CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ...

25
1 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tdo Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Kèm theo Quyết định số 662 /QĐ-ĐHHV-TTr,KT&ĐBCL ngày 28 tháng 11 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương) Đơn vị phụ trách đào tạo : Khoa Toán - Công nghTên ngành đào tạo : Sư phạm Toán (Mathematic Education) Trình độ đào tạo : Đại học I. MỞ ĐẦU: 1. Giới thiệu về khoa Toán - Công ngh: Khoa Toán - Công nghlà một trong những khoa lớn nhất của Trường Đại học Hùng Vương với nhiệm vụ đào tạo cán bộ nghiên cứu và giảng dạy toán, vật lý, tin học cho các trường THPT. Khoa Toán - Công nghệ được thành lập tháng 9 năm 2009 trên cơ sở tách Bộ môn Toán, Bộ môn Tin và Bộ môn Lý - KTCN từ Khoa Khoa học Tự nhiên. Hiện nay, khoa có 02 TS, 07 NCS đang học tập tại trong và ngoài nước. Khoa Toán - Công nghệ đào tạo 07 ngành cử nhân đại học, 04 ngành cử nhân cao đẳng. 2. Mục đích xây dựng chuẩn đầu ra ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT chuyên ngành Toán học - Làm căn cứ để điều chỉnh, xây dựng mới chương trình đào tạo giáo viên THPT. Từ đó xây dựng hệ thống đề cương bài giảng, giáo trình, tổ chức các hoạt động đào tạo (hoạt động dạy và học). - Định hướng cho giảng viên trong khoa cụ thể hóa mục tiêu giảng dạy, lựa chọn hình thức, phương pháp dạy và học; đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn (cả trong quá trình giảng dạy cũng như thực tập sư phạm). - Để người học biết rõ mình phải đạt được những năng lực (kiến thức, kĩ năng) gì khi kết thúc khóa đào tạo, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân. - Làm căn cứ cho việc kiểm định chất lượng của chương trình đào tạo. Làm cơ sở để xây dựng công cụ đánh giá sinh viên tốt nghiệp. - Công khai và cam kết với xã hội về chất lượng đào tạo của khoa và trường; tạo cơ hội tăng cường hợp tác, gắn kết giữa nhà trường và cơ sở sử dụng nhân lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.

Transcript of CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ...

Page 1: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

1

UBND TỈNH PHÚ THỌTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁNĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Kèm theo Quyết định số 662 /QĐ-ĐHHV-TTr,KT&ĐBCL ngày 28 tháng 11 năm 2012của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương)

Đơn vị phụ trách đào tạo : Khoa Toán - Công nghệTên ngành đào tạo : Sư phạm Toán (Mathematic Education)

Trình độ đào tạo : Đại họcI. MỞ ĐẦU: 1. Giới thiệu về khoa Toán - Công nghệ:

Khoa Toán - Công nghệ là một trong những khoa lớn nhất của Trường Đại học Hùng

Vương với nhiệm vụ đào tạo cán bộ nghiên cứu và giảng dạy toán, vật lý, tin học cho cáctrường THPT. Khoa Toán - Công nghệ được thành lập tháng 9 năm 2009 trên cơ sở tách Bộmôn Toán, Bộ môn Tin và Bộ môn Lý - KTCN từ Khoa Khoa học Tự nhiên. Hiện nay, khoa

có 02 TS, 07 NCS đang học tập tại trong và ngoài nước. Khoa Toán - Công nghệ đào tạo 07

ngành cử nhân đại học, 04 ngành cử nhân cao đẳng.2. Mục đích xây dựng chuẩn đầu ra ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT chuyên

ngành Toán học- Làm căn cứ để điều chỉnh, xây dựng mới chương trình đào tạo giáo viên THPT. Từ đó

xây dựng hệ thống đề cương bài giảng, giáo trình, tổ chức các hoạt động đào tạo (hoạt độngdạy và học).

- Định hướng cho giảng viên trong khoa cụ thể hóa mục tiêu giảng dạy, lựa chọn hình

thức, phương pháp dạy và học; đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn (cả trong quá trình

giảng dạy cũng như thực tập sư phạm).

- Để người học biết rõ mình phải đạt được những năng lực (kiến thức, kĩ năng) gì khi

kết thúc khóa đào tạo, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân.- Làm căn cứ cho việc kiểm định chất lượng của chương trình đào tạo. Làm cơ sở để xây

dựng công cụ đánh giá sinh viên tốt nghiệp.- Công khai và cam kết với xã hội về chất lượng đào tạo của khoa và trường; tạo cơ hội

tăng cường hợp tác, gắn kết giữa nhà trường và cơ sở sử dụng nhân lực nhằm không ngừngnâng cao chất lượng đào tạo.

Page 2: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

2

II. CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTiêu chuẩn 1: PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC

Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân và có phẩm chấtđạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong chuẩn mực

TTTiêu

chíYêu cầu về kiến thức Yêu cầu về thái độ hành vi Cách đánh giá tiêu chí

1

Phẩmchất

chính

trị

- Trình bày và phân

tích được nhữngnguyên lý cơ bản củachủ nghĩa Mác–Lênin,

nội dung cơ bản của tưtưởng Hồ Chí Minh và

đường lối cách mạngcủa Đảng cộng sảnViệt Nam.- Trình bày đượcnhững vấn đề cơ bảntrong chủ trương,đường lối của Đảng;chính sách pháp luậtcảu Nhà nước;- Hiểu biết mục đích,tôn chỉ của các tổ chứcchính trị - xã hội chủchốt như: Đảng CộngSản Việt Nam, Đoànthanh niên cộng sảnHồ Chí Minh, Công

đoàn, Hội sinh viên,

Hội liên hiệp thanh

niên Việt Nam…- Nêu được những đặctrưng cơ bản về kinh tế- chính trị - xã hội củaĐất nước hiện nay và

nêu được các vấn đềthời sự nổi bật- Phân tích được mốiquan hệ giữa sự phát

- Chấp hành nghiêm chỉnh chủtrương, đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà

nước; không ngừng học tập, rèn

luyện nâng cao trình độ lý luậnchính trị để vận dụng vào hoạtđộng giảng dạy, giáo dục saunày.

- Tham gia tích cực các hoạtđộng chính trị - xã hội, các lớphọc tập, nghiên cứu các nghịquyết của Đảng do nhà trường,và các tổ chức chính trị - xã hộitổ chức;

- Tham gia xây dựng và thựchiện nghiêm chỉnh các điều lệ,nghị quyết của các tổ chứcchính trị - xã hội chủ chốt;- Hoàn thành các nhiệm vụ dolớp, trường và các tổ chức chính

trị - xã hội phân công.- Tham gia các hoạt động xã

hội, xây dựng và bảo vệ quê

hương đất nước, giúp đỡ đồngbào gặp hoạn nạn trong cuộcsống;- Thể hiện hành vi, thái độ thậntrọng trước những sự kiện chínhtrị, xã hội nhạy cảm;- Luôn đứng về lẽ phải, bảo vệcái đúng, cái tiến bộ và phê

phán cái sai, cái bảo thủ, lạchậu, đấu tranh chống lại các

- Tổ chức cho sinh viên

viết bài thi tìm hiểu vềchủ trương, đường lốichính sách của Đảng,- Tổ chức cho sinh viên

viết bài thu hoạch saucác lớp học chính trị,trong đó chú trọng phầnliên hệ với ngành giáo

dục.- Quan sát sinh viên thểhiện động cơ, thái độchính trị trong các hoạtđộng xã hội do nhà

trường tổ chức.

- Lấy ý kiến nhận xétđánh giá của lớp, củachi đoàn.

- Xem kết quả rèn luyệnvà tu dưỡng đạo đức.

Page 3: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

3

triển kinh tế - chính trị- xã hội với Giáo dụcvà Đào tạo.- Xác định rõ vai trò,

trách nhiệm của bảnthân với tư cách làthành viên của các tổchức chính trị - xã hộivà với tư cách là ngườigiáo viên tương laitrong việc quán triệtcác đường lối, chủtrương của Đảng, Nhà

nước vào việc phấnđấu, tu dưỡng bản thânvà giáo dục học sinh(HS).

hiện tượng tiêu cực trong nhà

trường, trong cộng đồng địaphương và trong xã hội.

2

Trách

nhiệmcông

dân

- Nêu được các điềukhoản trong hiến phápcác luật liên quan trựctiếp đến quyền hạn,nghĩa vụ của ngườicông dân.

- Xác định rõ vai trò,

trách nhiệm của nhà

giáo với tư cách là mộtcông dân đối với sựnghiệp phát triển giáodục,- Hiểu được việc họctập và tu dưỡng bảnthân của sinh viên hiệnnay là sự thể hiện tráchnhiệm công dân và

trách nhiệm của mộtnhà giáo tương lai

- Thực hiện nghiêm chỉnh cácquy định, quy chế của nhà

trường;- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụcông dân

- Có ý thức tổ chức kỉ luật, ýthức tập thể, phấn đấu vì lợi íchchung.

- Luôn học tập không ngừng đểnâng cao trình độ chuyên môn

và hoàn thiện bản thân để đápứng những đòi hỏi của thực tiễngiáo dục phổ thông.

- Thực hiện phê bình và tự phê

bình thường xuyên nghiêm túc.

Đấu tranh với các hiện tượngtiêu cực trong cuộc sống và

trong học tập.

- Tổ chức cho sinh viên

viết bài thi tìm hiểu vềchính sách hiện hành

của Nhà nước, củaNgành,…- Lấy ý kiến nhận xétđánh giá của lớp, củachi đoàn.

- Xem xét kết quả rèn

luyện và tu dưỡng đạođức.

- Giải thích được vaitrò quan trọng củanhân cách nhà giáo

trong giáo dục HS.

- Sống lành mạnh, văn minh,giản dị, khiêm tốn và khoan

dung

- Tận tụy, có trách nhiệm với

- Tổ chức thi viết hoặc

phỏng vấn về vai trò

của nhà giáo, về chuẩn

NN GV…

Page 4: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

4

3

Phẩmchấtđạođức

- Trình bày và phân

tích được những yêu

cầu cụ thể về phẩmchất đạo đức của ngườigiáo viên và biểu hiệncủa nó trong thực tiễn.

công việc được giao- Trung thực trong học tập và

trong báo cáo kết quả các côngviệc được giao- Bao dung, độ lượng, đối xửhòa nhã, lịch sự, thân thiện vớimọi người…- Sống hòa đồng, hợp tác quantâm, giúp đỡ bạn bè cùng hoàn

thành tốt các nhiệm vụ; đấutranh, ngăn chặn những hành vi

vi phạm pháp luật và các quy

định nghề nghiệp- Chia sẻ, giúp đỡ với nhữngngười hoạn nạn, khó khăn trongcuộc sống và trong học tập- Tâm huyết với nghề thể hiệnqua ý thức học tập và rèn luyệnkhông ngừng để nâng cao trình

độ chuyên môn và hoàn thiệnnhân cách nhà giáo. Có ý thứcgiữ gìn danh dự, lương tâm nhàgiáo.

- Đối xử công bằng, không thiên

vị, không trù dập, không thành

kiến HS; đánh giá công khai,minh bạch, đúng thực chất nănglực HS.

- Lấy ý kiến nhận xét

đánh giá của lớp, của

chi đoàn.

- Xem kết quả rèn luyện

và tu dưỡng đạo đức.

Tiêu chuẩn 2: NĂNG LỰC TÌM HIỂU NGƯỜI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤCCó kiến thức, kỹ năng tìm hiểu người học và môi trường giáo dục để dạy học và giáo dục

phù hợp

TTTiêu

chíYêu cầu về kiến thức Yêu cầu về thái độ hành vi Cách đánh giá tiêu chí

- Nêu được các lý thuyếtvà các nghiên cứu hiệnđại về trí tuệ, phát triểntrí tuệ con người.- Nêu được đặc điểmphát triển nhận thức của

- Biết cách lựa chọn cácphương pháp thu thập, xử lýthông tin trong việc tìm hiểucá nhân người học (về thểchất, tâm lí, đạo đức, quan hệxã hội, khả năng học tập,…).

- Tổ chức kiểm tra,đánh giá kết quả họctập của sinh viên (theo

từng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) thông qua các bài

Page 5: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

5

1

Nănglựctìm

hiểucá

nhân

ngườihọc

HS trong quá trình dạyhọc môn Toán.- Trình bày được các lýthuyết hiện đại về họctập, các mô hình nhậnthức, các lý thuyết cơbản về sự tác động qualại người – người trong

dạy học toán như: lýthuyết kiến tạo, lý thuyếttình huống, phương phápsư phạm tương tác.- Phân tích được cácđiều kiện, các yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triểntâm lý của HS THPT.- Phân tích được các đặcđiểm phát triển mặt ýchí, tình cảm – xúc cảm

ở HS trong dạy học toánở trường phổ thông.- Phân tích được các đặcđiểm phát triển mặt xã

hội HS.-Trình bày được các điềukiện, nội dung, kĩ thuậttiến hành các PP tìm hiểuHS.

- Biết xây dựng các công cụnghiên cứu để tìm hiểu HS:

mẫu phiếu quan sát, bảnghỏi, mẫu phỏng vấn (PV)…- Biết xử lí, phân tích thôngtin thu thập được về HS và

sử dụng kết quả tìm hiểungười học để phân loại và lậphồ sơ cá nhân người học.

tập lớn, báo cáo chuyên

đề, báo cáo thực hành,

thực nghiệm của cácmôn học thuộc phầnnghiệp vụ sư phạmtrong chương trình đàotạo.- Tổ chức lấy nhận xét,kết quả đánh giá (theotừng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) trong các hồ sơkèm theo các báo cáo

thực tế, kiến tập, thựchành sư phạm, thực tậptốt nghiệp của sinhviên.

- Nội dung trả lời cáccâu hỏi của người đánhgiá (nếu cần).

2

Nănglựctìm

hiểutập thể

lớp

- Trình bày và phân tích

được những vấn đề cơbản về nhóm, và tập thể- Trình bày và phân tích

được những tác động,ảnh hưởng của nhóm, tậpthể đến sự hình thành và

phát triển nhân cách HS- Trình bày và phân tích

được những vấn đề cơbản về vai trò, nhiệm vụ

- Biết cách lựa chọn các

phương pháp thu thập, xử lýthông tin trong việc tìm hiểunhóm và tập thể lớp- Biết xây dựng các công cụnghiên cứu để tìm hiểu nhómvà tập thể lớp: mẫu phiếuquan sát, bảng hỏi, mẫu

PV…- Biết xử lí, phân tích thôngtin thu nhập được về nhóm/

- Tổ chức kiểm tra,đánh giá kết quả họctập của sinh viên (theo

từng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) thông qua các bài

tập lớn, báo cáo chuyên

đề, báo cáo thực hành,

thực nghiệm của cácmôn học thuộc phầnnghiệp vụ sư phạm

Page 6: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

6

và nội dung hoạt độngcủa người giáo viên chủnhiệm lớp.Trình bày, giải thích và

phân tích được cácphương pháp thu nhập,xử lý thông tin về nhómvà tập thể lớp.

tập thể lớp và sử dụng kếtquả thu thập đó để lập hồ sơ/sổ theo dõi lớp của giáo viên

chủ nhiệm.

trong chương trình đàotạo.- Tổ chức lấy nhận xét,kết quả đánh giá (theo

từng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) trong các hồ sơkèm theo báo cáo thựctế, kiến tập, thực hành

sư phạm, thực tập sưphạm, thực tập tốtnghiệp của sinh viên.

- Nội dung trả lời cáccâu hỏi của người đánhgiá (nếu cần).

3

Nănglựctìm

hiểumôi

trườngnhà

trường

- Trình bày và phân tích

được những vấn đề cơbản về vai trò của môitrường nhà trường tronggiáo dục.- Trình bày và phân tích

được các tác động củatừng yếu tố môi trườngnhà trường đến hoạtđộng giáo dục (các mốiquan hệ trong nhà

trường, điều kiện cơ sởvật chất phục vụ cho cáchoạt động giáo dục,truyền thống nhà

trường…)- Trình bày và phân tích

được các phương phápthu thập, xử lí thông tintrong việc tìm hiểu môitrường giáo dục của nhà

trường

- Biết cách lựa chọn cácphương pháp thu thập, xử lýthông tin trong việc tìm hiểumôi trường nhà trường- Biết xây dựng các công cụnghiên cứu để tìm hiểu môi

trường nhà trường: mẫuphiếu quan sát, bảng hỏi,mẫu PV…- Biết xử lí, phân tích thôngtin thu thập được môi trườngnhà trường và sử dụng kếtquả thu thập đó vào quá trình

dạy học, giáo dục.

- Tổ chức kiểm tra,đánh giá kết quả họctập của sinh viên (theo

từng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) thông qua các bài

tập lớn, báo cáo chuyên

đề, báo cáo thực hành,

thực nghiệm của cácmôn học thuộc phầnnghiệp vụ sư phạmtrong chương trình đàotạo.- Tổ chức lấy nhận xét,kết quả đánh giá (theotừng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) trong các hồ sơkèm theo báo cáo thựctế, kiến tập, thực hành

sư phạm, thực tập sưphạm, thực tập tốtnghiệp của sinh viên.

- Nội dung trả lời cáccâu hỏi của người đánh

Page 7: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

7

giá (nếu cần).

4

Nănglựctìm

hiểumôi

trườnggia

đình

- Trình bày và phân tích

được những vấn đề cơbản về yếu tố môi trườnggia đình trong giáo dục;các phương pháp thuthập, xử lí thông tin

trong việc tìm hiểu cácđiều kiện về môi trườnggia đình trong giáo dục.- Trình bày và phân tích

được những quy đinhhiện hành có liên quan

về trách nhiệm của giađình trong giáo dục.

- Biết cách lựa chọn cácphương pháp thu thập, xử lýthông tin trong việc tìm hiểumôi trường gia đình

- Biết xây dựng các công cụnghiên cứu để tìm hiểu môitrường gia đình: mẫu phiếuquan sát, bảng hỏi, mẫuPV…- Biết xử lí, phân tích thôngtin thu nhập được về môitrường gia đình và sử dụngkết quả thu thập đó vào quá

trình giáo dục HS.

Tổ chức kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập củasinh viên (theo từng nộidung kiến thức, kỹnăng có liên quan)thông qua các bài tậplớn, báo cáo chuyên đề,báo cáo thực hành, thựcnghiệm của các mônhọc thuộc phần nghiệpvụ sư phạm trongchương trình đào tạo.- Tổ chức lấy nhận xét,kết quả đánh giá (theotừng nội dung kiếnthức, kỹ năng có liên

quan) trong các hồ sơkèm theo báo cáo thựctế, kiến tập, thực hành

sư phạm, thực tập sưphạm, thực tập tốtnghiệp của sinh viên.

- Nội dung trả lời cáccâu hỏi của người đánhgiá (nếu cần).

5

Nănglựctìm

hiểumôi

trườngxã hội

- Trình bày và phân tích

được những vấn đề cơbản về vai trò của môitrường xã hội đối vớigiáo dục;- Trình bày và phân tích

được các phương phápthu thập, xử lý thông tintrong việc tìm hiểu tình

hình chính trị, kinh tế -

xã hội – văn hóa của địaphương

- Biết cách lựa chọn cácphương pháp thu thập, xử lýthông tin trong việc tìm hiểumôi trường xã hội- Biết xây dựng các công cụnghiên cứu để tìm hiểu môitrường xã hội- Biết xử lí, phân tích thôngtin thu nhập được về môitrường xã hội và sử dụng kếtquả thu thập đó vào quá trình

giáo dục HS.

- Tổ chức kiểm tra,đánh giá kết quả họctập của sinh viên thông

qua các bài tập lớn, báocáo chuyên đề, báo cáothực hành, thực nghiệmcủa các môn học thuộcphần nghiệp vụ sưphạm (SP) trong

chương trình đào tạo.- Tổ chức lấy nhận xét,kết quả đánh giá trongcác hồ sơ kèm theo báocáo thực tế, kiến tập,

Page 8: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

8

thực hành sư phạm,thực tập sư phạm, thựctập tốt nghiệp của sinhviên.

Tiêu chuẩn 3: NĂNG LỰC GIÁO DỤCCó kiến thức, kỹ năng tổ chức quá trình giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách

người học

TTTiêu

chíYêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năng

Cách đánh giá tiêuchí

1

Nănglựcgiáo

dụcqua

giảngdạymôn

học

- Trình bày và phân tích

được 3 chức năng củadạy học: trang bị tri thức;giáo dục thái độ, niềmtin, giá trị; phát triển trítuệ.- Trình bày và phân tích

được vai trò của môntoán trong việc giáo dụcHS.

- Biết xác định các mục tiêu

về kiến thức, thái độ và kĩnăng cần đạt được sau bài

học, mỗi chương.- Biết khai thác tiềm nănggiáo dục của nội dung môntoán.

- Biết khai thác tiềm nănggiáo dục qua sử dụng các

hình thức và PPDH phù hợp.- Biết cách xử lí tình huốngsư phạm nảy sinh trong giờdạy.

- Yêu cầu trình bày qua

kiểm tra; hoặc xemina.

- Xem kế hoạch bài

dạy khi đi thực tập.

- Dự giờ khi đi thực tậphoặc xem biên bản.

2

Nănglực tổchức

phát

triểntập thể

chủnhiệm

- Trình bày và phân tích

được chức năng và nhiệmvụ của người giáo viên

chủ nhiệm – vừa là nhà

giáo dục vừa là nhà quảnlý có trách nhiệm pháttriển cá nhân và tập thểHS theo mục tiêu giáo

dục toàn diện nhân cáchvà đưa tập thể đến nhữngtrạng thái phát triển caohơn.- Trình bày và phân tích

được cách tổ chức giáodục tập thể, ý nghĩa củaviệc xây dựng đội ngũ tự

- Biết xây dựng kế hoạchcông tác chủ nhiệm trong

từng tháng và tuần, kế hoạchgiờ sinh hoạt lớp.- Biết tổ chức và bồi dưỡngbộ máy tự quản lớp.- Biết xây dựng các quan hệtrong tập thể trở nên thân

thiện hơn.- Biết tạo ra dư luận tập thểlành mạnh để giáo dục HS.

- Giao bài tập lập kếhoạch phát triển tập thểở thời điểm T1 đếnthời điểm T2 (có thể làtháng 1, 1 học kì, 1

năm học) với những dữkiện cụ thể ở trạng tháiT1, mong muốn củatập thể…- Giao bài tập xây dựngđội ngũ cán bộ tự quảnqua từng giai đoạn pháttriển của tập thể- Giao bài tập sử dụngdư luận tập thể để diềuchỉnh hành vi tiêu cực

Page 9: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

9

quản của lớp, hình thành

và khuyến khích dư luậntập thể lành mạnh trongviệc giáo dục HS, đặcđiểm của các giai đoạnphát triển tập thể HS và

đặc điểm của môi trườnglớp học thân thiện.

của thành viên trong

tập thể.

3

Nănglực tổchứchoạtđộnggiáo

dụcngoài

giờ lên

lớp

- Trình bày và phân tích

được bản chất, cấu trúccủa quá trình giáo dụctheo nghĩa hẹp.- Trình bày và phân tích

được vai trò của các hoạtđộng ngoại khóa toán họcđến việc hình thành thếgiới quan duy vật biệnchứng cho học sinh (họcsinh thấy được nguồn gốcthực tiễn của toán học); ýnghĩa của toán học đốivới cuộc sống; ý nghĩacủa toán học đối với sựphát triển tư duy và rènluyện tính chính xác chocon người từ đó làm nảysinh ở người học tình yêu

đối với toán học.- Trình bày và phân tích

được ý nghĩa và yêu cầucủa giờ sinh hoạt lớp và

các loại hình hoạt độngGD ngoài giờ lên lớp

theo chủ đề và các hoạtđộng GD đa dạng khác.

- Biết xây dựng kế hoạchhoạt động GD NGLL phù

hợp với mục tiêu GD, vớiđặc điểm tập thể HS và Điềukiện thực hiện. biết dự kiếncác tình huống có thể xảy ra.- Biết tổ chức, quản lý thựchiện kế hoạch hoạt động đã

xây dựng dựa trên sự tựquản, sự tham gia và hợp táccủa mọi HS trong các hoạtđộng ngoại khóa toán họcnhư:+ Dạ hội toán học;

+ Câu lạc bộ những ngườiyêu toán;

+ Học toán thông qua cáctình huống thực tiễn trongcuộc sống (tìm hiểu khảnăng tính nhẩm nhanh củanhững người bán hàng ởchợ; thực hành tính toán, đođạc khoảng cách, diện tích,thể tích của một số vật trongthực tiễn).

- Biết tổ chức đánh giá kếtquả hoạt động, quá trình

thực hiện hoạt động và rút

kinh nghiệm dựa trên sự tựquản, sự tham gia và hợp táccủa mọi HS.

- Giao bài tập lập kếhoạch tổ chức buổi dạhội toán học.- Xem giáo án/ kếhoạch tổ chức giờ sinhhoạt lớp hoặc hoạtđộng GDNGLL khi đithực tập- Quan sát hoạt độngGD do sinh viên tổchức khi đi thực tập.- Lập kế hoạch chobuổi học toán trong

thực tiễn.

Page 10: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

10

4

Nănglựcgiải

quyếtcác

tình

huốnggiáo

dục

- Nêu và phân tích đượccác tri thức tâm lí giáo

dục, xã hội học, gắn vớibối cảnh, con người và

thời điểm cụ thể để lựachọn cách giải quyết tình

huống sư phạm.- Trình bày và phân tích

được các bước giải quyếttình huống giáo dục.

- Biết nhận dạng được tình

huống toán học được nêu

trong các ví dụ từ tình huốngthực tiễn.

- Biết cách thu thập và xử lýthông tin cần thiết để giảiquyết tình huống.- Biết lựa chọn và thực hiệnphương án giải quyết tình

huống phù hợp nhất.- Biết đánh giá cách giảiquyết tình huống và rút kinh

nghiệm.

- Lựa chọn, xây dựngcác tình huống giáo

dục điển hình và yêu

cầu sinh viên giải quyết- Quan sát cách giảiquyết tình huống thựctiễn của sinh viên khi

đi thực tập- Yêu cầu sinh viên

bình luận cách giảiquyết tình huống GDnào đó trong quá trình

học môn giáo dục học(GDH) hoặc trong cáccuộc thi về nghiệp vụsư phạm (NVSP).

5

Nănglựcgiáo

dụchọcsinh

hành

vi

không

mong

đợi

-Trình bày và phân tích

được “Tiếp cận cá nhântrong giáo dục” và ý

nghĩa của nó.- Trình bày và phân tích

được “Tiếp cận tích cựctrong giáo dục HS”.- Trình bày và phân tích

được các dạng nguyên

nhân thường gặp củanhững hành vi tiêu cựccủa HS- Trình bày và phân tích

được những biện phápứng xử để giáo dục hành

vi tiêu cực của HS theotừng dạng nguyên nhân.

- Biết cách khơi dậy lòng tựtrọng và tự tôn giá trị để HStự giáo dục và hoàn thiệnbản thân.- Biết cách ứng xử phù hợpvới những dạng hành vi

không mong đợi của từngHS.

- Biết cách làm cho HS thay

đổi cách nghĩ, quan niệm,niềm tin sai lệch dẫn đếnhành vi tiêu cực.- Biết đánh giá hiệu quả củacác tác động giáo dục và sựtiến bộ của HS về nhận thức,thái độ, hành vi.

- Giao bài tập lập kếhoạch thay đổi hành vi

của một HS với nhữngđặc điểm và hoàn cảnhcụ thể.- Yêu cầu sinh viên

bình luận cách tác độngđến HS cá biệt của giáoviên nào đó.

6

Nănglực

đánhgiá kết

quảgiáo

dục

- Trình bày và phân tích

được các yêu cầu và biệnpháp đánh giá kết quảgiáo dục một cách kháchquan công bằng.

- Biết cách đánh giá kết quảgiáo dục một cách kháchquan.

- Biết cách sử dụng kết quảđánh giá để hướng dẫn HStự giáo dục; để GV điềuchỉnh nội dung, phương

- Giao bài tập đánh giáđộng cơ của hành vi

trước các hiện tượng/hành vi giống và khác

nhau

- Giao bài tập cho sinhviên dựa trên những

Page 11: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

11

pháp GD và phối hợp vớicác CMHS và các lực lượngGD khác.

- Biết cách lưu giữ kết quảđánh giá để lập hồ sơ từngHS và lớp.

nhận xét đánh giá vềHS cụ thể để hướngdẫn.- Giao cho sinh viên

lập hồ sơ lưu trữ cáckết quả đánh giá củanhóm HS (nhóm

khoảng 5 HS).

7

Nănglực tưvấn,tham

vấncho

họcsinh

Trình bày được mục tiêu,

nguyên tắc và phươngpháp theo từng lĩnh vựcnội dung tư vấn, thamvấn cho HS.

- Biết cách xây dựng quanhệ tin cậy với HS- Biết đặt mình vào vị trí củaHS để hiểu vấn đề qua lăngkính của HS.- Biết cách làm cho HS tự raquyết định và giải quyết vấnđề một cách tích cực và

mang tính xây dựng.

- Yêu cầu sinh viên

sắm vai người tư vấn,tham vấn cho nhữngtrường hợp giả định.

8

Nănglực

phốihợpcác

lựclượnggiáo

dụctrong

ngoài

nhà

trường

- Trình bày và phân tích

được vai trò của các lựclượng giáo dục: giáo viên

môn học, tổ chức đoàn

trong nhà trường, Giađình, các lực lượng xã

hội…trong giáo dục HS- Trình bày và phân tích

được cơ chế phối hợpgiữa các lực lượng này

dựa trên nguyên tắc tráchnhiệm và lợi ích

- Biết lập kế hoạch phối hợpvới CMHS, giáo viên bộmôn, với đoàn thanh niên và

các LLGD có liên quan khác

để tổ chức các HĐGD vàxây dựng môi trường GDlành mạnh, thống nhất tácđộng giáo dục và đánh giákết quả GD- Biết tổ chức thực hiện kếhoạch phối hợp các lựclượng trong GDHS- Biết tổ chức đánh giá việcthực hiện kế hoạch phối hợpvới các lực lượng trong giáodục HS với sự tham gia củacác lực lượng liên quan

- Biết cách phối hợp vớigiáo viên môn học, gia đình,

các lực lượng xã hội cùng

cải thiện môi trường giáodục

- Giao bài tập lập kếhoạch phối hợp các lựclượng trong và ngoài

nhà trường để cải thiệnmôi trường GDHS- Giao bài tập lập kếhoạch phối hợp các lựclượng trong và ngoài

nhà trường để giáo dụcHS cá biệt.

Page 12: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

12

9

Nănglựcquảnlý và

sửdụnghồ sơgiáo

dục

- Nêu được vai trò của hồsơ giáo dục trong giáodục HS- Nêu các loại hồ sơ, ý

nghĩa của mỗi loại, cáchlập từng loại hồ sơ đó- Nêu được tính năng củamột số phần mềm trongviệc lập, quản lý, sử dụnghồ sơ giáo dục

- Biết cách xây dựng và cậpnhật các thông tin cần thiếttrong sổ chủ nhiệm.

- Biết cách ghi sổ liên lạc.- Biết sử dụng một số phầnmềm để lập, quản lý, sửdụng hồ sơ giáo dục.

- Biết cách khai thác cácthông tin trong hồ sơ chủnhiệm để quản lý và giáo

dục HS.

- Giao bài tập về xácđịnh những thông tincần thiết để cập nhật hồsơ chủ nhiệm.

Tiêu chuẩn 4: NĂNG LỰC DẠY HỌCCó kiến thức, kĩ năng đáp ứng yêu cầu dạy học môn học trong chương trình giáo dục THPT

TTTiêu

chíYêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năng Cách đánh giá tiêu chí

1

Kiếnthức, kĩ

năngcác

khoa

họcliên

môn,

bổ trợ,nềntảng

- Có trình độ tiếng Anhvà tin học tương đươngtrình độ B, thiết kế và sửdụng thành thạo các giáoán điện tử, khai thác cácthông tin hữu ích từmạng internet.- Tin học là kiến thứcgiúp sinh viên thiết kếgiáo án bài giảng, môphỏng các hình, các tính

chất và ý nghĩa của cáckhái niệm toán học.- Tiếng Anh là kiến thứcgiúp sinh viên tiếp cậnvới các kết quả của cáccông trình khoa học đượccông bố.

- Có thể xây dựng kếhoạch, thiết kế hồ sơ giảngdạy cần thiết, đáp ứng đầyđủ nhiệm vụ của mộtngười giáo viên bậc trunghọc phổ thông.

- Kiểm tra thông quakhả năng thực tế, sửdụng máy tính và đọctài liệu chuyên môn

- Giao thiết kế các bài

giảng thuộc chươngtrình THPT.

2

Kiếnthức, kĩ

năngmôn

học

- Phân tích được đốitượng, nhiệm vụ, phạmvi nghiên cứu của toán

học.

- Trình bày, phân tích

được hệ thống tri thức

- Biết vận dụng các kiếnthức đại cương, chuyên

ngành để giải quyết cácvấn đề là đối tượng nghiên

cứu của toán học.- Biết vận dụng các

- Thiết kế hệ thống cáccâu hỏi trắc nghiệmkhách quan để kiểm trakiến thức môn học củasinh viên.

- Xây dựng hệ thống

Page 13: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

13

của toán học: các kháiniệm, tính chất, côngthức, định lý và mối liên

hệ giữa các nội dungtrong chương trình toán

phổ thông. Cụ thể:+ Kiến thức về đại số và

giải tích: Hiểu được cáckhái niệm, tính chất cơbản của đại số về đại sốvà giải tích trong chươngtrình thpt: phương trình,

bất phương trình, hệphương trình, bất đẳngthức, dãy số, giới hạn,đạo hàm, ứng dụng củađạo hàm khảo sát hàm

số, nguyên hàm – tích

phân, số phức. Vận dụngcác kiến thức giải thành

thạo các bài tập cơ bảnvà nâng cao.

+ Kiến thức về lượnggiác: Hiểu được các kháiniệm, tính chất cơ bảncủa lượng giác: góc,cung lượng giác, số đo,các hàm số lượng giác,các công thức cơ bản củalượng giác, phương trình

lượng giác. Vận dụnggiải thành thạo các bài

tập cơ bản và nâng cao.

+ Kiến thức về hình học:Hiểu được các khái niệmvà tính chất về hình học:Hệ tọa độ trong mặtphẳng, hệ tọa độ trongkhôngg gian, phươngtrình đường thẳng,

phương pháp, kĩ thuật chủyếu để nghiên cứu nhữngđề tài khoa học dưới dạngcác tiểu luận, bài tập lớn,

khóa luận tốt nghiệp.

các câu hỏi tự luận và

bài tập để yêu cầu sinhviên vận dụng các kiếnthức tổng hợp để giảiquyết.- Nêu một số các chủđề để yêu cầu sinh viên

hoàn thành bài tập lớn.

Page 14: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

14

phương trình đường tròn,

ba đường conic, quan hệsong song, quan hệvuông góc, mặt cầu trongkhông gian, phương trình

mặt phẳng, phương trình

đường thẳng, các vấn đềvề khoảng cách và góc.

Vận dụng giải các bài tậpcơ bản và nâng cao.

- Trình bày được các

phương pháp nghiên cứucơ bản và ứng dụng củatoán học.

- Biết vận dụng tri thứcngành học để phân tíchđược cấu trúc môn học vềlô-gic nội dung, các loạikiến thức; sự tích hợptrong nội dung môn học;…

3

Nănglực

phát

triểnchương

trình

môn

học

- Phát biểu được địnhnghĩa khái niệm chươngtrình theo các dấu hiệukhác nhau tương ứng vớicác tiếp cận khác nhau vềphát triển chương trình.

- Nêu được vai trò, ý

nghĩa của phát triểnchương trình dạy họctoán trong quá trình dạyhọc.- Phân tích các yếu tố cấuthành chương trình môn

học: mục tiêu, nội dung,phương pháp, hình thứcdạy học,…; kiểm trađánh giá chất lượng dạyhọc,…; nêu mối quan hệgiữa các yếu tố.- Nêu được các loạichương trình theo cấphọc, bậc học; theo phạmvi mục tiêu (chương trình

GD, chương trình môn

học,…)

- Biết vận dụng kiến thứcvề chương trình để phântích, nhận xét chương trình

môn học hiện hành ởtrường phổ thông: cáchtiếp cận xây dựng chươngtrình, các yếu tố cấu thành

chương trình.

- Biết phân tích lộ trình

phát triển nội dung củamôn học hiện hành ở phổthông.

- Ra bài tập yêu cầusinh viên hoàn thành

một bài tiểu luận mà

nội dung cần thể hiện:+ Phân tích và so sánh

một vài văn bảnchương trình liên quan

đến môn học.+ Kết quả so sánh đượclập luận, nhận xét theocác nội dung mà phầnlý thuyết và kĩ năngyêu cầu.- Tổ chức các chủ đềthảo luận theo nhóm.- Bài tập yêu cầu sinhviên phân tích, phê

phán chương trình môn

học hiện hành.

Page 15: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

15

4

Nănglực vậndụng

phươngpháp,

phươngtiện và

hình

thức tổchức

dạy họcbộ môn

- Nêu được những nộidung cơ bản của một sốlý thuyết dạy học hiệnđại- Nêu và phân tích đượcmối quan hệ giữa cácthành tố QTDH- Nêu được các cáchphân loại PPDH, phươngtiện và hình thức tổ chứcdạy học- Phân tích được các dấuhiệu bản chất và giá trịdạy học của mỗi loạiPPDH, PTDH và hình

thức tổ chức dạy học- Nêu được nguyên tắclựa chọn PPDH, phươngtiện và hình thức tổ chứcdạy học- Trình bày và phân tích

được quy trình sử dụngcủa mỗi loại PPDH,PTDH và hình thức tổchức dạy học- Nêu được những khảnăng ứng dụng CNTT và

truyền thông vào dạy họctoán.

- Biết lựa chọn PPDH,

PTDH và hình thức tổchức phù hợp với mục tiêu,

nội dung và đối tượng HS- Biết phân tích, nhận xétvề PPDH, PTDH và hình

thức tổ chức được thể hiệntrong giáo án và bài dạy cụthể- Biết soạn và thực hiện kếhoạch bài học thể hiện cácPPDH và hình thức tổ chứcphù hợp với mục tiêu và

nội dung- Biết vận hành các loạiPTDH đúng qui trình, kỹthuật và qui trình sư phạmhiệu quả, an toàn.

- Biết sử dụng một số phầnmềm công cụ để dạy học;biết tự làm một số PTDHđơn giản.

- Sinh viên hoàn thành

bài tập tiêu chuẩn vớiyêu cầu:+ Mô tả cấu trúc quátrình dạy học.+ Phân tích cấu trúchoạt động dạy, hoạtđộng học và nêu đượcmối quan hệ giữa haihoạt động đó bằng mộtví dụ cụ thể.+ Phát biểu định nghĩakhái niệm PPDH vớidấu hiệu là mối quan hệgiữa hai mặt hoạt độngđó.

+ Tìm hiểu các PTDH

của một trường PT đểnhận biết, gọi tên, công

dụng, các yêu cầu kỹthuật.+ Vận hành về kỹ thuậtmột số thiết bị, đồ dùng

dạy học đặc thù có ởtrường phổ thông.

+ Lựa chọn các PPDH

phù hợp để soạn mộtbài học có sử dụngPTDH đó.+ Sử dụng một số phầnmềm đặc thù để tổ chứcdạy học.+ Nêu các hình thức tổchức DH cơ bản, đặcthù môn học.+ Bằng ví dụ minh họaquan hệ giữa MT – ND

– PP – PTDH – đặcđiểm người học.

Page 16: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

16

+ Bằng ví dụ minh họasự lựa chọn HTTCDH.+ Nêu quy trình sửdụng từng HTTCDH và

minh họa bằng các vídụ.- Bài tập yêu cầu sinhviên phân tích kết quảsoạn bài thực hiện bài

học.- Sinh viên soạn giáoán, thực hiện giáo ánmột vài bài học cụ thể.

5

Nănglực dạy

họcphân

hóa

- Trình bày và phân tích

được bản chất của DHphân hóa, phân biệt dạyhọc phân hóa theo đặcđiểm tâm lý – nhận thứcvà dạy học phân hóa theothiên hướng năng khiếusở trường, hướng nghiệp- Nêu được các hình

thức, PPDH phân hóatheo đặc điểm tâm lý –nhận thức của HS và

nguyên tắc lựa chọn cáchình thức, phương phápđó phù hợp từng loại đốitượng- Phân tích được nộidung chương trình, các

hình thức tổ chức dạyhọc phân hóa – phân ban

định hướng nghề nghiệp- nêu các xu hướng dạyhọc phân hóa trên thếgiới- Nêu ứng dụng CNTTvà truyền thông trong

dạy học phân hóa

- Biết vận dụng kiến thứcvề DH phân hóa để nhậnxét các chương trình môn

học phổ thông hiện hành

- Biết sử dụng kết quả tìmhiểu HS để lựa chọn hình

thức, PPDH phù hợp vớitừng đối tượng theo đặcđiểm nhận thức khác nhau- Biết lập và thực hiện kếhoạch bài học có tính đếncác đặc điểm khác nhau vềkhả năng, thái độ nhậnthức…của HS

- Kiểm tra sinh viên

bằng bài tập tiểu luậnyêu cầu phân tích đặcđiểm đối tượng HS từđó phân hóa các nhóm

HS hoặc theo đặc điểmnhận thức, thái độ họctập; hoặc theo xuhướng phân hóa hướngnghiệp- Thực hiện giáo ántrong thực hành, thựctập sư phạm

Page 17: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

17

6

Nănglực dạy

họctích

hợp

- Trình bày và phân tích

được bản chất của DHtích hợp từ đó nhận ratính tất yếu của dạy họctích hợp các khoa học ởnhà trường.

- Nêu được các PP, hình

thức dạy học tích hợp- Nêu được yêu cầu, khảnăng dạy học tích hợpcủa môn học.

- Nêu được các nguyên

tắc phát triển chươngtrình quán triệt DH tích

hợp.

- Nêu được những điềukiện bảo đảm DH tíchhợp.

- Biết vận dụng kiến thứcvề DH tích hợp để nhậnxét các chương trình môn

học phổ thông hiện hành

- Biết phân tích khả năngdạy học tích hợp của mộtchủ đề, một phần, mộtchương trong chương trình

môn học.

- Biết soạn và triển khai kếhoạch dạy học tích hợpmột chủ đề, một bài…- Biết lập ma trận thể hiệnnội dung tri thức tích hợptrong chương trình môn

toán ở trường THPT.

Ra các bài tập sau chosinh viên:

+ Phân tích khả năngtích hợp của một chủđề, chương của mônhọc.

+ Lập một bảng matrận thể hiện nội dungtích hợp một phần/ mộtchương của môn học.

+ Thiết kế một số hoạtđộng để tổ chức dạyhọc tích hợp củachương đã lập ma trận+Soạn kế hoạch dạyhọc tích hợp 1 bài/ 1

chương.

+ Thực hiện kế hoạchđã soạn trong thựchành, TTSP.

7

Nănglực lậpvà thựchiện kếhoạch

dạy học

- Phân tích được kháiniệm “Kế hoạch dạyhọc”, nêu được các loạikế hoạch dạy học, ýnghĩa, vai trò và cấu trúcmỗi loại kế hoạch, mốiquan hệ giữa các loại kếhoạch: kế hoạch nămhọc, học kỳ, bài học(giáo án).

- Nêu các bước lập kếhoạch dạy học cho nămhọc, cho học kỳ.- Nêu được các bước và ý

nghĩa của các bước đểlập kế hoạch bài học:+ Tìm hiểu chương trình

để xác định vị trí củakiến thức cần dạy.+ Tìm hiểu sách giáo

- Biết cách tìm hiểu cácđiều kiện, các yếu tố chiphối việc lập, thực hiện kếhoạch để lập kế hoạch phù

hợp.- Biết lập kế hoạch nămhọc, học kỳ.- Biết lập kế hoạch các loạibài học khác nhau (bài họclý thuyết, bài học luyệntập, bài học ôn tập) thểhiện mối quan hệ mục tiêu,

nội dung, phương pháp,

phương tiện dạy học; thểhiện sự phù hợp với ngườihọc, môi trường cơ sở vậtchất dạy học; phân bổ thờigian hợp lí; dự kiến đượccác tình huống sư phạm cóthể xảy ra.

- Bài tập phân tích đánh

giá một bản kế hoạchđã được soạn sẵn- Bài tập yêu cầu soạnbản kế hoạch dạy họcnăm học, bài học (giáoán).

- Sinh viên giảng thửtrước nhóm, người dựghi biên bản quan sáthoạt động diễn ra tronggiờ dạy.

- Sinh viên thực hành

dạy tại trường phổthông, người dự ghibiên bản.

- Biên bản thảo luận,đánh giá các giờ dạycủa sinh viên với sựtham gia của nhóm sinh

Page 18: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

18

khoa và tài liệu thamkhảo khác để xác địnhđúng kiến thức cơ bản và

kiến thức trọng tâm củabài học.+ Viết mục đích yêu cầubài học.- Lựa chọn phương phápvà phương tiện dạy họcphù hợp.- Dự kiến tiến trình dạyhọc.- Dự kiến việc kiểm trađánh giá bài học.- Hiểu được quy trình

soạn đề tự luận và đề trắcnghiệm môn toán.- Nêu được các tư liệucần cho việc lập kế hoạchdạy học.

- Biết điều chỉnh linh hoạtcác phương án dạy họctheo thiết kế ban đầu phù

hợp với các tình huống lớphọc.- Biết sử dụng các phươngpháp, phương tiện và hình

thức tổ chức dạy học phù

hợp với thực tế lớp học.- Biết quan sát bao quátlớp học và giao nhiệm vụhọc tập cho HS tạo khôngkhí học tập tích cực tronglớp.- Biết soạn đề kiểm tra tựluận và đề kiểm tra thunhận thông tin ngược đểđiều chỉnh hoạt động dạyhọc.

viên, giảng viên, giáo

viên phổ thông- Bài kiểm tra kết quảhọc tập của HS

8

Nănglực

đánhgiá kết

quảhọc tậpcủa học

sinh

- Nêu được các quy địnhvề kiểm tra đánh giá kếtquả học tập của học sinh.- Phân tích, tổng hợpkiến thức theo từng phầnđã dạy. Chọn lọc các vấnđề cơ bản.- Có khả năng soạn cácđề thi, đề kiểm tra tự luậnhoặc trắc nghiệm môntoán theo các yêu cầukhác nhau tùy thuộc vào

các đối tượng học sinh.

- Biết cách tổ chức giờ họctổng kết chương, tổng kếtmôn học.- Biết cách soạn đề thidạng tự luận môn toán.

- Bước đầu soạn đề thi trắcnghiệm môn toán.- Biết cách chấm bài vớicác hình thức thi tươngứng.

- Bài tập yêu cầu sinh

viên:

+ Soạn tiêu chí đánhgiá kết quả học tập củaHS về một chủ đề, mộtchương, một bài học+ Soạn công cụ kiểmtra – đánh giá phù hợpcác tiêu chí đó+ Soạn một số câu hỏitự luận, câu hỏi trắcnghiệm khách quan phù

hợp với tiêu chí nêu

trên

+ Soạn đáp án cho cáccâu hỏi đó- Bài tập yêu cầu sinhviên chấm bài, cho

điểm, ghi nhận xét bài

làm của HS.

Page 19: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

19

9

Nănglực xâydựng

quản líhồ sơ

dạy học

- Nêu được vai trò của hồsơ dạy học môn toán ởtrường phổ thông.- Nêu các loại hồ sơ, ý

nghĩa của mỗi loại, cách

lập và cách sử dụng:+ Đề cương môn toán lớp10, 11, 12 (đề cươngmôn học) – kế hoạch dạyhọc.+ Bài học (giáo án)+ Sổ dự giờ chuyên môn

- Sử dụng thành thạo củaphần mềm:+ Word, Maple, Cabri,

Geometry, Power Point,

… trong việc thiết kế cácbài học và thực hiện hoạtđộng dạy học môn học.

- Biết cách xây dựng và

cập nhật các thông tin cầnthiết vào hồ sơ dạy học- Biết sử dụng một số phầnmềm để lập, quản lý, sửdụng hồ sơ dạy học.- Biết cách khai thác cácthông tin trong hồ sơ vàoquá trình dạy học.- Biết tìm kiếm và kết nốithông tin trên internet vào

bài giảng.

- Sinh viên được giaobài tập tìm hiểu hồ sơcủa giáo viên bộ môn ởtrường THPT.- Lập một hồ sơ dạyhọc qua TTSP- Soạn kế hoạch bài họctrong đó thể hiện đã

ứng dụng thông tin thuđược từ hồ sơ

Tiêu chuẩn 5: NĂNG LỰC GIAO TIẾPCó kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục

TT Tiêu chí Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năngCách đánh giá tiêu

chí

1

Nănglực giao

tiếpngôn

ngữ và

phi

ngôn

ngữ

- Trình bày được kiếnthức cơ bản về giao tiếp:các loại giao tiếp; cácphương tiện giao tiếp;nguyên tắc, mục đích, ýnghĩa và các hình thức,

phong cách giao tiếp…

- Biết phối hợp các phương

tiện giao tiếp: lời nói cử chỉđiệu bộ một cách hợp lý.- Biết vận dụng các nguyên

tắc và các kĩ thuật trình bày

để diễn đạt được các ýtưởng một cách rõ ràng.

- Biết tạo nên không khí

giao tiếp thuận lợi thể hiệnở sự cởi mở, lịch sự, tự tin,dân chủ và linh hoạt.

- Yêu cầu trình bày

ngắn gọn một vấn đềcó phối hợp các

phương tiện giao tiếp.

2

Nănglực giao

tiếptrong

các mối

- Nêu và phân tích đượcnhững nét cơ bản về vănhóa giao tiếp trong cácmối quan hệ xã hội.

- Biết cách gây thiện cảmvới đối tượng giao tiếp thểhiện ở sự cởi mở, tôn trọng,chân thành, thiện chí tronggiao tiếp ứng xử.

- Quan sát sinh viên

giao tiếp thực trongcác mối quan hệ xã

hội; Hoặc gián tiếpqua nhận xét của lớp

Page 20: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

20

quan hệxã hội

- Biết cách lắng nghe tiếpthu ý kiến nhận xét, phê

bình của bạn bè và cầu thịhọc hỏi, đồng thời biết cáchthuyết phục bạn bè thừanhận ý kiến hợp lí của bảnthân.

- Biết cách hợp tác cùng

chịu trách nhiệm và chia sẻkinh nghiệm với bạn tronghọc tập và thực tập.

- Yêu cầu sinh viên

bình luận, nhận xétnhững video, hoặcbăng ghi âm về nhữngcuộc giao tiếp chứađựng nguyên tắc, vănhóa giao tiếp, hoặc phi

văn hóa…

3

Nănglực giaotiếp với

HS

- Trình bày và phân tích

được ý nghĩa, nguyên

tắc và các yêu cầu tronggiao tiếp với HS.

- Biết cách tạo bầu khôngkhí tiếp xúc thoải mái, tintưởng ở HS thể hiện ở sựcởi mở, quan tâm, thân

thiện, và tôn trọng các em.- Biết lựa chọn và thể hiệncác phương tiện giao tiếpphù hợp với tình huốnggiao tiếp trong giáo dụcHS.

- Biết thuyết phục, cảm hóahọc sinh thay đổi niềm tinsai lệch và những hành vi

không mong đợi.

- Quan sát sinh viên

giao tiếp thực với họcsinh, hoặc gián tiếpqua nhận xét của lớp.- Yêu cầu sinh viên

bình luận, nhận xétnhững video, hoặcbăng ghi âm về nhữngcuộc giao tiếp chứađựng nguyên tắc, vănhóa giao tiếp, hoặc phivăn hóa…

Tiêu chuẩn 6: NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCCó kiến thức, kỹ năng đánh giá trong giáo dục THPT

TT Tiêu chí Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năngCách đánh giá tiêu

chí

1

Nănglực tổchứcđánhgiá

trong

giáo dục

- Trình bày được một sốvấn đề lý luận về đolường và đánh giá tronggiáo dục: Các khái niệmđo lường, đánh giá, chấtlượng và hiệu quả giáodục; quy trình tổ chứcmột cuộc đánh giá tronggiáo dục; các phương

pháp, hình thức đánh

- Biết thiết kế một cuộcđánh giá trong giáo dục:Xác định mục đích và mụctiêu; xác định nội dung đánhgiá; xây dựng các tiêu chí

đánh giá; lựa chọn phương

pháp và hình thức đánh giá;thiết kế công cụ đánh giá;chọn mẫu.

- Cho sinh viên làm

bài tập thực hành (ví

dụ bài tập thực hành:

Xây dựng đề cương

đánh giá chất lượnghọc tập của học sinhtrường THPT TháiNguyên)

- Cho sinh viên thiếtkế một bảng hỏi để

Page 21: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

21

giá; lý thuyết chọn mẫu. điều tra về vấn đề nào

đó (ví dụ, thực trạngphương pháp học tậpcủa sinh viên)

2

Nănglực thiếtkế các

công cụđánh

giá kếtquả giáo

dục

- Giải thích được mụcđích, ý nghĩa, vai trò củađánh giá kết quả học tậpvà rèn luyện đạo đức củaHS.

- Giải thích được cáckhái niệm kết quả họctập và kết quả giáo dục(nghĩa hẹp)- Trình bày và phân tích

được ưu nhược điểm củacác phương pháp, hình

thức và kỹ thuật đolường, đánh giá kết quảhọc tập và rèn luyện đạođức HS.

- Biết thiết kế công cụ kiểmtra đánh giá kết quả học tập:Kỹ năng xác định mục tiêu

thao tác của dạy học, kỹnăng thiết kế câu trắcnghiệm, bái trắc nghiệm,câu tự luận, phối hợp tựluận và trách nhiệm kháchquan

- Biết cách thu thập thôngtin từ nhiều nguồn bảo đảmkhách quan, chính xác vềHS.

- Biết phân tích, so sánh, đốichiếu các thông tin thu thậpđược về HS, tìm ra các

nguyên nhân trước khi raquyết định.- Biết sử dụng hợp lý kếtquả đánh giá định tính và

định lượng vào quá trình

dạy học, giáo dục HS

- Cho sinh viên làm

bài tập thực hành:

thiết kế một đề kiểmtra bằng phương pháp

trắc nghiệm và tự luận- Cho sinh viên làm

bài kiểm tra lý thuyết- Kiểm tra sinh viên

bằng các tình huốngsư phạm

3

Nănglực sửdụngcác

phầnmềm hỗtrợ đánh

giá

Trình bày được các tínhnăng và ứng dụng củamột số phần mềm máytính trong đánh giá giáodục

- Có kỹ năng sử dụng máyvi tính

- Biết sử dụng một số phầnmềm để xử lý và phân tích

số liệu điều tra khảo sát,đánh giá

- Cho sinh viên làm

bài tập thực hành xửlý số liệu bằng phầnmềm (ví dụ xác địnhcác thông số của câutrắc nghiệm).

Page 22: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

22

Tiêu chuẩn 7: NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘICó kiến thức, kỹ năng tham gia, vận động, tuyên truyền và tổ chức các hoạt động xã hội

TT Tiêu chí Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năngCách đánh giá

tiêu chí

1

Nănglực

tham

gia các

hoạtđộng xã

hội

- Phân tích được vai trò,

ý nghĩa chính trị, xã hộivà GD của các hoạtđộng xã hội của sinhviên với tư cách là mộtcông dân và một giáoviên tương lai.

- Trình bày được tôn chỉ,mục đích, chức năng,nhiệm vụ của một số tổchức chính trị - xã hộichủ chốt như: tổ chứcđoàn TNCS Hồ ChíMinh, Hội sinh viên,

Hội Liên hiệp Thanhniên VN…

- Biết vạch ra các hoạt độngcụ thể để thực hiện hiệu quảcông việc được giao.

- Biết hợp tác với ngườikhác để cùng hoàn thành

nhiệm vụ được giao

- Cho sinh viên viếtthu hoạch về vai trò, ý

nghĩa chính trị xã hộivà GD đối với sinhviên khi tham gia vào

các hoạt động xã hội.- Lấy ý kiến nhận xét,đánh giá của cán bộlớp, cán bộ đoàn.

2

Nănglực vận

độngngườikhác

tham

gia các

hoạtdộng xã

hội

- Nêu được những cáchthức, phương pháp tuyên

truyền, thuyết phục, vậnđộng người khác thamgia các hoạt động xã hội-Phân tích và trình bày

được những cách thức,phương pháp tuyên

truyền, vận động CMHS

và cộng đồng tham giavào các hoạt động giáodục nhà trường.

- Biết thuyết phục, thu hútcác sinh viên khác cùng

tham gia tích cực vào các

hoạt động CT- XH trong và

ngoài trường đại học.

- Biết cách tuyên truyền vậnđộng những người xung

quanh tham gia vào các hoạtđộng phát triển cộng đồng,xây dựng môi trường vănhóa – xã hội bằng nhiềuhình thức, phương phápkhác nhau.

- Biết cách tuyên truyền,vận động CMHS và cộngđồng tham gia vào việcGDHS

- Lấy ý kiến nhận xét,đánh giá của cán bộlớp, cán bộ đoàn.

- Trao đổi, phỏng vấntrực tiếp

3

Nănglực tổchức

- Nêu được các loại hình

hoạt động xã hội có liên

quan ở trường đại học,

- Biết thiết kế một số hoạtđộng của Đoàn và các hoạtđộng xã hội khác (ở trường

Page 23: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

23

các hoạtđộng xã

hội

trường phổ thông và

cộng đồng- Trình bày được quytrình thiết kế, tổ chứchoạt động xã hội và điềukiện thực hiện

ĐH và cho HS ở trường phổthông)

- Biết phối hợp tổ chức cókết quả một số hoạt độngcủa Đoàn thanh niên, hoạtđộng tập thể và hoạt đọngxã hội khác đã được thiết kế- Biết đánh giá, rút kinhnghiệm quá trình tổ chứchoạt động dựa trên sự thamgia, sự phối hợp của nhữngngười cùng tham gia.

Tiêu chuẩn 8: NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆPCó kiến thức, kỹ năng tự đánh giá, tự học và nghiên cứu khoa học

TT Tiêu chí Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năng Cách đánh giátiêu chí

1

Nănglực tựđánhgiá

- Trình bày được ý nghĩavai trò, mục đích của sựđánh giá trong việc rènluyện phẩm chất, nănglực nghề nghiệp của bảnthân.- Nêu được các yêu cầunghề nghiệp tương lai vàyêu cầu của thực tiễngiáo dục phổ thông đểlàm cơ sở cho việc tựđánh giá.

- Biết đối chiếu các yêu cầucủa nghề nghiệp và yêu cầucủa thực tiễn giáo dục vớiphẩm chất năng lực của bảnthân để rút ra những mặtmạnh, mặt yếu.- Biết rút ra những bài họckinh nghiệm từ những thànhcông và thất bại của bảnthân và dồng nghiệp tronghoạt động dạy học và GD.- Biết sử dụng kết quả đánhgiá vào việc bồi dưỡng, pháttriển năng lực nghề nghiệpcủa bản thân.

- Kiểm tra năng lực tựđánh giá thể hiện qua:- Bản tự đánh giáhằng năm về bản thâncó xác nhận của tổchức, đơn vị.- Các hoạt độngchuyên môn.- Kết quả trả lờiphỏng vấn.

2

Nănglực tự

học tậpbồi

dưỡng

- Nêu được ý nghĩa củaviệc tự học, của tư tưởng“học suốt đời ” đối vớisự phát triển nghềnghiệp của người giáoviên.- Trình bày được cácphương pháp tự học, tựbồi dưỡng.

- Biết xây dựng kế hoạch tựhọc, tự bồi dưỡng phù hợpcho từng giai đoạn.- Biết tìm kiếm, khai thác,xử lý khoa học, có hiệu quảcác chương trình và cácnguồn tài nguyên học tập(sách, báo, tạp chí, các trangthiết bị) phục vụ cho việc

- Kiểm tra kết quả tựhọc, tự bồi dưỡngqua:- Bản kế hoạch tự bồidưỡng đã được tập thểphê duyệt.- Nguồn tài nguyênhọc tập đã sưu tầm vàkhai thác, xử lí.

Page 24: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

24

học tập, bồi dưỡng pháttriển nghề nghiệp.- Biết sử dụng tiếng Anh đểtham khảo tài liệu chuyênmôn phục vụ cho việc họctập, bồi dưỡng và phát triểnnghề nghiệp học tập.- Biết sử dụng CNTT đểkhai thác, tra cứu các nguồntài liệu học tập.

- Các bản báo cáohoặc ghi chép, thuhoạch về tài liệu đãđọc và kỹ năng sửdụng các trang thiếtbị.- Các văn bằng chứngchỉ xác nhận kết quảbồi dưỡng.

3

Nănglực

nghiêncứukhoahọc

- Trình bày phương phápluận và cách tiếp cậntrong nghiên cứu khoahọc (tiếp cận cấu trúc hệthống, tiếp cận quátrình,…).- Trình bày được nộidung và viết vận dụnghai phương pháp nghiêncứu đặc trưng của toánhọc là phương pháp hệthống hóa lý thuyết vàphương pháp phân tíchvà tổng hợp lý thuyết.- Trình bày được cácPPNC khoa học cơ bảncủa KHGD: Phươngpháp quan sát khoa học,phương pháp điều tra,phương pháp phân tíchvà tổng hợp lý thuyết,phương pháp hệ thốnghóa lý thuyết, phươngpháp chuyên gia,phương pháp thựcnghiệm sư phạm.- Hiểu được lôgic về mặtnội dung và lôgic tiếntrình NCKH.

- Biết xác định vấn đề haycâu hỏi nghiên cứu cần trảlời (chứa đựng mâu thuẫngiữa lý thuyết hiện có vàthực tiễn); Diễn đạt vấn đềnghiên cứu thành tên đề tài(phản ánh cô đọng nội dungnghiên cứu); lập thư mục tàiliệu có liên quan;…- Biết vận dụng phươngpháp NCKH vào việc thựchiện có hiệu quả các đề tàicụ thể thuộc lĩnh vực dạyhọc, giáo dục: biết diễn đạtđối tượng, mục tiêu, nhiệmvụ nghiên cứu và giả thuyếtkhoa học; lựa chọn cáchtiếp cận giải quyết vấn đề vàcác phương pháp thu thậpthông tin.- Biết được các bước tiếnhành đề tài NCKH và trìnhbày kết quả nghiên cứu củađề tài.

- Kiểm tra năng lựcnghiên cứu khoa họcdựa vào:- Kết quả nghiên cứukhoa học được thểhiện ở các đề tài, sángkiến, đề xuất đã đượcnghiệm thu đạt yêucầu trở lên.- Các ấn phẩm khoahọc (sách, bái báo,báo cáo) đã công bốtrên các tạp chí, hộinghị khoa học.

Page 25: CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN … DAU RA... · nghiệp vụ sư phạm trong chương trình đào tạo. - Tổ chức lấy nhận xét, kết

25

Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:

- Làm công tác giảng dạy Toán tại các trường THPT, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghềtrong cả nước.

- Có thể làm công tác giảng dạy Toán tại các trường Cao đẳng, Đại học trong cả nước nếuđáp ứng đầy đủ những yêu cầu về trình độ và năng lực cao hơn.

- Có thể làm công tác nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu.- Có thể làm chuyên viên và quản lý tại các bộ phận ở các trường trường học, các cơ sở

quản lý giáo dục phù hợp với chuyên môn.