o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng...

32
1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s 2 ? A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg. Câu 3: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là A. đá vôi. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao. Câu 4: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 5: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO 3 ) 2 . B. H 2 SO 4 . C. FeCl 3 . D. AlCl 3 . Câu 6: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 3 NH 2 . C. NaCl. D. C 2 H 5 OH. Câu 7: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Mg. Câu 8: Dung dịch K 2 CrO 4 có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng. Câu 9: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây CH 2 CH 2 n A. polietilen. B. polistiren C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua). Câu 10: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. Al 2 O 3 . B. ZnO. C. Fe 2 O 3 . D. FeO. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 12: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là A. S. B. Cu. C. P. D. Fe. Câu 13: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dch CuSO 4 1M. Sau khi phn ng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hn hp kim loi. Giá trca m là 4 Fe CuSO hoãn hôïp kim loaïi 6 n n 0,1 m 6 0,1(64 56) 6,8 gam 56 A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4. Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 78(2z x 2y). B. 78(4z x y). C. 78(4z x 2y). D. 78(2z x y). Câu 15: Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, glucozơ, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra Ag là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 16: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là glucozô Ag glucozô glucozô 2n n 0,2 mol n 0,1 mol m 18 gam A. 16,2. B. 9. C. 18. D. 36. Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:

Transcript of o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng...

Page 1: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

1

Đề 01

Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...?

A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s2?

A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg.

Câu 3: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc.

Chất X là

A. đá vôi. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao.

Câu 4: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 5: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?

A. Ca(HCO3)2. B. H2SO4. C. FeCl3. D. AlCl3.

Câu 6: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH3NH2.

C. NaCl. D. C2H5OH.

Câu 7: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?

A. Al. B. Ca. C. Na. D. Mg.

Câu 8: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?

A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu vàng.

Câu 9: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

CH2 CH2n

A. polietilen. B. polistiren

C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua).

Câu 10: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?

A. Al2O3. B. ZnO. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.

Câu 12: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên tố X.

Nguyên tố X là

A. S. B. Cu. C. P. D. Fe.

Câu 13: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn

hợp kim loại. Giá trị của m là

4Fe CuSO hoãn hôïp kim loaïi

6n n 0,1 m 6 0,1(64 56) 6,8 gam

56

A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa

xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 78(2z – x – 2y). B. 78(4z – x – y). C. 78(4z – x – 2y). D. 78(2z – x – y).

Câu 15: Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, glucozơ, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch

AgNO3/NH3 sinh ra Ag là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 16: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam

Ag. Giá trị m là

glucozô Ag glucozô glucozô2n n 0,2 mol n 0,1 mol m 18 gam

A. 16,2. B. 9. C. 18. D. 36.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được

2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:

Page 2: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

2

muoái amin

2 amin HCl

m m 0,04n n 0,04 mol ; [HCl] 0,2M

36,5 0,2

A. 0,04 mol và 0,3M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,2M.

Câu 18: Đèn cồn trong phòng thí nghiệm (được mô tả như hình vẽ) không có tác dụng nào sau đây?

A. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn.

B. Thắp sáng phòng thí nghiệm.

C. Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy.

D. Làm khô các chất không bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,...

Câu 19: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là

A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.

Câu 20: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y

là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.

Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. saccarozơ và fructozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.

C. tinh bột và glucozơ. D. tinh bột và saccarozơ.

Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.

(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 22: Thủy phân este X có vòng benzen, có công thức phân tử C8H8O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng

gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 23: Cho dãy các chất: Fe3O4, K2CrO4, K2Cr2O7, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch

HCl loãng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch

không phân nhánh là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 25: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và

NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO2 thu được là

A. 448 ml. B. 672 ml. C. 336 ml. D. 224 ml.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O.

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối.

Giá trị của b là

Page 3: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

3

2 2 23 5 3

3 5 33 5 3 3 5 3

O CO H OX (C H (OOCR) )

2,28 2,23,26?

X C H O/X

NaOH pö C H (OOCR)C H (OOCR) O/C H (OOCR)

X

BTNT O : 6n 2n 2n n

m m m m

n 3n 0,04.n 0,04; n 0,04.6 0,24

m 2,28.12 2,2.2 0,24.16 35,63 5 3 3 5 3

3 5 3

C H (OH) C H (OOCR)

muoái X NaOH C H (OH)

35,6 0,12.400,04.92

3 0,12

n n 0,04

m m m m 36,72 gam

A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60.

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: o

o2 4

t

6 10 4 1 2 3

H SO , 140 C

2 3 3 8 2

Este X (C H O 2NaOH X X X

X X   C H O H O.

)

Nhận định sai là

A. X có hai đồng phân cấu tạo.

B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.

C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng gương.

D. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3.

Câu 28: Cho các phản ứng sau:

(a) SiO2 + dung dịch HF

(b) Si + dung dịch NaOH

(c) otFeO CO

(d) O3 + KI + H2O

(e) ot

3 2Cu(NO )

(g) ot

4KMnO

Số phản ứng sinh ra đơn chất là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.

(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.

(d) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.

(e) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m

gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

2

2

n 2n 2 2k

CO

n 2n 2 2k

Br

C H

4 2

X C H

n nx 0,12 nX laø C H 1

n kx 0,12 kn x

26 14n 2k 5428 14n 2 2k 56

X laø C Hn 4

k 4 m m m 0,12.12 0,06.2 1,5 gam

A. 2,00. B. 3,00. C. 1,50. D. 1,52.

Câu 31: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu

diễn bằng đồ thị sau:

Page 4: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

4

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?

2

3 2 2 2

2

CO

BaCO max CO min CO CO max

CO (ñktc)

a 2,3a

BCPÖ vaø ñoà thò : 0,33 2,3a a a 0,1; 0,1 n 0,23

m khi n n n

2,24 V 5,152

A. 2,24 V 4,48. B. 2,24 V 6,72. C. 2,24 V 5,152. D. 2,24 V 5,376.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosacrit.

(b) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.

(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

(d) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

(e) Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit axetic và

ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).

(g) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ a mol/lít (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc)

ở anot thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng

0,8 gam. Giá trị của a là

2

2

electron trao ñoåi Cu O Cu

2

2

Fe dö

2H Cu pö

42

4

Trong phaûn öùng ñieän phaân :

4.1,12BTE : n 2n 4n 0,2 n 0,1.

22,4

Phaûn öùng cuûa Fe vôùi dung dòch sau phaûn öùng ñieän phaân :

Cu

Fe

H : 0,2 (n 2n )

SO

SO

2

2

2

4

2

Fe pö Cu H

Fe pö

0,2

CuThanh Fe taêng Fe pöCu

CuSO ban ñaàu 4

CuH

Fe dö

BTE : 2n 2n nn 0,9

n 0,8m 64n 56n 0,8

0,9n 0,9 [CuSO ] 1,8M

0,5

A. 0,4. B. 0,2. C. 1,8. D. 1,6.

Câu 34: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M

là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y.

Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác

dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với

Page 5: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

5

2 3

2

MOH M CO

KOH

RCOOK RCOOR' R'OH RCOOK RCOOR' R'OH

HOH R'OH H

26.72% ?0,57

18RCOOK

M 39 (K)26.28% 8,97n 2n 2.

n 0,13M 17 2M 60

n n n n n n 0,1

n n 2n Y goàm RCOOK : 0,1 mol vaø KOH dö : 0,03 mol

10,08 0,03.56%m 83,

10,08

33% 85%

A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước

dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là

2

2 2

2

Sô ñoà phaûn öùng :

H : 0,08 mol

Ba : x mol

Ba(AlO ) : x mol

Na : y mol

NaAlO : y molAl : 6x mol

Al dö : 0,02 mol

2

2

2 2

Ba Na Al

Ba Na Al pö H

H O HO

m m m

BTE : 2n n 3n 2n2x y 3(6x 0,02) 0,16

BTNT O, H : n n n 4x 2y 0,08

x 0,01m 0,01.137 0,02.23 6.0,01.27 3,45 gam

y 0,02

A. 5,27. B. 3,81. C. 3,45. D. 3,90.

Câu 36: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng thêm

vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Cho các phát biểu sau:

A. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl là để kết tinh muối natri của các axit béo.

B. Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.

C. Mục đích chính của việc thêm nước cất trong quá trình tiến hành thí nghiệm để tránh nhiệt phân muối của

các axit béo.

D. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các

thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NaCl, FeCl2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2, Al(NO3)3.

Câu 38: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z.

Đun nóng 37,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và

hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam;

đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,5 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và

0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là

Page 6: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

6

2

NaOHRCOO

Z H Z 3

X, Y laø axit cacboxylic maïch hôû

Z laø ancol 2 chöùcZ laø ancol no

X, Y ñeàu ñôn chöùcT laø este hai chöùc, maïch hôû taïo bôûi X, Y, Z

X, Y RCOOH n n 0,4 mol.

19,24 0,26.2n n 0,26 mol M 76 Z laø C

0,26

o

2

2

6 2

O , tquy ñoåi NaOH

3 6 2 0,5 mol

0,4 mol

2E

37,36 gam

CO

2 3 2 2

0,4 mol? mol0,2 mol

H (OH) .

RCOOH : 0,4 mol

X, YC H (OH) : 0,26 mol RCOONa

Z, T

H O : x mol

BT O : n 0,4

Na CO CO H O

BT C:

3R

T

3 6 3

3 6 2

3

X laø HCOOH : 0,2 mol

Y laø CH COOH : 0,2 molC 0,5

37,36 0,2.46 0,2.60 19,76x 0,2 n 0,1 mol

18

T : HCOOC H OOCCH : 0,1

Z : C H (OH) : 0,16

E goàm %T 39,08%

X : HCOOH : 0,1

Y : CH COOH : 0,1

A. 39,08%. B. 48,56%. C. 56,56%. D. 40,47%.

Câu 39: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm

các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z

có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ

chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m

2

3

quy ñoåi

Y X CO (CO, CO )

3 2 2 3

1,7 mol HNO

4 3

2

3

Y

(Al, Fe, Cu) : m gamm m m m 32 gam; Y

O : x mol

(Al , Cu , Fe , Fe ) : m gam

NO : 0,15 mol

Y NH NO : y mol

N O : 0,05 mol

BT N NO : (1,7 0,15 0,05.2 2y) mol

m m

3

HNO H

muoái

16x 32 m 28

n n 0,15.4 0,05.10 10y 2x 1,7 x 0,25

y 0,01m m 80y 62(1,7 0,15 0,05.2 2y) 117,46

A. 27. B. 31. C. 32. D. 28.

Câu 40: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có

chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả

năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa

hai gốc amoni khác nhau.

+ X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau: 2

3 3 3CO , NO , HCO .

+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là

3 3 3 4CH NH CO H N.

2 3 3 3 3 4

2 3

Na CO CH NH CO H N

chaát raén Na CO NaOH

NaOH dö

n n 0,1

m m m 14,6 gam

n 0,3 0,1.2 0,1

A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6.

Page 7: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

7

Đề 02

Câu 1: Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám?

A. Au. B. Fe. C. Ag. D. Cu.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?

A. Al. B. Fe. C. Ca. D. K.

Câu 3: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn

tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?

A. H2. B. O3. C. N2. D. CO.

Câu 4: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 5: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2.

Câu 6: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. AlCl3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.

Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. CrCl3. B. CrCl2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4.

Câu 9: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

A. polietilen. B. poli (vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D. amilopectin.

Câu 10: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là

A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO.

Câu 11: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh

A. glucozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.

Câu 12: Máu một số loại bạch tuộc, mực và giáp xác có màu xanh, đó là do trong máu của chúng có chứa nguyên

tố X. Nguyên tố X là

A. S. B. Cu. C. P. D. Fe.

Câu 13: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó

A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.

Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc).

Giá trị của m là

A. 7,3. B. 5,84. C. 6,15. D. 3,65.

Câu 15: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường

kiềm là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 16: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là

Page 8: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

8

men röôïu, H 50%

6 12 6 2 5 2Baûn chaát phaûn öùng : C H O 2C H OH 2CO

m 2mmol : .50% .50%

180 180

2m 4,48.50% m 36 gam

180 22,4

A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.

Câu 17: Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M

được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch

X thì

2

2

COOH HCl NaOH

HCl NH

0,44 0,84? 0,4

NH COOH

n n nn n

dd X dö HCln n 0,4

A. amino axit và HCl cùng hết. B. HCl còn dư.

C. dư amino axit. D. cả amino axit và HCl đều dư.

Câu 18: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:

Khí Y là

A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.

Câu 19: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH

- → H2O?

A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

Câu 20: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3,

thu được chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là:

A. saccarozơ và axit gluconic. B. saccarozơ và amoni gluconat.

C. tinh bột và glucozơ. D. glucozơ và fructozơ.

Câu 21: Trong số các thí nghiệm sau, có mấy thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học?

(1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

(2) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.

(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 22: Thủy phân este mạch hở X, có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm không có phản ứng tráng

bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 23: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số

polime có thành phần nguyên tố giống nhau là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ

dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là

A. 80. B. 40. C. 60. D. 100.

Page 9: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

9

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol

chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

2 2

2

chaát beùo CO H O

1

Br chaát beùo

a ?0,6

TN1: (k 1)n n n 6

k 7

TN2 : n (k 3)n (*) a 0,15

Chú ý: Trong phân tử trieste có 3 liên kết ở ba chức este không tham gia phản ứng cộng Br2 nên ta có biểu

thức (*).

A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18.

Câu 27: Thực hiện hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu

được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất

- Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.

B. Z là muối của axit axetic.

C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.

D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 28: Cho các phản ứng sau :

(a) H2S + SO2

(b) Cu + dung dịch H2SO4 (loãng)

(c) SiO2 + Mg o

t

tæ leä mol 1:2

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH

(e) H2S + FeCl3

(g)ot

2 (hôi)C H O

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Nhôm và hợp kim của nhôm có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng cho xây dựng nhà cửa và trang trí nội

thất.

(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.

(c) Các kim loại kiềm có thể đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối.

(d) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim.

(e) Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn điện tốt, ít bị gỉ và không

độc nên nhôm được dùng làm dụng cụ nhà bếp.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi

phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có

khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là o

2

2 n 2 n 2 2 k

Ni, t

x y 2

2

0,65 mol

2

Y HYY Y

H / X X YY C H

X : (C H H ) hoãn hôïpYH ñaõ phaûn öùng heát

Y coù hiñrocacbon khoâng no

Y laøm maát maøu dd Br

n 0,4n 0,25n .M m 10,8

X coù

n n n 0,4 n 0M 2,7.16 43,2

x y x yX C H C H x y 3 4

,25

m 0,4.2 0,25.M 10,8 M 40 C H laø C H

Page 10: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

10

A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8.

Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự

phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Giá trị gần nhất của a là

2 2 4

2 2 4 2 4 3 3

2 4

2 4 3

4 3

Ba(OH) pö vôùi H SO

Ba(OH) pö vôùi H SO , Al (SO ) vaø hoøa tan heát Al(OH)

H SO

Al (SO )

BaSO Al(OH)

n 0,2

Döïa vaøo ñoà thò suy ra :

n 0,8

n xx 0,2 x 0,2

n y 2x 2y.4 0,8.2 y 0,15

a m m 233(0,2 0,15.3) 0,15.2.78 174,85 gaàn nhaát vôùi 175

A. 150. B. 175. C. 185. D. 210.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.

(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.

(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.

(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của amino axit.

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi

khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5

) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả

thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là

H

NO

3

3

22,4 gam Fe

n2

n (0,1 0,25a)2

4

hoãn hôïp kim loaïi

NO : 6a molNO : 6a (0,1 0,25a) mol

K : a molY chöùa : K : a mol

Cu : (3a 0,2) molBTÑT Fe : (2,625a 0,05) mol

BTÑT H : (0,4 a) mol

m 64

(3a 0,2) 22,4 56(2,625a 0,05) 16 a 0,08

A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080.

Câu 34: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có

khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit

cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2

(đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?

Page 11: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

11

33

3 2

33 6n 2 n 8

11 14 6 2

2 2 11 14

3 COO C C

R(OH)R(OOCR)3 2

R(OH) H 3 3n 2n 8

R(OH)R(OOCR) C H O

C H O O

?0,01

(CO H O) C H O

X laø : R(OOCR) (k 5)n n 0,012

3n 2n 0,036 R(OOCR) C H O

n n M 242 n 11

46n 4n

m m

2

2 2 11 14 6 2

6 2

O

(CO H O) C H O O

O 0,115.322,42

n 0,115

m m m 6,1 gam

m

A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22.

Câu 35: Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong

dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam.

Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và

hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là

2

4

2

Cl

SO

Mg

MgO

Mg

n 0,9x

BTÑT : 0,9x 2.0,6x 2.0,42Trong Y n 0,6x

BTKL : 35,5.0,9x 96.0,6x 3,825m 10,08

n 0,42

1,25.(12 10,08)n 0,15x 0,4

Trong 1,25m gam X coù 16

m 12n 1,25.0,42 0,15 0,375

BTKL : n

4 3

2

2

3 2 2 4 3

NH NO trong Z

N

HNO N N O NH NOMg

82,5 1,25.0,42.1480,06

80

0,375.2 0,06.8 0,015.8BT E : n 0,015

10

n 2n 2n 2n 2n 1,23 mol

A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol.

Câu 36: Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4

20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng)

khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.

B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.

C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.

D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các

thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân

cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác,

cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn

chức. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

Page 12: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

12

o

2

2

COO trong 7,72 gam E KOH

O , t 2

1,2 mol

2

H O

m gam E

0,13.2n n 0,13 %O trong E 53,886%.

7,72

BTE : 4x y 2z 1,2.4C : x mol

CO : x mol 16zH : y mol %O 53,886%

12x y 16zH O : 0,5y molO : z mol

n 0,5y 1,1

2

3

C COO 3

CHÌA KHOÙA

3 3

3

hchc CO H

X laø CH COOH (k 1)x 1,3

y 2,2 n 2n Y laø HCOOCH (k 1)

z 1,3 Z laø CH OOC COOCH (k 2)

Giaûi thích : Z coù goác ancol laø CH vì theo giaû thieát thuûy phaân E chæ thu ñöôïc 1 ancol.

(k 1)n n n

2O Z Z

0,2.118n 0,2 %m 61,14%

1,3.12 2,2 1,3.16

A. 61,14%. B. 33,33%. C. 44,44%. D. 16,67%.

Câu 39: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung

dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng

với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan.

Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn

toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có

trong hỗn hợp X lần lượt là:

1 2 3

1 2

P P P

laøm khoâ

1

laøm khoâ

2

HCl pö ôû P HCl pö ôû P

m m m 15,7 gam.

P HCl (0,5a mol) 33,45 gam chaát raén ÔÛ P1 HCl heát

vaø kim loaïi döP HCl (0,9a mol) 40,55 gam chaát raén

33,45 15,7 40,55 15,7n 0,5 a 1M ; n

35,5

Zn Fe Mg Zn

Zn Fe Mg Fe Mg

MgZn Fe Mg

0,7 mol

35,5

GT : 65n 56n 24n 15,7 n 0,1

BTÑT : 2n 2n 2n 0,7 n 0,1 %n 42,86%

n 0,15BTE : 2n 3n 2n 0,8

A. 0,5 và 22,93%. B. 1,0 và 42,86%. C. 0,5 và 42,96%. D. 1,0 và 22,93%.

Câu 40: 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH

1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là

+ Theo giả thiết: A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vô cơ. Suy ra

A là muối amoni của amin đa chức với các axit vô cơ.

+ A có 6 nguyên tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vô cơ là: 2

3 3 3 3(CO , NO ) hoaëc (HCO , NO ).

+ Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3.

3 3 2 4 3 3 3 2 3 2 4 2 2 2

muoái

Phöông trình phaûn öùng :

O NH NC H NH HCO 3NaOH NaNO Na CO C H (NH ) 3H O

0,1 0,3 0,1 0,1 : mol

m 0,1.85 0,1.106 19,1 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 19,05

A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45.

Page 13: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

13

Đề 03

Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?

A. Al. B. Li. C. Zn. D. Fe.

Câu 3: X là chất rắn, được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. Chất X là

A. than cốc. B. than chì. C. than hoạt tính. D. than muội.

Câu 4: Este etyl axetat có công thức phân tử là

A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.

Câu 5: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng.

Chất X là

A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.

Câu 6: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Câu 7: Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Al(OH)3. B. NaAlO2. C. Al2(SO4)3. D. AlCl3.

Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3.

Câu 9: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?

A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau

đây?

A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.

Câu 11: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với

A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. H2 (Ni, to) . D. dung dịch Br2.

Câu 12: Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Công thức của crom(VI)

oxit là

A. Cr2O3. B. CrO3. C. Cr(OH)3. D. Cr(OH)2.

Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V

lít H2 (đktc). Giá trị của V là?

A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2.

Câu 14: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2

(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 14,9. B. 7,45. C. 5,85. D. 13,05.

Câu 15: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được

Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 16: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất

80% là bao nhiêu?

ot , Ni

2 4 2 2 4 2

glucozô phaûn öùng sobitol glucozô caàn duøng

Phöông trình phaûn öùng :

CH OH(CHOH) CHO H CH OH(CHOH) CH OH

0,01.180Ta coù : n n 0,01 mol m 2,25 gam

80%

A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6

gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là

2 2

2

2

2 2

CO H O

N taïo ra töø aminO pö

aminN kk O pö

2n nn 0,1

n 0,75

2

m 0,4.12 0,7.2 0,1.28 9 gamn 4n 3

Page 14: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

14

A. 9,0. B. 9,5. C. 9,2. D. 11,0.

Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy H2O theo

hình dưới đây:

Phản ứng nào sau đây áp dụng được cách thu khí này?

A. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O. B. NaCl + H2SO4 ot

HCl + NaHSO4.

C. NaNO2 + NH4Cl ot

N2 + 2H2O + NaCl. D. MnO2 + 4HCl ot

MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Câu 19: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.

Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng:

aùnh saùng, chaát dieäp luïc

2 2

2

X H O Y O

Y dung dòch I dung dòch maøu xanh tím

Hai chất X, Y lần lượt là:

A. cacbon monooxit, glucozơ. B. cacbon đioxit, glucozơ.

C. cacbon monooxit, tinh bột. D. cacbon đioxit, tinh bột.

Câu 21: Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa?

(1) Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

(2) Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.

(3) Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.

(4) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 22: Số este có công thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit không thu được axit fomic

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho dãy các chất: Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch

HNO3 đặc, nóng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6; tơ enang, tơ lapsan. Số tơ thuộc loại tơ

poliamit là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 25: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M

và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.

Câu 26: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa)

và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là:

17 31 17 35 3 5 3

17 31

17 31 17 35

17 3317 31 3 5 17 33 2

C H COONa C H COONa NaOH C H (OH)

C H COONa

C H COONa C H COONa

C H COONaC H COOC H (OOCC H )

n n n 3n 0,03

3,02n 0,01

302

n 0,01 m 304.0,02 6,08 gam

n 0,02 m 882.0,1 8,82 gam

A. 8,82 và 6,08. B. 7,2 và 6,08. C. 8,82 và 7,2. D. 7,2 và 8,82.

Page 15: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

15

Câu 27: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất

hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm

NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh.

C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom.

Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;

(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;

(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4;

(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.

(b) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính

(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(d) Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,...

(e) Nhôm và hợp kim có ưu điểm là nhẹ, bền đối với không khí và nước nên được dùng là vật liệu chế tạo máy

bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường), đem toàn bộ sản phẩm

cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và khối lượng

dung dịch giảm bớt 13,59 gam. Công thức phân tử của X là

o

22

2

3 2 2

COO , tC

X

H OH

X

4 10dd giaûm BaCO CO H O

44x 9y13,59 29,55

n xn x

X laø chaát khí neân C 4; X coù

n 0,5yn y

m 12x y 3,48

x 0,24 x 2X laø C Hm m m m

y 5y 0,6

A. CH4. B. C2H4 . C. C3H4 . D. C4H10.

Câu 31: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), kết quả thí

nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên:

Giá trị của x là

Nhìn vào đồ thị ta thấy OH

n 0,4 mol.

Page 16: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

16

Dựa vào bản chất phản ứng và đồ thị, ta có:

a 0,8a 0,4 0,4

x a 3(a 0,4) x 2

A. 1,6. B. 2. C. 3. D. 2,4.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

(b) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

(c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống hàng ngày như muối mononatri của axit glutamic

dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mình chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh,...

(d) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.

(e) Chất béo được dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp,...

(g) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Nó là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng và cung cấp

một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời

gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy

nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là

33,6 gam Feñpdd

3

0,45 mol

H

Fe pöNO

Ag taïo thaønh

Fe pö NO Ag3

dd X

dd AgNO dd X 51,42 gam chaát raén Y

H : x nn 0,225 0,125xn 0,25x

Ag : 0,45 x ; 4

n 0,45 xBTE : 2n 3n nNO : 0,45

Y

electron trao ñoåi

electron trao ñoåi H

m 33,6 56(0,225 0,125x) 108(0,45 x) 51,42 x 0,18.

n .F

n n 0,18 t 4320 giaây 1,8 giôø

I

A. 1,50. B. 2,40. C. 1,80. D. 1,20.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m

gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa

hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần

1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu

được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là

Page 17: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

17

3 3

NaOH

AgNO / NH

6

A : HCOOH HCOONa; Y goàm

B: HCOOR' R'ONaA, B dd Y chæ chöùa 2 muoái

A : R'OH HCOONaY Ag; Y goàm

B: HCOOR' R'ONa

%Na trong HCOONa 18,93%R' 77 (C H

23%Na trong R'ONa 19,83%

R' 39

6 56 5 2 3

5

6 5

HCOONa Ag HCOONa 6 5

C H ONaHCOONa C H ONa Na CO 6 5

X

)

R'COONa C H ONa

2n n 0,15 n 0,075 A : HCOOC H

n 0,125n n 2n 0,2 B: C H OH

m 2.(0,075.122 0,05.94) 27,7 gam

A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70.

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng)

vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm

HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là

2 2

2

2

2

HOH /Y O /X OH /Y O /X

OH /Y

OH /YOH /Y H

O /Xsau pö Y dd axit

O /X

X

X

BCPÖ : n 2n 2n n 2n 0,03n 0,15

n 0,1n nn 0,060,1[OH ]

0,50,5

m 0,06.1610% m 9,6 gam

m 10%

A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2.

Câu 36: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng

dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.

B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp

phụ iot cho màu xanh tím.

C. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột

nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.

D. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2< n1< n3. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2.

Câu 38: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z.

Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và

hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam;

đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và

0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là

Page 18: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

18

2

NaOHRCOO

Z H Z 3

X, Y laø axit cacboxylic maïch hôû

Z laø ancol 2 chöùcZ laø ancol no

X, Y ñeàu ñôn chöùcT laø este hai chöùc, maïch hôû taïo bôûi X, Y, Z

X, Y RCOOH n n 0,4 mol.

19,24 0,26.2n n 0,26 mol M 76 Z laø C

0,26

o

2

2

6 2

O , tquy ñoåi NaOH

3 6 2 0,7 mol

0,4 mol

2E

38,86 gam

CO

2 3 2 2

0,4 mol? mol0,2 mol

H (OH) .

RCOOH : 0,4 mol

X, YC H (OH) : 0,26 mol RCOONa

Z, T

H O : x mol

BT O : n 0,6

Na CO CO H O BT C :

R

2 3

R

T

3 6 2 3

3 6 2

2 3

X laø HCOOH : 0,2 mol

C 1

Y laø C H COOH : 0,2 mol

H 2

38,86 0,2.46 0,2.72 19,76x 0,25 n 0,125 mol

18

T : HCOOC H OOCC H : 0,125

Z : C H (OH) : 0,135

E goàm %

X : HCOOH : 0,075

Y : C H COOH : 0,075

T 50,82%

A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.

Câu 39: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn

lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất

rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X?

2 2

2 2

2 3 3 4

3 4 2 3

2 2

3 4

O H OCu dö

X (Cu, Fe) (Cu, Fe)O O(Fe O , Fe O , Cu) pö

a 0,5.1642 42

Fe O Fe O Cu

zx y

Fe Cu Cl

3x 2y z

Fe O

x

2n n 1 n 0,5m 0,256a 12,8

m m m a m m 50m 37,2

BT E : n n n

BTÑT : 2n 2n n 1

232n

2 3

Fe O Cu

zy

Cu/ X

x y z 0

6x 4y 2z 1

232x 160y 64z 37,2

160n 64n 37,2

x 0,05

12,8 0,15.64y 0,1 %m .100% 44,8%

50

z 0,15

A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%.

Câu 40: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất

với giá trị

Page 19: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

19

2 10 3 2

2

3 3 3

3 2 10

3 9 2

C H O N (A) NaOH khí C. Suy ra A laø muoái amoni.

Trong A coù 3O neân goác axit cuûa A laø NO hoaëc CO hoaëc HCO .

Neáu goác axit NO thì goác amoni laø C H N (loaïi).

Neáu goác axit laø HCO thì goác amoni laø CH N (loaïi).

2

3 3 3 4

3 3 3 4

3 3 3 4 3 2 3 2 3

Neáu goác axit laø CO thì 2 goác amoni laø CH NH vaø NH (thoûa maõn).

Vaäy A laø CH NH CO H N.

Phöông trình phaûn öùng :

CH NH CO H N 2NaOH CH NH NH Na CO

mol : 0,15 0,3 0,15 0,15 0,15

Dung dòch sau phaûn öùng chöùa

2 3

2 3

(Na CO , NaOH) trong B

: Na CO : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol

0,15.106 0,1.40C% 9,5% gaàn nhaát vôùi giaù trò 9%

16,5 200 0,15(17 31)

A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%.

Page 20: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

20

Đề 04

Câu 1: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?

A. Li. B. Cs. C. Na. D. K.

Câu 2: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt

nhân?

A. Li. B. Ca. C. Na. D. Al.

Câu 3: Chất X được dùng làm chất độn cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy,... Chất X là

A. kim cương. B. than chì. C. than hoạt tính. D. than muội.

Câu 4: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất nào là

chất béo?

A. C17H35COOC3H5. B. (C17H33COO)2C2H4. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5.

Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit clohiđric. Chất X

A. Na2SO4. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.

Câu 6: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Gly-Ala. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Metyl fomat.

Câu 7: Phèn chua có công thức hóa học là K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là

A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Mg.

Câu 8: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất X là

A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2. C. NaOH. D. AgNO3.

Câu 9: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

[CH2]5N

H

C

O n

A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon.

Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?

A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe.

Câu 11: Chất có nhiều trong quả chuối xanh là

A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. tinh bột.

Câu 12: Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II)

hiđroxit là

A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.

Câu 13: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,25. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05.

Câu 14: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m

gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 43,65. B. 34,95. C. 3,60. D. 8,70.

Câu 15: Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy phân trong

môi trường axit là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 16: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là

2 5 6 12 6 2 5

leân men röôïu

6 12 6 2 2 5

C H OH C H O C H OH

Baûn chaát phaûn öùng :

C H O 2CO 2C H OH

360n n 2. 4 mol m 184 gam

180

A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam.

Câu 17: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với

lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

Page 21: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

21

X HCl

2

2 2

X

2 2 2

37,65 26,7n n 0,3

X :H NRCOOH36,5

26,7 R 89 16 45 28 ( CH CH )M 89

0,3

X laø H NCH CH COOH

A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau?

A. NaCl. B. NH4NO2. C. NH4Cl. D. Na2CO3.

Câu 19: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. H+, Na

+, Ca

2+, OH

-. B. Na

+, Cl

-, OH

-, Mg

2+. C. Al

3+, H

+, Ag

+, Cl

-. D. H

+, NO3

-, Cl

-, Ca

2+.

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu

được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, amoni gluconat.

C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.

Câu 21: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất

điện li thì số hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 22: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2, thu được sản phẩm không có phản ứng tráng

bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 23: Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho các monome sau: stiren, toluen, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, propilen. Số monome

tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 25: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa

HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần

nhất với

A. 24,5. B. 49,5. C. 59,5. D. 74,5.

Câu 26: Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi

đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là

2 2

17 35 17 31 17 33 3 5

X CO H O

6a

b c

X laø (C H COO)(C H COO)(C H COO)C H (k 6)

(k 1)n n n 5a b c

A. b – c = 5a. B. b = c – a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a.

Câu 27: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với

AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:

(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.

(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.

(3) X có chứa nhóm chức este.

Page 22: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

22

(4) X có nhóm chức anđehit.

(5) X là hợp chất đa chức.

Số kết luận đúng về X là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;

(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;

(g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.

(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.

(c) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.

(d) Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat.

(e) Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO2 là 0,75. Đốt cháy hoàn

toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam

kết tủa. Giá trị của m là

o

2 2

3

quy ñoåi

3 6 2 6 4 6 6n

X

O , t Ca(OH) dö

3,5 6 2 3

0,07 mol 0,07 mol0,02 mol

CaCO

X goàm C H , C H , C H C H

n 3,5.

M 12n 6 0,75.64 48

C H CO CaCO

m 100.0,07 7 gam

A. 8,3. B. 7. C. 7,3. D. 10,4.

Câu 31: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị

sau:

Giá trị của x là

32

3

NaOH Na

Al(OH) Cl AlO

H OH trong Al(OH)

n 0,918n 0,918

Khi dung dòch thu ñöôïc (Y) coù

n 0,6a n 5a; n 0,4a

BTÑT cho Y : 5a 0,4a 0,918 a 0,17

BCPÖ vaø ñoà thò : x n n 2a 3.0,8a x 0,748

A. 0,624. B. 0,748. C. 0,756. D. 0,684.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

Page 23: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

23

(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.

(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH

(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33: Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A, thu

được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 gam Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử

duy nhất) và 8 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Giá trị của a là

electron trao ñoåi H trong X

10,4 gam Feñpdd

3 2

a mol

H

2 NO

Fe pö NO3

dd X

Itn 0,144 mol n 0,144.

F

dd Cu(NO ) dd X 8 gam raén Y

H : 0,144 n

n 0,036Cu : a 0,072 ; 4

BTE : 2n 3n 2NO : 2a

2

Fe pö

Cu taïo thaønh

Cu

Y

n a 0,018

n a 0,072n

m 10,4 56(a 0,018) 64(a 0,072) 8 a 0,15

A. 0,15. B. 0,125. C. 0,3. D. 0,2.

Câu 34: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức

là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2,

thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc

hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol

không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá

trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 2,7. B. 1,1.

C. 4,7. D. 2,9.

o

2

3 5 3 3

O , tquy ñoåi

3 3 5 2

2

12,22 gam

3 5 3 3

3 3 5

2

0,36 mol

C H COOC H : x mol

P1: E CH OOCCH CHCOOC H : y mol 0,37 mol H O

CH : z mol

C H COOC H : kx mol

P2 : CH OOCCH CHCOOC H : ky mol

CH : kz mol

3 3

0,585 mol NaOH 3 5

3

2

1

2

C H OH : kx

C H OH : ky

...

CH OH : ky

CH : kz

124x 170y 14z 12,22 x 0,03

m 56.0,03 58.0,054x 5y z 0,37 y 0,05 2,9

m 32.0,05

kx 2ky 0,585 z 0

kx ky 0,36

Câu 35: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản

ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị

của m là

Page 24: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

24

2

3

22

NO CO NO

MgCO

CONO CO

2

4

3

3 232,15 mol

hoãn hôïp X dd Y

M

n n 0,2 n 0,1

n 0,1

n 0,130n 44n 0,2.18,5.2 7,4

Sô ñoà phaûn öùng :

Mg ; NHMg, MgO NO

HNO

MgCO CONO

n

4

3

NHg

MgO NO trong Y

X

muoái trong Y

n xa

;

BT N : n 2,05 xn b

BT E : 2a 8x 0,1.3 a 0,65

BTÑT trong Y : 2(a b 0,1) x 2,05 x b 0,15

m 24a 40b 0,1.84 30 x 0,125

m 143,2 gam

A. 134,80. B. 143,20. C. 153,84. D. 149,84.

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc

nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa

Cu(OH)2, lắc nhẹ.

Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH

30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.

B. Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.

C. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm

D. Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím

Câu 37: Hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Hòa tan X, Y trong dung dịch BaCl2 loãng, dư, thu được m1 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2: Hòa tan X, Y trong dung dịch NaOH loãng, dư, thu được m2 gam kết tủa.

Thí nghiệm 3: Hòa tan X, Y trong dung dịch Ba(OH)2 loãng, dư, thu được m3 gam kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; m2 < m1 < m3; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hai

chất X, Y lần lượt là:

A. Ba(HCO3)2, NaHCO3. B. Ba(HCO3)2, Na2CO3.

C. Ca(HCO3)2, Na2CO3. D. Ca(HCO3)2, NaHCO3.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết

đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt

khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần

hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá

trị gần nhất với

Z n 2n 1 3

3 m 2m 2 2

M 32 X laø C H COOCH (k 2, n 2)

Z laø CH OH Y laø C H (COOH) (k 3, m 2)

Page 25: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

25

A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %.

Câu 39: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng

vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn

hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành

hiđroxit và hết khí thoát ra. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất

rắn. Giá trị của m là

3 3 2FeCO Fe(NO ) Al

2 2 x

2 3

3

NaOH

4 0,57 mol 2

4

2

4

n 0,04; n x; n y; 180x 27y 10,17 (*)

T goàm (H (0,01 mol), CO (0,04 mol), NO ).

Fe , Fe : (x 0,04)

Na : 0,57

Al : y

K : 0,56

Muoái sunfat NH

SO : 0,5

K : 0,56

SO : 0,56

4

2

2 3

2 3

NH

6

AlO : 0,01

Fe O : (0,5x 0,02)

Chaát raén

Al O : (0,5y 0,005)

160(0,5x 0,02) 102(0,5y 0,005) 11,5 (**)

x 0,04Töø (*), (**) suy ra

y 0,11

83,41 0,08.56 0,11.27 0,56.39 0,56.96n

18

2 4H O taïo thaønh trong phaûn öùng cuûa Y vôùi KHSO

khí

0,02

0,56 0,02.4 0,01.2n 0,23

2

m (10,17 4,64) 0,56.136 83,41 0,23.18 3,42 gam

A. 2,52. B. 2,70. C. 3,42. D. 3,22.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa

đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc)

hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là

2 2COO X Y CO H O

E

NaOH COO

NaOH X Y

X

Trong phaûn öùng ñoát chaùy E ta coù :

n n 2n n n 0,11

m 0,43.12 0,32.2 0,11.2.16 9,32

Trong phaûn öùng cuûa E vôùi NaOH ta coù :

n n 0,11.(46,6 : 9,32) 0,55

n n 2n 0,55

m (23 15)n 2(23 1

X

Y

Y

E

Y

n 0,25

n 0,15

)n 55,2 46,6 8,6

m 0,25.(14n 58) 0,15.(14m 88) 46,6

0,15.1443,5n 2,1m 18,9 n 3; m 4 %m 46,35% 46,5%

46,6

Page 26: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

26

NaOH

3 3 32 8 3 2

2 5 3 3 3 2 2 3

2 3 2 3 2 2 3 3

2 5 3 3

X laø muoái amoniX amin muoái

coù goác axit laø : NO ; CO ; HCOX coù coâng thöùc phaân töû C H O N

C H NH NO ; (CH ) NH NO

4 chaát trong X laø :

CH (NH ) CO ; H NCH NH HCO

Sô ñoà phaûn öùng :

C H NH NO

(

3

2 5 2

x mol3 2 2 3 NaOH

3 2

2 32 3 2 3

2 2 2y mol

2 2 3 3

NaNO: x mol C H NH

CH ) NH NO : x mol

(CH ) NH

Na COCH (NH ) CO

: y mol CH (NH ) : y mol

H NCH NH HCO

x y 0,3

85x 10

NaOH

dd NaOH 0,5M

n x 2y 0,48x 0,12

6y 29,28 y 0,18 V 0,96 lít 960 ml

A. 420. B. 480. C. 960. D. 840.

Page 27: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

27

Đề 05

Câu 1: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. W. B. Al. C. Na. D. Fe.

Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. K. B. Ba. C. Al. D. Zn.

Câu 3: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt.

Câu 4: Metyl acrylat có công thức là

A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 5: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là

A. H2SO4 (loãng). B. CuCl2. C. NaOH. D. AgNO3.

Câu 6: Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây?

A. axit clohidric. B. nước brom. C. axit sunfuric. D. natri hiđroxit.

Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.

Câu 8: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+

trong dung dịch?

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg.

Câu 9: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozo. D. Poli (vinyl clorua).

Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?

A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe.

Câu 11: Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là

A. fructozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. axit gluconic.

Câu 12: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,...

Công thức của natri cacbonat là

A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau

phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là

A. m +71. B. m + 36,5. C. m + 35,5. D. m + 73.

Câu 14: Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2

(đktc). Kim loại M là

A. K. B. Ba. C. Ca. D. Na.

Câu 15: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 16: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và

axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?

6 7 2 3 3 6 7 2 2 3 2

Phaûn öùng ñieàu cheá xenlulozô trinitrat :

C H O (OH) 3HNO C H O (ONO ) 3H O

kg : 3.63 297

kg : 1,52V.67%.90% 14,85

Suy ra V l0,31 lít

A. 2,39 lít. B. 7,91 lít. C. 10,31 lít. D. 1,49 lít.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức

phân tử của X là o

2O , t

C N 2 7X n : n 0,2 : 0,1 2 :1 X laø C H N

A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.

Câu 18: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Page 28: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

28

Đây là thí nghiệm chứng minh

A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính tan nhiều trong nước của HCI.

C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl. D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3.

Câu 19: Cho các phản ứng sau:

(a) NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH K2CO3 + NH3 + 2H2O

(c) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn 23 3 2

OH HCO CO H O là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 20: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không

ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. fructozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và tinh bột.

C. glucozơ và xenlulozơ. D. fructozơ và tinh bột.

Câu 21: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và Sn; (4)

Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mòn trước là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 22: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số

công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 23: Cho dãy các chất: Cr2O3, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch

H2SO4 loãng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, tơ tằm, cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ

trong phân tử là

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 25: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a

gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do

đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu

được khối lượng glixerol là

3 5 3

2 23 5 3

3 5 3

3 5 3C H (OOCR)

CO H OC H (OOCR)

C H (OH) X

0,9 0,87?

X laø chaát beùo no C H (OOCR) (k 3) n 0,015

(3 1)n n n

n 90%n 0,0135 mol 1,242 gam

A. 2,760 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,484 gam.

Câu 27: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được

với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:

2

o o

O NaOH NaOH

xt,t CaO,t

Z T Y Akan ñôn giaûn nhaát

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là

A. 48,65%. B. 55,81%. C. 40,00%. D. 54,55%.

Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng Cu(NO3)2.

Page 29: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

29

(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.

(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.

(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.

(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 30: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít

CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là

o

2

n 2n 2 m 2m 2 2

n 2n 2

n 2n 2

m 2m

m 2m

2

O , tn 2n 2

m 2m 2

C H C H CO H O

C H

C H

C H

C H

CO : 0,15 molX laø C H

2,14 gam M 2,14 0,15.12Y C H H O : 0,17

2

(1 0)n (1 1)n n n 0,02

n 0,2

n 2n 0,03

n 3

BT C : 0,02n 0,03m 0,15 n m 3

A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 2 và 4. D. 4 và 3.

Câu 31: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể

tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít, ở điều kiện tiêu chuẩn) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

4m gam 4x mol a lít y mol

3m gam 3x mol ; (a b) lít (y+z) mol

2m gam 2x mol (a 3,36) lít (y 0,15) mol

4x y z x 0,05

4m3x y y 0,15 0,05.4 m 9,85

197

2x 8x (y 0,15) z 0,05

A. 19,70. B. 39,40. C. 9,85. D. 29,55.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.

(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.

(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.

(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.

Page 30: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

30

(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.

(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 33: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong

thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở

catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là

2

2

2

2

2

2

2 22

3 22

2 32

3 2

OM

O M M

M M

H OMM(NO )O M

? 0,01 0,014

H M(NO

M(NO ) M

Baûo toaøn electron trong quaù trình ñieän phaân :

2n 4n 0,028

t (s) : n 0,07 n n 0,014 (*)

n n

2n 2n 4 nn n 0,018n 0,014

2t (s) :

n 0,01 Mn n

2)160, M laø Cu (**)

Töø (*) vaø (**) suy ra : m 0,014.64 0,896

A. 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336.

Câu 34: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được

hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của

2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt

khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn

hơn trong Z là

A. 54,18%. B. 32,88%.

C. 58,84%. D. 50,31%.

NaOH X

3

quy ñoåi 3 2

2

2

hoãn hôïp X

Hai muoái trong Z coù maïch C khoâng nhaùnh neân axit chæ coù toái ña 2 chöùc

n : n (1;2)

X goàm este ñôn chöùc vaø hai chöùc.

HCOOCH : x mol

(COOCH ) : y mol

X

CH : z mol

H : 0,17 mol

2

o

o

3

0,17 mol H

3 2Ni, t

2

hoãn hôïp Y

0,11 mol NaOH 3

2t

2

2

hoãn hôïp Z

HCOOCH : x mol

(COOCH ) : y mol

CH : z mol

HCOONa : x mol

CH OH : (x 2y) mol

Y (COONa) y mol

CH : b mol

CH : a mol

6,88 gam hoãn hôïp T

X

NaOH

2 2

n x y 0,08 x 0,05

n x 2y 0,11 y 0,03

z 0,4BTE : 8x 14y 6z 0,17.2 0,09.8.4

x 0,056,88 32.0,11H(CH ) COONa : 0,05 mob 0,24

; Töø y 0,0314

a 0,4 0,24 0,16 a 0,16

2 2

hoãn hôïp Z

2 2

l

(CH COONa) : 0,03 mol

%(CH COONa) 50,31%

Câu 35: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết

tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là

Page 31: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

31

33

33

33

3

AlNa Al Cl

Al(OH) AlAl

Al

Neáu dung dòch sau phaûn öùng coù Na , Cl , Al

m3n 0,425

BTÑT : n 3n n 0,425 m 5,71123

(loaïi)

n 0,224BT Al : n n 0,1 m 3,995n 0,1

78

Neáu dung dòch sau phaûn öùng coù Na

4

4

4

3 44

2 4

Na Cl [Al(OH) ][Al(OH) ]

0,425

[Al(OH) ]Al(OH) [Al(OH) ] [Al(OH) ]

, Cl , AlO hay [Al(OH) ]

mBTÑT : n n n

n 0,425m 10,235

23

n 0,02m 3,995BT Al : n n 0,1 n 0,1

78

A. 12,788. B. 10,235. C. 7,728. D. 10,304.

Câu 36: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều

ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml

dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.

D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 = n2. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3, Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2.

Câu 38: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với

glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng

vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol.

Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T

trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

2

2

0,45 mol Oquy ñoåi

2 2 3

2 2

2 2 2

CO : 0,4 molHCOONa : 0,4 mol (BT Na)

BT C : a 0,2F CH : a mol BT Na Na CO : 0,2 mol

BT H : b 0,1

H : b mol BT O H O : 0,3 mol

H(CH ) ( H )COONRCOONa 1Maët khaùc, F coù F goàm

R'COONa 3

2

2 3quy ñoåi

T

3 5 3

2

a : 0,1 mol CH CH COONa : 0,1 mol

HCOONa : 0,3 mol HCOONa : 0,3 mol

HCOOH : 0,3 mol

C H COOH : 0,1 mol 23,06 (0,3.46 0,1.72 3,68)E z 0,09 n 0,03 n

C H (OH) : 0,04 mol 18

H O : z mol

X

2 3 3 5 2

0,24

0,3 0,24soá goác HCOO trong T 2 T laø C H COOC H (OOCH) %T 26,27% gaàn nhaát vôùi 26%

0,03

A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được

15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối.

Giá trị của a là

Page 32: o2.edu.vnề... · 1 Đề 01 Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al.

32

2

2

2

2 3 4 2

3 2

4 3

3 2

4 3

NONO NO

NO

NO NO

FeS Fe O NO NO

0,01x 0,675y

Fe SO NO

x 3yz2x

muoái Fe SO NO

56(x 3y)96.2x

15,344n 0,01n n 0,685

22,4

n 0,67530n 46n 31,35

BT E :15n n 3n n 0,705

BTÑT : 3n 2n n

m m m m

3 23

3

62z

HNO (NO, NO )NO

0,6850,225

HNO

15x y 0,705

x 9y z 0

552x 504y 62z 30,15

30,15

n n n 0,91 molx 0,045

y 0,03

0,91.63z 0,225 C% 57,33%

100

A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối

của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và

0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu

được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

2

4 2 2

0,58 mol Oquy ñoåi

4 2

2 2

E

NaOH

(COONH ) : x mol CO

E HCOONH : y mol H O : 0,84 mol

CH : z mol N

n x y 0,2 x 0,12

BTE : 8x 5y 6z 0,58.4 y 0,08

BT H : 8x 5y 2z 0,84.2 z 0,16

Maët khaùc : E 1 cha

4 2

2 2 4

hoãn hôïp E

NaOH4 2 2

3

2 2 4 2 2

hoãn hôïp E

mu

(COONH ) : 0,12 mol

át khí

H(CH ) COONH : 0,08 mol

(COONH ) : 0,12 (COONa) : 0,12

NH

H(CH ) COONH : 0,08 H(CH ) COONa : 0,08

m oái23,76 gam

A. 22,64. B. 24,88. C. 23,76. D. 18,56.