thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  ·...

26
TOÁN 6 Dạng 1 : Thực hiện các phép tính Bài 1 Tính : a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72 c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 ) Bài 2. Tính: a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2) Dang 2 : Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3) 2 .(– 4) d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (– 51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4 g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i) (-11).36 - 64.11 k) 125.(- 24) + 24.125 l) 125.(-23) + 23.225 m) (-11).36 + 64.(- 11) Dang 3 : Tìm số chưa biết trong một biểu thức a) 5 + x = 9 – 10 b) x - 3 = 7 c) | x - 2| = 8 d) 2. |x - 1| = -7 – 21 e) 2.x – 18 = 10 f) Dang 4 : Tìm GTTĐ của số cho trước, Tìm tất cả các ước , năm bội của một số cho trước: Bài 1: 1) Tìm : ; ; 2) Tìm tất cả các ước của -5; Tìm 5 bội nhỏ hơn 10 của 7. Bài 1: 1) Tìm : ; ;

Transcript of thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  ·...

Page 1: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

TOÁN 6

Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 1 Tính :

a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72 c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 ) Bài 2. Tính: a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2)Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh

a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2.(– 4) d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i) (-11).36 - 64.11 k) 125.(- 24) + 24.125 l) 125.(-23) + 23.225 m) (-11).36 + 64.(- 11)

Dang 3 : Tìm số chưa biết trong một biểu thức

a) 5 + x = 9 – 10 b) x - 3 = 7 c) | x - 2| = 8 d) 2. |x - 1| = -7 – 21

e) 2.x – 18 = 10 f) Dang 4 : Tìm GTTĐ của số cho trước, Tìm tất cả các ước , năm bội của một số cho trước: Bài 1: 1) Tìm : ; ;

2) Tìm tất cả các ước của -5; Tìm 5 bội nhỏ hơn 10 của 7. Bài 1: 1) Tìm : ; ;

2) Tìm tất cả các ước của -15; Tìm 5 bội nhỏ hơn 120 của 6.Dang 5 : Tính tổng của một dãy phép tính: Bài 1: Liệt kê và tính tổng tất cacr các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4 < x < 5 ; b) -7 ; c) -9 Bài 2: Tính toång : 2 + (-3) + 4 + (-5) + … + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012

ĐỀ1

Page 2: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

Bài 1 (2đ) Thực hiện các phép tính.a) (-19) + (-40) b) 55+(-70) c) (-1095) – (69 – 1095) d) (-5).8.(-2).9Bài 2 (2đ) Cho các số nguyên: 2 ; 0 ; -25 ; -19.

a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số đã cho.

Bài 3. (2đ) Tìm số nguyên x, biết.a) x : 13 = -3 b) 2x – (-17) = 15 c) x – 2 = -3.Bài 4. (2đ)

a) Tìm các ước của -8b) Tìm 5 bội của 9

Bài 5 (1đ) Tìm tất cả các ước của 27Bài 6 (1đ) Tính tổng sau:S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + (-7) + …..+ 2010 + (-2011) + 2012 + (-2013) + 2014.

Đề 2Câu 1. (1 điểm): Tập hợp số nguyên bao gồm những số nguyên nào? Viết tập hợp các số

nguyên?Câu 2. (1 điểm): Hãy biểu diễn các số nguyên: -3, -1, 1, 3 và số 0 trên trục số?Câu 3. (1 điểm):

a) Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3.b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, -17, 5, 1, -2, 0.

Câu 4 . (3 điểm): Tính:a) (-96) + 64 b) 75 + (-325) c) | 8 | + (-12) d) -14 (-29) e) 29 + (12 23) f) 29 (12 23)Câu 5. (1 điểm): Tính nhanh

a)b) (768 – 39) – 768

Câu 6. (3 điểm): Tìm số nguyên x, biết:a) x – 2 = -6 b) 23 (x 23) = 34c)d)

ĐỀ 3Bài 1 :(2đ) : Tính : a/ ( - 38 ) + 28 b/ ( - 273) + ( - 123 ) c/ 125. ( -8 ) d/ ( - 2500 ) . ( - 4 )

Page 3: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

Bài 2 : (2đ ) : Tính các tổng sau a/ b/ Bài 3 : (2đ ) : Thay một thừa số bằng tổng để tính a/ - 76 . 11 b/ 65 . ( - 101 ) Bài 4 : (3đ ) : Tìm x biết a/ 3x – (- 36 ) = - 27 b/ Bài 5 (1đ ) Tìm các số nguyên x ; y biết ( x + 3 ) ( y - 5 ) = - 25

Page 4: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

LÍ 6

Câu 1: Dùng ròng rọc có lợi gì ?Câu 2 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?Câu 3 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?Câu 4: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ?Câu 5 : Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra hiện tượng gì ?Câu 6 : Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của băng kép trong đời sống và kĩthuật?Câu 7 : Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượngnào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của 1 số nhiệt kế thường dùng ?Câu 8 : Cho biết nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong nhiệtgiai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai ?

Page 5: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

VĂN 6

Bài tập 1 Nêu phương pháp tả cảnh, phương pháp tả người?

Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng lúa ngậm đòng và hương sen. Một chú nhái bén nấp đâu đó nhảy tõm xuống đồng làm mặt nước nổi lên những vòng sóng. Làn nước trong veo chẳng khác nào một chiếc gương để khoảng trời tự ngắm vẻ đẹp và sự khoáng đạt của mình.”- Đoạn văn trên có phải văn tả cảnh không? Vì sao?- Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?- Trong đoạn văn trên em thích hình ảnh nào nhất vì sao?Bài tập 3: Sắp xếp các ý sau theo trình tự miêu tả hợp lý về ngôi trường của em.a. Sân trường có nhiều câyb. Ngôi trường ven đường quốc lộ.c. Cây bàng xòe tán lá mát rượi.d. Cây phượng nở hoa đỏ rực.e. Tòa nhà màu vàng lấp ló sau rặng cây.Bài tập 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả dòng sông quê em dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:a) Mở bài: Tên sông… Sông có gắn bó với em….b) Thân bài:- Đặc điểm: Sông chảy thẳng hay quanh co, uốn lượn.Lòng sông rộng hay hẹp…Nước sông nhiều hay ít.. Màu sắc nước sông …- Cảnh vật hai bên bờ sông: Trên mặt sông có hình ảnh nổi bật… Cảnh hai bên bờ làm em thích thú….- Em thích ngắm dòng sông vào thời điểm….c) Kết luận: Cảm nghĩ của em…Bài tập 5: Hãy viết tiếp khoảng 5-7 câu để có đoạn văn tả cảm xúc của em với sự vật được tả.Ơi, con đường thân quen, nơi ôm ấp kỷ niệm tuổi thơ tôi!....

Page 6: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

Bài tập 6 Em hãy lập dàn bài tả cô giáo trong giờ dạy học.---------Hết----------

* Lưu ý: Học sinh làm bài tập vào giấy kiểm tra, Giáo viên bộ môn Ngữ văn sẽ kiểm tra, đánh giá sau khi các em đi học lại.

Page 7: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

SINH 6

Câu 1:Thế nào là thụ tinh ? Quả và hạt do bộ phận nào phát triển thành ?Câu 2: Hãy nêu các loại quả chính? Sau một buổi chiều đi học về, bạn Lan ra vườn

thấy mẹ đang thu hoạch những quả đậu xanh chưa chín khô. Lan ngạc nhiên hỏi mẹ: Tại sao mẹ không để quả chín khô rồi thu hoạch hả mẹ ? Mẹ Lan trả lời: Nếu để quả chín khô thì không thể thu hoạch được con à! Nhưng Lan không hiểu vì sao ? Bằng kiến thức đã học em giải thích cho bạn Lan hiểu.

Câu 3: Quả mọng khác với quả hạchở điểm nào? Hãy kể 2 loại quả mọng và 2 loại quả hạch ở địa phương mà em biết?

Câu 4: Phôi của hạt gồm những bộ phận nào? Nêu những điều kiện bên ngoài và bên trong cần cho hạt nảy mầm?

Page 8: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

SỬ 6

Tiết 20 - Bài 17:CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40 )

I. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Nước âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay? - Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt và chia thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.- Xem Sơ đồ tổ chức cai trị của nhà Hán:- Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: nộp thuế và cống nạp.- Bắt nhân dân theo phong tục Hán.2.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ .a. Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán.- Thi Sách bị Tô Định giết.b. Diễn biến:- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây)- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định hoảng sợ trốn về nước.c. Kết quả: cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.- Khôi phục lại độc lập dân tộc.d. Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất quật cường của dân tộc ta.II. CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Nhân dân Châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? 2. Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?3.Qua 4 câu thơ bà Trưng Trắc đọc lời thề, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa

“Một xin rửa sạch nước thù,Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng,Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.”

(Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII)- Theo em, việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì?- Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Tiết 21- Bài 18:

Page 9: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

I. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?- Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh.- Những việc làm của chính quyền Trưng Vương: + Phong tước cho những người có công, lập lại chính quyền. + Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng. + Xá thuế cho dân. + Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề.Thể hiện ý chí quyết tâm của chính quyền độc lập.2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) đã diễn ra như thế nào ? - Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chống trả rồi rút lui.- Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo thuỷ, bộ tiến vào nước ta.- Hai Bà Trưng cho quân nghênh chiến ở Lãng Bạc. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.- Mã Viện đuổi theo, Hai Bà Trưng chiến đấu oanh liệt và hi sinh ở Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.

II. CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) đã diễn ra như thế nào?3.Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược ?4.Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.5.Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?

Page 10: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

Tiết 22 + 23 - Bài 19:TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

(giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI)

I. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI.a .Ách thống trị của các triều đại Trung Quốc:-Đầu thế kỷ III, nhà Ngô đặt tên Âu Lạc là Giao Châu.-Đưa người Hán sang cai trị các huyện.b. Nỗi thống khổ của nhân dân ta:-Đóng nhiều thứ thuế (muối và sắt)-Lao dịch và cống nạp.c. Đẩy mạnh đồng hoá:-Đưa người Hán sang Giao Châu.-Bắt dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục của người Hán.2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi ?a .Công cụ sắt và nghề nông:-Nghề rèn sắt vẫn phát triển, nhân dân chế tạo được nhiều công cụ sản xuất, vũ khí.-Nông nghiệp phát triển:+ Dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến.+ Diện tích trồng trọt mở rộng+ Công trình thuỷ lợi phát triển.+ Biết sử dụng phân bón.+ Trồng hai vụ lúa trong một năm.+ Chăn nuôi nhiều gia súc.b. Các nghề thủ công và buônbán:-Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt phát triển mạnh mẽ.-Việc buôn bán trong và ngoài nước cũng phát triển.3. Những chuyển biến về xã hội, văn hoá nước ta ở các thế kỷ I - VIa.Những chuyển biến trong xã hội:Xem sơ đồ phân hoá xã hội (Sách giáo khoa trang 55)b.Văn hoá:-Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận.-Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục Hán.- Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.

Page 11: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)a.Nguyên nhân:-Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.-Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề.b.Diễn biến:-Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá).-Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.-Vua Ngô sai Lục Dận đem 6.000 quân đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá)c. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc.

II. CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?2. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?3. Em hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?4. Trong các thế kỉ I - VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi?5. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI là gì?6. Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời kì này.7. Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu8.Nhận xét gì về chính sách bóc lột của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?9. Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?

Page 12: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

ĐỊA 6

Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN1. Các loại khoáng sản: a. Khái niệm: Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. b. Phân loại khoáng sản:- Dựa theo tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành 3 nhóm: + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)+ Khoáng sản kim loại (đen, màu).+ Khoáng sản phi kim loại.2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.- Mỏ nội sinh hình thành do nội lực (quá trình phun trào mắc ma). Ví dụ: mỏ đồng, chì, kẽm, vàng ….- Mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hóa, tích tụ). Ví dụ: mỏ than, dầu)- Cần khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm các khoáng sản. CÂU HỎI BÀI TẬP:Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?Câu 2: Hãy kể tên một số khoáng sản phổ biếnCâu 3: Hãy cho biết một số khoáng sản sau đây thuộc loại nào?Than đá, cát, kim cương, bôxít, than nâu, apatitCâu 4: Loại khoáng sản nào dùng cho công nghiệp luyện kim đen? (sắt, mangan, titan, crôm)Câu 5: Các mỏ đồng, chì vàng, bạc được hình thành do quá trình nào? (nội lực)Câu 6: Các mở than, cao lanh, đá vôi dầu khí được hình thành do quá trình nào? (ngoại lực)Câu 7: Tại sao các mỏ khoáng sản là những tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia?Câu 8: Tại sao cần khai thác và sử dụng hợp lí các loại khoáng sản?

Bài 16: THỰC HÀNHĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong bài thực hành- HS làm vào giấy kiểm tra nộp cho giáo viên để lấy điểm- Lớp nào nộp rồi thì các em làm trong Tập bản đồ để cô chấm.

Bài 17: LỚP VỎ KHÍ1. Thành phần của không khíGồm:

Page 13: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

- Nitơ: 78%.- Ôxi: 21%.- Hơi nước và các khí khác: 1%.- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa…2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)a. Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất tới độ cao khoảng 16km.- Tập trung 90% không khí.- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.b. Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km. Có lớp ôzôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.c. Các tầng cao của khí quyển: nằm trên tầng bình lưu, không khí của tầng này cực loãng.3. Các khối khí- Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tạo nên các khối khí khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.- Học bảng các khối khí trong sgk trang 54. CÂU HỎI BÀI TẬP:Câu 1: Không khí ở quanh ta gồm những loại khí gì?Câu 2: Kể một số hiện tượng khí tượng thường thấy.Câu 3: Nối ý ở cột A và B sao cho đúng.

A B Trả lời13 1. Khối khí nóng.

2. Khối khí lạnh.3.. 3.Khối khí hải dương.44 4. Khối khí lục địa.

a) Hình thành ở vĩ độ cao, nhiệt độ thấp.b) Hình thành ở biển, đại dương, độ ẩm lớn.c) Hình thành ở vĩ độ thấp, nhiệt độ cao.d) Hình thành ở lục địa, tương đối khô.

1.............2..............3..............4..............

Câu 4: Trong các tầng khí quyển, tầng nào có ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt trên Trái Đất? Tại sao?Câu 5: Nguyên nhân nào làm cho tầng ô-dôn bị thủng?

Lưu ý: 1. Học thuộc các nội dung trên và làm hết bài tập vào vở.2. Xem các thông tin trong các bản tin dự báo thời tiết của nước ta đêm nay và ngày mai để tiết sau học bài: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

Page 14: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

ÂM NHẠC 6

1. Ôn tập bài hát Niềm vui của em. Hát thuộc lời, đúng giai điệu và thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

2. Ôn TĐN số 6. Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời ca chuẩn xác.3. Nghiên cứu SGK tiết 21, tìm hiểu về nhịp 3/4. So sánh nhịp 2/4 và 3/4.4. Đọc bài giới thiệu trong SGK, tiết 21 về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu

Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Tóm tắt vài nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã, những đóng góp của ông cho nền âm nhạc nước nhà. Nắm được nội dung và năm ra đời của bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Nếu có phương tiện kết nối được internet hãy mở bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng để nghe và cảm nhận.

5. Tìm hiểu nội dung và một số đặc điểm của bài hát Ngày đầu tiên đi học ở tiết 22 sgk. Nếu có phương tiện kết nối được internet hãy mở bài hát Ngày đầu tiên đi học để nghe và cảm nhận.

6. Tìm hiểu đặc điểm và tự vỡ bài TĐN số 7 Chơi đu trong SGK tiết 23.7. Đọc bài giới thiệu trong SGK, tiết 24 về nhạc sĩ Mô-Da. Cần biết được ông

là người nước nào? Tại sao người ta gọi ông là thần đồng âm nhạc? Những tài năng xuất chúng của ông khi còn bé và những đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới.

I. Nội dung câu hỏi, bài tập để ôn tập và tự học:1. Nêu một số đặc điểm và nội dung bài hát Niềm vui của em.2. Hát thuộc lời, đúng giai điệu và đúng sắc thái bài hát Niềm vui của em.3. Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi và ghép lời ca.4. Nêu ý nghĩa nhịp 3/4. So sánh nhịp 3/4 và 2/4. 5. Tóm tắt vài nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã,

những đóng góp của ông cho nền âm nhạc nước nhà.6. Nêu nội dung và năm ra đời của bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu

niên nhi đồng.7. Nêu một số đặc điểm và nội dung bài hát Ngày đầu tiên đi học.8. Hát thuộc lời, đúng giai điệu và đúng sắc thái bài hát Ngày đầu tiên đi học.9. Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 7 Chơi đu và ghép lời ca.10.Tóm tắt vài nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô-Da, những

đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới.

Page 15: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

MỸ THUẬT 6

TUẦN 1Chủ đề: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Bài 19-Tiết 20: TTMT Tranh dân gian Việt Nam( Đọc bài trong sgk trang126-127 và trả lời câu hỏi )

1.Vì sao tranh dân gian thường được dùng vào dịp Tết và thờ cúng? Em hãy kể về các dòng tranh dân gian chính? 2.Đề tài chủ yếu trong tranh dân gian là những đề tài nào? 3.Em hãy nói về một bức tranh dân gian mà em đã biết.

TUẦN 2Chủ đề: Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam

Bài 24-Tiết 21: TTMT Gioi thiệu một số tranh dân gian Việt Nam( Đọc bài trong sgk trang137-138-139 và trả lời câu hỏi )

1.Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?2. Em hãy nói về nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu trong bài này.

TUẦN 3Chủ đề: Mẫu có 2 đồ vật

Bài 20-Tiết 22:VTM. Mẫu có 2 đồ vật (Tiết 1-Vẽ hình)( Đọc bài trong sgk trang128-129)

- Nhớ lại các bước vẽ theo mẫu.- Vẽ cái bình đựng nước và cái hộp ( Vẽ hình ).

Page 16: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

ANH VĂN 6

Yêu cầu: Học sinh làm trên giấy A4 theo từng cá nhân. Nộp lại 2 bài cho giáo viên khi đi học. (Bài 1: nội dung đã đăng trên website của trường vào ngày 10/2/2020 - Bài 2: Project: Television)

NAME: …………………………….CLASS: 6/ ……

PROJECT: TELEVISIONPart 1: Write A SHORT PARAGRAPH about your favourite TV programme. Draw a picture to describe your favourite TV programme (You can use these questions as clues. Give more ideas if you can.)1. What is your favourite TV programme?2. What channel is it on?3. What time is it on?4. What is it about?5. Why do you like it?Part 2: Answer some questions below:

How important is TV to you?1. Do you watch TV in your free time?2. How many hours a day do you watch TV?3. Why do you watch TV?4. Which TV programme do you get information from?5. How long do you think you can live without TV?

Page 17: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

CÔNG NGHỆ 6

MÔN CÔNG NGHỆ 6(Nội dung tuần 1, 2, 3 HKII)

Câu 1. Lập bảng tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng.Nguồn cung cấp Chức năng dinh dưỡng

Chất đạmChất đường bộtChất béoSinh tố (Vitamin)Chất khoáng

Câu 2. a) Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó. b) Cho ví dụ về cách thay thế thức ăn trong 1 ngày để có bữa ăn hợp lí. Kể tên và cho biết những thức ăn đó thuộc nhóm nào?Câu 3. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Mỗi loại cho 3 ví dụ.Câu 4. Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn. Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường dùng.

* Lưu ý: HS làm bài vào giấy kiểm tra, GVBM sẽ kiểm tra và đánh giá các em sau khi đi học lại.

Page 18: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

GDCD 6

Câu 1: Nêu bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Cho ví dụ?Câu 2: Công ước ra đời có ý nghĩa gì đối với trẻ em và thế giới?Câu 3: Tìm hiểu công dân là gì? Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước?

---------Hết----------

* Lưu ý: Học sinh làm bài tập vào giấy kiểm tra, Giáo viên bộ môn GDCD sẽ kiểm tra, đánh giá sau khi các em đi học lại.

Page 19: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

TIN 6

Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúngCâu 1: Để mở tệp văn bản có sẵn trong máy, em sử dụng lệnh nào?A. File/Copy. B. File/New. C. File/Save. D. File/Open.

Câu 2: Muốn lưu văn bản, thực hiện thao tác:

A. Lệnh Copy và nút lệnh B. Lệnh Save hoặc nút lệnh

C. Lệnh Open và nút lệnh D. Tất cả đều sai

Câu 3: Có thể gõ chữ Việt theo mấy kiểu cơ bản ?

A. 2 kiểu VNI và TELEX B. Chỉ gõ được kiểu TELEX

C. Chỉ gõ được kiểu VNI

Câu 4: Để xóa một vài kí tự em sử dụng phím nào?A. Delete B. Backspace C. Shift D. Cả A và B đúng

Câu 5: Trong Microsoft Word, chức năng của nút lệnh trên dải lệnh Home là:A. Dùng để chọn màu đường gạch chân B. Dùng để chọn kiểu chữC. Dùng để chọn cỡ chữ D. Dùng để chọn màu chữCâu 6: Muốn căn giữa văn bản ta sử dụng nút lệnh nào sau đây?

A. B. C. D. Câu 7: Thay đổi lề của trang văn bản là thao tác:A. Định dạng văn bản C. Lưu văn bảnB. Trình bày trang văn bản D. Đáp án khácCâu 8: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng hộp thoại nào?A. Paragraph trên dải lệnh Home C. Font trên dải lệnh HomeB. Paragraph trên dải lệnh Insert D. Font trên dải lệnh InsertCâu 9: Nút lệnh dùng để làm gì?A. Tăng khoảng cách thụt lề C. Giãn cách dòng trong đoạn vănB. Giảm khoảng cách thụt lề D. Căn lềCâu 10: Muốn chọn phông chữ em dùng nút lệnh nào dưới đây:

A. B. C. D. Tất cả đều sai

Câu 11: Khi muốn hình ảnh nằm bên dưới văn bản ta chọn cách bố trí nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 12: Để tạo bảng trong văn bản, em sử dụng nút lệnh:

A. B. C. D.

Câu 13:

Page 20: thcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vnthcs-hvuong.tphue.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he…  · Web viewDạng 1: Thực hiện các phép tính . B. ài. 1 Tính : a) ( -47 )

1. Tạo và định dạng văn bản theo mẫu sau:Tre xanh 

Xanh tự bao giờ?   Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh 

Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? 

Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

2.Tạo bảng như sauTT Họ tên Điểm Số thoại thoại1 Hoàng Thị Na 8 09876543212 Mai Văn An 8 0987654322

3.Lưu bài với tên “tên em”