang lại nhận được kết quả tổng cộng là 0 ?HS: Quan sát và so sánh 2 công thức.GV: Tại sao công thức lại bị điều chỉnh sau khi sao chép và điều đó có lợi ích gì không ?? Công thức được lưu trong một ô tính có thể có và không có gì ?HS: Có thể có hoặc không có địa chỉ ô hoặc khốiGV: Thực hiến sao chép công thức trong trường hợp không có địa chỉ ô hoặc khối.HS: Quan sát và nhận xét: Công thức được giữ nguyênGV: Thực hiện ví dụ như hình 1.48a và 1.48b SGK-48HS: Quan sát và nhận xét: Công thức đã bị điều chỉnh? Ô A3 có vị trí như thế nào với ô C6?HS: Nằm bên trái ô C6 hai cột, phía trên ô C6 ba hàng

4. Sao chép công thức

a) Sao chép nội dung các ô có công thức:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 53

Page 54: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- ? Ô B1 có vị trí như thế nào so với ô D4?HS: Nằm bên trái ô D4 hai cột, phía trên ô D4 ba hàngGV: Ta thấy vị trí tương đối của ô C6 so với ô A3 trong công thức thứ nhất và vị trí của ô D4 so với ô B1 trong công thức thứ hai là như nhau. Nếu trong công thức có địa chỉ của nhiều ô , khi sao chép mỗi địa chỉ đó cũng sẽ được điều chỉnh một cách tương tự. GV: Đưa ra kết luận

GV: Đưa ra ví dụ sao chép công thức trong cùng 1 cột.HS: Quan sát, ghi nhớGV: Thực hiện thao tác xóa cột làm thay đổi địa chỉ của ô tính.HS: Quan sát và rút ra kết luận.GV: Hướng dẫn học sinh làm tương tự như sao chép.? Cho biết sự khác biệt giữa sao chép với di chuyển nội dung các ô có công thức?HS: Trả lời? Nếu dữ liệu bị xóa hay em thực hiện sai thao tác thì cách nhanh nhất để lấy lại trạng thái ban đầu em làm gì?HS: Nhấn lệnh UndoGV: Chốt lại ngoài dữ liệu em còn có thể sao chép công thức. Khi đó các địa chỉ ô và khối có trong công thức được điều chỉnh thích hợp một cách tự động để cho các kết quả tính toán đúng. Trường hợp di chuyển công thức thì công thức vẫn giữ nguyên không thay đổi.

Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức.

Lưu ý:SGK-49

b) Di chuyển nội dung các ô có công thức: Khi di chuyển công thức sẽ được giữ nguyên, không bị điều chỉnh.Lưu ý: Để khôi phục lại trạng thái trước đó nhấn: Undo

3) Củng cố, luyện tập(3') :GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bàiTrả lời câu hỏi 3 sgk-51 3. a) =C3+D5; b)và c) Thông báo lỗi #REF! (vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh); d) =A1+B3.

4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Học bài, ghi nhớ các thao tác đã học, - Làm bài tập 1, 2 SGK-50, 51- Tìm hiểu mở rộng

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 54

Page 55: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 55

Page 56: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 11Tiết: 22

Ngày soạn: 02/11/2019Ngày dạy: 04/11/2019

BÀI THỰC HÀNH 5CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM

I. Mục tiêu1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng; chèn thêm, xóa hàng, cột; Sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.2. Kỹ năng:- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng- Thực hiện được thao tác chèn thêm, xoá hàng, cột- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.3. Thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực tư duy quan sát, năng lực sử dụng trình bày và sử dụng bảng tính Excel.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng tin học2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi- Tổ chức hoạt động. Kết hợp trong quá trình thực hành2. Hình thành kiến thức

HOẠTĐỘNG1. THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC ĐIỀU CHỈNH,TRÌNH BÀY TRANG TÍNH

Ho¹t ®éng cña thầy Ho¹t ®éng cña tròBươc 1: Giao nhiệm vụGV: Đưa đề bài GV: Yêu cầu hs thực hiện trên máy tính cá nhân.Bươc 2: Thực hiện nhiệm vụHS cả lớp thực hành trên máy tính cá nhân.GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) Bươc 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáoGV: Chiếu một số bài làm của HSHS cả lớp quan sát và nhận xétBươc 4. Phương án KTĐGGV: Chấm điểm miệng bài làm tốt

Bài tập 1: SGK-54Mở bảng tính Bang diem lop em a, Chèn thêm cột trống trước cột D để nhập điểm môn Tin họcb, Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàngc, Kiểm tra công thức sau khi chèn và điều chỉnh lại công thức d, Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp và lưu bảng tính.

HOẠT ĐỘNG2. TÌM HIỂU CÁC TRƯỜNG HỢP TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CÔNG THỨC KHI CHÈN THÊM CỘT MỚI

Mục tiêu: HS biết chèn thêm cột, sao chép và di chuyển dữ liệu(1)Phương pháp/Kĩ thuật: Thực hành, quan sát,gợi mở, vấn đáp(2)Phương tiện dạy học: Máy tính(3)Thời gian của hoạt động: 20 phút(4)Hình thức tổ chức hoạt động: HS Thực hành

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 56

Page 57: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ho¹t ®éng cña thầy Ho¹t ®éng cña tròBươc 1: Giao nhiệm vụGV: Đưa đề bài GV: Yêu cầu hs thực hiện trên máy tính cá nhân.Bươc 2: Thực hiện nhiệm vụHS cả lớp thực hành trên máy tính cá nhân.GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) Bươc 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáoGV: Chiếu một số bài làm của HSHS cả lớp quan sát và nhận xétGV: Rút ra kết luận:Khi chèn thêm một cột vào giữa các cột chứa các ô có địa chỉ trong công thức, địa chỉ các ô trong thức được điều chỉnh tự động, nhưng không có địa chỉ của ô tương ứng trong cột mới được chèn thêm vào. Ví dụ công thức =B6+C6+D6+E6 trong ô F6 sẽ được điều chỉnh thành =B6+C6+D6+F6, nếu chèn thêm một cột vào trước cột E (không gồm ô E6 mới được thêm vào, cột F ban đầu trở thành cột G). Nhưng nếu sử dụng hàm =SUM(B6:E6) trong ô F6, hàm sẽ được điều chỉnh thành =SUM(B6:F6), gồm cả địa chỉ ô E6. Nhờ đó ta có thể thêm dữ liệu tính toán vào ô E6 mà không cần nhập lại hàm.Bươc 4. Phương án KTĐGGV: Chấm điểm miệng bài làm tốt

Bài tập 2: SGK-55Sử dụng lại Bang diem lop em a. Di chuyển dữ liệu trong cột D sang một cột tạm thời, xoá cột D; Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình 3 môn học Toán, Ngữ văn, Tin học của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao chép công thức để tính ĐTB của các bạn còn lại b. Chèn cột mới sau cột C, sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời vào cột mới được chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột ĐTB. Rút ra kết luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức.c. Thêm cột môn Công nghệ, nhập dữ liệu; Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột tính điểm TB và chỉnh sửa công thức cho phù hợp.Rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột mới, công thức vẫn đúng?d. Đóng bảng tính nhưng không lưu các thay đổiTrong trường hợp chèn thêm cột trống vào ngay trước cột có công thức (ví dụ thêm cột vào trước cột F), cả công thức và hàm vẫn được giữ nguyên, địa chỉ của các ô mới trên cùng hàng không được thêm vào cả trong công thức hoặc hàm.

IV- TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DÂN HOC TẬP1. Tổng kết: (3’)GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước điều chỉnh độ rộng cột, độ cao của hàng, chèn thêm hàng, thêm cột, sao chép và di chuyển dữ liệu.2. Hướng dẫn học tập (2'):- Ôn tập lại các thao tác đã thực hành, thực hành lại trên máy tính một lần nữa (nếu có máy tính).- Xem trước nội dung phần thực hành tiếp theo.

Ngµy 04 th¸ng 11 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 57

Page 58: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 12Tiết: 23

Ngày soạn: 10/11/2018Ngày dạy: 14/11/2018

BÀI THỰC HÀNH 5CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (tt)

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng; chèn thêm, xóa hàng, cột; Sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.b) Về kỹ năng:- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng- Thực hiện được thao tác chèn thêm, xoá hàng, cột- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyLuyện tập thực hành, vấn đáp, gợi mở, trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ (15'):

Đề bàiCho bảng tính sau:

Em hãy thực hiện các thao tác:1. Điều chỉnh độ rộng của cột2. Chèn thêm hàng, thêm cột Thương mại vào trước cột tổng cộng và nhập giá trị như

hình sau:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 58

Page 59: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Sử dụng hàm thích hợp để tính Tổng cộng thu nhập bình quân của từng xã vào cột Tổng cộng4. Sử dụng hàm thích hợp để tính giá trị trung bình của từng ngành sản xuất vào hàng TB.5. Điều chỉnh độ cao của tất cả các hàng là: 22

Đáp án- Thang điểm:

1. Điều chỉnh độ rộng của cột: 2 điểm2. Chèn thêm hàng, thêm cột :- Chèn thêm hàng 1 và 3 : 1 điểm- Chèn thêm cột: 1 điểm- Nhập đúng giá trị của cột: 1 điểm3. Tính đúng giá trị cột Tổng cộng: 2 điểm4. Tính đúng giá trị TB: 2 điểm5. Điều chỉnh độ cao của hàng: 1 điểm

c) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15' Hoạt động 1: Thực hành sao chép

và di chuyển công thức và dữ liệuHS: Thực hành trên máy tính cá nhân1HS: Thực hành trên máy chiếu

Bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu a) Tạo trang tính với nội dung sau đây:

b) Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1,B1 và C1.c)Sao chép công thức, quan sát kết quả và giải thích. Di chuyển công thức, quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 59

Page 60: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

13'

? Em có nhận xét gì về cách sao chép trên?

Hoạt động 2: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàngGV: Nêu yêu cầu đề bàiHS: Thực hành trên máy tính cá nhânGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HSGV: Lưu ý HS: Lưu bảng tính

d) Sao chép nội dung khối và rút ra nhận xét:- Mỗi ô trong khối đều có kết quả giống ô được sao chép- Số ô tính trong khối đích ít nhất phải bằng số ô tính trong khối được sao chép.Bài tập 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng(SGK- 56)

d) Củng cố, luyện tập : Kết hợp trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Xem lại các bài tập đã làm trong giờ thực hành- Thực hành lại trên máy tính (nếu có)- Ôn tập lại các thao tác đã học với bảng tính

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 60

Page 61: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 12Tiết: 24

Ngày soạn: 10/11/2018Ngày dạy: 14/11/2018

BÀI TẬP1. Mục tiêua) Về kiến thức: Tổng hợp các kiến thức về phần mềm bảng tính Excel qua bài 1, 2, 3, 4.b) Về kỹ năng:- Rèn kỹ năng viết đúng công thức tính một số phép toán.- Sử dụng được một số hàm có sẵn.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếub) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đềVấn đáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tậpc) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 20'

23'

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyếtGV: Đưa ra câu hỏi theo chủ đề từng bài họcHS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức

Hoạt động 2: Bài tậpGV: Đưa chiếu màn hình bảng tính Excel, yêu cầu HS xác định địa chỉ

1. Ôn tập lý thuyết* Bài 1: - Nêu cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính- Kể tên các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính-Nêu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính* Bài 2:- Nêu cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối- Thanh công thức có vai trò gì?- Phân biệt kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.*Bài 3: - Nêu các bước nhập công thức vào ô tính- Kể tên các phép toán và kí hiệu trong Excel* Bài 4:Kể tên các hàm đã học trong Excel, viết cú pháp của hàm.2. Bài tậpBài 1. Bạn An nói "Một nhóm các ô tạo nên một khối". Bạn An nói đúng hay sai?TL: Bạn An nói chưa chính xác, nhóm các ô

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 61

Page 62: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

của một số ô tính.HS: Quan sát và nêu địa chỉ ô tính theo yêu cầu của GV

GV: Chiếu đề bàiHS: Nêu đáp án, có thể thao tác trên máy tính để kiểm tra kết quả.

GV: Chiếu đề bài1HS: Lên bảng viếtHS: Cả lớp viết vào vở

GV: Đưa đề bàiHS: Tìm hiểu nội dung yêu cầu1HS: Lên bảng viết HS: Cả lớp viết vào vởGV: Nhận xét

phải liền kề và tạo thành một hình chữ nhật.

Bài 2: Hãy viết địa chỉ của các ô hoặc các khối sau:a) Các ô tính trong hình chữ nhật có hai đỉnh là các ô C3 và A8b) Tất cả các ô tính thuộc cột Cc) Tất cả các ô tính nằm trên hàng 5d) Tất cả các ô tính thuộc các cột A,B và Ce) Tất cả các ô tính nằm trên các hàng từ hàng 1 đến hàng 5Đáp án: a) A3: C8b) C:Cc) 5:5d) A:Ce) 1:5Bài 3. Viết các công thức sau đây bằng các kí hiệu trong Excel a) = 16+20x4b) = (20- 16)4

c) = 500(1+1/100)12

Đáp án:a) = 16 + 20*4b) = (20-16)^4c) = 500*(1+1/100)^12Bài 4. Viết các hàm thích hợp để tính: a) Tổng các số trong các ô: A1, A2, A5, A7b) Trung bình cộng của các số trong các ô từ B2 đến B6 và ô C5c) Số nhỏ nhất trong các số lưu trong các ô của khối từ A4 đến C5Đáp án:a) =SUM(A1,A2,A5,A7)b) =AVERAGE(B2:B6,C5)c) = MIN(A1:C5)

d) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình ôn tậpe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Ôn tập lại lý thuyết của các bài đã học- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút (lý thuyết)5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngµy 12th¸ng 11 n¨m 2018 Ký duyÖt cña TCM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 62

Page 63: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 63

Page 64: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 64

Page 65: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 13Tiết: 25

Ngày soạn: 18/11/2018Ngày dạy: 21/11/2018

ÔN TẬP1. Mục tiêua) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong các bài thực hành 1,2,3,4,5b) Về kỹ năng:- Rèn kĩ năng nhập dữ liệu vào bảng tính- Kĩ năng tính toán trên trang tính- Kĩ năng sử dụng các hàm để tính toán- Một số thao tác với bảng tínhc) Về thái độ:Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công

việc.2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phiếu học tập, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyLuyện tập thực hànhVấnđáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hànhc) Dạy nội dung bài mới:

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 23’ Hoạt động 1: Thực hành bài tập 1

GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Thực hành theo yêu cầuGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)

Bài tập 1Khởi động chương trình bảng tính và thực hiện nhập dữ liệu theo mẫu.a) Tính TBM = (KT Miệng + KT 15' + KT 1 Tiết x 2 + Thi x 3)/7b) Tìm điểm TB cao nhất và điểm TB thấp nhất vào 2 ô tính tương ứng như trênc) Chèn thêm một dòng trống sau tên Hoàng Thị Land) Chèn thêm một cột trống trước cột TBM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 65

Page 66: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

20’

GV: Chiếu kết quả lên màn hìnhHS: Quan sát và đối chiếuHoạt động 2: Thực hành bài tập 2

GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Thực hành theo yêu cầuGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)

GV: Chiếu kết quả lên màn hìnhHS: Quan sát và đối chiếu

Bài tập 2

1. H·y t¹o b¶ng tÝnh víi néi dung sau:

2. Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp để tính Tổng cộng vào ô E5 sau đó thực hiện sao chép công thức trong ô E5 xuống các ô E6 E8

3. Chèn vào trước cột Tổng một cột với tiêu đề cột là Khác và nhập giá trị sản xuất của cột này (giá trị sản xuất nhập tuỳ ý trong khoảng từ 0 1500). Kiểm tra lại kết quả ở cột Tổng và nếu kết quả chưa đúng hãy điều chỉnh lại công thức hoặc hàm trong các ô F5 F8 để có kết quả đúng 4. Lưu bảng tính vừa tạo với tên của em.

PHIẾU HỌC TẬPBài tập 1 Khởi động chương trình bảng tính và thực hiện:a.Nhập trang tính và chỉnh sửa theo mẫu sau:

a) Tính TBM = (KT Miệng + KT 15' + KT 1 Tiết x 2 + Thi x 3)/7b) Tìm điểm TB cao nhất và điểm TB thấp nhất vào 2 ô tính tương ứng như trên________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 66

Page 67: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- c) Chèn thêm một dòng trống sau tên Lê Thị Thud) Chèn thêm một cột trống trước cột TBMe) Điều chỉnh độ rộng của các cột và các hàngBài tập 2

1. H·y t¹o b¶ng tÝnh víi néi dung sau:

2. Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp để tính Tổng cộng vào ô E5 sau đó thực hiện sao chép công thức trong ô E5 xuống các ô E6 E8

3. Chèn vào trước cột Tổng một cột với tiêu đề cột là Khác và nhập giá trị sản xuất của cột này (giá trị sản xuất nhập tuỳ ý trong khoảng từ 0 1500). Kiểm tra lại kết quả ở cột Tổng và nếu kết quả chưa đúng hãy điều chỉnh lại công thức hoặc hàm trong các ô F5 F8 để có kết quả đúng 4. Lưu bảng tính vừa tạo với tên của em.

ĐÁP ÁN:Bài tập 1:

Bài tập 2:

d) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Ôn tập lại kiến thức và các thao tác đã thực hành________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 67

Page 68: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 68

Page 69: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 69

Page 70: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 13Tiết: 26

Ngày soạn: 18/11/2018Ngày dạy: 21/11/2018

KIỂM TRA THỰC HÀNH1. Mục tiêua) Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội của HS về Phần mềm bảng tính Microsoft

Excel qua các bài thực hành 1, 2, 3, 4, 5.b) Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhập dữ liệu vào bảng tính- Kĩ năng tính toán trên trang tính- Kĩ năng sử dụng các hàm để tính toán- Một số thao tác với bảng tínhc) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc.2. Hình thức:Đề kiểm tra Tự luận (thực hành)

3. Ma trận đề kiểm tra:Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụngTổngcấp độ thấp cấp độ cao

Bài TH 1. Làm quen với chương trình bảng tính Excel

1/2 Câu 1; Câu 6

Số câu 1,5 1,5Số điểm(Tỉ lệ%)

330%

330%

Bài TH 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính

1/2 Câu 1

Số câu 0,5 0,5Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

Bài TH 3. Bảng điểm của em Câu 2

Số câu 1 1Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

Bài TH 4. Bảng điểm của lớp em Câu 3 Câu 5Số câu 1 1 2

Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

220%

Bài TH 5. Chỉnh sửa trang tính của em Câu 4

Số câu 1 1Số điểm(Tỉ lệ%)

330%

330%

Tổng số câu 2 1 2 1 6Tổng số điểm

Tỉ lệ%4

40%3

30%2

20%1

10%10

100%

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 70

Page 71: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

4. Nội dung (câu hỏi):Cho bảng điểm sau:

BẢNG ĐIỂM HOC TẬP MÔN TIN HOC             

TT Họ và tên M KT 15' KT 45' Thi TBM

1 Nguyễn Quỳnh Anh 7 7 7 7 ?2 Vũ Văn Dương 4 4 5 53 Hoàng Thu Hoài 8 7 8 84 Nguyễn Thị Hương 6 5 4 65 Nguyễn Khánh Huyền 9 10 10 106 Đặng Quốc Khánh 7 2 4 47 Hoàng Ngọc Lan 9 9 9 108 Nông Thị Linh 5 8 6 99 Trần Quang Tùng 4 6 5 710 Mạc Tường Vy 2 3 4 6             

Điểm TB cao nhất         ?Điểm TB thấp nhất         ?

Yêu cầu:Câu 1.(3 điểm). Nhập dữ liệu vào bảng tính theo mẫu trênCâu 2. (1 điểm) Tính điểm trung bình môn (TBM) cho bạn đầu tiên theo công thức: TBM = (KT Miệng + KT 15' + KT 1 Tiết x 2 + Thi x 3)/7 Câu 3. (1 điểm)Sử dụng hàm Max và Min để tính Điểm TB cao nhất và Điểm TB thấp nhất vào 2 ô tính tương ứng như trên.Câu 4. (3 điểm)a) Điều chỉnh độ rộng của các cột cho vừa với dữ liệu trong cộtĐiều chỉnh độ cao của các hàng Row Height: 25b) Chèn thêm một hàng trống trên số thứ tự 10, chèn thêm một cột trống trước cột TBMc) Sao chép công thức tính điểm TBM của bạn đầu tiên đã tính ở trên xuống các ô tiếp theo để tính điểm TBM của tất cả các bạn có trong bảng điểm.Câu 5. (1 điểm) Sử dụng hàm thích hợp để tính trung bình điểm thi của các bạn có trong bảng điểm trên.Câu 6. (1 điểm) Lưu bảng tính với tên là: KTTH vào thư mục My document

5. Đáp án:Câu 1.HS nhập đúng dữ liệu theo mẫu (3 điểm)Câu 2.Tính được điểm trung bình của bạn đầu tiên là 7.0 (1 điểm)

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 71

Page 72: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 3.ĐTB cao nhất: 9.9; Thấp nhất 4.1 (1 điểm)Câu 4.a) Điều chỉnh độ rộng của các cột (0.5 điểm)Điều chỉnh độ cao của các hàng Row Height: 25 ( 0.5 điểm)b) Chèn thêm một hàng trống trên số thứ tự 10( 0.5 điểm)chèn thêm một cột trống trước cột TBM (0.5 điểm)c) Sao chép công thức (1 điểm)Câu 5. Sử dụng hàm Average để tính trung bình điểm thi. Kết quả 7.2 (1 điểm)Câu 6. Lưu bảng tính (1 điểm)

6. Xemxétlạiviệcbiênsoạnđềkiểmtra:Đã kiểm tra lại đề. Đề bài đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với khả năng của học sinh.

Ngµy 19th¸ng 11 n¨m 2018 Ký duyÖt cña TCM

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 72

Page 73: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 73

Page 74: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 74

Page 75: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 14Tiết: 27

Ngày soạn: 25/11/2018Ngày dạy: 26/11/2018

Bµi 6.ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHI. Môc tiªu.

* KiÕn thøc: HiÓu ®îc môc ®Ých cña viÖc ®Þnh d¹ng trang tÝnh.* Kü n¨ng: BiÕt ®îc c¸c bíc thùc hiÖn ®Þnh d¹ng ph«ng ch÷, cì

ch÷, kiÓu ch÷ vµ chän mµu ch÷.BiÕt thùc hiÖn c¨n lÒ « tÝnh.* Th¸i ®é: Nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc.

II. Ph¬ng ph¸p.- ThuyÕt tr×nh, ph¸t vÊn. - Quan s¸t vµ thùc hµnh trªn m¸y.

III. ChuÈn bÞ.1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu.2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: Häc bµi, SGK, lµm bµi tËp.

IV. Lªn líp.1.æn ®Þnh: KiÓm tra sÜ sè. (1 phót)2.KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc: 3. Bµi míi:

* §Æt vÊn ®Ò: §Ó b¶ng tÝnh ®îc ®Ñp h¬n, phï hîp h¬n chóng ta ph¶i thùc hiÖn c¸c thao t¸c ®iÒu chØnh vÒ kiÓu ch÷, cì ch÷, ph«ng ch÷, mµu ch÷... VËy c¸c thao t¸c ®ã ®îc gäi lµ g×? Ho¹t ®éng 1:§Þnh d¹ng ph«ng ch÷, kiÓu ch÷ vµ cì ch÷. (10 phót)

Ho¹t ®éng d¹y häc Néi dung

GV: Giíi thiÖu c¸c nót lÖnh trªn thanh c«ng cô ®îc dïng ®Ó ®Þnh d¹ng ph«ng ch÷, kiÓu ch÷, cì ch÷.HS: Quan s¸t m¸y chiÕu, ghi bµi.GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c b-íc ®Ó thay ®æi ph«ng ch÷.HS: Tr×nh bµy.GV: Thùc hiÖn mÉu c¸c thao t¸c thay ®æi ph«ng ch÷ trªn m¸y.HS: Quan s¸t ë m¸y chiÕu.GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c b-íc ®Ó thay ®æi cì ch÷ vµ kiÓu ch÷.HS: Tr×nh bµy.GV: NhËn xÐt, bæ sung vµ thùc

1. §Þnh d¹ng ph«ng ch÷, kiÓu ch÷ vµ cì ch÷.a) Thay ®æi ph«ng ch÷:Thùc hiÖn c¸c c¸ch nh sau:C1: - Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn ®Þnh d¹ng.- Nh¸y mòi tªn ë « Font trªn thanh c«ng cô.- Chän ph«ng ch÷ thÝch hîp.- NhÊn Enter.C2: - Chän Format/ chän Cell/ Font.- Chän ph«ng ch÷ trong « Font.- Chän OK.

b) Thay ®æi cì ch÷:Muèn thay ®æi cì ch÷ ta thùc hiÖn c¸c bíc nh sau:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 75

Page 76: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- hiÖn mÉu.GV: Yªu cÇu 1 ®Õn 3 HS lªn thùc hiÖn trùc tiÕp c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng.HS: Lªn thùc hiÖn trªn m¸y tÝnh, HS ë líp quan s¸t vµ nhËn xÐt thao t¸c thùc hiÖn cña b¹n.

- Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn ®Þnh d¹ng.- Nh¸y mòi tªn ë « size.- Chän cì ch÷ thÝch hîp.c) Thay ®æi kiÓu ch÷:§Ó ®Þnh d¹ng kiÓu ch÷ ta lµm nh sau:- Chän kiÓu ch÷ cÇn ®Þnh d¹ng.+ Ch÷ ®Ëm: Bold + Ch÷ nghiªng: Italic + Ch÷ g¹ch ch©n: Underline

Ho¹t ®éng 2:Chän mµu ph«ng. (10 phót)

GV: Yªu cÇu HS cho biÕt ë chÕ ®é ngÇm ®Þnh c¸c ph«ng ch÷ cã mµu g×?HS: Tr¶ lêi.GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c thao t¸c chän mµy cho ph«ng ch÷.HS: Tr×nh bµy.GV: NhËn xÐt vµ lµm mÉu.HS: Quan s¸t trªn m¸y chiÕu.GV: Gäi mét sè HS lªn thùc hiÖn l¹i trªn m¸y tÝnh.HS: Thùc hiÖn.

2. Chän mµu ph«ng.- ë chÕ ®é ngÇm ®Þnh v¨n b¶n vµ sè ®îc hiÓn thÞ trªn mµn h×nh víi mµu ®en.- Chän mµu ph«ng ta thùc hiÖn nh sau:C1: + Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn ®Þnh d¹ng.+ Nh¸y Format/cells. + Chän thÎ Font.+ Thay ®æi mµu ch÷ ë khung color.C2: + Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn ®Þnh d¹ng. + Nh¸y vµo nót Font color ë trªn thanh c«ng cô.

+ Nh¸y chän mµu thÝch hîp.

Ho¹t ®éng 3:C¨n lÒ trong « tÝnh. (10 phót)

GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c thao t¸c ®Ó c¨n lÒ trong « tÝnh.HS: Tr×nh bµy.GV: Thùc hiÖn c¸c thao t¸c c¨n lÒ trªn m¸y.

3. C¨n lÒ trong « tÝnh.- Muèn c¨n lÒ trong « tÝnh ta thùc hiÖn nh sau:+ Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn ®Þnh d¹ng.+ Nh¸y vµo nót Align Left ®Ó c¨n th¼ng mÐp tr¸i «.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 76

Page 77: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- HS: Quan s¸t trªn m¸y chiÕu.

GV: Thùc hiÖn thao t¸c gép c¸c « trªn b¶ng tÝnh.HS: Quan s¸t trªn m¸y chiÕu.

+ Nh¸y vµo nót Align Right ®Ó c¨n th¼ng mÐp ph¶i «.+ Nh¸y vµo nót Center ®Ó c¨n th¼ng gi÷a « tÝnh.- Muèn gép c¸c « l¹i ta lµm nhsau:+ Chän c¸c « cÇn gép.+ Nh¸y vµo nót Merge and Center trªn thanh c«ng cô.

4. Cñng cè: (14 phót)- Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c néi dung träng t©m cña bµi häc.- Yªu cÇu mét sè HS lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i tÊt c¶ c¸c thao t¸c ®·

häc. 5. DÆn dß:

- Häc bµi, lµm bµi tËp 1, 2, 3 ë SGK (trang 56). Xem tríc c¸c phÇn cßn l¹i.

- GV yªu cÇu HS vÒ nhµ thùc hµnh l¹i c¸c thao t¸c ®· häc.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 77

Page 78: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 78

Page 79: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 14Tiết: 28

Ngày soạn: 25/11/2018Ngày dạy: 28/11/2018

Bµi 6.ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH(tiÕp)I. Môc tiªu.

* KiÕn thøc: HiÓu ®îc môc ®Ých cña viÖc ®Þnh d¹ng trang tÝnh.* Kü n¨ng: BiÕt t¨ng hoÆc gi¶m sè ch÷ sè thËp ph©n cña d÷

liÖu sè. BiÕt c¸ch kÎ ®êng biªn vµ t« mµu nÒn cho « tÝnh.

* Th¸i ®é:Nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc.II. Ph¬ng ph¸p.

- ThuyÕt tr×nh, ph¸t vÊn. - Quan s¸t vµ thùc hµnh trªn m¸y.

III. ChuÈn bÞ.1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu.2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: Häc bµi, SGK, lµm bµi tËp.

IV. Lªn líp.1.æn ®Þnh: KiÓm tra sÜ sè. (1 phót)2.KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc: ChØ c¸c nót lÖnh thay ®æi ph«ng ch÷, cì ch÷, kiÓu ch÷?Thùc hiÖn thay ®æi mµu ch÷, c¨n lÒ? 3. Bµi míi:

* §Æt vÊn ®Ò: §Ó ®Þnh d¹ng trang tÝnh ngoµi c¸c thao t¸c ®iÒu chØnh vÒ kiÓu ch÷, cì ch÷, ph«ng ch÷, mµu ch÷... Chóng ta cßn cã thÓ thùc hiÖn c¸c ®iÒu chØnh nµo kh¸c?Ho¹t ®éng 1:T¨ng, gi¶m sè thËp ph©n. (10 phót)

Ho¹t ®éng d¹y häc Néi dung

GV: Giíi thiÖu mét sè trêng hîp sö dông ch÷ sè thËp ph©n. LÊy vÝ dô vÒ t¨ng hoÆc gi¶m sè thËp ph©n.GV: Thùc hiÖn mÉu c¸c thao t¸c t¨ng hoÆc gi¶m sè thËp ph©n.HS: Quan s¸t trªn m¸y chiÕu.GV: Yªu cÇu 1 sè HS thùc hiÖn l¹i trªn m¸y tÝnh.HS: Thùc hiÖn.

4. T¨ng hoÆc gi¶m sè ch÷ sè thËp ph©n cña d÷ liÖu sè.- Muèn t¨ng hoÆc gi¶m sè ch÷ sè thËp ph©n ta lµm nh sau:+ Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn gi¶m (t¨ng) ch÷ sè thËp ph©n.+ Nh¸y vµo nót ®Ó gi¶m bít mét ch÷ sè thËp ph©n + Nh¸y vµo nót ®Ó t¨ng thªm mét ch÷ sè thËp ph©n.

Ho¹t ®éng 2:T« mµu nÒn vµ kÎ ®êng biªn cña c¸c «. (20 phót)

5. T« mµu nÒn vµ kÎ ®êng biªn cña c¸c «.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 79

Page 80: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Yªu cÇu HS cho biÕt môc ®Ých cña viÖc t« mµu nÒn.HS: Tr¶ lêi.GV: NhËn xÐt, bæ sung.GV: Thùc hiÖn mÉu trªn m¸y tÝnh.HS: Quan s¸t trªn m¸y chiÕu.

GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸c bíc thùc hiÖn kÎ ®êng biªn cña c¸c « tÝnh.HS: Thùc hiÖn.GV: NhËn xÐt, bæ sung vµ lµm mÉu.GV: Yªu cÇu HS thùc hiÖn l¹i c¸c thao t¸c trªn m¸y tÝnh.

- C¸c bíc t« mµu nÒn nh sau: + Chän « (hoÆc c¸c «) cÇn t« mµu nÒn. + Nh¸y vµo nót Fill Colors ®Ó chän mµu nÒn. + Nh¸y chän mµu nÒn.* Chó ý: (sgk)- Muèn kÎ khung cho b¶ng tÝnh ta thùc hiÖn nh sau: + Chän c¸c « cÇn kÎ ®êng biªn. + Vµo format/ chän Cells.../ Nh¸y nót Border ®Ó chän kiÓu vÏ ®êng biªn. + Nh¸y chän kiÓu kÎ ®êng biªn. + Chän OK.

4. Cñng cè: (14 phót)- Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c néi dung träng t©m cña bµi häc.- Yªu cÇu mét sè HS lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i tÊt c¶ c¸c thao t¸c ®·

häc. 5. DÆn dß:

- Häc bµi, lµm bµi tËp ë SGK (trang 56). - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ thùc hµnh l¹i c¸c thao t¸c ®· häc.

Ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2018 Ký duyÖt cña TCM

Hà Thanh Nam

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 80

Page 81: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 81

Page 82: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 82

Page 83: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 15Tiết: 29

Ngày soạn: 30/11/2019Ngày dạy: 02/12/2019

BÀI THỰC HÀNH 6 ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I. Mục tiêua) Về kiến thức:- HS biết các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.- Biết được mục đích của định dạng trang tínhb) Về kỹ năng:- HS thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu, định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ- Biết tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi

- Tổ chức hoạt động. GV: Đưa ra 1 bảng tính:

Yêu cầu HS thực hành các thao tác:- Định dạng cỡ chữ 14 cho tất cả các ô tính- Định dạng chữ màu xanh cho tiêu đề: Bảng điểm lớp em, thực hiện căn giữa bảng tính.- Định dạng kiểu chữ đậm, thực hiện căn giữa cho các đề mục stt, họ tên...- Thiết lập cột điểm trung bình chỉ có 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy- Tô màu nền màu vàng cho cột điểm trung bình- Kẻ đường biên cho tất cả các ô tính trong bảng điểmĐáp án:

2. Hình thành kiến thứcHoạt động 1. Thực hành định dạng theo yêu cầu bài tập

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 83

Page 84: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1: Thực hành định dạng theo yêu cầu bài tậpGV cho HS mở bài Bang diem lop em đã lưu trong máy? Mục tiêu của bài tập này là gì?? Các yếu tố định dạng theo SGK khác biệt gì so với bảng tính đã có trong máy? Để có được các kết quả như vậy ta cần thực hiện các thao tác gì?HS trả lời và GV tóm tắt các thao tác cần làm đó lên bảng.

Cách thực hiện:- Định dạng khối A1:G1 cỡ chữ 16, chữ đậm, căn giữa, màu nền xanh nhạt, chữ xanh đậm:- Định dạng khối A2:G2 chữ đậm, căn giữa, màu chữ đỏ, nền xanh:- Định dạng khối A3:F5 và khối A11:F12 có màu nền xám.- căn chỉnh lề giữa cho các cột có dữ liệu dạng số: chọn khối A3:A14 và khối C3:G14, nháy nútCenter để căn lề giữa.- Tô màu nền da cam cho cột ĐTB:- Kẻ đường biên cho bảng:- Lưu bảng tínhGV: Quan sát và trả lời các thắc mắc của HS (nếu có)

1. Bài tập 1Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền. HS: Chỉnh sửa trang tính như hình của SGKHS: Trả lờiMở bảng tính Bảng điểm lớp em đã được lưu trong bài thực hành trước. Thực hiện các điều chỉnh và định dạng thích hợp để có trang tính như hình dưới đây. Cuối cùng lưu bảng tính.

HS Thực hành trên máy tính.

Hoạt động 2: Thực hành lập trang tính và định dạng trang tính

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 84

Page 85: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

3)

Củng cố, luyện tập: Trong quá trình thực hành4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’):- Xem trước nội dung thực hành của phần tiếp theo- Thực hành trên máy tính (nếu có)

************************

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 85

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 2: Thực hành lập trang tính và định dạng trang tínhGV: Chiếu bảng tính, yêu cầu HS thực hành lập trang tính và định dạng theo mẫu HS: Thực hành trên máy tính cá nhânGV: Quan sát HS thực hành và giải đáp thắc mắc (nếu có)

Page 86: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 86

Page 87: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 15Tiết: 30

Ngày soạn: 30/11/2019Ngày dạy: 02/12/2019

BÀI THỰC HÀNH 6 ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I. Mục tiêua) Về kiến thức:- Củng cố lại kiến thức về sử dụng công thức, sử dụng hàm để tính toán- Củng cố kiến thức về định dạng trang tínhb) Về kỹ năng:- HS thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.- Thực hiện tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số- Kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.c) Về thái độ: Thấy được ý nghĩa của việc định dạng trang tính giúp cho trang tính dễ đọc, dễ hiểu và đẹp hơn.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi

- Tổ chức hoạt động. Kết hợp trong quá trình thực hành2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Thực hành lập trang tínhHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Thực hành lập trang tínhGV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài tập

GV: Lưu ý HS cách gõ số mũ trong Excel: Bôi đen số 2 (trong Km2) Chọn Format cells -> chọn superscrip trong mục fontGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có)

Bài tập 2a, Lập trang tính theo mẫu

HS: Thực hiện trên máy tính cá nhân

Hoạt động 2: Lập công thức tính toánHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Lập công thức tính toánGV: Hướng dẫn cho học sinh cách tính mật độ dân số:= Số người/diện tích Vì giá trị trong ô D6 tính theo đơn vị triệu

b) Lập công thức tính mật độ dân số của Bru-nây và sao chép công thức để tính mật độ dân số của các nước còn lại

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 87

Page 88: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- người, giá trị trong ô C6 tính theo đơn vị nghìn km2. Vì vậy công thức trong ô E6 tính theo công thức sau:=(D6*1000000)/(C6*1000)Sao chép công thức vào các ô tương ứng ở cột E để tính mật độ dân số các nước còn lại. Cột mật độ dân số lấy phần nguyên? Lập công thức tính tổng diện tích, tổng dân số các nước ĐNA ntn?HS: Trả lời

HS: Thực hiện tính toán theo hướng dẫn của giáo viên c) Lập công thức tính tổng diện tích và tổng dân số các nước ĐNA

d) Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và định dạng văn bản, định dạng số

Hoạt động 3: Định dạng trang tínhHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 3: Định dạng trang tínhGV: Cho HS quan sát ,gợi ý HS nên tiến hành định dạng theo các bước:- Định dạng tên bài- Kẻ đường biên- Căn lề- Định dạng hàng tiêu đề - Định dạng các hàng còn lạiGV: Quan sát và giúp đỡ khi cần thiết.

HS: Thực hànhe) lưu bảng tính với tên Cac_nuoc_DNAHS: Lưu bảng tính và thoát khỏi Excel

3) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình thực hành4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’):- Ôn lại các thao tác đã học, thực hành lại trên máy (nếu có)- Xem trước nội dung bài học tiếp theo

Ngµy 02 th¸ng 12 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 88

Page 89: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 89

Page 90: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 90

Page 91: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 16Tiết: 31

Ngày soạn: 07/12/2019Ngày dạy: 09/12/2019

BÀI THỰC HÀNH 6 ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I. Mục tiêu1- KiÕn thøc: Thùc hiÖn c¸c thao t¸c c¨n chØnh d÷ liÖu vµ ®Þnh d¹ng trang tÝnh.2- KÜ n¨ng: - §Þnh d¹ng c¨n lÒ trong « tÝnh;

- §Þnh d¹ng t¨ng gi¶m sè ch÷ sè thËp ph©n cña d÷ liÖu sè;- KÎ ®êng biªn vµ t« mµu nÒn cho « tÝnh.

3- Th¸i ®é: BiÕt vËn dông vµ sö dông hç trî häc tËp cña m×nh.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học1.GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu Projector, b¶ng tÝnh Bang diem lop em, bµi thôc hµnh.2. HS: Nghiªm cøu tríc bµi. III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi- Tổ chức hoạt động. - Em h·y nªu c¸c bíc c¨n lÒ trong « tÝnh?

- Em h·y nªu c¸c bíc t« mµu nÒn vµ kÎ ®êng biªn?

2. Hình thành kiến thứcHo¹t ®éng 1: Bµi tËp 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- YCHS më b¶ng tÝnh Bang ®iem lop em ®· lu trong bµi TH 4 vµ 5 ®Ó ®iÒu chØnh vµ ®Þnh d¹ng thÝch hîp ®Ó cã trang tÝnh nh h×nh 66.- GV so¹n s½n 2 b¶ng tÝnh, ph¸t bµi TH cho HS quan s¸t, nhËn xÐt, so s¸nh sù kh¸c biÖt gi÷a trang tÝnh cha ®îc ®Þnh d¹ng vµ trang tÝnh ®· ®îc ®Þnh d¹ng. Tr¶ lêi c¸c c©u hái:? C¸ch tr×nh bµy cña trang tÝnh nµo cã u ®iÓm h¬n, vµ u ®iÓm h¬n ë ®iÓm nµo?? C¸c yÕu tè ®Þnh d¹ng kh¸c biÖt lµ g×? YC liÖt kª c¸c yÕu tè kh¸c biÖt ®ã?? §Ó cã ®îc c¸c kÕt qu¶ ®·

Bµi tËp 1. Thùc hµnh ®Þnh d¹ng v¨n b¶n vµ sè, c¨n chØnh d÷ liÖu, t« mµu v¨n b¶n, kÎ ®-êng biªn vµ t« mµu nÒn.

-> C©n ®èi, dÔ ph©n biÖt vµ so s¸nh nhê hµng tiªu ®Ò cét cã kiÓu ph«ng ch÷ kh¸c biÖt, c¸c « tÝnh ®îc t« mµu nÒn theo nhãm 5 HS, dl quan träng lµ §iÓm trung b×nh cã mµu nÒn riªng biÖt,…

-> Ph«ng ch÷, mµu ch÷ hµng ________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 91

Page 92: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của thầy Hoạt động của trònhËn biÕt ®ã cÇn thùc hiÖn thao t¸c ®Þnh d¹ng g×?Em h·y liÖt kª c¸c thao t¸c ®ã?- GV híng dÉn chi Tiết thao t¸c gép c¸c « tõ A1 ®Õn G1 b»ng c¸ch chän khèi « A1:G1 råi nh¸y nót Merge and Center. §Ó huû bá thao t¸c trªn nh¸y nót mét lÇn n÷a.

tiªu ®Ò b¶ng vµ hµng tiªu ®Ò c¸c cét, ph«ng ch÷ vµ mµu ch÷ c¸c hµng kh¸c, hµng tiªu ®Ò b¶ng ®îc c¨n gi÷a nhiÒu « tÝnh, mµu nÒn vµ ®êng biªn,…

- GV ghi lªn b¶ng ®Ó tæng kÕt vµ thèng nhÊt víi HS. Qua ®ã HS sÏ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò theo t duy c«ng nghÖ.

Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp 2Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV HS nhËp d÷ liÖu cho trang tÝnh cÇn ®óng víi vÞ trÝ « tÝnh gièng nh yªu cÇu SGK

Chó ý: - Cét MËt ®é cÇn gi¶m sè ch÷ sè thËp ph©n ®Ó hiÓn thÞ phÇn nguyªn.- C¸c cét DiÖn tÝch, D©n sè, TØ lÖ d©n sè thµnh thÞ cÇn hiÓn thÞ mét ch÷ sè thËp ph©n- GV quan s¸t ho¹t ®éng cña c¸c nhãm, K.tra 1 sè nhãm xem kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña c¸c nhãm.

Bµi tËp 2. Thùc hµnh lËp trang tÝnh, sö dông c«ng thøc, ®Þnh d¹ng, c¨n chØnh d÷ liÖu vµ t« mµu.a. HS nhËp d÷ liÖu cho trang tÝnh cÇn ®óng víi vÞ trÝ « tÝnh gièng nh yªu cÇu SGKb. C«ng thøc tÝnh mËt ®é t¹i « E6:=D6/C6*1000 . Sau khi tÝnh xong CT « E6 em h·y sao chÐp CT vµo c¸c « t¬ng øng cña cét E.c. ChÌn thªm c¸c hµng trèng cÇn thiÕt, ®iÒu chØnh hµng, cét vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng v¨n b¶n, ®Þnh d¹ng sè ®Ó cã trang tÝnh t¬ng tù nh h×nh 68 (Trang 58).d. Lu b¶ng tÝnh víi tªn: “Cac nuoc DNA + lop”.

3. §¸nh gi¸, kiÓm tra. - NhËn xÐt buæi thùc hµnh- ChÊm ®iÓm mét sè nhãm.

4. Híng dÉn vÒ nhµ:VÒ nhµ nghiªn cøu bµi 7.

***********************

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 92

Page 93: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 93

Page 94: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 16Tiết: 32

Ngày soạn: 07/12/2019Ngày dạy: 09/12/2019

Tiết 9:LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING MASTER 1. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết tác dụng của phần mềm là luyện gõ phím nhanh và chính xác.b) Về kỹ năng:- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài luyện gõ- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xácc) Về thái độ: HS có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. Ham thích sử dụng máy tính và phần mềm máy tính trong học tập, khám phá tri thứcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: trò chơi- Tổ chức hoạt động.

2. Hình thành kiến thứcHo¹t ®éng 1 Giới thiệu phần mềm

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 1:Giới thiệu phần mềm, cách khởi động, các tính năng chính của phần mềmGV: Giới thiệu về màn hình khởi động của phần mềm Typing Master

Tại màn hình này các em có thể:- Thực hiện các bài luyện gõ từ cơ bản đến nâng cao- Bằng cách chơi các trò chơi mà rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím- Thực hiện bài kiểm tra tổng thể kĩ năng gõ phím nhanh và chính xácGV: Giới thiệu

1. Giới thiệu phần mềm: SGK

HS: Quan sát và nghe giới thiệu

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 94

Page 95: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Nháy chuột chọn Studying để vào bài học luyện gõ bàn phím của phần mềmPhần mềm Typing Master có hai phần luyện tập: Cơ bản và nâng cao. Để thực hiện bài học cụ thể, em chọn một trong hai lựa chọn rồi nháy chuột tại start now để bắt đầuGV: Giới thiệu về màn hình giao diện của phần cơ bản. Bao gồm 12 bài, mỗi bài thực hiện trong khoảng thời gian 15-25 phút, tập trung vào rèn luyện kĩ năng gõ cơ bản:1. Hàng phím cơ sở2. Phím E và I3. Phím R và U 4. Phím T và O5. Chữ hoa và dấu chấm phẩy6. Phím C và dấu phẩy7. Phím G, H và dấu nháy8. Phím V,N và dấu hỏi9. Phím W và M10. Phím O và P11. Phím B và Y12. Phím Z và XGV: Phần nâng cao bao gồm 6 bài tập trung vào kĩ năng gõ nhanh1. Tập trung hàng phím cơ sở2. Tập Trung ngón trỏ3. Tập trung ngón giữa4. Tập trung ngón đeo nhẫn5. Tập trung ngón út6. Các từ thường dùng

GV: Mở chọn một bài cụ thể , giới thiệu về bài học

2. Thực hiện các bài luyện gõ bàn phím bằng mười ngón

HS: Quan sát và ghi nhớ

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 95

Page 96: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

HS: Quan sát và ghi nhớHoạt động 2: Luyện tập thực hành

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròHoạt động 2: Luyện tập thực hànhGV: Yêu cầu HS luyện tập 12 bài luyện cơ bản, nếu còn thời gian tiếp tục luyện nâng cao HS: Thực hiện luyện gõ phím bằng 10 ngónGV: Quan sát, sửa đổi tư thế ngồi, cách đặt ngón tay trên bàn phím cho HS

3) Củng cố, luyện tập : Trong quá trình HS luyện gõ4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Ghi nhớ tư thế ngồi, cách đặt các ngon tay trong quá trình luyện gõ phím- Thực hành trên máy tính ở nhà (nếu có)

Ngµy 09 th¸ng 12 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

Ngày soạn:14/12/2019

Ngày dạy: 16/12/2019

Tiết 33: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING MASTER

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết tác dụng của phần mềm là luyện gõ phím nhanh và chính xác.b) Về kỹ năng:- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài luyện gõ- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xácc) Về thái độ: HS có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. Ham thích sử dụng máy tính và phần mềm máy tính trong học tập, khám phá tri thứcII. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: - Tổ chức hoạt động. Kết hợp trong quá trình thực hành2. Hình thành kiến thức

Ho¹t ®éng 1 Giơi thiệu cách luyện gõ phím bằng trò chơiHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Giơi thiệu cách luyện gõ phím bằng trò chơiGV: Hướng dẫn HS sử dụng giao diện trò chơi

3. Luyện gõ phím bằng trò chơi

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 96

Page 97: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

GV: Nêu luật chơi như sau: - Trên màn hình sẽ xuất hiện các bọt bóng, trong mỗi bóng có một chữ cái, nhiệm vụ của người chơi là gõ chính xác các phím tương ứng với các chữ cái này. Nếu gõ đúng bóng sẽ nổ tung và người chơi được tặng một số điểm nhất định.- Khi gõ chữ cái cần phân biệt chữ in hoa và chữ thường- Nếu không kịp gõ, các bọt bóng này sẽ chuyển động lên trên và vượt ra khỏi màn hình. Mỗi lượt chơi chỉ được phép bỏ qua 6 bọt bóng- Chú ý các bọt bóng màu hồng hoặc màu xanh đậm là các bóng chuyển động nhanh hơn, cần ưu tiên gõ trước(Các bọt bóng này sẽ cho điểm cao hơn)- Có thể dừng cuộc chơi bằng cách nháy nút next hoặc cancel phía dưới màn hình chínhGV: Nêu luật chơi như sau: - Có thể chọn một trong các kiểu hiện dãy kí tự theo vòng tròn trong bảng chọn- Gõ chính xác các chữ cái này theo đúng thứ tự- Chú ý gõ phân biệt chữ in hoa và chữ thường- Không hạn chế thời gian thực hiện trò chơiGV: Giới thiệu luật chơiMột đám mây được đóng khung cho em biết chữ cần phải gõ, nếu gõ đúng đám mây sẽ biến mất.Dùng phím Space hoặc Enter để chuyển sang đám mây tiếp theo (nếu muôn quay lại đám mây đã đi qua thì nhấn phím Backspace.HS: Quan sát và chú ý các phần :- Score: Điểm số của em- Missed: Các đám mây bị bỏ qua (chỉ được phép bỏ qua 6 đám mây)- Các đám mây cần gõ chữ

GV: Giới thiệu trò chơi:Có một khung hình chữ U chỉ cho phép chứa được 6 thanh chữ. Các thanh chữ sẽ lần lượt xuất hiện tại trung tâm màn hình và trôi dần xuống khung chữ U. Khi thanh chữ xuất hiện em cần gõ nhanh và chính xác dòng chữ hiện

a) Trò chơi Bubbles (bong bóng)

HS: Quan sát và ghi nhớb) Trò chơi ABC (Bảng chữ cái)

HS: Quan sát và ghi nhớc) Trò chơi Clouds (đám mây)

d) Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 97

Page 98: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

trên thanh. Nếu gõ xong trước khi thanh chữ rơi xuống đáy khung thì thanh chữ sẽ biến mất. Ngược lại thanh chữ sẽ nằm trong khung gỗ. Để tiếp tục cần nhấn phím cách

HS: Lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu

Ho¹t ®éng 2 Thực hànhHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2:Học sinh thực hànhGV: Cho HS thực hành trên máy tính, luôn kiểm tra và nhắc nhở về tư thế ngồi gõ phím, cách thao tác với chuột và màn hình.HS: Thực hành nghiêm túc

3) Củng cố, luyện tập:Trong quá trình thực hành4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2'):- Thực hành trên máy tính ở nhà (nếu có)- Xem trước phần tiếp theo

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 98

Page 99: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 11:LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING MASTERNgày

soạn:22/9/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết tác dụng của phần mềm là luyện gõ phím nhanh và chính xác.b) Về kỹ năng:- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài luyện gõ- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xácc) Về thái độ: HS có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. Ham thích sử dụng máy tính và phần mềm máy tính trong học tập, khám phá tri thức2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đềVấn đáp, gợi mở Trực quanLuyện tập thực hành3. Phương Pháp giảng dạyVấn đáp, gợi mở Trực quanLuyện tập thực hành4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hànhc) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15’ Hoạt động 1. Ôn tập luật chơi 3. Luyện gõ phím bằng trò chơi

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 99

Page 100: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

28’

của các trò chơiGV: Yêu cầu từng HS nhắc lại luật chơi và thực hiện mẫu trên máy tính cá nhân:a) Trò chơi Bubbles (bong bóng)b) Trò chơi ABC (Bảng chữ cái)c) Trò chơi Clouds (đám mây)d) Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)HS: Trả lời câu hỏi và thực hiện mẫu.

Hoạt động 2:Học sinh thực hànhGV: Cho HS thực hành trên máy tính, luôn kiểm tra và nhắc nhở về tư thế ngồi gõ phím, cách thao tác với chuột và màn hình.HS: Thực hành nghiêm túcGV: Yêu cầu HS Luyện gõ với trò chơi bong bóng, lấy điểm KT 15’- Số điểm HS đạt được trong 1 lần chơi đạt được 2000 điểm trở lên cho điểm 10- Số điểm HS đạt được trong 1 lần chơi đạt từ 1300 đến dưới 2000 điểm cho điểm 9- Số điểm HS đạt được trong 1 lần chơi đạt từ 800 đến dưới 1300 điểm cho điểm 8- Số điểm HS đạt được trong 1 lần chơi đạt từ 500 đến dưới 800 điểm cho điểm 7- Số điểm HS đạt được trong 1 lần chơi đạt từ 300 đến dưới 500 điểm cho điểm 6- Số điểm HS đạt được trong 1 lần chơi đạt từ 200 đến dưới 300 điểm cho điểm 5

(tt)

d) Củng cố, luyện tập:Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Thực hành trên máy tính ở nhà (nếu có)- Xem trước phần tiếp theo5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................................________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 100

Page 101: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 12:LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING MASTERNgày

soạn:22/9/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Biết tác dụng của phần mềm là luyện gõ phím nhanh và chính xác.b) Về kỹ năng:- Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài luyện gõ- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xácc) Về thái độ: HS có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. Ham thích sử dụng máy tính và phần mềm máy tính trong học tập, khám phá tri thức2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đềVấn đáp, gợi mở Trực quanLuyện tập thực hành3. Phương Pháp giảng dạyVấn đáp, gợi mở Trực quanLuyện tập thực hành4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hànhc) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15’ Hoạt động 1. Giới thiệu về bài

kiểm tra kĩ năng gõ của phần mềmGV: Nháy chuột chọn Typing Test để làm bài kiểm tra kĩ năng gõGV: Giới thiệu về các bước làm bài kiểm tra:Bước 1: Chọn văn bản trong danh sách Test textBước 2: Chọn thời gian làm bàiBước 3. Nháy chuột vào start test

4. Luyện gõ qua bài kiểm tra kĩ năng gõ

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 101

Page 102: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

để bắt đầu làm bài kiểm tra.

GV: Lưu ý HS: Tắt chế độ gõ tiếng việt trước khi gõ.Màn hình làm bài kiểm tra sẽ hiển thị đoạn văn bản mẫu cần gõ và phần văn bản em đã gõ

Khi gõ xong phần mềm sẽ thông báo kết quả

GV: Giới thiệu về màn hình kết quả.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 102

Page 103: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

28’

Thông tin quan trọng nhất là Net Speed<10 wpm: yếu10-25 wpm: Trung bình>25 wpm: tốtHoạt động 2. HS Thực hànhGV: Có thể chọn một bài mẫu bất kì cho HS cả lớp cùng làmHS: Thi gõ nhanh xem ai nhanh hơn và có kết quả chính xác hơn.GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS

d) Củng cố, luyện tập:Trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Thực hành trên máy tính ở nhà (nếu có)- Tìm hiểu mở rộng5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 103

Page 104: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- .......................................................................................................................................................................

.......................................

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 104

Page 105: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

TIẾT 22. KIỂM TRA LÝ THUYẾT Ngày soạn: 28/10/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội của HS về Phần mềm bảng tính Microsoft Excel qua các bài học 1,2,3,4.b) Về kỹ năng: - Viết đúng công thức tính một số phép toán.- Sử dụng được một số hàm có sẵn.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc2. Hình thức:Trắc nghiệm + Tự luận3. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổngcấp độ thấp cấp độ cao

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 105

Page 106: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?

Biết cách nhập, sửa, xoá, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tínhCâu 1

Nhận biết

được các

thành phần cơ bản của màn hình bảng tính

Câu 7

Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính

Câu 3Số câu 1 1 1 3

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

220%

0,55%

330%

Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối

Câu 2

Hiểu vai trò thanh công thức

Câu 4

Phân biệt được kiểu dữ liệu số,

kiểu dữ liệu kí tự

Câu 9Số câu 1 1 1 3

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

0,55%

110%

220%

Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính

Biết cách nhập công thức vào ô tính

Câu 8 a

Hiểu cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức

Câu 5

Viết đúng được công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép toán của bảng tínhCâu 8b

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 106

Page 107: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Số câu 0.5 1 0.5 2Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

0,55%

0,55%

220%

Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản

Câu 6

Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thứcCâu 10

Vận dụng các hàm vào tình huống thực tế

Câu 11

Số câu 1 1 1 3Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

1,515%

110%

330%

Tổng số câu 3,5 5 1,5 1 11Tổng số điểm

Tỉ lệ%4

40%3

30%2

20%1

10%10

100%

4. Nội dung (câu hỏi):Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không nhập lại ta phải thực hiện như thế nào:A. Nháy chuột phải vào ô tính và sửa dữ liệuB. Nháy đúp chuột vào ô tính và sửa dữ liệuC. Nháy chuột vào ô tính và sửa dữ liệuD. Nhấn phím Delete và sửa dữ liệuCâu 2: Để chọn một hàng thực hiện:A. Đưa con trỏ chuột tới một ô và nháy chuộtB. Nháy chuột tại nút tên cộtC. Nháy chuột tại nút tên hàngD. Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 107

Page 108: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 3: Địa chỉ của ô tính là:A. Tên cột của ô đang chọnB. Cặp tên hàng và tên cột của ô đang chọnC. Cặp tên cột và tên hàng của ô đang chọnD. Tên hàng của ô đang chọnCâu 4: Thanh công thức cho biết:A. Nội dung của ô đang được chọnB. Nội dung của một hàngC. Nội dung của một cộtD. Kết quả của ô tínhCâu 5: Để tính trung bình cộng của 2 số 15 và 25 trên hình bên, công thức nào sau đây đúng :A. =(A1+B1)/ 2 B. =(A1+B2):2C. =(A1+C2)/2 D. =(A1+B2)/2

Câu 6: Giả sử cần tính tổng các số trong ba ô A1, C1 và E1 bằng hàm SUM. Cách viết nào đúng trong các cách dưới đây:A. =SUM(A1+C1+E1) B. =SUM(A1:E1)C. =SUM(A1,C1,E1) D. =SUM(A1,C1:E1)

Tự luận (7 điểm)Câu 7 (2 điểm): Cho biết tên của các thành phần sau trên màn hình bảng tính Excel :

Câu 8 (1,5 điểm): a) Nêu các bước nhập công thức vào ô tínhb)Viết các công thức sau đây bằng các kí hiệu trong Excel

= (15+75):2 - 23 ; = 45+15x3: 5Câu 9 (1 điểm): Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu dưới đây

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 108

Page 109: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Dữ liệu ……….. thường được sử dụng cho các tiêu đề, tên và định danh cho các cột dữ liệu, bao gồm chữ cái hoặc chữ số. Theo ngầm định được căn thẳng......……. trong ô tính. 2. Dữ liệu ………… là các chữ số và có thể được sử dụng trong các tính toán. Theo ngầm định được căn thẳng ........…………. trong ô tính.Câu 10. (1,5 điểm) Hãy viết các hàm thích hợp để tính:a) Tổng các số trong các ô B4, B5, B6 và B7b) Trung bình cộng của các số trong các ô từ B1 đến B7 và từ D1 đến D7c) Số lớn nhất trong các số lưu trong các ô của khối từ D4 đến Y5Câu 11. (1 điểm) Giả sử các khoản chi tiêu của một gia đình trong quý I được cho bởi bảng tính sau:

a) Em hãy viết hàm thích hợp để tính tổng tiền điện, nước đã chi trong quý Ib) Viết hàm xác định số tiền chi ít nhất cho nội dung xăng, vé xe buýt.5. Đáp án:Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án B C C A D C

Tự luận Câu 7 (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm1- Thanh công thức 2- Bảng chọn File3- Hộp tên 4- Tên hàng5- Ô tính đang được chọn 6- Tên trang tính7- Khối 8- Tên cộtCâu 8 (1,5 điểm): a) Nêu các bước nhập công thức vào ô tính (1 điểm): - Chọn ô cần nhập công thức (0,25 điểm)- Gõ dấu = (0,25 điểm)- Nhập công thức (0,25 điểm)- Nhấn Enter hoặc nháy nút để kết thúc (0,25 điểm)b)Viết đúng các công thức bằng các kí hiệu trong Excel (0,5 điểm)

= (15+75)/2 - 2^3 (0,25 điểm)= 45+15*3/5 (0,25 điểm)

Câu 9 (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm1. Kí tự, lề trái2. Số, lề phảiCâu 10. (1,5 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểma) =SUM(B4:B7)b) =AVERAGE(B1:B7, D1:D7)________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 109

Page 110: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- c) =MAX(D4:Y5)Câu 11. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểma) = SUM(B5:D5)b) =MIN(B4:D4)6. Xemxétlạiviệcbiênsoạnđềkiểmtra:Đã kiểm tra lại đề. Đề bài đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với khả năng của học sinh.

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 110

Page 111: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 111

Page 112: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 30.BÀI 11. HOC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRANgày soạn: 23/11/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp của mình.b) Về kỹ năng: HS thiết lập được màn hình chính và phân biệt được cách nhập lệnh từ cửa sổ CAS của GeoGebra.c) Về thái độ: HS yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ thực hành2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đềVấn đáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mớic) Dạy nội dung bài mới:KĐ (3’): GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK-116 (phần khởi động)- Đối tượng Toán học được thiết kế trong phần mềm là đối tượng Điểm và đối tượng số- Đối tượng toán học phải được thể hiện trên máy tính, có giá trị và nhiều thuộc tính khác như màu sắc, kích thước…TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tính toán vơi các

số hữu tỉGV: Trong cửa số CAS có hai chế độ tính toán: Chính xác và gần đúng, giới thiệu kí hiệu trên phần mềm:

- Chế độ tính toán chính xác: Các tính toán với số sẽ được thể hiện chính xác bằng phân số và căn thức- Chế độ tính toán gần đúng: Các tính toán với số sẽ được thể hiện theo số thập phân đã được lấy xấp xỉ gần đúng nhất, không hiện căn thức.GV: ở lớp 6 các em đã được làm

1. Tính toán với các số hữu tỉ

- Chế độ tính toán chính xác : =- Chế độ tính toán gần đúng: ≈

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 112

Page 113: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

20’

quen với chế độ tính toán chính xác trong CAS. Ở bài này các em sẽ làm quen với chế độ tính toán gần đúng. Tính toán gần đúng được hiểu là làm tròn kết quả tính toán theo quy tắc làm tròn các chữ số thập phân.? Nêu quy tắc làm tròn số đã học trong môn Toán?HS: Trả lờiGV: Giới thiệu cách thiết đặt chế độ làm tròn số thập phân:- Chọn chế độ tính toán gần đúng- Thực hiện lệnh Các tùy chọn -> làm tròn, chọn chữ số thập phân sau dấu chấm để thiết đặtHS: Thực hiện trên máy tính cá nhân.GV: Đưa ra ví dụ tính toán để hướng dẫn HS cách sử dụng phần mềm.Hoạt động 2: Bài tập thực hànhGV: Đưa bài tập SGK-121GV: Hướng dẫn HS thực hành ý aHS: Thực hành trên máy tính cá nhân các ý còn lạiGV: yêu cầu HS tính giá trị chính xác của biểu thức dưới dạng phân số.GV: Yêu cầu HS tính giá trị gần đúng của biểu thức

Bài 1. SGK-121ĐS:a) 32768/125b) 12167/8000c) 2197/3375d) 2299/4320

Bài 5. SGK-121ĐS:0,19

d) Củng cố, luyện tập(5’) :GV: Yêu cầu HS nhắc lại - Các kí hiệu phép toán sử dụng trong phần mềm- Nhắc lại quy tắc làm tròn số- Cách thiết lập chế độ tính toán gần đúnge) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ghi nhớ nội dung bài học- Thực hành trên máy tính cá nhân - Xem trước nội dung thực hành tiếp theo5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 113

Page 114: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- .......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

Tiết 31.BÀI 11. HOC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (tt)Ngày soạn: 30/11/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp của mình.________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 114

Page 115: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- b) Về kỹ năng: HS thiết lập được màn hình chính và phân biệt được cách nhập lệnh từ cửa sổ CAS của GeoGebra.c) Về thái độ: HS yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ thực hành2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấnđềVấnđáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mớic) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 28’ Hoạt động 1: Tính toán vơi biểu

thức đại số, đơn thức, đa thứcGV: Trong phần này em sẽ được học tiếp các tính toán mở rộng với biểu thức chứa chữ (Biểu thức đại số hay đa thức)Khi tính toán với đa thức em nên chọn chế độ tính toán chính xác.GV: Hướng dẫn HS nhập một biểu thức chứa chữ trên dòng lệnh của màn hình CAS.GV: Em cần nhập chính xác các phép toán nếu nhập đơn thức hay đa thức

GV: Em có thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chúng như một đối tượng toán học. Khi đó Geogebra gọi là hàm số (hàm một biến hoặc hàm nhiều biến)

2. Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

- Nên sử dụng chữ x, y, z … để thể hiện tên các biến- Nhập xy^2: máy tính hiểu là biểu thức chứa chữ x y2

- Nhập x*y^2: Máy tính hiểu là đơn thức x.y2

- Dùng kí hiệu := để định nghĩa một đa thức

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 115

Page 116: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

15’

GV: Sau khi định nghĩa đa thức ta có thể tính toán với các giá trị cụ thể của đa thức. VD nhập A(1); A(5) để tính

GV: Giới thiệu HS cách định nghĩa đa thức nhiều biến và tính toán với đa thức nhiều biến như SGK-118

Hoạt động 2: Thực hànhGV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2, bài tập 4 SGK-121HS: Thực hành trên máy tính cá nhânGV: Chiếu một số bài làm, kiểm tra kết quả.

Bài tập 2 SGK-121Đáp số:xy2 + 6x2y - 2xy + 5Bài tập 4 SGK-121Đáp số: 4

d) Củng cố, luyện tập : Kết hợp trong quá trình thực hànhe) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ôn tập lại các thao tác đã làm- Sử dụng phần mềm giải thêm một số bài tập tương tự trong môn Toán5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 116

Page 117: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- .......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

Ngày soạn: 14/12/2019

Ngày dạy: 16/12/2019

Tiết 34. ÔN TẬP 1. Mục tiêua) Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức về chương trình bảng tính Excel trong chương trình học kì Ib) Về kỹ năng:Ôn tập các kĩ năng nhập dữ liệu, chỉnh sửa trang tính, thực hiện tính toán với công thức và các hàm có sẵn.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc.II. Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy họca) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chépIII. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Khởi động- Hình thức tổ chức hoạt động: - Tổ chức hoạt động. Kết hợp trong quá trình ôn tập 2. Hình thành kiến thức

Ho¹t ®éng 1 Ôn tập lý thuyếtHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyếtGV: Đưa nội dung câu hỏi1. Sử dụng công thức để tính toán+, -, *, /, ^, %2. Nhập công thức- Chọn ô cần nhập ct- Gõ dấu =

I. Ôn tập lý thuyếtHS: Suy nghĩ , thảo luận và trả lờiCâu 1. Hãy nêu các phép toán và ký hiệu dùng trong chương trình bảng tính?Câu 2. Hãy trình bày các bước nhập công thức vào ô tính?Câu 3. Hãy cho biết sự khác nhau giữa

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 117

Page 118: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- - Nhập công thức- Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào nút chếch trên thanh công thức3. Sử dụng địa chỉ trong công thứcTa có thể tính toán dữ liệu trong các ô thông qua địa chỉ của ô tính. Các phép toán mà không dùng đến địa chỉ ô tính thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức. Ngược lại nếu sử dụng công thức có chứa địa chỉ mà ta cần thay đổi giá trị của ô nào đó đã được tính thì kết quả sẽ được thay đổi để kết quả của bài toán vẫn đúng.4. Hàm trong chương trình bảng tính:Trong chương trình bảng tính hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.5. Cách sử dụng hàmĐể sử dụng hàm em nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức:- Chọn ô cần nhập hàm- Gõ dấu =- Gõ hàm theo đúng cú pháp- Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút chếch trên thanh công thức6. Một số hàm trong chương trình bảng tínha. Hàm tính tổng= Sum(a; b; c,…)b. Hàm tính trung bình cộng= Average(a; b; c; …)c. Hàm xác định giá trị lớn nhất= Max(a; b; c;…)d. Hàm xác định giá trị bé nhất:= Min(a; b; c;…)Trong đó:+ Sum, Average, Max, Min là tên hàm+ a, b, c,… là các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn, giữa các biến cách nhau bởi dấu phẩy và số lượng các biến là không hạn chế.- Các hàm này cho phép sử dụng địa chỉ khối trong công thức tính.GV: Cho HS lên thực hiện các thao tác từ câu 7 đến câu 11

việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và công thức không chứa địa chỉ ô tính?Câu 4. Hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính và ích lợi của việc sử dụng hàm?Câu 5. Để sử dụng hàm em làm thế nào?6. Hãy viết cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác định giá trị nhỏ nhất, xác định giá trị lớn nhất?Câu 7. Để điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng em làm thế nào?Câu 8. Trình bày các bước chèn thêm cột hoặc hàng vào trang tính?Câu 9. Trình bày các bước thực hiện xoá cột hoặc hàng?Câu 10. Để sao chép nội dung ô tính em làm thế nào?Câu 11. Trình bày các bước di chuyển nội dung ô tính?Câu 12. Khi sao chép các ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh thế nào?Câu 13. Khi di chuyển nội dung các ô tính có công thức chứa địa chỉ, thì các địa chỉ trong công thức sẽ thế nào?II. Thực hànhCho bảng tính sau:

a. Hãy tính Tổng giá trị sản xuất vào cột Tổng.b. Hãy tính Tổng giá trị sản xuất của từng ngành trong bốn năm 2001 đến 2004 vào dòng cuối (dòng 9).c. Hãy sử dụng hàm thích hợp để xác định Tổng giá trị cao nhất theo năm trong bốn năm vào ô F5, tổng giá trị thấp nhất vào ô F6.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 118

Page 119: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ho¹t ®éng 2 Thực hànhHoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2: Thực hànhGV: Đưa bài tậpHS: Thực hành theo yêu cầuGV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có)

3) Củng cố, luyện tập: Trong quá trình ôn tập4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):- Ôn tập lý thuyết theo nội dung các câu hỏi- Ôn tập các thao tác đã học- Chuẩn bị kiểm tra học kì I

Ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2019 Ký duyÖt cña TCM

Dương Thu Huyền

Tiết 33.KIỂM TRA HOC KÌ I________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 119

Page 120: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

(phần Lý thuyết)Ngày soạn: 7/12/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội của HS về Phần mềm bảng tính Microsoft Excel qua các bài học 1,2,3,4,5b) Về kỹ năng: - Viết đúng công thức tính một số phép toán.- Sử dụng được một số hàm có sẵn.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc2. Hình thức:Trắc nghiệm+ Tự luận3. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụngTổngcấp độ thấp cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?

Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính

Câu 1Số câu 1 1

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

0,55%

Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối

Câu 2

Hiểu vai trò thanh công thức

Câu 3

Phân biệt

được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí

tự

Câu 7Số câu 1 1 1 3

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

0,55%

110%

220%

Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính

Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong

Viết đúng được công thức tính toán đơn

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 120

Page 121: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

công thức

Câu 4

giản theo các kí hiệu phép toán của bảng tính

Câu 8Số câu 1 1 2

Số điểm(Tỉ lệ%)

0,55%

1,515%

220%

Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Biết cách sử

dụng một số hàm cơ

bản

Câu 9

sử dụng hàm để tính kết hợp các

số và địa chỉ tính, cũng

như địa chỉ các

khối trong công thức.

Câu 10Số câu 1 1 2

Số điểm(Tỉ lệ%)

1,515%

110%

2,525 %

Bài 5. Thao tác với bảng

tính

Biết chèn thêm, xoá cột, hàngBiết sao chép và di chuyển dữ liệu

Câu 5,6

Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thức

Câu 11

Dự đoán

được sự thay

đổi của địa chỉ ô tính trong tình

huống thực tế

Câu 12Số câu 2 1 1 4

Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

110%

330%

Tổng số câu 5 4 2 1 12

Tổng số điểm

Tỉ lệ%

440%

330%

220%

110%

10100%

4. Nội dung (câu hỏi):________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 121

Page 122: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 1

Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Giao của một hàng và một cột được gọi là:

A. Khối B. Hàng C. Ô D. CộtCâu 2: Để chọn ô A1, em thực hiện:

A. Nháy chuột tại nút tên hàng (1)B. Nháy chuột tại nút tên cột (A)C. Nháy chuột vào ô A1D. Kéo thả chuột để chọn từ ô A1 đến ô D1

Câu 3: Thanh công thức cho biết:A. Nội dung của một hàng B. Nội dung của một cộtC. Nội dung của ô đang được chọn D. Kết quả của ô tính

Câu 4: Kết quả trong ô A4 đã được tính bởi công thức nào sau đây :A. =(B2+D1)/ 2 B. =(B2+C3)/2C. =(C3+D1)/2 D. =(A1+B2)/2

Câu 5: Bạn Mai chọn các hàng 3,4, 5 sau đó chọn lệnh Insert→ Rows. Điều gì sẽ xảy ra:

A. Ba hàng trống sẽ được chèn vào sau hàng 5B. Một hàng trống sẽ được chèn vào sau hàng 5C. Một hàng trống sẽ được chèn vào trước hàng 3. Các hàng 3,4,5 sẽ trở thành các

hàng 4,5,6D. Ba hàng trống sẽ được chèn vào trước hàng 3. Các hàng 3, 4, 5 sẽ trở thành các

hàng 6,7,8Câu 6: Để sao chép nội dung trong các ô tính em chọn nút lệnh nào sau đây:

A. B. C. D.

Tự luận (7 điểm)Câu 7 (1 điểm): Xác định đúng kiểu dữ liệu trong mỗi ô tính Excel dưới đây bằng cách đánh dấu "X " vào cột tương ứng

Dữ liệu Số Kí tựLớp 7A8.530 tháng 4-123

Câu 8 (1, 5 điểm) Viết các công thức sau đây bằng các kí hiệu trong Excel

a) 500(1+ 1

10 )5

b) 15+20 .3

5 c) (20−16)4

12−8Câu 9 (1,5 điểm):

a) Nêu cách sử dụng hàm ?

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 122

Page 123: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

b) Viết cú pháp của hàm tính tổng ? Cho ví dụ. Câu 10. (1 điểm) Hãy viết các hàm thích hợp để tính:

a) Tổng các số trong các ô B1, B2, B3 và số 55b) Trung bình cộng của các số trong các ô từ A1 đến A5 và ô B3

Câu 11. (1 điểm) Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ trong

công thức sẽ thay đổi như thế nào ?Câu 12. (1 điểm) Hãy cho biết nội dung của các ô tính được sao chép sau khi:

a) Sao chép công thức từ ô A2 vào ô A3b) Sao chép công thức từ ô A2 vào ô B2

--------------------Hết--------------------

ĐỀ 2

Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Giao của một hàng và một cột được gọi là:

A. Ô B. Hàng C. Cột D. KhốiCâu 2: Để chọn ô B5, em thực hiện:

A. Nháy chuột tại nút tên hàng (5)B. Nháy chuột tại nút tên cột (B)C. Nháy chuột vào ô B5D. Kéo thả chuột để chọn từ ô B5 đến ô D1

Câu 3: Thanh công thức cho biết:A. Nội dung của một hàng B. Nội dung của một cộtC. Kết quả của ô tính D. Nội dung của ô đang được chọn

Câu 4: Kết quả trong ô C3 đã được tính bởi công thức nào sau đây :A. =B2+A4 B. =B2+D1C. =A4+D1 D. =A1+B2

Câu 5: Bạn Mai chọn các cột C,D sau đó chọn lệnh Insert→ Columns. Điều gì sẽ xảy ra:

A. Hai cột trống sẽ được chèn vào sau cột DB. Một cột trống sẽ được chèn vào sau cột DC. Hai cột trống sẽ được chèn vào trước cột C. Các cột C, D sẽ trở thành các cột E,

FD. Một trống sẽ được chèn vào trước cột C. Các cột C,D sẽ trở thành các cột D, E

Câu 6: Để di chuyển nội dung trong các ô tính em chọn nút lệnh nào sau đây:

A. B. C. D. ________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 123

Page 124: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự luận (7 điểm)Câu 7 (1 điểm): Xác định đúng kiểu dữ liệu trong mỗi ô tính Excel dưới đây bằng cách đánh dấu "X " vào cột tương ứng

Dữ liệu Số Kí tự1.23English- 0.2519 tháng 5

Câu 8 (1, 5 điểm) Viết các công thức sau đây bằng các kí hiệu trong Excel

a) 200( 3

4+ 1

5 )5

b) 25 . 4+20. 310 c)

(100−64 )2

25+75Câu 9 (1,5 điểm):

a) Nêu cách sử dụng hàm ? b) Viết cú pháp của hàm tính tổng ? Cho ví dụ.

Câu 10. (1 điểm) Hãy viết các hàm thích hợp để tính:a) Trung bình cộng của các số trong các ô B1, B2, B3 và số 55b) Tổng của các số trong các ô từ A1 đến A5 và ô B3

Câu 11. (1 điểm) Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ trong

công thức sẽ thay đổi như thế nào ?Câu 12. (1 điểm) Hãy cho biết nội dung của các ô tính được sao chép sau khi:

a) Sao chép công thức từ ô B2 vào ô B3b) Sao chép công thức từ ô B2 vào ô C2

5. Đáp án:

ĐỀ 1Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án C C C A D B

Tự luận Câu 7 (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Dữ liệu Số Kí tựLớp 7A x8,5 x30 tháng 4 x-123 x

Câu 8 (1, 5 điểm) Mỗi công thức viết đúng được 0,5 điểma)=500∗(1+1 /10 )5 b) = (15+20*3)/5 c) = (20-16)^4/(12-8)

Câu 9 (1,5 điểm):a) Cách sử dụng hàm: 1. Chọn ô cần nhập 0,25 điểm2. Gõ dấu = 0,25 điểm

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 124

Page 125: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Gõ hàm theo đúng cú pháp 0,25 điểm4. Nhấn Enter 0,25 điểmb) Cú pháp của hàm tính tổng: =SUM(a,b, c,...) 0,25 điểmHS tự lấy ví dụ 0,25 điểma) Tổng các số trong các ô B1, B2, B3 và B7b) Trung bình cộng của các số trong các ô từ A1 đến A5

Câu 10. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểma) =SUM(B1:B3,55)b) =AVERAGE(A1:A5,B3)

Câu 11. (1 điểm) Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức.Câu 12. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

a) ô A3 có nội dung: =SUM(A2:B2)b) ô B2 có nội dung: =SUM(B1:C1)

ĐỀ 2Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án A C D B C A

Tự luận Câu 7 (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Dữ liệu Số Kí tự1.23 xEnglish x- 0,25 x19 tháng 5 x

Câu 8 (1, 5 điểm) Mỗi công thức viết đúng được 0,5 điểma)=200∗(3/4+1/5 ) 5 b) = (25*4+20*3)/10 c) = (100-64)^2/(25+75)

Câu 9 (1,5 điểm):a) Cách sử dụng hàm: 1. Chọn ô cần nhập 0,25 điểm2. Gõ dấu = 0,25 điểm3. Gõ hàm theo đúng cú pháp 0,25 điểm4. Nhấn Enter 0,25 điểmb) Cú pháp của hàm tính tổng: =SUM(a,b, c,...) 0,25 điểmHS tự lấy ví dụ 0,25 điểma) Tổng các số trong các ô B1, B2, B3 và B7b) Trung bình cộng của các số trong các ô từ A1 đến A5

Câu 10. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểma) =AVERAGE(B1:B3,55)b) =SUM(A1:A5,B3)

Câu 11. (1 điểm) Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức.________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 125

Page 126: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 12. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

a) ô A3 có nội dung: =AVERAGE(B2:C2)b) ô B2 có nội dung: =AVERAGE(C1:D1)

6. Xemxétlạiviệcbiênsoạnđềkiểmtra:Đã kiểm tra lại đề. Đề, đáp án chính xác, khớp với ma trận đảm bảo 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao, đề ra đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với khả năng của học sinh.

Tiết 34.KIỂM TRA HOC KÌ I(phần Thực hành)

Ngày soạn: 9/12/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội của HS về Phần mềm bảng tính Microsoft

Excel qua các bài thực hành 1, 2, 3, 4, 5.

b) Về kỹ năng: Rèn kĩ năng nhập dữ liệu, tính toán, sử dụng hàm, và một số thao tác với bảng tính.c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc.2. Hình thức:Đề kiểm tra Tự luận (thực hành)3. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

Chủ đềNhận biết Thông hiểu

Vận dụngTổngcấp độ thấp cấp độ cao

Bài TH 1. Làm quen với chương trình bảng tính Excel

Biết nhập dữ liệu vào trang tính.Thực hiện thao tác lưu bảng tính1/2 Câu 1;

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 126

Page 127: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 6Số câu 1,5 1,5

Số điểm(Tỉ lệ%)

330%

330%

Bài TH 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính

Phân biệt và nhập được một số dữ liệu khác nhau vào ô tính.1/2 Câu 1

Số câu 0,5 0,5Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

Bài TH 3. Bảng điểm của em

Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tínhCâu 2

Số câu 1 1Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

Bài TH 4. Bảng điểm của lớp em

Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong tính toán đơn giảnCâu 3

Vận dụng được hàm thích hợp vào tình

huống thực tế

Câu 5aSố câu 1 0,5 1,5

Số điểm(Tỉ lệ%)

110%

110%

220%

Bài TH 5. Chỉnh sửa trang tính của em

Thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàngThực hiện thao tác chèn thêm hàng, cộtThực hiện thao tác sao chép công thức.Câu 4, Câu 5 b

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 127

Page 128: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Số câu 1,5 1,5Số điểm(Tỉ lệ%)

330%

330%

Tổng số câu 2,5 1,5 1,5 0,5 6

Tổng số điểm

Tỉ lệ%

440%

330%

220%

110%

10100%

4. Nội dung (câu hỏi):

ĐỀ 1

Yêu cầu:

Câu 1. (3 điểm). Nhập dữ liệu vào bảng tính theo mẫu trên

Câu 2. (1 điểm) Tính tổng điểm bằng cách sử dụng công thức

Câu 3. (1 điểm) Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình của 3 môn Toán,

Anh, Ngữ văn

Câu 4. (2 điểm)

a) Điều chỉnh độ rộng của các cột cho vừa sát với dữ liệu trong cột

Điều chỉnh độ cao của các hàng Row Height: 25

b) Chèn thêm một hàng trống trên hàng số 13 chèn thêm một cột trống trước cột F

Câu 5. (2 điểm)

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 128

Page 129: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- a) Sử dụng hàm thích hợp để xác định điểm cao nhất và thấp nhất của môn Toán

b) Sao chép công thức sang các ô còn lại để xác định điểm cao nhất và thấp nhất

của môn Anh, môn ngữ văn, tổng điểm và điểm TB.

Câu 6. (1 điểm) Tạo thư mục với tên em trong ổ D (hoặc ổ E nếu không có ổ D).

Lưu bảng tính với tên là: THKI vào thư mục đó.

ĐỀ 2

Yêu cầu:

Câu 1. (3 điểm). Nhập dữ liệu vào bảng tính theo mẫu trên

Câu 2. (1 điểm) Tính tổng điểm bằng cách sử dụng công thức

Câu 3. (1 điểm) Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình của 3 môn Toán,

Anh, Ngữ văn

Câu 4. (2 điểm)

a) Điều chỉnh độ rộng của các cột cho vừa sát với dữ liệu trong cột

Điều chỉnh độ cao của các hàng Row Height: 25

b) Chèn thêm một hàng trống trên hàng số 13 chèn thêm một cột trống trước cột F

Câu 5. (2 điểm)

a) Sử dụng hàm thích hợp để xác định điểm cao nhất và thấp nhất của môn Toán

b) Sao chép công thức sang các ô còn lại để xác định điểm cao nhất và thấp nhất

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 129

Page 130: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

của môn Anh, môn ngữ văn, tổng điểm và điểm TB.

Câu 6. (1 điểm) Tạo thư mục với tên em trong ổ D (hoặc ổ E nếu không có ổ D).

Lưu bảng tính với tên là: THKI vào thư mục đó.

--------------------Hết--------------------

5. Đáp án:ĐỀ 1

Câu 1. Nhập dữ liệu vào bảng tính (3 điểm)Câu 2. Tính tổng điểm bằng công thức (1 điểm) Câu 3. Tính đúng điểm trung bình (1 điểm) Câu 4. (2 điểm)a) Điều chỉnh độ rộng của các cột cho vừa sát với dữ liệu trong cột (0,5 điểm)Điều chỉnh độ cao của các hàng Row Height: 25 (0,5 điểm)b) Chèn thêm một hàng trống trên hàng số 13 (0,5 điểm)Chèn thêm một cột trống trước cột F (0,5 điểm)Câu 5. (2 điểm) a) Sử dụng hàm Max và Min để xác định điểm cao nhất và thấp nhất của môn Toán (1 điểm)b) Sao chép công thức sang các ô còn lại (1 điểm)Câu 6. (1 điểm)Tạo thư mục với tên em trong ổ D (0,5 điểm)Lưu bảng tính với tên là: THKI vào thư mục đã tạo (0,5 điểm)

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 130

Page 131: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ 2

Câu 1. Nhập dữ liệu vào bảng tính (3 điểm)Câu 2. Tính tổng điểm bằng công thức (1 điểm) Câu 3. Tính đúng điểm trung bình (1 điểm) Câu 4. (2 điểm)a) Điều chỉnh độ rộng của các cột cho vừa sát với dữ liệu trong cột (0,5 điểm)Điều chỉnh độ cao của các hàng Row Height: 25 (0,5 điểm)b) Chèn thêm một hàng trống trên hàng số 13 (0,5 điểm)Chèn thêm một cột trống trước cột F (0,5 điểm)Câu 5. (2 điểm) a) Sử dụng hàm Max và Min để xác định điểm cao nhất và thấp nhất của môn Toán (1 điểm)b) Sao chép công thức sang các ô còn lại (1 điểm)Câu 6. (1 điểm)Tạo thư mục với tên em trong ổ D (0,5 điểm)Lưu bảng tính với tên là: THKI vào thư mục đã tạo (0,5 điểm)

6. Xemxétlạiviệcbiênsoạnđềkiểmtra:Đã kiểm tra lại đề. Đề, đáp án chính xác, khớp với ma trận đảm bảo 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao, đề ra đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với khả năng của học sinh.

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 131

Page 132: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 35.BÀI 11. HOC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (tt)Ngày soạn: 14/12/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêua) Về kiến thức: HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp của mình.b) Về kỹ năng: HS thiết lập được màn hình chính và phân biệt được cách nhập lệnh từ cửa sổ CAS của GeoGebra.c) Về thái độ: HS yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ thực hành2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấn đềVấn đáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mớic) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tạo điểm trên mặt

phẳng tọa độGV: Hướng dẫn HS cách hiển thị tọa độ hoặc lưới trên mặt phẳng bằng nút phải chuột.? Hãy tạo 3 điểm A, B, C ?HS; Thực hiện bằng công cụ vẽ trực tiếp trên mặt phẳngGV: Hướng dẫn HS tạo đối tượng điểm bằng cách nhập trực tiếp từ dòng Nhập lệnh phía dưới màn hình làm việc của Geogebra.

? Di chuyển các điểm đã tạo ra trên mặt phẳng tọa độ bằng cách nào?

3. Tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ

* Cách nhập lệnh để tạo đối tượng điểm:<Tên điểm>: = (<tọa độ x>, <tọa độ y>)<Tên điểm> = (<tọa độ x>, <tọa độ y>)VD: A:=(1,2) hoặc A=(1,2)

* Lưu ý: Em có thể di chuyển các điểm được tạo ra trên mặt phẳng

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 132

Page 133: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

25’HS: Dùng công cụ di chuyểnHoạt động 2: Thực hànhGV: Yêu cầu HS thiết lập các điểm trên mặt phẳng theo tọa độ:

HS: Thực hành trên máy tính cá nhânGV: Quan sát, giải đáp thắc mắc (nếu có)GV: Chiếu một số bài làm của HS để kiểm tra kết quả

tọa độ Bài 6 SGK-122

d) Củng cố, luyện tập(3’) :? Nêu và thực hiện lại các cách tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ ?e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ôn tập lại các thao tác đã làm- Thực hành lại trên máy tính cá nhân (nếu có)5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

Tiết 36.BÀI 11. HOC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (tt)Ngày soạn: 16/12/2017

Ngày dạy: ...../…../………..tại lớp: ………….sỹ số HS: …………..vắng………….

1. Mục tiêu________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 133

Page 134: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7------------------------------------------------------------------------------------------------- a) Về kiến thức: HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp của mình.b) Về kỹ năng: HS thiết lập được màn hình chính và phân biệt được cách nhập lệnh từ cửa sổ CAS của GeoGebra.c) Về thái độ: HS yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ thực hành2. Chuẩn bị của GV và HSa) Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, phòng tin họcb) Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi chép3. Phương Pháp giảng dạyNêu và giải quyết vấnđềVấnđáp, gợi mở Trực quan4. Tiến trình bài dạya) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mớic) Dạy nội dung bài mới:TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 25’ Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số

Gv: Hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềmNhập lần lượt các lệnh: f:=3x a:=1 g:=ax+1Trên vùng làm việc xuất hiện đồ thị hàm số f, g. Khi thay đổi giá trị của số a trên thanh trượt, đồ thị hàm số g thay đổi theo

GV: Như vậy hàm số dễ dàng được định nghĩa trong Geogebra bằng cách nhập trực tiếp từ dòng Nhập lệnh.? Cú pháp nhập hàm số trong Geogebra như thế nào?HS: Trả lờiGV: Đưa ra ví dụ : Nhập và vẽ đồ

4. Hàm số và đồ thị hàm số

* Cú pháp nhập hàm số:<tên hàm số>:= <Biểu thức hàm số chứa x>.VD: SGK-119

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 134

Page 135: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

15’

thị hàm số y = a/x (áp dụng với hàm số f(x) = 12/x)GV: Hướng dẫn HS cách chọn màu, kiểu nét vẽ của đồ thị

Hoạt động 2: Thực hànhGV: Yêu cầu HS vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một hệ trục tọa độHS: Thực hành trên máy tính cá nhânGV: Chiếu một số bài làm của HS để kiểm tra kết quả

Bài 3 (SGK-121)

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 135

Page 136: Tiết : BÀIthcsquangxuan.pgdquangtrach.edu.vn/.../2019/10/Giao-a…  · Web view2020. 7. 10. · Trường THCS Quảng XuânGiáo án tin học 7 _____ơ_____ GV: Nguyễn Sỹ

Trường THCS Quảng Xuân Giáo án tin học 7-------------------------------------------------------------------------------------------------

d) Củng cố, luyện tập(3’) :HS Trả lời câu hỏi 7 SGKĐáp án: (B)e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’):- Ôn tập lại các thao tác đã học trong giờ - Tìm hiểu phần mở rộng5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

________________________ơ________________________________________GV: Nguyễn Sỹ Hoàn Trang 136