HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

16
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC TÍCH CỰC Center of Academic Excellence

Transcript of HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

Page 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC TÍCH CỰC Center of Academic Excellence

Page 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

1 | T r a n g

Mục lục

Phần 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH

CỰC ................................................................................................................................. 3

I. DẠY HỌC THEO NHÓM ................................................................................................ 3

1. Mô tả ........................................................................................................................................................ 3

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ....................................................................................................................... 3

3. Lưu ý ........................................................................................................................................................ 3

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI......................................................................................... 4

1. Mô tả ........................................................................................................................................................ 4

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ....................................................................................................................... 5

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP .................................................... 5

1. Mô tả ........................................................................................................................................................ 5

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ....................................................................................................................... 5

3. Hướng sử dụng ........................................................................................................................................ 5

IV. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ............................................................................................. 6

1. Mô tả ........................................................................................................................................................ 6

2. Đặc điểm .................................................................................................................................................. 6

3. Gợi ý tiến trình thực hiện ....................................................................................................................... 6

4. Lưu ý ........................................................................................................................................................ 7

V. WEBQUEST – NGHIÊN CỨU CÓ ĐỊNH HƯỚNG TRÊN INTERNET .................. 7

1. Mô tả ........................................................................................................................................................ 7

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ....................................................................................................................... 7

Phần 2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

.......................................................................................................................................... 9

I. ĐỘNG NÃO ....................................................................................................................... 9

1. Mô tả ........................................................................................................................................................ 9

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ....................................................................................................................... 9

3. Hướng sử dụng ........................................................................................................................................ 9

4. Công cụ thực hiện ................................................................................................................................... 9

II. SƠ ĐỒ TƯ DUY ............................................................................................................. 10

1. Mô tả ...................................................................................................................................................... 10

2. Cách vẽ ................................................................................................................................................... 11

Page 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

2 | T r a n g

3. Hướng sử dụng ...................................................................................................................................... 12

4. Công cụ thực hiện ................................................................................................................................. 12

III. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN ................................................................................. 12

1. Mô tả ...................................................................................................................................................... 12

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ..................................................................................................................... 13

3. Hướng sử dụng ...................................................................................................................................... 13

4. Công cụ thực hiện ................................................................................................................................. 13

IV. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP ......................................................................................... 13

1. Mô tả ...................................................................................................................................................... 13

2. Hướng sử dụng ...................................................................................................................................... 13

V. KỸ THUẬT “KWL” ...................................................................................................... 14

1. Mô tả ...................................................................................................................................................... 14

2. Gợi ý tiến trình thực hiện ..................................................................................................................... 14

3. Hướng sử dụng ...................................................................................................................................... 14

Page 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

3 | T r a n g

Phần 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

I. DẠY HỌC THEO NHÓM

1. Mô tả

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành ba giai đoạn cơ bản. Trong đó giai đoạn

chia nhóm và đánh giá là làm việc toàn lớp.

3. Lưu ý

- Tùy từng mục tiêu và nhiệm vụ học tập, có thể chia nhóm theo phong cách học tập, theo sở

trường, chia ngẫu nhiên hoặc chia theo tiêu chí đảm bảo sự đa dạng về phong cách, sở

trường, khả năng học tập, … trong mỗi nhóm.

Chia nhóm và giao nhiệm vụ

• Thành lập các nhóm (cặp đôi hoặc 4-6 thành viên)

• Xác định nhiệm vụ các nhóm.

Thực hiện hợp tác nhóm

• Lập kế hoạch làm việc (các công việc cần làm, phân công, thời hạn hoàn thành)

• Thoả thuận quy tắc làm việc.

• Tiến hành giải quyết nhiệm vụ, chuẩn bị báo cáo kết quả.

Đánh giá

• Các nhóm trình bày kết quả.

• Đánh giá kết quả

Page 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

4 | T r a n g

- Cần thực hiện đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá để đảm bảo sự công bằng và hiệu quả của

hoạt động nhóm.

- Không nên lấy điểm đánh giá kết quả làm việc của cả nhóm làm điểm của mỗi thành viên

trong nhóm. Điểm của mỗi thành viên cần tham khảo phần đánh giá đồng đẳng.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI

1. Mô tả

Đóng vai là một phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện những tình huống

hành động được mô phỏng (theo các vai) về một chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính

chất trò chơi, trong đó có các tình huống cuộc sống, các vấn đề hoặc xung đột được thể hiện.

Đóng vai nhằm phát triển năng lực hành động thông qua sự trải nghiệm của chính bản thân

người học và thông qua thông tin phản hồi từ những người quan sát.

Các ví dụ về trò chơi đóng vai như:

- Các tình huống giao tiếp trong học ngoại ngữ: ở nhà ga, ở sân ban, mua hàng, hỏi đường,

trong khách sạn, trong nhà hàng, ở văn phòng du lịch…

- Phỏng vấn xin việc làm: đóng vai người xin việc và người chủ công ty (trong môn học về

hướng nghiệp).

- Tình huống mua hàng: đóng vai người bán hàng và người mua hàng trong việc mặc cả giá

bán hàng hoặc chọn hàng (trong môn học Kinh tế).

- Bàn về kế hoạch chi tiêu trong gia đình: đóng vai các thành viên trong gia đình bàn về kế

hoạch chi tiêu trong tháng (trong môn học Kinh tế - kinh tế gia đình).

Page 6: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

5 | T r a n g

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP

1. Mô tả

Người dạy sử dụng một tình huống có thật trong thực tế liên quan đến bài học và thiết

lập một vấn đề chưa được giải quyết mà người học có thể phân tích, nghiên cứu và giải quyết.

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

3. Hướng sử dụng

- Được dung để yêu cầu người học vận dụng kiến thức đã học

- Dùng để kiến tạo kiến thức mới cho người học

Chuẩn bị

• Xác định đề tài, mô tả tình huống.

• Thông tin chung về các vai.

• Chọn vai.

Tiếp nhận

• Giải thích rõ các vai.

• Người chơi làm quen với vai của mình, có thể với tờ mô tả vai.

• Xác định các tiêu chí quan sát và giao các nhiệm vụ quan sát.

Tương tác

• Người chơi tự nhập mình vào vai của mình.

• Thực hiện trò chơi đóng vai không ngắt quãng.

• Người chơi không đóng vai trực tiếp có nhiệm vụ quan sát.

Đánh giá

• Người chơi tách mình ra khỏi vai của mình.

• Đánh giá trò chơi đóng vai một cách kỹ lưỡng.

• Rút ra những kiến thức từ trò chơi.

Mô tả tình huống

Cung cấp thêm thông tin dẫn đến tình huống và một số thông tin liên

quan

Yêu cầu người học phân tích tình huống và đưa ra giải pháp

trong một khoảng thời gian ấn định sẵn

Yêu cầu người học trình bày và thảo luận về các giải

pháp

Người dạy tổng kết và đưa ra quan điểm

của mình

Page 7: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

6 | T r a n g

IV. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

1. Mô tả

2. Đặc điểm

Đặc điểm của một dự án (theo tiêu chuẩn Châu Âu DIN 69901):

- Có mục tiêu được xác định rõ ràng.

- Có thời gian quy định cụ thể.

- Có nguồn tài chính, vật chất, nhân lực giới hạn.

- Mang tính duy nhất (phân biệt với các dự án khác).

- Mang tính phức hợp, tổng thể.

- Có tính liên môn.

3. Gợi ý tiến trình thực hiện

Khởi động

• Gợi ý chủ đề dự án và phát triển các ý tưởng đối với các dự án

• Thảo luận và quyết định về ý tưởng dự án

• Xác định mục tiêu dự án

Xây dựng kế hoạch

• Lập kế hoạch tiến trình dự án

• Xác định các hoạt động và phân công lao động

Thực hiện

• Thu thập và đánh giá thông tin, sử dụng thông tin

• Giải quyết các nhiệm vụ dự án theo phân công

• Tạo ra các sản phẩm dự án

• Đánh giá quá trình dự án

Đánh giá

• Đánh giá kết quả dự án

• Rút kinh nghiệm cho dự án tiếp theo

SẢN PHẨM CÓ Ý NGHĨA THỰC TẾ

Hợp tác nhóm để thực hiện một bài tập mô phỏng vấn đề có thật trong thực tiễn

Page 8: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

7 | T r a n g

4. Lưu ý

- Ý tưởng dự án cần thể hiện rõ vấn đề thực tiễn mang tính thời sự, những vấn đề lớn mà thế

giới đang phải đối mặt; vai trò của người học và nhiệm vụ cụ thể trong việc giải quyết vấn

đề đó; đối tượng hưởng thụ dự án; sản phẩm cụ thể có thể giới thiệu được.

- Mục tiêu dự án cần bám sát mục tiêu dạy học về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực

định hướng hình thành.

- Người dạy cần thiết kế những công cụ đánh giá quá trình để định hướng, tư vấn, theo dõi,

giám sát các hoạt động thực hiện dự án của người học.

- Đánh giá kết quả dự án cần được thực hiện đa chiều và đa phương tiện.

V. WEBQUEST – NGHIÊN CỨU CÓ ĐỊNH HƯỚNG TRÊN INTERNET

1. Mô tả

WebQuest là một phương pháp dạy học, trong đó người học

tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức

hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ

đề được truy cập từ những trang liên kết (links) do người dạy chọn

lọc từ trước. Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám

phá, kết quả học tập được người học trình bày và đánh giá.

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

Bước 1: Thiết kế webquest

CHỌN CHỦ ĐỀ

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH

THỰC HIỆN WEBQUEST

TRÌNH BÀY TRANG

WEB

ĐÁNH GIÁ, SỬA CHỮA

TÌM NGUỒN TÀI

ĐÁNH GIÁ THIẾT

Page 9: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

8 | T r a n g

Bước 2: Dạy học theo webquest

Hướng dẫn

• Giới thiệu chủ đề

• Xác định nhiệm vụ chung của WebQuest

• Xác định nhiệm vụ các nhóm

• Hướng dẫn các trang web trên internet liên quan đến chủ đề đã được chọn lọc và liên kết trên trang WebQuest về chủ đề

Thực hiện

• Người học làm việc nhóm theo nhiệm vụ đã phân công

• Chuẩn bị báo cáo

• Đánh giá quá trình

Đánh giá

• Đánh giá kết quả thực hiện

• Rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm

Page 10: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

9 | T r a n g

Phần 2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

I. ĐỘNG NÃO

1. Mô tả

Động não là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng

mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận.

Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn

chế các ý tưởng (nhằm đạt sự cộng hưởng và tạo ra “cơn lốc” các

ý tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa

trên một kỹ thuật truyền thống từ Ấn Độ.

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

3. Hướng sử dụng

- Thu thập ý tưởng cho hoạt động nhóm

- Lấy ý tưởng để thiết kế dự án

- …

4. Công cụ thực hiện

- Những mảnh giấy nhỏ

- Padlet

- …

Dẫn nhập

chủ đề

• Đặt vấn đề

Huy động ý

kiến

• Các thành viên đưa ra ý kiến của mình (trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét)

Kết thúc việc đưa

ra ý kiến

• Người điều phối thông báo kết thúc hoạt động động não.

Đánh giá

• Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ có thể ứng dụng trực tiếp

• Đánh giá những ý kiến đã lựa chọn.

• Rút ra kết luận hành động.

Page 11: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

10 | T r a n g

Tham khảo thêm tại:

https://www.mindtools.com/brainstm.html

https://www.wrike.com/blog/techniques-effective-brainstorming/

II. SƠ ĐỒ TƯ DUY

1. Mô tả

Sơ đồ tư duy (bản đồ tư duy) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý

tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về mọt chủ đề. Lược đồ

tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.

Page 12: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

11 | T r a n g

2. Cách vẽ

Thể hiện chủ đề

trung tâm

• Viết tên chủ đề ở trung tâm/vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.

Vẽ các nhánh chính

• Tất cả nhánh chính nối với chủ để trung tâm.

• Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA.

• Dùng cùng một màu cho nhánh và chữ viết trên nhánh

Vẽ các nhánh

phụ

• Dùng cách nhành phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính.

• Nội dung nhánh phụ viết bằng chữ in thường.

• Các nhánh phụ của nhánh chính nào cùng màu với nhánh chính đó

Tiếp tục phát triển

• Tiến hành tương tự cho các tầng phụ tiếp theo (nếu còn thông tin cần thể hiện).

Page 13: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

12 | T r a n g

3. Hướng sử dụng

- Dùng để yêu cầu người học lập kế hoạch thực hiện công việc được giao

- Sản phẩm của một công việc cụ thể

- Ôn tập kiến thức

- …

4. Công cụ thực hiện

- Giấy, bút màu

- Các phần mềm hỗ trợ như: Edraw Mind Map, Open Mind, Blumind, Freeplane,

ThoughtStack, iMindMap, …

Tham khảo thêm tại:

http://www.tonybuzan.com/about/mind-mapping/

https://lifehacker.com/how-to-use-mind-maps-to-unleash-your-brains-creativity-1348869811

https://www.mindtools.com/pages/article/newISS_01.htm

http://www.inspiration.com/visual-learning/mind-mapping

III. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1. Mô tả

Page 14: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

13 | T r a n g

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

3. Hướng sử dụng

- Yêu cầu người học thực hiện trong hoạt động nhóm

- …

4. Công cụ thực hiện

- Giấy A0, bút màu (tốt nhất là mỗi thành viên một màu)

- Giấy A4 (để viết ý kiến chung của nhóm), các mảnh giấy nhỏ (để các thành viên viết ý

kiến cá nhân), bút

IV. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP

1. Mô tả

2. Hướng sử dụng

- Yêu cầu người học thực hiện trong hoạt động nhóm

Chia nhóm

• Chia nhóm và phát giấy A0 cho mỗi nhóm.

Chuẩn bị "khăn

trải bàn"

• Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh.

• Số phần chung quanh bằng số thành viên trong nhóm.

• Từng thành viên ngồi vào vụ trí tương ứng với phần xung quanh.

Đóng góp ý kiến

• Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, viết vào phần chung quanh của mình câu trả lời, chiếu lược, giải pháp,...

Thống nhất ý kiến

• Từ những quan điểm và giải pháp của từng cá nhân, nhóm thảo luận, thống nhất và viết ý kiến chung vào phần trung tâm.

Page 15: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

14 | T r a n g

- …

Tham khảo thêm tại:

http://www.educationworld.com/a_curr/strategy/strategy036.shtml

http://www.teachhub.com/jigsaw-method-teaching-strategy

http://www.uq.edu.au/teach/flipped-classroom/docs/FAB/FABJigsaw_Tipsheet.pdf

https://www.youtube.com/watch?v=euhtXUgBEts

V. KỸ THUẬT “KWL”

1. Mô tả

K (Know)

Những điều đã biết

W (Want)

Những điều muốn biết

L (Learn)

Những điều đã học được

-

-

….

-

-

….

-

-

….

2. Gợi ý tiến trình thực hiện

3. Hướng sử dụng

- Đa dạng đánh giá

+ Đánh giá chẩn đoán: qua bước 2

+ Đánh giá quá trình: qua bước 3

+ Đánh giá tổng kết: qua bước 4, 5

- …

Tham khảo thêm tại:

https://www.teachervision.com/using-kwl-classroom

Phát phiếu KWL

Yêu cầu người học

điền vào cột K

Khuyến khích người

học điền tiếp cột W

Kết thúc bài học, yêu cầu người học

điền vào cột L

So sánh với cột K để rút

ra những điều đã học được qua bài học

1 2 3 4 5

Page 16: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY – HỌC ...

15 | T r a n g

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014). Lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Dạy và học tích cực, Dự án Việt – Bỉ.