ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH...

17
TrưỜng Ngô Thi Nhim Địa Lí 12 Ban KHXH Lưu hành nội bTrang1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ - MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH ) DẶN NÈ : 1/ Đọc lại thật kĩ lý thuyết các nội dung : 12, 13, 14. 2/ Hoàn thành hết phần trắc nghiệm đính kèm của cả 3 nội dung 12, 13, 14 bên dưới…. NỘI DUNG 12: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1/ Biểu hiện của cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa là A. Khu vực I( nông – lâm ngư nghiệp )có xu hướng giảm nhanh và hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP. B. Khu vực II( công nghiệp-xây dựng)có xu hướng tăng nhanh và hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP. C. Khu vực III( dịch vụ)có xu hướng tăng nhanh và hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP. D. Giảm tỉ trọng khu vực I,tăng tỉ trọng khu vực II,khu vực III có tỉ trọng khá cao. 2/Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế nước ta đang có sự thay đổi theo hướng: A. Tỉ trọng khu vực nông – lâm ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng tăng chậm. B. Trọng khu vực nông – lâm ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực dịch vụ không ổn định, tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng tăng. C. Trọng khu vực nông – lâm ngư nghiệp tăng, tỉ trọng khu vực dịch ụ tăng nhanh, tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng tăng chậm. D. Trọng khu vực nông – lâm ngư nghiệp ít thay đổi, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng chậm. 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây dựng) có tốc độ tăng trưởng nhanh và tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta là A. Phù hợp với nhu cầu của thị trường khu vực và thế giới. B. Đường lối,chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà Nước. C. Có nhiều điều kiện phát triển công nghiệp. D. Áp dụng KHKT hiện đại vào sản xuất. 4/Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực I( nông – lâm ngư nghiệp ),tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng: A. Giảm sút. B. Ổn định,không tăng,giảm. C. Tăng nhanh. D. Tăng,giảm thất thường. 5/Xu hướng chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp(theo nghĩa hẹp)của nước ta trong những năm gần đây là A.Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm,tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng. B. Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm,tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm. C. Tỉ trọng ngành trồng trọt tăng,tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm. D. Tỉ trọng ngành trồng trọt tăng,tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng. 6/Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta là A.Kinh tế ngoài nhà nước. B. Kinh tế nhà nước. C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. Kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế nhà nước. 7/Biểu hiện rõ nhất về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phần kinh tế nhà nước là A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP và đang có xu hướng tăng trong giai đoạn gần đây. B. Các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà Nước quản lí. C. Mặc dù tỉ trọng giảm nhưng vẫn chiếm hơn 30%GDP nền kinh tế. D. Quản lí các thành phần kinh tế khác.

Transcript of ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH...

Page 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ - MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )

DẶN NÈ :

1/ Đọc lại thật kĩ lý thuyết các nội dung : 12, 13, 14.

2/ Hoàn thành hết phần trắc nghiệm đính kèm của cả 3 nội dung 12, 13, 14 bên dưới….

NỘI DUNG 12: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

1/ Biểu hiện của cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa là

A. Khu vực I( nông – lâm – ngư nghiệp )có xu hướng giảm nhanh và hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.

B. Khu vực II( công nghiệp-xây dựng)có xu hướng tăng nhanh và hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.

C. Khu vực III( dịch vụ)có xu hướng tăng nhanh và hiện đang chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực I,tăng tỉ trọng khu vực II,khu vực III có tỉ trọng khá cao.

2/Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế nước ta đang có sự thay đổi theo hướng:

A. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây

dựng tăng chậm.

B. Trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực dịch vụ không ổn định, tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây

dựng tăng.

C. Trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp tăng, tỉ trọng khu vực dịch ụ tăng nhanh, tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng

tăng chậm.

D. Trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp ít thay đổi, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, tỉ trọng khu vực công nghiệp-

xây dựng tăng chậm.

3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây dựng) có tốc độ tăng trưởng nhanh và tỉ trọng tăng

trong cơ cấu nền kinh tế nước ta là

A. Phù hợp với nhu cầu của thị trường khu vực và thế giới.

B. Đường lối,chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà Nước.

C. Có nhiều điều kiện phát triển công nghiệp.

D. Áp dụng KHKT hiện đại vào sản xuất.

4/Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực I( nông – lâm – ngư nghiệp ),tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng:

A. Giảm sút. B. Ổn định,không tăng,giảm. C. Tăng nhanh. D. Tăng,giảm thất thường.

5/Xu hướng chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp(theo nghĩa hẹp)của nước ta trong những năm gần đây là

A.Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm,tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng.

B. Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm,tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm.

C. Tỉ trọng ngành trồng trọt tăng,tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm.

D. Tỉ trọng ngành trồng trọt tăng,tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng.

6/Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta là

A.Kinh tế ngoài nhà nước. B. Kinh tế nhà nước.

C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. Kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế nhà nước.

7/Biểu hiện rõ nhất về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phần kinh tế nhà nước là

A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP và đang có xu hướng tăng trong giai đoạn gần đây.

B. Các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà Nước quản lí.

C. Mặc dù tỉ trọng giảm nhưng vẫn chiếm hơn 30%GDP nền kinh tế.

D. Quản lí các thành phần kinh tế khác.

Page 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang2

8/Vai trò quan trọng của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở

A. Đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP của nước ta. B. Tỉ trọng trong cơ cấu GDP những năm qua khá ổn định.

C. Tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP. D. Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

9/Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong những năm gần đây là nhờ Việt Nam gia nhập

A. WTO. B. ASEAN. C. APEC. D. ASEM.

10/Cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. Hình thành các vùng kinh tế động lực. B. Hình thành các khu vực tập trung cao về công nghiệp.

C. Hình thành các ngành kinh tế trọng điểm. D. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

11/Phải xây dựng cơ cấu hợp lí giữa các ngành,các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ vì:

A. Góp phần cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế. B. Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

C. Nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. D. Để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

12/Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta hiện nay :

A. Còn chậm,chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.

B. Khá nhanh,đáp ứng yêu cầu phát triển.

C. Nhanh,đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển.

D. Rất nhanh,đi trước đón đầu các xu hướng phát triển.

13/Việc hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế,vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung,khu chế

xuất có qui mô lớn là biểu hiện của sự chuyển dịch:

A. Cơ cấu ngành kinh tế. B. Cơ cấu thành phần kinh tế.

C. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế. D. Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ kinh tế.

14/vùng nào sau đây không phải là vùng kinh tế trọng điểm của nước ta?

A. Vùng kinh tế trọng điểm Nam Trung Bộ. B. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. D. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

15/Vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đông Nam Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

16/Trong cơ cấu ngành nông – lâm – ngư nghiệp nước ta hiện nay thì :

A. Ngành thủy sản chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với ngành nông nghiệp.

B. Tỉ trọng ngành nông nghiệp và ngành thủy sản có giá trị ngang nhau.

C. Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với ngành thủy sản.

D. Tỉ trọng ngành thủy sản và ngành nông nghiệp chênh lệch nhau rất ít.

17/Hiện nay, trong cơ cấu ngành nông – lâm – ngư nghiệp đang có sự thay đổi theo hướng :

A. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp. B. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

C. Cả tỉ trọng ngành nông nghiệp và tỉ trọng ngành thủy sản đều tăng. D. Giảm tỉ trọng ngành thủy sản.

18/Cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta hiện nay đang có sự thay đổi theo hướng :

A. Giảm tỉ trọng ngành theo ngành công nghiệp – xây dựng . B. Giảm tỉ trọng ngành Dịch vụ.

C. Giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp. D. Tăng tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp.

Page 3: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang3

19/Cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay đang có sự thay đổi theo hướng :

A. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi. B. Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

C. Cả giá trị ngành trồng trọt và giá trị ngành chăn nuôi đều tăng. D. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt.

20/Trong cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay thì :

A. Tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi chênh lệch nhau rất ít.

B. Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao hơn rất nhiều so với ngành chăn nuôi.

C. Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng cao hơn rất nhiều so với ngành trồng trọt.

D. Tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi có giá trị ngang nhau.

21/Hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta biểu hiện ở nội dung nào sau đây?

A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.

B. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.

D. Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm.

22/Thành phần kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta là do

A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

B. Chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế.

C. Nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia.

D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước.

23/Biểu hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta là

A. Khu vực kinh tế Nhà nước có tỉ trọng cao nhất. B. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.

C. Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm. D. Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.

24/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển Chu Lai thuôc vùng kinh tế nào sau

đây?

A. Vùng DH Nam Trung Bô . B. Vùng Tây Nguyên. C. Vùng Bắc Trung Bộ. D. Vùng Đông Nam Bộ.

25/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển Nhơn Hôị thuôc vùng kinh nào sau

đây?

A. Vùng DH Nam Trung Bô . B. Vùng TD Miền Núi Bắc Bộ. C. Vùng Bắc Trung Bộ. D. Vùng Đông Nam Bộ.

26/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên100.000 tỉ

đông?

A. Hải Phòng. B. Hạ Long. C. Biên Hòa. D. Thành phố Hồ Chí Minh.

27/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dich vụ

chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế?

A. Vũng Tàu. B. Cần Thơ. C. Biên Hòa. D. Thành phố Hồ Chí Minh.

28/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cưa khâu quốc tế Xa Mát thuôc vùng kinh tế nào sau đây?

A. Vùng DH Nam Trung Bô . B. Vùng Tây Nguyên. C. Vùng ĐB sông Cửu Long. D. Vùng Đông Nam Bộ.

29/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bô không có khu kinh tế

ven biển nào sau đây?

Page 4: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang4

A. Nhơn Hôị. B. Dung Quất. C. Chân Mây –Lăng Cô. D. Chu Lai.

30/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành công nghiệp và xây

dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế?

A. Hà Nôị. B. Biên Hòa. C. Nha Trang. D. Hải Phòng.

31/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết tỉnh Lâm Đông thuôc vùng kinh tế nào sau đây?

A. Vùng Bắc Trung Bộ. B. Vùng Tây Nguyên. C. Vùng ĐB sông Cửu Long. D. Vùng Đông Nam Bộ.

32/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết thành phố Hô Chi Minh thuôc vùng kinh tế nào sau đây ?

A. Vùng DH Nam Trung Bô . B. Vùng Tây Nguyên. C. Vùng ĐB sông Cửu Long. D. Vùng Đông Nam Bộ.

33/Số lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2010 và 2016.( Đơn vị : người )

Năm 2010 2016

Nông - lâm - ngư nghiệp 22 806 362 25 731 627

Công nghiệp – xây dựng 5 126 170 9 668 662

Dịch vụ 5 914 821 12 282 045

Tổng số 33 847 353 47 682 334

Tỉ trọng lao động có việc làm trong ngành Nông - lâm - ngư nghiệp nước năm 2010 và 2016 lần lượt là

A. Năm 2010 = 67,3%; Năm 2016 = 53,9%.

B. Năm 2010 = 76,3%; Năm 2016 = 53,9%.

C. Năm 2010 = 67 nghìn người; Năm 2016 = 53 nghìn người.

D. Năm 2010 = 76 nghìn người; Năm 2016 = 35 nghìn người.

34/Số dân và sản lượng lượng thực nước ta giai đoạn 2006 – 2016.

Năm 2006 2008 2011 2016

Số dân ( nghìn người ) 83 213 85 987 88 468 90 909

Sản lượng lương thực ( nghìn tấn ) 26 142 33 150 37 706 38 950

Bình quân lương thực theo đầu người của nước ta năm 2006 và 2016 lần lượt là

A. Năm 2006 = 300,2kg/người; năm 2016 = 428,5kg/người.

B. Năm 2006 = 314,2kg/người; năm 2016 = 428,5kg/người.

C. Năm 2006 = 314,2kg/người; năm 2016 = 400,5kg/người.

D. Năm 2006 = 222,2kg/người; năm 2016 = 428,5kg/người.

35/ Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta là

A. các khu công nghiệp tập trung và vùng chuyên canh được hình thành.

B. nhiều hoạt động dịch vụ mới ra đời và hình thành các vùng động lực.

C. tỉ trọng của công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm.

D. Nhà nước quản lí các ngành kinh tế và các lĩnh vực kinh tế then chốt.

36/ Phát biểu nào sau đây đúng về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta hiện nay? A. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế. B. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời và phát triển.

C. Lĩnh vực kinh tế then chốt do Nhà nước quản lí. D. Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng.

37/ Phát biểu nào sau đây đúng với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta hiện nay? A. Đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành trong GDP diễn ra rất nhanh.

C. Tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng qua các năm.

D. Đáp ứng được hoàn toàn yêu cầu phát triển đất nước hiện nay.

38/ Phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay?

A. Tốc độ chuyển dịch diễn ra còn chậm. B. Nhà nước quản lí các ngành then chốt.

Page 5: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang5

C. Đáp ứng đầy đủ sự phát triển đất nước. D. Còn chưa theo hướng công nghiệp hóa.

NỘI DUNG 13 : VẤN ĐẾ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.

1/Đặc điểm đặc trưng nhất của nền nông nghiệp nước ta là

A. Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. B. Nền nông nghiệp nhiệt đới.

C. Nền nông nghiệp thâm canh với trình độ cao. D. Đang được hiện đại hóa,cơ giới hóa.

2/Nhân tố chính ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phâm nông nghiệp nước ta là

A. Địa hình ¾ là đồi núi và phân hóa đa dạng.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm-gió mùa,có sự phân hóa đa dạng từ bắc vào nam và theo độ cao địa hình.

C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc,nguồn nước khá dồi dào,song có sự phân hóa theo mùa.

D. Tài nguyên đất đa dạng.

3/Phát biểu nào không biểu hiện nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới?

A. Các tập đoàn cây con ngày càng được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.

B. Sự tồn tại song song nền nông nghiệp tự cấp,tự túc,sản xuất theo lối cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa,áp dụng

KHKT hiện đại.

C. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng,với các giống cây ngắn ngày,chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước

mùa bão,lũ…

D. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải,áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản

nông sản.

4/ Sản xuất nông nghiệp nước ta có sự phân hóa mùa vụ là do tác động của yếu tố:

A. Đất đai. B. Nguồn nước. C. Địa hình. D. Khí hậu.

5/Khó khăn lớn nhất trong sản xuất cây công nghiệp ở nước ta hiện nay là

A. Khả năng mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không còn nhiều.

B. Cơ sở vật chất,kĩ thuật còn hạn chế.

C. Thị trường thế giới có nhiều biến động,sản phẩm cây công nghiệp nước ta chưa đáp ứng thị trường khó tính.

D. Mạng lưới các cơ sở chế biến chưa đáp ứng yêu cầu phát triển cây công nghiệp.

6/Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trông trọt,nhóm cây trông chiếm tỉ trọng cao nhất là

A. Cây lương thực. B. Cây công nghiệp. C. Cây ăn quả. D. Cây thực phẩm.

7/Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trông trọt,nhóm cây trông có tỉ trọng tăng mạnh nhất là

A. Cây lương thực. B. Cây công nghiệp. C. Cây ăn quả. D. Cây thực phẩm.

8/Ý nghĩa quan trọng nhất của việc đây mạnh sản xuất lương thực ở nước ta là

A. Đảm bảo lương thực cho hơn 90 triệu dân. B.Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. D. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.

9/Các điều kiện tự nhiên của nước ta cho phép

A. Chuyển đổi từ nền nông nghiệp cổ truyền,tự cấp,tự túc sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.

B. Phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp.

C. Áp dụng những thành KHKT tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.

D. Tăng nhanh sản lượng lương thực để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

10/Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng lương thực nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây là

A. Đẩy mạnh thâm canh,tăng vụ,tăng năng suất.

Page 6: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang6

B. Đẩy mạnh khai hoang,tăng diện tích cây lương thực.

C. Áp dụng những thành KHKT tiên tiến vào sản xuất lương thực.

D. Do nhu cầu về lương thực trong nước ngày càng tăng.

11/Vùng có năng suất lúa cao nhất hiện nay là

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông HỒng.

C. Các đồng bằng vùng Duyên Hải Miền Trung. D. Các đồng bằng vùng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

12/Năng suất lúa cả năm nước ta có xu hướng tăng,chủ yếu là do:

A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Áp dụng rộng rãi mô hình quảng canh.

C. Đẩy mạnh xen canh,tăng vụ. D. Mở rộng diện tích canh tác.

13/Thành tựu quan trọng nhất của ngành trông cây lương thực trong những năm gần đây là

A. Diện tích tăng nhanh.

B. Quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước.

C. Năng suất,sản lượng lúa tăng mạnh,nhiều giống lúa cho năng suất,sản lượng cao được đưa vào sản xuất.

D. Giá trị sản xuất ngành trồng cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất.

14/Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển ổn định của ngành trông cây công nghiệp nước ta là

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm phát triển tốt.

C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn. D. Người lao động có kinh nghiệm sản xuất.

15/Mở rộng diện tích cây công nghiệp ở vùng trung du và miền núi nước ta cần chú ý đến:

A. Bảo vệ và phát triển rừng. B. Đảm bảo đủ nguồn lao động.

C. Phát triển giao thông vận tải. D. Bảo vệ nguồn nước.

16/Trong cơ cấu cây công nghiệp nước ta,chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới vì:

A. Nước ta có khí hậu nhiệt đới,ẩm,gió mùa. B. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu nước ta.

C. Người dân có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp lâu đời. D. Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

17/Hai vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ta là

A. Đông Nam Bộ,Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên.

C. Đông Nam Bộ, Tây nguyên. D. Đông Nam Bộ,Duyên Hải Nam Trung Bộ.

18/Cây công nghiệp có nguôn gốc cận nhiệt đới ở nước ta là

A. Hồ tiêu. B. Điều. C. Chè. D. Dừa.

19/Cây cà phê được trông nhiều nhất ở vùng

A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

20/Cây chè được trông chủ yếu ở vùng

A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

21/Mưc độ tập trung sản xuất cây cao su nhất là vùng:

A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

22/Các vùng trông cây ăn quả hàng đầu nước ta là

A. Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

Page 7: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang7

C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông CỬu Long và Đông Nam Bộ.

23/Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng cây cà phê nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do:

A. Mở rộng nhanh chóng diện tích trồng cà phê. B. Cây cà phê có giá trị kinh tế cao.

C. Phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. D. Thị trường trong nước và thế giới ổn định.

24/Ở nước ta cây công nghiệp hàng năm được phân bố rộng rãi ở:

A. Đồng bằng. B. Miền núi. C. Duyên hải. D. Cao nguyên.

25/Khí hậu nhiệt đới âm gió mùa tạo điều kiện cho nước ta phát triển các loại cây trông, vật nuôi của vùng :

A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Nhiệt đới. D. Hàn đới.

26/Sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp ở nước ta là do sự phân hóa của:

A. Địa hình. *B. Khí hậu. C. Đất trồng. D. Sông ngòi.

27/Ở Trung du và miền núi,thế mạnh trong trông trọt là

A. Các cây công nghiệp lâu năm. B. Các cây công nghiệp hàng năm. C. Cây lương thực. D. Cây thực phẩm.

28/Tính chất nhiệt đới âm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam là nguyên nhân gây ra khó khăn nào sau đây trong nông

nghiệp?

A.Thiên tai,sâu bệnh,dịch bệnh. B.Thị trường tiêu thụ hạn hẹp.

C.Sản phẩm nông nghiệp khó cạnh tranh. D.Diện tích đất trồng bị thu hẹp.

29/Đặc điểm nổi bậc của nền nông nghiệp cổ truyền nước ta là

A. Quy mô sản xuất lớn. B. Năng suất lao động cao.

C. Chuyên môn hóa sản xuất. D. Công cụ thủ công,chủ yếu sử dụng sức người.

30/Mục đích nào sau đây là quan trọng nhất của nền nông nghiệp hàng hóa nước ta?

A. Sản xuất ra nhiều loại sản phẩm. B. Nâng cao chất lượng nguồn lao động.

C. Tạo ra nhiều lợi nhuận. D. Đáp ứng nhu cầu tại chỗ.

31/Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sư dụng đất nông nghiệp ở các vùng đông bằng là:

A. Phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. B. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.

C. Khai hoang mở rộng diện tích. D. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

32/Phát biểu nào không đúng về những khó khăn ảnh hưởng đến ngành trông cây công nghiệp và cây ăn quả ở nước

ta:

A. Giống cho năng suất cao còn ít. B. Thị trường không ổn định.

C. Chất lượng sản phẩm cây công nghiệp còn thấp. D. Tính thất thường, khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.

33/Cơ sở để nước ta đa dạng hóa sản phâm cây công nghiệp và cây ăn quả là chủ yếu dựa vào :

A. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, phân hóa đa dạng. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới - ẩm – gió mùa.

C. Tài nguyên đất đa dạng. D. Kinh nghiệm sản xuất của người dân.

34/Vùng có sản lượng lương thực lớn nhất nước ta hiện nay là :

A. Vùng ĐB sông Cửu Long. B. Vùng ĐB sông Hồng. C. Vùng DH Nam Trung Bộ. D. Vùng Đông Nam Bộ.

35/Sản lượng lúa của nước ta tăng trong những năm gần đây chủ yếu là do:

A. Đa dạng hóa nông nghiệp. B. Tăng diện tích lúa mùa.

Page 8: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang8

C. Đẩy mạnh công nghiệp chế biến. D. Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất.

36/Năng suất lúa của nước ta trong thời gian gần đây tăng nhanh là chủ yếu nhờ vào :

A.Tăng cường áp dụng các biện pháp thâm canh trong nông nghiệp.

B. Do chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

C. Tăng cường mở rộng diện tích đất canh tác.

D. Ít xảy ra thiên tai ( bão, lũ, hạn hán, sâu bệnh…).

37/Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trông trọt, nhóm cây trông giữ vị trí lớn nhất là:

A. Cây lương thực. B. Cây công nghiệp. C. Cây ăn quả. D. Cây thực phẩm.

38/Phát biểu nào không đúng về vai trò của ngành sản xuất lương thực ở nước ta?

A. Tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

B. Tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

D. Cung cấp lương thực, cho con người, thức ăn cho chăn nuôi.

39/Đâu là khó khăn lớn nhất trong phát triển cây công nghiệp nước ta ?

A. Thiếu nước tưới. B. Thiếu cơ sở chế biến.

C. Thị trường thế giới nhiều biến động. D. Thiếu lao động trình độ cao.

40/Vùng nào sau đây có diện tích lúa cao nhất nước ta ?

A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. DH Nam Trung Bộ. D. ĐB sông Cửu Long.

41/Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa?

A. Năng suất lao động cao. B. Mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.

C. Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. D. Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.

42/Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển ngành chăn nuôi nước ta là

A. Cơ sở thức ăn. B. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.

C. Các dịch vụ về giống,thú y. D. Lực lượng lao động có kĩ thuật.

43/Phát biểu nào không đúng về nguyên nhân làm cho chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh?

A. Dịch vụ giống,thú y có nhiều tiến bộ. B. Nhu cầu về thịt,trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng.

C. Hiệu quả chăn nuôi cao và ổn định. D. Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi gia cầm.

44/Chăn nuôi bò sữa của nước ta phát triển mạnh ở:

A. Vùng Bắc Trung Bộ. B. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.

C. Vùng Tây Nguyên. D. Ven các thành phố lớn như: Hà Nội,Hải Phòng.

45/Chăn nuôi lợn của nước ta tập trung ở các vùng:

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ,Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên,Đông Nam Bộ.

C. Bắc Trung Bộ,Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông HỒng,đồng bằng sông CỬu Long.

46/Đông bằng sông HỒng,đông bằng sông CỬu Long là vùng có ngành chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển mạnh là

do:

A. Sử dụng nhiều giống gia súc,gia cầm có giá trị kinh tế cao trong chăn nuôi.

B. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú,thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Lực lượng lao động dồi dào,có kinh nghiệm trong phát triển chăn nuôi.

Page 9: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang9

D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

47/Điều kiện nào sau đây là thuận lợi cơ bản của ngành chăn nuôi nước ta?

A. Khí hậu với nguồn nhiệt ẩm dồi dào. B. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn.

C. Nhiều giống gia súc,gia cầm có năng suất cao. D. Dịch bệnh được khống chế tốt hơn.

48/Nguôn cung cấp thịt chủ yếu cho nước ta là

A. Dê và cừu. B. Lợn và gia cầm. C. Gà và vịt. D. Trâu và bò.

49/Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở:

A. Đồng bằng sông HỒng và Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông HỒng và đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ và DH Nam Trung Bộ.

50/Sự phát triển đàn trâu, bò nước ta chủ yếu dựa vào:

A. Đồng cỏ trồng và cải tạo. B. Đồng cỏ tự nhiên.

C. Phụ phẩm cây lương thực. D. Thức ăn chế biến công nghiệp.

51/Vùng nào nuôi nhiều trâu nhất nước ta ?

A. Đồng bằng sông HỒng. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

52/Hướng chuyên môn hóa cây thực phâm,đặc biệt là các loại rau cao cấp,cây ăn quả là của vùng nông nghiệp

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. ĐB sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB sông Cửu Long.

53/Ở nước ta,đây mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt vì:

A. Số dân đông,nhu cầu lương thực lớn. B. Nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp lớn.

C. Để phục vụ cho chăn nuôi là chính. D. Chưa đảm bảo an ninh lương thực.

54/Loại đất thích hợp cho trông lúa là

A.Đất xám trên phù sa cổ. B. Đất phù sa sông. C. Đất cát biển. D. Đất feralit trên đá bazan.

55/Nước ta thuận lợi cho việc trông cây lúa gạo vì có khí hậu

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Nhiệt đới lục địa. C. Cận nhiệt gió mùa. D. Cận nhiệt lục địa.

56/Trong nông nghiệp nước ta,số lượng trang trại tập trung nhiều nhất là ở vùng:

A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

57/Phát biểu nào không phải là hướng thay đổi trong tổ chưc lãnh thổ nông nghiệp nước ta?

A. Tăng giá trị sản xuất của hoạt động thuần nông. B. Chuyên môn hóa sản xuất.

C. Đa dạng hóa nông nghiệp. D. Đa dạng hóa kinh tế nông thôn.

58/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 18), hãy cho biết vùng nào sau đây có cây cà phê là cây trông chuyên môn

hóa?

A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

59/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam ( trang 18), cho biết phâm nông nghiêp chuyên môn hóa của Đông bằng sôngCưu

Long là

A. cao su, hồtiêu, đâụ tương. B. lúa, dừa, mía lợn, cây ăn quả, cây thực phẩm.

C. trâu, bò, lơn, gia cầm. D. ca phê, chè, lac, mía.

Page 10: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang10

60/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 18), hãy cho biết vùng nào sau đây có cây cao su là cây trông chuyên môn

hóa?

A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

61/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 18), hãy cho biết vùng nào sau đây có đàn trâu là sản phâm chuyên môn

hóa?

A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

62/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 18 và 19), hãy cho biết vùng nông nghịêp nào sau đây có tỉ lệ diên tích

trông lúa trên 90 % trong diên tích trông cây lương thưc?

A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

63/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 19), hãy cho biết trong các tỉnh dưới đây tỉnh nào có sản lượng lúa thấp

nhất?

A. Sóc Trăng. B. An Giang. C. Long An. D. Bac Liêu.

64/Cho bảng số liệu: Giá trị nhập khâu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế trong giai đoạn 2006 – 2016 (triệu USD)

Năm 2006 2016

Khu vực kinh tế trong nước 11284,5 63638,2

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 4352,0 84210,9

Tổng 15636,5 147849,1

Để thể hiện quy mô, cơ cấu kim ngạch nhập khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong hai năm 2006 và

2016, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Đường. B. Miền. C. Cột chồng. D. Tròn.

65/Cho bảng số liệu:

Diện tích và sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2006 – 2016

Chỉ tiêu

2006 2010 2016

Tổng số

(nghìn ha)

% so với cả

nước (%)

Tổng số

(nghìn ha)

% so với cả

nước (%)

Tổng số

(nghìn ha)

% so với cả

nước (%)

Diện tích 3945,8 51,4 3826,3 52,2 4249,5 54,4

Sản lượng 16702,7 51,3 19298,5 53,9 25245,6 56,1

Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông

Cửu Long trong giai đoạn 2006 – 2016?

A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng về sản lượng cao hơn về diện tích năm 2016.

B. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với diện tích.

C. Diện tích lúa của đồng bằng sông Cửu Long giảm liên tục về tỉ trọng so với cả nước.

D. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước.

66/Cho biểu đô:

Page 11: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang11

24.9

31.3

43.8

2006

Kinh tế Nhà nước

Kinh tế ngoài Nhà nước

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

19.1

38.9

42

2016

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Quy mô giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta trong hai năm 2006 và 2016.

B. Sự thay đổi cơ cấu sản xuất CN theo thành phần kinh tế của nước ta trong hai năm 2006 và 2016.

C. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất CN theo thành phần kinh tế của nước ta trong hai năm 2006 và 2016.

D. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta trong hai năm 2006 và 2016.

67/Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: nghìn ha)

Năm 2006 2010 2012 2016

Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3

Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8

Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017)

Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2006 - 2016?

A. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm. B. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng.

C. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng. D. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm.

68/Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 (Đơn vị: nghìn ha)

Năm 2006 2010 2012 2016

Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3

Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8

Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2006 -2016, biểu đồ thích hợp nhất là

A. miền. B. tròn. C. cột. D. đường.

69/Cho biểu đô

Page 12: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang12

Hãy cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành hoạt động.

B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta.

C. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành hoạt động.

D. Sự chuyển biến giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành hoạt động.

70/Cho biểu đô:

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản suất nông nghiệp theo giá trị thực tế phân theo ngành của

nước ta qua các năm (%)

Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Năm 2014 tỉ trọng ngành chăn nuôi đã tương xứng với ngành trồng trọt.

B. Trong ngành nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành chủ đạo.

C. Dịch vụ nông nghiệp đã thực sự phát triển mạnh ở các vùng nông thôn nước ta.

D. Tỉ trọng đóng góp của các ngành nông nghiệp chênh lệch nhau không đáng kể.

71/Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn tấn)

Năm 2006 2007 2009 2010 2016

Tổng sản lượng 3466.8 4199.1 4870.3 5142.7 6333,2

Khai thác 1987.9 2074.5 2280.5 2414.4 2920,4

Nuôi trồng 1478.9 2124.6 2589.8 2728.3 3412,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017)

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 2006 – 2016 là

A. biểu đồ đường. B. biểu đồ miền. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ cột.

72/ Cho biểu đô:

Page 13: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

TrưỜng Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12 – Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang13

CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích lúa phân

theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?

A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa tăng. B. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa giảm.

C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm. D. Lúa mùa giảm, lúa đông xuân giảm.

73/ Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến lương thực, thực phâm nước ta?

A. Công nghiệp chế biến lương thực phân bố rộng rãi. B. Hải Phòng, Biên Hòa là các trung tâm quy mô lớn.

C. Có các trung tâm với quy mô rất lớn, lớn, vừa, nhỏ. D. Đà Nẵng và Vũng Tàu có cơ cấu ngành giống nhau.

74/Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trông thủy sản ở nước ta hiện

nay phát triển nhanh?

A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng.

C. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

75/ Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa trong chăn nuôi ở

nước ta hiện nay?

A. Trình độ lao động được nâng cao. B. Nhu cầu thị trường tăng nhanh.

C. Dịch vụ thú y có nhiều tiến bộ. D. Cơ sở thức ăn được đảm bảo hơn.

76/Ý nghĩa chủ yếu của việc tăng cường chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở nước ta là

A. tạo thêm nhiều việc làm cho số lượng lớn người lao động. B. đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ.

C. khai thác có hiệu quả sự đa dạng, phong phú của tự nhiên. D. tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn và có chất lượng

77/ Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trông ở nước ta hiện nay?

A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. B. Diện tích mặt nước được mở rộng thêm.

Page 14: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

Trường Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12- Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang 14

C. Nhu cầu khác nhau của các thị trường. D. Điều kiện nuôi khác nhau ở các cơ sở.

78/ Khó khăn nào sau đây là chủ yếu trong phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay? A. Nguồn đầu tư còn hạn chế, thiên tai thường xuyên tác động xấu. B. Hình thức chăn nuôi nhỏ, phân tán vẫn còn phổ biến ở nhiều nơi.

C. Công nghiệp chế biến còn hạn chế, dịch bệnh đe dọa ở diện rộng.

D. Cơ sở chuồng trại có quy mô còn nhỏ, trình độ lao động chưa cao.

79/ Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trông ở nước ta hiện nay?

A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. B. Diện tích mặt nước được mở rộng thêm. C. Nhu cầu khác nhau của các thị trường. D. Điều kiện nuôi khác nhau ở các cơ sở.

80/ Việc đây mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A. Khai thác hợp lí hơn sự phong phú, đa dạng của tự nhiên.

B. Giảm thiểu rủi ro khi thị trường nông sản biến động bất lợi.

C. Tập trung phát triển nông sản ở những vùng chuyên canh.

D. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.

81/ Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh sản lượng thủy sản

của một số tỉnh?

A. Nuôi trồng của Nam Định lớn hơn Hà Tĩnh. B. Nuôi trồng của An Giang lớn hơn Ninh Thuận.

C. Khai thác của Thanh Hóa lớn hơn Bình Định. D. Khai thác của Khánh Hòa lớn hơn Quảng Ninh

82/ Ý nghĩa chủ yếu của kinh tế trang trại đối với nông nghiệp nước ta là

A. từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa. B. sử dụng hợp lí tài nguyên vào phát triển sản xuất.

C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. D. góp phần vào việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.

83/ Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định? A. Cơ sở chuồng trại ở nhiều nơi có quy mô còn nhỏ. B. Lao động có trình độ kĩ thuật cao còn chưa nhiều. C. Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn đe dọa trên diện rộng. D. Việc sử dụng giống năng suất cao chưa phổ biến.

84/ Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (Đơn vị: Nghìn tấn)

Năm Tổng số Lúa đông xuân Lúa hè thu và thu đông Lúa mùa

2005 35832,9 17331,6 10436,2 8065,1

2016 43609,5 19404,4 15010,1 9195,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô sản lượng lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005 và năm 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A.Miền. B.Tròn. C.Kết hợp. D.Cột

85/ Giải pháp nào sau đây là quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp ở

Tây Nguyên?

A. Mở rộng thêm diện tích trồng trọt. B. Đẩy mạnh chế biến sản phẩm.

C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. D. Quy hoạch các vùng chuyên canh.

86/ Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là

A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm.

C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông.

Page 15: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

Trường Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12- Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang 15

87/ Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở các đông bằng lớn của nước ta chủ yếu là do

A. thị trường tiêu thụ lớn, lao động có kinh nghiệm. B. lao động có kinh nghiệm, dịch vụ thú y đảm bảo.

C. dịch vụ thú y đảm bảo, nguồn thức ăn phong phú. D. nguồn thức ăn phong phú, thị trường tiêu thụ lớn.

88/ Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là

A. khai thác tốt tiềm năng đất đai, khí hậu mỗi vùng. B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân. C. tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao. D. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.

89/ Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là

A. khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam và theo độ cao. B. địa hình, đất trồng, sông ngòi có sự phân hóa rõ.

C. thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. đất trồng có nhiều loại và sinh vật rất phong phú.

NỘI DUNG 14 : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN.

1/Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành nuôi trông thủy sản nước ta là

A. đường bờ biển dài,nhiều ngư trường lớn,nguồn lợi thủy sản phong phú.

B. có nhiều sông lớn,nhiều diện tích mặt nước,ao hồ,vũng,vịnh…

C. môi trường để nuôi trồng thủy sản ngày càng được cải thiện.

D. khí hậu nhiệt đới gió mùa.

2/Năng suất lao động trong ngành đánh bắt thủy sản nhìn chung còn thấp là do

A. nguồn lợi thủy sản suy giảm vì đánh bắt quá mức.

B. tàu thuyền,các phương tiện đánh bắt còn lạc hậu và chậm đổi mới.

C. ngư dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.

D. vùng biền nước ta còn nhiều thiên tai.

3/Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta trong một số năm qua có sự chuyển dịch theo hướng

A. tăng tỉ trọng khai thác,giảm tỉ trọng nuôi trồng.

B. giảm tỉ trọng khai thác,tăng tỉ trọng nuôi trồng.

C. tỉ trọng khai thác và tỉ trọng nuôi trồng không tăng.

D. tỉ trọng khai thác giảm không đáng kể,tỉ trong nuôi trồng tăng không đáng kể.

4/Để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt ở nước ta,vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết là

A. đầu tư trang thiết bị,phương tiện hiện đại để đánh bắt xa bờ.

B. phổ biến kinh nghiệm và trang bị kiến thức cho ngư dân.

C. tìm kiếm các ngư trường đánh bắt mới.

D. phát triển mạnh công nghiệp chế biến.

5/Nhận định nào không đúng về vai trò của tài nguyên rừng?

A. cung cấp gỗ,nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp.

B. giữ đất,nước và bảo vệ môi trường sinh thái.

C. là nơi cư trú của các loài động vật,lưu giữ nguồn gen quý của thực vật.

D. khai thác rừng,góp phần mở rộng diện tích cây công nghiệp.

6/Diện tích rừng nước ta trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên do

A. diện tích rừng trồng tăng. B. diện tích rừng trồng và diện tích rừng tự nhiên tăng.

C. diện tích rừng tự nhiên tăng. D. diện tích rừng trồng và diện tích rừng tự nhiên giảm.

7/Các hoạt động lâm nghiệp của nước ta gôm:

A. khoanh nuôi,bảo vệ rừng. B. khai thác và chế biến gỗ.

C. xây dựng các vườn quốc gia. D. lâm sinh,khai thác,chế biến gỗ và lâm sản.

8/Điều kiện nào sau đây không phải lợi thế cho hoạt động khai thác thủy hải sản?

A. vùng đặc quyền kinh tế rộng. B. nguồn lợi hải sản tự nhiên phong phú.

Page 16: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

Trường Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12- Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang 16

C. nhiều ngư trường. D. nhiều sông suối,kênh rạch,ao hồ.

9/Những khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến ngành thủy sản nước ta là

A. Bão . B. Diện tích nuôi thủy sản nước ngọt còn ít.

C. Nguồn lợi hải sản kém phong phú. D. Môi trường không khí bị ô nhiễm.

10/Điều kiện khó khăn về kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ngành thủy sản nước ta là

A. nguồn lao động còn thiếu. B. người dân không có kinh nghiệm khia thác và nuôi trồng thủy sản.

C. các dịch vụ thủy sản chưa phát triển. D. tàu thuyền,phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới.

11/Ở nước ta,nghề cá phát triển mạnh ở các tỉnh thuộc

A. Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

C. Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

12/Nhận định nào không đúng về vai trò kinh tế và sinh thái của rừng nước ta?

A. cung cấp gỗ và các lâm đặc sản khác phục vụ đời sông.

B. rừng là "lá phổi xanh" giúp điều hòa khí hậu.

C. rừng góp phần hình thành đất và chống xói mòn.

D. lâm nghiệp đóng góp tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.

13/Ở nước ta,hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy hàng năm chủ yếu tập trung ở vùng

A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

14/4 ngư trường trọng điểm hiện nay của nước ta là

A. Hải Phòng –Quảng Ninh;Hoàng Sa-Trường Sa;Ninh Thuận-Bình Thuận-Vũng Tàu;Cà Mau-Kiên Giang.

B. Hải Phòng –Quảng Ninh;Hoàng Sa-Trường Sa;Ninh Thuận-Bình Thuận-Vũng Tàu;Tiền Giang-Kiên Giang.

C. Hải Phòng –Quảng Ngãi;Hoàng Sa-Trường Sa;Ninh Thuận-Bình Thuận-Vũng Tàu;Cà Mau-Kiên Giang.

D. A.Hải Phòng –Quảng Ninh;Hoàng Sa-Trường Sa;Ninh Thuận-Bình Thuận-Vũng Tàu;Cà Mau-An Giang.

15/Sản lượng khai thác thủy sản của nước ta hiện nay chủ yếu là

A. Tôm. B. Mực. C. Cá biển. D. Cua.

16/Nghề nuôi tôm nước ta phát triển mạnh nhất ở các tỉnh thuộc vùng

A. Đồng bằng sông Hồng. B. DH Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

17/Nhận định nào không đúng về ngành nuôi trông thủy sản ở nước ta hiện nay?

A. Ngành khai thác thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

B. Ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

C. Ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng thấp.

D. trong 5 năm trở lại đây,ngành khai thác thủy sản giảm nhanh chóng,đột biến.

18/Vùng có độ che phủ rừng lớn nhất nước ta hiện nay là

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.

19/Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh sản lượng thủy sản của một số tỉnh?

A. Khai thác của Thái Bình nhỏ hơn Bến Tre. B. Nuôi trồng của Bạc Liêu lớn hơn Bình Thuận.

C. Khai thác của Tiền Giang nhỏ hơn Quảng Ninh. D. Nuôi trồng của Đồng Tháp lớn hơn Cà Mau.

20/ Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh

sản lượng thủy sản của một số tỉnh? A. Nuôi trồng của Nam Định nhỏ hơn Quảng Bình. B. Khai thác của Thanh Hóa lớn hơn Ninh Bình.

C. Nuôi trồng của Nghệ An nhỏ hơn Hà Tĩnh. D. Khai thác của Quảng Ninh nhỏ hơn Quảng Trị.

21/ Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trông thủy sản ở nước ta hiện nay?

A. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng. B. Nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khan hiếm.

Page 17: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN : ĐỊA LÍ 12 ( BAN KHXH )ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẠI NH ... 3/Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II( công nghiệp-xây

Trường Ngô Thời Nhiệm Địa Lí 12- Ban KHXH

Lưu hành nội bộ Trang 17

C.Diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều. D.Nhiều nơi xâm nhập mặn diễn ra rất nghiêm trọng.

22/ Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay?

A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. C. Đánh bắt ở ven bờ được chú trọng.

B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư.