TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

12
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official TNG HP CÔNG THC HÌNH HC LP 10 CHƯƠNG 1. VÉC-+ Quy tc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AD AB AC + = (Tổng hai vectơ cạnh chung điểm đầu ca mt hình bình hành bằng vectơ đường chéo có cùng điểm đầu đó.) + Tính cht ca phép cộng các vectơ Với ba vectơ a,b,c tùy ý ta có a b b a + = + (tính cht giao hoán) ( ) ( ) a b c a b c + + = + + (tính cht kết hp) a 0 0 a a + = + = (tính cht của vectơ - không) + Quy tắc ba điểm Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta luôn có: AB BC AC + =

Transcript of TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

Page 1: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10

CHƯƠNG 1. VÉC-TƠ

+ Quy tắc hình bình hành:

Cho hình bình hành ABCD, ta có: AD AB AC+ =

(Tổng hai vectơ cạnh chung điểm đầu của một hình bình hành bằng vectơ đường

chéo có cùng điểm đầu đó.)

+ Tính chất của phép cộng các vectơ

Với ba vectơ a ,b,c tùy ý ta có

a b b a+ = + (tính chất giao hoán)

( ) ( )a b c a b c+ + = + + (tính chất kết hợp)

a 0 0 a a+ = + = (tính chất của vectơ - không)

+ Quy tắc ba điểm

Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta luôn có: AB BC AC+ =

Page 2: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

+ Quy tắc trừ: AB AC CB− =

+ Với 4 điểm A, B, C, D bất kì, ta luôn có: AB CD AD CB+ = +

+ Công thức trung điểm:

- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA IB 0+ =

- Với mọi điểm M bất kì ta có: MA MB 2MI+ =

+ Công thức trọng tâm

- G là trung điểm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA GB GC 0+ + =

- Với mọi điểm M bất kì ta có: MA MB MC 3MG+ + =

+ Tính chất tích của vectơ với một số

Với hai vectơ a và b bất kì, với mọi số h và k, ta có

( )k a b ka kb+ = +

( )h k a ha ka+ = +

( ) ( )h ka hk a=

( )1.a a, 1 .a a= − = −

+ Điều kiện để hai vectơ cùng phương:

Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b ( )b 0 cùng phương là có một số k để

a kb=

+ Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương

Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ x đều phân tích

được một cách duy nhất theo hai vectơ a và b , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao

cho x ha kb= +

+ Hệ trục tọa độ

- Hai vectơ bằng nhau:

Nếu ( )u x;y= và ( )u x ;y = thì x x

u uy y

==

=

Page 3: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

- Tọa độ của vectơ

Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) thì ta có ( )B A B AAB x x ;y y= − −

- Cho ( )1 2u u ;u= và ( )1 2v v ;v= . Khi đó

( )1 1 2 2u v u v ;u v+ = + +

( )1 1 2 2u v u v ;u v− = − −

( )1 1ku ku ;ku ,k=

- Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng AB có A(xA; yA), B(xB; yB) và I(xI; yI) là trung điểm của AB

Khi đó ta có

A BI

A BI

x xx

2

y yy

2

+=

+ =

- Tọa độ trọng tâm của tam giác

Cho tam giác ABC có A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC). Khi đó tọa độ trọng tâm

G(xG; yG) của tam giác ABC là:

A B CG

A B CG

x x xx

3

y y yy

3

+ +=

+ + =

CHƯƠNG 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

1. Tích vô hướng của hai vectơ

- Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0 . Tích vô hướng của hai vectơ a và b là

một số, kí hiệu là a.b và

( )a.b a . b cos a,b=

- Nếu a hoặc b bằng 0 thì a.b = 0

- Với a và b khác vectơ 0 ta có a.b 0 a b= ⊥

Page 4: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

+ Tính chất của tích vô hướng

Với ba vectơ a,b,c bất kì và mọi số k ta có:

a.b b.a= (tính chất giao hoán)

( )a. b c a.b a.c+ = + (tính chất phân phối)

( ) ( ) ( )ka .b k a.b a. kb= =

2 2

a 0,a 0 a 0. = =

+ Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

Cho ( ) ( )1 2 1 2a a ;a ,b b ;b= =

Khi đó: 1 1 2 2a.b a b a b= +

+ Hai vectơ vuông góc: 1 1 2 2a b a b a b 0.⊥ + =

+ Độ dài của vectơ ( )1 2a a ;a= là: 2 2

1 2a a a= +

+ Góc giữa hai vectơ

Cho ( ) ( )1 2 1 2a a ;a ,b b ;b= = đều khác vectơ 0 thì ta có:

( ) 1 1 2 2

2 2 2 2

1 2 1 2

a.b a b a bcos a;b

a . b a a . b b

+= =

+ +

+ Khoảng cách giữa hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB):

AB = ( ) ( )2 2

B A B Ax x y y− + −

2. Các hệ thức lượng trong tam giác

+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông

BC2 = AB2 + AC (định lý Py-ta-go)

Page 5: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

AB2 = BH.BC; AC2 =CH.BC

AH2 = BH.CH

AH.BC = AB.AC

2 2 2

1 1 1

AH AB AC= +

+ Định lý côsin

Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c thì

2 2 2

2 2 2

2 2 2

a b c 2bccosA

b a c 2accosB

c a b 2abcosC

= + −

= + −

= + −

Hệ quả định lý côsin

2 2 2b c acosA

2bc

+ −=

2 2 2a c bcosB

2ac

+ −=

2 2 2a b ccosC

2ab

+ −=

+ Công thức độ dài đường trung tuyến

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường

trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B và C của tam giác. Khi đó ta có

Page 6: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

( )2 2 2

2

a

2 b c am

4

+ −=

( )2 2 2

2

b

2 a c bm

4

+ −=

( )2 2 2

2

c

2 a b cm

4

+ −=

+ Định lý sin

Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường

tròn ngoại tiếp, ta có:

a b c2R

sin A sin B sinC= = =

3. Công thức tính diện tích tam giác

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c.

ha; hb; hc lần lượt là độ dài đường cao kẻ từ A, B và C của tam giác ABC.

R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và a b c

p2

+ +=

là nửa chu vi của tam giác ABC. Khi đó ta có

S = a b c

1 1 1ah ah ah

2 2 2= =

S = 1

absinC2

= 1

bcsin A2

= 1

casinB2

S = abc

4R

S = pr

S = ( )( )( )p p a p b p c− − − (công thức Hê-rông)

+ Đặc biệt

Tam giác vuông: S = 1

x2

tích hai cạnh góc vuông

Page 7: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Tam giác đều cạnh a: S = 2a 3

4

Hình vuông cạnh a: S = a2

Hình chữ nhật: S = dài x rộng

Hình bình hành ABCD: S = đáy x chiều cao hoặc S = AB.AD.sinA

Hình thoi ABCD: S = đáy x chiều cao

S = AB.AD.sinA

S = 1

2x tích hai đường chéo

Hình tròn: S = 2R (R là bán kính)

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

1. Các dạng phương trình đường thẳng

a) Phương trình tổng quát của đường thẳng

+) Đường thẳng d đi qua điểm M(x0; y0) và nhận vectơ ( )n a;b= làm VTPT với

2 2a b 0+ có phương trình là: a(x - x0) + b(y - y0) = 0

Hay ax + by - ax0 - by0 = 0

Đặt -ax0 - by0 = c

Khi đó ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d nhận ( )n a;b= làm VTPT

là: ax + by + c = 0 ( 2 2a b 0+ ).

+) Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng

- (d): ax + c = 0 (a 0): (d) song song hoặc trùng với Oy

- (d): by + c = 0 (b 0): (d) song song hoặc trùng với Ox

- (d): ax + by = 0 ( )2 2a b 0+ : (d) đi qua gốc tọa độ

- Phương trình đoạn chắn: x y

a b+ = 1 nên (d) đi qua A(a; 0) và B(0; b) (a, b 0)

b) Phương trình tham số của đường thẳng

Page 8: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Đường thẳng d đi qua điểm M(x0; y0) và nhận ( )1 2u a ;a= làm VTCP có phương

trình tham số là: 0 1

0 2

x x a t

y y a t

= +

= + (với t là tham số, 2 2

1 2a a 0+ )

c) Phương trình chính tắc của đường thẳng

Có dạng: 0 0

1 2

x x y y

a a

− −= ( )a,b 0 là đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0) và nhận

( )1 2u a ;a= làm VTCP.

d) Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) có dạng:

+ Nếu A B

A B

x x

y y

thì đường thẳng AB có PT chính tắc là: A A

B A B A

x x y y

x x y y

− −=

− −

+ Nếu xA = xB thì AB: x = xA

+ Nếu yA = yB thì AB: y = yA

e) Phương trình đường thẳng theo hệ số góc

- Đường thẳng d đi qua điêm M(x0; y0) và có hệ số góc là k.

Phương trình đường thẳng d là: y - y0 = k(x - x0)

- Rút gọn phương trình này ta được dạng quen: y = kx + m

với k là hệ số góc và m là tung độ gốc.

2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2x + c2 = 0

+ Cách 1. Áp dụng trong trường hợp a1.b1.c1 0

Nếu 2 2 2

1 1 1

a b c

a b c= = thì 1 2d d

Nếu 2 2 2

1 1 1

a b c

a b c= thì d1 // d2

Nếu 2 2

1 1

a b

a b thì d1 cắt d2

Page 9: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

+ Cách 2. Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 (nếu có) là nghiệm của hệ

phương trình

1 1 1

2 2 2

a x b y c 0

a x b y c 0

+ + =

+ + = (I)

- Hệ (I) có một nghiệm (x0; y0). Khi đó d1 cắt d2 tại điểm M0(x0; y0)

- Hệ (I) có vô số nghiệm, khi đó d1 trùng với d2

- Hệ (I) vô nghiệm, khi đó d1 và d2 không có điểm chung, hay d1 song song với d2.

3. Góc giữa hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2x + c2 = 0

Gọi là góc giữa hai đường thẳng d1 và d2. Kí hiệu = (d1; d2)

Khi đó ta có: 1 2 1 2

2 2 2 2

1 1 2 2

a a b bcos

a b . a b

+ =

+ +

4. Phương trình phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2

Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2x + c2 = 0

Phương trình phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là

1 1 1 2 2 2

2 2 2 2

1 1 2 2

a y b y c a y b y c

a b a b

+ + + +=

+ +

(góc nhọn lấy dấu -, góc tù lấy dấu +)

5. Khoảng cách

+ Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng ( ) : ax + by + c = 0

d(M, ) = 0 0

2 2

ax by c

a b

+ +

+

+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1: ax + by + c1 = 0 và

d2: ax + by + c2 = 0 là

d(d1; d2) = 1 2

2 2

c c

a b

+

Page 10: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

6. Phương trình đường tròn

+ Dạng 1:

Phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R có dạng

(x - a)2 + (y - b)2 = R2

+ Dạng 2:

Phương trình có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 với a2 + b2 - c > 0 là phương trình

đường tròn tâm I(a, b) và bán kính R = 2 2a b c+ − .

7. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0; y0) của đường tròn tâm I(a; b) có dạng

( )( ) ( )( )0 0 0 0x a x x y b y y 0− − + − − =

8. Elip

a) Hình dạng của elip

+ F1, F2 là hai tiêu điểm

+ F1F2 = 2c là tiêu của của Elip

+ Trục đối xứng Ox, Oy

+ Tâm đối xứng O

+ Tọa độ các đỉnh A1(–a; 0), A2(a; 0), B1(0; –b), B2(0; b).

+ Độ dài trục lớn A1A2 = 2a. Độ dài trục bé B1B2 = 2b.

+ Tiêu điểm F1(–c; 0), F2(c; 0).

Page 11: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

b) Phương trình chính tắc của elip (E) có dạng: 2 2

2 2

x y1

a b+ = với 2 2 2b a c= −

9. Hypebol

a) Phương trình chính tắc của hypebol

Với F1(-c; 0), F2(c; 0)

M(x; y) (H) 2 2

2 2

x y1

a b− = với 2 2 2b c a= − là phương trình chính tắc của

hypebol.

b) Tính chất

+ Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1(-c; 0), tiêu điểm phải F2(c; 0)

+ Các đỉnh: A1(-a; 0), A2(a; 0)

+ Trục Ox gọi là trục thực, trục Oy gọi là trục ảo của hypebol.

Độ dài trục thực 2a

Độ dài trục ảo 2b

+ Hypebol có hai nhánh:

- Nhánh phải ứng với x a

- Nhánh trái ứng với x a −

+ Hypebol có hai đường tiệm cận, có phương trình y = b

xa

+ Tâm sai: e = c

1a .

10. Parabol

Page 12: TỔNG HỢP CÔNG THỨC HÌNH HỌC LỚP 10 + Quy tắc hình bình …

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

a) Phương trình chính tắc của parabol

Parabol (P) có tiêu điểm F(p

;02

) (với p = d(F; ) được gọi là tham số tiêu) và các

đường chuẩn là : x = p

2− (p > 0)

M(x; y) (P) 2y 2px = (*)

(*) được gọi phương trình chính tắc của parabol (P).

b) Tính chất

+ Tiêu điểm F(p

2; 0)

+ Phương trình đường chuẩn : x = p

2−

+ Gốc tọa độ O được gọi đỉnh của parabol

+ Ox là trục đối xứng.