lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh....

68
CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. TUẦN 5 Thứ Ngày Tháng năm 2013 §1 Chào cờ §2 Tập đọc : Những hạt thóc giống I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý: - Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : * Xác định giá trị * Tư duy sáng tạo * Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Transcript of lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh....

Page 1: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

TUẦN 5 Thứ Ngày Tháng năm 2013

§1 Chào cờ

§2 Tập đọc:

Những hạt thóc giốngI. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- Đọc trơn toàn bài.Chú ý:- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai.- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu

hỏi.2- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm dám nói sự thật. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :

* Xác định giá trị * Tư duy sáng tạo* Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.- Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSHĐ 1KTBC

Khoảng4’-4’

- Kiểm tra 3 HS. HS 1 +2: đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam + trả lời

câu hỏi sau.H:Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?Vì sao?

HS 3: đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam + trả lời câu hỏi sau:

H:Bài thoe nhằm ca ngợi những phẩm chất gì,của ai?- GV nhận xét + cho điểm.

-HS trả lời theo ý thích + giải thích đúng.

-HS trả lời.

HĐ 2Giới thiệu

bài(1’)

Các em đã từng gặp cậu bé rất thông minh trong bài Cậu bé thông minh, gặp cậu bé đầy nghị lực trong bài Buổi tậo thể dục. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một cậu bé có tính trung thực qua bài tập đọc Những hạt thóc giống.

HĐ 3Luyện đọc

Khoảng

a/ Cho HS đọc.- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng phạt,

Đ2 là phần còn lại).- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

-HS dùng viết chì đánh dấu trong SGK.-Đoạn 2 dài cho 2 em

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 2: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

8’-9’ -- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo trồng,

truyền, chẳn,g thu hoạch, sững sờ, dõng dạc …- Cho HS đọc cả bài.

b/ Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ.c/ GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.

đọc.-HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.

-1 HS đọc chú giải.-2 HS giải nghĩa từ.

HĐ 4Tìm hiểu

bàiKhoảng9’-10’

* Đoạn 1- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1.- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?H: Nhà vua làm cách nàp để tìm được người trung thực?H: Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?H: Tại sao vua lại làm như vậy? * Đoạn còn lại

- Cho HS đọc thành tiếng.- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?H: Theo em, vì sao người trung thực là người quý?

(GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát)H: Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3, 4 câu.

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.-Nhà vua muốn tìm một người trung thực để truyền ngôi.-Vua phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.-Thóc đã luộc không thể nảy mầm được.-Vua muốn tìm người trung thực. Đây là mưu kế chọn người hiền của nhà vua.-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.-Lớp đọc thầm.-Chôm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.-Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.HS có thể trả lời:-Vì người trung thực là người đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi của dân của nước lên trên hết.-Là người yêu sự thật, ghét dối trá …-Là người dũng cảm, dám nói thật …-Là người khảng khái, dũng cảm …-1, 2 HS kể tóm tắt nội dung.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 3: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

HĐ 5Đọc diễn

cảmKhoảng9’-10’

* GV đọc diễn cảm toàn bài văn. Cần đọc giọng chậm rãi.

Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua lúc giải thích thóc giống đã luộc thì ôn

tồn, lúc ca ngợi đức tính trung thực của Chôm thì dõng dạc.

- Nhấn giọng ở một số từ ngữ: ra lệnh, truyền ngôi, trừng phạt, không làm sao, nảy mầm, trung thực, quý nhất, dũng cảm.- Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ hoặc giấy đính lên bảng lớp.

* Cho HS luyện đọc.

-HS luyện đọc câu: “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân … trừng phạt.”-HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, bé Chôm).

HĐ 6Củng cố, dặn dò

(3’)

H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

Câu chuyện muốn nói:-Trung thực là 1 đức tính đáng quý.-Trung thực là một phẩm chất đáng ca ngợi.-Người trung thực là người dũng cảm nói sự thật.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 4: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

§3 Toán:

LUYỆN TẬPTuần : 05 - Tiết chương trình : 021

I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về số ngày trg các tháng of năm. Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày. - Củng cố mqhệ giữa các đvị đo th/gian đã học. - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.2) Dạy-học bài mới :*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về các đvị đo th/gian.*Hdẫn luyện tập:Bài 1: - Y/c HS tự làm bài.- Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nxét & cho điểm HS.- Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày? ~ tháng nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn ngày?- Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, ~ năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd).Bài 2: - GV: Y/ca HS tự đổi đvị đo, sau đó gọi một số HS gthích cách đổi của mình.Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT- Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.- Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài.

Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm gì- GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm HS.

Bài 5: - GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên đhồ.- Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đc gọi là mấy giờ?

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.- HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo bài ktra nhau.- HS: Trả lời theo câu hỏi.

- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b

- 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 dòng, cả lớp làm VBT.

- Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII- HS: Th/h phép trừ: 2005 -1789 = 216 năm- HS: Làm tg tự & sửa bài.- 1HS đọc đề.- Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra đvị giây rồi so sánh, khg so sánh ¼ & 1/5.+ Bạn Nam chạy hết: ¼ phút = 15giây+ Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây12 giây < 15 giây. => Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam- 8 giờ 40 phút.- 9 giờ kém 20 phút.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 5: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.- GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vị trí khác & y/c HS đọc giờ.- Y/c HS: Tự làm phần b.3) Củng cố-dặn dò :- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 6: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

§4 Đạo đức:

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức : Giúp HS hiểu : Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. Việc trẻ em được bày tỏ ya kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em phù hợp

với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất.

Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp.

2. Thái độ : Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của cácbạn và tôn trọng ya kiến của người lớn.

3. Hành vi : Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :

* Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học* Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.* Kĩ năng kiềm chế cảm xúc * Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2) Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1) Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾUHoạt động dạy Hoạt động học

TIẾT 1Hoạt động 1

NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.+ Nêu tình huống : Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai ? Vì sao ?+ Khẳng định : Bố bạn Tâm làm như vậy là chưa đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho bạn biết trước khi quyết định và cần nghe ý kiến của Tâm.+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ya kiến về những việc có liên quan đến em ?GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý kiến tổng hợp lại và kết luận : khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các

- HS lắng nghe tình huống.HS trả lời, chẳng hạn : Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. Sai, vì đi học là quyền của Tâm.

+ HS lắng nghe.

+ HS động não trả lời.

+ HS động não trả lời.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 7: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?+Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.

+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).

Hoạt động 2EM SẼ LÀM GÌ ?

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống.1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì ?2. Em bị cô giáo hiểu lầmvà phê bình.3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi.4. Em muốn được tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường.+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời câu hỏi như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1; nhóm 3 – 4 : câu 2; nhóm 5 – 6 : câu 3: nhóm 7 – 8 : câu 4.- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cách giải quyết.+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ?

- HS đọc các câu tình huống.

- HS thảo luận theo hướng dẫn.

- HS làm việc cả lớp :+ Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.

- Các nhóm trả lời :Hoạt động 3

BÀY TỎ THÁI ĐỘ - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh – đỏ – vàng.+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu sau :1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em.4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi

- HS làm việc nhóm.

+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.

vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì ghi vào miếng bìa xanh.- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng câu để các nhóm nêu ý kiến.+ Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc phân

- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối với mỗi câu.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 8: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.vân thì GV yêu cầu nhóm đó giải thích và mời nhóm trả lời đúng giải thích lại cho cả lớp cùng nghe vì sao lại chọn đáp án đó.+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà không thể thực hiện.+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác.+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.

- Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ…- 1 – 2 HS nhắc lại.

Hoạt động thực hành- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§5 Mĩ thuật:

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 9: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

XEM TRANH PHONG CẢNHI. Mục tiêu:

- - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh -Biết mụ tả cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. Chuẩn bị : Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.III. Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)2. Giới thiệu bài: (1’)3.Bài mới

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:- GV cho HS lên điền tên tác giả vào tranh phong cảnh

+ tên tranh + tên tác giả + các hình ảnh có trong tranh + màu sắc, chất liệu dùng để vẽ.

- cho nhóm nhận xét về các nhóm đã điền đúng với yêu cầu của bài chưa.- GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.* Hoạt động 2 : Xem tranh1. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 ) - GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm thảo luận ( GV đưa phiếu bài tập) - xem tranh ở trang 13 SGK. + trong bức tranh có những hình ảnh nào? + tranh vẽ về đề tài gì? + màu sắc trong bức tranh như thế nào? có những màu gì? + hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ngoài ra còn có những hình ảnh nào nữa? - các nhóm thảo luận xong thì cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình.2. Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 )- Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát phiếu học tập cho từng nhóm thảo luận.- các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình .- cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ mà GV sưu tầm được. 3. Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( HS tiểu học )- Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát phiếu học tậpcho từng nhóm thảo luận.- GV gợi ý cho HS thấy được vẻ đẹp của Hồ Gươm . không chỉ ở dáng vẻ mà còn ở ý nghĩa lịch sử

- HS chú ý quan sát.- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên điền tên vào tranh phong cảnh.

+ tên tranh + tên tác giả + các hình ảnh có trong tranh

+ màu sắc, chất liệu dùng để vẽ.

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình.

- HS quan sát.

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 10: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

4. Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết hoạ

Chuẩn bị bài sau. Quan sát các loại quả hình c

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 11: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

TRẦN NGỌC KIÊM * TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHỔ THUẬN

Thứ Ngày Tháng năm 20131 Thể dục:

ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP, TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” Dụng cụ: + 1 Còi Địa điểm: Sân trường Mục đích - Yêu cầu: + 2 - 6 Khăn sạch

+ Củng cố về đội hình đội ngũ + Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp + HS biết trò chơi TC “Bịt mắt bắt dê”

NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

BỔ SUNG GIÁO

ÁNI. MỞ ĐẦU:1. Nhận lớp:2. Phổ biến bài mới( Thị phạm )3. Khởi động+ Chung:+ Chuyên môn:

6 - 10’

1 - 2’

2 - 3’

GV cho tập hợp lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục liện tậpTrò chơi: “Tìm người chỉ huy”

II. CƠ BẢN:1. Ôn bài cũ:2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )

18-22’12-14’

5 - 6’

a. Đội hình đội ngũ- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi dều vòng phải, vòng trái, đứng lại- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp

GV làm mẫu và giải thích

NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

BỔ SUNG GIÁO

ÁN

Page 12: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

TRẦN NGỌC KIÊM * TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHỔ THUẬN

3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)

5 - 6’ - Dạy bước đệm tại chỗ- Dạy bước đệm trong bước điChú ý: Động tác đếm phải nhanh khớp với nhịp hô

b. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

III. KẾT THÚC:1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại)3. Nhắc nhở và bài tập về nhà

4 - 6’ HS làm động tác thả lỏngGV cùng HS hệ thống bài Nhận xét đánh gía giờ học, giao bài tập về nhà.

Đi theo vòng tròn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

Page 13: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. §2 Khoa học:

SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể :

Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

Nói về lợi ích của muối I- ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-

ốt đối với sức khỏe.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)

GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 14 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO Mục tiêu :Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.

- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.

Bước 2 : Cách chơi và luật chơi- GV nêu cách chơi và luật chơiBước 3 : Thực hiện - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV.- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc

chơi.

Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HỢP CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT Mục tiêu: - Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thựcvật.- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đạm động vật và chất béo có nguồn gốc đạm thựcvật. Cách tiến hành :

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 14: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thựcvật.- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?

- HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.- HS trả lời.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 50

- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.

Hoạt động 3 : THẢO LUẬN VỀ ÍCH LỢI CỦA MUỐI I-ỐT VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN Mục tiêu: - Nói về lợi ích của muối I- ốt.- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.

- HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.

- GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt.- Tiếp theo GV cho HS thảo luận :+ Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? + Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt gây

lên.+ Tại sao không nên ăn mặn? + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 15: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

§3 Toán:

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hvẽ & đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên Bp. - Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC : - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.2) Dạy-học bài mới :*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với số TBC của nhiều số.*Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC:a) Bài toán 1:- Y/c: HS đọc đề toán.- Hỏi: + Có tcả bn lít dầu?+ Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bn lít dầu?- Y/c HS: Tr/bày lời giải bài toán.- Gthiệu: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu. nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 l dầu. Ta nói TB mỗi can có 5 l dầu. Số 5 đc gọi là số TBC của hai số 4 & 6.- Hỏi: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít dầu?+ Số TBC của 6 & 4 là mấy?+ Dựa vào cách giải btoán trên, ai có thể nêu cách tìm số TBC của 6 & 4?- GV: Kh/định lại (để tìm số TBC của hai số 6 & 4 ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4+6.- Y/c HS: Phát biểu lại quy tắc tìm số TBC của nhiều số.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Qsát & chỉ theo y/c.- Là 1 giờ

- Là 1 phút.

- Bằng 60 phút.- Kim giây.

- Kim giây chạy đc đúng 1 vòng.

- Đọc lại.

- HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm

b) Bài toán 2:- GV: Y/c HS đọc đề.- Hỏi:+ Bài toán cho ta biết ~ gì? + Bài toán hỏi gì?

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 16: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.+ Em hiểu câu hỏi của btoán ntn?- Y/c HS làm bài.- GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba số 25, 27, 32 có TBC là bn?+ Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32 ta làm thế nào?- Y/c: Hãy tính TBC của các số: 32, 48, 64, 72.- Y/c HS tìm thêm số TBC của một vài tr/h khác.- Y/c: HS nêu quy tắc tìm số TBC của nhiều số.*Luyện tập-thực hành:Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài. - GV sửa bài, nxét, cho điểm. (có thể viết biểu thức tính, khg cần viết câu TL).Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c ta tính gì?- Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét & cho điểm.Bài 3: - Hỏi: Bài toán y/c cta tính gì?+ Hãy nêu các STN liên tiếp từ 1 đến 9.- GV: Y/c HS làm BT.- GV: Nxét & cho điểm HS.3) Củng cố-dặn dò :- Hỏi: Quy tắc tìm số TBC của nhiều số. - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.

- HS: Theo dõi & nhắc lại.

- HS: TLCH.

- Viết XIX, XX, XXI.

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.-1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây- Gthích tg tự.

- HS: Làm bài & sửa bài.

- HS: TLCH

- HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra.- HS: TLCH củng cố.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 17: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. §4 Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Trung thực tự trọng.I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực,tự trọng.Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

2- Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.- Sổ tay.- Từ điển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSHĐ 1KTBC

4’

- Kiểm tra 2 HS. HS 1: Viết các từ ghép chứa tiếng yêu.

HS 2: Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu l.

- GV nhận xét + cho điểm.

-HS lên bảng viết: yêu,thương…-HS lên bảng viết: lo lắng,…

HĐ 2Giới thiệu

bài(1’)

Trung thực là một trong những phẩm chất đáng quý của con người.Để giúp các em hiểu biết nhiều hơn về sự trung thực,bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về trung thực,tự trọng.

HĐ 3Làm BT1

Khoảng7’-8’

BT1: Tìm từ cùng nghĩa,từ trái nghĩa- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.

- Cho HS làm bài vào giấy.

- Cho HS trình bày trên bảng phụ (đã kẻ cột sẵn từ động nghĩa,từ trái nghĩa)

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân hoặc nhóm.-Đại diện nhóm hoặc cá nhân.

Nếu cá nhân lên viết vào bảng phụ những từ đã tìm được.

Nếu đại diện nhóm đem bài làm của nhóm mình trên giấy lên dán trên bảng lớp.-Lớp nhận xét

Từ gần nghĩa với trung thực

Từ trái nghĩa với trung thực

thẳng thắn,ngay thẳng, chân thật,thật thà,thành thật,bộc trực,chính trực…

dối trá,gian lận,gian dảo, gian dối,lừa đảo,lừa lọc…

HĐ 4Làm BT2

Bài tập 2: Đặt câu- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 18: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

Khoảng7’-8’

- GV giao việc: theo nội dung bài.- Cho HS làm bài.- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-HS làm bài cá nhân.-Một số HS lên trình bày.-Lớp nhận xét.

HĐ 5Làm BT3

Khoảng7’-8’

- Cho HS đọc BT3 + đọc các dòng a,b,c,d.

- Cho HS làm bài theo nhóm.

- Cho HS trình bày bài làm.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

-1 HS đọc,lớp đọc thầm theo.-HS dựa vào từ điển làm bài.-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.-Lớp nhận xét.-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).

HĐ 6 Làm BT4

Khoảng7’-8’

- Cho HS đọc yêu cầu của BT4 + đọc các thành ngữ,tục ngữ.

- Cho HS làm bài.- Cho HS trình bày.- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Thành ngữ a,c,d nói về tính trung thực. Thành ngữ b,d nói về tính tự trọng.

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.-HS làm việc theo nhóm.-Đại diện nhóm trình bày.-Lớp nhận xét.-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).

HĐ 7Củng cố, dặn dò

2’

- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 5 câu thành ngữ

trong SGK.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§5 Kể chuyện:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 19: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- Biết tìm đề tài của truyện đúng với chủ điểm về tính trung thực.2- Biết kể câu chuyện có cốt truyện,có nhiệm vụ,có ý nghĩa – kể bằng lời của mình.3- Biết trao đổi với bạn bè về nội dung câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số truyện về tính trung thực (GV + HS sưu tầm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSHĐ 1KTBC

4’

- Kiểm tra 2 HS. HS 1 + 2: Kể lại chuyện Một nhà thơ chân chính + nêu

ý nghĩa của truyện. GV nhận xét + cho điểm.

-2 HS lần lượt lên kể và nêu ý nghĩa.

HĐ 2Giới thiệu

bài

(1’)

Cô đã dặn các em về nhà tìm đọc trong sách,báo hoặc hỏi ông bà,bố mẹ những câu chuyện nói về lòng trung thực.Trong tiết kể chuyện hôm nay,mỗi em sẽ kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện mình đã học,nghe kể ở nhà.

HĐ 3Hướng dẫn

HS kể chuyện

8’-9’

- Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý.

- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài (đè bài viết sẵn trên bảng lớp).

Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về tính trung thực.GV: Để có thể kể chuyện được đúng đề tài,kể hay chúng ta cùng tìm hiểu những gợi ý.

* Cho HS đọc gợi ý 1: H:Em hãy nêu một số biểu hiện của tính trung thực.

* Cho HS đọc gợi ý 2:

H:Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?

* Cho HS đọc gợi ý 3: H:Khi kể chuyện cần chú ý những gì?

-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo.

-1 HS đọc gợi ý 1.Những biểu hiện của cái tính trung thực:-Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng.-Dám nói sự thật,dám nhận lỗi.-Không làm những việc gian dối.-Không tham của người khác.-1 HS đọc,lớp lắng nghe.-Tìm trong kho tàng truyện cổ.-Truyện về gương người tốt.-Trong sách truyện đọc.

Giới thiệu câu chuyện.-Nêu tên của câu chuyện.-Em đã đọc,đã nghe câu chuyện này ở đâu,vào dịp nào?Khi kể phải nhớ có đủ 3

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 20: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

H:Khi kể thành lời cần chú ý những gì?

phần:-Mở đầu câu chuyện.-Diễn biến của câu chuyện.-Kết thúc của câu chuyện.

HĐ 4HS kể chuyện

Khoảng20’

- Cho HS kể chuyện trong nhóm.

- Cho HS kể trước lớp + trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.

- GV nhận xét + khen những HS kể hay.

-HS kể chuyện trong nhóm 3.Mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn.-Trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của các câu chuyện mà các bạn trong nhóm đã kể.-Đại diện nhóm lên kể trước lớp.-Lớp nhận xét.

HĐ 5Củng cố, dặn dò

(2’)

- GV nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực.- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

Thứ Ngày Tháng năm 2013 §1 Tập đọc:

Gà trống và CáoI. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 21: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

1- Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ:- Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ,cuối mỗi dòng thơ.- Biết đọc bài với giọng vui,dí dỏm.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác + thông minh.

3- Biết tóm tắt câu chuyện.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK + Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSHĐ 1KTBC

Khoảng4’-5’

- Kiểm tra 3 HS. HS 1: Đọc toàn bài Những hạt thóc giống + trả lời câu

hỏi sau:H:Theo em,vì sao người trung thực là người đáng quý?

HS 2 + 3: Tóm tắt câu chuyện Những hạt tóc giống bằng 3,4 câu.

- GV nhận xét + cho điểm.

HS có thể trả lời:-Vì người trung thực là người đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi của dân của nước lên trên.-Là người nói thật, dám bảo vệ sự thật.-Là người khẳng khái, dũng cảm.-Là người tự trọng …

HĐ 2Giới thiệu

bài(1’)

Trong tiết TĐ hôm nay, các em sẽ được học bài thơ ngụ ngôn của nhà thơ La-phông-ten. Bài thơ có tên Gà Trống và Cáo. Chuyện gì đã xảy ra giữa Gà Trống và Cáo, kết quả như thế nào? Cô cùng các em sẽ đi vào đọc – hiểu bài thơ?

HĐ 3Luyện đọc

Khoảng8’-9’

a/ Cho HS đọc.- GV chia đoạn: Bài văn chia 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến tình thân. Đoạn 2: Tiếp theo đến loan tin này. Đoạn 3: Còn lại.

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Gà Trống, vắt vẻo,

sung sướng, quắpb/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ- Cho HS đọc chú giải.

- Cho HS giải nghĩa từ.

c/ GV đọc diễn cảm toàn bài.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.

-1 HS đọc chú giải trong SGK.-1 HS giải nghĩa các từ.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 22: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

HĐ 4Tìm hiểu

bài Khoảng

8’-9’

* Đoạn 1- Cho HS đọc thành tiếng Đ1.- Cho HS đọc thầm Đ1 + trả lời câu hỏi:

H: Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?

H: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

* Đoạn 2- Cho HS đọc thành tiếng Đ2.-

- Cho HS đọc thầm Đ2 + trả lời câu hỏi:H: Vì sao Gà Trống không nghe lời cáo?

H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

* Đoạn 3- Cho HS đọc thành tiếng.- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

H: Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?

- Cho HS đọc cả bài thơ.

H: Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?- GV nhận xét + chốt lại ý đúng: Tác giả viết bài thơ này

khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.

-HS đọc thành tiếng.

-Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.-Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân.

-HS đọc thành tiếng (1 HS đọc, lớp lắng nghe).

-Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo. Cáo muốn ăn thịt Gà.-Cáo rất sợ chó săn Gà nói có cặp chó săn đang chạy đến làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lô mưu gian.

-1 HS đọc to lớp lắng nghe.-Gà giả vờ tin Cáo mừng khi nghe thông báo của Cáo, sau đó thông báo cho Cáo biết chó săn đang chạy đến làm cho Cáo khiếp sợ hồn lạc phách xiêu, co cẳng chạy.-HS đọc thầm lại bài thơ.-HS trả lời:

-Lớp nhận xét.

HĐ 5Đọc diễn

cảmKhoảng9’-10’

- GV đọc mẫu bài thơ. Giọng đọc vui, dí dỏm. Chú ý ngắt giọng một số câu: “Nhác trông …” Chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ: vắt vẻo, tinh

nhanh lõi đời, đon đả, làm, sung sướng, xin đừng, hôn bạn, ghi ơn, hoà bình, tin mừng, cặp chó săn,

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 23: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

chạy lại …- Cho HS luyện đọc.- Cho HS thi HTL từng đoạn + cả bài thơ.

- GV nhận xét + khen những HS học thuộc nhanh.

-Nhiều HS luyện đọc.-Một số HS thi đọc thuộc lòng.-Lớp nhận xét.

HĐ 6Củng cố, dặn dò

3’

H: Theo em Cáo là nhân vật như thế nào?

H: Gà Trống là nhân vật như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.- Dăn HS về nhà HTL bài thơ.

-Là kẻ gian trá, xảo quyệt, dùng lời ngon ngọt hòng lừa Gà Trống xuống đất để ăn thịt.-Gà Trống thông minh, mưu trí, vờ tin lời Cáo, rồi tung tin có cặp chó săn đang đến để doạ Cáo làm cho Cáo tưởng thật, khiếp vía bỏ chạy.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§2 Toán:

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về số TBC, cách tìm số TBC

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 24: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.2) Dạy-học bài mới :*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về số TBC, cách tìm số TBC.*Hdẫn luyện tập:Bài 1: - Y/c HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số rồi tự làm bài.- GV: Hdẫn HS sửa bài.Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài.- GV: Y/c HS tự làm bài.- GV: Hdẫn HS sửa bài.Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.- Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao của mấy bạn?- Y/c HS: Làm bài.- GV: Nxét & cho điểm HS.Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.- Hỏi: + Có mấy loại ô tô? + Mỗi loại có mấy ô tô?+ 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm?+ 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm?+ Cả cty chở đc bn tạ th/phẩm?+ Có tcả bn chiếc ô tô th/gia vận chuyển 360 tạ th/phẩm.+ Vậy TB mỗi xe chở đc bn tạ th/phẩm?- Y/c HS tr/b bài giải.- GV: Ktra vở của 1số HS.Bài 5: - GV: Y/c HS đọc phần a.- Hỏi: + Muốn biết số còn lại cta phải biết đc gì?+ Có tính đc tổng của hai số khg? Tính bằng cách nào?- Y/c HS: Làm phần a.- GV: Sửa bài & y/c HS tự làm phần b.3) Củng cố-dặn dò :- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS nêu quy tắc, sau đó làm bài vào VBT & đổi chéo vở để ktra nhau. (chỉ cần viết biểu thức tính TBC của các số)a) ( 96+121+143 ) : 3 = 120b) ( 35+12+24+21+43 ) : 5 = 27- HS: Đọc đề.- HS: Làm VBT, 1HS lên bảng làm.

- HS: Đọc đề.- Của 5 bạn.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- HS: Đọc đề.- HS: Trả lời theo câu hỏi.

- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- HS: Đọc y/c.- Phải tính tổng của hai số sau đó lấy tổng trừ đi số đã biết.- Lấy số TBC của hai số nhân với 2 ta đc tổng của hai số. Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18 Số cần tìm là : 18 – 12 = 6

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : §3 Lịch sử:

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮCI.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết : -Từ năm 179 TCN đến năm 938 ,nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ . -Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta .

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 25: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. -Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc .II.Chuẩn bị : PHT của HS .III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1.Ổn định:2.KTBC : GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc “ -Nước Au Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? -Thành tựu lớn nhất của nước Âu Lạc là gì ? -Trình bày nhửng hiểu biết về thành tựu đó ? -GV nhận xét.3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa . b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu Đà…của người Hán” -Hỏi:Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ?

-GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc . -GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ : -GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá .Nhận xét , kết luận . *Hoạt động nhóm: - GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa . -GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) : Thời gian Các cuộc k .nghĩaNăm 40Năm 248Năm 542Năm 550Năm 722Năm 776Năm 905 Năm 931Năm 938

Kn hai Bà Trưng .Kn Bà Triệu .Kn Lý Bí .Kn Triệu .Q.Phục .Kn Mai .T .Loan .Kn Phùng Hưng .Kn Khúc. T. Dụ .Kn Dương.Đ. NghệC thắng B. Đằng .

-3 HS trả lời -HS khác nhận xét bổ sung .

-HS lắng nghe.

-HS đọc.

-Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện do người Hán cai quản. Bắt dân ta lên rừng săn voi , tê giác … .Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán…-1 HS đọc.-HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp .-HS khác nxét , bổ sung .

-HS các nhóm thảo luận và điền vào .-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 26: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. -GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn. -Cho HS các nhóm nxét, bổ sung .

-GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta .4.Củng cố : -Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung . -Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ? -Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài “khởi nghĩa hai Bà Trưng “

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

-2 HS đọc ghi nhớ .-HS trả lời câu hỏi .-HS khác nhận xét .

-HS cả lớp .

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§4 Tập làm văn:

VIẾT THƯ (kt-viết)I. MỤC TIÊU

HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nộidung cơ bản kết cấu thông thường của một bức thư

Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư.

II. Đồ dùng dạy học: Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 27: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. HS:Phong bì (mua hoặc tự làm) .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU1. Ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV trước. GV nhậïn xét, cho điểm HS.III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. KTBC:(5’)-Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.-Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) b. Tìm hiểu đề:(4’)-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS .-Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52.-Nhắc HS :+Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).-Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? c. Viết thư:(23’)-HS tự làm bài, nộp bài vàGV chấm một số bài.3. Củng cố – dặn dò:(2’)-Nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

3 HS nhắc lại-Đọc thầm lại.

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.2 HS đọc thành tiếng.-Lắng nghe.

- HS chọn đề bài

-5 đến 7 HS trả lời.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§5 Kỷ thuật:

KHÂU THƯỜNG (tiết 2)

I.MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim , xuống kim, và đặc điểm của nó. - Biết cách khâu. - Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo .II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Như tiết trước.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 28: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Ổn định tổ chức (1’)2.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk- Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mớiHoạt động dạy Hoạt động học

*Giới thiệu và ghi đề bàiHoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Thực hành khâu thường. *Cách tiến hành: - Hs nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1) - Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác. - Nêu cách kết thúc đường khâu? - Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành.*Kết luận:Hoạt động 2: Đánh giá kết quả của hs - Hs trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: * Đường vạch dấu thẳng và cách đều . * Các mũi khâu tương đối đều. * Hoàn thành đúng qui định .

Nhắc lại

Hs trả lờiHs thao tác khâuHs nêuHs thực hành khâu

hs trưng bàyhs tự đánh giá lẫn nhau

IV. NHẬN XÉT:- Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.- Chuẩn bị bài sau:

Đọc trước bài 4 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sgk.Tuyên dương.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt)

Thứ Ngày Tháng năm 2013§1 Khoa học:

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể :

Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 29: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình trang 22, 23 SGK. Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK. Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa) ; một số đồ hộp hoặc vỏ hộp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)

GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 15 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TÌM HIẺU LÍ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU CHÍN Mục tiêu :Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng

cân đối và nhận xét xem các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào

trong một tháng, đối với người lớn.

- Cả rau quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.

Bước 2 : - Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày ?

- HS trả lời.

- Nêu ích lới của việc ăn rau, quả ? Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.

Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng nhau TLCH 1 trang 23 SGK.

- HS tra lời câu hỏi 1.

Bước 2 : - GV yêu cầu ột số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày.

Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Mục tiêu: - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn. Cách tiến hành : Bước 1 :

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 30: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.- GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện môt nhiệm vụ : Nhóm 1 thảo luận về: cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi héo. Nhóm 2 thảo luận về :cách chọn đồ hộp. Nhóm 3 thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.

- Thảo luận theo nhóm.

Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể

mang theo những vật thật để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

- 1 HS đọc.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§2 Toán:

BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ. - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Biểu đồ ở phần bài học SGK phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 31: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.2) Dạy-học bài mới :*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với biểu đồ dạng đgiản, đó là biểu đồ tranh vẽ.*Tìm hiểu biểu đồ “Các con của năm gia đình”:- Treo biểu đồ & Gthiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gđình.- Hỏi: + Biểu đồ gồm mấy cột?+ Cột bên trái / phải cho biết gì?

+ Biểu đồ cho biết về các con của ~ gđình nào?+ Gđình cô Mai có mấy con, là trai hay gái?+ Gđình cô Mai có mấy con, là trai hay gái?+ Biểu đồ cho biết gì về các con của gđình cô Hồng+ Vậy còn gđình cô Đào, cô Cúc.- Hãy nêu lại ~ điều em biết về các con của 5 gđình thông qua biểu đồ.- Hỏi: ~ gđình nào có 1 con gái / 1 con trai?*Luyện tập-thực hành:Bài 1: - Y/c HS qsát biểu đồ, sau đó tự làm bài.- GV: Sửa bài: + Biểu đồ biểu diễn nd gì?

+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó?+ Cả 3 lớp th/gia mấy môn thể thao? Là ~ môn nào+ Môn bơi có mấy lớp th/gia? Là ~ lớp nào?+ Môn nào có ít lớp th/gia nhất?+ Hai lớp 4B & 4C th/gia tcả mấy môn? Trg đó họ cùng th/gia ~ môn nào?Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề SGK sau đó làm BT.- GV: Lưu ý HS tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời đc các câu hỏi khác.- GV: Có thể cho HS làm (M) BT này.3) Củng cố-dặn dò :- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Qsát & đọc trên biểu đồ.

- Gồm 2 cột.- Cột bên trái nêu tên của các gđình- Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gđình là trai hay gái.- HS: TLCH.

- HS: Làm BT.

- Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối Bốn thgia.- HS: TLCH.

- HS: Dựa vào biểu đồ & làm BT.- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 32: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

§3 Hát:ÔN TẬP BÀI HÁT :BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐTTRẮNG

BÀI TẬP TIẾT TẤUI.Mục tiêu:

HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng

II.Chuẩn bị : Gv: tìm một số động tác đơn giản khi trình bày bài hát Chép sẵn bài tiết tấu vào bảng phụ Hs : một số nhạc cụ gõ,sách vở học nhạc

III.Các hoạt động chínhHoạt động của GV Hoạt động của HS

1.ỔN ĐỊNH: (1’) Hát

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 33: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.2. KTBC : (5’) gọi một số HS lên hát bài bạn ơi lắng nghe GV nhận xét 3. BÀI MỚI :(26’) -GV Giới thiệu nội dung bài học -GV cho cả lớp hát bài bạn ới lắng nghe -GV yêu cầu HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp,phách Gv hỏi :Bài hát là dân ca của dân tộc nào ?-Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì làm từ tre nứa ?-GV hướng dẫn HS hát và làm động tác phụ hoạ theo lới bài hát -Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -GV nhận xét đánh giá-GV GT hình nốt trắng ,độ dài của nốt trắng -Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen -Hướng dận HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK -Cho cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần GV làm mẫu 4.Củng cố dặn dò:(3’)

Hỏi HS nội dung bài hát GDHS:cần yêu cảnh thiên nhiên đất

nước và ham thích ca hát-Về nhà hát cho gia đình nghe và xem trước bài :Tập đọc nhạc số 1,giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc

5 HS lên hát HS khác nhận xét

Hs hát và vỗ tay

-Dân tộc Bana -Đàn Tơ Rưng

Hs vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ

-Từng nhóm lên biểu diễn

HS lắng nghe

-HS thực hiện HS vỗ tay theo tiết tấu

HS nêuHs lắng nghe

§4 Luyện từ và câu:

Danh từI. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- HS biết định nghĩa khái quát: Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm hoặc đơn vị.2-Nhận biết được danh từ trong câu.3- Biết đặt câu với danh từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1.- Bốn năm tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục I.2.- Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, mưa, con sông, rặng dừa, chân trời …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 34: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS

HĐ 1KTBC

Khoảng5’

- Kiểm tra 3 HS HS 1: Viết lên bảng lớp những từ đồng nghĩa và trái

nghĩa với từ trung thực.

HS 2: Đặt một câu với từ đồng nghĩa với từ trung thực, một câu với từ trái nghĩa với từ trung thực.

HS 3: Tìm câu thành ngữ nói về lòng trung thực hoặc về lòng tự trọng.

- GV nhận xét + cho điểm.

-Từ đồng nghĩa: thành thật, thật thà …-Từ trái nghĩa: dối trá, gian lận …-HS đặt câu.

-HS tìm câu thành ngữ.

HĐ 2Giới thiệu

bài(1’)

Lâu nay trong giao tiếp hàng ngày hay trong làm văn … các em luôn sử dụng danh từ. Vậy danh từ là gì? Làm thế nào để nhận biết danh từ trong câu? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.

HĐ 3Làm bài 1Khoảng

4’-5’

Phần nhận xét (2 bài)- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 + đọc đoạn thơ trong

SGK.- GV giao việc: BT cho một đoạn thơ. Nhiệm vụ của các

em là tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó.- Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ

lên.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại: Trong khổ thơ có các từ chỉ sự vật: Dòng 1: truyện cổ Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa Dòng 3: cơn, nắng, mưa Dòng 4: con, sông, rặng, dừa Dòng 5: đời, cha ông Dòng 6: con, sông, trời Dòng 7:truyện cổ Dòng 8: ông cha

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.-Lớp dùng viết chì gạch ở SGK.-HS làm trên bảng phụ trình kết quả.-Lớp nhận xét.

-HS ghi lời giải đúng vào vở (VBT).

HĐ 4 Làm BT2

Khoảng4’-5’

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Cho HS làm bài: GV phát cho HS phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập: Nhóm nào làm xong trước nhớ dán lên bảng ngay.

- Cho HS trình bày.- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Từ chỉ người: cha ông,ông cha. Từ chỉ vật: sông,dừa,chân trời Từ chỉ hiện tượng: nắng,mưa Từ chỉ khái niệm: truyện cổ,cuộc sông,tiếng xưa,đời

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS làm bài theo nhóm.Nhóm nào xong trước,đem phiếu dán lên bảng.-Các nhóm trình bày.-Lớp nhận xét.

-HS chép lời giải đúng

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 35: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

Từ chỉ đơn vị: cơn,con,rặng vào vở (VBT)HĐ 5

Ghi nhớ

Khoảng3’

Phần ghi nhớ- GV: Tất cả những từ chỉ người,chỉ sự vật,hiện tượng,khái

niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

-HS trả lời.

-3 HS đọc to,lớp lắng nghe.-Cả lớp đọc thầm lại.

HĐ 6Làm BT1

Khoảng7’-8’

Phần luyện tập (2 bài)- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.

- Cho HS làm bài cá nhân.- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo

đức,kinh nghiệm,cách mạng.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS làm bài cá nhân.-Một số HS nêu những từ đã chọn.-Lớp nhận xét.-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).

HĐ 7Làm BT2

Khoảng7’-8’

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS làm bài cá nhân. Một em đặt một câu.-Một vài HS đọc câu mình đặt.-Lớp nhận xét.

HĐ 8 Củng cố,

dặn dò2’

- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị,chỉ

hiện tượng tự nhiên.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ §5 Địa lí:

Trung du Bắc BộI. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp,- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung du Bắc bộ.- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất dang bị xấu đi.II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chính Việt Nam.Tranh SGK.III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

TG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB

1. Bài cũ:- Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.2. Bài mới: Ghi đềHĐ1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.+ Vùng Trung du là vùng núi đồi hay đồng

2 học sinh trả lời.

HS đọc mục 1 SGKvàQS tranh, ảnh.Vùng đồi.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 36: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

bằng?Em có nhận xét về đỉnh, sườn, và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du .+ Mô tả sơ lược vùng Trung du ?+ Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy HLS ?- GV chỉ trên bản đồ Hành chính Việt Nam tỉnh TN, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, ..HĐ 2 : Chè và cây ăn quả ở Trung du:+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?+ H1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên, Bắc Giang .+ Em biết gì về chè TN? Chè ở đây được trồng để làm gì?+ QS H3 và nêu quy trình chế biến chè?HĐ 3: Hoạt động trồng rừng và cây CN+ Vì sao ở vùng Trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?+ Để khắc phục tình hình này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?+ Dựa vào bảng số kiệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ?* Liên hệ: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.- Dặn chuẩn bị bài: Tây Nguyên

Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.- Vài học sinh trả lời.- Dãy HLS cao hơn, đỉnh núi nhọn và sườn dốc hơn so với đỉnh và sườn đồi của vùng trung du.

Học sinh thảo luận.... cây ăn quả: can chanh , dứa, vải..

.. cây cọ, cây chè, vải,......

- ngon,.... phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.1 HS giỏi trình bày.

... tăng

- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ Ngày Tháng năm 2013 §1 Thể dục:

QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ***ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” Địa điểm: Sân trường

Dụng cụ: + 1 Còi Mục đích - Yêu cầu: + Khăn

+ Củng cố và nâng cao kĩ thuật về đội hình đội ngũ + Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng + Trò chơi TC “Bỏ khăn”

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 37: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

BỔ SUNG GIÁO

ÁNI. MỞ ĐẦU:1. Nhận lớp:2. Phổ biến bài mới( Thị phạm )3. Khởi động+ Chung:

+ Chuyên môn:

6 - 10’

1 - 2’

2 - 3’

GV cho tập hợp lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục liện tậpChạy quanh sân (200-300m)

Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”

Chạy một hàng dọc

II. CƠ BẢN:1. Ôn bài cũ:2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )

18-22’10-12’ a. Đội hình đội ngũ

- Ôn tập quay sau, đi dều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp- Cả lớp tập

GV điều khiển

NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

BỔ SUNG GIÁO

ÁN

3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)

- Tập theo tổ- Cho từng tổ thi đua trình diễn b. Trò chơi “Bỏ khăn” Cả lớp cùng chơi

Tổ trưởng điều khiển

Cán sự điều khiển

III. KẾT THÚC:1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại)3. Nhắc nhở và bài tập về nhà

4 - 6’2 - 3’

1 - 2’

Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịpGV cùng HS hệ thống bài Nhận xét đánh gía giờ học, giao bài tập về nhà.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 38: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§2 Chính tả:

Nghe - Viết: Những hạt thóc giốngI. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. Biết phát hiện và sữa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn.

2- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n, en / eng.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng.- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSHĐ 1KTBC

(4’)

- GV đọc cho HS viết

HSMB: reo hò,gieo hạt,rẻo cao,dẻo dai

-2 HS viết trên bảng lớp.-HS còn lại viết vào giấy nháp.

HSMB: viết 2 từ mở đầu bằng r,2 từ mở đầu bằng d,2 từ mở đầu bằng gi.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 39: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

HSMN: cần mãn,thân thiết,vầng trăng,nâng đỡ

- GV nhận xét + cho điểm.

HSMN: 2 từ vần ân,2 từ vần âng.

HĐ 2Giới thiệu

bài(1’)

Trong tiết CT hôm nay,các em sẽ được viết một đoạn trong bài Những hạt tóc giống sau đó,các em sẽ làm bài tập chính tả để luyện viết đúng các chữ có âm đàu hoặc vần dễ lẫn l/n,en/eng.

HĐ 3Nghe-viết

Khoảng15’

a/Hướng dẫn GV đọc toàn bài chính tả một lượt. GV lưu ý HS: Ghi tên bài vào giữa trang giấy. Sau khi chấm xuống dòng phải viết lùi vào một ô,nhớ

viết hoa. Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu hai

chấm,xuống dòng,gạch ngang đầu dòng. Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc,truyền,giống.

b/GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.Mỗi câu (hoặc bộ phận câu)đọc 2,3 lượt.

- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.c/Chấm,chữa bài

- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết.

- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung.

-HS lắng nghe.

-HS luyện viết những từ khó.-HS viết chính tả.

-HS rà lại bài.

-HS đọc lại bài chính tả,tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó.

HĐ 4Làm BT1

Khoảng5’-6’

Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hoặc b)Câu a:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn.

- GV giao việc: Bài tập cho đoạn văn,trong đó bị nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hoặc n.Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ đó sao cho đúng.

- Cho HS làm bài.- Cho HS trình bày bài.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.lời,nộp,này,lâu,lông,làm Câm b: Cách tiến hành như câu a.Lời giải đúng: chen,len,kèn,leng keng,len,khen.

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.

-HS làm bài cá nhân.-HS lên điền vào những chỗ còn thiếu bằng phấn màu các chữ còn thiếu.-Lớp nhận xét.

HĐ 5BT24’-5’

BT2: Giải câu đốCâu a:

- Cho HS đọc đề bài + đọc câu đố.- Cho HS giải câu đố.- Cho HS trình bày.- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bầy nòng nọc

-HS làm bài.-Hs trình bày.-Lớp nhận xét.-HS chép lời giải đúng

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 40: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

Câu b: Cách tiến hành như câu a.Lời giải đúng: Chim én

vào vở (VBT).

HĐ 6CCDD

(2’)

- GV nhận xét tiết học.- Biểu dương những HS tốt.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§3 Toán:

BIỂU ĐỒ (tiếp theo)I.MỤC TIÊU: Giúp HS Làm quen với biểu đồ hình cột. Bước đầu biết cách đọc biểu đồ H. cột.I. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Biểu đồ ở phần bài học SGK phóng to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC : - GV: Gọi 3HS lên sửa BT2/SGK-29, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.2) Dạy-học bài mới :*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 1 dạng biểu đồ khác, đó là biểu đồ hình cột.*Gthiệu biểu đồ hình cột “Số chuột của bốn thôn đã diệt”:- Treo biểu đồ & Gthiệu: Đây là biểu đồ hình cột thê hiện số chuột của bốn thôn đã diệt.- Giúp HS nh/biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu & hỏi: + Biểu đồ hình cột đc thể hiện bằng các hàng & các cột (chỉ bảng), em hãy cho biết: + Biểu đồ có mấy cột?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Qsát biểu đồ.

- HS: Qsát biểu đồ & TLCH.

- Có 4 cột.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 41: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.+ Dưới chân của các cột ghi gì?+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?+ Số đc ghi trên đầu mỗi cột là gì?- GV: Hdẫn HS đọc biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt đc của các thôn nào?+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt đc của từng thôn?+ Thôn Đông diệt đc bn con chuột? + Vì sao em biết?+ Hãy nêu số chuột đã diệt đc của các thôn Đoài, Trung, Thượng?+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn?+ Thôn nào diệt đc nhiều / ít chuột nhất?+ Cả 4 thôn diệt đc bn con chuột? + Thôn Đoài diệt đc nhiều hơn thôn Đông bn con chuột?+ Thôn Trung diệt đc ít hơn thôn Thượng bn con chuột?+ Có mấy thôn diệt đc trên 2000 con chuột? Là ~ thôn nào?

- Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.- Ghi số con chuột đã diệt- Là số con chuột đc b/diễn ở cột đó.- HS: TLCH.

*Luyện tập-thực hành:Bài 1: - Y/c HS qsát biểu đồ trg VBT & hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu diễn về cái gì?+ Có ~ lớp nào th/gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng đc của mỗi lớp?+ Khối lớp 5 có mấy lớp th/gia trồng cây, đó là ~ lớp nào?+ Lớp nào trồng đc nhiều cây nhất?+ Số cây trồng đc của cả khối lớp 4 & khối lớp 5 là bn cây?Bài 2: - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của trường tểu học Hòa Bình trg từng năm học.+ Bài toán y/c cta làm gì?- GV: Treo biểu đồ như SGK & hỏi:+ Cột đtiên trg biểu đồ b/diễn gì?+ Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao?+ Cột thứ hai trg bảng b/diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một?+ Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2.- Y/c HS làm tg tự với 2 cột còn lại.- GV: Ktra bài làm của 1số HS rồi chuyển phần b.- Y/c HS: Tự làm phần b, GV sửa bài & cho điểm. 3) Củng cố-dặn dò : - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.

- 2000+2200+1600+2750=8550con chuột- 2200-2000=200 con chuột

- 2750-1600=1150 con chuột

- 2 thôn: Đoài & Thượng.

- HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng.- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.- HS: Nêu theo y/c.

- 35+28+45+40+23=171 (cây)

- HS: Nhìn SGK & đọc.

- HS: TLCH.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 42: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp điền SGK.- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

§4 Tập làm văn:

Đoạn văn trong bài văn kể chuyệnI. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện.2- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HSHĐ 1

Giới thiệu bài1’

Để viết được một bài văn kể chuyện hay,các em phải có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện và phải biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn kể chuyện.Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều đó.

-HS lắng nghe.

HĐ 2Làm BT1

Khoảng7’-8’

Phần nhận xét (3 bài tập)- Cho HS đọc yêu càu của BT1.

- GV giao việc: BT yêu cầu các em phải hiểu được những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống (đã học) và cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văng nào?

- Cho HS làm bài: GV phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị

-1 HS đọc,lớp lắng nghe.

-HS đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 43: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

cho HS.

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.a/Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống là:

Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi,nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm,dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.

Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngôi cho Chôm.

b/Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn: Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu). Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp). Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).

-HS làm bài vào tờ giấy GV phát sau khi trao đổi theo cặp.-Đại diện nhóm trình bày.-Lớp nhận xét.

-HS ghi lời giải đúng vào vở hoặc VBT.

HĐ 3Làm BT2

Khoảng7’-8’

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Dấu hiệu để nhận biết ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:

Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng,viết lùi vào một ô.

Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dòng.Lưu ý HS: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (VD đoạn 2 của bài Những hạt thóc giống,có mấy lời thoại phải xuống dòng từng ấy lần).Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.

-1 HS đọc,lớp lắng nghe.

-HS làm bài theo cặp: các em quan sát các đoạn văn trong bài đọc.-HS trao đổi với nhau.-Đại diện các cặp trình bày.-Lớp nhận xét.

HĐ 4Làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

- GV giao việc: BT3 yêu cầu: sau khi làm bài tập 1 +2,các

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 44: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

Khoảng7’-8’

em tự rút ra hai nhận xét:a/Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?

- Cho HS làm việc.- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.a/Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một đoạn văn là chấm xuống dòng.

-HS làm việc cá nhân.-Một số HS trình bày trước.-Lớp nhận xét.

HĐ 5Ghi nhớ

- Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.

- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.

-3 HS nhìn sách đọc ghi nhớ.-3 HS nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách.

HĐ 6Luyện tập

Khoảng10’

Phần luyện tập (2 câu a,b)- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + câu a,b.

- GV giao việc: Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2 mới viết phần mở đoạn,kết đoạn,chưa viết phần thân đoạn.Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 2.

- Cho HS làm bài.- Cho HS trình bày.- GV nhận xét những bài viết hay.

-1 HS đọc yêu cầu,1 HS đọc câu a,1 HS đọc câu b.

-HS làm bài cá nhân.-Một số Hs trình bày.-Lớp nhận xét.

HĐ 7Củng cố, dặn dòKhoảng

2’

- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ

của bài học;viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần: mở đoạn,thân đoạn,kết đoạn đã hoàn chỉnh.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu

( Duyệt )

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 45: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.

§5:

Sinh hoạt lớp I. Yêu cầu: Qua sinh hoạt, giúp HS:- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.

- Thấy được một số ưu , khuyết điểm để phát huy và khắc phục- Nắm được một số hoạt động của tuần sau để thực hiện - Giáo dục tinh thần đấu tranh xây dựng , ý thức tập thể

-HS biết được các hoạt động trong tuần đến.II. Nội dung: 1- Ổn định: Hát 2- Nhận xét hoạt động tuần qua:-Tổ trưởng từng tổ nhận xét về các mặt: Học tập, Đạo đức, Vệ sinh; xếp cờ thi đua.-Lớp trưởng nhận xét chung và xếp cờ thi đua từng tổ.-Cả lớp bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.-GV nhận xét, tổng kết.+ Nhìn chung các em thực hiện tốt nội qui, nền nếp ra vào lớp.+ Thực hiện tốt việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.+ Thực hiện tốt việc ăn mặc đồng phục, đầy đủ bảng tên, khăn quàng.+Khâu vệ sinh sân trường, lớp học thực hiện chưa tốt. 3- Các hoạt động tuần tới: a- Học tập:- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần này.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 46: lethanhhai.edu.mov.mnlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/giao_an_lop_4__tuan_5.doc · Web viewTh. ứ Ngày Tháng năm 201. 3 §1. Chào cờ §2 Tập đọc: Những hạt thóc

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653.- Tăng cường kiểm tra việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.b- Vệ sinh:- Thực hiện tốt việc trực nhật.-Dọn vệ sinh sân trường sạch sẽ. c- Công tác khác:-Sinh hoạt Đội theo lịch của Tổng Phụ trách.-Thực hiện tốt việc tập thể dục giữa giờ và múa hát sân trường. 4- Sinh hoạt văn nghệ

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH