thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view(Tiết 11) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với...

79
Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA (Tiết 11) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm với bản thân. * KNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp- Thể hiện sự thông cảm- Xác định giá trị. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK. - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và nêu nội dung “Truyện khuyên ta điều gì?”. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV treo tranh vµ hái: Bøc tranh vÏ c¶nh g×? GV: Bøc tranh nµy nãi vÒ mét cËu bÐ cã tªn lµ An- §r©y – ca.T¹i sao An ®r©y ca l¹i khãc : cËu ©n hËn vÒ ®iÒu g× ch¨ng? ë cËu cã nh÷ng phÈm chÊt g× ®¸ng quý mêi c¸c em cïng t×m hiÓu qua bµi tËp ®äc: Nỗi d»n vÆt cña An-§r©y – ca (SGK/55) 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Chia ®o¹n: Bµi chia lµm 2 ®o¹n : §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn vÒ nhµ. §o¹n 2 : PhÇn cßn l¹i. - 2 Hs ®äc nèi tiÕp lÇn 1 - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Mét cËu bÐ ®ang ngåi khãc bªn c¹nh gèc c©y vµ cËu ®ang nghÜ vÒ mét trËn bãng ®¸ mµ cËu ®· tham gia cïng c¸c b¹n. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo trình tự: + HS1: An-đrây-ca … đến nhà. + HS2: Bước vào … ít năm GV: Trần Thị Thùy Phương

Transcript of thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view(Tiết 11) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với...

Thứ ngày tháng năm

Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

(Tiết 11)

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm với bản thân.

* KNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp- Thể hiện sự thông cảm- Xác định giá trị.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK.

- Bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và nêu nội dung “Truyện khuyên ta điều gì?”.

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV treo tranh vµ hái: Bøc tranh vÏ c¶nh g×?

GV: Bøc tranh nµy nãi vÒ mét cËu bÐ cã tªn lµ An- §r©y – ca.T¹i sao An ®r©y ca l¹i khãc : cËu ©n hËn vÒ ®iÒu g× ch¨ng? ë cËu cã nh÷ng phÈm chÊt g× ®¸ng quý mêi c¸c em cïng t×m hiÓu qua bµi tËp ®äc: Nỗi d»n vÆt cña An-§r©y – ca (SGK/55)

2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Chia ®o¹n: Bµi chia lµm 2 ®o¹n :

§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn vÒ nhµ.

§o¹n 2 : PhÇn cßn l¹i.

- 2 Hs ®äc nèi tiÕp lÇn 1

- GV : trong bµi cã mét sè tõ khã c¸c em cÇn ph¸t ©m cho ®óng.T×m cho c« tõ ®ã - HS ®äc l¹i

Lưu ý HS nghỉ hơi dài sau dấu chấm than và ba chấm: Bố khó thở lắm! ...//

Mét sè c©u v¨n dµi c¸c em cÇn nghØ h¬i ®óng, nhanh vµ tù nhiªn gi÷a c¸c côm tõ kh«ng cã d©u c©u:

Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em liền chạy một mạch đến của hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà.

Gv : Toµn bµi ta ®äc víi giäng trÇm buån, xóc ®éng. Lêi «ng ®äc víi giäng yÕu ít, mÖt nhäc.ý nghÜ cña An ®r©y – ca ®äc víi giäng buån, day døt. Lêi mÑ dÞu dµng, an ñi vµ nhÊn giäng tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m: Ho¶ng hèt, khãc nÊc, oµ khãc, nøc në, tù d»n vÆt.

- 2 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2

- §Ó hiÓu nghÜa cña tõ d»n vÆt c« mêi 1 em ®äc phÇn chó gi¶i?

- Cho HS luyện ®äc nhãm ®«i- mçi em ®äc 1 ®o¹n

- Gọi 2 nhóm đọc

- GV đäc mÉu

b. Tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

H: Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca lúc đó mấy tuổi, hoàn cảnh gđ cậu lúc đó thế nào?

H: Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?

H: Nhưng trên đường mua thuốc về cho ông An-đrây-ca đã làm gì? (thảo luận nhóm 2)

H: Theo c¸c em, viÖc lµm cña An- ®r©y ca ®· ph¶i cha? Cha ph¶i ë chç nµo?

H: Đoạn 1 kể với em chuyện gì?

GV: CËu bÐ An - ®r©y – ca m¶i ch¬i nªn mua thuèc vÒ nhµ muén. ChuyÖn g× sÏ s¶y ra víi cËu vµ gia ®×nh? C« mêi 1 em ®äc ®o¹n 2 ®Ó chóng ta cïng t×m hiÓu ®iÒu ®ã.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?

H: Em hiÓu “ho¶ng hèt” lµ g×?

GV: An - ®r©y – ca thùc sù ho¶ng hèt khi «ng cña em ®· m·i m·i rêi xa mÑ con em. Kh«ng chØ ho¶ng hèt kh«ng th«i mµ An ®r©y ca cßn c¶m thÊy nh thÕ nµo? An-®r©y-ca suy nghÜ g× ? Mêi c¸c em cïng quan s¸t tranh trong s¸ch gi¸o khoa vµ t×m hiÓu trong ®o¹n 2 cña truyÖn ®Ó tr¶ lêi c©u hái nµy?

-NhËn xÐt

- GV treo tranh

- GV: ChØ tranh – H×nh ¶nh An- ®r©y- ca c¶ ®ªm ®· ngåi khãc nøc në bªn gèc c©y t¸o do chÝnh tay «ng em trång ®· thÓ hiÖn rÊt râ t©m tr¹ng, nçi lßng cña An - ®r©y –ca . VËy theo c¸c em An -®r©y- ca ®ang ngåi khãc v× lo sî hay ®ang tù d»n vÆt b¶n th©n m×nh cã lçi trong c¸i chÕt cña «ng?

H: Hãy nhắc lại cho cô: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?

GV: Mét c©u bÐ 9 tuæi chØ ngang b»ng tuæi c¸c em, cËu còng cã lçi ham ch¬i nªn quªn lêi mÑ dÆn mua thuèc vÒ s¬m cho «ng, nhng thùc tÕ cã ph¶i do an ®r©y ca mua thuèc vÒ muén mµ «ng chÕt kh«ng? Nhngtríc c¸i chÕt cña «ng An -®r©y- ca ®· ®au buån, vÉn ©n hËn vµ tù d»n vÆt dµy vß b¶n th©n m×nh mét c¸ch ghª gím nh vËy theo c¸c em An- ®r©y- ca lµ mét cËu bÐ nh thÕ nµo? Cã phÈm chÊt g× ®¸ng quý

* Lồng ghép KNS

H: Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.

c. Đọc diễn cảm

- Gọi 2HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp.

- Luyện đọc đoạn“Bước vào phòng … ra khỏi nhà”.

- Thi đọc diễn cảm.

- Y/c HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, ông, mẹ, An-đrây-ca).

- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.

3. Củng cố - dặn dò:

H: NÕu gÆp An §r©y ca. biÕt ®îc nçi day døt cña b¹n em sÏ ®éng viªn, an ñi b¹n nh thÕ nµo?

H: NÕu ®îc ®Æt tªn kh¸c cho truyÖn, em sÏ ®Æt tªn c©u chuyÖn nµy lµ g×?

GV: Qua bµi tËp ®äc h«m nay, chóng ta l¹i hiÓu thªm vÒ con ngêi, mét cËu bÐ cã tÊm lßng nh©n hËu vµ tù träng. Trong chóng ta ngåi ®©y h¼n ai còng cã thÓ cã lçi lÇm dï lµ to hay nhá nhng biÕt nhËn ra lçi lÇm cña m×nh, nghiªm kh¸c söa ch÷a vµ biÕt yªu th¬ng con ngêi gièng nh b¹n An ®r©y ca cña chóng ta lµ 1 ®iÒu ®¸ng quý ®¸ng häc tËp ph¶i kh«ng c¸c em? Bµi häc dõng t¹i ®©y.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài Chị em tôi.

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Mét cËu bÐ ®ang ngåi khãc bªn c¹nh gèc c©y vµ cËu ®ang nghÜ vÒ mét trËn bãng ®¸ mµ cËu ®· tham gia cïng c¸c b¹n.

- 1HS đọc toàn bài.

- HS đọc nối tiếp theo trình tự:

+ HS1: An-đrây-ca … đến nhà.

+ HS2: Bước vào … ít năm nữa.

-HS đọc nối tiếp lượt 1

- HS tìm từ: An-đrây-ca, khóc nấc , nhập cuộc, dằn vặt và luyện đọc

- HS luyện đọc câu

-Lắng nghe

-2 HS đọc nối tiếp lượt 2

- 1 HS đọc

- HS luyện đọc nhóm đôi

- 2 nhóm đọc – Nhận xét

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Cậu sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.

+ Cậu nhanh nhẹn đi ngay.

+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bóng đá và rủ nhập cuộc. Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.

- An §r©y ca m¶i ch¬i, quªn lêi mÑ dÆn

+ An-đrây-ca mải chơi nên quên lời mẹ dặn.

- 1HS đọc thành tiếng.

+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.

-Mèi ®e do¹, sù viÖc qu¸ bÊt ngê lµm cho m×nh lo sî.

-HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi

+ An ®r©y ca oµ khãc cho r»ng «ng qua ®êi lµ lçi t¹i m×nh

+ An ®r©y ca kÓ hÕt mäi chuyÖn cho mÑ nghe, mÑ an ñi kh«ng ph¶i lçi cña em nhng An- ®r©y- ca vÉn c¶m thÊy ®ã lµ lçi cña m×nh

+ C¶ ®ªm em ngåi khãc bªn gèc c©y t¸o do «ng trång, m·i khi lín lªn em vÉn tù d»n vÆt m×nh

- An- ®r©y- ca ®ang tù d»n vÆt m×nh

-HS nhắc lại

-Không

+ An ®r©y ca rÊt yªu th¬ng «ng vµ kh«ng tha thø cho cho m×nh v× m¶i ch¬i mµ mua thuèc vÒ mén ®Ó «ng mÊt.

+ An ®r©y ca trung thùc , cã ý thøc tr¸ch nhiÖm vµ nghiªm kh¾c víi b¶n th©n vÒ lỗi lÇm cña m×nh.

+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm với bản thân.

- 2HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.

- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. Luyện đọc cá nhân / nhóm.

- 2 - 3HS thi đọc.

- Đọc phân vai.

- Bình chọn bạn đọc hay.

- HS trả lời

Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

(Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả Người viết truyện thật thà sạch sẽ.

Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.

- Làm đúng BT2, BTCT phương ngữ 3a.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Từ điển hoặc vài trang pho to.

- Giấy khổ to bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng viết các từ sau: leng keng, cái kẻng, len lén, hàng xén, áo len…

- Nhận xét về chữ viết của HS

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài dạy.

2.2 Hướng dẫn viết chính tả:

a) Tìm hiểu nội dung truyện:

- Gọi HS đọc truyện.

H: Nhà văn Ban – dắc có tài gì?

H: Trong cuộc sống ông là người ntn?

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả và luyện viết các từ vừa tìm được.

c) Hướng dẫn cách trình bày:

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.

d) Nghe viết:

- GV đọc bài với tốc độ vừa phải để HS viết.

- Đọc lại toàn bài để HS soát lỗi.

e) Thu chấm nhận xét bài của HS:

- Thu vở 1 số HS để chấm.

- Nhận xét chung.

2.3 Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề bài.

- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT.

- Chấm một số bài của HS.

- Nhận xét chung.

Bài 3a:

- Gọi HS đọc.

H: Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào?

- Y/c HS hoạt động trong nhóm.

- Nhóm xong trước lên bảng làm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có một phiếu hoàn chỉnh.

- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.

VD: san sát, se sẽ, sạch sẽ, sục sạo…

Xinh xinh, xanh xanh, xù xì....

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp sau đó nhận xét bài của bạn.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc thành tiếng.

+ Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.

+ Ông là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.

- HS tìm và luyện viết các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, …

- HS nhắc lại cách trình bày.

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- 1HS đọc thành tiếng y/c và mẫu.

- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.

- 1HS đọc y/c và mẫu.

+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x.

- Hoạt động nhóm 4.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài.

Luyện tà và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

(Tiết 11)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu đươc khái niệm DT chung và DT riêng.

- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửa Long).

- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung, danh từ riêng + bút dạ.

- Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ.

- Y/c 1HS tìm ví dụ.

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV cho câu: Bạn Hùng là học sinh ngoan.

- YC HS tìm danh từ và nhận xét về cách viết các danh từ nêu trên

GV: Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài tập hôm nay sẽ giúp các em trả lời hỏi câu đó.

2.2 Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

Để tìm hiểu bài này cô có một trò chơi như sau: các em hãy tìm từ có nghĩa như sau:

a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được

b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phái nam nước ta.

c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến.

d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê nước ta.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Các từ trên có phải là danh từ không?

- Nhận xét và giới thiệu bản đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề.

- Y/c HS trao đổi cặp đôi: so sánh nghĩa của a với b, c và d

- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại:

* Những từ chỉ tên chung của một loại vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.

* Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

- Vậy danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì?

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c.

- Nhìn cô viết các từ ở trên bảng hãy so sánh cách viết của câu a với câu b, c với d. Các em làm việc cá nhân.

- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

KL: DT chung thì ko viết hoa. Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa chữ cái đầu tiên của các tiếng trong từ đó.

2.3 Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc Phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- Y/c HS nêu một số VD minh họa.

2.4 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Y/c HS trao đổi, làm bài.

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

KL:

* DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.

* DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

H: Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng?

- Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài.

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c.

- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

H: Họ và tên của các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

-Trong chuyện Gà trống và Cáo tại sao Gà và Cáo lại viết hoa?

-Đúng rồi. Trong trường hợp như thế tên các nhân vật trong câu chuyện dù là động vật hay cỏ cây cũng cần viết hoa.

-Dt từ riêng còn có những cách viết hoa nào nữa thì chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết sau nhé.

3. Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại: Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài MRVT: Trung thực – Dũng cảm.

- 2HS lên thực hiện y/c, cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Danh từ Hùng viết hoa, còn các danh từ khác không viết hoa.

- Lắng nghe.

- HS tìm từ viết vào bảng con

a – sông b – Cửu Long

c – vua d – Lê lợi

-Đó là danh từ chỉ sự vật

- 1HS đọc thành tiếng.

- Thảo luận cặp đôi.

1(DTC)

2(DTR)

Bài 1

Sông

vua

Cửu Long

Lê Lợi

Bài 2

Sông: Là tên chung chỉ một dòng chảy lớn

Vua: tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến

Chỉ tên riêng chỉ tên của một dòng sông

Tên riêng của một vị vua

- 1HS đọc thành tiếng.

Tên chung của một dòng nước ko viết hoa, tên riêng thì viết hoa.

-Tên gọi chung thì ko viết hoa còn tên riêng thì viết hoa.

- Lắng nghe.

-HS đọc

- HS nêu VD minh họa.

- 1HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhóm.

- Lên bảng dán phiếu.

- Chữa bài.

+ Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa.

- 1HS đọc y/c.

- Viết tên bạn vào vở. 2HS lên bảng viết.

- Nhận xét.

+ Họ và tên của các bạn là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.

-Bởi vì đó là tên riêng của các nhân vật trong chuyện.

-Hs nhắc lại

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về lòng tự trọng.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS kể lại câu chuyện tính trung thực và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài dạy.

2.2 Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng tự trọng.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.

H: Em hiểu thế nào là tự trọng? Lấy VD một truyện về lòng tự trọng mà em biết?

H: Em đọc câu chuyện ở đâu?

- Y/c HS đọc kĩ phần 3.

- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.

b) Kể chuyện trong nhóm

- Chia nhóm 4HS.

- GV ghi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi:

* HS kể hỏi:

+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào nhất?

+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?

+ Câu chuyện này muốn nói với mọi người điều gì?

* HS nghe kể hỏi:

+ Nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?

+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?

c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã.

- Cho HS bình chọn:

* Bạn có câu chuyện hay nhất?

* Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?

- Tuyên dương những HS kể tốt.

3. Củng cố - đặn dò:

- Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- 2HS thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc đề

- 1HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.

- 4HS nối tiếp nhau đọc.

+ Tự trọng là sự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình. VD: Sự tích dưa hấu.

+ Trên báo, sách đạo đức, ti vi ….

- 1HS đọc lại thành tiếng.

- 4HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau nghe.

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng.

- Nhận xét bạn kể.

Tập đọc: CHỊ EM TÔI

(Tiết 12)

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.

* KNS: Tự nhận thức về bản thân – Thể hiện sự thông cảm – Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 60 SGK.

- Bảng phụ viết sẵn.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài dạy.

2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc). GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi làm tôi tỉnh ngộ.

- Gọi HS đọc từ chú giải trong bài.

- Y/c HS luyện đọc nhóm đôi.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.

b. Tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

H: Cô chị xin phép ba đi đâu?

H: Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?

H: Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?

H: Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn?

(Giảng và chốt: ân hận, tặc lưỡi cho qua.

* Lồng ghép KNS

H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

H: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?

H: Thái độ của người cha lúc đó thế nào?

H: Đoạn 2 nói lên điều gì?

* Lồng ghép KNS

(Giảng và chốt: tỉnh ngộ.

- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

H: Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?

H: Cô chị đã thay đổi ntn?

H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

c. Đọc diễn cảm

- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- H/d HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Hai chị em về đến nhà ... học cho nên người”.

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.

- Cho HS bình chọn bạn đọc hay.

- Nhận xét và tuyên dương những HS đọc tốt.

3. Củng cố - dặn dò:

H: Vì sao chúng ta không nên nói dối?

- Nhận xét tiết học. Nhắc HS rút ra cho mình bài học từ câu chuyện trên để không bao giờ nói dối.

- Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới Trung thu độc lập.

- 2HS thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS nối tiếp đọc bài theo trình tự:

+ HS1: Dắt xe ra cửa … tặc lưỡi cho qua.

+ HS2: Cho đến một hôm … nên người.

+ HS3: Từ đó … tỉnh ngộ.

- HS đọc từ chú giải.

- HS luyện đọc nhóm đôi.

- 1HS đọc toàn bài.

- Lắng nghe GV đọc mẫu.

- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Cô xin phép ba đi học nhóm.

+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hoặc la cà ngoài đường.

+ Cô đã nói dối ba rất nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu. Cô nói dối nhiều lần như vậy vì lâu nay ba vẫn tin cô.

+ Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.

+ Nhiều lần cô chị nói dối ba.

- HS đọc thầm đoạn 2.

+ Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn.

+ Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi.

+ Cô em giúp chị mình tỉnh ngộ.

- 1HS đọc thành tiếng.

+ Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.

+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.

- HS tự nêu theo ý kiến của mình.

+ Khuyên con người ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.

- Đọc bài, tìm cách đọc như đã hướng dẫn.

- HS luyện đọc.

- HS tham gia thi đọc.

- Bình chọn bạn đọc hay.

- HS trả lời.

Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

(Tiết 11)

I/ Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự h/d của GV.

* Với HS khá, giỏi: biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:

- Trả bài cho HS.

- Y/c HS đọc thầm lại bài của mình.

- Nhận xét kết quả làm bài của HS.

* Ưu điểm:

+ Đa số HS xác định đúng trọng tâm của bài.

+ Xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.

- Nêu tên những HS viết bài tốt.

* Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS

+ Lỗi chính tả: dúng ( giống; nổi đau ( nỗi đau…

+ Lỗi dùng từ: Ông bà thân mến! ( Ông bà kính yêu!..

+ Lỗi về câu: chưa chú ý dấu câu hoặc dùng nhưng còn sai vị trí.

+ Lỗi về diễn đạt: nhiều câu văn còn lủng củng.

2. Hướng dẫn chữa bài:

a/ H/d từng HS sửa lỗi:

- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:

+ Đọc lời nhận xét của GV.

+ Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.

+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi.

+ Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.

+ GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

b/ H/d chữa lỗi chung

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.

- GV chữa lại bằng phấn màu (nếu sai).

3. H/d học tập những đoạn thư, lá thư hay:

- GV đọc những đoạn thư, lá thư của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mà mình sưu tầm được).

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết thư đạt điểm cao và những HS tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Nhắc HS hoàn thiện lá thư, dán tem gửi cho người thân.

- Y/c những HS viết bài chưa đạt y/c về nhà viết lại.

- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm một số bài văn mẫu để học tập cách viết và chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.

- Nhận bài và đọc lại.

- HS sửa bài theo sự h/d của GV.

- HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp.

- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.

- HS chép bài chữa vào vở.

- HS trao đổi, thảo luận dưới sự h/d của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của lá thư, đoạn thư, từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân.

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG

(Tiết 12)

I/ Mục tiêu:

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn bài 1.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng thực hiện y/c:

1) Viết 5 danh từ chung.

2) Viết 5 danh từ riêng.

- Gọi một số HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Y/c thảo luận cặp đôi và làm bài.

- Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp. HS khác nhận xét bổ sung.

- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.

KL: tự trọng/ tự kiêu/ tự ti/ tự tin/ tự ái/ tự hào.

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài.

- Y/c lần lượt từng cặp HS chữa bài theo hình thức:

HS 1: Đưa ra từ.

HS 2: Tìm nghĩa của từ.

KL:

+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay người nào đó: trung thành.

+ Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là: trung kiên.

+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa: trung nghĩa.

+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một: trung hậu.

+ Ngay thẳng, thật thà: trung thực.

- Gọi HS đọc lại lời giải đúng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc n/d và y/c.

- Y/c HS thảo luận nhóm.

- Cho HS lên chữa bài theo hình thức tiếp sức. Lần lượt các HS trong tổ lên bảng điền, mỗi người chỉ được viết 1 từ. Đội chiến thắng là đội viết đúng và nhanh.

KL:

* Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm.

* Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu.

- Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ.

Bài 4:

- Gọi HS đọc y/c.

- Gọi HS đặt câu.

- GV nhắc nhở, sửa chữa các lỗi về câu, sử dụng cho từng HS.

- Nhận xét tuyên dương những HS đặt các câu hay.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại 2,3 câu văn các em vừa đặt theo y/c BT4 và chuẩn bị trước bài Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.

- 2HS thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét

- Lắng nghe.

- 2HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK.

- Làm bài, nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc.

- Hoạt động nhóm đôi.

- HS chữa bài.

- 2HS đọc lại lời giải đúng

- 1HS đọc.

- Hoạt động nhóm 4.

- Tham gia trò chơi.

- Chữa bài.

- 2HS đọc thành tiếng.

- 1HS đọc y/c.

- HS nối tiếp nhau đọc.

Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

(Tiết 12)

I/ Mục tiêu:

- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.

- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cho truyện trang 64SGK.

- Bảng lớp kẻ sẵn các cột.

Đoạn

Hành động của nhân vật

Lời nói của nhân vật

Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu vàng,

bạc, sắt.

….

….

….

….

….

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS kể lại phần thân đoạn trong câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên.

- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.

H: Truyện có những nhân vật nào?

H: Câu chuyện kể lại chuyện gì?

H: Truyện có ý nghĩa gì?

- Y/c HS đọc lời gợi ý của mỗi bức tranh.

- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

- GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn nhưng vẫn bảo đảm đủ nội dung chính.

- Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo.

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c.

- GV làm mẫu tranh 1.

- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

H: Anh chàng tiều phu làm gì ?

H: Khi đó chàng trai nói gì?

H: Hình dáng của chàng tiều phu ntn?

H: Lưỡi rìu của chàng trai ntn?

- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi trả lời.

- Gọi HS nhận xét.

- Y/c HS h/đ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 1 nội dung.

- Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.

- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.

(GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian).

- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.

- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.

- Nhận xét cho điểm HS.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS xây dựng tốt đoạn văn.

- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài Luyện tập phát triển câu chuyện.

- 3HS lên bảng thực y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc thành tiếng.

- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

+ Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già.

+ Câu chuyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thất thà, trung thực qua việc mất rìu.

+ Truyện khuyên chúng ta hãy sống trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.

- 6HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh.

- 3 - 4HS kể cốt truyện.

- 2HS nối tiếp nhau đọc.

- Lắng nghe.

- Quan sát đọc thầm.

+ Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.

+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì phải sống đây?”.

+ Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn 1 chiếc khăn màu nâu.

+ Lưỡi rìu sắt bóng loáng.

- 2HS kể đoạn 1.

- Nhận xét lời kể của bạn

- Hoạt động nhóm 4. 1HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời.

- Đọc phần trả lời câu hỏi.

- Mỗi nhóm cử 1HS thi kể 1 đoạn.

- 2 đến 3HS thi kể toàn truyện.

Toán: LUYỆN TẬP

(Tiết 26)

I/ Mục tiêu:

- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các biểu đồ trong bài học.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 25. Kiểm tra bài vở 1 số HS.

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Y/c HS đọc đề bài.

H: Đây là biểu đồ biểu diễn cái gì?

- Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.

KL:

a) sai d) đúng

b) đúng e) sai

c) đúng

H: Tuần 3 bán được 400m vải, đúng hay sai. Vì sao?

Bài 2:

- Yc HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?

H: Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?

- Y/c HS tiếp tục làm bài.

- Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét.

Bài 3:

- Y/c HS nêu tên biểu đồ.

H: Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?

H: Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.

- H/d vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.

- Thu và chấm 5HS làm bài nhanh nhất.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung / 35.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS nghe giới thiệu bài.

- 1HS đọc.

+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.

- Dùng bút chì làm bài vào SGK.

- HS suy nghĩ và trả lời.

+ Đúng vì 100 m x 4 = 400 m.

+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004.

+ Là các tháng 7, 8, 9.

- HS làm bài vào vở.

a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.

b) Tháng 8 có 15 ngày mưa.

Tháng 9 có 3 ngày mưa.

Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ngày.

c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:

(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

+ Tháng 2 và tháng 3.

+ Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn.

- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

(Tiết 27)

I/ Mục tiêu:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 26. Kiểm tra bài vở 1 số HS.

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Luyện tập:

Bài 1:

- Yc HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. (Câu a, b: HS làm miệng; câu c: HS làm miệng).

- GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm một số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.

Bài 2:

- Y/c HS tự làm bài.

- Chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý.

Bài 3:

- Y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?

- Y/c HS tự làm bài và sau đó chữa bài.

H: Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào?

H: Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?

H: Trung bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán ?

Bài 4:

- Yc HS tự làm bài vào vở.

- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

KL: Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.

Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.

Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.

Bài 5:

- Y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800.

H: Hãy tìm các số tròn trăm lớn hơn 540 nhưng lại bé hơn 870.

- Nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung / 36.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS nghe giới thiệu bài.

- HS thực hiện theo y/c của GV.

+ Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1. Muốn tìm số liền sau lấy số đó trừ đi 1.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài bằng bút chì vào SGK.

- 4HS trả lời về cách điền số của mình.

+ Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005.

- HS làm bài.

+ Khối lớp Ba có 3 lớp đó là lớp 3A, 3B, 3C.

+ 3A có 18 hs ; 3B có 27 hs ; 3C có 21 hs.

+ Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là

(18 + 27 + 21) : 3 = 22 hs

- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS kể các số: 500, 600, 700, 800.

+ 600; 700; 800.

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

(Tiết 28)

I/ Mục tiêu:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Tìm được số trung bình cộng.

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 27. Kiểm tra bài vở 1 số HS.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Y/c HS dùng bút chì khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Y/c 1HS lên bảng chữa bài.

- GV có thể hỏi HS thêm một số câu hỏi.

VD: Hãy nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên có cùng số chữ số.

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề bài.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 7 phút.

- GV và HS cùng nhau chữa bài.

Bài 3:

- Y/c HS đọc đề bài.

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

H: Làm thế nào để tính được số m vải trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được?

- Y/c HS làm bài vào vở BT.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị trước bài Phép cộng / 38.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau.

- 1HS đọc đề bài.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- 1HS đọc đề bài.

+ Ngày đầu bán được 120 m, ngày thứ hai bằng ½ ngày đầu; ngày thứ ba gấp đôi ngày đầu.

+ Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?

+ Phải tính được số m vải bán được ngày thứ hai và ngày thứ ba. Sau đó, lấy tổng số m vải 3 ngày bán được chia cho 3.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Bài giải:

Số m vải ngày thứ hai bán được là:

120 : 2 = 60 (m)

Số m vải ngày thứ ba bán được là:

120 x 2 = 240 9m)

Trung bình mỗi ngày của hàng bán được số m vải:

(120 + 60 + 240) : 2 = 140 (m)

Đáp số: 140 m vải.

Toán: PHÉP CỘNG

(Tiết 29)

I/ Mục tiêu:

- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

II/ Đồ dùng dạy và học:

- SGK, VBT.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 28.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.

2.2 Củng cố kĩ năng làm tính cộng:

- GV viết lên bảng 2 phép tính cộng: 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và y/c HS đặt tính rồi tính. Gọi 2HS lên bảng thực hiện các phép tính trên bảng.

- Y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.

H: Khi thực hiện cộng 2 số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?

- GV chốt lại cách thực hiện phép cộng. Y/c một số HS nhắc lại.

2.3 Luyện tập – thực hành:

Bài 1:

- Y/c 4HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào vở bảng con.

(Khi chữa bài y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài).

- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.

Bài 2:

- Y/c HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- GV viết tóm tắt lên bảng.

H: Vậy làm thế nào để tính được số cây mà huyện đó trồng?

- Y/c 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm toán chạy.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài 4:

- GV viết lên bảng:

a) x – 363 = 975

H: Trong phép toán trên x là gì?

H: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

b) 207 + x = 815

H: Trong phép toán trên x là gì?

H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

- Y/c HS làm vào vở.

- GV thu vở HS để chấm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các BT trong vở bài tập in sẵn và chuẩn bị bài Phép trừ / 39.

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.

- HS nêu.

+ Khi thực hiện cộng 2 số tự nhiên ta phải đặt các số thẳng cột với nhau. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.

- HS nhắc lại.

- HS thực hiện theo y/c của GV.

- HS trả lời theo kiến thức đã học.

- HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 2HS cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra.

- 1HS đọc đề, cả lớp theo dõi.

+ Một huyện trồng được 325164 cây lấy gỗ và 60830 cây ăn quả.

+ Hỏi huyện đó trồng tất cả được bao nhiêu cây?

+ Lấy số cây lấy gỗ cộng với số cây lấy quả.

- HS thực hiện theo y/c GV.

Giải:

Số cây huyện đó trồng là:

325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)

ĐS: 385 994 cây

+ x là số bị trừ.

+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

+ x là số hạng chưa biết.

+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- HS làm bài vào vở.

Toán: PHÉP TRỪ

(Tiết 30)

I/ Mục tiêu:

- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- SGK, VBT.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vở nháp.

34567 + 3568; 35462 + 27519;

267345 + 31925; 2416 + 55164

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.

2.2 Củng cố kĩ năng làm tính trừ:

- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ: 48352 – 21026 và 667859 – 541728 lên bảng và y/c HS đặt tính rồi tính. GV y/c 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.

- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.

H: Khi thực hiện trừ 2 số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?

- GV chốt lại cách trừ hai số tự nhiên rồi y/c HS nhắc lại.

2.3 Luyện tập – thực hành:

Bài 1:

- Y/c 4HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài vào bảng con.

(Khi chữa bài y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính).

- GV và HS chữa bài.

Bài 2:

- Y/c HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1HS đọc kết quả trước lớp. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu trong lớp.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài.

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- GV vẽ tóm tắt lên bảng. Y/c HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề bài.

H: Muốn tính quãng đường từ NT đến TPHCM ta làm thế nào?

- GV y/c 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm toán chạy.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài 4:

- Gọi 1HS đọc đề bài.

- GV gọi 1HS lên bảng tóm tắt đề.

- GV h/d và y/c HS tự làm bài vào vở.

- GV thu vở HS để chấm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Luyện tập / 40.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp sau đó nhận xét bài trên bảng.

- Lắng nghe.

- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con.

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.

+ Ta phải đặt các số thẳng cột với nhau. Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.

- Nhiều HS nhắc lại.

- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.

- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.

- HS đọc đề.

+ Quãng đường từ HN đến TPHCM dài 1730 km, từ HN đến NT dài 1315 km.

+ Quãng đường từ NT đến TPHCM.

- HS nêu thành đề toán.

+ Lấy quãng đường từ NH đến TPHCM trừ đi quãng đường từ HN đến NT.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.

Giải:

Quãng đường từ NT đến TP.HCM là:

1730 – 1315 = 415 (km)

ĐS: 415 km.

- HS đọc đề.

- 1HS lên bảng tóm tắt đề.

- HS làm bài vào vở.

Giải:

Số cây năm ngoái trồng được là:

214800 – 80600 = 134200 (cây)

Số cây cả hai năm trồng được là:

214800 + 134200 = 349000 (cây)

ĐS: 349000 cây

Lịch sử: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)

(Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ... nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.

+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình minh hoạ trong SGK.

- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

- Y/c HS đọc SGK từ đầu thế kỉ thứ I … đền nợ nước, trả thù nhà.

- Giải thích các khái niệm:

+ Quận Giao Chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.

+ Thái thú: Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán độ hộ nước ta.

- GV đưa ra vấn đề sau để HS thảo luận nhóm: Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có 2 ý kiến:

* Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Định.

* Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.

- Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến.

KL: Thi Sách bị giết chết chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.

HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng và y/c: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

- Y/c HS tường thuật trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt.

HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa

Hai Bà Trưng.

- Y/c HS cả lớp đọc SGK và trả lời câu hỏi:

H: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả ntn?

H: Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

- GV nêu lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

(Giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Từ đó, có ý thức học tập tốt để mai sau xây dựng quê hương, đất nước.

HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng.

H: Để tưởng nhớ công ơn của Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã làm gì?

- GV cho HS trình bày các mẫu truyện, các bài thơ, bài hát các tư liệu tên đường tên phố, …về Hai Bà Trưng.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền Lãnh đạo.

- 3HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc.

- Lắng nghe.

- HS phát biểu.

- 2 - 3HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- HS tìm thông tin trong SGK và trả lời.

+ Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ chạy thoát thân. Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn về nước.

+ Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.

+ Nhân dân ta xây đền thờ, đặt tên trường, tên đường.

- 1 – 2HS đọc ghi nhớ.

Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)

(Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Biết được: Trẻ em có quyền và cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.

- Bước đầu mạnh dạn biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

* Liên hệ GDMT:

- Biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường sống ở cộng đồng địa phương,…

- Có ý thức BVMT; biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường.

* Giáo dục SDNLTK & HQ:

- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

* KNS: - Kó naêng trình baøy yù kieán ôû gia ñình vaø lôùp hoïc

- Kó naêng laèng nghe ngöôøi khaùc trình baøy yù kieán

- Kó naêng kieàm cheá xuùc ñoäng.

- Kó naêng bieát toân troïng vaø thöïc hieän söï töï tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tình huống.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ của bài.

H: Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì?

- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Bày tỏ ý kiến. (BT2)

* KNS: - Kó naêng trình baøy yù kieán ôû gia ñình vaø lôùp hoïc - Kó naêng laèng nghe ngöôøi khaùc trình baøy yù kieán

- Y/c làm việc theo nhóm 2. GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2 và y/c HS bày tỏ ý kiến của mình. (tán thành/ phân vân/ không tán thành).

- Y/c HS giải thích lí do.

KL: Các ý kiến (a); (b); (c); (d) là đúng. Ý kiến (đ)là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.

HĐ2: Xử lí tình huống

- Y/c HS làm việc nhóm 6 để thảo luận cách giải quyết 1 tình huống trong số các tình huống sau:

+ Tình huống 1: Bố mẹ em muốn chuyển em tới học một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ?

+ Tình huống 2: Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào CLB thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào?

+ Tình huống 3: Bó mẹ cho tiền để mua cặp sách mới nhưng em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. Em sẽ nói thế nào?

+ Tình huống 4: Em và cáa bạn rất muốn có sân chơi nơi em sống. Em sẽ nói thế nào với bác tổ trưởng dân phố?

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.

- Y/c các nhóm lần lượt lên thể hiện.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.

H: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn?

HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn” (BT3).

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.

- Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn theo nội dung trong SGK, ngoài ra còn có thể chọn một chủ đề khác mà mình thích. Ví dụ: về bản thân; những dự định trong tương lai…

KL: Trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất.

HĐ4: Giao lưu với các thầy cô giáo

và chính quyền địa phương

* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS bày tỏ ý kiến với những người có trách nhiẹm về những vấn đề có liên quan trong đó có vấn đề môi trường.

- GV (lớp trưởng) tuyên bố lí do và khách mới.

- Cho HS trình bày ý kiến của các em về vấn đề liên quan, trong đó có vấn đề môi trường lớp học, trường học, vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương.

- GV (lớp trưởng) đại diện HS tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn các vị khách mời đã lắng nghe và giải quyết các ý kiến của các em.

( GD SDNLTK & HQ:

+ Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

+ Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

3. Củng cố - dặn dò:

- Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ.

- Y/c mỗi HS về nhà viết, vẽ hoặc tìm một câu chuyện về quyền được tham gia ý kiến của các em.

- Chuẩn bị trước bài Tiết kiệm tiền của.

- 2HS thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận.

- HS trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do.

- HS thảo luận để đưa ra ý kiến.

- Các nhóm đóng vai.

- Các nhóm lần lượt lên thể hiện.

+ Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn.

- HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên rồi đến HS kia.

- 2 – 3HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi.

- Lắng nghe.

- HS trình bày. Sau đó, các khách mời cùng HS thảo luận, trao đổi hướng giải quyết các vấn đề HS nêu ra.

- Một số HS đọc.

Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

(Tiết 11)

I/ Mục tiêu:

- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, ...

- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

* PCTNTT: Giúp HS biết lựa những thực phẩm để tránh bị ngộ độc:

+ Thực phẩm sách, an toàn, không có hoá chất, không nhiễm bệnh, không ôi thiu.

+ Để đảm bảo an toàn không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, có màu sắc và mùi vị lạ. Không ăn thực phẩm chưa đun chín.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK.

- Một vài loại rau thật.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3HS lên bảng kiểm tra bài cũ.

1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?

2) Chúng ta cần làm để thực hiện VSANTP?

3) Vì sao hằng ngày chúng ta cần ăn nhiều rau và quả chín?

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

H: Muốn giữ được thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào?

GV: Đó là những cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng chúng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản thì cần chú ý điều gì thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Cách bảo quản thức ăn

- Chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:

* Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?

* Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?

* Các cách bảo quản thức ăn đó só lợi ích gì?

- Nhận xét ý kiến của HS.

KL: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.

HĐ2: Những lưu ý trước khi bảo quản

và sử dụng thức ăn

- GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm.

- Y/c HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi vào giấy:

* Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?

* Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của các nhóm?

KL: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập, nát, úa, ... sau đó rửa sạch và để ráo nước.

Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp mặn).

( PCTNTT: Giúp HS biết lựa những thực phẩm để tránh bị ngộ độc:

+ Thực phẩm sách, an toàn, không có hoá chất, không nhiễm bệnh, không ôi thiu.

+ Để đảm bảo an toàn không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, có màu sắc và mùi vị lạ. Không ăn thực phẩm chưa đun chín.

HĐ3:Trò chơi “Ai đảm đang nhất?”

- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước.

- Y/c mỗi tổ cử 2 bạn tham gia: “Ai đảm đang nhất ?” và một HS làm trọng tài.

- Y/c trong 5 phút các HS thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.

- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm.

- Nhận xét và công bố các nhóm đạt giải.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết / 25. Chuẩn bị trước bài Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

- 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

+ Bỏ vào tủ lạnh, ướp lạnh…

- Lắng nghe.

- Tiến hành thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

+ Ướp lạnh, phơi khô, làm mứt..

+ Bỏ vào tủ lạnh, phơi khô..

+ Thức ăn không bị ôi thiu và không bị mất chất dinh dưỡng.

- Lắng nghe.

- Tiến hành thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

+ Cá, tôm, mực, măng, bánh đa …

+ Trước khi bảo quản cá, mực … cần rửa sạch, bỏ phần ruột; các loại rau cần chọn loại tươi.

- Lắng nghe.

- Tiến hành trò chơi.

- Cử thành viên theo y/c của GV.

- Tham gia thi.

Địa lí: TÂY NGUYÊN

(Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

* Đối với HS khá, giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.

* GD SDNLTK & HQ:

+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác, ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. (Bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.

+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm… ( Bảo vệ và khai thác rừng hợp lí, tích cực tham gia trồng rừng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng, trả lời các câu hỏi sau:

1) Nêu những điều kiện tự nhiên của vùng trung du Bắc Bộ.

2) Hãy nêu những hoạt động sản xuất ở đồng bằng trung du Bắc Bộ.

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Tây Nguyên

- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng

- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.

- Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

H: Dựa vào bảng số liệu trang 83, hãy sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?

H: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS.

KL: Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đăk Lắk….

( GD SDNLTK & HQ:

+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác, ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. (Bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.

+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm… ( Bảo vệ và khai thác rừng hợp lí, tích cực tham gia trồng rừng.

HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:

Mùa mưa và mùa khô

- Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuột trả lời câu hỏi:

H: Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? Ứng với những tháng nào?

H: Đọc SGK em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

KL: Ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô nắng gay gắt, đất khô vụn bở.

- Y/c HS đọc ghi nhớ.

HĐ3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học

- GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất.

3. Củng cố - dặn dò:

- Y/c HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị trước bài Một số dân tộc ở Tây Nguyên.

- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1 - 2HS lên bảng chỉ vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và nêu các đặc điểm chung về Tây Nguyên.

- Quan sát chỉ trên bản đồ các cao nguyên: Kon Tum, Plâyku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh.

- Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

+ Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.

- Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu.

VD: Cao nguyên Đắc Lắc là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Ổ đây đất đai phì nhiêu, đông dân nhất ở Tây Nguyên.

- Nhận xét, bổ sung.

- 3- 4 HS nhắc lại nội dung các ý chính đã được GV tổng kết và các cao nguyên.

- Tiến hành thảo luận cặp đôi. Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến.

+ Ở Buôn Ma Thuột có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa: T1 đến T4; T11, T12. Mùa khô: T5 đến T9.

+ Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa vfa mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Một số HS đọc ghi nhớ.

Tập làm văn (TC18): ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I/ Mục tiêu:

- Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện.

- Kể được câu truyện theo cốt truyện 1 cách hấp dẫn, sinh động.

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ1: Luyện tập

- Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ trang 54.

H: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?

Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “Gà Trống và Cáo”. Sau đó, chuyển đoạn: “Nghe lời Cáo … tin này” thành đoạn văn xuôi và kể bằng lời văn của mình.

- Y/c HS thảo luận nhóm 4. GV theo đõi giúp đỡ các nhóm chậm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- GV sửa lỗi cho HS: lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt….

- GV đọc bài tham khảo mẫu để HS theo dõi.

Rút ra những cái hay của bài.

* HĐ2: Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm viết đoạn văn hay đúng với nội dung.

- Dặn HS về nhà viết thành đoạn văn vào vở TVTC.

- Khuyên HS nên đọc thêm nhiều bài văn tham khảo để mở rộng thêm cách dùng từ, cách diễn đạt của mình.

- HS đọc lại phần ghi nhớ.

+ Mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi một ô. Kết thúc chấm xuống dòng.

- Nêu y/c của đề bài.

- Sinh hoạt nhóm 4. HS thảo luận nhóm, góp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuôi bằng lời văn kể chuyện.

- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

(Tiết 12)

I/ Mục tiêu:

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:

+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.

- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng, trả lời các câu hỏi sau:

1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn.

2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn ta cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét, cho điểm HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

H: Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?

GV: Sở dĩ khi các em chỉ ăn cơm với rau trong suốt một thời gian dài thì người sẽ cảm thấy mệt mỏi là do các em đã bị thiếu chất dinh dưỡng. Để giúp các em có thể phòng chống được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì chúng ta cùng nhau đi vào bài học hôm nay.

2. 2 Các hoạt động:

HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh

- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK sau đó trả lời các câu hỏi:

H: Em bé trong hình 1 bị bệnh gì?

H: Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà em bé mắc phải?

H: Theo em nguyên nhân nào gây nên bệnh còi xương?

H: Người phụ nữ trong hình 2 bị bệnh gì?

H: Tại sao em biết được điều đó?

H: Nguyên nhân nào gây bệnh bướu cổ?

KL (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ).

+ Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương. Cơ thể gầy và yếu, chỉ có da bọc xương. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột đường hoặc do các bệnh như ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, ... làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.

+ Cô ở hình 2 mắc bệnh bướu cổ. Cô bị u tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i-ốt.

HĐ2: Cách phòng bệnh do

ăn thiếu chất dinh dưỡng

- Y/c HS làm BT3 trong VBT trong thời gian 5 phút.

- GV cùng HS chữa bài, có thể hỏi thêm một số câu hỏi khác, chẳng hạn: Để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải làm gì?

HĐ3: Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ”

- H/d HS tham gia trò chơi:

+ 3HS tham gia trò chơi: 1HS đóng vai bác sĩ, 1HS đóng vai người bệnh, 1HS đóng người nhà bệnh nhân.

+ HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của người bệnh; HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.

- Cho 1 nhóm HS chơi thử.

+ Bệnh nhân: Cháu chào bác ạ! Cổ cháu có cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi quá.

+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ, cháu ăn thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và hằng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.

- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp.

- Nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm. Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

- Chuẩn bị trước bài Phòng bệnh béo phì.

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

+ Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì.

- Lắng nghe.

- Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trả lời.

+ Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.

+ Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.

+ Do thiếu chất bột đường hoặc do bị các bệnh như ỉa chảy, kiết lị, tả,…làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.

+ Cô ở hình 2 bị bướu cổ.

+ Cổ cô bị lồi to.

+ Nguyên nhân là do ăn thiếu iốt.

- Lắng nghe.

- HS làm bài.

+ Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu; không ăn các đồ sống chưa qua nấu chín…

- Các nhóm trình bày.

Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1)

(Tiết 6)

I/ Mục tiêu:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

* Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

* Phòng tránh TNTT: Nhắc HS khi sử dụng kim khâu phải cẩn thận vì kim có thể gây đứt tay, chảy máu.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.

- Vật liệu và vật dụng cần thiết:

+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm.

+ Len (sợi), chỉ khâu.

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Y/c HS nhắc lại quy trình khâu thường và tiêu chí đánh giá sản phẩm khâu thường.

- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.

2. 2 Các hoạt động:

HĐ1: H/d HS quan sát mẫu và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và h/d HS quan sát để nêu nhận xét.

- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.

KL: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp tay áo, cổ áo có thể là đường thẳng như khâu túi đựng….

HĐ2: H/d thao tác kĩ thuật.

- Y/c HS quan sát H1, 2, 3 để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Y/c HS nêu công việc cụ thể của từng bước.

- H/d HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Lưu ý HS một số điểm:

* Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải.

* Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.

* Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.

- Gọi HS lên thực hiện các thao tác vừa h/d.

(GV chỉ những thao tác chưa đúng và uốn nắn).

(Phòng tránh TNTT: Nhắc HS khi sử dụng kim khâu phải cẩn thận vì kim có thể gây đứt tay, chảy máu.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Y/c HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để tiết sau thực hành. Về nhà tập khâu thử theo hướng dẫn.

- Một số HS trả lời.

- Lắng nghe.

+ Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

- Quan sát.

+ Gồm: vạch dấu đường khâu, khâu lược ghép hai mép vải và khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- HS dựa vào SGK trả lời.

- Lắng nghe.

- HS thực hiện.

- 2HS đọc.

Toán (TC17): LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức:

· Đọc số, nêu giá trị của một chữ số trong một số.

· Đổi các đơn vị.

· Tính giá trị của biểu thức.

· Tìm số trung bình cộng.

II/Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ1: Luyện tập

Bài 1: Đọc các số sau và nêu giá trị của chữ số 7 trong các số đó:

a) 121370848

b) 2043070

c) 720383450

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

a) 1800 kg = …… tạ

b) 2 tấn 17 kg = ………….. kg

d) 1/5 giờ = …………. phút

e) 3 phút 31 giây = …………...giây

Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau: